PHẦN 1: MỞ ĐẦU2PHẦN 2: NỘI DUNG32.1. Khái niệm phẩm chất của người lãnh đạo32.2. Những giá trị đạo đức theo học thuyết Khổng tử32.2.1. Đức nhân32.2.2. Đức lễ42.2.3. Đức nghĩa52.2.4. Đức trí62.2.5. Đức tín72.2.6. Đức hiếu82.2.7. Đức trung92.3. Quan điểm “Nhân, nghĩa, trí, dũng, liêm” của Hồ Chủ tịch102.4. Quan điểm của quản trị hiện đại về phẩm chất cần có của người lãnh đạo102.4.1. Về trình độ chính trị102.4.2. Về chuyên môn102.4.3. Về năng lực tổ chức112.5. Ba phẩm chất quan trọng nhất mà người lãnh đạo cần phải có (theo quan điểm cá nhân)132.5.1. Tự tin132.5.2. Khả năng kiềm chế152.5.3. Thành tín17PHẦN 3: KẾT LUẬN19
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA KINH TẾ & QTKD NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO PHÂN TÍCH VÀ BÌNH LUẬN NHỮNG PHẨM CHẤT CẦN THIẾT ĐỂ TẠO NÊN TÍNH CÁCH CỦA MỘT NHÀ LÃNH ĐẠO GVHD: ThS Trương Minh Lễ Lớp: ĐHQTKD14 - B2 SVTH: Nguyễn Thế Duy MSSV: 0014460146 Năm 2016 Phân tích bình luận phẩm chất cần thiết để tạo nên tính cách nhà lãnh đạo NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN SVTH: Nguyễn Thế Duy – ĐHQTKD14-B2 GVHD: ThS Trương Minh Lễ Phân tích bình luận phẩm chất cần thiết để tạo nên tính cách nhà lãnh đạo MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU PHẦN 2: NỘI DUNG 2.1 Khái niệm phẩm chất người lãnh đạo 2.2 Những giá trị đạo đức theo học thuyết Khổng tử 2.2.1 Đức nhân 2.2.2 Đức lễ 2.2.3 Đức nghĩa 2.2.4 Đức trí 2.2.5 Đức tín 2.2.6 Đức hiếu 2.2.7 Đức trung 2.3 Quan điểm “Nhân, nghĩa, trí, dũng, liêm” Hồ Chủ tịch 10 2.4 Quan điểm quản trị đại phẩm chất cần có người lãnh đạo 10 2.4.1 Về trình độ trị 10 2.4.2 Về chuyên môn 10 2.4.3 Về lực tổ chức 11 2.5 Ba phẩm chất quan trọng mà người lãnh đạo cần phải có (theo quan điểm cá nhân) 13 2.5.1 Tự tin 13 2.5.2 Khả kiềm chế 15 2.5.3 Thành tín 17 PHẦN 3: KẾT LUẬN 19 SVTH: Nguyễn Thế Duy – ĐHQTKD14-B2 GVHD: ThS Trương Minh Lễ Phân tích bình luận phẩm chất cần thiết để tạo nên tính cách nhà lãnh đạo PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lãnh đạo trình tác động đến người cho họ cố gắng cách tự nguyện nhiệt tình phấn đấu để đạt mục tiêu tổ chức Lãnh đạo nâng tầm nhìn người lên mức cao hơn, đưa việc thực công việc đạt tới tiêu chuẩn cao hơn, phát triển tính cách người vượt qua giới hạn thông thường Nhà lãnh đạo người đứng đầu doanh nghiệp Vai trò họ ảnh hưởng lớn tới phát triển doanh nghiệp Khi họ thực tốt vai trò mình, họ thúc đẩy doanh nghiệp phát triển Khi họ làm sai vai trò, họ kìm hãm phát triển doanh nghiệp Trong điều kiện môi trường thay đổi nhanh nay, lãnh đạo trở thành chủ đề quan tâm đặc biệt Các nhà lãnh đạo kinh doanh giỏi không tự dưng sinh Nếu có ước mơ khát vọng, phấn đấu nỗ lực không ngừng thân việc trau dồi kiến thức kinh nghiệm lãnh đạo có hội trở thành nhà lãnh đạo thành công Vậy, nhà lãnh đạo thành công có phẩm chất phải đạt yêu cầu gì? Sau ta tìm hiểu thông qua tiểu luận “Phân tích bình luận phẩm chất cần thiết để tạo nên tính cách nhà lãnh đạo” SVTH: Nguyễn Thế Duy – ĐHQTKD14-B2 GVHD: ThS Trương Minh Lễ Phân tích bình luận phẩm chất cần thiết để tạo nên tính cách nhà lãnh đạo PHẦN 2: NỘI DUNG 2.1 Khái niệm phẩm chất người lãnh đạo Phẩm chất người lãnh đạo tổ hợp đặc điểm, phẩm chất tâm lý ổn định tạo nên hai mặt Đức – Tài nhằm đảm bảo cho người lãnh đạo đạt hiệu hoạt động thực vai trò xã hội Phẩm chất người lãnh đạo phải thôngq “cái bên trong” “cái bên ngoài”; Đức – Tài hai mặt thống 2.2 Những giá trị đạo đức theo học thuyết Khổng tử Xuất phát từ thực xã hội Trung Hoa thời Xuân Thu từ việc cho rằng, người có nhờ giáo dục giáo hóa đạo đức, Khổng Tử đưa chuẩn mực đạo đức cụ thể cho đối tượng quy tắc, cách thức tu dưỡng, rèn luyện đạo đức Khổng Tử cho rằng, có năm đức nhân, nghĩa, lễ, trí, tín nhiều đức khác mà người cần phải tu dưỡng, học tập 2.2.1 Đức nhân Hạt nhân tư tưởng đạo đức Khổng Tử “nhân” đức khác biểu cụ thể đức nhân Để tìm hiểu quan niệm Khổng Tử đức nhân trước hết cần khảo sát vài định nghĩa khác “nhân” Trong tư tưởng đạo đức Khổng Tử, phạm trù nhân trọng tâm; người có nhân người có tính giống người quân tử, đối lập với kẻ tiểu nhân; nhân mục đích lớn việc tu dưỡng đạo đức người Trong sách Luận ngữ, Nhân nhắc tới 109 lần tuỳ đối tượng, tuỳ hoàn cảnh mà nhân hiểu theo nhiều nghĩa khác Theo nghĩa rộng nhất, nhân hiểu chuẩn mực đạo đức, nguyên tắc đạo đức Nó coi quy định tính người thông qua lễ nghĩa, quy định quan hệ người với người từ gia tộc đến xã hội; với thân Nhân có quan hệ chặt chẽ với phạm trù đạo đức khác như: nghĩa, lễ, trí, tín, làm nên hệ thống phạm trù đạo đức Nếu coi phạm trù đạo đức Khổng Tử vòng tròn đồng tâm “nhân” tâm điểm, lõi bên chất người Nhân chuẩn mực đạo đức người Khổng Tử học trò ông coi nhân tiêu chuẩn đạo đức cao đạo làm người Khổng Tử cho rằng, dân cần điều nhân cần nước lửa Có nghĩa là, điều nhân phải cần có thực tất người từ vua xuống thứ dân Khi trả lời học trò nhân, ông mong ước học trò phải rèn luyện, tu dưỡng để đạt đức nhân ứng dụng thực tiễn Theo Khổng Tử, người cai trị có đức nhân phải biết lo cho dân, huy động sức dân cách hợp lý, chăm lo, dưỡng sức dân sống dân bình an Người có lòng nhân phải biết phân biệt người đáng, người trau chuốt, sắc diện, tư lợi lòng nhân SVTH: Nguyễn Thế Duy – ĐHQTKD14-B2 GVHD: ThS Trương Minh Lễ Phân tích bình luận phẩm chất cần thiết để tạo nên tính cách nhà lãnh đạo Trong tư tưởng đạo đức Khổng Tử, nhân gắn liền với người quân tử Nhân thuộc tính người quân tử, đức nhân quân tử Nhân bao gồm dũng (dũng cảm), (trong sạch), hòa (không hiếu thắng, không khoe khoang, không oán giận), tài (trí tuệ) Người nhân biết yêu người, ghét người cách trực, làm điều nghĩa, ghét điều lợi; có đức có tài… Đối với thân mình, theo Khổng Tử, người có đức nhân phải người thực theo lễ Như Luận ngữ có viết: “khắc kỷ, phục lễ vi nhân” Nhân biểu nhân cách, tư cách người Nhân lòng yêu người tình cảm phải tình cảm tự nhiên, không khiên cưỡng, làm việc ung dung, hợp với điều thiện Nhân an niềm vui lớn người có đức nhân Nhân nhân hậu, thuỷ chung nhất, trước sau một, hứa phải giúp Trong sách Luận ngữ, biểu đức nhân người quân tử bữa ăn không trái điều nhân, dù vội vàng theo điều nhân, dù hoạn nạn phải giữ đạo nhân Như vậy, nhân quan niệm Khổng Tử đạo lý làm người, vừa yêu thương người, vừa phải giúp đỡ người Khổng Tử gọi người có nhân quân tử, đối lập với kẻ tiểu nhân Quan niệm nhân Khổng Tử khác với quan niệm kiêm Mặc Tử thuyết từ bi đạo Phật Kiêm quan niệm Mạnh Tử yêu thương hết thảy, không phân biệt thân sơ, địa vị, đẳng cấp Còn thuyết từ bi đạo Phật chủ trương cứu vớt người thoát khỏi bể khổ đời, khỏi vòng luân hồi, nghiệp báo khuyên người quên nỗi khổ sống thực để giải thoát cõi niết bàn Còn người nhân tư tưởng đạo đức Khổng Tử phải biết tìm cách giúp người có sống vui vẻ, ý nghĩa cõi trần gian Trong việc trị nước, Khổng Tử chủ trương thực đường lối đức trị, dùng sức mạnh đạo đức cảm hoá người, không coi trọng việc dùng pháp luật trị nước Khổng Tử dùng đường lối trị nước đạo đức để xã hội ổn định, người với người có quan hệ hòa hợp, xã hội trở thành khối bền vững Trong Luận ngữ có chép rằng, Tử Trương hỏi cách cai trị, Khổng Tử đáp rằng: “Trong tâm lúc lo việc dân, việc nước chẳng biết mệt chán, thi hành việc chi giữ niềm trung chính, hết tình” 2.2.2 Đức lễ Khổng Tử quan niệm lễ không mang ý nghĩa lễ nghi mà bao hàm ý nghĩa đạo đức Lễ quy định mặt đạo đức quan hệ ứng xử người với người, mang ý nghĩa trị Nó phép tắc, quy định buộc người phải thực Trong tư tưởng đạo đức Khổng Tử, việc thực lễ quan trọng từ nhà vua tới dân thường Theo đó, người xã hội phải tu dưỡng, rèn luyện, thực lễ suốt đời Theo Khổng Tử, lễ quy định mặt đạo đức quan hệ ứng xử người với người Theo đó, phải có hiếu với cha mẹ, bề phải trung với nhà vua, vợ chồng phải có nghĩa với nhau, bạn bè phải giữ lòng tin Những quy định coi quy tắc bất di bất dịch người phải thiết tuân theo Lễ trật tự, kỉ cương phép nước mà người phải tuân theo Khổng Tử đưa khuôn phép chặt chẽ cụ thể từ suy nghĩ tới hành động người Mọi người thực lễ không thái mà phải mực Như sách Luận ngữ có dẫn rằng: “Cung kính lễ thành lao nhọc SVTH: Nguyễn Thế Duy – ĐHQTKD14-B2 GVHD: ThS Trương Minh Lễ Phân tích bình luận phẩm chất cần thiết để tạo nên tính cách nhà lãnh đạo thân hình, cẩn thận lễ thành nhát gan, dũng cảm lễ thành loạn nghịch, thẳng lễ thành gắt gỏng, cấp bách” Như thế, lễ tiết quy củ, chuẩn mực người Ngoài ra, tuỳ thuộc vào hoàn cảnh cụ thể, người cần phải có cách hành xử cho phù hợp với lễ Khổng Tử coi trọng việc thi hành lễ Như sách Luận ngữ có viết: “Lễ cốt kính, nghiêm quý điều hoà Lễ kính mà hòa, thành nghiêm khắc, khô khan Còn giữ lễ mà có hòa hết nghiêm mà thành lễ? Vậy hành lễ vừa phải nghiêm kính, vừa hoà hảo được” Thực lễ theo Khổng Tử, phải thành tâm kính trọng thể hình thức (sắc mặt, trang phục, cử …) hành động Ông kịch liệt phê phán hành động thực lễ hình thức Như Tể Ngã xin phép thầy để tang cha mẹ năm, Khổng Tử mắng bất nhân không nhớ công sinh thành, dưỡng dục cha mẹ Khổng Tử cho rằng, xã hội, giữ lễ xã hội hữu đạo, thịnh trị không giữ lễ vô đạo, đại loạn Do vậy, lễ phạm trù trị, mang nội dung mục đích trị nhằm trì trật tự xã hội phong kiến Theo đó, Lễ công cụ để bảo vệ vương quyền, bảo vệ chế độ trị hành Do vai trò lễ trên, Khổng Tử yêu cầu lời nói việc làm phải theo lễ Như giáo dục, ông chủ trương: Trước học lễ nghĩa, sau học văn chương lục nghệ Chỉ người biết lễ nghĩa hành động theo lễ nghĩa họ có đạo đức, sống người bình yên, sau học văn chương lục nghệ để biết nhiều tri thức, tô điểm thêm nét đẹp cho sống Khổng Tử đòi hỏi người từ nhà vua đến thường dân phải nghiêm khắc với từ điều nhỏ nhặt sinh hoạt hàng ngày đến tình huống, hoàn cảnh phức tạp sống Ví miếng thịt thái không vuông vắn ông không ăn, chiếu chải không ngắn ông không ngồi Tuỳ hoàn cảnh cụ thể, Ngài ứng xử phù hợp lễ Như vậy, theo quan niệm Khổng Tử, lễ đề với yêu cầu khắt khe, tỉ mỉ Lễ tư tưởng đạo đức Khổng Tử trở thành tiêu chuẩn để đánh giá đạo đức hành vi người Từ đó, lễ có vai trò, sức mạnh lớn không lễ giáo, nghi thức, kỉ cương mà quan trọng đạo đức, bổn phận, nghĩa vụ người phải sống danh thực, lễ giáo, kỉ cương Và vậy, lễ huy động dư luận toàn thể xã hội biết quý trọng lễ, khinh ghét người vô lễ vào lương tâm người 2.2.3 Đức nghĩa Đức nghĩa năm đức tư tưởng đạo đức Khổng Tử Nó đòi hỏi thể trách nhiệm người với mối quan hệ người với người Xét mặt đạo đức, nội hàm đức “nghĩa” hiểu: Nghĩa lẽ phải, điều nên làm, khuôn phép cho cách xử (làm việc nghĩa); quan hệ tình cảm tốt, trước sau (ăn với có nghĩa: nghĩa vợ chồng) Như vậy, nghĩa chuẩn mực, điều hay lẽ phải mà người cần thực để làm cho quan hệ xã hội tốt Tuy nhiên, tư tưởng đạo đức Khổng Tử nghĩa không giảng giải nhiều Song lời dạy ông học trò toát lên nội dung nghĩa xét phương diện đạo đức để giáo dục, giáo hóa nhân cách người Theo đó, nghĩa quy tắc, chuẩn mực đạo đức mà người cần phải thực SVTH: Nguyễn Thế Duy – ĐHQTKD14-B2 GVHD: ThS Trương Minh Lễ Phân tích bình luận phẩm chất cần thiết để tạo nên tính cách nhà lãnh đạo Nghĩa có quan hệ mật thiết với nhân Nó vừa biểu đức nhân, vừa năm chuẩn mực đạo đức ngũ thường Mặc dù Khổng Tử bàn đến đức nghĩa hành động theo đức nghĩa Sách Luận ngữ cho thấy rõ rằng, mối quan hệ xã hội người (nhân luân) vua tôi, cha con, anh em, vợ chồng, bạn bè nghĩa thể với tư cách trách nhiệm Nếu nhân tình cảm sâu sắc người mối quan hệ nghĩa trách nhiệm thể tình cảm đó, tức người phải có nghĩa vụ, trách nhiệm bổn phận người với người khác mối quan hệ xã hội Nghĩa bao gồm trả nghĩa, trả ân huệ mà người khác đem lại cho giúp qua hoạn nạn: “Xả thân nghĩa”, không tiếc thân để giữ điều nghĩa Khổng Tử cho rằng, người ta hành động phải dựa vào nghĩa, điều nên làm làm, điều không nên làm không làm Người có đức nghĩa thấy việc phải làm mà không làm lương tâm cắn rứt, không yên Theo Khổng Tử, người nhân muốn thực điều nghĩa cần phải có “dũng” tức lòng dũng cảm, phải dám hi sinh Người muốn làm điều nghĩa mà dũng làm Ngược lại, thấy việc nghĩa mà không làm người có dũng Con người có trách nhiệm, thực tình cảm sâu sắc năm mối quan hệ xã hội người mà dừng lại ý thức, suy nghĩ chưa đủ mà cần phải có lòng dũng cảm, ý chí sắt đá để thực nhân nghĩa Trong tư tưởng đạo đức Khổng Tử, nghĩa thường với lợi Bởi theo ông, người ta sinh sống nghĩa lợi Lợi để nuôi thân thể, nghĩa để nuôi tâm Tâm mà nghĩa không vui được, thân mà lợi không yên được, thân an quý tâm sáng, nuôi thân thể quý nghĩa Và từ chỗ cho rằng, nghĩa nuôi người ta sống lớn lợi, Khổng Tử Nho giáo coi trọng nghĩa lợi Vì theo Khổng Tử, lợi dẫn người ta tới hành động phi nhân, phi đức làm ổn định, an ninh trật tự tranh giành, đấu đá, người hại kẻ dưới, kẻ hại bề đó, gia đình xã hội loạn Để có đức nghĩa, theo Khổng Tử, người cần phải tu luyện, trau dồi đạo làm người, quan hệ người với người hoàn cảnh Khổng Tử nói Luận ngữ: “Quân tử tinh tường việc nghĩa, kẻ tiểu nhơn rành rẽ việc lợi” Như vậy, nghĩa lợi tiêu chuẩn phân biệt mục đích hành động người quân tử kẻ tiểu nhân Người quân tử làm việc hướng tới lợi ích, nhu cầu người khác, làm việc nghĩa cho người ngược lại, kẻ tiểu nhân đặt lợi ích lên hết, mục đích làm việc tất để thoả mãn “lợi” thân 2.2.4 Đức trí Trong học thuyết đạo đức Khổng Tử, đức trí có vị trí vai trò quan trọng Đức trí năm đức lớn mà người cần phải có để đạt mục đích tu dưỡng thành người hoàn thiện Trong sách Luận ngữ, Khổng Tử có nói đức trí: “Trí biết người” SVTH: Nguyễn Thế Duy – ĐHQTKD14-B2 GVHD: ThS Trương Minh Lễ Phân tích bình luận phẩm chất cần thiết để tạo nên tính cách nhà lãnh đạo Trí hiểu biết người, hiểu biết cách rõ ràng điều phải, trái vấn đề Nói rộng hơn, trí hiểu biết đạo, mối quan hệ lớn nhỏ, rộng hẹp, người với trời đất, vạn vật với người khác thiên hạ Một mặt, Khổng Tử tin rằng: tri thức bẩm sinh tri thức thượng thặng, thượng trí, trời sinh có không biến đổi Mặt khác, ông cho rằng, trí ngẫu nhiên mà có, kết trình học hỏi, tu dưỡng sống Học tức đến gần với trí, không học dù có thiện tâm đến đâu bị ngu muội, phóng đãng, lầm lạc che khuất, làm biến chất Theo Khổng Tử, người có trí phải biết chọn chỗ ở, chọn người hiền mà học hỏi sách Luận ngữ có viết: “Người có trí nên chọn xóm có nhiều người nhân đức mà ở, tức gần người hiền yên ổn, dễ bề tu học” Nếu có bậc thánh nhân sinh biết theo Khổng Tử, người bình thường tính tiên thiên trời phú phải học biết phải trái, thiện ác phân biệt rõ ràng: “Chẳng phải ta sinh tự nhiên hiểu biết đạo lý, … ta cố gắng mà tầm học đạo lý (tức phải học biết)” Trong quan niệm Khổng Tử, người có trí biết phân biệt phải trái, biết việc nên làm, việc không nên làm Người có trí quan trọng theo Khổng Tử, “Đức trí chuyên làm việc nghĩa giúp người, kính trọng quỷ thần”, người có trí biết rõ việc nghĩa việc lợi, việc nên làm hay không nên làm Chính mà người trí biết hành động người có nhân, có nghĩa, có lễ Người có trí nhân tố quan trọng để đạt đức nhân Muốn đạt đức nhân phải có trí dũng Khổng Tử cho rằng, người phải hiểu biết, có trí tuệ thực hành đạo đức tốt Muốn biết người cần học hỏi Khổng Tử hiểu rõ việc học quan trọng, ông không ngừng học hỏi để có hiểu biết rộng lớn Trí lực sở quan trọng để phân biệt phải trái, tốt xấu, không ngừng thúc đẩy nhân đức tăng lên Theo Khổng Tử, học hỏi để đạt đức trí quan trọng có ý nghĩa định đối nhân xử Vì vậy, người có đức trí cần phải cách vật (hiểu biết rõ vật, tượng); trí tri (hiểu biết vấn đề phải đến nơi đến chốn); thành ý (chân thành ý thức); tâm (hiểu biết vật phải thẳng, trực) Có người ta “Tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” Nói chung, đức trí theo quan niệm Khổng Tử minh mẫn để phân biệt, đánh giá người, vật, qua xác định cho cách ứng xử cho phải đạo Người có trí vươn tới đức nhân, người nhân mà thiếu trí 2.2.5 Đức tín Tín đức quan trọng thứ năm chuẩn mực đạo đức người Tín có nghĩa lời nói việc làm phải thống với nhau; thể lòng tin người với Tín góp phần củng cố lòng tin cậy người với người.Theo quan điểm Khổng Tử, nội hàm đức tín không bó hẹp mối quan hệ bạn bè mà bao hàm lòng tin vô hạn vào đạo lý bậc thánh hiền, mối quan hệ vua tôi, cha con, chồng vợ, … Theo ông, người cần có nhân, nghĩa, lễ, trí gây dựng lòng tin, thực đức tín Như vậy, đức tín hệ bốn đức: nhân, nghĩa, lễ, trí Người đức tín bốn đức tồn SVTH: Nguyễn Thế Duy – ĐHQTKD14-B2 GVHD: ThS Trương Minh Lễ Phân tích bình luận phẩm chất cần thiết để tạo nên tính cách nhà lãnh đạo Theo Khổng Tử, người muốn có đức tín phải luyện tập lâu dài Không phải người từ sinh có đức tín, mà phải qua môi trường sống, học hỏi hành động cho danh, phận Con người muốn có đức tín lời nói việc làm phải đôi với Bên cạnh đó, người phải có lòng tin tuyệt đối vào đạo lý thánh hiền, vào mối quan hệ nhân luân Khổng Tử nói: “Người mà không tín thật, ta người làm việc được” Muốn thực đức tín, theo Khổng Tử người phải giữ lễ, có trí để thực nhân nghĩa trước hết phải thành thực, chọn bạn mà theo Khổng Tử “Có ba hạng hữu ích lợi: thẳng, tín lượng, nghe nhiều học rộng; có ba hạng hữu tổn hại: hay làm tịch, khéo chiều chuộng, hay xảo mị” Khổng Tử đúc kết hạng bạn bè cần phải giữ, tôn trọng hạng bạn bè cần xa lánh Vì vậy, thực đức tín trước hết người cần phải học hỏi cho sâu rộng, từ biết việc nên làm không nên làm Với Khổng Tử, đức tín nhân tố quan trọng đưa người ta đạt đức nhân: “Cách làm nhân: tự nghiêm trang tề chỉnh, lòng rộng lượng, đức tín thật, mau mắn siêng năng, thi ân bố đức” Khổng Tử đặc biệt cho rằng, người trị nước, trị dân đức tín quan trọng: “Người quân tử giữ trọn bề cha mẹ, bà dân chúng cảm động phát khởi lòng nhân Nếu chẳng bỏ bạn bè xưa, hạ cũ dân chúng bắt chước mình, chẳng ăn bạc bẽo Nhà cầm quyền muốn cho bá tánh thiên hạ noi theo tự phải làm gương trước” Có nghĩa người cai trị, người quân tử muốn cai trị dân chúng, muốn có lòng tin dân chúng trước hết họ phải hiếu với cha mẹ, tín thật với bạn bè, họ phải gương sáng, có đủ đức tính tốt dân chúng tin nghe theo Về vấn đề này, ông rõ thêm: “Nhà cầm quyền đủ lễ, nghĩa, tín dân chúng từ bốn phương xa đai đến phục mình, cần chi phải học nghề cày cấy” Tức là, theo Khổng Tử, người cầm quyền trước hết phải gương đạo đức, cai trị dân chúng đạo đức, dùng đức mà làm gương cho thiên hạ từ người tin noi theo, bốn phương sum họp mối Đức tín ba yếu tố đảm bảo vững an ninh quốc gia: “Nhà cầm quyền phải có đủ ba điều kiện: lương thực đủ nuôi dân, binh lực chi đủ bảo vệ dân, lòng tin cậy dân Nếu buộc phải bỏ ba bỏ binh lực, bỏ lương thực, tuyệt đối bỏ lòng tin dân mình” Như vậy, niềm tin dân vào cách cai trị nhà vua quan trọng, yếu tố định thành bại việc cai trị, tồn hay vong quốc gia, chế độ trị 2.2.6 Đức hiếu Với Khổng Tử, đạo hiếu không trái lễ song nội dung hình thức lễ phức tạp, tuỳ hoàn cảnh mà vận dụng khác Trước hết, hiếu phải hết lòng nuôi dưỡng, kính trọng cha mẹ Khổng Tử khẳng định rằng, hiếu kính cha mẹ tức phải tôn trọng, kính yêu, phụng dưỡng cha mẹ, làm phải có lòng biết ơn công sinh thành, nuôi dưỡng, giáo dục cha mẹ Có thể thấy, Khổng Tử đề cao gốc đạo làm người Thứ hai, Người có hiếu phải nhớ tuổi cha mẹ, có việc xa phải nói để cha mẹ biết khỏi lo lắng Yêu cầu mà Khổng Tử đưa người có hiếu phải nhớ tuổi cha mẹ để mừng cha mẹ sống lâu, sau biết cha mẹ tuổi cao sức yếu để lo SVTH: Nguyễn Thế Duy – ĐHQTKD14-B2 GVHD: ThS Trương Minh Lễ Phân tích bình luận phẩm chất cần thiết để tạo nên tính cách nhà lãnh đạo lắng kĩ càng, chu tất Bên cạnh đó, người phải báo, phải trình để cha mẹ biết, lo lắng: “Trong cha mẹ sanh tiền, phận làm có chơi xa Như chơi đâu thưa trước cho cha mẹ biết đặng an tâm” Quan điểm có ý nghĩa giáo dục sâu sắc phận làm cần phải chu toàn chăm sóc cha mẹ Tuy nhiên, dễ dẫn đến quan niệm rằng, làm nên gần, chăm sóc, quan tâm cha mẹ mà coi nhẹ quên nghĩa vụ nhà nước, xã hội Thứ ba, người có hiếu phải giữ gìn thân thể để cha mẹ yên tâm, phải biết nối chí hướng ông cha Đạo hiếu người phải giữ gìn thân thể điều thể biết ơn sinh thành, dưỡng dục cha mẹ Cha mẹ không yêu cầu thực hành đạo hiếu phải hi sinh thân mình, không cho phép coi rẻ thân Thân thể cha mẹ sinh ra, chăm sóc, nâng niu người phải giữ gìn thân thể cho toàn vẹn Đó tiền đề để người tồn thực đạo hiếu cha mẹ Thứ tư, người có hiếu phải biết can ngăn cha mẹ cha mẹ sai lầm xem xét chí hướng cha mẹ nên theo Khổng Tử quan niệm, hiếu làm phải lời cha mẹ, theo dõi lục đạo cha mẹ nên theo Tuy nhiên, Khổng Tử không yêu cầu người phải đáp ứng, thực hành đạo hiếu cách thụ động, chiều mà phải biết đánh giá, thấy cha mẹ sai, có lỗi phải can ngăn để cha mẹ tránh sai lầm, điều coi hợp đạo Người có hiếu nên phân biệt điều lành cha mẹ mà tuân theo, điều cha mẹ mà can gián Có thể thấy, quan niệm mềm dẻo, tích cực đạo hiếu tính chất phục tùng người cha mẹ chủ yếu người cha sai, can ngăn không phải kính, cha mẹ có giận bắt chịu khổ không oán thán Thứ năm, cha mẹ qua đời, người có hiếu phải thật tâm thương tiếc, không lo tang qua loa cho xong, không thái quá, bất cập Bên cạnh đó, bổn phận làm cha mẹ mãn phần cần phải hết tình Khổng Tử coi việc đưa tiễn cha mẹ sang giới bên cử hiếu thuận ông nhắc không thái bất cập: không ăn mặc đẹp đẽ, loè loẹt, khóc lóc nỉ non … không thương cha mẹ mà không coi trọng thân, bỏ ăn, bỏ ngủ … Như vậy, vấn đề đưa tiễn cha mẹ khuất thể đạo hiếu, cư cách hành lễ, thủ tục lễ, cách để tang ba năm coi rườm rà, trở thành quy định khắt khe, nghiệt ngã quan niệm nhiều người 2.2.7 Đức trung Trung phạm trù tư tưởng đạo đức Khổng Tử Nho giáo nói chung, chuẩn mực đạo đức người xã hội nhà vua Đức trung theo quan niệm Khổng Tử mở rộng đạo hiếu Khổng Tử coi nhà gốc nước, nhà người cha có vai trò chủ đạo, mở rộng xã hội nhà vua Đức trung tư tưởng đạo đức Khổng Tử rõ thái độ, trách nhiệm, nghĩa vụ dân, bề nhà vua quan hệ vua Theo Khổng Tử để làm tròn đạo trung bổn phận làm phải luôn học hỏi để có trí mà giúp việc cho vua Khi biết vua có việc lầm lạc phải biết can gián, Khổng Tử nói đạo thờ vua: “Làm phải hết lòng thành thật, dối gạt vua, vua lầm lạc phải can gián, đừng sợ lòng” Lòng trung phải xuất phát từ tâm SVTH: Nguyễn Thế Duy – ĐHQTKD14-B2 GVHD: ThS Trương Minh Lễ Phân tích bình luận phẩm chất cần thiết để tạo nên tính cách nhà lãnh đạo người, từ người có hiếu, mà theo Khổng Tử, đức hiếu đức mà vua, tôi, kẻ sĩ, thứ dân phải thi hành, hiếu với cha mẹ nguyên tắc để thờ vua Theo Khổng Tử, thờ cha mẹ có hiếu có lòng trung nhà vua, tìm người trung phải từ nhà - người có hiếu Điều quan trọng trung hiếu tình cảm chân thành, sâu thẳm để bồi dưỡng lòng trung thành với quân vương Mặt khác, bề vua phải làm theo mệnh trời để dưỡng dân, giáo dân theo lễ, có đạo đức 2.3 Quan điểm “Nhân, nghĩa, trí, dũng, liêm” Hồ Chủ tịch Nhân thật thương yêu, hết lòng giúp đỡ đồng chí đồng bào Vì mà kiên chống lại người, việc có hại đến Đảng, đến nhân dân Vì mà sẵn lòng chịu cực khổ trước người, hưởng hạnh phúc sau thiên hạ Vì mà không ham giàu sang, không e cực khổ, không sợ oai quyền Những người không ham, không e, không sợ việc việc phải họ làm Nghĩa thẳng, tư tâm, không làm việc bậy, việc phải giấu Đảng Ngoài lợi ích Đảng, lợi ích riêng phải lo toan Lúc Đảng giao cho việc, to nhỏ, sức làm cẩn thận Thấy việc phải làm, thấy việc phải nói Không sợ người ta phê bình mình, mà phê bình người khác luôn đắn Trí, việc tư túi làm mù quáng, đầu óc sạch, sáng suốt Dễ hiểu lý luận Dễ tìm phương hướng Biết xem người Biết xét việc Vì vậy, mà biết làm việc có lợi, tránh việc có hại cho Đảng, biết Đảng mà cất nhắc người tốt, đề phòng người gian Dũng dũng cảm, gan góc, gặp việc phải có gan làm Thấy khuyết điểm có gan sửa chữa Cực khổ khó khăn, có gan chịu đựng Có gan chống lại vinh hoa, phú quý, không đáng Nếu cần, có gan hy sinh tính mệnh cho Đảng, cho Tổ quốc, không rụt rè, nhút nhát Liêm không tham địa vị Không tham tiền tài Không tham sung sướng Không ham người tâng bốc Vì mà quang minh đại, không hủ hoá 2.4 Quan điểm quản trị đại phẩm chất cần có người lãnh đạo 2.4.1 Về trình độ trị Người lãnh đạo phải nắm vững đường lối, chủ trương, sách Đảng; Người lãnh đạo phải tham gia tuyên truyền đường lối sách Đảng luôn tự đặt cho nhiệm vụ tự bồi dưỡng trình độ trị Mỗi người lãnh đạo phải tham gia vào công tác trị tư tưởng cho quần chúng lao động Cần phải hoạt động chứng minh cho quần chúng thấy rằng: trước người đại diện Đảng, sau người lãnh đạo 2.4.2 Về chuyên môn Người lãnh đạo phải không ngừng học tập nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn, không ngừng tiếp thu mới, không ngừng vận dụng lý luận vào thực tiễn làm giàu kho tàng lý luận Người lãnh đạo phải hiểu tường tận tình hình đơn vị phụ trách SVTH: Nguyễn Thế Duy – ĐHQTKD14-B2 10 GVHD: ThS Trương Minh Lễ Phân tích bình luận phẩm chất cần thiết để tạo nên tính cách nhà lãnh đạo 2.4.3 Về lực tổ chức Người lãnh đạo phải người đứng mũi chịu sào, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm, không thoái thác tình khó khăn phức tạp tổ chức Người lãnh đạo la người biết làm cho người hợp tác với để làm việc, biết giúp họ đoàn kết, nâng cao tinh thần trách nhiệm để hoàn thành nhiệm vụ giao Người lãnh đạo phải tỏ thật xứng đáng gương ý thức tổ chức, kỷ luật tinh thần trách nhiệm Người lãnh đạo phải biết sử dụng quyền lực để phục vụ cho nghiệp cao cả, biết đặt lợi ích tập thể lên lợi ích cá nhân, không tìm cách thống trị, chà đạp kẻ khác để nâng lên Người lãnh đạo phải có trực giác tốt tinh nhạy để phân biệt đúng, sai, thật, giả vật tượng hành vi người quyền Người lãnh đạo dù hoàn cảnh phải tỏ thái độ rõ ràng, không né tránh, không dựa dẫm, không nể nang nhân nhượng Lãnh đạo phải người có đạo đức, đạo đức phải thể sống lành mạnh Không lợi dụng mạnh chủ thể quản lý để thu vén cá nhân như: tham ô, móc ngoặc, hối lộ, nịnh nọt cấp trù dập cấp Khi gặp phải việc đáng tiếc xảy ý muốn, người lãnh đạo đừng lấy thấp hèn chọi lại thấp hèn theo kiểu "ăn miếng trả miếng" Đứng trước thử thách, đặc biệt thử thách tác động mạnh đến hệ thần kinh, phải biết tự trấn tĩnh, đừng giận hay than vãn kêu ca Người lãnh đạo người dám nhìn thẳng vào thật, nói thật; thói quen nói thật thói quen nhận thật Người lãnh đạo phải người biết lắng nghe, biết khơi dậy ý kiến, quan điểm cấp người cộng Biết tập hợp tổng hợp ý kiến, biết chắt lọc ý kiến hay, sáng kiến tốt Người lãnh đạo đừng tự mãn, tự kiêu đừng hạ không chỗ, sợ trách nhiệm, sợ phiền phức, chần chừ thiếu dứt khoát việc sử dụng quyền lực Muốn làm tròn nhiệm vụ, lãnh đạo phải người có sức khoẻ tốt để đảm đương khối lượng công việc lớn đa dạng, phức tạp đòi hỏi cao Nhiều công trình nghiên cứu cho thấy rằng, người làm việc tốt nhờ trạng tốt tâm lý tốt Một tinh thần sung mãn có thể tráng kiện Muốn làm tốt nhiệm vụ mình, người lãnh đạo phải tìm tòi, nghiên cứu, học hỏi để tích lũy kinh nghiệm, bổ sung thêm kiến thức, đổi kiến thức để theo kịp tốc độ phát triển khoa học công nghệ khoa học quản lý Để làm tròn bổn phận cao mình, người lãnh đạo phải có tình thương lòng nhân hậu Tình thương ban ơn mà nhu cầu, khao khát tự thân chủ thể quản lý đối tượng quản lý SVTH: Nguyễn Thế Duy – ĐHQTKD14-B2 11 GVHD: ThS Trương Minh Lễ Phân tích bình luận phẩm chất cần thiết để tạo nên tính cách nhà lãnh đạo Tình thương sở quan trọng tạo nên đẹp sống, móng quy tắc sống chung Tình thương tố chất qúy báu mang tính nhân văn nhân đạo công tác quản lý Đối với chúng ta, việc cư xử quan hệ người với cách văn minh, lịch sự, tế nhị yêu cầu tự nhiên sống yêu cầu tự thân công tác quản lý công tác lãnh đạo Nó không hình thức biểu bên mà cần chânthành sống nội tâm Trong quan hệ ứng xử, xuất phát từ tình cảm ý nghĩ chân thật từ bên hành vi không cần phải đắn đo suy nghĩ thiệt cách cầu kỳ mà tự diễn cách tự nhiên, xác, tốt đẹp,… Đối xử với người phải dựa nguyên tắc tôn trọng nhân phẩm cho dù người Đã người tôn trọng nhân phẩm, coi trọng danh dự không kể người có chức vụ, địa vị, tài sản xã hội Do yếu tố khách quan chủ quan, người có chức có quyền thường dễ mắc phải sai phạm quan hệ ứng xử, đặc biệt họ gặp phải xúc cảm mạnh bực tức, nóng giận… Người có đạo đức, có văn hoá không xúc phạm nhân phẩm người khác, kể em bé Theo lẽ thông thường, ta lịch thiệp, lễ độ, tôn trọng người khác người khác lịch thiệp, lễ độ, tôn trọng lại Vậy phương châm xử ” đối xử với người khác muốn người ta đối xử với mình” Chân thành yếu tố quan trọng quan hệ ứng xử Từ nụ cười, bắt tay, lời chào hỏi, cách xưng hô,… phải chân thành Cao cử chỉ, ngôn ngữ lòng chân thành; nụ cười, bắt tay không chân thành trở nên gò ép, gượng gạo, nhạt nhẽo, tệ hại không làm việc Phải tế nhị Chân thành phải tế nhị, chân thành nghĩ nói vậy, nghĩ làm Biết vấn đề sống giải cách ổn thỏa người liên quan tỏ chân thành, không vấn đề xảy chân thành mà không tế nhị Tế nhị nghĩa tự ti, khúm núm, cố tạo mẫu người dễ mến bề để đến mức ta Phải giản dị Trong mênh mông vô tận quy lệ phiền toái phép ứng xử, làm cho người câu nệ phụ mà quên chính, trọng hình thức mà quên nội dung Người giản dị dễ truyền tính tự nhiên sang người khác, lúc thấy nhẹ nhàng, thoải mái, không nhiêu khê, không rắc rối, cầu kỳ mối quan hệ Giản dị đôi với thành thật, chất phác, không mưu mô, không thủ đoạn, dễ gần, dễ tin Nhân viên thường thích thủ trưởng có lối sống giản dị, thật lòng, không màu mè, giả dối Phải đối xử công Tâm lý người thích công ghét bất công Phải biết giữ bí mật Mỗi ta nói cho cấp biết điều bí mật dặn “phải giữ bí mật, không nói với ai” Lúc đầu người ta thấy khoái chí, sau họ thấy ta người giữ bí mật SVTH: Nguyễn Thế Duy – ĐHQTKD14-B2 12 GVHD: ThS Trương Minh Lễ Phân tích bình luận phẩm chất cần thiết để tạo nên tính cách nhà lãnh đạo Người lãnh đạo phải biết kích thích trì nhiệt tình công tác tập thể Đó yêu cầu lực tổ chức người lãnh đạo Đừng trích người tổ chức họ vắng mặt Nếu trích người ngang cấp, người ta cho điều nhỏ mọn; phê phán cấp trên, người ta cho không trung thành Nếu đặc biệt, công việc đơn vị nên công khai, rõ ràng, đặc biệt vấn đề có liên quan đến quyền lợi nghĩa vụ thành viên Không có phải giấu giếm, bưng bít hạn chế thông tin gây nghi ngờ Nếu nói không biết, nói không được, câu trả lời thành thật “Tôi phạm sai lầm” câu nói hay để kính trọng, có thủ trưởng tự tin không bưng bít sai lầm khuyết điểm, công khai nhận khuyết điểm dấu hiệu trưởng thành người lãnh đạo, quản lý Trong đối nhân xử thế, có giới hạn, thái dở mà bất cập không hay, “một vừa hai phải” Vấn đề liều lượng, tùy theo tính hợp lý, tính cần thiết, tính tương đối, tính thuận lợi, tính ước lệ tình cụ thể Tất nhiên, đời không làm vừa lòng tất người, người làm vừa lòng tất người chưa người tốt Không mua uy tín lòng trung thành mà giành đối xử hàng ngày với tất lòng trung thực tinh thần trách nhiệm 2.5 Ba phẩm chất quan trọng mà người lãnh đạo cần phải có (theo quan điểm cá nhân) Để trở thành người lãnh đạo, bạn cần phải trải qua thời gian dài rèn luyện phẩm chất cần có học tập kinh nghiệm từ người trước Thế nhưng, nhiều người thường xem nhẹ điều giữ quan niệm chủ quan cho họ sinh để làm người đứng đầu Một người lãnh đạo thật cần phải có tự tin, tầm nhìn, thành tín, khả kiềm chế, khả thuyết phục người khác… Trong đó, tự tin, khả kiềm chế, thành tín phẩm chất quan trọng 2.5.1 Tự tin Sức mạnh lớn xuất phát từ chúng ta, kẻ thù lớn Làm lãnh đạo, phải nghiêm khắc với mình, có tự tin đón nhận thử thách đồng thời trở thành gương cho cấp Nếu nghĩ rằng: “Tôi làm việc thất bại Tôi người vô dụng” chắn thành công làm việc Trong đời, người trải qua không lần thất bại, có nhiều lúc thành công Nếu lúc nghĩ đến thất bại, không vượt qua Kẻ thù lớn mãi Vận may vận đen nửa ngẫu nhiên, nửa lại người Sau tiến hành điều tra người có vận may thương trường, người ta phát người thuộc kiểu người SVTH: Nguyễn Thế Duy – ĐHQTKD14-B2 13 GVHD: ThS Trương Minh Lễ Phân tích bình luận phẩm chất cần thiết để tạo nên tính cách nhà lãnh đạo không bảo thủ, biết thay đổi cho phù hợp với hoàn cảnh Vậy thấy rằng, kẻ thù lớn bảo thủ tư tưởng nghĩ đến thất bại Cách nhanh nhất, xác để chinh phục nỗi sợ hãi, khống chế tự ti, tạo tự tin làm việc mà thấy sợ, có kinh nghiệm để thành công Ánh mắt tiết lộ cho nhiều thông tin Việc không nhìn thẳng vào người khác thường có nghĩa là: thấy tự ti bên cạnh bạn; thấy không bạn; sợ bạn Khi nhìn thẳng vào người khác có nghĩa bạn nói với người đó: Tôi chân thành thẳng Tôi tin rằng, mà nói với bạn thật Đôi mắt tập trung vào người khác Làm bạn thấy tự tin mà bạn giành tín nhiệm họ Có nhiều người có tư nhạy bén, tư chất thông minh, lại phát huy sở trường để tham gia thảo luận với người khác Không phải họ không muốn tham gia, mà họ thiếu tự tin Xét từ góc độ tích cực, tận dụng hội để nói ý kiến mình, tăng thêm tự tin, lần sau dễ phát biểu ý kiến Vì vậy, phát biểu ý kiến thật nhiều, “vitamin” tự tin Trên thực tế, cười liều thuốc quý để điều trị bệnh thiếu tự tin Tuy nhiên, có nhiều người không tin vào điều Bởi sợ hãi, họ chưa thử cười Nụ cười làm giảm tâm trạng u uất, hoá giải tình căng thẳng hai bên Nếu bạn nở nụ cười chân thành với người đó, người giận bạn Sức mạnh quân đội nửa họ có lòng tin vào vị chủ soái Nếu chủ soái tỏ sợ hãi, lo lắng, binh lính hỗn loạn, hoang mang Sự tự tin chủ soái làm tăng thêm dũng khí cho binh lính Thành tích lớn hay nhỏ phụ thuộc vào độ tự tin Nếu hoài nghi khả thân, suốt đời làm nên việc lớn Cho dù người tài giỏi đến đâu, khả nào, trình độ cao đến đâu, thành tích phụ thuộc vào tự tin Có nhiều người cho hạnh phúc đời thuộc người khác, họ không xứng đáng với nó, họ ngang hàng với người may mắn Họ không hiểu rằng, tự ti đó, tự loại bỏ làm giảm sức sống họ, giảm hội thành công họ Sự tự tin có ý nghĩa lớn nhiều so với tiền bạc, lực, gia thế, bạn bè Đó vốn quý người Tự tin giúp khắc phục khó khăn, loại bỏ trở ngại để đạt đến thành công Nếu phân tích, đánh giá thành vĩ đại mà người “tự tạo hội” có được, thấy rằng, từ lúc bắt đầu, họ có niềm tin vững vào thân Ý chí họ kiên định đến mức đạp hoài nghi sợ hãi vốn dễ dàng khiến người tự đánh giá thấp bỏ cuộc, để tiến phía trước Không thần kỳ uy lực niềm tin Đầu tiên tin “Tôi chắn làm được”, sau có điều kiện cần lực, kỹ sức lực Mỗi bạn tin “Tôi làm được”, bạn biết phải làm Mong SVTH: Nguyễn Thế Duy – ĐHQTKD14-B2 14 GVHD: ThS Trương Minh Lễ Phân tích bình luận phẩm chất cần thiết để tạo nên tính cách nhà lãnh đạo muốn thành công khởi nguồn cho sáng tạo giàu có Khi có mong muốn đó, người ta có niềm tin Niềm tin lại chuyển hoá thành “tình cảm tích cực” Nó khơi gợi tiềm ý thức mang lại cho nhiệt huyết, sức lực trí tuệ, để từ giúp thành công Niềm tin “kỹ sư tâm hồn” Trong sống, kết hợp niềm tin suy nghĩ, người có trí tuệ sức mạnh vô biên để biến ước muốn thành vật chất, tiền bạc, nghiệp Nếu muốn tạo tự tin, bạn phải loại bỏ hoàn toàn tự ti Để giúp loại bỏ tự ti, bạn viết đam mê, sở thích, tài năng, sở trường Khi viết ra, bạn biết làm gì, sau so sánh với bạn bè người khác, bạn biết trình độ lực đến đâu Tất tư tưởng tiêu cực, hằn sâu ký ức lặp lặp lại nhiều lần mối đe doạ với tự tin vấn đề tâm lý bạn Trở ngại tâm lý dù lớn đến đâu, có phương pháp chữa trị Đó ngừng suy nghĩ điều tiêu cực, nhớ lại việc tốt đẹp Để tạo nên người bạn phải loại bỏ tư tưởng không vui khỏi đầu Khi nhớ việc qua, bạn nghĩ mặt tốt quên chuyện không vui Trong đời người hẳn phải có việc quan trọng làm cho thân thấy phấn chấn Nếu bạn hướng việc đó, tự khắc việc không vui dần bị xoá khỏi ký ức bạn Hãy có cảm giác chuyện tốt đẹp Khi đó, bạn thấy biết làm làm việc Nếu bạn cho có giá trị đưa tư tưởng vào hành động, bạn tự tin Con người có hàng nghìn lý để tự ti, có hàng nghìn lý để tự tin Con vịt xấu xí trở thành thiên nga xinh đẹp tự tin đứng thẳng, tự hào giang rộng đôi cánh Hãy để tự ti biến khỏi sống bạn, bạn có đủ tự tin để làm tốt vài việc đó, bước đệm để bạn làm việc lớn 2.5.2 Khả kiềm chế Khả tự kiềm chế phẩm chất, thước đo để đánh giá lĩnh người lãnh đạo Khả tự kiềm chế thân bao gồm mặt sau: Bình tĩnh đối mặt với nguy Nguy luyện hay huỷ diệt người Những nguy công việc sống thử thách cho người lãnh đạo Thông thường sống có hai loại người, người vừa gặp phải điều không may mắn chùn bước, kêu trời kêu đất Hai người cảm thấy đau khổ nghịch cảnh không chịu đầu hàng Họ biết rõ rằng, không tự kiềm chế thân việc trở nên tồi tệ Người lãnh đạo cần phải làm trước cấp Nhanh chóng thoát khỏi tâm trạng tiêu cực Trăng có lúc mờ lúc tỏ, lúc khuyết lúc tròn Con người có phúc có hoạ Tâm trạng có lúc vui lúc buồn Tinh thần lạc quan, tự tin khiến tràn đầy sức sống, hăng hái, tích cực tiến tới thành công Sự bi quan, lo lắng, tức giận, lạnh lùng, thất vọng, ân hận mang lại ảnh hưởng tiêu cực Nó làm tiêu hao sức lực chúng ta, kìm hãm khiến không tiến lên Nếu muốn thoát khỏi SVTH: Nguyễn Thế Duy – ĐHQTKD14-B2 15 GVHD: ThS Trương Minh Lễ Phân tích bình luận phẩm chất cần thiết để tạo nên tính cách nhà lãnh đạo tâm trạng không vui, phải dựa vào Khi có tâm trạng tiêu cực, phải phân tích nguyên nhân hình thành để có biện pháp đối phó kịp thời Chúng ta chia sẻ với người khác để cải thiện tâm trạng, làm hoạt động yêu thích nghe nhạc, đánh bóng, dạo phố… Như cảm thấy dễ chịu nhiều loại bỏ căng thẳng, mệt mỏi tuần làm việc Khống chế giận Đây vấn đề mà nhà lãnh đạo thường gặp phải Phương pháp kiềm chế giận có hiệu dự phòng tư tưởng Tức phải có nhận thức người việc xung quanh cách rõ ràng, không ảo tưởng hy vọng Chỉ loại bỏ ảo tưởng hy vọng, giận không đến Khi ý thức nóng, bạn cố gắng để trì hoãn giận khoảng 15 giây, sau trận lôi đình Lần sau bạn cáu giận trì hoãn 30 giây Những lần kéo dài thời gian giúp bạn kiềm chế thân tốt hơn, bạn tránh lần nóng không đáng có Nhẫn nhịn nhu nhược, mà ngược lại, nhẫn nhịn thể tự tin, kiên nhẫn hoài bão to lớn Khi Viên Thiệu công quân Tào, Viên Thiệu sai Trần Lâm viết hịch mắng Tào Tháo Trong hịch, Trần Lâm mắng nhiếc Tào Tháo không ngớt lời, mà mắng cha tổ tiên Tào Tháo Không lâu sau đó, Viên Thiệu thua trận Trần Lâm rơi vào tay Tào Tháo Ngỡ Tào Tháo giết Trần Lâm để giận Nhưng Tào Tháo không làm Ông ngưỡng mộ tài Trần Lâm, không giết Trần Lâm, mà vứt bỏ hiềm khích cũ để trọng dụng Trần Lâm Việc khiến Trần Lâm vô cảm động, sau có nhiều đề xuất hay cho Tào Tháo Chu Du trái ngược hẳn với Tào Tháo Chu Du tướng tài lại lòng khoan dung, ông ta không chấp nhận người Nhiều lần Chu Du muốn hại Gia Cát Lượng không thành Lần cuối Chu Du dùng kế “mượn Đường diệt Quắc” với ý đồ chiếm đoạt Kinh Châu, bị Khổng Minh phát Khổng Minh bao vây quân Chu Du viết thư khuyên Chu Du Chu Du ngửa mặt lên trời than rằng: “Trời sinh Du, sinh Lượng!” chết Lỗ Túc mưu sĩ Đông Ngô phải nói rằng: “Công Cẩn chết lòng hẹp hòi” Người xưa có câu, cao quý không kiêu ngạo, giàu có không hoang phí Khi địa vị điều kiện kinh tế thay đổi, có người tự buông lỏng thân mình, kiêu ngạo, tự mãn, hoang phí phô trương Người lãnh đạo phải tự điều chỉnh mình, phải có cách nhìn đắn với danh lợi địa vị xã hội Biết kiểm soát thân xuất phát từ việc hiểu giá trị có Hiểu người khác khó, hiểu thân khó nhiều Để hiểu kiểm soát thân mình, phải tự kiểm điểm thân, phải nghiêm khắc để phân tích ưu nhược điểm Tự kiểm điểm vừa cách để hoàn thiện thân, lại vừa đức tính có thông qua tu dưỡng, rèn luyện Những người cố gắng nhìn nhận người suy nghĩ thấu đáo công việc sống Sẵn sàng kiểm điểm thân biểu tính tự giác Khi làm vậy, SVTH: Nguyễn Thế Duy – ĐHQTKD14-B2 16 GVHD: ThS Trương Minh Lễ Phân tích bình luận phẩm chất cần thiết để tạo nên tính cách nhà lãnh đạo tiến nhanh, kịp thời tổng kết kinh nghiệm rút học cho Trong sống có nhiều người không kiềm chế thân, gặp phải việc ý muốn, họ dễ tức giận muốn giải vấn đề thịnh nộ Trên thực tế, động chút tức giận giải vấn đề, chí làm cho tình hình nghiêm trọng thêm Đối với người lãnh đạo trải, tức giận biểu thiếu hiểu biết Bạn phải hiểu rằng, đối phương đóng góp ý kiến với bạn, cho dù họ có ý tốt hay không, bạn nên đón nhận, làm bạn không bị thiệt đâu Khả tự kiềm chế khả khống chế kiểm soát tình cảm thân Tự kiềm chế thân có tác dụng quan trọng việc tăng sức khỏe sinh lý tâm lý Khi bị kích động, nghĩ làm việc khác Đại văn hào Nga Turgenev khuyên người trước cãi uốn lưỡi 10 lần miệng Lâm Tắc Từ (một vị tướng đời Thanh, Trung Quốc) treo chữ “Không nóng giận” Tô Thức (nhà văn, nhà thơ tiếng Trung Quốc thời Tống) lại tự khuyên câu: “Nhẫn nhịn chuyện nhỏ để làm việc lớn” Làm giữ tâm hồn thư thái Khả tự kiềm chế liên quan đến ý chí, biểu lòng tự trọng tự yêu thân Nó giúp lựa chọn phương án tối ưu cho hành vi mình, vượt qua trở ngại để theo đường đắn 2.5.3 Thành tín Người lãnh đạo dù quan hệ với ai, lĩnh vực gì, quan hệ nào, yếu tố quan trọng giữ chữ tín Trước thực tế khách quan, cần dùng thái độ trung thực để phản ánh diện mạo vốn có vật Phải phản ánh chân thật tình xảy ra, có nói một, có hai nói hai Phải ghi chép xác lịch sử; phải đánh giá khách quan người; phải tổng kết trung thực công việc Nếu kinh doanh, bạn thích giở trò khôn vặt, không trung thực đối đãi với người khác sớm muộn nếm mùi thất bại Dùng chân thành, thẳng thắn nhiệt huyết đổi lấy tín nhiệm thấu hiểu người xung quanh Đối với cấp dưới, với khách hàng, với đối tác mà làm vậy, bạn xây dựng uy tín cho Có ngày bạn phát uy tín mang lại cho bạn tài sản to lớn Người tiêu dùng yêu cầu thái độ thành thật nhà cung cấp Là người lãnh đạo cần phải dựa nguyên tắc trung thực, tình cảm chân thành danh tiếng uy tín để giành ủng hộ khách hàng nhân viên Người lãnh đạo cần hiểu rõ, thành tín sức mạnh tài sản vô hình to lớn Trên đời quảng cáo tốt thành thật, giữ danh dự lời nói hành động chiếm lòng tin người khác Nếu bạn người thành thật, người yêu quý tin tưởng bạn Cho dù hoàn cảnh nào, người biết bạn SVTH: Nguyễn Thế Duy – ĐHQTKD14-B2 17 GVHD: ThS Trương Minh Lễ Phân tích bình luận phẩm chất cần thiết để tạo nên tính cách nhà lãnh đạo không che giấu, không thoái thác, không biện minh cho hành động mình; họ hiểu điều bạn nói lời nói thật Người lãnh đạo phải có thói quen đối xử chân thành với người khác, dùng người chân thật để đạt lấy thành công nghiệp Điểm hấp dẫn nhân cách hoàn thiện chân thành Đối xử chân thành với người khác, thận trọng giữ tín nghĩa điều kiện tiên cần thiết để lấy lòng người thu hút người khác Uy tín coi gốc kinh doanh buôn bán, góc độ đó, loại vốn vô hình Giữ chữ tín, thành thật, không dối trá luôn xem nội dung tiêu chí quan trọng đạo đức kinh doanh SVTH: Nguyễn Thế Duy – ĐHQTKD14-B2 18 GVHD: ThS Trương Minh Lễ Phân tích bình luận phẩm chất cần thiết để tạo nên tính cách nhà lãnh đạo PHẦN 3: KẾT LUẬN Lãnh đạo khả thuyết phục gây ảnh hưởng người khác để hoàn thành mục tiêu mong muốn Nói cách khác, lãnh đạo thiên khía cạnh nhân nhắm đến “người” để nối kết họ thành đội ngũ động viên họ tiến tới mục tiêu mong muốn Để lãnh đạo tốt, nhà lãnh đạo phải có ý chí, tích lũy kinh nghiệm, rèn luyện thân, trang bị kiến thức cần thiết nghiên cứu lãnh đạo, từ dần hình thành phẩm chất cần thiết người lãnh đạo Nó giúp nhà lãnh đạo phân tích giải tình hiệu SVTH: Nguyễn Thế Duy – ĐHQTKD14-B2 19 GVHD: ThS Trương Minh Lễ ... giá, thấy cha mẹ sai, có lỗi phải can ngăn để cha mẹ tránh sai lầm, điều coi hợp đạo Người có hiếu nên phân biệt điều lành cha mẹ mà tuân theo, điều cha mẹ mà can gián Có thể thấy, quan niệm mềm... cho vua Khi biết vua có việc lầm lạc phải biết can gián, Khổng Tử nói đạo thờ vua: “Làm phải hết lòng thành thật, dối gạt vua, vua lầm lạc phải can gián, đừng sợ lòng” Lòng trung phải xuất phát... việc, biết giúp họ đoàn kết, nâng cao tinh thần trách nhiệm để hoàn thành nhiệm vụ giao Người lãnh đạo phải tỏ thật xứng đáng gương ý thức tổ chức, kỷ luật tinh thần trách nhiệm Người lãnh đạo