TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC – MẦM NON BÀI TẬP LỚN MÔN DẠY TRẺ TẬP NÓI Ở NHÀ TRẺ CHỮ KÝ HỌC VIÊN PHAN THỊ MỸ DUNG (Ký và ghi rõ họ tên) MÃ HV 4319440010 LỚP ĐHGDMN 19 L2 BP GVHD PHẠ[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC – MẦM NON BÀI TẬP LỚN MÔN: DẠY TRẺ TẬP NÓI Ở NHÀ TRẺ CHỮ KÝ (Ký ghi rõ họ tên) HỌC VIÊN: PHAN THỊ MỸ DUNG MÃ HV: 4319440010 LỚP: ĐHGDMN 19 - L2 BP GVHD:PHẠM THỊ MINH HIẾU Phan Thị Mỹ Dung ĐỒNG THÁP, THÁNG NĂM 2021 ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Đồng Tháp, ngày ……tháng … năm 2021 Giảng viên chấm Giảng viên chấm (ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên) Câu 4: Dựa vào kiến thức thực tế, trình bày vận dụng phương pháp triển ngôn ngữ dạy trẻ tập nói Phương pháp quan trọng nhất, ? Trả lời: PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP DÙNG LỜI: KHÁI NIỆM, CÁC HÌNH THỨC SỬ DỤNG PHẦN MỞ ĐẦU Trong phát triển ngôn ngữ cho lưới tuổi nhà trẻ, người ta sử dụng chủ yếu phương pháp trực quan phương pháp dùng lời, cho trẻ làm quen phương pháp trực quan phương pháp dùng lời 12 đến 36 tháng, độ tuổi khác có nhiệm vụ cách tiến hành khác sau số minh chứng cho điều PHẦN NỘI DUNG Phương pháp trực quan 1.1 Khái niệm phương pháp trực quan: Là phương pháp sử dụng vật thật, đồ dùng, đồ chơi tranh tranh ảnh cho trẻ tiếp xúc trực tiếp, nhìn, quan sát để giúp trẻ hình thành phát triển vốn từ câu nói 1.2 Phương pháp trực quan thơng qua hình thức: Cho trẻ nhìn, tiếp xúc hoạt động với vật thật, đồ dùng, đồ chơi sinh hoạt ngày Các vật thật, đồ chơi cho trẻ xem, quan sát chơi, nên chọn vật to, có hình dáng, màu sắc đẹp, phát tiếng kêu gần gũi với trẻ qủa táo, na, cam, đàn, bóng, búp bê, tơ, trống lắc, gấu … Ví dụ - thiết kế hoạt động cụ thể Ví dụ: Trẻ 12 đến 18 tháng Cơ cho trẻ nhìn, tiếp xúc với số vật thật như: Qủa táo, na, cam Cô thiết kế hoạt động cụ thể: Cô cho loại vào túi Cơ mang túi vào nói với cháu xem có túi Cô mở túi lấy cho trẻ xem gọi tên chúng Sau hỏi trẻ vào trẻ cô động viên trẻ nhắc lại: “Qủa táo đâu ? (Cho trẻ nhắc lại táo), na đâu ? (Cho trẻ nhắc lại na), “Qủa cam đâu ?” ( Cho trẻ nhắc lại cam) Mỗi nghe nói tên đồ chơi mà trẻ lấy đúng, khen ngợi động viên trẻ Ví dụ 2: Trẻ 19 đến 24 tháng Cô cho trẻ nhìn, tiếp xúc với số đồ chơi như: Con cá, heo, gà Cô thiết kế hoạt động cụ thể: Cô cho đồ chơi gà, heo, cá vào hộp quà Cô mang hộp quà vào nói ngoan ngoản học giỏi nên cô tặng cho bạn q, nói với cháu xem có hộp q Cơ cho trẻ lấy vật ( heo, gà, cá) hộp ra, hỏi trẻ “Cái ?” trẻ nói tên đồ chơi vật (Con cá, heo, gà) Cho trẻ xem tranh Trẻ tuổi cho xem tranh Tranh cho lứa tuổi tranh rời, có hình vẽ to, màu sắc tươi sáng, vẽ đồ vật, vật, loại hoa mà trẻ tiếp xúc sinh hoạt ngày (tranh cam, bưởi, chuối, tranh cá, mèo …) Trẻ từ 18 đến 24 tháng cho trẻ xem tranh vẽ hai đến ba vật (tranh quần áo, mũ; tranh bát, muỗng, li; tranh bàn, ghế, tủ; …) Trẻ từ 25 đến 36 tháng, tranh có hoạt động như: tranh bé nằm ngủ, tranh mẹ chải tóc cho bé, tranh bé nhà trẻ, …) Ví dụ - thiết kế hoạt động cụ thể Trẻ 25 đến 36 tháng Ví dụ: Cơ cho trẻ xem tranh anh trồng hoa Trẻ ngồi quanh cơ, cho trẻ xem tranh nói: Đây anh Đây hoa Anh trồng hoa Sau đó, hỏi trẻ khuyến khích trẻ trả lời câu hỏi: Đây ? Đây ? Anh làm ? Trẻ trả lời đúng, cô khen ngợi động viên trẻ Phương pháp dùng lời 2.1 Khái niệm phương pháp dùng lời: Là phương pháp sử dụng lời nói giúp trẻ hình thành phát triển ngơn ngữ 2.2 Phương pháp thể thơng qua hình thức sau: Giao tiếp sinh hoạt ngày người lớn trẻ Nói chuyện âu yếm trẻ: Lời nói với trẻ cần dịu dàng, tình cảm, có sức hút, làm cho trẻ ln vui vẻ, hớn hở Cô cần phát âm rõ, chậm rãi, nhắc lại nhiều lần để trẻ ý nghe nhắc lại Lời nói mang tính chất động viên tạo tình cho trẻ thể yêu cầu thân ngôn ngữ Cô thay đổi nội dung cách thức trò chuyện để thu hút trẻ.Thường xuyên sử dụng lời nói sinh hoạt ngày Tùy độ tuổi, nói với hay nhóm trẻ Sử dụng trị chơi dân gian Đọc thơ, kể chuyện cho trẻ nghe Ví dụ: Trẻ 12 đến 18 tháng Khi trẻ uống nước hỏi trẻ làm ? Nếu trẻ trả lời khơng nói “Con uống nước” nói trẻ nhắc lại lời nói Và lặp lặp lại nhiều lần trẻ nhớ hỏi trẻ biết trả lời Phương pháp trực quan phương pháp quan trọng Phương pháp trực quan quan trọng quy luật nhận thức chung lồi người từ trực quan sinh động tới tư trừu tượng, nhận thức, hiểu biết, kiến thức Quy luật nhận thức trẻ: Nhận thức trực tiếp cảm tính, cụ thể Tức phương pháp trực quan sử dụng rộng rãi trình cho trẻ làm quen với mơi trường xung quanh, phù hợp với đặc điểm nhận thức tư trẻ Phương pháp giúp cho trẻ hình thành biểu tượng ban đầu vật, tượng gần gũi gần gũi với trẻ Củng cố hệ thống hóa mở rộng hiểu biết cho trẻ vật, tượng xung quanh Phương pháp trực quan giúp trẻ nhận thức hiểu rõ nội dung nhờ hình ảnh minh họa, bé dễ dàng tiếp thu kiến thức, giúp học sinh nhớ nhanh nhớ lâu Ví dụ 1: Khi cho trẻ quan sát tranh anh đá bóng qua quan sát tranh trẻ anh đá bóng trẻ biết bóng dùng để chơi đá bóng, đá dùng chân để đá, trẻ cần nhìn tranh trẻ biết tên gọi, cách sử dụng bóng mà khơng cần nói cho trẻ nghe Cịn dùng lời nói để nói bóng bóng chơi đá bóng trẻ khơng hiểu bóng cách dùng bóng Ví dụ 2: Khi cô cho trẻ quan sát tranh em bé dán tranh gà, ông treo câu đối, mẹ phơi quần áo Trẻ xem tranh trẻ biết tên gọi em bé, ông mẹ biết hành động em bé dán tranh, ông treo câu đối, mẹ phơi quần áo Khi cô nói khơng khơng cho trẻ nhìn tranh trẻ em bé dán tranh gà nào, ông treo câu đối đâu treo mẹ phơi đồ phơi đâu phơi cịn trẻ xem tranh trẻ biết mẹ phơi đồ ngồi sân có nắng khơ đồ trẻ quan sát thấy cách mẹ phơi đồ trẻ biết để phơi đồ, ông treo câu đối hai bên cửa vào em bé dán tranh trước cửa Trẻ nhìn tranh trẻ hiểu biết nhiều mà khơng cần giáo nói cịn lời nói trẻ khơng hiểu hình ảnh giúp trẻ nhớ lâu, nhớ nhanh phát triển vốn từ phong phú KẾT LUẬN Hai nhóm phương pháp có vai trị quan trọng hình thành phát triển hoạt động ngôn ngữ cho trẻ lưới tuổi nhà trẻ Chúng luôn sử dụng kết hợp với hoạt động phát triển ngôn ngữ Hai phương giúp trẻ tiếp thu kiến thức, vốn từ từ giúp trẻ hình thành phát triển ngôn ngữ cách tốt Câu 10 Hãy vận dụng mục tiêu kết mong đợi giáo dục phát triển ngôn ngữ độ tuổi 19 – 24 tháng để tổ chức hoạt động sau: Trò chơi bắt chước, đọc thơ, trò chuyện theo tranh Trả lời: MỤC TIÊU VÀ KẾT QUẢ MONG ĐỢI PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CỦA TRẺ 19 – 24 THÁNG VÀ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHẦN MỞ ĐẦU Trò chơi bắt chước, đọc thơ, trò chuyện theo tranh hoạt động quan trọng lĩnh vực phát triển ngôn ngữ lưới tuổi nhà trẻ, cho trẻ làm quen với trò chơi bắt chước, đọc thơ, trò chuyện theo tranh tháng 12 đến 36 tháng, độ tuổi khác có mục tiêu kết mong đợi khác Mỗi độ tuỗi có lưu ý, có cách sử dụng, nhiệm vụ cách tiến hành khác sau số minh chứng cho điều PHẦN NỘI DUNG Mục tiêu kết mong đợi phát triển ngôn ngữ độ tuổi 19 đến 24 tháng 1.1 Mục tiêu: Trẻ nhắc câu đến từ Trẻ hiểu, làm theo dẫn đơn giản người lớn Trẻ trả lời câu hỏi đơn giản như: Ai ? Cái ? Thế ? Trẻ nói câu từ 1.2 Kết mong đợi: Nghe hiểu lời nói Thực yêu cầu đơn giản: đến đây, rửa tay … Hiểu từ “không”: dừng hành động nghe “Không lấy !”, “Không sờ !”… Trả lời câu hỏi đơn giản: “Ai đây? ”,“Con đây? ”,“Cái đây?” Nghe, nhắc lại âm, tiếng câu Nhắc lại từ ngữ câu ngắn: vịt, vịt bơi, bé chơi … Đọc tiếp tiếng cuối câu thơ nghe thơ quen thuộc Sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp Nói câu đơn – tiếng: chơi, bóng đá, mẹ làm … Chủ động nói nhu cầu, mong muốn thân (cháu uống nước, cháu muốn vệ sinh, … ) Tổ chức hoạt động giáo dục 2.1 Trò chơi bắt chước Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ Chủ đề: Những vật đáng yêu Đề tài: Trò chơi “Bắt chước tiếng kêu vật nuôi” Lứa tuổi: 19-24 tháng Thời gian: phút Số trẻ: trẻ Người dạy: Phan Thị Mỹ Dung I Mục đích – yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ nhận biết tên gọi, đặc điểm gà, dê, mèo - Trẻ biết bắt chước tiếng kêu hành động gà trống, dê, mèo Kỹ năng: - Luyện phát âm tiếng kêu hành động vật nuôi Thái độ: - Giáo dục trẻ biết yêu quý vật nuôi II Chuẩn bị: Chuẩn bị cô: - Nhạc hát: “Con gà trống” - Lớp học thoáng mát, Chuẩn bị trẻ: - Trẻ thuộc hát: “Con gà trống” - Tâm vui vẻ, hào hứng III Tiến hành Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu - Các ơi! Cô hát “Con gà trống” nhé! - Trò chuyện: + Trong hát nói đến ? + Ngồi gà trống cịn có vật ni gia đình ?(mèo, dê, …) + Các nghe tiếng vật kêu chưa ? + Để biết vật kêu nào, cô mời lắng nghe nha! - Cô mở tiếng vật hỏi trẻ: + Đó tiếng kêu vật ? Cơ chốt lại: Mỗi vật có tiếng kêu khác đấy! Hơm nay, có trị chơi vui dành tặng cho lớp Đó trị chơi “Bắt chước tiếng kêu vật nuôi” Hoạt động 2: Trò chơi “Bắt chước tiếng kêu vật nuôi” - Hướng dẫn cách chơi: + Cách chơi: Cơ trẻ đứng thành vịng trịn Cơ hướng dẫn làm động tác mô bắt chước tiếng kêu gà trống, dê, mèo Cô vừa gọi tên vật vừa trẻ phát âm tiếng kêu làm động tác vật – lần + Khi nói: Gà trống trẻ phát âm “Ị ó o”, đồng thời đưa hai tay lên miệng làm động tác gà gáy “Ị ó o” Con dê trẻ phát âm “Be be be”, đồng thời chống hai tay vào hông, đầu gật gật lần Con mèo trẻ phát âm “meo meo meo”, đồng thời đưa hai bàn tay lên mũi miệng vuốt - Tổ chức trị chơi: - Cơ chơi mẫu – lần: + Lần 1: Không giải thích + Lần 2: Cơ vừa chơi vừa phân tích - Trẻ thực hiện: + Cô mời lớp chơi Hoạt động 3: Kết thúc - Các vừa chơi trị chơi gì? Giáo dục: Gà trống, dê, mèo vật ni gia đình Đó vật đáng yêu Vì vậy, phải biết yêu quý nuôi - Cô khen ngợi khuyến khích trẻ - Tiết học đến kết thúc Cô mời vệ sinh vào góc chơi 2.2 Đọc thơ Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ Chủ đề: Bé gia đình thân yêu bé Đề tài: Đọc thơ “Yêu mẹ” Lứa tuổi: 19-24 tháng Thời gian: 10 phút Số trẻ: 20-25 trẻ Người dạy: Phan Thị Mỹ Dung I Mục đích – yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ biết tên thơ: “Yêu mẹ” - Biết nội dung thơ: Bạn nhỏ thơ thương yêu mẹ mẹ phải làm vất vả từ sáng sớm nên bạn nhỏ ngoan, lời mẹ nên mẹ yêu’’ Kĩ năng: - Bé đọc vuốt theo cô tiếng cuối thơ - Bé hiểu từ: “Thổi cơm, kề má” Bé nghe cảm nhận tình cảm mẹ dành cho bé tình cảm em bé giành cho mẹ thơ Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động cô bạn II Chuẩn bị: Chuẩn bị cô: - Nhạc hát: “Yêu mẹ” - Giáo án, cô thuộc thơ, xác định cách đọc, giọng đọc, động tác minh họa - tranh A3 nội dung thơ Chuẩn bị trẻ: - Trẻ thuộc hát: “Múa cho mẹ xem” - Lớp học thoáng mát, - Tâm vui vẻ, hào hứng III Tiến hành Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu - Cho lớp hát bài: Múa cho mẹ xem - Tổ chức cho trẻ tập trung ngồi xung quanh cô - Cho trẻ chơi trò chơi “Trời tối, trời sáng” - Cho trẻ xem tranh hình ảnh mẹ làm, mẹ nấu cơm, mẹ ẳm bé Trò chuyện với trẻ nội dung tranh + Trong tranh có ? + Mẹ làm ? + Em bé làm ? - Hôm cô giới thiệu cho bạn thơ tên là: “Yêu mẹ” Nội dung thơ nói bé ln u mẹ mẹ chăm sóc bé, ln thương u bé Hoạt động 2: Đọc thơ cho bé nghe - Cô đọc mẫu: + Lần 1: Cô đọc thơ diễn cảm kết hợp với động tác minh họa YÊU MẸ Mẹ làm Từ sáng sớm Dậy thổi cơm Mua thịt cá Em kề má Được mẹ thơm Ơi mẹ ơi! Yêu mẹ lắm! + Lần 2: Cô đọc thơ kết hợp với tranh nói nội dung thơ “Bạn nhỏ thơ thương yêu mẹ mẹ phải làm vất vả từ sáng sớm nên bạn nhỏ ngoan, lời mẹ nên mẹ yêu’’, giải thích từ khó “Thổi cơm” nấu cơm, “Kề má” vừa vào tranh vừa nói bạn nhỏ để má sát má mẹ - Vừa cô đọc thơ cho bạn nghe rồi, bạn đọc với cô nha Tổ chức cho trẻ đọc vuốt theo cô - Giáo dục: Trong có mẹ, mẹ người ln u thương quan tâm chăm sóc cho muốn mẹ vui lịng phải ngoan ngỗn nghe lời ơng bà, bố mẹ người lớn Hoạt động 3: Kết thúc - Hôm đọc thơ giỏi rồi, vỗ tay khen lớp Bây bạn nhẹ nhàng uống nước vào góc chơi nha 10 2.3 Trị chuyện theo tranh Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ Chủ đề: Tết mùa xuân Đề tài: Xem tranh trò chuyện theo tranh: Tết nguyên đán Lứa tuổi: 19-24 tháng Thời gian: phút Số trẻ: trẻ Người dạy: Phan Thị Mỹ Dung I Mục đích – yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ biết sử dụng từ để nói tên gọi, đặc điểm, hành động ông, mẹ em bé Kỹ năng: - Bé trả lời câu hỏi: ai?, gì?, nào? Thái độ: - Bé quan sát tranh, biết ý lắng nghe, nói câu ngắn hành động ông, mẹ, em bé II Chuẩn bị: Chuẩn bị cô: - Nhạc hát: “Sắp đến tết rồi”, tranh, giá để tranh Chuẩn bị trẻ: - Trẻ thuộc hát: “Sắp đến tết rồi” - Lớp học thoáng mát, sẽ, trang phục gọn gàng III Tiến hành Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu - Các ơi! Cô hát “Sắp đến tết rồi” nhé! - Trị chuyện: + Trong hát nói ? + Tết đến bạn nhỏ hát nào? - Hôm cô tặng cho tranh đẹp, cô cho xem - Cơ cho trẻ chơi trị chơi “Trời tối, trời sáng” Hoạt động 2: Cho trẻ xem tranh tết nguyên đán - Trò chuyện nội dung tranh (Tranh em bé dán tranh gà, ông treo câu đối, mẹ phơi áo quần) + Tranh vẽ ? + Ơng làm ? + Mẹ làm ? + Em bé làm ? 11 - Cô kể mẫu: Tranh vẽ ông, mẹ em bé Bé dán tranh gà, ông treo câu đối, mẹ phơi quần áo - Cho trẻ lên vào tranh kể ( trẻ) + Nếu trẻ không kể cô giúp đỡ trẻ Hoạt động 3: Trò chơi - Cho trẻ bắt chước động tác theo Cơ vừa nói vừa làm Nhà em có người trẻ giơ ngón tay lên, ba em cao lớn trẻ nhón chân lên tay vòng từ lên đưa sang bên, mẹ em hiền dịu hai tay bắt chéo để trước ngực lắc lư sang bên, chị em hay vơ tay trẻ vỗ tay, em điểm 10 trẻ đưa bàn tay đằng trước lắc lắc tay - Cơ khen ngợi khuyến khích trẻ - Tiết học đến kết thúc Cô mời vệ sinh vào góc chơi KẾT LUẬN Trò chơi bắt chước, đọc thơ, trò chuyện theo tranh hoạt động góp phần phát triển hồn thiện ngơn ngữ Muốn truyền thụ kiến thức, vốn từ đến với trẻ cách tốt người giáo viên phải cố gắng nổ lực với tiếp thu kiến thức trẻ qua phối hợp cô trẻ Việc tổ chức cho trẻ đọc thuộc thơ diển cảm, tổ chức trò chơi, trị chuyện theo tranh tiến hành tiết học, lúc nơi dạo chơi trời môn học khác, hoạt động vui chơi… Thơng qua thơ, trị chơi bắt chước, trị chuyện theo tranh giúp trẻ tiếp thu tinh hoa nhân loại Qua trẻ học kinh nghiệm sống hệ trước Từ phát triển vốn sống, vốn kiến thức cho trẻ 12 Tài liệu tham khảo Lê Thu Hương ( chủ biên) Tuyển chọn, trò chơi, hát, thơ ca, truyện, câu đố theo chủ đề, Nhà xuất Giáo Dục Việt Nam, năm 2015 Lê Thu Hương – TS Trần Thị Ngọc Trâm – PGS.TS Lê Thị Ánh Tuyết Hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non nhà trẻ (3-36 tháng tuổi), Nhà xuất giáo dục Việt Nam, năm 2016 Phạm Thị Minh Hiếu Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhà trẻ, kết mong đợi giáo dục phát triển ngơn ngữ cho trẻ nhà trẻ Hình ảnh cho tranh Đề tài: Gia đình yêu thương bé (Giáo án mầm non) 13 PHỤ LỤC Bài thơ: Yêu Mẹ …………………………………………………………………10 YÊU MẸ Mẹ làm Từ sáng sớm Dậy thổi cơm Mua thịt cá Em kề má Được mẹ thơm Ơi mẹ ơi! Yêu mẹ lắm! ( Tác giả Nguyễn Bao ) Tranh minh họa: thơ Yêu Mẹ………………………………………………… 10 Tranh tranh: Tết nguyên đán ……………………………………………… 11 14 MỤC LỤC PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP DÙNG LỜI: KHÁI NIỆM, CÁC HÌNH THỨC SỬ DỤNG Phần mở đầu ………………………………………………………………………… - Giới thiệu mở đầu ………………………………………………………………… Phần nội dung ………………………………………………… … Phương pháp trực quan………………………………………………………… 1.1 Khái niệm phương pháp trực quan …………………………… 1.2 Phương pháp trực quan thông qua hình thức ………………………… Phương pháp dùng lời…………………………………………………………… 2.1 Khái niệm phương pháp dùng lời ……………………………………………… 2.2 Phương pháp thể thong qua hình thức sau ………………………… Phương pháp trực quan quan trọng …………………………………… Phần kết luận ……………………………………………………………………… MỤC TIÊU VÀ KẾT QUẢ MONG ĐỢI PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CỦA TRẺ 19 – 24 THÁNG VÀ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Phần mở đầu ……………………………………………………………………… - Giới thiệu mở đầu …………………………………… …………………………… Phần nội dung ……………………………………………………………………… Mục tiêu kết mong đợi phát triển ngôn ngữ độ tuổi 19 đến 24 tháng ………………………………………………………………………………………… 1.1 Mục tiêu ……………………… ……………………………………………… 1.2 Kết mong đợi ……………………………………………………………… Tổ chức hoạt động giáo dục ………………………………………………… 2.1 Trò chơi bắt chước ……………………………………………………………… 2.2 Đọc thơ …………………………………………………………… 2.3 Trò chuyện theo tranh ………………………………………………………… 11 Phần kết luận ……………………………………………………………………… 12 Tài liệu tham khảo ………………………………………………………………… 13 Phụ lục ……………………………………………………………………………… 14 15 ... búp bê, tơ, trống lắc, gấu … Ví dụ - thi? ??t kế hoạt động cụ thể Ví dụ: Trẻ 12 đến 18 tháng Cô cho trẻ nhìn, tiếp xúc với số vật thật như: Qủa táo, na, cam Cô thi? ??t kế hoạt động cụ thể: Cơ cho loại... gia đình thân u bé Đề tài: Đọc thơ “Yêu mẹ” Lứa tuổi: 19-24 tháng Thời gian: 10 phút Số trẻ: 20-25 trẻ Người dạy: Phan Thị Mỹ Dung I Mục đích – yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ biết tên thơ: “Yêu mẹ”... ………………………………………………………………? ?10 YÊU MẸ Mẹ làm Từ sáng sớm Dậy thổi cơm Mua thịt cá Em kề má Được mẹ thơm Ơi mẹ ơi! Yêu mẹ lắm! ( Tác giả Nguyễn Bao ) Tranh minh họa: thơ Yêu Mẹ………………………………………………… 10 Tranh tranh: