Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
920,35 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HIẾU HẢO TÁCĐỘNGCỦACẤUTRÚCQUẢNTRỊĐẾNHIỆUQUẢHOẠTĐỘNGCỦACÔNGTYNGHIÊNCỨUTHỰCNGHIỆMTẠIVIỆTNAM LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HIẾU HẢO TÁCĐỘNGCỦACẤUTRÚCQUẢNTRỊĐẾNHIỆUQUẢHOẠTĐỘNGCỦACÔNGTYNGHIÊNCỨUTHỰCNGHIỆMTẠIVIỆTNAM Chuyên ngành: Tài Chính – Ngân Hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người Hướng Dẫn Khoa Học: PGS.TS LÊ THỊ LANH TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiêncứu riêng hướng dẫn PGS.TS.Lê Thị Lanh.Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn NGUYỄN HIẾU HẢO MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG TÓM TẮT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiêncứu 1.3 Phạm vi nghiêncứu 1.4 Phương pháp nghiêncứu 1.5 Kết nghiêncứu 1.6 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊNCỨU TRƯỚC ĐÂY 2.1 Các lý thuyết liên quan 2.1.1 Lý thuyết cấutrúcquảntrị doanh nghiệp 2.1.2 Lý thuyết đại diện 2.1.3 Lý thuyết phụ thuộc nguồn lực (Resource dependence theory) 11 2.2 Các nghiêncứuthựcnghiệm trước mối quan hệ cấutrúcquảntrịhiệutài doanh nghiệp 13 2.3 Phát triển giả thuyết 14 2.3.1 Giả thuyết đa dạng giới tính HĐQT 14 2.3.2 Giả thuyết quy mô HĐQT 16 2.3.3 Giả thuyết thành viên HĐQT không tham gia điều hành 18 2.3.4 Giả thuyết CEO kiêm nhiệm 19 2.3.5 Giả thuyết tỉ lệ quyền sở hữu lớn 21 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 23 3.1 Mô hình nghiêncứu 23 3.2 Mô tả biến 25 3.2.1 Biến phụ thuộc 25 3.2.2 Biến giải thích 25 3.2.3 Biến kiểm soát 27 3.3 Dữ liệu nghiêncứu 35 3.4 Phương pháp kỹ thuật 36 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢNGHIÊNCỨU VÀ THẢO LUẬN 39 4.1 Xác định độ trễ biến độc lập 39 4.2 Kiểm định nội sinh biến hồi quy 44 4.3 Kết ước lượng OLS, FIXED EFFECTS SYSTEM GMM 45 4.3.1 Thống kê mô tả 45 4.3.2 Ma trận tương quan 48 4.3.3 Kết hồi quy đa biến thảo luận 51 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HẠN CHẾ CỦA BÀI NGHIÊNCỨU 61 5.1 Kết luận 61 5.2 Hạn chế 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT HOSE Sở giao dịch chứng khoán TP.HCM HNX Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội HĐQT Hội đồngquảntrị CEO Giám đốc điều hành DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 4.1 Bảng 4.2 Bảng 4.3 Bảng 4.4 Bảng 4.5 Bảng 4.6 Bảng 4.7 Bảng 4.8 Tóm tắt yếu tố cấutrúcquảntrịtácđộngđênhiệutài Phân ngành côngty niêm yết ViệtNam Tóm tắt định nghĩa biến nghiêncứu Kết hồi quy xác định độ trễ Kết kiểm định DWH tính nội sinh Thống kê mô tả Ma trận tương quan Kết hồi quy System GMM với trường hợp độ sử dụng độ trễ biến phụ thuộc năm Kết hồi quy phương pháp trường hợp độ trễ năm Kết hồi quy System GMM với trường hợp độ sử dụng độ trễ biến phụ thuộc nămnăm Kết hồi quy phương pháp trường hợp độ trễ nămnăm TÓM TẮT Mối quan hệ cấutrúcquảntrịhiệutàicôngty nhiều nghiêncứu trước cáctác giả khác xem xét.Nhiều nhà nghiêncứu kiểm định thựcnghiệm mối quan hệ cho số quốc giakhác giới đạt kết nghiêncứu trái ngược với nhau.Một số tác giả cho mối quan hệ chiều, số tác giả khác lại cho có mối quan hệ ngược chiều chúng.Thậm chí, có số nghiêncứu lại mối quan hệ cấutrúcquảntrịhiệutàicôngty Vậy Việt Nam, mối quan hệ cấutrúcquảntrịhiệutài thể nào?Câu hỏi làm rõ luận văn này.Luận văn dựa nghiêncứu gốc tác giả Tuan Nguyenvà cộng (2014)“A dynamic estimation of governance structures and financial performance for Singaporean companies”để kiểm định mối quan hệ với mẫu quan sát bao gồm 154 côngty phi tài niêm yết ViệtNam giai đoạn 2007 – 2013 Phương pháp ước lượng yếu luận văn làSystem GMM –nó cho phép giải vấn đề nội sinh vốn có mối quan hệ cấutrúcquảntrịhiệutàicôngty cách triệt để so với nghiêncứu trước Kết cho nhận thấy số điều sau đây: thứ nhất, diện nữ giới Hội ĐồngQuảnTrị (HĐQT) có tácđộng chiều đếnhiệutài Thứ hai, côngty có quy mô hội đồngquảntrị lớn đạt hiệutài tốt hơn.Cuối cùng, mức độ tập trung sở hữu có tácđộng chiều đếnhiệutàicôngty Từ khóa: Cấutrúcquản trị, nội sinh, hiệutài chính, System GMM CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Chủ đề cấutrúcquảntrị doanh nghiệp ngày thu hút ý giới nghiêncứu tầm quan trọng hiệutài doanh nghiệp lành mạnh kinh tế nói chung Việc cải thiện cấutrúcquảntrị doanh nghiệp công nhận rộng rãi yếu tố quan trọng việc củng cố tảng cho hoạtđộng kinh tế lâu dài côngty Một cấutrúcquảntrị doanh nghiệp tốt coi quan trọng việc giảm thiểu rủi ro cho nhà đầu tư, thu hút vốn đầu tư, từ nâng cao hiệutàicôngty Vì vậy, cấutrúcquảntrị doanh nghiệp hiệu xem có ý nghĩa quan trọng cho triển vọng phát triển côngty kinh tế Nhiều nghiêncứuthựcnghiệm giới tiến hành hai thập kỷ qua để nghiêncứu mối quan hệ cấutrúcquảntrị doanh nghiệp hiệutàicông ty.Một vài nghiêncứu đề tàithựcViệt Nam.Tuy nhiên, nghiên cứunày chưa giải triệt để vấn đề nội sinh.Do vậy, nghiêncứu nhằm mục đích kiểm định mối quan hệ cấutrúcquảntrịhiệutàicôngty niêm yết ViệtNam bối cảnh giải triệt để vấn đề nội sinh Bài nghiêncứu sử dụng tóm tắt lý thuyết có, nghiêncứuthựcnghiệm trước giới để phát triển giả thuyết nghiêncứu liên quanđến mối quan hệ cấutrúcquảntrị doanh nghiệp hiệutàicôngty 1.2 Mục tiêu nghiêncứu Mục tiêu nghiêncứu luận văn tập trung vào mối quan hệ cấutrúcquảntrịhiệutàicôngty niêm yết thị trường chứng khoán ViệtNam Một thách thức lớn nghiêncứuthựcnghiệmcấutrúcquảntrị làm để giải triệt để vấn đề nội sinh biến cấutrúcquản trị.Những nghiêncứu lý thuyết Harris Raviv (2008); Hermalin Weisbach (1998); Raheja (2005) nhấn mạnh chất mối quan hệ cấutrúcquảntrịhiệutài động.Mối quan hệ động nghĩa hiệutài đặc điểm thuộc cấutrúcquảntrị bị ảnh hưởng hiệutài khứ.Nói cách khác, có nguồn nội sinh tiềm ẩn mối quan hệ cấutrúcquảntrịhiệutàicông ty, gọi nguồn nội sinh động.Nghiên cứu Wintoki (2012) nhấn mạnh vấn đề nội sinh động không kiểm soát hoàn toàn dẫn đến sai lệch kết nghiêncứu dẫn đến suy luận không đáng tin cậy.Kết nghiêncứu Wintoki (2012) rằng, vấn đề nội sinh kiểm soát, không tồn mối quan hệ cấutrúcquảntrịhiệutài Đáng ý kết luận nghiêncứu rút từ bối cảnhmà quốc gia kiểm soát hoạtđộng doanh nghiệp tốt Mỹ Tuy nhiên, không rõ liệu kết nghiêncứu nàycó hay không cho bối cảnh thị trường Châu Á nói chung ViệtNam nói riêng, nơi mà việc kiểm soát doanh nghiệpchưa thật hiệu Nói cách khác, vấn đề nội sinh xảy ra, liệu cấutrúcquảntrị doanh nghiệp có tácđộng lên hiệutàicôngty niêm yết ViệtNam hay không Vì vậy, luận văn thực nhằm kiểm định mối quan hệ cấutrúcquảntrị doanh nghiệp hiệutài chínhcông ty để trả lời câu hỏi “những yếu tố cấutrúcquảntrịtácđộngđếnhiệutàicôngty niêm yết Việt Nam?” 1.3 Phạm vi nghiêncứu Bài nghiêncứu nàykiểm định giả thuyết khác dựa mẫu gồm 154 côngty niêm yết Sở giao dịch chứng khoán TP.HCM (HOSE) Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX) giai đoạn 2007 đến 2013 Phạm vi nghiêncứu sau: Xây dựng ước lượng phù hợp cho mối quan hệ cấutrúcquảntrị doanh nghiệp vàhiệu tàicôngty niêm yết Việt Nam, cách kiểm định tácđộng tỉ lệ nữ giới HĐQT, tỉ lệ thành viên HĐQT không tham gia điều hành, CEO kiêm nhiệm, quy mô HĐQT mức độ tập trung sở hữu đếnhiệutàicôngty Ngoài ra, có khả mối quan hệ động nên nghiêncứu tiến hành kiểm định tácđộnghiệutàicôngty khứ đến 1.4 Phương pháp nghiêncứu Bài nghiêncứu khác với nghiêncứu khác cách giải vấn đề nội sinh cách kiểm địnhthực nghiệm mối quan hệ độngcấutrúcquảntrịhiệutàicôngty phương pháp ước lượng System GMM Đây phương pháp ước lượng giải vấn đề nội sinh khắc phục nhược điểm việc sử dụng bảng liệu có thời gian quan sát ngắn số lượng côngtyquan sát lớn thời gian nhiều.Cách tiếp cận cải tiến phương pháp ước lượng truyền thống OLS Fixed Effects sử dụng nghiêncứu khác để giải vấn đề nội sinh 53 Bảng4.5: Kết hồii quy System GMM với trường hợ ợp độ sử dụng độ trễ biến phụ thuộcc năm Nguồn: kết hồii quy từ t liệu 54 Bảng 4.6: Kết hồi quy phương pháp trường hợp độ trễ năm Hệ số POOLED OLS FIXED EFFECTS SYSTEM GMM C -0.673 -3.849 -0.48 [-3.27]*** [-2.52]** [-0.74] 0.505 0.146 0.361 [11.23]*** [2.23]** [4.64]*** 0.176 0.251 0.406 [3.05]*** [1.99]** [1.68]* 0.139 -0.023 0.051 [0.34] [-0.36] [0.52] 0.134 0.034 0.008 [0.83] [1.00] [0.17] -0.003 0.082 0.241 [-0.06] [1.18] [2.14]** 0.019 -0.003 0.239 [0.54] [-0.08] [2.06]** -0.035 -0.248 -0.071 [-1.13] [-2.36]** [-1.46] 0.021 0.141 -0.007 [2.64]*** [2.34]** [-0.26] 0.231 0.439 0.247 [4.36]*** [2.50]** [1.58] Laglnq Female Nonexe Dual Lnbsize Block Lnfage Fsize Lev Hausman test Hansen test (p 0.168 value) Nguồn: Tác giả tổng hợp kết từ hồi quy OLS, Fixed Effects, System GMM 55 Như trình bày bảng 4.6hệ số tỉ số Tobin Q độ trễ năm cho thấy có ý nghĩa thống kê mức 1%.Điều nhấn mạnh rằng, côngty niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam, hiệutài khứ có ảnh hưởng đáng kể đến tại.Phát phù hợp với nghiêncứu gần (ví dụ Schultz cộng 2010; Wintoki cộng sự, 2012) cho thấy hiệutài khứ cần coi biến quan trọng để kiểm soát tính động mối quan hệ quảntrịcôngtyhiệutài Khác với nghiêncứu trước, nghiêncứu tìm thấy mối quan hệ có ý nghĩa đa dạng giới tính hội đồngquảntrịhiệucông mô hình.Trong đó, nghiêncứu trước đây, mối quan hệ nghĩa kiểm định OLS, không đồng không quan sát doanh nghiệp kiểm soát cách sử dụng mô hình Fixed Effects mối quan hệ ngược chiều Tính đến mối quan tâm tính đồng nội sinh động, kết báo cáo cột 3bảng 4.6 cho thấy diện nữ giới ban quảntrị có tỉ lệ thuận với hiệucôngty Kết hỗ trợ đề xuất Campbell Mínguez-Vera, 2008; Dezső Ross, 2012; Erhardt cộng sự, 2003) ủng hộ giả thuyết đa dạng HĐQT có ảnh hưởng thống kê chiều đếnhiệutàicôngty Tuy nhiên, kết lại trái ngược với nghiêncứu đựoc thực Adams Ferreira (2009) kết hợp chiều đa dạng giới tính ban quảntrịhiệucôngtynghiêncứu trước không xác thực, nội sinh đa dạng giới tính đựoc kiểm soát, kết hợp ngược chiều Do đó, tác giả cho cần thực thêm nghiêncứu để nắm bắt mối quan hệ diện nữ giới ban quảntrị giá trịcôngtyViệtNam Quy mô ban quảntrị tìm thấy có tỉ lệ thuận đáng kể với hiệucôngty phù hợp với nghiêncứu trước Pfeffer (1972), Klein (1998), Coles 56 (2008) Kết cho thấy rằng, quy mô hội đồngquảntrị lớn hỗ trợ tư vấn quản lý côngtyhiệu hơn.Hơn nữa, quy mô hội đồngquảntrị lớn thu thập nhiều thông tin Kết là, quy mô hội đồngquảntrị lớn có ảnh hưởng tốt đến kết hoạtđộngtàicôngtyViệt Nam.Kết bác bỏ giả thuyết có mối quan hệ nghịch đảo quy mô ban quảntrị giá trịcôngty (được đo Tobin Q) côngty niêm yết ViệtNam Kết trái ngược với dự đoán Jensen (1993), ông cho hoạtđộngcôngty nâng cao quy mô hội đồngquảntrị nhỏ gợi ý ngưỡng tối ưu quy mô ban quảntrị không nên nhiều Điều tổ chức có xu hướng hoạtđộnghiệu số lượng thành viên tăng lên, lợi ích thu từ việc có nhiều thành viên bù đắp cho rắc rối hợp tác thủ tục (Jensen, 1993; Lipton Lorsch, 1992) Theo quan điểm Muth Donaldson (1998) giải thích quy mô ban quản trịlớn hơn, Giám đốc điều hành cần nhiều thời gian nỗ lực để thuyết phục thành vien ban quảntrịđồng ý với định ban điều hành Điều ngụ ý CEO gặp khó khăn để thuyết phục ban quảntrịđến lượt mình, ban quảntrị độc lập ảnh hưởng đếnhiệucôngty Sở dĩ có khác biệt này, có khác biệt quan trọng văn hóa quản lý ViệtNam so với thông lệ quốc tế Theo kết bảng 4.6 cho thấy rằng,sự diện củathành viênkhông điều hànhkhông có ảnh hưởngđáng kể đếnhiệu công ty.Kết nàycủa hồi quy hỗ trợgiả thuyết phù hợp vớikết thu đượctừOLSvàcác mô hìnhFixed Effects, cho thấyrằng phát hiệncủa nghiêncứu nàylà mạnh mẽđể thay phương pháp kinh tế lượng OLS Fixed Effects Kết nàycũng phù hợpvớimột số nghiên cứutrước củaHermalinvàWeisbach(1991), LaingvàWeir(1999),vàReddycộng sự(2010), cho diện thành viênkhông điều hànhkhông có vấn đềgì cả.Lý docó thể làcác công tybổ nhiệmgiám 57 đốc điều hành-những người thiếu kiến thứcvề công tyvà cácngành công nghiệp Nếu câu trả lời đúng, thành viên không điều hành tượng trung giá trị cho côngty (Reddy cộng sự, 2010; Shah cộng sự, 2013) Tương tự, theo kết nghiêncứu bảng 4.6 không tìm chứng thống kê mô hình hỗ trợ cho giả thuyết CEO kiêm nhiệm có tương quan nghịch với hiệucôngty niêm yết Kết nàycũng phù hợp vớinghiên cứucủaMakvàKusnadi(2005) Đáng lưu ý tập trung sở hữu lớn (đo lường Block) xuất có tỉ lệ thuận với Tobin Q, đó, hỗ trợ giả thuyết nghiêncứu Phát phù hợp với lý thuyết có Kết quảnàyhỗ trợcác đề xuấtcủaHaniffavàHudaib(2006) cổ đông sở hữu lớngiữmộttỷ lệ lớn tài sản côngty có thểcó động lựclớn đểtham gia vào hành vi quản lý Đến lựợt nó, giúp giảm thiểu chi phí đại diện cải thiên hiệucôngty Tuy nhiên,LaPortavà cộng sự(2000)lo ngại rằngsự tập trungquyền sở hữucó thể dẫn đếnxung đột lợi íchgiữa cổ đôngthiểu số vàđa số Vềcác biếnkiểm soát khác,tác giả nhận thấyquy mô doanh nghiệpvà đòn bẩyxuất hiệnkhông cóảnh hưởng đáng kểđến Tobin Q.Trong đó, độ tuổi công tycó xu hướngtỷ lệ nghịch vớihiệu quảcông ty Cuối cùng, kết kiểm định Hansen cho thấy tính hiệu lực ước lượng System GMM nghiêncứu 4.3.3.2 Kết hồi quy sử dụng độ trễ biến phụ thuộc nămnăm Khi sử dụng độ trễ biến phụ thuộc với độ trễ năm làm biến độc lập, kết hồi quy thu sau: 58 Bảng4.7: Kết hồi quy System GMM với trường hợp độ sử dụng độ trễ biến phụ thuộc nămnăm Nguồn: kết hồi quy từ liệu 59 Bảng 4.8: Kết ước lượng phương pháp trường hợp độ trễ nămnăm Hệ số C Lnqit-1 Lnqit-2 Female Nonexe Duality Lnbsize Block Lnfage Fsize Lev POOLED OLS -0.629 FIXED EFFECT -3.317 SYSTEM GMM -0.402 [-3.28]*** [-1.76]* [-0.59] 0.54 0.191 0.305 [9.27]*** [2.58]*** [4.37]*** 0.146 0.025 0.262 [3.13]*** [0.43] [4.11]*** 0.254 0.37 0.474 [4.49]*** [2.73]*** [2.16]** 0.001 -0.062 0.085 [0.03] [-0.95] [0.77] 0.023 0.004 0.008 [1.37] [0.10] [0.18] -0.007 0.029 0.321 [-0.14] [0.43] [2.59]*** -0.041 -0.069 0.238 [-1.43] [-1.84]* [1.96]** 0.19 -0.208 -0.002 [0.59] [-1.56] [-0.05] 0.022 0.126 -0.017 [2.82]*** [1.76]* [-0.63] 0.081 0.377 0.209 [1.35] [1.72]* [1.39] Hausman test Hansen test (p value) Nguồn: Tác giả tổng hợp kết hồi quy từ liệu 0.146 60 Theo bảng 4.8ta thấy kết hồi quy gần tương tự kết sử dụng độ trễ năm.Vì vậy, kết luận tương tự đưa Bảng 4.8 cho thấy có mối tương quan có ý nghĩa biến độ trễ 1năm nămcủa biến phụ thuộc với Qua đó, đến kết luận rằng, hiệutàicôngty niêm yết ViệtNam không phụ thuộc vào cấutrúcquản trị, mà phụ thuộc vào kết khứ.Những phát nghiêncứu thống với quan điểm nghiêncứu trước tỉ lệ sở hữu tập trung có ảnh hưởng chiều, đáng kể đếnhiệutàicôngty Do đó, phát nghiêncứu ủng hộ quan điểm cổ đông lớn giúp làm giảm chi phí đại diện cải thiện hiệutàicôngtyViệtNam theo lý thuyết đại diện Quan trọng hơn, nghiêncứu cung cấp chứng mạnh mẽ hiệutài khứ giúp kiểm soát yếu tố không quan sát mối quan hệ cấutrúcquảntrịhiệutàicôngty 61 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HẠN CHẾ CỦA BÀI NGHIÊNCỨU Dựa kết phân tích từ chương 4, chương này, tác giả đưa số kết nghiêncứu kết luận cho nghiêncứu đưa số khuyến nghị để côngty niêm yết ViệtNam chứng khoán tăng hiệutài chínhcủa họ Bên cạnh đó, chương xem xét số hạn chế nghiêncứu này, nhà nghiêncứu sử dụng nghiêncứunghiêncứu để phát triển 5.1 Kết luận Quảntrị doanh nghiệp ngày xem vấn đề toàn cầu giới.Mục tiêu việc nghiêncứu để tìm hiểutácđộngquảntrị doanh nghiệp hoạtđộngcôngtyViệt Nam.Trong nghiêncứu này, lựa chọn thông tin từ côngty niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam.Quản trị doanh nghiệp mang lại triển vọng tăng cường khả cạnh tranh cho côngty Các nghiêncứu trước mối quan hệ cấutrúcquảntrị doanh nghiệp hiệutài đa số vướng mắc vấn đề nội sinh Vì lý này, tác giả xem xét lại ảnh hưởng cấutrúcquảntrị doanh nghiệp đếnhiệutàicôngty niêm yết ViệtNam cách sử dụng cách tiếp cận mang tính động – System GMM Kỹ thuật ước lượng cho có khả tốt để kiểm soát nguồn nội sinh tiềm ẩn.Sau kiểm soát tính tương quan nội sinh, tác giả thấy cấutrúcquảntrị có tácđộngđếnhiệutàicôngtyViệt Nam.Có ba cấutrúcquảntrị đa dạng nữ giới hội đồngquản trị, quy mô ban quản trị, tỉ lệ sở hữu lớn có tácđộng đáng kể đếnhiệutàicông ty.Cụ thể là, diện nữ giới hội đồngquảntrị có tácđộng chiều đếnhiệutài Tiếp theo đó, côngty có quy mô hội đồngquảntrị lớn, đạt kết hoạtđộngtài tốt 62 Nghiêncứu ủng hộ mạnh mẽ ập luận Phạm (2011), Schultz (2010) Wintoki (2012)là mối liên hệ cấutrúcquảntrị doanh nghiệp hiệutàicôngty cần xem xét khuôn khổ mang tính động Tuy nhiên, cần lưu ý phát nghiêncứu không hoàn toàn đồng ý với họ.Các nghiêncứu Pham (2011), Schultz (2010), Wintoki (2012) cho thấy chế quảntrị doanh nghiệp không quan trọng sau kiểm soát nguồn nội sinh tiềmẩn.Ngược lại, kết nghiêncứu không phủ nhận hiệu chế quảntrị doanh nghiệp hoạtđộngcông ty.Điều ngụ ý côngty nên khuyến khích thiết lập cấuquảntrị doanh nghiệp tốt 5.2 Hạn chế Nghiêncứu có số hạn chế cản trở việc giải thích khái quát.Trước hết, thực tế biến cấutrúcquảntrị doanh nghiệp đánh giá cao, điều làm cho ước lượng bảng tính hiệu lực.Tiếp theo, thiếu liệu số thành viên độc lập hội đồngquản trị, nghiêncứu chưa thể kiểm định tính vững nghiêncứu gốc Tuan Nguyen et al (2014) Đây coi điểm hạn chế lớn nghiêncứu này.Với thay đổi thị trường chứng khoán, tác giả hy vọng tương lai có đủ số liệu để khắc phục nhược điểm 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt Danh sách phân ngành côngty niêm yết HOSE năm 2013. [Ngày truy cập: 25 tháng 10 năm 2014.] Website http://www.cophieu68.com Webstiehttp://www.hsx.vn/hsx/Default.aspx Website http://hnx.vn/web/guest/home Danh mục tài liệu tiếng Anh Adams, R., Ferreira, D., 2009 Women in the boardroom and their impact on governance and performance Journal of Financial Economics, 94 (2): 291–309 Ahern, K.R., Dittmar, A., 2012 The changing of the boards: the impact on firm valuation of mandated female board representation Quarterly Journal of Economics, 127 (1): 137–197 Alchian, A Demsetz, H., 1972 Production, Information, Costs and Economic Organization.American Economic Review, 62: 777-795 Antoniou, A.et al, 2008 The determinants of capital structure: capital marketoriented versus bank-oriented institutions Journal of Financial and Quantitative Analysis, 43 (1): 59–92 Beiner, S.et al, 2006 An integrated framework of corporate governance and firm valuation European Financial Management, 12 (2): 249–283 Berle, A., Means, G., 1932 The Modern Corporation and Private Propert MacMillan, New York Bhagat, S., Bolton, B., 2008 Corporate governance and firm performance Journal of Corporate Finance, 14 (3): 257–273 64 Blundell, R., Bond, S., 1998 Initial conditions and moment restrictions in dynamic paneldata models Journal of Econometrics, 87 (1): 115–143 Cadbury, A., 1992 Report on the Committee on the Financial Aspects of Corporate Governance Gee, London Campbell, K., Mínguez-Vera, A., 2008 Gender diversity in the boardroom and firm financial performance Journal of Business Ethics, 83 (3): 435–451 Carter, D.A et al, 2010 The gender and ethnic diversity of US boards and board committees and firm financial performance Corporate Governance, 18 (5): 396–414 Dalton, DR.et al, 1998 Meta-analytic reviews of board composition, leadership structure, and financial performance.Strategic Management Journal, 19: 269290 Daily, CM., Dalton, DR., 1993 Board of directors, leadership and strucutre: Control and performance implications.Entrepreneurship Theory and Practice, 17: 65-81 Davis, JH.et al, 1997 Towards a Stewardship Theory of Management, Academy of Management Review, 22: 20-47 Dezsö, C.L., Ross, D.G., 2012 Does female representation in top management improve firm performance? A panel data investigation Strategic Management Journal, 33 (9): 1072–1089 Erhardt, N.L et al, 2003 Board of director diversity and firm financial performance Corporate Governance, 11 (2): 102–111 Eisenberg, T et al, 1998 Larger board size and decreasing firm value in small firms Journal of Financial Economics, 48 (1): 35–54 Fama, EF., Jensen, MC., 1983 Separation of Ownership and Control, Journal of Law and Economics, 26: 301-325 65 Farrell, K.A., Hersch, P.L., 2005 Additions to corporate boards: the effect of gender Journal of Corporate Finance, 11 (1–2): 85–106 Haniffa, R., Hudaib, M., 2006 Corporate governance structure and performance of Malaysian listed companies Journal of BusinessFinance and Accounting, 33 (7&8): 1034–1062 Harris, M., Raviv, A., 2008.A theory of board control and size.Review of Financial Studies,21 (4): 1797–1832 Hermalin, B.E., Weisbach, M.S., 1998 Endogenously chosen boards of directors and their monitoring of the CEO.American EconomicReview, 88 (1): 96–118 Hermalin, B.E., Weisbach, M.S., 1991 The effects of board composition and direct incentives on firm performance FinancialManagement, 20 (4): 101–112 Hillman, A.J., Dalziel, T., 2003 Boards of directors and firm performance: integrating agency and resource dependence perspectives The Academy of ManagementReview, 28 (3): 383–396 Jensen, MC., Meckling, WH., 1976 Theory of Firm: Managerial Behaviour, Agency Costs and Ownership Structure, Journal of Financial Economics, 3: 305-350 Lipton, M., Lorsch, J.W., 1992 A modest proposal for improved corporate governance Business Lawyer, 48 (1): 59 Mallin,C., 2004.Corporate Governance Oxford: OxfordUniversity Press Mathiesen, H., 2002.Managerial ownership and financial performance.Ph.D dissertation.Copenhagen Business School, Denmark Muth, M., Donaldson, L., 1998 Stewardship theory and board structure: a contingency approach Corporate Governance., (1): 5–28 66 Nakano, M., Nguyen, P., 2012 Foreign ownership and firm performance: evidence from Japan's electronics industry AppliedFinancialEconomics, 23 (1): 41–50 Nicholson, G.J., Kiel, G.C., 2007 Can directors impact performance? A casebased test of three theories of corporate governance Corporate Governance, 15 (4): 585–608 Padilla, A., 2002 Can Agency Theory Justify The Regulation Of Insider Trading, The Quarterly Journal of Austrian Economics, (1): 3-38 Pfeffer, J., 1973 Size, composition, and function of hospital boards of directors: a study of organization–environment linkage Administrative Science Quarterly, 18(3): 349–364 Raheja, C.G., 2005 Determinants of board size and composition: a theory of corporate boards Journal of Financial and Quantitative Analysis, 40 (2): 283–306 Rezaee, Z., 2009.Corporate Governance and Ethics.USA: John Wiley & Sons Ross, S.A., 1973 The Economic Theory of Agency: The Principal’s Problem.The American Economic Review, 63 (2): 134-139 Shleifer, A., Vishny, R., 1997, A Survey of Corporate Governance.Journal of Finance, 52: 737–783 Spanos, LJ.,2005, Corporate Governance in Greece: Developments and Policy Implcations.Corporate Governance, 5(1): 15-30 Tuan Nguyen.et al, 2014 A dynamic estimation of governance structures and financial performance for Singaporean companies.Economic Modelling, 40: 1–11 Wintoki, M.B et al, 2012 Endogeneity and the dynamics of internal corporate governance.Journal of Finance, 105 (3): 581–606 67 Young, M.N et al, 2001 The resource dependence, service and control functions of boards of directors in Hong Kong and Taiwanese firms AsiaPacificJournal of Management, 18 (2): 223–244 Yermack, D., 1996 Higher market valuation of companies with a small board of directors Journal of FinancialEconomics, 40 (2): 185–211 ... HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HIẾU HẢO TÁC ĐỘNG CỦA CẤU TRÚC QUẢN TRỊ ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài Chính – Ngân Hàng Mã số:... triển công ty kinh tế Nhiều nghiên cứu thực nghiệm giới tiến hành hai thập kỷ qua để nghiên cứu mối quan hệ cấu trúc quản trị doanh nghiệp hiệu tài công ty. Một vài nghiên cứu đề tài thực Việt Nam. Tuy... tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu luận văn tập trung vào mối quan hệ cấu trúc quản trị hiệu tài công ty niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam Một thách thức lớn nghiên cứu thực nghiệm cấu trúc