1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xây dựng bộ sưu tập số tại Thư viện Quốc gia Việt Nam

82 873 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 3,72 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA THÔNG TIN – THƯ VIỆN  LẠI THỊ THU CÚC XÂY DỰNG BỘ SƯU TẬP SỐ TẠI THƯ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: THÔNG TIN – THƯ VIỆN Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học : QH - 2009 - X HÀ NỘI - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA THÔNG TIN – THƯ VIỆN  LẠI THỊ THU CÚC XÂY DỰNG BỘ SƯU TẬP SỐ TẠI THƯ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: THÔNG TIN – THƯ VIỆN Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học : QH - 2009 – X NGƯỜI HƯỚNG DẪN: ThS Nguyễn Thị Thúy Hạnh HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài nghiên cứu nỗ lực thân nhận nhiều động viên giúp đỡ nhiệt tình đoàn thể cá nhân nhà trường Trước hết, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo, cô giáo khoa Thông tin – Thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội giúp đỡ hàm thụ kiến thức suốt trình học tập trường Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo Thạc sỹ Nguyễn Thị Thúy Hạnh, người định hướng nghiên cứu tận tình giúp đỡ hoàn thành đề tài nghiên cứu Xin cảm ơn cô chú, anh chị cán bộ, nhân viên Thư viện Quốc gia Việt Nam giúp đỡ trình thực tập nghiên cứu để hoàn thành khóa luận thư viện Xin gửi lời thân thương tới gia đình, bạn bè người bên động viên khích lệ trình học tập thực đề tài nghiên cứu Do hạn chế lực, kinh nghiệm thời gian thực đề tài, nên đề tài nghiên cứu nhiều thiếu sót Kính mong quý thầy cô bạn đóng góp ý kiến để khóa luận hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Sinh viên Lại Thị Thu Cúc DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BSTS Bộ sưu tập số CSDL Cơ sở liệu NDT Người dùng tin TLS Tài liệu số TVQGVN Thư viện Quốc gia Việt Nam TVS Thư viện số DANH MỤC HÌNH ẢNH STT TÊN HÌNH ẢNH TRANG Sơ đồ cấu tổ chức Thư viện Quốc gia Việt Nam 16 Cơ sở liệu AGORA 29 Cơ sở liệu Tạp chí khoa học Việt Nam trực tuyến 30 Cơ sở liệu Châu Âu 31 Nam phong tạp chí 32 Tri tân tạp chí 33 Kỹ thuật người An Nam 34 Máy scan 4DigitalBooks 48 Sách số hóa 49 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH ẢNH PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU……………………………… ………………………… 1 Tính cấp thiết đề tài……………… ……………………………… Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài………………………… … Tình hình nghiên cứu………………………… …… ……………………….3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu……………… ………………………………4 Phương pháp nghiên cứu………………………………… … ………………4 Đóng góp lý luận thực tiễn đề tài……………………… ….………5 Kết luận khóa luận……………… …………….……… ……………………5 PHẦN 2: NỘI DUNG……………………… …………………….………………… CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BỘ SƯU TẬP SỐ VÀ HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN – THƯ VIỆN TẠI THƯ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM.…………… … 1.1.Tài liệu số hóa…………………………………… ……………………… … 1.1.1.Khái niệm……………………………………………………………….….6 1.1.2 Đặc trưng tài liệu số hóa………………………………….……… ….7 1.2.Bộ sưu tập số…………………………………………………………… …… 1.2.1.Khái niệm………………………………………… ………………… ….8 1.2.2.Lợi ích sưu tập số…………………………………………… ……8 1.2.3.Tạo lập sưu tập số……………………………………… …………… 1.3.Hoạt động Thông tin – Thư viện Thư viện Quốc gia Việt Nam……… 10 1.3.1 Giới thiệu Thư viện Quốc gia Việt Nam………………………… …10 1.3.2 Chức nhiệm vụ Thư viện………………………………… ….12 1.3.3 Cơ cấu tổ chức Thư viện Quốc gia Việt Nam………………… ….14 1.3.4 Đặc điểm người dùng tin Thư viện ………………………… ………16 1.3.5 Đặc điểm nhu cầu tin Thư viện…………………………………… 17 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ BỘ SƯU TẬP SỐ VÀ QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG BỘ SƯU TẬP SỐ TẠI THƯ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM…………………… 19 2.1 Vài nét sưu tập số Thư viện Quốc gia Việt Nam…………… ….19 2.1.1 Bộ sưu tập Luận án Tiến sĩ………………………………………… … 20 2.1.2 Bộ sưu tập sách; đồ Hà Nội ………………………………… ….21 2.1.3 Bộ sưu tập sách Đông Dương……………………………………… …22 2.1.4 Bộ sưu tập sách Hán Nôm…………………………………………… …23 2.1.5 Bộ sưu tập sách tiếng Anh viết Việt Nam………………………….…24 2.1.6 Bộ sưu tập Tuồng – Cải lương cổ……………………………………… 25 2.1.7 Bộ sưu tập băng đĩa CD – ROM, DVD………………………………….25 2.1.8 Cơ sở liệu toàn văn bổ sung từ bên ngoài…………………………….25 2.1.9 Một số sưu tập số khác…………………………………………… …29 2.2 Các yếu tố tác động đến công tác xây dựng sưu tập số Thư viện Quốc gia Việt Nam………………………………………………………………………… 33 2.2.1 Khuôn khổ pháp lý quyền tài liệu số hóa…………….… 33 2.2.2 Chính sách xây dựng phát triển sưu tập số………………… ………35 2.2.3 Ngân sách đầu tư xây dựng sưu tập số……………………… …… 36 2.2.4 Xây dựng sưu tập số - Nguồn nhân lực…………………………….……37 2.2.5 Cơ sở hạ tầng trang thiết bị………………………………………………38 2.2.6 Hợp tác chia sẻ để xây dựng sưu tập số………………………………40 2.3 Quy trình xây dựng sưu tập số Thư viện Quốc gia Việt Nam…….42 2.3.1 Sưu tầm tài liệu……………………………………………………… …42 2.3.2 Phân loại tài liệu bảo quản tài liệu……………………………… … 43 2.3.3 Số hóa tài liệu………………………………………………………….…43 2.3.4 Biên mục tài liệu số……………………………………………… …….48 2.3.5 Giai đoạn thử nghiệm………………………………………………….…49 2.3.6 Tải liệu lên mạng………………………………………………… …49 2.3.7 Công bố sưu tập…………………………………………………… 50 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BỘ SƯU TẬP SỐ TẠI THƯ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM……… …51 3.1 Nhận xét……………………………………………………………… …… 51 3.1.1 Lợi thế………………………………………………………………… 51 3.1.2 Hạn chế………………………………………………………………… 55 3.2 Giải pháp khắc phục tồn trình xây dựng sưu tập số Thư viện Quốc gia Việt Nam………………………………………………………….…58 3.2.1 Giải pháp công nghệ…………………………………………………… 58 3.2.2 Giải pháp vốn tài liệu số hóa toàn văn……………………………………61 3.2.3 Giải pháp trình độ chuyên môn, lực người cán thư viện số… 63 3.2.4 Giải pháp cho NDT trình tiếp cận sử dụng sưu tập số Thưviện………………….……………………………………………………………… 64 3.2.5 Giải pháp vấn đề quyền cho sưu tập số Thư viện…… …67 KẾT LUẬN……………………………………………………………… ………… 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………… ……… 69 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Thông tin đóng vai trò vô quan trọng đời sống xã hội, thúc đẩy tiến trình phát triển lĩnh vực Thông tin làm nên cách mạng mang tính đột phá văn minh nhân loại Những lợi ích mà cách mạng thông tin mang lại cho loài người đong đếm được, vô to lớn hữu ích Thông tin nhu cầu thuộc tính loài người Mọi diễn tiến kiện vùng lãnh thổ, hay tri thức khoa học - xã hội phổ biến tiếp nhận thông tin Vì mà thông tin đáp ứng nhu cầu hiểu biết tìm hiểu sống người, động lực để thúc đẩy phát triển Có thể nói, thông tin gắn bó hữu với tồn phát triển xã hội loài người, góp phần quan trọng cho tiến hóa nhân loại Vì vậy, xã hội hóa thông tin mục tiêu quan trọng hoạt động Thông tin – Thư viện thời đại Giờ tài liệu thư viện không tài liệu truyền thống sách, báo, tạp chí mà bao gồm tài liệu dạng số như: Cơ sở liệu mạng, đĩa CD –ROM, DVD Chính mà công tác số hóa tài liệu, xây dựng sưu tập số quan Thông tin – Thư viện đặc biệt coi trọng, tiêu chí đánh giá chất lượng hiệu đáp ứng nhu cầu thông tin người dùng tin thời đại Thư viện Quốc Việt Nam Thư viện trung tâm nước, thư viện đứng đầu hệ thống thư viện nước Thư viện nơi lưu trữ, bảo tồn di sản văn hóa đồ sộ dân tộc với số lượng tài liệu lớn, phong phú đa dạng dạng thức tồn (dạng truyền thống dạng điện tử - số hóa) Son song với việc hoàn thiện sở vật chất, trang thiết bị, tăng cường nghiệp vụ đào tạo đội ngũ cán công tác số hóa tài liệu xây dựng sưu tập số vấn đề Thư viện đặc biệt quan tâm nhằm nâng cao khả đáp ứng nhu cầu tin ngày tăng cao đa dạng người dùng tin Nhìn nhận tầm quan trọng việc xây dựng sưu tập số Thư viện Quốc gia Việt Nam thời đại kinh tế thông tin tri thức định chọn đề tài: “Xây dựng sưu tập số Thư viện Quốc gia Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu khóa luận cho Thực đề tài nghiên cứu nhằm tìm hiểu bổ sung kiến thức thực tế cho thân góp phần nhỏ bé vào việc tìm giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác số hóa tài liệu, xây dựng sưu tập số Thư viện, phục vụ công tác nghiên cứu, giáo dục; đào tạo nhu cầu khác người dùng tin góp phần vào nghiệp phát triển kinh tế tri thức đất nước Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1.Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài khảo sát thực trạng công tác số hóa tài liệu, xây dựng sưu tập số Thư Viện Quốc gia Việt Nam Qua việc khảo sát đề tài, phân tích quy trình xây dựng sưu tập số Thư viện, đồng thời đưa đánh giá, nhận xét đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu cho công tác số hóa tài liệu, xây dựng sưu tập số Thư viện Quốc gia Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để giải mục đích đề ra, nhiệm vụ khóa luận là: - Nêu cách thức tạo lập ý nghĩa sưu tập sốvới phát triển Thư viện Quốc gia Việt Nam Có thể nói, đầu tư máy móc, trang thiết bị công nghệ, phần mềm môt giải pháp hữu hiệu nhất, đứng vị trí tiên phong trình xây dựng sưu tập số thư viện nói chung TVQGVN nói riêng Không dừng lại đó, hỗ trợ công nghệ đại góp phần rút ngắn khoảng cách NDT tài liệu mà họ cần – coi thước đo chuẩn xác cho phát triển trí tuệ nhân loại kỷ nguyên thông tin số 3.2.2 Giải pháp vốn tài liệu số hóa toàn văn Qua khảo sát nhu cầu tài liệu số hóa toàn văn TVQGVN cho thấy 73% (73/100 phiếu) khẳng định tài liệu số hóa cần thiết NDT học tập, làm nghiên cứu khoa học cho mục đích khác Qua thấy tầm quan trọng bậc tài liệu số thời điểm tương lai Hiện tại, TVQGVN đánh giá kho chứa vốn tài liệu lớn tài liệu truyền thống tài liệu đại Tuy nhiên, số lượng tài liệu số hóa toàn văn chưa bổ sung cách thường xuyên qua dự án số hóa chia sẻ nguồn lực với tổ chức quan thông tin nước Vì vậy, để nâng cao chất lượng số lượng sưu tập số Thư viện, TVQGVN cần trọng đến vấn đề xây dựng dự án số hóa tài liệu mức độ vĩ mô TVQGVN lưu trữ khối lượng tài liệu số hóa toàn văn cổ quý lớn Dạng tài liệu thường người biết đến, cần tăng cường việc chia sẻ, đưa phục vụ loại tài liệu để thu hút nhu cầu tin người sử dụng Từ tạo thêm nhiều hội hợp tác chia sẻ nguồn lực thông tin với quan thông tin khác nước Mặt khác, để xây dựng thành công sưu tập số TVQGVN, thân Thư viện phải nhận thức đắn hai nhân tố cốt lõi định đến phát triển là: Chính sách phát triển ngân sách đầu tư cho xây dựng sưu tập số Thấy rõ ràng hai vấn đề cốt lõi Thư viện có hướng bổ sung nguồn tài nguyên số hóa toàn văn cách hợp lý đem lại hiệu sử dụng thông tin số hóa toàn văn cao cho NDT Đầu tiên vấn đề sách phát triển sưu tập số Thư viện cần: Đưa sách thực tế với tình hình chung thư viện (xét yếu tố vốn tài liệu, tầm quan trọng, tính cấp thiết vốn tài liệu cho NDT; xét yếu tố nhân lực cần hiểu trình độ khả người cán lĩnh vực số hóa thông tin mức độ nào; vấn đề NDT thư viện…) để xây dựng dự án số hóa có chất lượng phục vụ thiết thực cho công tác hoàn thành chức năng, nhiệm vụ thư viện công cộng đứng đầu nước Để làm diều đó, Thư viện nên thực khảo sát nhu cầu, điều kiện, đánh giá từ phái NDT sản phẩm dịch vụ thực khai thác sưu tập số NDT Thư viện sao, từ đưa sách hợp lý góp phần tạo thành công cho sưu tập số Đó hành động thiết thực thời điểm tương lai gần, chiến lược phát triển lâu dài, điều tùy thuộc vào tình hình thực tế hướng phát triển Thư viện tương lai Ngân sách đầu tư cho dự án số hóa vấn đề nan giải không với TVQGVN Thỏa mãn yêu cầu yếu tố cốt lõi để xây dựng thành công sưu tập số thư viện Vì vậy, Thư viện cần đánh giá thực lực ngân sách để đưa sách hợp lý cho xây dựng dự án số hóa Bởi tiềm lực ngân sách có đủ lớn xây dựng sưu tập số cách hoàn thiện Đầu tư kinh phí, ngân sách cho xây dựng sưu tập số đầu tư lâu dài có chiến lược Thư viện cần: Xem xét cách thấu đáo đến vấn đề đầu tư ngân sách cho xây dựng sưu tập số Thư viện; Đánh giá dự án xây dựng sưu tập cách khách quan để thấy tính cấp thiết để xây dựng sưu tập gì, từ đưa lượng vốn đầu tư hợp lý nhất, đảm bảo thời gian hoàn thành sưu tập đáp ứng nhu cầu tin cho NDT Trả lời xác giải đáp đắn vấn đề ngân sách đầu tư cho sưu tập số để tránh thất thoát, lãng phí đầu tư, ảnh hưởng tới sưu tập 3.2.3 Giải pháp trình độ chuyên môn, lực người cán thư viện số Đứng góc độ khách quan để đánh giá người cán thư viện số người giữ trọng trách vô quan trọng góp phần vào thành công hay thất bại sưu tập số Vì vậy, đòi hỏi người cán thư viện số không chuyên môn thành thạo, dày dạn kinh nghiệm ngành mà xu phát triển họ cần thêm khả tiếp cận công nghệ thông tin nhạy bén Đối mặt với thử thách ấy, TVQGVN cần trọng đến vấn đề đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán thư viện số thành thạo chuyên môn, nghiệp vụ, đồng thời phải sáng tạo phong cách làm việc; biết thích nghi cách nhanh chóng với môi trường làm việc công nghiệp (Làm việc với máy móc công nghệ cao) Để làm điều Thư viện cần có động thái tích cực như: Mở lớp ngắn hạn bồi dưỡng thêm chuyên môn nghiệp vụ cho cán thư viện theo giai đoạn cụ thể, để người cán thư viện tiếp cận nhanh chong với chuyển nghiệp vụ thư viện giới; Đầu tư họa động đào tạo, bồi dưỡng cán thư viện trình độ ngoại ngữ tin học; Tạo điều kiện cho người cán tự sang tạo công việc để nâng cao hiểu phục vụ nhu cầu tin cho NDT; Tạo số diễn đàn chia sẻ cán thư viện để họ chia sẻ kinh nghiệm làm việc, vốn hiểu biết thân cho người… Bản thân người cán thư viện số phải ý thức vị trí tầm quan trọng đóng vai trò cầu nối thông tin NDT kho tri thức khổng lồ nhân loại, qua công cụ hỗ trợ đại phần mềm ứng dụng thông minh Để hoàn thành tốt vai trò ấy, người cán thư viện số phải không ngừng trau dồi kiến thức chuyên môn mình, nắm bắt công nghệ mới, xử lý thông tin cách nhanh chóng, xây dựng kế hoạch tiếp cận công nghệ cho thân theo cách riêng Thư viện tạo điều kiện tối đa để người cán phát huy khả sang tạo công việc thân; mạnh dạn thực ý tưởng mới, sang tạo để đạt hiệu suất cao công việc Cán thư viện cần gần gũi, thân thiện với bạn đọc mình, tạo cho họ có cảm giác thoải mái có vấn đề thắc mắc muốn cán thư viện giải đáp thêm Thực tốt vai trò người cán thư viện số thành công nửa nghiệp mình, để có thành tựu vượt bậc góp phần nâng cao giá trị thân góp phần xây dựng thư viện thêm thân thiện, đại người cán cống hiến thành công nghiệp sứ giả đem nguồn tri thức quý báu nhân loại đến với độc giả 3.2.4 Giải pháp cho NDT trình tiếp cận sử dụng sưu tập số Thư viện NDT nhân tố quan trọng thiếu chu trình hoạt động liên tục thư viện Mặc dù TVQGVN có nhiều biện pháp để hướng dẫn, bồi dưỡng cho NDT kỹ để sử dụng thư viện, song có lỗ hổng lớn khiến cho hoạt động chưa đạt yêu cầu mong đợi Minh chứng dễ thấy qua số liệu khảo sát hiểu biết NDT tài liệu số có tới 53% số NDT hỏi khẳng định họ nguồn tài liệu số hóa toàn văn Khắc phục lỗ hổng trên, Thư viện cần nỗ lực công tác đào tạo cho NDT am hiểu nguồn tài liệu mà họ tiếp cận khai thác đến Thư viện Bằng cách tổ chức nhiều buổi tập huấn chuyên kỹ tìm kiếm, đánh giá, chọn lọc thông tin Internet, giới thiệu nguồn tin hữu ích Thư viện, quan thông tin khác mà bạn đọc phép trở thành người dùng tin nơi Đồng thời, có hoạt động tích cực quảng bá cho bạn đọc biết đến sưu tập số Thư viện thông qua hội thảo, diễn đàn thông tin Đặc biệt hơn, để tạo hứng thú vốn hiểu biết thư viện cho NDT, Thư viện tổ chức cho NDT tham gia số thi mang chủ đề, kiến thức thư viện Đó hoạt động giải trí, đồng thời phương pháp giúp NDT hàm thụ vốn hiểu biết thư viện cách tự nhiên nhất.Đồng thời, hình thức quảng bá vốn tài liệu thư viện nói chung sưu tập số thư viện nói riêng đến NDT Để nguồn tài liệu số trở nên thân thuộc với đông đảo đối tượng bạn đọc Thư viện cần có hình thức quảng bá mạnh mẽ qua trang diến đàn hay mạng xã hội chung mà đa số cộng đồng Internet hay sử dụng để tìm kiếm thông tin Tờ rơi – hình thức đem hình ảnh sưu tập tài liệu số đến gần với bạn đọc… Tuy nhiên, không dừng lại hình thức quảng bá hình ảnh hay thông tin giới thiệu mà người cán thư viện số phải thật “cầm tay” dẫn cho người dùng tin biết cách tra tìm khai thác sưu tập số Vì, thực tế qua khảo sát bảng hỏi cho thấy số liệu mâu thuẫn là: Có 38% số bạn đọc hỏi khẳng định họ không hướng dẫn sử dụng nguồn liệu số, có tới 73% nhận định tài liệu số cần thiết Như vậy, góc độ khách quan thấy rằng, NDT ý thức tầm quan tài liệu số hóa, họ lại gặp phải khó khăn qua trình tiếp cận nguồn tài liệu Khẳng định rằng, Thư viện cần có biện pháp tích cực kế hoạch quảng bá sưu tập số đến NDT Đó hành động cụ thể như: Viết đăng website Thư viện để giới thiệu hướng dẫn bạn đọc cách truy nhập sử dụng sưu tập ấy; mạng xã hội môi trường lý tưởng để Thư viện quảng bá sưu tập (Facebook, Twitter…); lập diễn đàn chia sẻ để giới thiệu sưu tập thu thập ý kiến phản hồi bạn đọc sưu tập ấy… Trên giải pháp phía Thư viện, phải khẳng định thân NDT cần tự trau dồi kỹ kiến thức cần thiết tiếp cận khai thác thông tin Thư viện Bản thân NDT đến thư viện họ mong muốn nhu cầu tin thỏa mãn Tuy nhiên, cần khẳng định môi trường thư viện tốt, vốn tài liệu, sưu tập phong phú, cán thư viện thân thiện khó giúp NDT thỏa mãn nhu cầu tin cách thoải mái NDT không chủ động hiểu thân muốn đến thư viện Có thể nói, tài liệu số dạng tài liệu thân thuộc NDT biết đến, việc tiếp cận sử dụng nguồn tài liệu thách thức NDT Như vậy, để tránh hạn chế không đáng có trình tìm kiếm sử dụng nguồn tài nguyên số Thư viện, thân NDT đến Thư viện cần trả lời câu hỏi: Nhu cầu tin gì?, Thư viện đáp ứng nhu cầu tin hay không? Cách thức tìm kiếm thông tin nào? Ai người trợ giúp trình tìm kiếm sử dụng thông tin Như vậy, việc NDT tự trang bị cho kĩ hiểu biết cần thiết đến thư viện điều thật cần thiết để việc khai thác sưu tập số thư viện diễn thành công 3.2.5 Giải pháp vấn đề quyền cho sưu tập số Thư viện Số hóa tài liệu – Vấn đề quyền vấn đề nhức nhối thực xây dựng sưu tập số, có nhiều biện pháp nhằm tránh sai phạm quyền, đảm bảo quyền tác giả tài liệu tiến hành số hóa sai phạm phát sinh Dựa tình hình thực tế, TVQGVN có biện pháp, chiến lược nhằm tránh việc vi phạm quyền tác tuân thủ theo điều luật quyền tài liệu tài liệu luật quyền tài liệu hết luật quyền, nêu Chương mục 2.2 “Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác số hóa tài liệu TVQGVN” Tuy nhiên, xây dựng sưu tập số hoạt động vô phức tạp nhiều khó khăn, sai phạm luật quyền tránh khỏi Đứng trước thách thức TVQGVN cần có biện pháp, sách triệt để nhằm hạn chế sai phạm không đáng có thực xây dựng sưu tập số KẾT LUẬN Trải qua 95 năm xây dựng phát triển TVQGVN phát huy tốt giá trị kho tàng tri thức dân tộc nhân loại công chiến đấu bảo vệ Tổ quốc, phổ biến sâu rộng tri thức cho bạn đọc cộng đồng dân tộc, góp phần tích cực việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, phục vụ đắc lực nhiệm vụ trị, phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam giàu đẹp Sự phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ với xu hội nhập đòi hỏi thách thức cho ngành Thông tin – Thư viện nói chung TVQGVN nói riêng cần có sách, đầu tư phát triển đắn để phục vụ xây dựng đất nước thời kì Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa Nhằm đưa thông tin đền NDT cách nhanh chóng xác nhất, Thư viện không ngừng đưa kế hoạch, dự án nhằm thay đổi hướng thông tin để tối đa hiệu khai thác sử dụng thông tin thư viện Một số sách quan trọng phục vụ mục tiêu xây dựng sưu tập số cho thư viện Xây dựng sưu tập số trình phức tạp, đòi hỏi Thư viện phải có điều kiện cần đủ để thực thành công dự án số hóa Trong tương lai Thư viện cần phấn đấu để sưu tập số NDT biết đến nhiều nữa, đạt hiệu khai thác thông tin cao sưu tập số công bố Thành công sưu tập số bước đà mạnh mẽ giúp Thư viện nhanh chóng phát triển thành thư viện số/Thư viện điện tử tương lai DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu dạng in Nguyễn Thu Anh, (2009) “Tìm hiểu vấn đề bảo quản Thông tin kỷ nguyên số”, Khóa luận tốt nghiệp ngành Thông tin – Thư viện, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nôi, Hà Nội Lại Cao Bằng (2011), “Công tác số hóa tài liệu Thư viện quốc gia Việt Nam”, Khóa luận tốt nghiệp sinh viên khoa Thông tin – Thư viện, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Duyên (2012), “Nghiên cứu phát triển công tác số hóa tài liệu bảo quản tài liệu số Thư viện Quốc gia Việt Nam”, Khóa luận tốt nghiệp sinh viên khoa Thông tin – Thư viện, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thúy Hạnh (2009), Bài giảng môn thư viện điện tử Trần Hữu Huỳnh(2009), Bài giảng môn phát triển nguồn tin Tạ Bá Hưng (2000), phát triển nội dung số Việt Nam: “những nguyên tắc đạo”,Thông tin tư liệu,(1),2-26 Phạm Văn Rính – Nguyễn Viết Nghĩa (2007), “Phát triển vốn tài liệu thư viện quan thông tin”, Đại học Quốc gia Hà Nội Vũ Văn Sơn Thư viện địện tử - phúc đáp trích dẫn Đoàn Phan Tân (2005), Thông tin học: giáo trình dành cho sinh viên ngành Thông tin – Thư viện quản trị thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Lê Đức Thắng, “Quy trình tổ chức số hóa tài liệu thư viện”, Tạp chí Thư viện Việt Nam” Số (19)/2009 11.Lê Thị Tiến (2008), “xây dựng bảo quản vốn tài liệu thư viện công cộng Việt Nam”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp - Bộ Văn hóa Thể Thao Du lịch, Hà Nội 12 Lê Văn Viết (2001), “Cẩm nang nghề thư viện”, Văn hóa thông tin, Hà Nội 13.Lê Văn Viết, (2007), “90 năm phục vụ đất nước phục vụ người”, Tạp chí thư viện Việt Nam, (4), tr.51- 58 14 Lê Văn Viết, (2006), Thư viện học: viết chọn lọc, Văn hóa Thông tin, Hà Nội 15 Lê Văn Viết, (1999), “xu hướng phát triển thư viện 20 năm tới phương hướng đào tạo cán thư viện Việt Nam”, Thông tin tư liệu (1),tr.6-8  Tài liệu Internet http://nlv.gov.vn/tin-tuc-su-kien/thu-vien-quoc-gia-viet-nam-ky-niem95-nam-thanh-lap-29/11/1917-%E2%80%93-29/11/2012-va-don-nhan-huanchuong-hang-nhat.html http://www.4digitalbooks.com/_auto_dl3000.html http://www.content-conversion.com/en/products/docworks http://dl.nlv.gov.vn/veridian/cgi-bin/vietnam http://dlib.nlv.gov.vn/CMPortal/Default.aspx?TabId=AdvSearchIlib http://nlv.gov.vn/nguon-thu-vien-quoc-gia/nguon-luc-so-hoa.html http://proquest.umi.com/pqdweb?cfc=1 http://www.keesings.com/ http://www.vjol.info/ 10.http://nlv.gov.vn/hop-tac-quoc-te/ PHỤ LỤC Máy scan DL 3003 ... số hóa luận án gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên, thời điểm với luận án bảo vệ thành công nộp lưu chiểu Thư viện Quốc gia Việt Nam gồm loại văn bản: toàn văn luận án, tóm tắt luận án điện tử luận án... cứu………………………………… … ………………4 Đóng góp lý luận thực tiễn đề tài……………………… ….………5 Kết luận khóa luận …………… …………….……… ……………………5 PHẦN 2: NỘI DUNG……………………… …………………….………………… CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BỘ SƯU TẬP... tập số Thư viện Quốc gia Việt Nam giai đoạn nay” Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu  Cơ sở lý luận - Khóa luận viết sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử Triết học Mác Lê

Ngày đăng: 21/03/2017, 06:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w