1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Mối liên hệ giữa quá trình học hỏi và kết quả hoạt động của tổ chức nghiên cứu thực nghiệm tại các trường đại học ở việt nam

188 392 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 188
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN TRẦN QUANG HUY MỐI LIÊN HỆ GIỮA QUÁ TRÌNH HỌC HỎI VÀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản trị nhân lực Mã số: 62340404 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội, năm 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng cá nhân Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Tác giả Trần Quang Huy Trần Quang Huy ii LỜI CẢM ƠN Tác giả xin trân trọng cảm ơn tập thể lãnh đạo, giảng viên Khoa Kinh tế Quản lý nguồn nhân lực; Viện đào tạo sau đại học - Trường đại học Kinh tế Quốc dân đặc biệt Tiến sĩ Phạm Thị Bích Ngọc Phó giáo sư Tiến sĩ Phạm Thúy Hương tận tình hướng dẫn giúp đỡ tác giả suốt trình nghiên cứu Luận án hoàn thành với hỗ trợ nguồn số liệu ý kiến đóng góp quý báu ban Lãnh đạo, cán quản lý giảng viên 139 trường đại học nước với tổng số 1000 thầy, cô giáo trả lời bảng hỏi khảo sát tham gia vấn, thảo luận nhóm Ngoài ra, trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện luận án tác giả nhận hướng dẫn, định hướng nghiên cứu đăng tải kết nghiên cứu thầy cô giáo thuộc Viện nghiên cứu Châu Á Thái Bình Dương, Viện quản trị kinh doanh, Tạp chí Kinh tế Phát triển - Đại học Kinh tế Quốc dân Tác giả xin trân trọng cảm ơn hướng dẫn, hỗ trợ cộng tác thầy cô giáo, cán quản lý trường đại học nước giúp hoàn thành luận án Một số nội dung luận án tác giả thực trình thực tập nghiên cứu Hoa Kỳ, tác giả xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ Giáo sư Robert Kling giáo sư trường đại học tiểu bang Colorado (CSU) ban điều hành đề án 911 Trường đại học Kinh tế Quốc dân hỗ trợ suốt thời gian thực tập nghiên cứu nước Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp ủng hộ, tạo điều kiện chia sẻ khó khăn trình học tập nghiên cứu Trân trọng cảm ơn! Tác giả Trần Quang Huy iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU .viii DANH MỤC HÌNH VẼ ix PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý lựa chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những đóng góp luận án 1.6 Bố cục luận án CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ QUÁ TRÌNH HỌC HỎI CỦA TỔ CHỨC TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Quá trình học hỏi tổ chức trường đại học 1.1.1 Học hỏi tổ chức 1.1.2 Đặc điểm học hỏi tổ chức trường đại học 1.1.3 Quá trình học hỏi tổ chức trường đại học 14 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới trình học hỏi tổ chức 19 1.3 Ảnh hưởng học hỏi tổ chức tới kết hoạt động 21 1.4 Tóm tắt chương 26 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HỌC HỎI CỦA TỔ CHỨC TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC 27 2.1 Cơ sở lý thuyết học hỏi tổ chức 27 2.1.1 Giới thiệu chung 27 2.1.2 Một số cách tiếp cận học hỏi tổ chức 28 2.1.3 Định nghĩa học hỏi tổ chức 34 2.2 Ảnh hưởng hoạt động quản trị nguồn nhân lực tới trình học hỏi tổ chức 36 2.2.1 Hoạt động quản trị nguồn nhân lực 36 iv 2.2.2 Tuyển dụng có chọn lọc trình học hỏi tổ chức 38 2.2.3 Đào tạo bồi dưỡng trình học hỏi tổ chức 42 2.2.4 Sự tham gia nhân viên trình học hỏi tổ chức 44 2.3 Mối liên hệ trình học hỏi tổ chức kết hoạt động trường đại học 47 2.3.1 Kết hoạt động trường đại học 47 2.3.2 Quá trình học hỏi tổ chức kết chuyên môn 50 2.3.3 Quá trình học hỏi tổ chức kết tài 51 2.3.4 Kết chuyên môn kết tài 52 2.4 Mô hình giả thuyết nghiên cứu 53 2.5 Tóm tắt chương 57 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 58 3.1 Quy trình nghiên cứu 58 3.2 Nghiên cứu khám phá học hỏi tổ chức trường đại học công lập 61 3.2.1 Giới thiệu tóm tắt Học viện công nghệ Bưu Viễn thông 61 3.2.2 Mục tiêu phương pháp nghiên cứu 64 3.2.3 Kết nghiên cứu khám phá 64 3.3 Thiết kế mẫu nghiên cứu 66 3.3.1 Tổng thể mẫu 66 3.3.2 Phương pháp chọn mẫu 68 3.3.3 Tổng hợp liệu cá nhân cho phân tích tổ chức 70 3.4 Phát triển thang đo 71 3.4.1 Quy trình phát triển thang đo 71 3.4.2 Thang đo hoạt động quản trị nguồn nhân lực 73 3.4.3 Thang đo trình học hỏi tổ chức 75 3.4.4 Thang đo kết hoạt động trường đại học 77 3.5 Thiết kế bảng hỏi khảo sát thu thập liệu 78 3.5.1 Thiết kế bảng hỏi khảo sát 78 3.5.2 Thu thập liệu khảo sát từ trường đại học 79 3.6 Phân tích liệu 80 3.6.1 Phân tích thống kê mô tả 80 3.6.2 Kiểm định thang đo 81 3.6.3 Kết phân tích nhân tố khám phá 83 v 3.6.4 Kết phân tích nhân tố khẳng định 87 3.6.5 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu mô hình cấu trúc tuyến tính 96 3.7 Tóm tắt chương 97 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 98 4.1 Bối cảnh nghiên cứu 98 4.2 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu 103 4.3 Kết kiểm định dạng phân phối thang đo 106 4.4 Hiện trạng trình học hỏi tổ chức trường đại học Việt Nam 108 4.4.1 Thống kê mô tả cán nhân tố mô hình nghiên cứu 108 4.4.2 Đánh giá trình học hỏi tổ chức trường đại học 115 4.5 Kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu 118 4.6 Tóm tắt chương 123 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 125 5.1 Tổng hợp kết nghiên cứu 125 5.2 Thảo luận kết nghiên cứu 128 5.3 Các kiến nghị với nhà quản lý giáo dục đại học 136 5.4 Những đóng góp luận án 140 5.5 Đánh giá điểm hạn chế hướng nghiên cứu 141 5.6 Tóm tắt chương 142 KẾT LUẬN 143 CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC DO TÁC GIẢ THỰC HIỆN 145 TÀI LIỆU THAM KHẢO 146 PHỤ LỤC 1: DANH SÁCH CÁC TRƯỜNG THÍ ĐIỂM TỰ CHỦ 157 PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHẢO SÁT 158 PHỤ LỤC 3: TỔNG HỢP CÁC BIẾN QUAN SÁT 163 PHỤ LỤC 4: BẢNG HỎI KHẢO SÁT 166 PHỤ LỤC 5: KẾT QUẢ KIỂM TRA ĐA CỘNG TUYẾN 170 PHỤ LỤC 6: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỒI QUY GIỮA NHÓM TRƯỜNG ĐẠI HỌC 173 PHỤ LỤC 7: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU KHÁM PHÁ TẠI HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄNTHÔNG 176 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AMOS : Phân tích cấu trúc mô măng (Analysis of Moment Structures) AVE : Giá trị phương sai trích (Average Value Extracted) BSC : Thẻ điểm cân (Balance Scorecards) C.R : Giá trị tới hạn (Critical Ratio) CFA : Phân tích nhân tố khẳng định (Confirmatory Factor Analysis) CFI : Chỉ số thích hợp so sánh (Comparative Fit Index) CMIN : Chi-bình phương CMIN/df : Chi-bình phương điều chỉnh theo bậc tự CNTT : Công nghệ thông tin CR : Độ tin cậy tổng hợp (Composite Reliability) CSTT : Chia sẻ thông tin CSU : Trường đại học tiểu bang Colorado (Colorado State University) DGTT : Diễn giải tri thức ĐT : Đào tạo EFA : Phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis) HHTC : Quá trình học hỏi tổ chức ICT :Thông tin truyền thông (Information and Communication Technology) KMO : Hệ số KMO (Kraiser – Meyer – Olkin) KPI : Chỉ số đo lường kết hoạt động (Key Performance Indicator) KQCM : Kết chuyên môn KQTC : Kết tài LGTT : Lưu giữ tri thức NQ-CP : Nghị Quyết Chính phủ NQ-TW : Nghị Quyết Ban chấp hành Trung ương Đảng PSU : Trường đại học tiểu Bang Portland QĐ-BGDĐT : Quyết định Bộ giáo dục đào tạo QĐ-TTg : Quyết định Thủ tướng phủ RMSEA : Hệ số RMSEA (Root Mean Square Error of Approximation) SE : Sai số chuẩn hóa (Standard Error) SEM : Mô hình cấu trúc tuyến tính (Structure Equation Modelling) vii SPSS : Phần mềm thống kê khoa học xã hội TD : Tuyển dụng TG : Sự tham gia nhân viên TLI : Chỉ số TLI (Tucker-Lewis Index) TNTT : Tiếp nhận tri thức TQM : Quản lý chất lượng toàn diện (Total Quality Management) TT-BGDĐT : Thông tư Bộ giáo dục đào tạo viii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Tổng hợp nghiên cứu học hỏi tổ chức kết hoạt động 25 Bảng 2.2 Tổng hợp giả thuyết nghiên cứu 56 Bảng 3.1 Quy trình nghiên cứu áp dụng luận án 60 Bảng 3.2 Thống kê số lượng trường đại học theo khu vực 66 Bảng 3.3 Bảng mô tả hệ số tải theo cỡ mẫu 81 Bảng 3.4 Kết phân tích nhân tố khám phá – Quản trị nguồn nhân lực 84 Bảng 3.5 Kết phân tích EFA – Quá trình học hỏi tổ chức 85 Bảng 3.6 Kết phân tích nhân tố khám phá (EFA) – Kết hoạt động 86 Bảng 3.8 Kết phân tích CFA - trình học hỏi tổ chức bậc 91 Bảng 3.9 Kết phân tích CFA - kết hoạt động tổ chức 92 Bảng 3.10 Kết kiểm định CFA mô hình nghiên cứu tổng thể 94 Bảng 3.11 Kết kiểm định độ phân biệt mô hình nghiên cứu tổng thể 95 Bảng 4.1 Kết thu thập mẫu điều tra 104 Bảng 4.2 Thống kê số bảng trả lời trường đại học 104 Bảng 4.3 Thống kê liệu theo đối tượng khảo sát 105 Bảng 4.4 Thống kế số liệu theo phân loại trường đại học 105 Bảng 4.5 Mô tả thống kê thang đo 106 Bảng 4.6 Ý kiến đánh giá trình học hỏi tổ chức 111 Bảng 4.7 Ý kiến đánh giá hoạt động quản trị nguồn nhân lực kết hoạt động 113 Bảng 4.8 Kết đánh giá phù hợp mô hình nghiên cứu với liệu 119 Bảng 4.9 Kết ước lượng tác động biến độc lập lên biến phụ thuộc 120 Bảng 4.10 Bảng tổng hợp kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu 122 ix DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1 Mô hình nghiên cứu 53 Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu tổng quát luận án 58 Hình 3.2 Mô hình CFA nhân tố hoạt động quản trị nguồn nhân lực 88 Hình 3.3 Mô hình CFA nhân tố trình học hỏi tổ chức 90 Hình 3.4 Mô hình CFA nhân tố kết hoạt động tổ chức 92 Hình 3.5 Mô hình CFA nhân tố mô hình nghiên cứu tổng thể 93 Hình 4.1 Kết phân tích SEM theo mô hình lý thuyết 118 164 Các nhân tố Mô tả biến quan sát Nguồn tham khảo TNTT - Sự quan tâm phát triển hoạt động nghiên cứu khoa học Pe´rez cộng (2006), TNTT - Hoạt động đổi sáng tạo nhà trường [Phát triển thang đo từ nghiên cứu gốc Goh Richards (1997)] TNTT - Quy chế nhà trường khuyến khích đổi Chia sẻ thông CSTT -Chia sẻ thông tin lãnh đạo nhà tin trường Pe´rez cộng (2006), (CSTT) [Phát triển thang đo từ nghiên cứu gốc Nonaka cộng (1994)] CSTT -Tổ chức hội nghị, hội thảo định kỳ CSTT3 -Cơ chế khuyến khích chia sẻ kinh nghiệm CSTT4 - Việc bố trí cán tham gia nhóm để điều phối, chia sẻ thông tin Diễn giải thông tin (DGTT) DGTT - Cam kết thực mục tiêu chung DGTT2- Cán bộ, giảng viên chủ động tháo gỡ khó khăn công việc DGTT3- Tổ chức làm việc theo nhóm DGTT4- Chính sách luân chuyển cán DGTT5- Khuyến khích tìm hiểu công việc phận nhà trường Lưu giữ tri thức (LGTT) LGTT1- Cơ sở liệu hệ thống máy tính LGTT2- Hệ thống danh bạ nhà trường LGTT3- Cơ sở liệu sinh viên cập nhật LGTT4- Sử dụng phần mềm công việc LGTT5- Sự thuận tiện tra cứu Pe´rez cộng (2006), [Phát triển thang đo từ nghiên cứu gốc Nonaka cộng (1994); Hult Ferrel (1997); Bontis cộng (2002)] Pe´rez cộng (2006), [Phát triển thang đo từ nghiên cứu gốc Huber (1991; Walsh Ungson (1991)] Kết hoạt động trường đại học Kết chuyên môn (KQCM) KQCM - Tỷ lệ sinh viên giảng viên hữu Tham khảo từ kết Chen (2009) có điều chỉnh cho phù hợp thực tế VN 165 Các nhân tố Mô tả biến quan sát Nguồn tham khảo KQCM -Mức độ hài lòng sinh viên hoạt động giảng dạy Tham khảo từ kết Chen (2009) có điều chỉnh cho phù hợp thực tế VN KQCM -Đánh giá nhà tuyển dụng lực sinh viên sau tốt nghiệp Đề xuất sở tham khảo từ Bộ giáo dục đào tạo (2007) KQCM -Số lượng công trình khoa học công bố Chen (2009); Bộ giáo dục đào tạo (2007); KQCM - Số lượng đề tài nghiên cứu hàng năm Đề xuất sở tham khảo từ Chen (2009) ; Bộ giáo dục đào tạo (2007); KQCM - Số lượng hợp đồng chuyển giao kết Đề xuất nghiên cứu cho doanh nghiệp sở Bộ giáo dục đào tạo (2007); Kết tài KQTC - Nguồn thu từ học phí sinh viên Chen (2009); Bộ giáo dục đào tạo (2007); KQTC2 – Nguồn thu từ dịch vụ khoa học công nghệ Bộ giáo dục đào tạo (2007); KQTC – Thu nhập cán bộ, giảng viên Phát triển sở nghiên cứu khám phá trường đại học công lập (KQTC) 166 PHỤ LỤC 4: BẢNG HỎI KHẢO SÁT Kính chào Quý Thầy/Cô! Quý Thầy/Cô mời tham gia vào khảo sát “Quá trình học hỏi tổ chức Trường Đại học Việt Nam” khuôn khổ luận án tiến sĩ chuyên ngành Quản trị nguồn nhân lực Trường Đại học Kinh tế quốc dân nghiên cứu sinh Trần Quang Huy thực Các câu hỏi nhận định liên quan tới hoạt động quản trị nguồn nhân lực, học hỏi tổ chức kết hoạt động Trường đại học Việt Nam mà nghiên cứu sinh mong muốn Thầy/Cô cho biết ý kiến Trường Đại học nơi công tác cách khoanh tròn vào số phù hợp từ (nếu RẤT KHÔNG ĐỒNG Ý với nhận định đó) đến (nếu RẤT ĐỒNG Ý với nhận định đó) Với mục đích nghiên cứu tất câu trả lời thông tin mà Thầy/ Cô cung cấp phiếu khảo sát giữ bí mật cách nghiêm ngặt không sử dụng mục đích khác mục đích nghiên cứu khoa học Vì vậy, mong quý Thầy/Cô đưa ý kiến nhận định theo câu hỏi cách thẳng thắn xác Phần – Hoạt động quản trị nguồn nhân lực Tuyển dụng Nhà trường quan tâm nhiều tới việc tuyển dụng cán hữu (giảng viên, nghiên cứu viên ) Nhà trường ưu tiên bổ nhiệm cán quản lý (Trưởng/phó khoa, môn phòng ban chức ) từ nguồn nội so với nguồn bên Đại diện đơn vị có nhu cầu bổ sung lao động (Khoa/Bộ môn/Phòng ) mời tham gia vào trình tuyển dụng Trong trình tuyển chọn, bên cạnh lực chuyên môn hội đồng quan tâm đánh giá tinh thần ham học hỏi ứng viên Nhìn chung, thời gian qua nhà trường tuyển dụng nhiều giảng viên phù hợp với yêu cầu công việc mục tiêu phát triển nhà trường Đào tạo bồi dưỡng Chính sách đào tạo, bồi dưỡng kiến thức nhà trường áp dụng rộng rãi cho toàn thể đội ngũ cán bộ, công nhân viên Các chương trình đào tạo, bồi dưỡng (nội bộ) tập trung nhiều vào lực chung, văn hóa truyền thống lịch sử nhà trường Nhà trường có quy chế khuyến khích cán bộ, giảng viên tự học tập nâng cao trình độ Các cán bộ, giảng viên (định kỳ) tham gia khóa đào tạo, bồi dưỡng nội suốt trình làm việc nhà trường Nhà trường đầu tư nhiều nguồn lực (kinh phí, thời gian ) cho công tác 10 đào tạo bồi dưỡng nâng cao lực cán bộ, giảng viên Nhìn chung, công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức nhà trường 11 thời gian qua giúp cho cán bộ, giảng viên học hỏi, chia sẻ Rất đồng ý Rất không đồng ý 5 5 Rất đồng ý Rất không đồng ý 5 5 5 167 kiến thức chung công việc Sự tham gia nhân viên vào định nhà trường 12 Các cán bộ, giảng viên tham gia vào trình định nhà trường 13 Các thông tin kế hoạch dài hạn nhà trường thông báo tới cán giảng viên Nhà trường có trao quyền quản lý nhân cho Lãnh đạo đơn vị 14 trực thuộc 15 Nhìn chung, cán bộ, giảng viên nhà trường tham gia tích cực vào việc đóng góp ý kiến liên quan tới định quan trọng nhà trường Rất đồng ý Rất không đồng ý 5 5 Phần – Quá trình học hỏi tổ chức Tiếp nhận tri thức 16 Nhà trường có thỏa thuận hợp tác (ký kết MoU) với tổ chức bên (doanh nghiệp, trường Đại học tổ chức nghiên cứu khác) Nhà trường có mối liên hệ chặt chẽ với giảng viên, nhà khoa học 17 chuyên gia bên để mời cộng tác nghiên cứu giảng dạy 18 Nhà trường khuyến khích cán bộ, giảng viên tham gia vào tổ chức, hoạt động chuyên môn bên 19 Các cán bộ, giảng viên thường xuyên tham dự hội nghị, hội thảo triển lãm chuyên ngành 20 Nhà trường có sách khuyến khích đầu tư phát triển hoạt động nghiên cứu khoa học 21 Các ý tưởng cách tiếp cận giúp cải thiện kết công việc nhà trường thử nghiệm thường xuyên Hệ thống quy chế quy trình nội nhà trường khuyến khích 22 cán bộ, giảng viên đổi sáng tạo công việc Chia sẻ thông tin 23 Ban lãnh đạo thường xuyên chia sẻ (cung cấp) thông tin mục tiêu phát triển nhà trường 24 Định kỳ, nhà trường có tổ chức hội nghị phổ biến sáng kiến công nhận tới cán bộ, giảng viên Nhà trường có chế thức khuyến khích việc chia sẻ kinh 25 nghiệm thực tế lĩnh vực (hoặc phận) với 26 Trong trường có số cán phân công tham gia đồng thời vài phận (hoặc vài nhóm công tác) để làm đầu mối chia sẻ thông tin kịp thời xác Diễn giải thông tin Các cán bộ, giảng viên cam kết thực công việc theo mục tiêu 27 chung nhà trường Rất không đồng ý Rất đồng ý 5 5 5 Rất không đồng ý Rất đồng ý 5 5 Rất không đồng ý Rất đồng ý 168 28 Các cán bộ, giảng viên nhà trường tích cực trao đổi, chia sẻ thông tin với chủ động giải vấn đề trước báo cáo lên cấp 29 Các cán bộ, giảng viên thường tổ chức công việc theo nhóm 30 Nhà trường có sách luân chuyển cán phận để cán bộ, giảng viên có hội trải nghiệm công việc 31 Nhà trường tạo hội cho cán quản lý, giảng viên giao lưu học hỏi, trao đổi kinh nghiệm để tăng cường hiểu biết công việc 5 Lưu trữ thông tin 32 Nhà trường có hệ thống máy tính lưu giữ kết nghiên cứu khoa học, sáng kiến, kinh nghiệm để thuận tiện tra cứu cần 33 Nhà trường có hệ thống danh bạ giảng viên, nhà khoa học bên thuận tiện cho việc tìm kiếm liên hệ mời hợp tác giảng dạy, nghiên cứu 34 Nhà trường có sở liệu sinh viên cập nhật thường xuyên 35 Nhà trường có sử dụng phần mềm quản lý công việc theo nghiệp vụ liên quan 36 Nhìn chung, nhà trường có hệ thống lưu trữ thông tin tốt, thuận tiện cho cán giảng viên tra cứu trình làm việc Rất không đồng ý Rất đồng ý 5 5 Phần – Kết hoạt động nhà trường Xin quý thầy/cô cho biết nhận định kết hoạt động nhà trường năm gần (2012 - 2014) Kết giảng dạy 37 Tỷ lệ sinh viên giảng viên hữu nhà trường đáp ứng yêu cầu chất lượng đào tạo theo quy định 38 Sinh viên hài lòng chất lượng giảng dạy giảng viên nhà trường 39 Các nhà tuyển dụng đánh giá cao lực sinh viên sau tốt nghiệp Kết nghiên cứu khoa học 40 Số lượng kết nghiên cứu khoa học công bố (bài báo, sách xuất ) nhà trường có xu hướng tăng thời gian qua 41 Số lượng công trình nghiên cứu hàng năm (đề tài NCKH, nhiệm vụ, hợp đồng KHCN )của nhà trường có xu hướng tăng thời gian qua 42 Nhìn chung, kết nghiên cứu khoa học nhà trường đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo khả chuyển giao vào hoạt động thực tiễn doanh nghiệp Kết tài Rất không đồng ý Rất đồng ý 5 Rất không đồng ý Rất đồng ý 5 Rất không đồng ý Rất đồng ý 169 43 Nguồn thu từ học phí sinh viên nhà trường đảm bảo ổn định tăng trưởng năm qua 44 Nguồn thu từ dịch vụ khoa học công nghệ có đóng góp lớn (> 20%) vào tổng nguồn thu tài nhà trường Thu nhập cán bộ, giảng viên nhà trường ổn định có xu hướng 45 tăng năm gần 5 Phần – Thông tin chung Vị trí công việc mà quý thầy/cô đảm nhận? Cán quản lý (BGH, Phòng, Khoa Bộ môn) Giảng viên, Nghiên cứu viên Khác Quy mô tuyển sinh hệ Đại học, Cao đẳng quy nhà trường hàng năm Dưới 1000 sinh viên Từ 1000 – 3000 sinh viên Từ 3000 – 5000 sinh viên Trên 5000 sinh viên Thời gian làm việc quý thầy/cô nhà trường? Dưới năm Từ – 10 năm Trên 10 năm Loại hình tổ chức nhà trường Công lập Ngoài công lập Khác Số lượng giảng viên hữu nhà trường Dưới 100 giảng viên Từ 100 – 200 giảng viên Từ 200 – 500 giảng viên Trên 500 giảng viên Nếu quý Thầy/Cô mong muốn nhận kết nghiên cứu xin vui lòng gửi lại thông tin để nghiên cứu sinh liên hệ Họ tên : Đơn vị công tác : Địa email : Trân trọng cảm ơn hợp tác hỗ trợ quý thầy/cô! 170 PHỤ LỤC 5: KẾT QUẢ KIỂM TRA ĐA CỘNG TUYẾN 1- Kiểm tra hệ số R2 thống kê t Model Summary Mô hình R R2 R2 điều chỉnh Sai số chuẩn 0,837a 0,700 0,693 0,27905 a Predictors: (Constant), TG, TD, ĐT a Coefficients Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa Mô hình B Std Error Hệ số hồi quy chuẩn hóa t Sig Beta (Constant) 0,763 0,199 3,827 0,000 TD 0,071 0,044 0,083 1,604 0,111 ĐT 0,315 0,051 0,356 6,138 0,000 TG 0,416 0,042 0,552 9,802 0,000 a Dependent Variable: HHTT 2- Hệ số tương quan biến độc lập Correlations TD TD DT Pearson Correlation Sig (2-tailed) N DT Pearson Correlation Sig (2-tailed) N TG 0,391 Sig (2-tailed) 0,316 ** 0,000 0,000 139 139 139 ** 0,391 0,000 ** 0,316 0,534 ** 0,000 139 Pearson Correlation N TG ** 139 139 ** 0,534 0,000 0,000 139 139 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) 139 171 3- Kết tính hệ số hồi quy phụ tham số VIF nhỏ a VIF-1 = 1,2 (

Ngày đăng: 21/03/2017, 23:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Chính phủ (2014), Quyết định số 70/2014/QĐ-TTg ngày 10 tháng 12 năm 2014 về việc Ban hành điều lệ trường đại học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ (2014)
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2014
6. Chính phủ (2016), Quyết định số 222/2016/QĐ-TTg ngày 4 tháng 2 năm 2016 về việc phê duyệt đề án thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động của Học viện công nghệ Bưu chính Viễn thông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ (2016)
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2016
7. Nguyễn Thị Thu Hằng (2010), Mối quan hệ giữa Trường đại học, Viện nghiên cứu và Doanh nghiệp, Luận án tiến sĩ tại Trường đại học Kinh tế thành phố Hồ chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối quan hệ giữa Trường đại học, Viện nghiên cứu và Doanh nghiệp
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hằng
Năm: 2010
8. Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2008), Nghiên cứu khoa học marketing - ứng dụng mô hình cấu trúc tuyến tính SEM, NXB ĐHQG TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khoa học marketing - ứng dụng mô hình cấu trúc tuyến tính SEM
Tác giả: Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang
Nhà XB: NXB ĐHQG TPHCM
Năm: 2008
9. Nguyễn Thị Tuyết Mai và các cộng sự (2015), Phương pháp nghiên cứu định lượng, Tài liệu chương trình tiền tiến sĩ, NXB Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu định lượng, Tài liệu chương trình tiền tiến sĩ
Tác giả: Nguyễn Thị Tuyết Mai và các cộng sự
Nhà XB: NXB Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Năm: 2015
10. Nguyễn Tiến Cường và Nghiêm Đình Thắng (2015), Những điều cần biết về tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2015, NXB giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những điều cần biết về tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2015
Tác giả: Nguyễn Tiến Cường và Nghiêm Đình Thắng
Nhà XB: NXB giáo dục Việt Nam
Năm: 2015
11. Phan Thủy Chi (2008), Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong các trường đại học khối kinh tế của Việt Nam thông qua các chương trình hợp tác đào tạo quốc tế, Luận án tiến sĩ tại Trường đại học Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong các trường đại học khối kinh tế của Việt Nam thông qua các chương trình hợp tác đào tạo quốc tế
Tác giả: Phan Thủy Chi
Năm: 2008
13. Viện hàn lâm quốc gia Hoa Kỳ (2006), Những quan sát về giáo dục đại học trong các ngành Công nghệ thông tin, Kỹ thuật điện - điện tử - viễn thông và Vật lý tại một số trường đại học tại Việt Nam, Quỹ Giáo dục Việt Nam, Hoa Kỳ.TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những quan sát về giáo dục đại học trong các ngành Công nghệ thông tin, Kỹ thuật điện - điện tử - viễn thông và Vật lý tại một số trường đại học tại Việt Nam
Tác giả: Viện hàn lâm quốc gia Hoa Kỳ
Năm: 2006
14. Abdulkadir, D. S., Isiaka, S. B., & Adedoyin, S. I. (2012), Effects of Strategic Performance Appraisal, Career Planning and Employee Participation on Organizational Commitment: An Empirical Study, International Business Research, 5(4), p. 124 Sách, tạp chí
Tiêu đề: International Business Research
Tác giả: Abdulkadir, D. S., Isiaka, S. B., & Adedoyin, S. I
Năm: 2012
15. Anderson, J.C. and Gerbing, D.W., (1988), Structural equation modeling in practice: A review and recommended two-step approach, Psychological bulletin, 103(3), pp. 411 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Psychological bulletin
Tác giả: Anderson, J.C. and Gerbing, D.W
Năm: 1988
16. Anderson, J. L. (2005), Community service as learning. In A. Kezar (Ed.), New Directions for Higher Education: No. 131. Organizational learning in higher education, San Francisco, CA: Jossey-Bass, pp. 37-48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: New Directions for Higher Education: No. 131. Organizational learning in higher education
Tác giả: Anderson, J. L
Năm: 2005
17. Amabile, T.M., S.G. Barsade, J.S. Mueller, B.M. Staw, (2005), Affect and creativity at work’ Admin. Sci. Quart. 50, pp. 367-403 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sci. Quart
Tác giả: Amabile, T.M., S.G. Barsade, J.S. Mueller, B.M. Staw
Năm: 2005
18. Amabile, T.M. (1997), Motivating creativity in organizations: On doing what you love and loving what you do, California Management Rev. 40(1), pp. 39-58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: California Management Rev
Tác giả: Amabile, T.M
Năm: 1997
19. Armstrong, M., & Taylor, S. (2014), Armstrong's handbook of human resource management practice, Kogan Page Publishers Sách, tạp chí
Tiêu đề: Armstrong's handbook of human resource management practice
Tác giả: Armstrong, M., & Taylor, S
Năm: 2014
20. Argote, L. and Ella Miron-Spektor (2011), Organizational learning: From experience to knowledge, Organization Science 22.5, pp.1123-1137 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Organization Science
Tác giả: Argote, L. and Ella Miron-Spektor
Năm: 2011
21. Argote, L., D. Epple, (1990), Learning Curves in Manufacturing, Sci. 247(4), pp. 920- 924 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sci
Tác giả: Argote, L., D. Epple
Năm: 1990
22. Argote, L., P. Ingram, (2000), Knowledge transfer: A basis for competitive advantage in firms, Organ. Behav. Human Decision Processes, 82, pp. 150–169 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Organ. Behav. Human Decision Processes
Tác giả: Argote, L., P. Ingram
Năm: 2000
23. Argyris, C. & Schõn, D.A. (1978), Organizational Learning: A Theory of Action Perspective, MA:Addition-Wesley Sách, tạp chí
Tiêu đề: Organizational Learning: A Theory of Action Perspective
Tác giả: Argyris, C. & Schõn, D.A
Năm: 1978
24. Aydin, Bulent, and Adnan Ceylan, (2009), Does organizational learning capacity impact on organizational effectiveness? Research analysis of the metal industry, Development and Learning in Organizations, 23 (3), pp.21-23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Development and Learning in Organizations
Tác giả: Aydin, Bulent, and Adnan Ceylan
Năm: 2009
25. Bamberger, P., & Meshoulam, I. (2000), Human Resource Strategy, Sage, Newbury Park. CA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Human Resource Strategy
Tác giả: Bamberger, P., & Meshoulam, I
Năm: 2000

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN