Xây Dựng Bộ Sưu Tập Số Tại Thư Viện Quốc Gia Việt Nam 4124510.Pdf

44 4 0
Xây Dựng Bộ Sưu Tập Số Tại Thư Viện Quốc Gia Việt Nam 4124510.Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA THÔNG TIN – THƯ VIỆN  LẠI THỊ THU CÚC XÂY DỰNG BỘ SƯU TẬP SỐ TẠI THƯ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA THÔNG TIN – THƯ VIỆN  LẠI THỊ THU CÚC XÂY DỰNG BỘ SƯU TẬP SỐ TẠI THƯ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: THÔNG TIN – THƯ VIỆN Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học : QH - 2009 - X HÀ NỘI - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA THÔNG TIN – THƯ VIỆN  LẠI THỊ THU CÚC XÂY DỰNG BỘ SƯU TẬP SỐ TẠI THƯ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: THƠNG TIN – THƯ VIỆN Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học : QH - 2009 – X NGƯỜI HƯỚNG DẪN: ThS Nguyễn Thị Thúy Hạnh HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài nghiên cứu ngồi nỗ lực thân tơi nhận nhiều động viên giúp đỡ nhiệt tình đồn thể cá nhân ngồi nhà trường Trước hết, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo, cô giáo khoa Thông tin – Thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội giúp đỡ hàm thụ kiến thức suốt trình học tập trường Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cô giáo Thạc sỹ Nguyễn Thị Thúy Hạnh, người định hướng nghiên cứu tận tình giúp đỡ tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Xin cảm ơn cô chú, anh chị cán bộ, nhân viên Thư viện Quốc gia Việt Nam giúp đỡ tơi q trình thực tập nghiên cứu để hồn thành khóa luận thư viện Xin gửi lời thân thương tới gia đình, bạn bè người ln bên động viên khích lệ tơi q trình học tập thực đề tài nghiên cứu Do hạn chế lực, kinh nghiệm thời gian thực đề tài, nên đề tài nghiên cứu tơi cịn nhiều thiếu sót Kính mong q thầy bạn đóng góp ý kiến để khóa luận hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Sinh viên Lại Thị Thu Cúc DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BSTS Bộ sưu tập số CSDL Cơ sở liệu NDT Người dùng tin TLS Tài liệu số TVQGVN Thư viện Quốc gia Việt Nam TVS Thư viện số DANH MỤC HÌNH ẢNH STT TÊN HÌNH ẢNH TRANG Sơ đồ cấu tổ chức Thư viện Quốc gia Việt Nam 16 Cơ sở liệu AGORA 29 Cơ sở liệu Tạp chí khoa học Việt Nam trực tuyến 30 Cơ sở liệu Châu Âu 31 Nam phong tạp chí 32 Tri tân tạp chí 33 Kỹ thuật người An Nam 34 Máy scan 4DigitalBooks 48 Sách số hóa 49 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH ẢNH PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU……………………………… ………………………… 1 Tính cấp thiết đề tài……………… ……………………………… Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài………………………… … Tình hình nghiên cứu………………………… …… ……………………….3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu……………… ………………………………4 Phương pháp nghiên cứu………………………………… … ………………4 Đóng góp lý luận thực tiễn đề tài……………………… ….………5 Kết luận khóa luận……………… …………….……… ……………………5 PHẦN 2: NỘI DUNG……………………… …………………….………………… CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BỘ SƯU TẬP SỐ VÀ HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN – THƯ VIỆN TẠI THƯ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM.…………… … 1.1.Tài liệu số hóa…………………………………… ……………………… … 1.1.1.Khái niệm……………………………………………………………….….6 1.1.2 Đặc trưng tài liệu số hóa………………………………….……… ….7 1.2.Bộ sưu tập số…………………………………………………………… …… 1.2.1.Khái niệm………………………………………… ………………… ….8 1.2.2.Lợi ích sưu tập số…………………………………………… ……8 1.2.3.Tạo lập sưu tập số……………………………………… …………… 1.3.Hoạt động Thông tin – Thư viện Thư viện Quốc gia Việt Nam……… 10 1.3.1 Giới thiệu Thư viện Quốc gia Việt Nam………………………… …10 1.3.2 Chức nhiệm vụ Thư viện………………………………… ….12 1.3.3 Cơ cấu tổ chức Thư viện Quốc gia Việt Nam………………… ….14 1.3.4 Đặc điểm người dùng tin Thư viện ………………………… ………16 1.3.5 Đặc điểm nhu cầu tin Thư viện…………………………………… 17 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ BỘ SƯU TẬP SỐ VÀ QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG BỘ SƯU TẬP SỐ TẠI THƯ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM…………………… 19 2.1 Vài nét sưu tập số Thư viện Quốc gia Việt Nam…………… ….19 2.1.1 Bộ sưu tập Luận án Tiến sĩ………………………………………… … 20 2.1.2 Bộ sưu tập sách; đồ Hà Nội ………………………………… ….21 2.1.3 Bộ sưu tập sách Đông Dương……………………………………… …22 2.1.4 Bộ sưu tập sách Hán Nôm…………………………………………… …23 2.1.5 Bộ sưu tập sách tiếng Anh viết Việt Nam………………………….…24 2.1.6 Bộ sưu tập Tuồng – Cải lương cổ……………………………………… 25 2.1.7 Bộ sưu tập băng đĩa CD – ROM, DVD………………………………….25 2.1.8 Cơ sở liệu toàn văn bổ sung từ bên ngoài…………………………….25 2.1.9 Một số sưu tập số khác…………………………………………… …29 2.2 Các yếu tố tác động đến công tác xây dựng sưu tập số Thư viện Quốc gia Việt Nam………………………………………………………………………… 33 2.2.1 Khuôn khổ pháp lý quyền tài liệu số hóa…………….… 33 2.2.2 Chính sách xây dựng phát triển sưu tập số………………… ………35 2.2.3 Ngân sách đầu tư xây dựng sưu tập số……………………… …… 36 2.2.4 Xây dựng sưu tập số - Nguồn nhân lực…………………………….……37 2.2.5 Cơ sở hạ tầng trang thiết bị………………………………………………38 2.2.6 Hợp tác chia sẻ để xây dựng sưu tập số………………………………40 2.3 Quy trình xây dựng sưu tập số Thư viện Quốc gia Việt Nam…….42 2.3.1 Sưu tầm tài liệu……………………………………………………… …42 2.3.2 Phân loại tài liệu bảo quản tài liệu……………………………… … 43 2.3.3 Số hóa tài liệu………………………………………………………….…43 2.3.4 Biên mục tài liệu số……………………………………………… …….48 2.3.5 Giai đoạn thử nghiệm………………………………………………….…49 2.3.6 Tải liệu lên mạng………………………………………………… …49 2.3.7 Công bố sưu tập…………………………………………………… 50 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BỘ SƯU TẬP SỐ TẠI THƯ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM……… …51 3.1 Nhận xét……………………………………………………………… …… 51 3.1.1 Lợi thế………………………………………………………………… 51 3.1.2 Hạn chế………………………………………………………………… 55 3.2 Giải pháp khắc phục tồn trình xây dựng sưu tập số Thư viện Quốc gia Việt Nam………………………………………………………….…58 3.2.1 Giải pháp công nghệ…………………………………………………… 58 3.2.2 Giải pháp vốn tài liệu số hóa tồn văn……………………………………61 3.2.3 Giải pháp trình độ chuyên môn, lực người cán thư viện số… 63 3.2.4 Giải pháp cho NDT trình tiếp cận sử dụng sưu tập số Thưviện………………….……………………………………………………………… 64 3.2.5 Giải pháp vấn đề quyền cho sưu tập số Thư viện…… …67 KẾT LUẬN……………………………………………………………… ………… 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………… ……… 69 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Thơng tin đóng vai trị vơ quan trọng đời sống xã hội, thúc đẩy tiến trình phát triển lĩnh vực Thông tin làm nên cách mạng mang tính đột phá văn minh nhân loại Những lợi ích mà cách mạng thơng tin mang lại cho lồi người khơng thể đong đếm được, vơ to lớn hữu ích Thơng tin nhu cầu thuộc tính lồi người Mọi diễn tiến kiện vùng lãnh thổ, hay tri thức khoa học - xã hội phổ biến tiếp nhận thơng tin Vì mà thông tin đáp ứng nhu cầu hiểu biết tìm hiểu sống người, động lực để thúc đẩy phát triển Có thể nói, thơng tin gắn bó hữu với tồn phát triển xã hội lồi người, góp phần quan trọng cho tiến hóa nhân loại Vì vậy, xã hội hóa thơng tin mục tiêu quan trọng hoạt động Thông tin – Thư viện thời đại Giờ tài liệu thư viện không tài liệu truyền thống sách, báo, tạp chí mà cịn bao gồm tài liệu dạng số như: Cơ sở liệu mạng, đĩa CD –ROM, DVD Chính mà cơng tác số hóa tài liệu, xây dựng sưu tập số quan Thông tin – Thư viện đặc biệt coi trọng, tiêu chí đánh giá chất lượng hiệu đáp ứng nhu cầu thông tin người dùng tin thời đại Thư viện Quốc Việt Nam Thư viện trung tâm nước, thư viện đứng đầu hệ thống thư viện nước Thư viện nơi lưu trữ, bảo tồn di sản văn hóa đồ sộ dân tộc với số lượng tài liệu lớn, phong phú đa dạng dạng thức tồn (dạng truyền thống dạng điện tử - số hóa) Son song với việc hoàn thiện sở vật chất, trang thiết bị, tăng cường nghiệp vụ đào tạo đội ngũ cán cơng tác số hóa tài liệu xây dựng sưu tập số vấn đề Thư viện đặc biệt quan tâm nhằm nâng cao khả đáp ứng nhu cầu tin ngày tăng cao đa dạng người dùng tin Nhìn nhận tầm quan trọng việc xây dựng sưu tập số Thư viện Quốc gia Việt Nam thời đại kinh tế thông tin tri thức định chọn đề tài: “Xây dựng sưu tập số Thư viện Quốc gia Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu khóa luận cho Thực đề tài nghiên cứu nhằm tìm hiểu bổ sung kiến thức thực tế cho thân góp phần nhỏ bé vào việc tìm giải pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác số hóa tài liệu, xây dựng sưu tập số Thư viện, phục vụ công tác nghiên cứu, giáo dục; đào tạo nhu cầu khác người dùng tin góp phần vào nghiệp phát triển kinh tế tri thức đất nước Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1.Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài khảo sát thực trạng cơng tác số hóa tài liệu, xây dựng sưu tập số Thư Viện Quốc gia Việt Nam Qua việc khảo sát đề tài, phân tích quy trình xây dựng sưu tập số Thư viện, đồng thời đưa đánh giá, nhận xét đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu cho cơng tác số hóa tài liệu, xây dựng sưu tập số Thư viện Quốc gia Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để giải mục đích đề ra, nhiệm vụ khóa luận là: - Nêu cách thức tạo lập ý nghĩa sưu tập sốvới phát triển Thư viện Quốc gia Việt Nam thông tin thăng trầm, thay đổi mảnh đất Hà Thành xinh đẹp Đó nét đẹp người, cảnh vật tinh hoa mà có Hà Nội có Bộ sưu tập tài sản quốc gia mang giá trị lịch sử nẹt đẹp Hà Nội nói riêng mảnh đất hình chữ S nói chung Phát triển sưu tập nhiệm vụ hàng đầu mà Thư viện tâm thực 2.1.3 Bộ sưu tập sách Đơng Dương Đây sách có giá trị lịch sử, văn hóa, địa lý tồn Đông Dương, thu thập lưu trữ 67000 sách từ trước năm từ kỷ 17 đến năm 1954 Hiện nay, việc số hóa sách phối hợp với Đại sứ quán Pháp Việt Nam Bộ ngoại gia Pháp số thư viện Việt Nam thực chương trình “Số hóa kho tài liệu Pháp ngữ cổ Việt Nam” (dự án VALEASE) Hiện Thư viện Quốc gia Việt Nam tiếp tục số hóa khoảng 800 tương đương 130000 trang tài liệu Đông Dương Tài liệu thuộc nhiều lĩnh vực: kinh tế, địa lý, xã hội, văn học Phục vụ cho nhu cầu học tập, nghiên cứu giảng dạy đa số bạn đọc Bộ sưu tập số tài liệu Đông Dương đời thành cố gắng nỗ lực tìm kiếm, chọn lọc xử lý cơng phu người cán thư viện thuộc Thư viện Quốc gia Việt Nam Bộ sưu tập khơng có ý nghĩa mặt thơng tin mà cịn có ý nghĩa mặt trị, khẳng định phát triển nước Đông Dương qua thời kỳ, đồng thời lưu giữ nét văn hóa cổ xưa tồn dân tộc 2.1.4 Bộ sưu tập sách Hán Nôm Theo số liệu thống kê Thư viện Quốc gia Việt Nam bảo tồn lưu giữ sưu tập đặc biệt gồm 4000 thư tịch Hán Nôm với 2278 tên, hệ thống tiếng Việt thời xưa Nhưng từ năm 1970 đến ny việc sưu tầm thu nhận loại sách khơng cịn Thư viện Quốc gia Việt Nam thực mà Thư viện Viện Hán Nôm lưu trữ Kho sách Hán Nôm nguồn thư tịch cổ chứa đựng lượng thông tin phong phú, đa dạng, đáng tin cậy nhiều lĩnh vực: Địa lý, lịch sử, văn hóa, giáo dục, sách y học, văn học nghệ thuật sách phản ánh diễn tiến lịch sử thay đổi lĩnh vực Việt Nam qua thời kỳ Có nhiều sách mang giá trị cao, chứa đựng nhiều thông tin lịch sử lưu giữ: Cuốn từ điển Hán – Nôm cổ “Chỉ Nam ngọc âm giải nghĩa” đời vào khoảng kỷ 17 – tương tryền bà hoàng hậu Trịnh Thị Ngọc Trúc ( thời Lê) biên soạn; “Quốc triều thư khế” có niên hiệu Thống Nguyên (năm 1522-1527); “Tập mẫu văn khế”, khoán ước dừng giao dịch dân sự, đầu thời Lê – sách in ván gỗ chữ Hán cổ; tập “Mộ Trạch Lê thị gia phả tích ký” – chép tay chữ Hán gia phả họ Lê mộ Trạch Nhiều sách tác giả tiếng “Cung ốn ngâm khúc” Ơn Như Hầu Nguyễn Gia Thiều chữ Nơm, in ván gỗ, có 3394 mục từ ngữ Hán giải thích tiếng Việt (dưới dạng chữ Hán Nơm), theo lối có vần, chủ yếu thơ lục bát có mặt kho sách Hán Nôm Thư viện Quốc gia Việt Nam Vốn sách Hán Nôm Thư viện Quốc gia Việt Nam đăng ký theo số đăng ký cá biệt Các phích mục lục Hán Nơm chia làm loại phích: 1/ Phích mục lục chủ đề; 2/ Phích mục lục chữ Hiện vốn sách Hán Nơm Thư viện số hóa để đưa vào tra cứu máy tra cứu Và Thư viện Quốc gia Việt Nam thức đưa vào thử nghiệm CSDL Hán Nơm tồn văn mạng Internet với hai ngôn ngữ Anh-Việt Đây kết dự án hợp tác Thư viện Quốc gia Việt Nam Quỹ Bảo tồn Di sản chữ Nôm (VNPF) Hoa Kỳ nhằm gìn giữ kho di sản thành văn quý báu dân tộc Kể từ năm 2006, Thư viện Quốc gia Việt Nam hợp tác với Hội Bảo tồn Di sản chữ Nôm để bảo tồn phát huy di sản văn hóa quan trọng qua việc xây dựng sưu tập số Mục tiêu hợp tác để cung cấp sở liệu tiện ích cho việc sử dụng, khai thác bảo quản vốn tài liệu quý cho nhân loại Nhiều tài liệu quý chưa đưa phục vụ tính chất tài liệu này, nhờ vào việc xây dựng sưu tập số mà tài liệu lần đưa vào sử dụng cách hữu ích Hiện tại, Thư viện Quốc gia Việt Nam số hóa đưa phục vụ trực tuyến 3000 tương đương với 220000trang Đây sưu tập số mang tính đặc thù kén bạn đọc, tiếp cận với sưu tập tiếp cận tới văn minh cổ xưa dân tộc, từ bạn đọc có nhìn tồn diện phát triển Việt Nam tất lĩnh vực: kinh tế, văn hóa, xã hội 2.1.5 Bộ sưu tập sách tiếng Anh viết Việt Nam Bộ sưu tập xây dựng với mục đích chia sẻ nguồn lực thơng tin Hiệp hội Cán Thư viện nước Đông Nam Á (CONSAL) với chương trình ASEAN – COCI Thư viện Quốc gia Việt Nam lựa chọn số hóa 338 sách tiếng Anh viết Việt Nam, tương đương với 92520 trang Đây sưu tập cung cấp thơng tin Việt Nam: địa lý, khí hậu, người, kinh tế, xã hội Giúp cho bạn đọc ngồi nước có nhìn tổng thể toàn diện đất nước người Việt Nam Xây dựng sưu tập thể tình đồn kết gắn bó Việt Nam với nước bạn láng giềng, đặc biệt nước Đơng Dương Từ khẳng định thêm chủ quyền lãnh thổ nâng cao vị trị Việt Nam trường quốc tế 2.1.6 Bộ sưu tập Tuồng – Cải lương cổ Bộ sưu tập Tuồng – Cải lương cổ xây dựng tảng sách Đông Dương, tài liệu chọn lọc nghệ thuật Tuồng – Cải lương cổ rút trích từ sách Đơng Dương, sau số Hiện tại, sưu tập số hóa gần 100 tương đương với 5000 trang 2.1.7 Bộ sưu tập băng đĩa CD – ROM, DVD Bộ sưu tập băng, đĩa CD, VCD, CD – ROM, thu thập qua đường lưu chiểu, bổ sung, trao đổi quốc tế, cá nhân, tổ chức biếu tặng vài năm gần đây, với 4000 tên tài liệu (bao gồm nhiều lĩnh vực: Âm nhạc, tài kế tốn, kinh tế, tin học, ngơn ngữ, địa lý, lịch sử, giáo dục ) Song song với sưu tập Luận án Tiến sĩ, sưu tập băng đĩa CD – ROM, DVD nguồn lục số quan trọng bổ sung thường xuyên Lợi sưu tập dễ sử dụng, chi phí xây dựng khơng q cao 2.1.8 Cơ sở liệu toàn văn bổ sung từ bên  Cơ sở liệu trực tuyến Proquest Proquest sở liệu trực tuyến bổ sung Thư viện chương trình liên hiệp Thư viện nguồn tin điện tử Đây sở liệu toàn văn tổng hợp lớn nay, cho phép truy cập 11.700 tên tạp chí, với gần 8.800 tạp chí tồn văn ProQuest xây dựng với gần 30.000 luận văn toàn văn, 44.000 hồ sơ doanh nghiệp, 3.000 báo cáo công nghiệp (Snapshots Series), số tài liệu xuất phẩm định kỳ báo cáo OxResearch EIU 252 quốc gia khu vực ; 60 nguồn học liệu tham khảo gồm Brookings Paper, OEF, Career Guide, Occupational Outlook Handbook với chủ đề gồm 160 chuyên ngành khoa học, lĩnh vực khác nhau: Quản trị kinh doanh, tài chính, thương mại, ngân hàng, kế toán,  CSDL Keesings CSDL Keesings bổ sung năm 2009, bao gồm 95.000 báo, CSDL tập hợp tồn diện, xác súc tích tất báo giới trị, kinh tế, xã hội, kiện toàn giới từ 1931 – xuất tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Đức tiếng Hà Lan Đây CSDL cập nhật hàng ngày kiện toàn giới như: Bầu cử, chiến tranh, hiệp ước, sách ngoại giao, hợp tác quốc tế…  Cơ sở liệu Wilson Cơ sở liệu toàn văn Wilson Ommifile Full Text đĩa CD- ROM nguồn lực thông tin nước tiếng Anh, bổ sung vào năm 2007, bao gồm 10 chủ đề như: Khoa học Thông tin – thư viện, Khoa học kỹ thuật ứng dụng, nghệ thuật, khoa học xã hội, Giáo dục, Nhân chủng học… Đây hệ sở đa cấu trúc cung cấp cho người sử dụng nội dung hồn chỉnh số, tóm tắt đầy đủ tài liệu, văn Đây CSDL đĩa CDROM thư viện mua cài đặt máy chủ đặt phòng đọc Đa phương tiện, để truy cập vào CSDL này, bạn đọc phải đọc mạng LAN Thư viện truy cập trực tuyến  Cơ sở liệu AGORA (Access to Global Online Research in Agriculture) Đây chương trình thiết lập tổ chức Lương thực Nông nghiêp Liên Hợp Quốc (FAO) số nhà xuất Chương trình cho phép nước phát triển quyền truy cập vào sưu tập số tài liệu kiểm định nội dung lĩnh vực thực phẩm, nông nghiệp, khoa học, môi trường nhiều khoa học xã hội khác có liên quan Cơ sở liệu cung cấp 1.278 tạp chí khoa học tới sở giáo dục, Vện nghiên cứu 107 Quốc gia liên quan đến vấn đề: Nông nghiệp, Công nghệ sinh học, ngành liên quan đến sinh vật, Môi trường Xã hội học với ngôn ngữ Anh, Pháp, Arập, Tây Ban Nha TVQGVN đăng kí phép truy cập từ 2005  CSDL Tạp chí khoa học Việt Nam trực tuyến (Vietnam Journals Online- VJOL) Tạp chí khoa học Việt Nam trực tuyến (VJOL) CSDL tóm tắt tồn văn tạp chí khoa học xuất Việt Nam với mục tiêu giúp cho độc giả nghiên cứu tiếp cận dễ dàng với tri thức khoa học xuất Việt Nam giúp giới biết đến nhiều học thuật xuất Việt Nam giúp giới biết đến nhiều học thuật Việt Nam Đây dịch vụ cho phép tạp chí thành viên tự xuất quản lý tạp chí mạng internet Nói cách khác cịn CSDL hữu cơ, ln cập nhật thơng tin từ tạp chí tham gia vào VJOL Tạp chí khoa học Việt Nam trực tuyến  Cơ sở liệu sách Châu Âu Bao gồm Cơ sở liệu trực tuyến phổ biến nhất:  Cơ sở liệu thư mục nhà xuất / nhập toàn cầu  Cơ sở liệu kiện trực tuyến công ty nước hợp tác làm ăn với cơng ty nước khác (ví dụ công ty Đức hợp tác với công ty Trung Quốc) Giao diện EBM Centers 2.1.9 Một số sưu tập số khác  Nam Phong Tạp chí Nam Phong tạp chí tờ nguyệt san xuất Việt Nam từ ngày tháng năm 1917 đến tháng 12 năm 1934 đình bản, tất 17 năm 210 số Tạp chí Nam Phong Phạm Quỳnh làm Chủ nhiệm Chủ bút; Phạm Quỳnh làm Chủ biên phần chữ quốc ngữ Nguyễn Bá Trác làm Chủ biên phần chữ nho Nam Phong tạp chí Việt Nam thể thức, giá trị tri thức, tư tưởng Trụ sở tòa soạn ban đầu nhà số phố Hàng Trống, Hà Nội - nhà Phạm Quỳnh lúc giờ, năm 1926 chuyển nhà số phố Hàng Da, Hà Nội Nam phong tạp chí Nam Phong thường đăng nhiều văn, thơ, truyện ngắn, phê bình văn học, tài liệu lịch sử quốc ngữ Là phương tiện thực dân Pháp để tuyên truyền cho chế độ thực dân, cương lĩnh trị tạp chí ý Tuy nhiên, tạp chí góp phần vào việc truyền bá Chữ Quốc ngữ vào Việt Nam Hiện tại, Thư viện Quốc gia Việt Nam số hóa đĩa DVD bao gồm 210 số Nam-Phong Tạp-Chí (1917-1934)  Tri tân Tạp chí Tri tân tạp chí văn hóa xuất hàng tuần Hà Nội, Việt Nam năm 1941 đến năm 1945 đình Tồ soạn ban đầu đặt số nhà 349 phố Huế, Hà Nội; từ ngày tháng năm 1941 trụ sở chuyển tới số 195 phố Hàng Bông; từ Tri tân số 100, ngày 24 tháng năm 1943 dời địa đến số 95-97 phố Chanceaulme (nay Tô Hiến Thành) Chủ nhiệm (directeur) Tri tân Nguyễn Tường Phượng; quản lý (administrateur gérant) Dương Tụ Quán; từ đầu tháng năm 1943, Nguyễn Tường Phượng đảm nhiệm hai vai trị nói (directeur gérant) Tri tân Tạp chí Sau Việt Minh lên nắm quyền vào Tháng Tám năm 1945 Tri tân bị trích “nệ cổ” “cản trở tiến hóa dân tộc”nên phải đình Số báo Tri tân cuối ngày 22 tháng 11 năm 1945, kết thúc năm năm xuất với 212 số báo Sang Năm 1946 Tri tân số loại mắt ngày tháng năm 1946 với chuyên khảo “Nam Bộ đất Việt Nam” Long Điền biên tập theo số ngày 16 tháng năm 1946 ngưng hẳn Trên thực tế số báo cuối Tổng cộng Tri tân “mới” “cũ” 214 số với 5.000 trang vở, đánh dấu bước tiến ngành báo chí tiếng Việt  Kỹ thuật người An Nam “Kỹ thuật người An Nam” (tựa tiếng Pháp: “Technique du peuple Annamite”, tựa tiếng Anh: “Mechanics and crafts of the Annamites”) cơng trình nghiên cứu văn minh vật chất An Nam khoảng 100 năm trước thực người Pháp tên Monsier Henri Oger nghệ nhân người Việt Nam thực năm 1908 – 1909 phát hành với số lượng hạn chế (60 bản) Bao gồm 700 tranh khắc gỗ với 4000 hình ảnh đời sống văn hóa, lao động người dân Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Kỹ thuật người An Nam  Sắc phong tỉnh Hưng Yên Hiện Thư viện Quốc gia Việt Nam số hóa đĩa DVD: bao gồm 450 sắc phong tỉnh Hưng Yên 2.2.Các yếu tố tác động đến công tác xây dựng sưu tập số Thư viện Quốc gia Việt Nam 2.2.1 Khuôn khổ pháp lý quyền tài liệu số hóa Nguồn tài liệu số hóa đóng vai trị quan trọng, định đến hiệu toàn nguồn tin nước Thư viện Quốc gia Việt Nam Khẳng định chứng minh đắn Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện trung tâm nước với chức nhiệm vụ quy định theo Pháp lệnh thư viện ủy ban thường vụ Quốc hội Việt Nam thông qua ngày 28/12/2000 Chủ tịch nước ký sắc lệnh CNT ban hành ngày 11/01/2001, đồng thời thư viện đứng đầu hệ thống Thư viện Công cộng, chịu đạo trực tiếp Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Do vấn đề số hóa tài liệu xây dựng sưu tập số nhiệm vụ tất yếu quan trọng Trong trình xây dựng sưu tập số, Thư viện gặp phải khó khăn định vấn đề quyền tài liệu Lựa chọn tài liệu số hóa vấn đề gặp phải nhiều khó khăn thực Tài liệu xám tài liệu chứa đựng trí tuệ, cơng sức, tiền bạc thời gian người sáng tạo Vì vậy, thực số hóa tài liệu quan thông tin trọng tới vấn đề bảo đảm quyền tác giả Bản quyền tài liệu Thư viện số chia làm loại:  Các tài liệu luật quyền Theo Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam 2005: Điều 25: Các trường hợp sử dụng tác phẩm công bố xin phép, trả tiền nhậu bút, thù lao cụ thể:  Tự chép nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, giảng dạy cá nhân  Sao chép tác phẩm để lưu trữ thư viện với mục đích nghiên cứu Vì vậy, việc số hóa tài liệu cho TVS/TVĐT không vi phạm quyền Tải FULL (82 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ nếu:  Tài liệu nằm quyền: Tài liệu xuất phủ: văn pháp quy, số liệu thống kê, tài liệu thuộc lĩnh vực tư pháp (theo Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam; chương 1, mục 1, điều 15: Các đối tượng không thuộc phạm vi bảo hộ quyền tác giả: “Tin tức thời túy đưa tin; văn quy phạm pháp luật, văn hành chính, văn khác thuộc lĩnh vực tư pháp dịch thức văn đó; quy trình hệ thống, phương pháp hoạt động, khái niệm, nguyên lý, số liệu”  Tài liệu bảo hộ quyền số hóa để sử dụng với mục đích phi thương mại phạm vi hạn chế thư viện, trường học, viện nghiên cứu Bản thân việc số hóa tài liệu khơng vi phạm quyền, việc vi phạm hay khơng phụ thuộc vào mục đích sử dụng (chẳng hạn dùng với mục đích thương mại làm ảnh hưởng đến lợi ích kinh tế người nắm giữ quyền vi phạm)  Các tài liệu hết luật quyền Theo Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam 2005: Điều 27, khoản (a), (b) “ Tác phẩm khơng thuộc loại hình quy định điểm a khoản có thời hạn bảo hộ suốt đời tác giả 50 năm năm tác giả chết; trường hợp tác phẩm có đồng tác giả thời hạn bảo hộ chấm dứt vào năm thứ 50 sau năm đồng tác giả cuối chết.” Theo Khoản Điều 20 điểm (đ) khoản Điều 25 Luật Sở hữu trí tuệ, việc số hóa tài liệu chưa xin phép chủ sở hữu quyền tác giả “Sao chép tác phẩm mà khơng cho phép tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả” Như vậy, cơng tác số hóa tài liệu Thư viện Quốc gia Việt Nam có vi phạm quyền hay khơng? Đã có nhiều quan điểm ý kiến khác vấn đề Tuy nhiên, để có nhận định xác vấn đề này, cần xem xét đối chiếu văn pháp lý vào trường hợp cụ thể tài liệu đươc số hóa Thư viện Qua việc đối chiếu với văn cho thấy, việc số hóa tài liệu Thư viện đáp ứng yêu cầu mục đích (phục vụ nghiên cứu, giảng dạy, học tập), song chưa giải triệt để vấn đề quyền tác giả chủ sở hữu quyền tác giả Cũng cần khẳng định số sai phạm pháp lý liên quan tới số hóa tài liệu TVQGVN điều khơng thể tránh khỏi Lý là, thời điểm Việt Nam chưa áp dụng luật Bản quyền cách triệt để, thế, TVQGVN lại số hóa tài liệu từ sớm Cần phải có thời gian hành lang pháp lý hợp lý để giải vấn đề Tải FULL (82 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phịng: fb.com/KhoTaiLieuAZ 2.2.2 Chính sách xây dựng phát triển sưu tập số Căn vào Quyết định số 2638/QĐ-BVHTTDL, ngày 11/6/2008 Bộ trưởng Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức TVQGVN, TVQGVN có chức năng, nhiệm vụ sau: Điều 1: Vị trí chức năng:  Thư viện Quốc gia Việt Nam thư viện trung tâm nước, đơn vị nghiệp văn hố có thu trực thuộc Bộ Văn hố, Thể thao Du lịch, có chức năng: thu thập, giữ gìn di sản thư tịch dân tộc; bổ sung, bảo quản, tổ chức khai thác sử dụng chung vốn tài liệu xã hội  Thư viện Quốc gia Việt Nam có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng Như vậy, với vị trí chức TVQGVN cần có sách phát triển hợp lí để thực nhiệm vụ mà Đảng Nhà nước giao phó Chính sách hệ thống biện pháp cụ thể dựa sở đường lối trị chung tình hình thực tế, tác động lên lĩnh vực hoạt động định phạm vi định nhằm đạt mục đích định Chính sách bao gồm kế hoạch thực cụ thể Ngày nay, thư viện giới có xu hướng tự động hóa nghiệp vụ chuyển sang loại hình thư viện điện tử, thư viện số nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu tri thức thong tin không ngừng gia tăng nhanh chóng xã hội Đưa sách phát triển hợp lý tạo bước đà vững cho phát triển thư viện thời đại Ngoài việc bổ sung them vốn tài liệu cho thư viện, TVQGVN tiến hành xây dựng cho sưu tập số đồ sộ nhằm đáp ứng nhu cầu tin ngày cao bạn đọc Tài liệu số đời đánh dấu bước phát triển vượt bậc thư viện nói chung TVQGVN nói riêng Thành công việc xây dựng sưu tập số chứng minh cho sách phát triển tài ngun số TVQGVN Đó sách mang tính tồn diện, có tính thuyết phục khả thực tế cao, sách ý tưởng đầu tư sức người, sức để xây dựng phát triển lên sưu tập số hoàn thiện, đáp ứng nhu cầu thông tin ngày cao người dùng tin 2.2.3 Ngân sách đầu tư xây dựng sưu tập số Xuất phát điểm thành công hoạt động thông tin – thư viện quan thơng tin số lượt bạn đọc đến sử dụng khai thác vốn tài liệu thư viện Một thư viện có vốn tài liệu đa dạng, phong phú chưa phải điều kiện đủ để thu hút 4124510 ... VỀ BỘ SƯU TẬP SỐ VÀ QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG BỘ SƯU TẬP SỐ TẠI THƯ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM 2.1 Vài nét sưu tập số Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Quốc gia Việt Nam tiến hành số hóa tài liệu, xây dựng. .. xác định công tác xây dựng sưu tập số Thư viện Quốc gia Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn mặt không gian thời gian là: ? ?Xây dựng sưu tập số Thư viện Quốc gia Việt Nam giai đoạn nay”... lập sưu tập số Đây phương cách xây dựng sưu tập số tiết kiệm nhiều thời gian công sức 1.3.Hoạt động Thông tin – Thư viện Thư viện Quốc gia Việt Nam 1.3.1 Giới thiệu Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư

Ngày đăng: 03/02/2023, 17:07

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan