1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Truyền thông về các loại hình nghệ thuật biểu diễn trên báo điện tử

28 368 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 582,28 KB

Nội dung

Header Page of 166 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  LÊ THỊ THÚY HÀ TRUYỀN THÔNG VỀ CÁC LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT BIỂU DIỄN TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Báo chí học Mã số: 60.32.01.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thành Lợi Hà Nội – 2016 MỤC LỤC Footer Page of 166 Header Page of 166 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 11 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 12 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 13 Bố cục luận văn 13 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRUYỀN THÔNG CÁC LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT BIỂU DIỄN TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ 15 1.1 Một số khái niệm 15 1.1.1 Khái niệm truyền thông 15 1.1.2 Các loại hình nghệ thuật biểu diễn 18 1.1.3 Một số vấn đề báo điện tử Error! Bookmark not defined 1.2 Báo điện tử với việc truyền thông loại hình nghệ thuật biểu diễn Error! Bookmark not defined 1.2.1 Vai trò báo điện tử với việc truyền thông loại hình nghệ thuật biểu diễn Error! Bookmark not defined 1.2.2 Nội dung truyền thông loại hình nghệ thuật biểu diễn báo điện tử Error! Bookmark not defined 1.3 Các hoạt động hình thức truyền thông loại hình nghệ thuật biểu diễn báo điện tử Error! Bookmark not defined 1.3.1 Viết tin truyền thông loại hình nghệ thuật biểu diễn Error! Bookmark not defined 1.3.2 Lập diễn đàn trực tuyến Error! Bookmark not defined 1.3.3 Tường thuật trực tuyến Error! Bookmark not defined 1.3.4 Trò chơi – thi tương tác Error! Bookmark not defined Footer Page of 166 Header Page of 166 1.4 Tiêu chí đánh giá hiệu truyền thông loại hình nghệ thuật biểu diễn báo điện tử Error! Bookmark not defined Tiểu kết chương Error! Bookmark not defined Chương THỰC TRẠNG TRUYỀN THÔNG VỀ CÁC LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT BIỂU DIỄN TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ Error! Bookmark not defined 2.1 Giới thiệu trang báo điện tử Error! Bookmark not defined 2.1.1 Báo VietNamNet Error! Bookmark not defined 2.1.2 Báo VnExpress Error! Bookmark not defined 2.1.3 Báo Dân trí Error! Bookmark not defined 2.2 Khảo sát thực trạng truyền thông loại hình nghệ thuật biểu diễn báo điện tử khảo sát năm 2015.Error! Bookmark not defined 2.2.1 Tần suất xuất Error! Bookmark not defined 2.2.2 Về nội dung Error! Bookmark not defined 2.2.3 Về hình thức thể Error! Bookmark not defined 2.3 Đánh giá hiệu truyền thông loại hình nghệ thuật biểu diễn báo điện tử Error! Bookmark not defined 2.4 Đánh giá chung Error! Bookmark not defined 2.4.1 Thành công Error! Bookmark not defined 2.4.2 Hạn chế Error! Bookmark not defined Tiểu kết chương Error! Bookmark not defined Chương GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRUYỀN THÔNG VỀ CÁC LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT BIỂU DIỄN TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ Error! Bookmark not defined 3.1 Một số vấn đề đặt ta truyền thông loại hình nghệ thuật biểu diễn báo điện tử Error! Bookmark not defined 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu truyền thông loại hình nghệ thuật biểu diễn báo điện tử Error! Bookmark not defined Footer Page of 166 Header Page of 166 3.2.1 Tăng cường lãnh đạo, đạo, quản lí báo điện tử truyền thông loại hình nghệ thuật biểu diễn Error! Bookmark not defined 3.2.2 Nâng cao nhận thức vai trò tần suất, hiệu truyền thông loại hình nghệ thuật biểu diễn truyền thống Error! Bookmark not defined 3.2.3 Tăng cường hợp tác, liên thông với ngành du lịch, đơn vị nghệ thuật, kiện lớn,… để nâng cao hiệu truyền thông loại hình nghệ thuật biểu diễn báo điện tử Error! Bookmark not defined 3.3 Những đề xuất, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu truyền thông loại hình nghệ thuật biểu diễn báo điện tử Error! Bookmark not defined 3.3.1 Đối với Bộ Thông tin và Truyền thông Error! Bookmark not defined 3.3.2 Đối với quan báo mạng Error! Bookmark not defined 3.3.3 Đối với phóng viên viết mảng văn hóa – nghệ thuậtError! Bookmark not defined Tiểu kết chương Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined Footer Page of 166 Header Page of 166 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng 2.1 Tên bảng Trang Thống kê số lượng viết, hoạt động truyền thông 46 loại hình nghệ thuật biểu diễn báo điện tử Vietnamnet, Vnexpress, Dân trí năm 2015 2.2 Thống kê nội dung viết, hoạt động truyền thông 48 loại hình nghệ thuật biểu diễn báo điện tử Vietnamnet, Vnexpress, Dân trí năm 2015 2.3 Thống kê thể loại tin truyền thông loại hình 54 nghệ thuật biểu diễn báo điện tử Vietnamnet, Vnexpress, Dân trí năm 2015 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Số hiệu Tên hình vẽ Trang Biểu đồ cấu viết, hoạt động truyền thông 47 hình vẽ 2.1 loại hình nghệ thuật biểu diễn báo điện tử Vietnamnet, Vnexpress, Dân trí năm 2015 2.2 Biểu đồ cấu đánh giá công chúng nội dung 63 truyền thông loại hình nghệ thuật biểu diễn báo điện tử 2.3 Biểu đồ cấu đánh giá công chúng hình thức truyền thông loại hình nghệ thuật biểu Footer Page of 166 64 Header Page of 166 diễn báo điện tử 2.4 Biểu đồ cấu mức độ phản hồi công chúng (bình luận trực tuyến, chia sẻ like sau viết) loại hình nghệ thuật biểu diễn báo điện tử Footer Page of 166 65 Header Page of 166 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại ngày kinh tế ngày phát triển quốc gia giới ngày xích lại gần văn hoá dân tộc ngày trở thành trung tâm ý Đặc biệt đất nước ta, văn hóa trở thành sợi đỏ xuyên suốt toàn lịch sử, làm nên sức sống mãnh liệt cộng đồng dân tộc Việt Nam Vì thế, Đảng Nhà nước ta coi văn hóa tảng tinh thần, động lực, mục tiêu chủ nghĩa xã hội Việc quản lý nhằm bảo tồn, kế thừa, phát triển giá trị văn hóa dân tộc quốc sách hàng đầu ghi nhận hiến pháp Tuy nhiên, bên cạnh phát triển giao lưu văn hóa kinh tế, hội nhập quốc gia sắc văn hoá Việt Nam đối diện với khó khăn lớn, chí có nguy mai một, sắc dân tộc Hơn hết nhiệm vụ giữ gìn sắc văn hoá dân tộc, giữ gìn giá trị truyền thống tốt đẹp đặt gia cấp bách cho người Việt Nam chung cho cộng đồng Một thành tố quan trọng nhất, thiếu sắc văn hóa nghệ thuật biểu diễn Đây loại hình lĩnh vực hoạt động phổ biến đời sống văn hóa xã hội nước ta, có ảnh hưởng mạnh mẽ tới tư tưởng, tình cảm, nhận thức nhiều người; thu hút khán giả, tác động mạnh mẽ tới thị hiếu người thưởng thức Hiện nay, loại hình nghệ thuật biểu diễn ngày trở nên sinh động, phong phú, hấp dẫn đáp ứng kịp thời, linh hoạt đến nhu cầu khác công chúng tạo sinh khí sắc thái cho đời sống tinh thần xã hội Nó không sản phẩm tinh thần mà trở thành phận kinh tế thị trường phát triển động, sáng tạo Tuy nhiên, loại hình nghệ thuật biểu diễn cần hướng đạo mà Đảng Nhà nước đề mang lại chất lượng hiệu tốt, ăn tinh thần bổ ích đến với công chúng Footer Page of 166 Header Page of 166 Để loại hình nghệ thuật biểu diễn hướng, truyền thông báo chí đóng vai trò quan trọng, có báo điện tử Mặc dù kênh thông tin, báo điện tử phương tiện đặc biệt có hiệu thực chức văn hoá Nó tác động mạnh mẽ đến nhận thức người từ vấn đề thẩm mỹ giao tiếp, giải trí, nghệ thuật…, có nghĩa tác động thuận nghịch báo “vọng” vào văn hoá nói chung, sắc văn hoá nghệ thuật nói riêng Mà loại hình nghệ thuật biểu diễn thành tố quan trọng sắc văn hóa Hoạt động truyền thông dẫn đến kết mâu thuẫn với nhiệm vụ thực tế báo chí, gây hậu không lường trước Bởi việc xem xét đánh giá vai trò truyền thông tồn phát triển văn hoá nói chung loại hình nghệ thuật biểu diễn nói riêng đòi hỏi cấp thiết cần sớm tiến hành Như báo mạng điện tử chủ yếu đề cập đến loại hình nghệ thuật biểu diễn đương đại, mà phần lớn viết đời tư cá nhân, scandal diễn viên, ca sỹ trẻ nhằm câu khách Nhiều trang báo đưa thông tin sai thật, hay đưa nhiều tin theo kiểu “giật gân”, “giật tít” để câu view Hình thức thể chủ yếu tranh ảnh hay video clip phản cảm Còn viết loại hình nghệ thuật truyền thống ỏi chất lượng chưa tốt, cách thể hấp dẫn Chính vậy, người viết chọn đề tài: “Truyền thông loại hình nghệ thuật biểu diễn báo điện tử” làm đề tài nghiên cứu, nhằm làm rõ thực trạng có so sánh, đánh giá việc báo mạng đưa thông tin loại hình nghệ thuật biểu diễn truyền thống so với loại hình biểu diễn nghệ thuật đại Từ đưa đề xuất kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng truyền thông loại hình nghệ thuật biểu diễn báo điện tử, chủ trương Đảng Nhà nước “Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” Footer Page of 166 Header Page of 166 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong thời gian qua, có nhiều nghiên cứu, tài liệu, viết vấn đề truyền thông loại hình nghệ thuật biểu diễn báo điện tử Trong đó, có ý kiến đánh giá cao, song có ý kiến hạn chế báo điện tử mảng truyền thông Có thể nói, tạp chí Nghệ thuật biểu diễn trang báo điện tử mang tính thống truyền thông loại hình nghệ thuật biểu diễn Tạp chí có số viết, báo cáo đánh giá vấn đề truyền thông hoạt động biểu diễn Trong đó, tạp chí xoáy sâu vào mặt làm được, như: việc đề cao loại hình nghệ thuật biểu diễn truyền thống, giới thiệu số gương mặt nghệ sĩ trẻ, nghệ sĩ thuộc loại hình nghệ thuật; đăng tải viết nghiên cứu, lý luận số nhà nghiên cứu, lý luận văn học nghệ thuật, số sáng tác thông tin loại hình nghệ thuật khác Tuy nhiên, đánh giá chưa sâu vào mặt hạn chế báo mạng Báo Vietnamnet lại có nhiều đưa đánh giá báo mạng, có “Thực trạng phát triển báo chí điện tử, mạng xã hội Việt Nam nay” (Cập nhật 14/01/2016) Bài viết khẳng định báo chí điện tử Việt Nam bước phát huy lợi công nghệ, khẳng định vị ngày quan trọng hệ thống báo chí Do đó, đáp ứng tốt việc thông tin, quảng bá loại hình nghệ thuật Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm nói trên, báo chí điện tử không khuyết điểm, thiếu sót như: báo mạng không ý tới loại hình nghệ thuật biểu diễn truyền thống; mà ý khai thác loại hình đại Ngay loại hình nghệ thuật biểu diễn đại, nhiều tờ báo nhiều thông tin sai thật, có xu hướng đưa nhiều tin theo kiểu “giật gân”, câu khách, khai thác nhiều thông tin vụ án, chuyện đời tư cá nhân,… Đài phát truyền hình Bắc Ninh cho đăng “Internet truyền thông đa phương tiện xu hướng phát triển báo chí Việt Nam” Footer Page of 166 Header Page 10 of 166 (Nguyễn Bùi Khiêm) nhằm khẳng định truyền thông hình thức báo mạng xu hướng phát triển mang tính khách quan đáp ứng nhu cầu thông tin lớp công chúng Nó tạo cạnh tranh chạy đua ghê gớm việc khai thác, sử dụng truyền bá thông tin Cạnh tranh động lực cho phát triển tích cực, buộc nhiều quan báo chí phải chạy theo việc hấp dẫn công chúng cách, chạy theo thoả mãn nhu cầu thị hiếu tầm thường, kích động bạo lực, tính dục,… Báo Tuổi trẻ Thành phố Hồ Chí Minh nhận định vấn đề truyền thông nghệ thuật báo mạng với loạt phóng sự: “Những chuyện không tử tế” Các tác giả phê phán tác phẩm báo chí chuyên đưa tin tức giật gân, soi mói đời tư nghệ sĩ đưa lời cảnh tỉnh “truyền thông mạng phải tự vấn” Chung nhận định vậy, báo Người Lao Động hạn chế lớn báo chí nói chung báo mạng nói riêng là: báo chí hay đề cập tới nghệ thuật biểu diễn tiêu đề, nội dung giật gân, rẻ tiền Bài “"Playboy hóa" báo chí: Nghệ sĩ "con mồi"!” (Người lao động Thứ Tư, ngày 22/06/2011) đề cập tới việc báo chí không ý khai thác vẻ đẹp tác phẩm nghệ thuật biểu diễn mà chủ yếu vào soi mói đời tư nghệ sĩ nhằm câu khách đọc báo Báo Thể Thao Văn Hóa loạt viết sai lệch báo mạng truyền thông nghệ thuật biểu diễn Cụ thể loạt viết báo Thể Thao Văn Hóa: “"Playboy hóa" báo chí?” (Thể Thao & Văn Hóa, thứ Sáu, ngày 17/06/2011); “"Playboy hóa" báo chí Nhu cầu & thảm họa?” (Thể Thao & Văn Hóa thứ Bảy, ngày 18/06/2011); “"Playboy hóa" báo chí: Những hậu khó lường” (Thể Thao & Văn Hóa, Chủ Nhật, ngày 19/06/2011) Ngoài ra, có giao lưu trực tuyến “Xin đừng "Playboy hóa" báo chí” với ba khách mời là: Đạo diễn Lê Hoàng; nhà báo Phạm Thanh Hà (bút danh Camera); PGS.TS Nguyễn Thị Minh Thái, giảng viên Khoa Báo chí Truyền thông - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc Gia Hà Nội (Thể Thao & Văn Hóa, Thứ Bảy, Footer Page 10 of 166 10 Header Page 14 of 166 - Phương pháp đối chiếu so sánh vận dụng trình so sánh việc truyền thông loại hình nghệ thuật biểu diễn truyền thống với loại hình nghệ thuật đương đại báo điện tử - Phương pháp phân tích, tổng hợp – đánh giá vận dụng xuyên suốt chương vừa mang tính khách quan, lại vừa có ý kiến riêng người viết - Phương pháp vấn chuyên gia để đánh giá thành công hạn chế việc truyền thông loại hình nghệ thuật biểu diễn báo điện tử Phỏng vấn Tổng biên tập, Phó Tổng biên tập, biên tập viên phóng viên viết mảng văn hóa – nghệ thuật - Phương pháp điều tra bảng hỏi Anket với đối tượng điều tra công chúng Tổng cộng 100 người Trong có 30 người HS, SV; 40 người công chức, viên chức nhà nước; lại 30 người công chúng làm ngành nghề tự khác Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài - Ý nghĩa lý luận: Luận văn góp phần bổ sung phát triển hệ thống lý thuyết nghiên cứu truyền thông - Ý nghĩa thực tiễn: Bằng việc thành công hạn chế, nguyên nhân thành công, hạn chế việc truyền thông loại hình nghệ thuật biểu diễn báo điện tử, từ luận văn đưa đề xuất kiến nghị thiết thực nhằm nâng cao chất lượng truyền thông loại hình nghệ thuật biểu diễn truyền thống báo điện tử Luận văn góp phần phát huy vai trò truyền thông việc phát triển loại hình nghệ thuật biểu diễn đương đại, đồng thời giữ gìn giá trị văn hoá nghệ thuật biểu diễn truyền thống, theo chủ trương Đảng Nhà nước “Xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” Bố cục luận văn Footer Page 14 of 166 14 Header Page 15 of 166 Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung đề tài gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận truyền thông loại hình nghệ thuật biểu diễn báo điện tử Chương 2: Thực trạng truyền thông loại hình nghệ thuật biểu diễn báo điện tử Chương 3: Giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu truyền thông loại hình nghệ thuật biểu diễn báo điện tử Footer Page 15 of 166 15 Header Page 16 of 166 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRUYỀN THÔNG CÁC LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT BIỂU DIỄN TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm truyền thông Trong xã hội không ngừng phát triển, truyền thông trở thành khái niệm nhiều người biết tới Truyền thông thành lĩnh vực có vai trò to lớn xã hội, ảnh hưởng nhiều mặt đến đời sống người Truyền thông hoạt động truyền đạt thông tin hai nhiều thành viên [5;tr5] Nó thông qua trao đổi ý tưởng, cảm xúc, ý định, thái độ, mong đợi, nhận thức lệnh, ngôn ngữ, cử phi ngôn ngữ, chữ viết, hành vi phương tiện khác thông qua điện từ, hóa chất, tượng vật lý mùi vị Truyền thông đòi hỏi phải có người gửi, tin nhắn, phương tiện truyển tải người nhận Thông tin liên lạc xảy khoảng cách lớn thời gian không gian Quá trình giao tiếp coi hoàn thành người nhận hiểu thông điệp người gửi Quá trình truyền thông chia thành yếu tố sau [40;tr35]: Footer Page 16 of 166 16 Header Page 17 of 166 – Nguồn: yếu tố mang thông tin tiềm khởi xướng trình truyền thông – Thông điệp: nội dung thông tin trao đổi từ nguồn phát đến đối tượng tiếp nhận thông tin Ba thành tố thông điệp là: ai, làm gì, để đạt điều Thông điệp cần có tác động tới thái độ, hành vi người đón nhận thông điệp – Kênh truyền thông: phương tiện, đường, cách thức chuyển tải thông điệp từ nguồn phát đến đối tượng tiếp nhận – Người nhận: cá nhân hay nhóm người tiếp nhận thông điệp trình truyền thông – Phản hồi: thông tin ngược, dòng chảy thông điệp từ người nhận trở nguồn phát – Nhiễu: yếu tố gây sai lệch thông tin trình truyền thông Có nhiều cách chia loại truyền thông Dựa theo kênh chuyển tải thông điệp, chia thành hai loại [10; tr 20]: Truyền thông trực tiếp: tác động tới cá nhân nhóm qua việc tiếp xúc trực tiếp nhà, quan, hội nghị, Trong đó, truyền thông tới cá nhân tiến hành qua việc tiếp xúc nhà, quan, gọi điện thoại, gửi thư Truyền thông tới nhóm qua hội thảo, tập huấn, huấn luyện, họp nhóm, tham quan, khảo sát… Truyền thông với số lượng người lớn qua buổi biểu diễn lưu động, tham gia hội diễn, chiến dịch, tham gia lễ hội, ngày kỷ niệm Kênh thay đổi nhận thức hành vi người nhận suốt trình truyền thông song số lượng người chịu tác động Truyền thông gián tiếp loại truyền thông khác: tác động tới người nhận gián tiếp qua phương tiện truyền thông đại chúng như: sách, báo, mạng, tivi, đài, pano, áp phích, tờ rơi, phim ảnh,… Nó tác động nhanh tới số đông, tạo dư luận xã hội song hỗ trợ người nhận trình tiếp Footer Page 17 of 166 17 Header Page 18 of 166 nhận Tuy nhiên, nay, truyền thông có bước phát triển vừa kết hợp tính trực tiếp vừa mang tính gián tiếp Đây loại truyền thông qua điện thoại, hội nghị trực tuyến, truyền hình trực tuyến, tọa đàm online,… Nó phá vỡ ranh giới truyền thông truyền thống, tạo hiệu nhanh, mạnh Dựa theo đối tượng người nhận, phạm vi tác động; ta chia thành: truyền thông đại chúng, truyền thông nội cá nhân, truyền thông liên cá nhân, truyền thông nhóm [10; tr 22]: Truyền thông đại chúng với đặc điểm chiều, giới hạn truy cập, đối thoại phân mảnh, kênh truyền thông đại chúng (Quảng cáo truyền hình, báo chí, bảng hiệu, tờ rơi, catalog, brochure,…) tác động đông đảo đến công chúng xã hội nhiều cách thể khác hình ảnh, âm thanh, chữ viết,… thông điệp dễ nhớ, dễ hiểu, dễ tiếp cận nhằm tác động lý trí tình cảm người giúp nhanh chóng thuyết phục đạt hiệu cao Truyền thông đại chúng hiểu chung trình có định hướng nhằm truyền đạt thông tin đại chúng tới đối tượng mục tiêu đại chúng phương tiện truyền thông đại chúng để phục vụ mục đích đề Các loại hình truyền thông đại chúng là: báo in, phát thanh, truyền hình, báo điện tử, quan hệ công chúng Mục đích truyền thông đại chúng vận động, cho kinh doanh, mối quan tâm xã hội, thông cáo báo chí báo động khẩn cấp Ngoài ra, dùng để giải trí Tuy nhiên, ta gặp số trở ngại định việc chọn đề tài, chọn ngôn ngữ phù hợp, xác, hấp dẫn người dùng chậm trễ trình tiếp nhận phản hồi Truyền thông nội cá nhân với đặc điểm hai chiều, có tương tác, đối thoại cá nhân, kênh truyền thông cá nhân (điện thoại, tin nhắn nhanh, email,…) giúp tăng mức độ quan tâm người xem Tuy nhiên, loại hình truyền thông cá nhân bất lợi tùy thuộc nhiều vào mức độ phổ biến internet thiết Footer Page 18 of 166 18 Header Page 19 of 166 bị truy cập nên mức độ thâm nhập người dùng vùng lãnh thổ không giống Truyền thông liên cá nhân dạng thức truyền thông cá nhân tham gia tổ chức, thực việc trao đổi thông tin, suy nghĩ, tình cảm,… nhằm tạo ảnh hưởng lẫn nhận thức, thái độ, hành vi Đó trình thông tin, giao tiếp liên kết cá nhân, chịu tác động ảnh hưởng lẫn Môi trường truyền thông dân chủ, minh bạch, công khai kích thích cá nhân giao tiếp Truyền thông nhóm dạng thức truyền thông thực tạo ảnh hưởng phạm vi nhóm Nó đòi hỏi kĩ giao tiếp cao so với truyền thông liên cá nhân Để đạt hiệu cao, thành viên nhóm phải tuân thủ nguyên tắc làm việc chung, phải tích cực chủ động bày tỏ ý kiến Các thành viên phải học cách tôn trọng ý kiến Loại hình truyền thông sở cho phát triển tích cực xã hội 1.1.2 Các loại hình nghệ thuật biểu diễn Đầu tiên, cần hiểu nghệ thuật Nghệ thuật, theo định nghĩa Từ điển thuật ngữ văn học “Hình thái đặc thù ý thức xã hội hoạt động ý thức người, phương thức quan trọng để người chiếm lĩnh giá trị tinh thần thực, nhằm mục đích tạo thành phát triển lực chiếm lĩnh cải tạo thân giới xung quanh theo quy luật đẹp” [45; tr 490] Nghệ thuật thỏa mãn nhu cầu cảm thụ giới xung quanh, lực cảm nhận thẩm mỹ đặc trưng, có người tượng, thật, biến cố giới khách quan với tư cách chỉnh thể cụ thể sống động Nghệ thuật biểu diễn thành tố nằm nghệ thuật Nghệ thuật diễn xuất sân khấu với nghĩa hẹp nghệ thuật diễn người diễn viên sân khấu nhằm khắc họa nhân vật kịch hành động sân khấu, hàm chứa không hành động thể nhân vật diễn, mà khả năng, Footer Page 19 of 166 19 Header Page 20 of 166 cách thức, phản ứng thông qua hành động sân khấu Sân khấu nghệ thuật mang tính tổng hợp cao Theo nghĩa rộng, nghệ thuật biểu diễn loại hình nghệ thuật sử dụng không gian loại hình sân khấu để thể hiện, truyền tải nội dung tác phẩm phi vật thể đến với công chúng Trong tác phẩm sân khấu hội tụ giá trị văn học, diễn xuất, hội họa, âm nhạc, múa Nói cách hình tượng, sân khấu lò luyện nên hợp kim, từ nguyên liệu khác song liên kết với số thuộc tính cần Tác giả Nguyễn Đức Thắng quan niệm nghệ thuật biểu diễn là: nghệ thuật tổng hợp, công trình tập thể [43; tr 23] Tổng hợp bao gồm giá trị văn học, hội họa, âm nhạc, vũ đạo; thể câu ca, nhạc nền, điệu bộ, dáng múa, phục trang, ánh sáng Tập thể công sức góp lại nhiều người, từ đạo diễn, tác giả, diễn viên đến nhạc sĩ Tác giả Hà Minh Đức cho nghệ thuật biểu diễn thể sáng tạo nghệ sỹ trước khán giả, tiếng nói từ trái tim đến trái tim, từ tình cảm đến với tình cảm trở thành bảo tàng sống dân tộc [17; tr 52] Trong hệ thống văn luật nhà nước nêu rõ biểu diễn tổ chức biểu diễn nghệ thuật chuyên nghiệp hoạt động đưa chương trình, tiết mục, diễn đến với công chúng qua trình diễn diễn viên chuyên nghiệp, thể hình tượng nghệ thuật, phản ánh sống thông qua tác phẩm sân khấu, ca múa, nhạc Các tác phẩm sân khấu, điện ảnh, ca múa nhạc đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa tinh thần giải trí đa dạng, góp phần giáo dục tư tưởng, tình cảm, lối sống công chúng Vì nghệ thuật biểu diễn đa dạng, phong phú nên chia thành nhiều loại hình nhỏ Có nhiều cách phân loại loại hình nghệ thuật biểu diễn, nhiên xin chia thành hai loại: loại hình nghệ thuật biểu diễn truyền thống loại hình nghệ thuật biểu diễn đại Footer Page 20 of 166 20 Header Page 21 of 166 1.1.2.1 Loại hình nghệ thuật biểu diễn truyền thống Nhắc đến văn hóa phong phú, đa dạng Việt Nam không nhắc đến loại hình nghệ thuật biểu diễn truyền thống Các loại hình nghệ thuật truyền thống Tuồng, Chèo, Cải lương, Múa rối… từ lâu vào tâm thức người Việt sản phẩm tinh thần cần gìn giữ Điểm đặc biệt nghệ thuật biểu diễn truyền thống sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng cá nhân, vật thể không gian văn hóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể sắc cộng đồng Loại hình nghệ thuật không ngừng tái tạo lưu truyền từ hệ sang hệ khác truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức khác Có thể kể số loại hình tiêu biểu: Múa rối nước : Múa rối dân tộc có, múa rối nước giới Việt Nam có Nghệ thuật múa rối nước xuất từ đời Lý (1010 - 1225) Vùng đồng Bắc có nhiều ao hồ Mặt nước ao hồ trở thành sân khấu cho rối nước Ghế ngồi khán giả thảm cỏ xung quanh hồ Ở làng quê, múa rối nước thường diễn vào dịp đón năm lễ hội Mỗi rối tác phẩm điêu khắc dân gian Trong kho tàng múa rối nước Việt Nam, có 30 tiết mục cổ truyền hàng trăm tiết mục xây dựng làm say lòng khán giả nước quốc tế [43; tr 28] Footer Page 21 of 166 21 Header Page 22 of 166 Ảnh : Một cảnh múa rối nƣớc Ca trù (ả đào): Theo Công dư tiệp ký cuối thời nhà Hồ (1400 - 1470) có người ca nương họ Đào, quê làng Đào Đặng, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên Về sau người làm nghề ca hát nàng gọi Ả đào Cũng qua nhiều tài liệu lời nghệ nhân lại, ca trù vốn nghệ thuật cao sang, thường tao nhân mặc khách quan tâm tham gia hát xướng Vào thời kỳ chuyên chế chế độ cũ, nghệ thuật ca trù thực đạt đến đỉnh cao nghệ thuật lẫn phương cách biểu diễn, Đào nương, kép đàn xã hội trân trọng, nể phục Từ thể loại có nguồn gốc dân gian, giới quan lại, nho sĩ vua chúa ưa thích, lại có mối quan hệ mật thiết với dòng ca nhạc cung đình, Hát ả đào dần bác học hoá Kỹ thuật hát tinh tế, công phu thể ca sĩ nắn nót, chau chuốt chữ Nhạc cụ tinh giản với tương phản âm sắc làm tôn vẻ đẹp thành phần tham gia hoà tấu Hát ả đào nghệ thuật hát thơ Nó có hệ phong phú quy định cho lối Footer Page 22 of 166 22 Header Page 23 of 166 hát thờ, hát chơi hát thi Có hiểu thấu nội dung nghệ thuật ngôn từ ca biểu tinh tế ca nữ phối hợp nhịp nhàng với ngón đàn, khổ phách thấy hết vẻ đẹp giá trị loại hình nghệ thuật [43; tr 30] Chầu văn: xem loại hình nghệ thuật biểu diễn truyền thống độc đáo Việt Nam Nó gắn liền với tín ngưỡng dân gian gắn liền với tính tâm linh, tâm cư dân nông nghiệp Những điệu chầu văn với tiết tấu nhanh, chững chạc, đĩnh đạc kết hợp với điệu Xá Những kết cấu chầu văn, biến đổi ngẫu nhiên điệu Xá tuỳ thuộc vùng miền, điệu hát riêng cho Các hát chầu văn, nghe lúc người lên đồng vừa hát vừa múa ông hoàng bà chúa nhập vào Những buổi lên đồng, tiếp xúc liên tục với hàng chục nghệ nhân tên tuổi Nam Bắc (Lê Bá Cao, Trọng Kha, Đức Miêng, Đặng Công Hưng ), ông đồng đền (cụ đồng Xuân, đồng Hải, bà Xuân, bà Phượng ), tiếp cận tư liệu số học Đỗ Thanh Hà, Nguyễn Văn Huyên, Toán Ánh số học giả người Pháp, cho ta thấy nghệ thuật chầu văn xứng đáng coi tinh hoa văn hoá dân tộc [43; tr 33] Chèo : Gắn với văn hoá sông nước, nghệ thuật chèo bắt nguồn từ nghệ thuật dân ca trò diễn xướng hình thành từ chất liệu dân ca mà có hội tụ vài trăm điệu Nghệ thuật chèo bắt đầu khởi nguồn từ cư dân nông nghiệp lúa nước, từ điệu dân ca người dân lao động chân lấm tay bùn, quanh năm suốt tháng gắn liền với đồng ruộng, sông nước lấy lúa nước làm chủ đạo Chèo thuộc loại sân khấu tự (kể chuyện) Giữa người xem người diễn có giao lưu khăng khít Người xem dễ theo dõi Cũng sân khấu tuồng, trống chầu giữ vai trò đặc biệt Trống chầu người có vai vế, uy tín tay sành sỏi điều khiển, để cầm trịch buổi diễn, để tỏ ý thưởng phạt, giám định diễn xuất Footer Page 23 of 166 23 Header Page 24 of 166 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Anh (2001), Việc sử dụng chất liệu văn hóa tác phẩm báo chí, “Ngôn ngữ đời sống” số Nguyễn Trọng Báu (1995), Biên tập ngôn ngữ sách báo chí, NXB Quân Đội Nhân Dân, Hà Nội Lê Thanh Bình, Phí Thị Thanh Tâm (2009), Quản lý Nhà nước Pháp luật báo chí, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội Đào Văn Bình dịch Việt ngữ (2012), World Book (1994), Kịch Caudia Mass (2003), Truyền thông đại chúng – Những vấn đề kiến thức bản, NXB Thông Tấn Diễn đàn nghiệp vụ báo chí Việt Nam (2006), Các thủ thuật làm báo điện tử, NXB Thông Tấn, Hà Nội Đức Dũng (2000), Viết báo nào, NXB Văn hóa thông tin Đức Dũng (2000), Sáng tạo tác phẩm báo chí, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội Bùi Tiến Dũng, Đỗ Anh Đức, Nguyễn Sơn Minh (2003), Lý thuyết thực hành báo chí trực tuyến, Khoa Báo chí Truyền thông, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí truyền thông đại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Dững, Đỗ Thị Thu Hằng (2006), Truyền thông, lý thuyết kỹ bản, NXB Lý luận trị 12 Nguyễn Văn Dững, Hữu Thọ, Nguyễn Thị Thoa, Lê Thị Thanh Xuân (2006), Tác phẩm báo chí, tập II, NXB Lý luận trị, Hà Nội 13 Phạm Văn Đồng (2006), Về văn hóa văn học nghệ thuật, NXB Văn học, Hà Nội Footer Page 24 of 166 24 Header Page 25 of 166 14 Đỗ Anh Đức (2005), Xu hướng truyền thông kỷ nguyên web, Báo chí - Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Đỗ Anh Đức (2007), Tập giảng "Báo chí trực tuyến", Hà Nội 16 Hà Minh Đức (2000), Cơ sở lý luận báo chí – Đặc tính chung phong cách, NXB Khoa học Xã hội 17 Hà Minh Đức (2005), Một văn hóa văn nghệ đậm đà sắc dân tộc, NXB Khoa học Xã hội 18 Hà Minh Đức (chủ biên) (2007), Báo chí vấn đề lý luận thực tiễn, Tập 3, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 19 Nguyễn Thị Trường Giang (2010), Xu hướng phát triển báo mạng điện tử Việt Nam, Báo Điện tử sóng trẻ, ngày 16/6.175 20 Nguyễn Thị Trường Giang (2011), Sách chuyên khảo “Báo mạng điện tử vấn đề bản”, Nhà xuất Chính trị - Hành Hà Nội 21 Nguyễn Văn Hà (1998), Cơ sở lý luận báo chí, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 22 Vũ Quang Hào (2004), Ngôn ngữ báo chí, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Vũ Quang Hào (2004), Báo chí đào tạo báo chí Thụy Điển, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 24 Phạm Thị Hằng (2008), Nâng cao chất lượng thông tin báo điện tử, Luận văn Thạc sỹ, Luận văn Thạc sĩ Báo chí học, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội 25 Vũ Đình Hòe (chủ biên), Tạ Ngọc Tấn, Vũ Hiền, Nguyễn Hậu (2000), Truyền thông đại chúng công tác lãnh đạo quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Phạm Thành Hưng (2007), Thuật ngữ báo chí – truyền thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Footer Page 25 of 166 25 Header Page 26 of 166 27 Đinh Văn Hường (2007), Các thể loại báo chí thông tấn, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 28 Hội Nhà báo Việt Nam, nhiều tác giả (1992), Nghề nghiệp công việc nhà báo, Hà Nội 29 Nguyễn Thành Lợi (2014), Tác nghiệp báo chí môi trường truyền thông đại, NXB Thông tin Truyền thông 30 Nguyễn Thành Lợi, Phạm Minh Sơn (2013), Thông báo chí – Lý thuyết kỹ năng, NXB Thông tin Truyền thông 31 Trường Lưu (2006), Văn hóa Việt Nam truyền thống đại, NXB Văn hóa dân tộc 32 Lê Nghiêm (số tháng 11/ 2007), Báo điện tử - thời thách thức, Tạp chí người làm báo 33 Nhiều tác giả (2006), Các thủ thuật làm báo điện tử, NXB Thông 34 Nguyễn Quý Phương (2001), Thông tin Văn hóa xã hội hai tờ báo trực tuyến VnExpress Vasc Orient năm 2001, Khóa luận tốt nghiệp, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội 35 Trần Quang (2005), Các thể loại báo chí luận, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Phạm Ngọc Quang (2005), Đào tạo phóng viên báo chí thời đại ngày nay, Tạp chí Lý luận trị, số 6, tr.6 37 Trần Thị Như Quỳnh (2014), Nghiên cứu “thảm họa báo mạng” việc thông tin văn hóa – nghệ thuật, Luận văn Thạc sĩ, Trường Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 38 Dương Xuân Sơn (2014), Các loại hình báo chí truyền thông, NXB Thông tin Truyền thông 39 Trần Ngọc Tăng (2001), Vai trò truyền thông đại chúng việc giáo dục thẩm mĩ nước ta nay, NXB Chính trị Quốc gia Footer Page 26 of 166 26 Header Page 27 of 166 40 Dương Văn Thắng (2013), Nghiên cứu hiệu báo chí hoạt động truyền thông an sinh xã hội việt Nam thời kì hội nhập quốc tế, Luận án Tiến sĩ, Trường Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 41 Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thông đại chúng, NXB Chính trị Quốc gia 42 Nguyễn Thị Minh Thái (2005), Phê bình văn học – nghệ thuật báo chí, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 43 Nguyễn Đức Thắng (2007), Khai thác loại hình nghệ thuật biểu diễn truyền thống phát triển du lịch Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ, Trường Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 44 Trần Ngọc Thêm (2004), Tìm hiểu sắc văn hóa Việt Nam, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 45 Từ điển thuật ngữ văn học (2000), NXB Thành phố Hồ Chí Minh 46 Trần Quốc Vượng chủ biên (2009), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 47 Trường ĐH Luật Hà Nội, Giáo trình Luật hành Việt Nam, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội, 2004, tr.8 48 Các trang báo mạng điện tử để khảo sát: Vnexpress.net Dantri.com.vn Vietnamnet.vn Footer Page 27 of 166 27 Header Page 28 of 166 Footer Page 28 of 166 28 ... tiễn loại hình nghệ thuật biểu diễn truyền thống đương đại việc truyền thông loại hình nghệ thuật biểu diễn báo điện tử + Phân tích, đánh giá thực trạng truyền thông loại hình nghệ thuật biểu diễn. .. HIỆU QUẢ TRUYỀN THÔNG VỀ CÁC LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT BIỂU DIỄN TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ Error! Bookmark not defined 3.1 Một số vấn đề đặt ta truyền thông loại hình nghệ thuật biểu diễn báo điện tử ... luận truyền thông loại hình nghệ thuật biểu diễn báo điện tử Chương 2: Thực trạng truyền thông loại hình nghệ thuật biểu diễn báo điện tử Chương 3: Giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu truyền thông

Ngày đăng: 20/03/2017, 19:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w