Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
900,5 KB
Nội dung
PHƯƠNGPHÁPDẠYHỌCTHỰC HÀNH, CÁC ĐỊNH LUẬT, QUY TẮC,CÁC CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC 04/11/2013 08:43 PHƯƠNGPHÁPDẠYHỌCTHỰCHÀNH Giới thiêêu chung Phương pháp dạy học thực hành là phương pháp giảng dạy sở sự quan sát giáo viên làm mẫu và thực hiêên tự lực của học sinh dưới sự hướng dẫn của giáo viên nhằm hoàn thành các bài tâêp, các công viêêc thuôêc chuyên ngành, từ đó hình thành các kỹ năng, kỹ xảo mà người thợ sẽ phải thực hiêên hoạt đôêng nghề nghiêêp sau này Thêm vào đó, phương pháp dạy học thực hành còn giúp học sinh củng cố tri thức chuyên ngành, xây dựng phẩm chất, tác phong công nghiêêp và phát triển lực tư để có đủ khả xư lí các tình huống nghề nghiêêp thực tế cuôêc sống Thông thường môêt quá trình dạy học thực hành trải qua giai đoạn: giai đoạn chuẩn bị, giai đoạn thực hiêên và giai đọan kết thúc Chính giai đoạn thực hiêên, các PPDH thực hành cụ thể mới được bôêc lôê rõ nét Các phương pháp dạy học thực hành chủ yếu được xây dựng dựa theo quan điểm của thuyết hành vi, lấy viêêc lăêp lăêp lại nhiều lần các đôêng tác kết hợp quá trình tư để hoàn thiêên dần các đôêng tác, từ đó hình thành kỹ kỹ xảo nghề nghiêêp Có nhiều cách phân loại PPDH thực hành; phân loại theo nôêi dung có thực hành nhâên biết, thực hành khảo sát, thực hành kiểm nghiêêm và thực hành theo quy trình sản xuất; nếu phân loại theo hình thức thì có các lọai phương pháp bước, phương pháp bước và phương pháp bước Trong quá trình dạy thực hành, giáo viên không chỉ vâên dụng khéo léo các phương pháp dạy học thực hành mà còn phải có khả sáng tạo và linh đôêng từng bước của mỗi phương pháp dạy học thực hành đã chọn, cũng tâên dụng triêêt để các phương pháp, các thủ thuâêt dạy học để nâng cao hiêêu quả dạy học thực hành Phương pháp dạy thực hành bước Phương pháp bước được xây dựng dựa quan điểm của thuyết hành vi và được cải tiến thành bước, có sự trình diễn của giáo viên Phương pháp nàu tuân thủ theo nguyên tắc giáo viên diễn trình làm mẫu, học sinh làm theo và sau đó tiến hành luyêên tâêp Phương pháp bước là môêt phương pháp quan trọng dạy thực hành ở xưởng, đăêc biêêt thích hợp để giảng dạy các kỹ năng, kỹ xảo bản Vâên dụng phương pháp thực hành bước vào dạy thực hành sẽ tạo cho học sinh sự hứng thú, kích thích óc tò mò khoa học, không chỉ giúp học sinh nắm vững kiến thức, hình thành các kỹ kỹ xảo nghề nghiêêp mà còn giúp nâng cao tay nghề, rèn luyêên cho học sinh ý thức tổ chức quản lí, tác phong công nghiêêp, thói quen lao đôêng tốt Thêm vào đó quá trình giáo viên diễn trình làm mẫu, học sinh tự quan sát, tự phân tích, đánh giá và nhờ đó phát triển được lực tư kỹ thuâêt Tiến trình dạy học thực hành theo phương pháp bước sau; Ø Giai đoạn chuẩn bi Giáo viên chọn đề tài thực hành, xác định phương án thực hành, chuẩn bị thiết bị dụng cụ, phân công vị trí thực hành, kiểm tra, sắp xếp dụng cụ, nguyên vâ êt liêêu Ø Giai đoạn thực hiêên Bước 1: Mở đầu bài dạy Mục đích chính của bước mở đầu là khơi dâêy đôêng học tâêp đối với nôêi dung học, giúp học sinh hiểu được nhiêêm vụ học tâêp Nhiêêm vụ cụ thể của giáo viên ở bước này là: Ổn định lớp, tạo không khí học tâêp Gây đôêng học tâêp - Xác định nhiêêm vụ của học sinh, các tiêu chuẩn chất lượng( kỹ thuâêt, thời gian, số lần thực hiêên…) Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ, vâêt liêêu của học sinh Bước 2:Giáo viên thuyết trình và diễn trình làm mẫu Mục đích của bước này là giáo viên thuyết trình và diễn trình để học sinh quan sát và tiếp thu Do đó giáo viên cần chú ý: Phải sắp xếp cho toàn lớp có thể quan sát được Làm mẫu thường tiến hành theo trình tự giai đoạn gồm: (1) Giai đoạn thực hiêên theo tốc đôê bình thường (2) Giai đoạn thực hiêên châêm các chi tiết và có giải thích cụ thể (3) Giai đoạn diễn trình theo tốc đôê bình thường Thực hiêên diễn trình với tốc đôê vừa phải, tránh cùng lúc diễn trình nhiều thao tác Cần kết hợp giảng giải cùng lúc với biểu diễn Thỉnh thoảng giáo viên đăêt các câu hỏi để thúc đẩy học sinh suy nghĩ, thu hút sự chú ý của họ vào những điểm trọng tâm Nhấn mạnh những điểm chính, những điểm khóa của thao tác Lăêp lăêp lại vài lần, nếu cần thiết có thể kiểm tra sự tiếp thu của học sinh Bước 3: Học sinh làm lại và giải thích Mục đích của bước này là tạo hôêi cho học sinh triển khai sự tiếp thu thành hoạt đôêng chân tay ở giai đoạn đầu tiên có sự giúp đỡ, kiểm tra của giáo viên Nôêi dung của bước này là: Học sinh nêu lại và giải thích được các bước Học sinh lăêp lại các bước đôêng tác Giáo viên kiểm tra, điều chỉnh lại các thao tác cho học sinh Bước 4: Luyê ên tâ êp đô êc lâ êp Mục đích của bước này là học sinh luyêên tâêp kỹ Nôêi dung của bước này là: Học sinh luyêên tâêp Giáo viên quan sát, kiểm tra giúp đỡ học sinh Sau học sinh đã nắm vững về cách thức thực hành, giáo viên có thể cho học sinh tiến hành thực hành theo nhóm, tổ hay cá nhân và giáo viên tiếp tục theo dõi để kiểm tra, đôn đốc và hướng dẫn điều chỉnh sưa chữa kịp thời, cũng giải đáp những thắc mắc mà học sinh đưa quá trình thực hành Ø Giai đoạn kết thúc Khi kết thúc bài thực hành, giáo viên phân tích kết quả thực hiêên so với mục đích yêu cầu; giải đáp các thắc mắc và lưu ý những sai sót mà học sinh mắc phải; củng cố kiến thức thông qua nôêi dung thực hành Sau đó học sinh hoàn trả dụng cụ, làm vêê sinh Phương pháp dạy thực hành bước Phương pháp dạy thực hành bước, cũng gồm có giai đọan là giai đoạn chuẩn bị, giai đoạn thực hiê ênvà giai đoạn kết thúc, nôêi dung của từng bước cũng tương tự ở phương pháp dạy thực hành bước, nhiên ở giai đoạn thực hiêên của phương pháp dạy thực hành bước không có bước giáo viên diễn trình làm mẫu Phương pháp dạy thực hành bước thích hợp dạy thực hành các quy trình; vì trước học thực hành các quy trình, học sinh đã được học về các kỹ bản của quy trình đó rồi, với các bài dạy thực hành quy trình giáo viên không cần phải diễn trình làm mẫu Phương pháp dạy thực hành bước Sau học sinh đã hình thành được kỹ thực hành nghề qua quá trình học tâêp, giáo viên có thể sư dụng phương pháp bước để giúp cho học sinh tiếp tục hình thành được kỹ xảo nghề nghiêêp dựa viêêc tự lực luyêên tâêp Phương pháp bước xây dựng sở của lý thuyết hoạt đôêng kết hợp với chức hướng dẫn và thông tin tài liêêu để kích thích học sinh đôêc lâêp, hợp tác giải quyết nhiêêm vụ học tâêp Các bước của phương pháp này gồm: Bước 1: Thu thâ êp thông tin Học sinh đôêc lâêp thu nhâên thông tin để biết nôêi dung của công viêêc cần làm Bước 2: Lâ êp kế hoạch làm viê êc Học sinh đôêc lâêp hoăêc hợp tác theo nhóm để tự lâêp kế hoạch làm viêêc cho công viêêc cuả cá nhân hay của nhóm Bước 3:Trao đổi chuyên môn với giáo viên Học sinh trao đổi chuyên môn với giáo viên về viêêc xác định đường hoàn thành nhiêêm vụ, chuẩn bị các phương tiêên máy móc… Bước 4: Thực hiê ên nhiê êm vụ Bước này học sinh tự tổ chức lao đôêng để thực hiêên nhiêêm vụ của cá nhân hay của nhóm Bước 5: Kiểm tra, đánh giá Học sinh tự kiểm tra, đánh giá về nhiêêm vụ được hoàn thành có đúng nhiêêm vụ đề ban đầu Bước 6: Tổng kết, rút kinh nghiê êm Học sinh trao đổi chuyên môn để tổng kết kết quả đạt được, xác định những điểm nào cần phát huy, những điểm nào có thể cải tiến để làm tốt cho lần sau Phương pháp bước đã tạo điều kiêên cho học sinh hoạt đôêng đôêc lâêp, học sinh đã thực sự trở thành trung tâm của quá trình dạy học nên có điều kiêên phát huy tối đa tinh thần tự lực, nỗ lực bản than Khi sư dụng phương pháp bước giáo viên chỉ đóng vai trò người quan sát và tư vấn cho học sinh họ có nhu cầu Trong dạy học thực hành, phương pháp bước có thể được áp dụng cho dạy học thực hành nâng cao, thực tâêp sản xuất và nếu khéo léo có thể sư dụng hiêêu quả dạy học thực hành các quy trình PHƯƠNGPHÁPDẠYHỌC CÁC ĐỊNH LUẬT, QUY TẮC A.Mục tiêu Sau học xong phần này người học có khả năng: -Giải thích được cấu trúc bản và đặc điểm của các định luật -Xác định được số PP và thủ thuật giảng dạy thành công định luật - Thực được quá trình dạy học các định luật chuyên ngành cách có hiệu quả B.Phương tiện C.Nội Dung Khái quát định luật Các định luật chuyên ngành chỉ mối liên hệ khách quan, tất yếu, bản chất, phổ biến giữa các đối tượng, giữa các đại lượng Thông thường các định luật được mô tả bằng ngôn ngữ kèm theo biểu thức toán học thể mối tương quan không chỉ về định tính mà còn về định lượng giữa các đại lượng Các quy tắc chuyên ngành là những quy định bắt buộc phải tuân thủ để có thể xác định thuộc tính bản nào đó của đối tượng, đại lượng Các quy tắc thường được trình bày sau các khái niệm, các định luất, các đại lượng và công thức nhằm giúp xác định cụ thể hơn, trọn vẹn về đối tượng, đại lượng Đặc điểm định luật, quy tắc Các định luật đóng vai trò rất quan trọng quá trình học tập và nghiên cứu vì nó giúp người học giải quyết vấn đề , những bài toán cụ thể thực tiễn nghề nghiệp, giúp người học tiếp cận nhanh chóng, vững chắc các lĩnh vực chuyên môn Đa số tên của các định luật đều được đặt tên theo tên của các nhà khoa học đã tìm nó Các định luật thường tập trung những môn học sở ngành Có những môn học không có định luật nào cả để hiểu biết kiến thức của những môn học này đòi hỏi người học phải vận dụng những định luật đã học ở những môn học khác Giữa định luật và quy tắc có mối quan hệ rất mật thiết, chí có số trường hợp nội dung của định luật được xem là lời phát biểu của quy tắc nào đó Phươngphápdạyhọc định luật Bước 1:Giới thiệu mở đầu về định luật Bước 2:Làm rõ mối liện hệ giữa các đối tượng, các đại lượng định luật Bước 3:Phân tích các đại lượng và xây dựng biểu thức Bước 4:Phát biểu định luật Bước 5:Vận dụng, cũng cố PHƯƠNGPHÁPDẠYHỌC CÁC CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC A.Mục tiêu Sau học xong phần này người học có khả năng: -Giải thích được đặc điểm của các nguyên lý làm việc -Xác định được số PP và thủ thuật giảng dạy thành công định luật - Thực được quá trình dạy học các nguyên lý chuyên ngành cách có hiệu quả B.Phương tiện C.Nội Dung Khái quát cấu tạo nguyên lý làm việc Bên cạnh hệ thống các khái niệm, các quá trình điện từ hết sức trừu tượng, đối tượng nghiên cứu của ngành điện còn là những dụng cụ, thiết bị , các loại máy điện, mạch điện rất cụ thể Do đó nội dung về cầu tạo và nguyên lý làm việc của các loại máy móc, dụng cụ, thiết bị là rất phổ biến Ví dụ cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy biến áp, máy phát điện, động cơ, rơ le….Trong thực tiễn mỗi máy móc thiết bị đều có chức đặc trưng riêng của nó Ví dụ công tắc dùng để đóng cắt mạch điện , công- tắc -tơ dùng để đóng cắt mạch điện tự động… Nếu để riêng lẻ từng máy móc, thiết bị thì hiệu quả sư dụng không cao, chí không có lợi ích gì, nếu kết hợp chúng lại thì hiệu quả sư dụng rất lớn Đặc điểm cấu tạo nguyên lý Một máy móc thiết bị thường có rất nhiều phận, chi tiết, thường được chia làm phần: phần điện, phần khí Nguyên lý làm việc của các máy móc, thiết bị thường chủ yếu dựa vào các tượng điện từ, các lực tác động lực điện từ, lực quán tính, lực truyền động các nhông truyền động, truyền, lò xo kéo, lực ma sát, lực căng… Để các máy móc thiết bị hoạt động bình thường thì cần phải có các điều kiện bên các thông số kỹ thuật và đảm bảo các điều kiện bên ngoài nguồn điện, môi trường xung quanh… Phươngphápdạyhọc nguyên lý Bước 1:Giới thiệu mở đầu về bài học Bước 2:Giảng dạy về cấu tạo Bước 3:Giảng dạy về nguyên lý làm việc Bước 4:Vận dụng, cũng cố Câu 2: Là GV tương lai em sư dụng phươngpháp sau: a)PPDH thực hành thủ công-kĩ thuật: * Trước mỗi học,GV nên làm thư trước bằng vật liệu dụng cụ học sinh sẽ sư dụng.Hãy cố gắng đặt vào vị trí của HS.Sau ghi lại quy trình, những vật liệu dụng cụ cần thiết, sự cố có thể xảy ra, tiêu chí đánh giá biện pháp đảm bảo an toàn.Nếu cần có thể hỏi thêm giáo viên có kinh nghiệm *Trong hướng dẫn thao tác mẫu GV nên kết hợp làm mẫu với giải thích cách làm, tốt nhất dưới dạng đặt câu hỏi như: “nhìn vào tranh qui trình có thể nói cho cô biết bây giờ cô nên làm tiếp thế nào? Tại cô lại làm thế này?” Khi thực thao tác cô cần ý diểm gì? Điều sẽ xảy nếu cô làm khác đi”….Nên hướng dẫn rõ ràng chi tiết với tốc độ chậm phải để em hiểu được mục đich, cách thực từng thao tác với cách làm nhất Nếu cần có thể giải thích lí tại phải thao tác *Sao hướng dẫn thao tác mẫu giáo viên cần thu thập thông tin phản hồi về mức độ nắm vững cách thực thao tác của học sinh bằng cách yêu cầu đại diện học sinh thực lại câu hỏi để kiểm tra lại mức độ tìm hiểu của học sinh nhất những thao tác mới khó Khi chắc chắn HS hiểu cách làm GV mới tổ chức cho HS thực hành *Yêu cầu kĩ thuật thời gian thực hành phải vừa tầm với tất cả HS *Cần tạo cho HS hội được học hỏi thực hành Muốn GV nên tổ chức cho HS thực hành theo nhóm Bản thân GV nên đến từng nhóm từ HS bắt đầu thực hành để vừa kiểm tra vừa giám sát tốc độ thực hành của học sinh, vừa trả lời,vừa giài đáp hướng dẫn nhóm giúp đỡ lẫn có thành viên nhóm gặp khó khăn Hãy cố gắng giải thích hướng dẫn để em hiểu rõ nguyên của khó khăn cách khắc phục *Nếu hoạt động thực hành có nhiều nhiệm vụ,GV nên viết yêu cầu có thể phát phiếu nhiệm vụ cho HS để em thực đầy đủ thuận lợi nhất đối với HS hai ba Thường xuyên cổ vũ khen ngợi động viên trình HS thực hanh2 Tránh có những lời nói hành động làm HS xấu hổ nếu e mắc lỗi lúng túng *Gợi ý cho HS trang trí sản phẩm để những HS làm nhanh làm xong sớm không rơi vào tình huống không dể làm *Cần dành thời gian khỏang 10-15 phút để tổ chúc cho HS trưng bày đánh giá sản phẩm thực hành Hoạt động không chỉ có tác dụng tích cực hóa hoạt đông của Hs mà tạo không khí thi đua học tập, tăng sự quan tâm của HS đối với hoạt động thực hành giờ học thủ công kĩ thuật b/ Phươngpháp trình bày trực quan *lựa chọn chuẩn bị đầy đủ phươn tiện trực quan phù hợp với mục tiêu nội dung học phương tiện trực quan phải đảm bảo yêu cầu về kĩ thuật mĩ thuật điển hình kích thuoc72 đủ lớn để hấp dẫn hs *Chuẩn bị hệ thống câu hỏi buộc hs phải thực sự động não suy nghĩ quan sát vật mẫu tranh quy trình thao tác mẫu gv thực hiện, những câu hỏi tâp trung vào nội dung trọng tam, khó của học *Phân chia thời gian hợp lí nhằm đảm bào cho hs có đủ thời gian cần thiết để quan sát suy nghĩ rút được nhận xét cần thiết *Gv không tình bày tường minh mọi vấn đề mà phải huy dộng hs tham gia làm việc với gv sư dụng phương tiện trực quan bằng cách kết hợp sư dụng phươngpháp dạy học trực quan với phươngpháp dạy học vấn đáp gợi mở,vấn đáp giải thích minh họa, vấn đáp tìm tòi phươngpháp thảo luận Các phuongpháp dạy học đặc trưng bao gầm + Phươngpháp dạy học thực hành + Phươngpháp dạy học dùng ngôn ngữ + PP dạy học tình bày trực quan *Mỗi PP có t/d, đặc diểm, có thực hiện,ưu nhược điểm riêng Trong dạy học phươngpháp vaan5 mà tùy theo từng học cụ thể từng đối tượng học sinh mà vận dụng linh hoạt phươngpháp dạy học cho phù hợp để đạt dược mục tiêu học đề phát huy tính tích cực của học sinh Ví dụ: gap tên lủa: chép từng hoạt dộng, kèm phươngpháp dac trung cho hoạt động dó.Các bạn tự làm PH N M U Lý nghiên c u tài K thu t công nghi p b môn mang tính ng d ng; gi vai trò quan tr ng th i k công nghi p hoá - hi n i hoá c a n c ta B môn k thu t công nghi p ph thông có nhi m v trang b cho h c sinh nh ng ng uyên lý chung nh t c a trình s n xu t ch y u, ph n g ti n k thu t ch y u cách th c s d ng chúng trình công ngh c b n c tr ng c a môn k thu t công nghi p tính ng d ng tính th c ti n B môn k thu t công nghi p c h p thành t nhi u phân môn khác nhau, mi phân môn có nh ng nét c thù riêng c a Phân môn k thu t c khí c d y líp 11 ph thông v i m t l n g ki n th c l n (d y 33 ti t); ó t òi h i ng i giáo viên ph i bi t lùa ch n ph n g pháp d y h c cho t hi u q a cao nh t Ph n g pháp d y h c tr c quan m t nh ng ph n g pháp dy h c c ng d ng nhi u gi ng d y ph thông Xu t phát t nhi m v , n i dung c a môn h c c ng nh c i m c a ph n g pháp d y h c tr c quan; em nh n th y ph n g pháp d y h c tr c quan ph n g pháp d y h c r t phù h p v i n i dung c i m c a ch n g trình k thu t công nghi p líp 11 ph thông Ph n g pháp d y h c tr c quan ph n g pháp d y h c có kh n ng nâng cao ch t l n g d y h c c a b môn k thu t công nghi p, g iúp cho h c sinh có c s phát tri n t lôgic, t tr u t n g n ng l c sáng t o k thu t Th c tr ng d y h c k thu t công nghi p ph thông nh ng n m qua cho th y, a s giáo viên v n gi ng d y theo ph n g pháp thông báo, tái h i n, h c sinh Ýt c t o i u ki n b i d n g ph n g pháp nh n th c, rèn luy n t khoa h c i u nhi u nguyên nhân nh ng tro ng ó -2- nguyên nhân ch y u giáo viên ch a v n d ng úng ph n g pháp - ph n g ti n day h c t i u V i mong mu n tìm n g nâng cao ch t l n g d y h c môn k thu t công nghi p líp 11 ph thông, em ã ch n tài khoá lu n: V n d n g ph n g pháp d y h c tr c quan d y h c môn k thu t công nghi p líp 11 ph thông M c í c h c a tài V n d ng ph n g pháp d y h c tr c quan nh m nâng cao ch t l ng d y h c môn k thu t công nghi p líp 11 ph thông i t n g ph m vi nghiên c u i t n g nghiên c u c a tài trình d y h c môn k thu t công nghi p líp 11 ph thông theo ph n g pháp d y h c tr c quan; bao g m: + N i dung d y h c môn k thu t công nghi p líp 11 ph thông + Các ph n g ti n tr c quan th n g dùng d y h c môn k thu t công nghi p líp 11 ph thông + Ho t n g c a giáo viên ho t n g c a h c sinh giê h c v i vi c s d ng ph n g ti n tr c quan Nhi m v nghiên c u - Tìm hi u c s lí lu n th c ti n c a vi c v n d ng ph n g pháp d y h c tr c quan d y h c k thu t công nghi p líp 11 ph thông - V n d ng ph n g pháp d y h c tr c quan d y h c môn k thu t công nghi p líp 11 ph thông - T ch c th c nghi m ánh giá k t qu Ph n g pháp nghiên c u - Nghiên c u lí lu n t ng k t kinh nghi m: Mua quảng cáo Máy sấy tóc đen Ninmal siêu bền cucre.vn Máy sấy tóc đen Ninmal siêu bền sang trọng, thông minh tiết kiệm thời gian cho bạn -49%|152.000đ Tự tin ngày hè rực nắng cucre.vn Với công thức độc đáo sản phẩm kem chống nắng giúp bảo vệ chăm sóc da hiệu -48%|89.000đ Lắp đặt camera quan sát giá rẻ Q.Tân Phú vuhoangsecurity.com Nhận lắp đặt trọn camera quan sát giá rẻ, sắc nét, bảo hành hãng Q Tân Phú Liên hệ: 08.39625555 Trong phươngphápdạyhọc tích cực, người học - đối tượng hoạt động "dạy", đồng thời chủ thể hoạt động "học" - hút vào hoạt động học tập giáo viên tổ chức đạo, thông qua tự lực khám phá điều chưa rõ thụ động tiếp thu tri thức giáo viên đặt Được đặt vào tình đời sống thực tế, người học trực tiếp quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm, giải vấn đề đặt theo cách suy nghĩ mình, từ nắm kiến thức kĩ mới, vừa nắm phươngpháp "làm ra" kiến thức, kĩ đó, không rập theo khuôn mâu sẵn có, bộc lộ phát huy tiềm sáng tạo Dạy theo cách giáo viên không giản đơn truyền đạt tri thức mà hướng dẫn hành động Chương trình dạyhọc phải giúp cho học sinh biết hành động tích cực tham gia chương trình hành động cộng đồng b Dạyhọc trọng rèn luyện phươngpháp tự họcPhươngpháp tích cực xem việc rèn luyện phươngpháphọc tập cho học sinh không biện pháp nâng cao hiệu dạyhọc mà mục tiêu dạyhọc Trong xã hội đại biến đổi nhanh - với bùng nổ thông tin, khoa học, kĩ thuật, công nghệ phát triển vũ bão - nhồi nhét vào đầu óc học sinh khối lượng kiến thức ngày nhiều Phải quan tâm dạy cho học sinh phươngpháphọc từ bậc Tiểu học lên bậc học cao phải trọng Trong phươngpháphọc cốt lõi phươngpháp tự học Nếu rèn luyện cho người học có phương pháp, kĩ năng, thói quen, ý chí tự học tạo cho họ lòng ham học, khơi dậy nội lực vốn có người, kết học tập nhân lên gấp bội Vì vậy, ngày người ta nhấn mạnh mặt hoạt động học qúa trình dạy học, nỗ lực tạo chuyển biến từ học tập thụ động sang tự học chủ động, đặt vấn đề phát triển tự học trường phổ thông, không tự học nhà sau lên lớp mà tự học tiết học có hướng dẫn giáo viên c Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác Trong lớp học mà trình độ kiến thức, tư học sinh đồng tuyệt đối áp dụng phươngpháp tích cực buộc phải chấp nhận phân hóa cường độ, tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học tập, học thiết kế thành chuỗi công tác độc lập áp dụng phươngpháp tích cực trình độ cao phân hóa lớn Việc sử dụng phương tiện công nghệ thông tin nhà trường đáp ứng yêu cầu cá thể hóa hoạt động học tập theo nhu cầu khả học sinh Tuy nhiên, học tập, tri thức, kĩ năng, thái độ hình thành hoạt động độc lập cá nhân Lớp học môi trường giao tiếp thầy - trò, trò - trò, tạo nên mối quan hệ hợp tác cá nhân đường chiếm lĩnh nội dung học tập Thông qua thảo luận, tranh luận tập thể, ý kiến cá nhân bộc lộ, khẳng định hay bác bỏ, qua người học nâng lên trình độ Bài học vận dụng vốn hiểu biết kinh nghiệm sống người thầy giáo Trong nhà trường, phươngpháphọc tập hợp tác tổ chức cấp nhóm, tổ, lớp trường Được sử dụng phổ biến dạyhọc hoạt động hợp tác nhóm nhỏ đến người Học tập hợp tác làm tăng hiệu học tập, lúc phải giải vấn đề gay cấn, lúc xuát thực nhu cầu phối hợp cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ chung Trong hoạt động theo nhóm nhỏ có tượng ỷ lại; tính cách lực thành viên bộc lộ, uốn nắn, phát triển tình bạn, ý thức tổ chức, tinh thần tương trợ Mô hình hợp tác xã hội đưa vào đời sống học đường làm cho thành viên quen dần với phân công hợp tác lao động xã hội Trong kinh tế thị trường xuất nhu cầu hợp tác xuyên quốc gia, liên quốc gia; lực hợp tác phải trở thành mục tiêu giáo dục mà nhà trường phải chuẩn bị cho học sinh d Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò Trong dạy học, việc đánh giá học sinh không nhằm mục đích nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động học trò mà đồng thời tạo điều kiện nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động dạy thầy Trước giáo viên giữ độc quyền đánh giá học sinh Trong phươngpháp tích cực, giáo viên phải hướng dẫn học sinh phát triển kĩ tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học Liên quan với điều này, giáo viên cần tạo điều kiện thuận lợi để học sinh tham gia đánh giá lẫn Tự đánh giá điều chỉnh hoạt động kịp thời lực cần cho thành đạt sống mà nhà trường phải trang bị cho học sinh Theo hướng phát triển phươngpháp tích cực để đào tạo người động, sớm thích nghi với đời sống xã hội, việc kiểm tra, đánh giá dừng lại yêu cầu tái kiến thức, lặp lại kĩ học mà phải khuyến khích trí thông minh, óc sáng tạo việc giải tình thực tế Với trợ giúp thiết bị kĩ thuật, kiểm tra đánh giá không công việc nặng nhọc giáo viên, mà lại cho nhiều thông tin kịp thời để linh hoạt điều chỉnh hoạt động dạy, đạo hoạt động học Từ dạyhọc thụ động sang dạyhọc tích cực, giáo viên không đóng vai trò đơn người truyền đạt kiến thức, giáo viên trở thành người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn hoạt động độc lập theo nhóm nhỏ để học sinh tự lực chiếm lĩnh nội dung học tập, chủ động đạt mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ theo yêu cầu chương trình Trên lớp, học sinh hoạt động chính, giáo viên nhàn nhã trước đó, soạn giáo án, giáo viên phải đầu tư công sức, thời gian nhiều so với kiểu dạyhọc thụ động thực lên lớp với vai trò người gợi mở, xúc tác, động viên, cố vấn, trọng tài hoạt động tìm tòi hào hứng, tranh luận sôi học sinh Giáo viên phải có trình độ chuyên môn sâu rộng, có trình độ sư phạm lành nghề tổ chức, hướng dẫn hoạt động học sinh mà nhiều diễn biến tầm dự kiến giáo viên Có thể so sánh đặc trưng dạyhọc cổ truyền dạyhọc sau: Dạyhọc cổ truyền Các mô hình dạyhọc Quan niệm Học qúa trình tiếp thu lĩnh hội,Học qúa trình kiến tạo; học sinh qua hình thành kiến thức, kĩ năng, tìm tòi, khám phá, phát hiện, luyện tư tưởng, tình cảm tập, khai thác xử lý thông tin,… tự hình thành hiểu biết, lực phẩm chất Bản chất Truyền thụ tri thức, truyền thụ vàTổ chức hoạt động nhận thức cho học chứng minh chân lí giáo viên sinh Dạyhọc sinh cách tìm chân lí Mục tiêu Chú trọng cung cấp tri thức, kĩ năng,Chú trọng hình thành lực kĩ xảo Học để đối phó với thi cử.(sáng tạo, hợp tác,…) dạyphương Sau thi xong điều họcpháp kĩ thuật lao động khoa học, thường bị bỏ quên dùng đến dạy cách họcHọc để đáp ứng yêu cầu sống tương lai Những điều học cần thiết, bổ ích cho thân học sinh cho phát triển xã hội Nội dung Từ sách giáo khoa + giáo viên Từ nhiều nguồn khác nhau: SGK, GV, tài liệu khoa học phù hợp, thí nghiệm, bảng tàng, thực tế…: gắn với: - Vốn hiểu biết, kinh nghiệm nhu cầu HS - Tình thực tế, bối cảnh môi trường địa phương - Những vấn đề học sinh quan tâm Phươngpháp Các phươngpháp diễn giảng, truyềnCác phươngpháp tìm tòi, điều tra, thụ kiến thức chiều giải vấn đề; dạyhọc tương tác Hình thức tổ Cố định: Giới hạn tường Cơ động, linh hoạt: Học lớp, chức lớp học, giáo viên đối diện với phòng thí nghiệm, trường, lớp thực tế…, học cá nhân, học đôi bạn, học theo nhóm, lớp đối diện với giáo viên Một số phươngphápdạyhọc tích cực cần phát triển trường Trung học phổ thông a Phươngpháp vấn đáp Vấn đáp ( đàm thoại ) phươngpháp giáo viên đặt câu hỏi để học sinh trả lời, học sinh tranh luận với với giáo viên; qua học sinh lĩnh hội nội dung học Căn vào tính chất hoạt động nhận thức, người ta phân biệt loại phươngpháp vấn đáp: Vấn đáp tái hiện: giáo viên đặt câu hỏi yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức biết trả lời dựa vào trí nhớ, không cần suy luận Vấn đáp tái không xem phươngpháp có giá trị sư phạm Đó biện pháp dùng cần đặt mối liên hệ kiến thức vừa học Vấn đáp giải thích – minh hoạ : Nhằm mục đích làm sáng tỏ đề tài đó, giáo viên nêu câu hỏi kèm theo ví dụ minh hoạ để học sinh dễ hiểu, dễ nhớ Phươngpháp đặc biệt có hiệu có hỗ trợ phương tiện nghe – nhìn Vấn đáp tìm tòi (đàm thoại Ơxrixtic): giáo viên dùng hệ thống câu hỏi xếp hợp lý để hướng học sinh bước phát chất vật, tính quy luật tượng tìm hiểu, kích thích ham muốn hiểu biết Giáo viên tổ chức trao đổi ý kiến – kể tranh luận – thầy với lớp, có trò với trò, nhằm giải vấn đề xác định Trong vấn đáp tìm tòi, giáo viên giống người tổ chức tìm tòi, học sinh giống người tự lực phát kiến thức Vì vậy, kết thúc đàm thoại, học sinh có niềm vui khám phá trưởng thành thêm bước trình độ tư b Phươngpháp đặt giải vấn đề Trong xã hội phát triển nhanh theo chế thị trường, cạnh tranh gay gắt phát sớm giải hợp lý vấn đề nảy sinh thực tiễn lực đảm bảo thành công sống, đặc biệt kinh doanh Vì vậy, tập dượt cho học sinh biết phát hiện, đặt giải vấn đề gặp phải học tập, sống cá nhân, gia đình cộng đồng ý nghĩa tầm phươngphápdạyhọc mà phải đặt mục tiêu giáo dục đào tạo Cấu trúc học (hoặc phần học) theo phươngpháp đặt giải vấn đề thường sau Đặt vấn đề, xây dựng toán nhận thức Tạo tình có vấn đề +Phát hiện, nhận dạng vấn đề nảy sinh; +Phát vấn đề cần giải Giải vấn đề đặt +Đề xuất cách giải quyết; +Lập kế hoạch giải quyết; +Thực kế hoạch giải - Kết luận: +Thảo luận kết đánh giá; +Khẳng định hay bác bỏ giả thuyết nêu ra; +Phát biểu kết luận; +Đề xuất vấn đề Có thể phân biệt bốn mức trình độ đặt giải vấn đề: Mức 1: Giáo viên đặt vấn đề, nêu cách giải vấn đề Học sinh thực cách giải vấn đề theo hướng dẫn giáo viên Giáo viên đánh giá kết làm việc học sinh Mức 2: Giáo viên nêu vấn đề, gợi ý để học sinh tìm cách giải vấn đề Học sinh thực cách giải vấn đề với giúp đỡ giáo viên cần Giáo viên học sinh đánh giá Mức 3: Giáo viên cung cấp thông tin tạo tình có vấn đề Học sinh phát xác định vấn đề nảy sinh, tự đề xuất giả thuyết lựa chọn giải phápHọc sinh thực cách giải vấn đề Giáo viên học sinh đánh giá Mức : Học sinh tự lực phát vấn đề nảy sinh hoàn cảnh cộng đồng, lựa chọn vấn đề giải Học sinh giải vấn đề, tự đánh giá chất lượng, hiệu quả, có ý kiến bổ sung giáo viên kết thúc Các Đặt vấn Nêu giả Lập kế Giải Kết luận, mức đề thuyết hoạch vấn đề đánh giá GV GV GV HS GV GV GV HS HS GV + HS GV + HS HS HS HS GV + HS HS HS HS HS GV + HS Trong dạyhọc theo phươngpháp đặt giải vấn đề, học sinh vừa nắm tri thức mới, vừa nắm phươngpháp lĩnh hội tri thức đó, phát triển tư tích cực, sáng tạo, chuẩn bị lực thích ứng với đời sống xã hội, phát kịp thời giải hợp lý vấn đề nảy sinh c Phươngpháp hoạt động nhóm Lớp học chia thành nhóm nhỏ từ đến người Tuỳ mục đích, yêu cầu vấn đề học tập, nhóm phân chia ngẫu nhiên hay có chủ định, trì ổn định hay thay đổi phần tiết học, giao nhiệm vụ hay nhiệm vụ khác Nhóm tự bầu nhóm trưởng thấy cần Trong nhóm phân công người phần việc Trong nhóm nhỏ, thành viên phải làm việc tích cực, ỷ lại vào vài người hiểu bết động Các thành viên nhóm giúp đỡ tìm hiêu vấn đề nêu không khí thi đua với nhóm khác Kết làm việc nhóm đóng góp vào kết học tập chung lớp Để trình bày kết làm việc nhóm trước toàn lớp, nhóm cử đại diện phân công thành viên trình bày phần nhiệm vụ giao cho nhóm phức tạp Phươngpháp hoạt động nhóm tiến hành : • Làm việc chung lớp : - Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức - Tổ chức nhóm, giao nhiệm vụ - Hướng dẫn cách làm việc nhóm • Làm việc theo nhóm - Phân công nhóm - Cá nhân làm việc độc lập trao đổi tổ chức thảo luận nhóm - Cử đại diện phân công trình bày kết làm việc theo nhóm • Tổng kết trước lớp - Các nhóm báo cáo kết - Thảo luận chung - Giáo viên tổng kết, đặt vấn đề cho tiếp theo, vấn đề Phươngpháp hoạt động nhóm giúp thành viên nhóm chia sẻ băn khoăn, kinh nghiệm thân, xây dựng nhận thức Bằng cách nói điều nghĩ, người nhận rõ trình độ hiểu biết chủ đề nêu ra, thấy cần học hỏi thêm Bài học trở thành trình học hỏi lẫn tiếp nhận thụ động từ giáo viên Thành công học phụ thuộc vào nhiệt tình tham gia thành viên, phươngpháp gọi phươngpháp tham gia Tuy nhiên, phươngpháp bị hạn chế không gian chật hẹp lớp học, thời gian hạn định tiết học, giáo viên phải biết tổ chức hợp lý học sinh quen với phươngpháp có kết Cần nhớ rằng, hoạt động nhóm, tư tích cực học sinh phải phát huy ý nghĩa quan trọng phươngpháp rèn luyện lực hợp tác thành viên tổ chức lao động.Cần tránh khuynh hướng hình thưc đề phòng lạm dụng, cho tổ chức hoạt động nhóm dấu hiệu tiêu biểu đổi PPDH hoạt động nhóm nhiều chứng tỏ phươngphápdạyhọc đổi d Phươngpháp đóng vai Đóng vai phươngpháp tổ chức cho học sinh thựchành số cách ứng xử tình giả định Phươngpháp đóng vai có ưu điểm sau : - Học sinh rèn luyện thựchành kỹ ứng xử bày tỏ thái độ môi trường an toàn trước thựchànhthực tiễn - Gây hứng thú ý cho học sinh - Tạo điều kiện làm nảy sinh óc sáng tạo học sinh - Khích lệ thay đổi thái độ, hành vi học sinh theo chuẩn mực hành vi đạo đức trị – xã hội - Có thể thấy tác động hiệu lời nói việc làm vai diễn Cách tiến hành sau : +Giáo viên chia nhóm, giao tình đóng vai cho nhóm quy định rõ thời gian chuẩn mực, thời gian đóng vai +Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai +Các nhóm lên đóng vai +Giáo viên vấn học sinh đóng vai - Vì em lại ứng xử ? - Cảm xúc, thái độ em thực cách ứng xử ? Khi nhận cách ứng xử ( sai ) +Lớp thảo luận, nhận xét : Cách ứng xử vai diễn phù hợp hay chưa phù hợp ? Chưa phù hợp điểm ? Vì ? +Giáo viên kết luận cách ứng xử cần thiết tình Những điều cần lưu ý sử dụng : +Tình nên để mở, không cho trước “ kịch bản”, lời thoại Phải dành thời gian phù hợp cho nhóm chuẩn bị đóng vai Người đóng vai phải hiểu rõ vai tập đóng vai để không lạc đề Nên khích lệ học sinh nhút nhát tham gia Nên hoá trang đạo cụ đơn giản để tăng tính hấp dẫn trò chơi đóng vai e Phươngpháp động não Động não phươngpháp giúp học sinh thời gian ngắn nảy sinh nhiều ý tưởng, nhiều giả định vấn đề Thựcphươngpháp này, giáo viên cần đưa hệ thống thông tin làm tiền đề cho buổi thảo luận Cách tiến hành Giáo viên nêu câu hỏi, vấn đề cần tìm hiểu trước lớp trước nhóm Khích lệ học sinh phát biểu đóng góp ý kiến nhiều tốt Liệt kê tất ý kiến phát biểu đưa lên bảng giấy khổ to, không loại trừ ý kiến nào, trừ trường hợp trùng lặp Phân loại ý kiến Làm sáng tỏ ý kiến chưa rõ ràng thảo luận sâu ý Điều kiện áp dụng phươngphápdạyhọc tích cực a Giáo viên: Giáo viên phải đào tạo chu thích ứng với thay đổi chức năng, nhiệm vụ đa dạng phức tạp mình, nhiệt tình với công đổi giáo dục Giáo viên vừa phải có kiến thức chuyên môn sâu rộng, có trình độ sư phạm lành nghề, biết ứng sử tinh tế, biết sử dụng công nghệ tin vào dạy học, biết định hướng phát triển học sinh theo mục tiêu giáo dục đảm bảo tự học sinh hoạt động nhận thức b Học sinh: Dưới đạo giáo viên, học sinh phải có phẩm chất lực thích ứng với phươngphápdạyhọc tích cực như: giác ngộ mục đích học tập, tự giác học tập, có ý thức trách nhiệm kết học tập kết chung lớp, biết tự học tranh thủ học nơi, lúc, cách, phát triển loại hình tư biện chứng, lôgíc, hình tượng, tư kĩ thuật, tư kinh tế… c Chương trình sách giáo khoa: Phải giảm bớt khốilượng kiến thức nhồi nhét, tạo điều kiện cho thầy trò tổ chức hoạt động học tập tích cực; giảm bớt thông tin buộc học sinh phải thừa nhận ghi nhớ máy móc, tăng cường toán nhận thức để học sinh tập giải; giảm bớt câu hỏi tái hiện, tăng cường loại câu hỏi phát triển trí thông minh; giảm bớt kết luận áp đặt, tăng cường gợi ý để học sinh tự nghiên cứu phát triển học d Thiết bị dạyhọc Thiết bị dạyhọc điều kiện thiếu cho việc triển khai chương trình, sách giáo khoa nói chung đặc biệt cho việc triển khai đổi phươngphápdạyhọc hướng vào hoạt động tích cực, chủ động học sinh Đáp ứng yêu cầu phương tiện thiết bị dạyhọc phải tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh thực hoạt động độc lập hoạt động nhóm Cơ sở vật chất nhà trường cần hỗ trợ đắc lực cho việc tổ chức dạyhọc thay đổi dễ dàng, linh hoạt, phù hợp với dạyhọc cá thể, dạyhọc hợp tác Trong qúa trình biên soạn sách giáo khoa, sách giáo viên, tác giả ý lựa chọn danh mục thiết bị chuẩn bị thiết bị dạyhọc theo số yêu cầu để phát huy vai trò thiết bị dạyhọc Những yêu cầu cần cán đạo quản lý quán triệt triển khai phạm vi phụ trách Cụ thể sau: - Đảm bảo tính đồng bộ, hệ thống, thực tế đạt chất lượng cao, tạo điều kiện đẩy mạnh hoạt động học sinh sở tự giác, tự khám phá kiến thức thông qua hoạt động thực hành, thâm nhập thực tế qúa trình học tập - Đảm bảo để nhà trường đạt thiết bị dạyhọc mức tối thiểu, thiết bị thực cần thiết thiếu Các nhà thiết kế sản xuất thiết bị dạyhọc quan tâm để có giá thành hợp lí với chất lượng đảm bảo - Chú trọng thiết bị thựchành giúp học sinh tự tiến hànhthựchành thí nghiệm Những thiết bị đơn giản giáo viên, học sinh tự làm góp phần làm phong phú thêm thiết bị dạyhọc nhà trường Công việc cần quan tâm đạo lãnh đạo trường, Sở - Đối với thiết bị dạyhọc đắt tiền sử dụng chung Nhà trường cần lưu ý tới hướng dẫn sử dụng, bảo quản vào điều kiện cụ thể trường đề quy định để thiết bị giáo viên, học sinh sử dụng tối đa Cần tính tới việc thiết kế trường bổ sung trường cũ phòng học môn, phòng học đa kho chứa thiết bị bên cạnh phòng học môn e Đổi đánh giá kết học tập học sinh Đánh giá khâu quan trọng thiếu qúa trình giáo dục Đánh giá thường nằm giai đoạn cuối giai đoạn giáo dục trở thành khởi điểm giai đoạn giáo dục với yêu cầu cao hơn, chất lượng qúa trình giáo dục Đánh giá kết học tập qúa trình thu thập xử lý thông tin trình độ, khả thực mục tiêu học tập học sinh tác động nguyên nhân tình hình nhằm tạo sở cho định sư phạm giáo viên nhà trường cho thân học sinh để học sinh học tập ngày tiến Đổi phươngphápdạyhọc trọng để đáp ứng yêu cầu mục tiêu nên việc kiểm tra, đánh giá phải chuyển biến mạnh theo hướng phát triển trí thông minh sáng tạo học sinh, khuyến khích vận dụng linh hoạt kiến thức kĩ học vào tình thực tế, làm bộc lộ cảm xúc, thái độ học sinh trước vấn đề nóng hổi đời sống cá nhân, gia đình cộng đồng Chừng việc kiểm tra, đánh giá chưa thoát khỏi quỹ đạo học tập thụ động chưa thể phát triển dạyhọc tích cực Thống với quan điểm đổi đánh việc kiểm tra, đánh giá hướng vào việc bám sát mục tiêu bài, chương mục tiêu giáo dục môn học lớp cấp Các câu hỏi tập đo mức độ thực mục tiêu xác định - Hướng tới yêu cầu kiểm tra đánh giá công bằng, khách quan kết học tập học sinh, công cụ đánh giá bổ sung hình thức đánh giá khác đưa thêm dạng câu hỏi, tập trắc nghiệm; ý tới đánh giá qúa trình lĩnh hội tri thứchọc sinh, quan tâm tới mức độ hoạt động tích cực, chủ động học sinh tiết học, kể tiết tiếp thu tri thức lẫn tiết thực hành, thí nghiệm Điều đòi hỏi giáo viên môn đầu tư nhiều công sức công tâm Lãnh đạo nhà trường cần quan tâm giám sát hoạt động - Hệ thống câu hỏi kiểm tra đánh giá cần thể phân hóa, đảm bảo 70% câu hỏi tập đo mức độ đạt trình độ chuẩn - mặt nội dung học vấn dành cho học sinh THPT 30% lại phản ánh mức độ nâng cao, dành cho học sinh có lực trí tuệ thựchành cao g Trách nhiệm quản lý: Hiệu trưởng chịu trách nhiệm trực tiếp việc đổi phươngphápdạyhọc trường mình, đặt vấn đề tầm quan trọng mức phối hợp hoạt động toàn diện nhà trường Hiệu trưởng cần trân trọng, ủng hộ, khuyến khích sáng kiến, cải tiến dù nhỏ giáo viên, đồng thời cần biết hướng dẫn, giúp đỡ giáo viên vận dụng phươngphápdạyhọc tích cực thích hợp với môn học, đặc điểm học sinh, điều kiện dạyhọc địa phương, làm cho phong trào đổi phươngphápdạyhọc ngày rộng rãi, thường xuyên có hiệu Hãy phấn đấu để tiết học trường phổ thông, học sinh hoạt động nhiều hơn, thựchành nhiều hơn, thảo luận nhiều quan trọng suy nghĩ nhiều đường chiếm lĩnh nội dung học tập Khai thác yếu tố tích cực phươngphápdạyhọc truyền thống Đối phươngphápdạyhọc theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh nghĩa gạt bỏ, loại trừ, thay hoàn toàn phươngphápdạyhọc truyền thống, hay phải "nhập nội" số phươngpháp xa lạ vào qúa trình dạyhọc Vấn đề chỗ cần kế thừa, phát triển mặt tích cực phươngphápdạyhọc có, đồng thời phải học hỏi, vận dụng số phươngphápdạyhọc cách linh hoạt nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh học tập, phù hợp với hoàn cảnh điều kiện dạyhọc cụ thể Phươngpháp thuyết trình phươngphápdạyhọc truyền thống thực hệ thống nhà trường từ lâu Đặc điểm bật phươngpháp thuyết trình thông báo - tái Vì vậy, phươngpháp thuyết trình có tên gọi phươngpháp thuyết trình thông báo - tái Phươngpháp rõ tính chất thông báo lời thầy tính chất tái lĩnh hội trò Thầy giáo nghiên cứu tài liệu, sách giáo khoa, chuẩn bị giảng trực tiếp điều khiển thông báo luồng thông tin tri thức đến học sinh Học sinh tiếp nhận thông tin việc nghe, nhìn, tư theo lời giảng thầy, hiểu, ghi chép ghi nhớ Như vậy, kiến thức đến với học sinh theo phươngpháp gần thầy "chuẩn bị sẵn" để trờ thu nhận, hoạt động trò tương đối thụ động Phươngpháp thuyết trình cho phép người học đạt đến trình độ tái lĩnh hội tri thức mà Do đó, theo hướng hoạt động hóa người học, cần phải hạn chế bớt phươngpháp thuyết trình thông báo - tái hiện, tăng cường phươngpháp thuyết trình giải vấn đề Đây kiểu dạyhọc cách đặt học sinh trước toán nhận thức, kích thích học sinh hứng thú giải toán nhận thức, tạo chuyển hóa từ qúa trình nhận thức có tính nghiên cứu khoa học vào tổ chức qúa trình nhận thứchọc tập Giáo viên đưa học sinh vào tình có vấn đề học sinh tự giải vấn đề đặt Theo hình mẫu đặt giải vấn đề mà giáo viên trình bày, học sinh học thói quen suy nghĩ lôgic, biết cách phát vấn đề, đề xuất giả thuyết, thảo luận, làm thí nghiệm để kiểm tra giả thuyết nêu Thuyết trình kiểu đặt giải vấn đề túy giáo viên trình bày có hiệu phát triển tư học sinh Nếu xen kẽ vấn đáp, thảo luận cách hợp lý hiệu tăng thêm Muốn vậy, lớp không nên đông, có điều kiện thuận lợi cho đối thoại, đồng thời học sinh phải có thói quen mạnh dạn bộc lộ ý kiến riêng trước vấn đề nêu Như vậy, để kích thích tư tích cực học sinh cần tăng cường mối liên hệ ngược học sinh giáo viên, người nghe người thuyết trình Giáo viên đặt số câu hỏi "có vấn đề" để học sinh trả lời lớp, trao đổi ngắn nhóm từ đến người ngồi cạnh trước giáo viên đưa câu trả lời Để thu hút ý người học tích cực hóa phươngpháp thuyết trình mở đầu học giáo viên thông báo vấn đề hình thức câu hỏi có tính chất định hướng, có tính chất "xuyên tâm" Trong qúa trình thuyết trình giảng, giáo viên thực số hình thức thuyết trình thu hút ý học sinh sau: - Trình bày kiểu nêu vấn đề: Trong qúa trình trình bày giảng giáo viên diễn đạt vấn đề dạng nghi vấn, gợi mở để gây tình lôi ý học sinh - Thuyết trình kiểu thuật chuyện: Giáo viên thông qua kiện kinh tế - xã hội, câu chuyện tác phẩm văn học, phim ảnh… làm tư liệu để phân tích, minh họa, khái quát rút nhận xét, kết luận nhằm xây dựng biểu tượng, khắc sâu nội dung kiến thứchọc - Thuyết trình kiểu mô tả, phân tích: Giáo viên dùng công thức, sơ đồ, biểu mẫu… để mô tả phân tích nhằm đặc điểm, khía cạnh nội dung Trên sở đưa chứng lôgíc, lập luận chặt chẽ để làm rõ chất vấn đề - Thuyết trình kiểu nêu vấn đề có tính giả thuyết: Giáo viên đưa vào học số giả thuyết quan điểm có tính chất mâu thuẫn với vấn đề nghiên cứu nhằm xây dựng tình có vấn đề thuộc loại giả thuyết (hay luận chiến) Kiểu nêu vấn đề đòi hỏi học sinh phải lựa chọn quan điểm đúng, sai có lập luận vững lựa chọn Đồng thời học sinh phải biết cách phê phán, bác bỏ cách xác, khách quan quan điểm không đắn, tính không khoa học nguyên nhân - Thuyết trình kiểu so sánh, tổng hợp: Nếu nội dung vấn đề trình bày chứa đựng mặt tương phản giáo viên cần xác định tiêu chí để so sánh mặt, thuộc tính quan hệ hai đối tượng đối lập nhằm rút kết luận cho tiêu chí so sánh Mặt khác, giáo viên sử dụng số liệu thống kê để phân tích, so sánh rút kết luận nhằm góp phần làm tăng tính xác tính thuyết phục vấn đề - Hiện nay, giảng đại có khuynh hướng sử dụng ngày nhiều phương tiện công nghệ thông tin, làm tăng sức hấp dẫn hiệu Trước đây, để minh họa nội dung giảng, giáo viên sử dụng lời nói giàu hình tượng gợi cảm kèm theo cử chỉ, điệu diễn tả nội tâm có thêm tranh giáo khoa hỗ trợ Ngày có loạt phương tiện để giáo viên lựa chọn sử dụng như: máy chiếu, băng ghi âm, băng ghi hình, đĩa CD, phần mềm máy vi tính Tiến tới giáo viên phải có khả soạn giảng máy vi tính nối mạng, biết sử dụng đầu máy đa để thực giảng cách sinh động, hiệu qủa, phát huy cao tính tích cực học tập học sinh TĂNG TÍNH ỨNG DỤNG CỦA MÔN HỌC THỦ CÔNG KỸ THUẬT Tăng tính ứng dụng môn học thủ công kỹ thuật (theo baobariavungtau.com.vn) Với mục đích khơi dậy sự sáng tạo giảng dạy môn thủ công, kỹ thuật ở trường tiểu học, đồng thời rèn luyện kỹ sống cho học sinh, hội thi “Khéo tay thủ công, kỹ thuật” cấp tỉnh năm 2011 đã được tổ chức tại trường Tiểu học (TH) Thắng Tam, TP Vũng Tàu Hội thi đã trở thành sân chơi bổ ích, đáng yêu cho học sinh các nhà trường Ngày cuối tuần các phòng học của trường TH Thắng Tam vẫn đông vui, nhộn nhịp với những chú voi mẹ, voi bằng đất sét nhiều màu sắc, những mô hình lắp ráp sinh động hay những vật dụng gia đình giỏ xách tay, rổ, rá đan bằng giấy bìa cứng 179 học sinh TH khối các lớp 3, 4, đến từ các trường TH thuộc Phòng Giáo dục - Đào tạo (GD-ĐT) và học sinh trường khuyết tật tỉnh thực Nguyễn Tiến Đạt, lớp 5A, Trường TH Láng Dài (huyện Đất Đỏ) ngồi dưới đất cho dễ thao tác, tay thoăn thoắt hoàn tất phần đan rổ của mình, mắt không rời khỏi sản phẩm, Đạt liến thoắng: “Hàng ngày nhìn thấy ba mẹ, cô chú gia đình đan các sản phẩm từ tre như: thúng câu mực, câu tôm, rổ hấp cá, đựng cá… nên được các thầy cô hướng dẫn tham gia thi, em chỉ tập tuần là có thể làm được cái rổ thành thạo” Mục đích của hội thi “Khéo tay thủ công, kỹ thuật” là tạo sân chơi lành mạnh, thúc đẩy tinh thần học tập, sáng tạo của học sinh TH Tham gia sân chơi này, các em được hướng dẫn kiến thức “khéo tay hay làm”, tạo những vật trang trí dễ thương tặng bạn bè, gia đình, người thân Không dừng ở việc giải trí, sân chơi còn phát huy tính sáng tạo của các em thông qua việc không bị giới hạn đề tài với những vật liệu thủ công được quy định trước như: đất nặn, giấy thủ công, giấy bìa, vải, gỗ, kéo, bút chì, đũa, nan tre, khung tranh Thú vị chứng kiến tác phẩm được hoàn thiện từ những vật liệu đơn giản các mảnh giấy được xé tờ họa báo, tạp chí hay từ chất liệu thô sơ khác giấy thủ công, giấy đề can thường dùng dán xe máy, ô tô; que nan nhỏ; dây thừng, dây điện, màu nước tạo nên tác phẩm vừa lạ vừa hữu dụng Ông Phan Văn Liệt, ông nội của bé Phan Thanh Phong, lớp 4B, trường TH Long Liên (huyện Long Điền) cho biết: “Gia đình có nghề làm hoa lụa, nên sau buổi học, cháu thường phụ giúp ông bà phân loại màu hoa, các thân cành Cháu quan sát rồi tự làm ít hoa lụa mang nộp cô và được cô chọn tham dự hội thi này Đây là hội thi bổ ích vì sẽ giúp cho trẻ tư và quan trọng là để các cháu thoải mái làm những gì mà mình thích” Thi môn lắp ráp Mặc dù có nhiều dư luận trái chiều về môn học kỹ thuật, thủ công nhà trường không thể phủ nhận được tính tích cực mà môn học này đem lại Cô Trần Thị Ngọc Anh, giáo viên môn Kỹ thuật, thủ công, trường TH Bàu Lâm (huyện Xuyên Mộc) cho biết: “Khác với các môn học chính khóa, môn kỹ thuật thủ công giống giờ giải lao, giảm bớt căng thẳng và cũng là hội để cô trò gần gũi với Tuy nhiên, để có hiệu quả thì cần phải phân chia giờ học cũng môn học hợp lý Đây là môn học khiếu vì thế không nên ép buộc mà để tự các em lựa chọn và trình bày theo ý nghĩ của các em Cô giáo chỉ đóng vai trò là người hướng dẫn và khơi dậy ý tưởng các em mà thôi” Có thể nói, việc dạy và học môn thủ công, kỹ thuật nhà trường bị xem nhẹ Các tiết học thủ công chủ yếu bám theo sách giáo khoa, thiếu sự sáng tạo nên không tạo được sự hấp dẫn cũng hứng thú cho học sinh Chính vì vậy, “khéo tay kỹ thuật” góp phần quan trọng việc thực đổi mới phương pháp dạy và học môn kỹ thuật, thủ công nhà trường CHƯƠNG TRÌNH THỦ CÔNG, KĨ THUẬT TIỂU HỌC (Lớp 1, 2, 3: Theo công văn số 9832/BGD&ĐT-GDTH ngày 01 tháng năm 2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Lớp & 5: Theo công văn số 8323/BGD&ĐT-GDTH ngày 08 tháng năm 2007 Bộ Giáo dục Đào tạo) THỦ CÔNG KĨ THUẬT TUẦ N LỚP LỚP LỚP LỚP LỚP Giới thiệu số loại giấy, bìa Vật liệu, dụng dụng cụ học thủ công Gấp tên lửa Gấp tàu thủy cụ cắt, khâu Đính khuy hai hai ống khói lỗ Xé, dán hình Vật liệu, dụng chữ nhật, Gấp tàu thủy cụ cắt, khâu Đính khuy hai hình tam giác Gấp tên lửa hai ống khói lỗ Xé, dán hình thêu chữ nhật, thêu Cắt vải theo Gấp máy bay phản hình tam giác lực đường vạch Gấp ếch dấu Thêu dấu nhân Xé, dán hình vuông, hình Gấp máy bay phản tròn lực Xé, dán hình Thêu dấu Gấp ếch Khâu thường nhân Gấp, cắt, dán Một số dụng năm cụ nấu ăn vuông, hình Gấp máy bay đuôi cánh cờ tròn rời đỏ vàng ăn uống Khâu thường gia đình Gấp, cắt, dán Khâu ghép hai năm mép vải Xé, dán hình Gấp máy bay đuôi cánh cờ mũi khâu Chuẩn bị nấu cam ăn rời đỏ vàng thường Khâu ghép hai mép vải Xé, dán hình Gấp thuyền phẳng Gấp, cắt, dán mũi khâu cam đáy không mui hoa thường Nấu cơm Xé, dán hình Gấp thuyền phẳng Gấp, cắt, dán đơn giản đáy không mui hoa Khâu đột thưa Nấu cơm Ôn tập chương I: Phối 10 Xé, dán hình Gấp thuyền phẳng hợp gấp, cắt, đơn giản đáy có mui dán hình Xé, dán hình Gấp thuyền phẳng Ôn tập Khâu đột thưa Luộc rau Khâu viền Bày, dọn bữa chương I: Phối đường gấp hợp gấp, cắt, mép vải ăn gia gà đáy có mui dán hình mũi khâu đột đình Khâu viền đường gấp 11 12 Rửa dụng cụ Xé, dán hình Ôn tập chương I: Kĩ Cắt, dán chữ mép vải nấu ăn ăn gà thuật gấp hình I, T mũi khâu đột Ôn tập Khâu viền chương I: Kĩ đường gấp uống Cắt, khâu, thuật xé, dán Ôn tập chương I: Kĩ Cắt, dán chữ mép vải thêu nấu giấy thuật gấp hình I, T mũi khâu đột ăn tự chọn Các quy ước 13 Cắt, khâu, gấp giấy Gấp, cắt, dán hình Cắt, dán chữ gấp hình tròn H, U thêu nấu Thêu móc xích ăn tự chọn Gấp đoạn 14 Cắt, khâu, thẳng cách Gấp, cắt, dán hình Cắt, dán chữ tròn H, U thêu nấu Thêu móc xích ăn tự chọn Gấp, cắt, dán biển báo giao thông lối thuận chiều 15 Cắt, khâu, biển báo cấm xe Cắt, dán chữ thêu sản phẩm Lợi ích Gấp quạt ngược chiều V tự chọn việc nuôi gà Gấp, cắt, dán biển báo giao thông Một số giống lối thuận chiều 16 Cắt, khâu, biển báo cấm xe Cắt, dán chữ thêu sản phẩm nhiều nước Gấp quạt ngược chiều E Gấp, cắt, dán biển 17 tự chọn ta Cắt, khâu, báo giao thông cấm Cắt, dán chữ thêu sản phẩm Thức ăn nuôi Gấp ví đỗ xe VUI VẺ Gấp, cắt, dán biển 18 gà nuôi tự chọn gà Cắt, khâu, báo giao thông cấm Cắt, dán chữ thêu sản phẩm Thức ăn nuôi Gấp ví đỗ xe VUI VẺ tự chọn gà Ôn tập chương II: 19 Cắt, gấp, trang trí Gấp mũ ca lô thiếp chúc mừng Lợi ích Cắt, dán chữ việc trồng rau, đơn giản hoa Nuôi dưỡng gà Ôn tập chương II: 20 Cắt, gấp, trang trí Gấp mũ ca lô thiếp chúc mừng Vật liệu Cắt, dán chữ dụng cụ trồng đơn giản rau, hoa Chăm sóc gà Ôn tập chương II: Kĩ 21 Điều kiện thuật gấp Gấp, cắt, dán hình phong bì ngoại cảnh Vệ sinh phòng Đan nong mốt rau, hoa bệnh cho gà Cách sử dụng 22 bút chì, thước Gấp, cắt, dán kẻ, kéo phong bì Trồng rau, Lắp xe cần Đan nong mốt hoa cẩu Kẻ đoạn Ôn tập chương II: 23 thẳng cách Phối hợp gấp, cắt, dán hình Trồng rau, Lắp xe cần Đan nong đôi hoa cẩu Ôn tập chương II: 24 25 Cắt, dán hình Phối hợp gấp, cắt, chữ nhật dán hình Chăm sóc rau, Đan nong đôi hoa Cắt, dán hình Làm dây xúc xích Làm lọ hoa Chăm sóc rau, chữ nhật gắn tường hoa trang trí Lắp xe ben Lắp xe ben Các chi tiết dụng cụ lắp ghép 26 27 28 Cắt, dán hình Làm dây xúc xích Làm lọ hoa mô hình kĩ vuông gắn tường thuật trang trí Cắt, dán hình Làm đồng hồ đeo Làm lọ hoa vuông gắn tường tay Cắt, dán hình Làm đồng hồ đeo Làm đồng hồ tam giác để bàn tay Lắp xe ben Lắp máy bay Lắp đu trực thăng Lắp máy bay Lắp đu trực thăng 29 Cắt, dán hình tam giác Làm đồng hồ Làm vòng đeo tay để bàn Lắp máy bay Lắp xe nôi trực thăng Lắp xe nôi Lắp rô bốt Lắp ô tô tải Lắp rô bốt Lắp ô tô tải Lắp rô bốt Cắt, dán hình 30 hàng rào đơn giản Làm đồng hồ Làm vòng đeo tay để bàn Cắt, dán hình 31 hàng rào đơn giản Làm quạt giấy Làm bướm tròn Cắt, dán 32 33 trang trí hình Làm quạt giấy nhà Làm bướm Cắt, dán Ôn tập, thựchành tròn trang trí hình thi khéo tay làm đồ Làm quạt giấy Lắp ghép mô Lắp ghép mô nhà hình tự chọn hình tự chọn thuật cắt, dán thi khéo tay làm đồ chương III Lắp ghép mô Lắp ghép mô giấy hình tự chọn hình tự chọn hànhhọc phẩm thựchành chương III Lắp ghép mô Lắp ghép mô sinh chương IV hình tự chọn chơi theo ý thích tròn Ôn tập chương III: Kĩ Ôn tập, thựchành 34 Ôn tập chơi theo ý thích chương IV Trưng bày sản Ôn tập Trưng bày sản phẩm thực 35 học sinh hình tự chọn ... i nh ng tri th c ú v ph i t c trỡnh nh t n h Nh- chất l-ợng dạy học chất l-ợng tri thứ c mà ng-ời giáo viên truyền thụ cho học sinh, học sinh lĩnh hội tri th ức phải đạt đ-ợc trình độ định theo