Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
1,16 MB
Nội dung
Header Page of 166 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN CÔNG ĐỨC LIÊN VĂN BẢN TRONG CÁC PHIM HẬU HIỆN ĐẠI CỦA WES ANDERSON Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: Lý luận Lịch sử phê bình Điện ảnh -Truyền hình Mã số: 60 21 02 31 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Phạm Gia Lâm Hà Nội - 2016 Footer Page of 166 Header Page of 166 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: LIÊN VĂN BẢN TRONG VĂN HỌC VÀ ĐIỆN ẢNH HẬU HIỆN ĐẠI 11 1.1 Tổng quan điện ảnh hậu đại 12 1.2 Từ liên văn văn học hậu đại tới liên văn điện ảnh hậu đại Bookmark not defined 1.2.1 Khái niệm liên văn l{ thuyết văn học hậu đạiError! Error! Bookmark not defined 1.2.2 Liên văn điện ảnh hậu đại Error! Bookmark not defined 1.3 Siêu truyện siêu hư cấutrong điện ảnh hậu đại Error! Bookmark not defined 1.3.1 Siêu truyện siêu hư cấu Error! Bookmark not defined 1.3.2 Bóp méo thời gian thuyết trò chơi Error! Bookmark not defined 1.4 “Ngụy tạo” “ngoại biên” văn học điện ảnh hậu đại defined Error! Bookmark not 1.4.1 Khái niệm ngụy tạo Error! Bookmark not defined 1.4.2 Khái niệm ngoại biên Error! Bookmark not defined 1.5 Phim Wes Anderson điện ảnh hậu đại Âu-Mỹ Error! Bookmark not defined 1.5.1 Wes Anderson phim tác giả điện ảnh MỹError! Bookmark not defined 1.5.2 Wes Anderson trào lưu Làn sóng điện ảnh Pháp - ảnh hưởng từ Jean – Luc Godard Error! Bookmark not defined TIỂU KẾT Error! Bookmark not defined Chương 2: CÁC HÌNH THỨC LIÊN VĂN BẢN TRONG PHIM CỦA WES ANDERSON Error! Bookmark not defined 2.1 Chuyển thể điện ảnh Footer Page of 166 Error! Bookmark not defined Header Page of 166 2.1.1 Quan niệm chuyển thể điện ảnh hậu đạiError! Bookmark not defined 2.1.2 Chuyển thể điện ảnh Wes Anderson từ tác phẩm văn học Error! Bookmark not defined 2.1.3 Dung hợp liên văn phim Thủ pháp trích dẫn, cắt dán, giễu nhại Error! Bookmark not defined 2.2 Liên văn theo đề tài, thể loại Error! Bookmark not defined 2.2.1 Đề tài gia đình - Liên văn phim Wes Anderson Error! Bookmark not defined 2.2.2 Liên văn đề tài “đời sống khách sạn” giễu nhại thể loạiError! Bookmark not defined TIỂU KẾT Error! Bookmark not defined Chương 3: LIÊN VĂN BẢN TRONG NGHỆ THUẬTTRẦN THUẬT CỦA WES ANDERSON Error! Bookmark not defined 3.1 Tính độc đáo kết cấu trần thuật phim Wes Anderson Error! Bookmark not defined 3.1.1 Tác giả - nhân vật - người kể chuyện Điểm nhìnError! Bookmark not defined 3.1.2 Không gian Error! Bookmark not defined 3.1.3 Thời gian Error! Bookmark not defined 3.2 Nhân vật “ngoại biên” Error! Bookmark not defined 3.2.1 Nhân vật Wes Anderson thuyết phản anh hùng điện ảnh Mỹ Error! Bookmark not defined 3.2.2 Những đặc điểm chung nghệ thuật xây dựng nhân vật phim Wes Anderson Error! Bookmark not defined 3.3 Âm nhạc phim Wes Anderson Error! Bookmark not defined 3.3.1 Âm nhạc – người kể chuyện Error! Bookmark not defined 3.3.2 Sự tương hợp âm nhạc hình ảnh Error! Bookmark not defined Footer Page of 166 Header Page of 166 3.3.3 Tương phản âm nhạc hình ảnh Đối thoại giễu nhạiError! Bookmark not defined TIỂU KẾT Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined Footer Page of 166 Header Page of 166 MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài 1.1 Wesley Mortimer Wales “Wes” Anderson (1969- ) sinh Texas, đạo diễn sáng giá điện ảnh độc lập Mỹ Từ phim đầu tay Tên lửa chai (Bottle Rocket) năm 1996 mang đậm dấu ấn Stanley Kubrick (đặc biệt phim A Clockwork Orange đạo diễn này) tới phim xuất sắc Đại khách sạn Budapest (The Grand Budapest Hotel) công chiếu vào năm 2015,ông tạo dựng cho nghiệp đáng ngưỡng mộ: 12 phim, có tới phim nhận giải Oscar hạng mục khác nhau, là: Đại gia đình Tenenbaum (TheRoyalTenenbaums, 2001); hoạt hình Ngài cáo (Fantastic Mr Fox, 2009), Vương quốc ánh trăng (Moonrise Kingdom, 2012) The Grand Budapest Hotel 1.2 Từ phim nhận giải Oscar - TheRoyalTenenbaums,W Anderson xác định cho phong cách riêng biệt, không lặp lại ngày khán giả yêu thích Phong cách tạo dấu ấn riêng ông dòng phim hậu đại Mỹ, khuynh hướng chủ đạo với cách tân nghệ thuật đa dạng, táo bạo điện ảnh độc lập phim tác giả Mỹ Những phân tích cách tân nghệ thuật liên văn đem lại phim hậu đại W Andersonlà nhằm hướng tới định tính khuynh hướng điện ảnh giới mà điện ảnh Việt Nam khao khát hoà nhập 1.3 Vấn đề liên văn phim nghệ thuật số viết, luận văn, luận án Việt Nam đề cập tới, nhiên chủ yếu liên quan tới lĩnh vực chuyển thể từ tác phẩm văn học sang điện ảnh Xem xét liên văn dòng phim hậu đại, chưa có công trình Việt Nam bàn đến Luận văn đề cập tới vấn đề sở phân tích phim tiêu biểu W Anderson nhằm mở rộng khái niệm “liên văn bản”, không xem xét phạm vi chuyển thể, mà phạm vi dung hợp thể loại nghệ thuật tác phẩm điện ảnh, ảnh hưởng đối thoại chúng lĩnh vực xử lí đề tài, thể loại, kết cấu trần thuật Đây Footer Page of 166 Header Page of 166 đặc trưng thể tính chất hậu đại khuynh hướng điện ảnh này, yếu tố tạo phát triển đa dạng thành công điện ảnh Mỹ thập niên gần Tiếp thu l{ thuyết hậu đại, nhấn mạnh đặc điểm liên văn nó, cố gắng luận giải thêm cách hiểu mối quan hệ văn học điện ảnh bối cảnh liên văn hóa giao thời kỷ XX-XXI Bằng điều hy vọng có đóng góp định vào l{ thuyết chuyển thể điện ảnh, vốn gặt hái số thành công Việt Nam Lịch sử vấn đề 2.1 Hậu đại không khuynh hướng sáng tác văn học, mà rộng hơn, tâm thời đại – nửa sau kỷ XX, với kết thúc đại chiến, thời kz hậu công nghiệp với phát triển ạt công nghệ thông tin truyền thông đại chúng Chính mà tính chất lan tỏa lĩnh vực đời sống: văn hóa, lịch sử, trị, văn học, nghệ thuật, kiến trúc Khái niệm “hậu đại” (HHĐ) xuất Việt Nam gần hai thập niên với việc giới thiệu công trình, viết học giả nước vấn đề Trước hết quan tâm rộng rãi giới nghiên cứu, phê bình văn học, đáp ứng việc nhận diện khuynh hướng văn học tiêu biểu giới giúp l{ giải diễn đời sống văn học nước sau chủ nghĩa thực xã hội chủ nghĩa, với tư cách phương pháp sáng tác nhất, lùi vào dĩ vãng Chủ nghĩa HHĐ giới thiệu tương đối lần công trình dịch từ tiếng Nga năm 2003 Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kz kỷ XX [34+ nhóm dịch giả Viện văn học Lại Nguyên Ân thực Trong sách, khái niệm nằm hệ thống l{ thuyết HHĐđược tác giả Nga trình bày sáng rõ theo kiểu mục từ từ điển, cho phép hiểu cách khái quát tranh l{ thuyếtHHĐ Điều đáng lưu { tác giả Nga cung cấp danh mục kĩ lưỡng công trình viết quan trọng l{ luận gia HHĐ hàng đầu nguyên tiếng Anh, tiếng Pháp, cho phép người sử Footer Page of 166 Header Page of 166 dụng dễ dàng tìm tới tài liệu gốc Tiếp theo công trình này, Trung tâm Văn hóa – Ngôn ngữ Đông Tây cho hai tập sách văn học HHĐ (tập I: Văn học hậu đại giới – Những vấn đề l{ thuyết; tập II: Văn học hậu đại giới – tác phẩm) [5] Sau công trình đời, giới nghiên cứu, l{ luận văn học Việt Nam dường trải qua “cơn sốt HHĐ”, xuất công trình dịch từ tài liệu gốc, trước hết cần kể đến Hoàn cảnh hậu đại Jean-Francois Lyotard Ngân Xuyên dịch năm 2007 *44+ Tuy khó đọc, song sách cho độc giả thấy điều kiện văn hóa, xã hội đời chủ nghĩa HHĐ tâm thời đại Sau làm quen với công trình dịch chủ nghĩa HHĐ, nắm tảng l{ thuyết nó, nhà l{ luận, phê bình văn học Việt Nam bắt đầu cho đời công trình, viết khuynh hướng văn học Từ chùm chủ nghĩa HHĐ văn học giới xuất tạp chí Nghiên cứu văn họctrong hai năm, 2004 2005, tới hội thảo, công trình, viết Phương Lựu, Lê Huy Bắc, Trương Đăng Dung người khác vấn đề vào năm Trên sở công trình nghiên cứu văn học HHĐ nước, hàng loạt luận văn, luận án áp dụng l{ thuyết HHĐ để khảo sát sáng tác đương đại văn học Việt Nam văn học nước Có thể gọi thập niên vừa qua “thập niên HHĐ” nghiên cứu, phê bình văn học Việt Nam 2.2 Nếu lĩnh vực văn học chủ nghĩa HHĐ nghiên cứu cách rộng rãi sôi nổi, đạt thành tựu số lượng lẫn chất lượng, lĩnh vực l{ luận, phê bình điện ảnh nước, miếng đất trống Mới xuất lẻ tẻ số viết, luận văn, luận án, chủ yếu liên quan tới vấn đề chuyển thể điện ảnh từ góc độ liên văn Chẳng hạn luận án tiến sĩ bảo vệ gần nhưHiện tượng chuyển thể từ văn học sang điện ảnh Việt Nam (Nghiên cứu liên văn bản)(2014) Lê Thị Dương *27+ hay L{ thuyết cải biên học: từ tác phẩm văn học đến tác phẩm điện ảnh - Footer Page of 166 Header Page of 166 trường hợp Kurosawa Akira Đào Lê Na bảo vệ năm 2015 *48+ Trong công trình tác giảcũng sử dụng khái niệm “liên văn bản”, song khái niệm không liên quan tới điện ảnh hậu đại, mà cách tiếp cận phim chuyển thể từ tác phẩm văn học Ngoài ra, có nhiều luận văn thạc sĩ viết đề tài chuyển thể điện ảnh từ sáng tác văn học có nhắc tới liên văn khái niệm “phái sinh” mang tính chất “công cụ” Nhìn chung, khái niệm “liên văn bản” nhà giải cấu trúc-hậu đại Julia Kristeva đưa nhà hậu đại khác bổ sung, trở thành thứ l{ thuyết hoàn chỉnh chủ nghĩa HHĐ, vận dụng cách “ồ ạt” thủ pháp nghệ thuật công trình, viết, luận văn, luận án nước, không phân biệt đối tượng nghiên cứu (tác phẩm văn học hay điện ảnh) thuộc trào lưu, khuynh hướng sáng tác Trong luận văn đề cập tới liên văn phạm trù then chốt hệ thống l{ luận HHĐ dùng để phân tích phim sáng tạo theo khuynh hướng HHĐ W Anderson 2.3 Tuy không phim HHĐ nước, có Mỹ, trình chiếu, song vấn đề điện ảnh HHĐ nghiên cứu Việt Nam Việc giới thiệu phim W Anderson Việt Nam chưa đầy đủ, có hai phim ông công chiếu, Fantastic Mr Fox The Grand Budapest Hotel, nên tên tuổi ông người biết tới đương nhiên chưa có công trình, viết nghiên cứu bàn tới phim ông, ngoại trừ số phê bình ngắn đăng tải trang mạng thông tin giải trí “The Grand Budapest Hotel”: Thế giới cũ đôi mắt *1+ thực Hoài Anh, phóng viên Tạp chí Đẹp, có điểm sơ qua mối quan hệ văn học – điện ảnh phim với tác phẩm Thế giới ngày hôm qua Stefan Zweig; ‘The Grand Budapest Hotel - bữa tiệc điện ảnh rực màu sắc Sơn Phước đăng chuyên mục Review phim diễn đàn vnexpress vào năm 2014 *55+, tác giả phân tích cách sơ lược thủ pháp “truyện truyện” đạo diễn W Anderson sử dụng phim Footer Page of 166 Header Page of 166 Ở nước ngoài, bên cạnhcác viếtphân tích, đánh giá phim W Anderson đăng tạp chí phê bình điện ảnh trang web chuyên nghệ thuật điện ảnh, xuất chuyên luận phương pháp, kỹ thuật làm phim W Anderson, mang tên TheWes Anderson Collection Công trình nghiên cứu thực bởinhà phê bình phim người MỹMatt Zoller Seitztừ năm 2013cho đến 2015 *96+ Nhìn chung, công trình, viết kể dừng lại việc đánh giá chất lượng phim để mở rộng thêm hiểu biết độc giả phong cách nghệ thuật W Anderson, chưa vào nghiên cứu phim ông cách cụ thể góc độ liên văn điện ảnh HHĐ Tuy nhiên, tư liệu cần thiết giúp đánh giá mức độ nghiên cứu điện ảnh hậu đại nói chung, tác phẩm nhà đạo diễn độc lập Mỹ W Anderson, nói riêng, để từ luận văn xác định cho hướng nghiên cứu Trong trình thực đề tài, luận văn vận dụng khái niệm chủ nghĩa HHĐ văn học nghiên cứu giới thiệu tương đối toàn diện Việt Nam, để làm tảng l{ luận phương pháp luận cho việc khảo sát đặc điểm HHĐ liên văn tác phẩm điện ảnh W Anderson, nhấn mạnh tinh thần khắc phục HHĐ nhà đạo diễn tài ba Bên cạnh đó, luận văn cố gắng phân tích thủ pháp, kỹ xảo điện ảnh độc đáo phim W Anderson, nhấn mạnh đặc trưng ngôn ngữ điện ảnh nhà đạo diễn nhằm chuyển tải hữu hiệu thông điệp nghệ thuật Thông qua việc khảo sát phân tích phim HHĐ W Anderson, luận văn bước đầu giới thiệu đại diện nhiều tiềm điện ảnh độc lập Mỹ, kiểu phim tác giả hai tượng tiêu biểu, đối lập đồng thời bổ sung cho điện ảnh Hollywood, làm nên đa dạng phong phú điện ảnh Mỹ Footer Page of 166 Header Page 10 of 166 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu phim HHĐ W Anderson góc nhìn liên văn để thấy phong cách nghệ thuật độc đáo khám phá sáng tạo nhà đạo diễn - Phạm vi nghiên cứu: Giới hạn ba vấn đề liên văn bản, thể ở: 1)Chuyển thể tự tác phẩm văn học phi văn học; 2) Liên văn dung nạp thể loại khác nhau, “trích dẫn” phim đạo diễn khác v.v… việc xử lí đề tài giễu nhại thể loại phim W Anderson 3) Liên văn cấu trúc trần thuật phim HHĐ W Anderson - Nguồn tư liệu: 1/ Các phim W Anderson: TheRoyal Tenenbaums (Đại gia đình Tenenbaum), The Life Aquatic with Steve Zissou (Cuộc đời đại dương Steve Zissou(*) ); Moonrise Kingdom (Vương quốc ánh trăng); Fantastic Mr Fox (Ngài Fox huyền thoại); The Grand Budapest Hotel (Đại khách sạn Budapest) 2/ Các công trình, viết tác giả Việt Nam nước chủ nghĩa HHĐ, liên văn bản, khái niệm HHĐ đặc trưng văn học điện ảnh (tiếng Việt tiếng Anh) 3/ Các phim tác phẩm văn học liên quan tới đề tài luận văn (tiếng Việt tiếng Anh) Phương pháp nghiên cứu Để thực mục đích khoa học mình, trình triển khai, luận văn vận dụng l{ thuyết liên văn khái niệm liên quan với hệ thống l{ luận chủ nghĩa HHĐ (cảm quan hậu đại, siêu truyện, ngụy tạo, giễu (*) Ở Việt Nam dịch Cá mập đốm huyền thoại Trong văn đôi chỗ viết tắtlà The Life Aquatic… Footer Page 10 of 166 10 Header Page 11 of 166 nhại, ngoại biên); điểm qua thuyết “phản anh hùng” văn học điện ảnh Âu-Mỹ, lấy làm sở để phân tích kiểu nhân vật phim W Anderson Bên cạnh đó, luận văn sử dụng l{ thuyết chuyển thể điện ảnh (hay gọi l{ thuyết cải biên) để phân tích hình thức liên văn đặc trưng dòng phim HHĐ W Anderson; sử dụng l{ thuyết trần thuật để làm bật tính đặc sắc lối kể chuyện khung hình phim đạo diễn Nghiên cứu liên văn phim thiếu phương pháp so sánh đối chiếu “văn chính” (ở phim W Anderson) với văn khác (nghệ thuật phi nghệ thuật) để thấy “tích hợp văn hóa” sáng tác đạo diễn, tinh thần giễu nhại luận điểm thủ pháp văn học, điện ảnh HHĐ mà thân đạo diễn sử dụng sáng tác Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, danh mục Tài liệu tham khảo phần Phụ lục, Nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Liên văn văn học điện ảnh hậu đại Chương 2: Các hình thức liên văn phim Wes Anderson Chương 3: Liên văn nghệ thuật trần thuật Wes Anderson Chương 1:LIÊN VĂN BẢN TRONG VĂN HỌC VÀ ĐIỆN ẢNH HẬU HIỆN ĐẠI Nghiên cứu tác giả văn chương hay đạo diễn điện ảnh, không đặt sáng tác họ vào trào lưu, trường phái nghệ thuật cụ thể, để từ thấy tính chất sáng tác, vị trí, vai trò phong cách độc đáo họ bối cảnh nghệ thuật chung Xác định số phim tiêu biểu W Andersonthuộc khuynh hướng điện ảnh hậu đại, trước hết cần hiểu chất chủ nghĩa hậu đại, khái niệm Footer Page 11 of 166 11 Header Page 12 of 166 quan trọng hệ thống l{ luận thể chúng thực tiễn điện ảnh liên quan tới khuynh hướng sáng tác của đạo diễn, lấy làm tảng l{ thuyết để khảo sát phim ông, qua thấy tìm kiếm, sáng tạo nhà đạo diễn tài 1.1 Tổng quan điện ảnh hậu đại Cũng lĩnh vực văn học, chủ nghĩa HHĐ điện ảnh xuất sau thời kz đại chủ nghĩa nó, phát triển rầm rộ vào năm 1980 - 1990 tác động văn chương HHĐ thời kz nở rộ trào lưu Làn sóng điện ảnh Pháp có ảnh hưởng tới điện ảnh giới suốt hai thập niên trước Xuất phát từ tương tác mật thiết văn học điện ảnh, khuynh hướng HHĐ văn học nhanh chóng chiếm lĩnh lĩnh vực điện ảnh tìm thấy miếng đất thích hợp, l{ tưởng cho phô diễn cảm quan đặc biệt giới, người, chứng minh cho tập hợp l{ thuyết xoay xung quanh tảng cảm quan Cảm quan HHĐ (postmodern sensibility) kiểu cảm nhận giới đặc biệt, phản ánh tâm thức (mentality) thời HHĐ Khái niệm nhà hậu cấu trúc đưa ra, bàn luận sôi giới nhà triết học văn hóa học phương Tây từ năm 1980, thể cảm giác giới hỗn độn (chaos), nơi không bất kz tiêu chuẩn giá trị định hướng { nghĩa Còn J.F Lyotard Hoàn cảnhhậu đại *44+ khẳng định cách ngắn gọn: Hậu đại, xét cho cùng, không tin vào đại tự Ở đây, “đại tự sự” – khái niệm mang tính ẩn dụ hệ thống giá trị xác định mà chủ nghĩa tư lấy làm sở cho thiết chế tư tưởng, đạo đức, xã hội (lịch sử, nhà nước, tôn giáo v.v ) Một tác nhân thúc đẩy đời khuynh hướng HHĐ điện ảnh, riết tìm tòi phương cách, hình thức đáp ứng thị hiếu ngày phát triển đa dạng khán giả bắt đầu trở nên thờ phim hãng lớn trongHollywood vốn thiên lợi nhuận, không dám phá vỡ khuôn mẫu Footer Page 12 of 166 12 Header Page 13 of 166 thừa nhận Cuối năm 1960, số rạp chiếu Mỹ giảm tới mức đáng báo động Sự thất bại doanh thu phim bom với chi phí tốn Cleopatra (1963) Hello Dolly! (1969)(chỉ riêng khâu phục trang cho hai diễn viên nữ hai phim lên tới mức 16.000 USD 100.000 USD), gây nên lo ngại hãng phim Các hãng phim lớn có nguy phá sản, không tìm cách thức để đến với hệ khán giả trẻ tuổi Phim nước ngoài, đặc biệt phim châu Âu Nhật Bản giành lượng lớn khán giả đầy tiềm Những khía cạnh mẻ sống, tâm l{ người, vấn đề trị xã hội thiết kiểu kết cấu trần thuật lạ phim thu hút hệ khán giả trẻ tuổi, động Cùng thời gian, trường phái Làn sóng điện ảnh Pháp ảnh hưởng tới hầu hết điện ảnh giới, thúc đẩy đời phát triển điện ảnh độc lập Mỹ Tuy nhiên, phim nước ngoài, phim độc lập Mỹ phải mang gánh nặng mã sản phẩm Bên cạnh đó, lối làm phim cổ điển lại tốn kém, thường hãng phim lớn cáng đáng Để giải toán nan giải đáp ứng lợi ích bên, hãng phim lớn thuê nhiều nhà làm phim độc lập trẻ tuổi, cho phép họ làm phim với tham gia không đáng kể hãng trình thực Sự hợp tác thành công hãng Warner Brothers với đạo diễn độc lập Warren Beatty (ông chia 40% lợi nhuận) với phimBonnie Clyde mở đường cho hãng phim, theo không kiểm soát toàn diện ngặt nghèo hệ thuộc trường phái điện ảnh Bắt đầu gọi “Hollywood mới”, có kết hợp đa dạng, theo “vụ việc”, hợp đồng liên kết thỏa thuận ba phận: hãng phim lớn, phim độc lập phim tác giả Tuy nhiên, hợp tác không phát triển tới mức tạo Hollywood nhất: phận điện ảnh nêu mang tính độc lập với chiến lược nghệ thuật, đầu tư kinh doanh theo cách khác nhau, tìm đường phát triển cho riêng mình, tạo nên Footer Page 13 of 166 13 Header Page 14 of 166 tranh điện ảnh đa dạng, trường phái, chủ nghĩa kết hợp, dẫn dựa vào đưa đến quan niệm mẻ điện ảnh đại Cùng với phát triển kỹ thuật quay, dựng phim đặc biệt kỹ thuật số, chi phí cho phim không đắt đỏ trước đây, đồng thời mở không gian nghệ thuật rộng lớn Chính điều tạo điều kiện cho điện ảnh Hollywood, có lĩnh vực phim độc lập Mỹ phim tác giả ngày phát triển chiếm ưu giải thưởng lớn liên hoan phim Mỹ giới Với khuynh hướng tìm kiếm mới, đặc biệt lĩnh vực làm phim độc lập, điện ảnh Mỹ nhanh chóng hòa nhập vào sóng HHĐ từ lĩnh vực văn chương chuyển sang Điện ảnh HHĐ nhìn nhận công tiên phong đầy sáng tạo nhà làm phim, phản ánh góp phần định hình trình hội tụ mang tính lịch sử văn hóa, công nghệ truyền thông xã hội tiêu dùng Sự lên dòng phim HHĐ tương ứng với thời kz hậu Ford, toàn cầu hóa phát triển chủ nghĩa tư vốn bắt nguồn từ phân hóa cổ điển, phân tầng xã hội, hỗn loạn, khủng hoảng kinh tế trị Phản ứng lại truyền thống văn hóa cổ điển tập trung việc giác ngộ, đặt niềm tin vào tiến mang tính lịch sử, có nhìn tuyến tính giới dòng chảy liên tục, dòng phim HHĐ có nhìn tăm tối trước phân hóa khủng khiếp điều kiện sống, bạo lực khủng bố chiến tranh đe dọa loài người Thế giới phim loại thường mang tính hỗn độn, rời rạc, giới “phi anh hùng”, khó nhận biết khó đoán định tương lai Điện ảnh HHĐ góp phần tái trạng thái phổ biến cảm giác lo lắng, không chắn, nỗi sợ hãi thô tục, phản chiếu tranh tổng thể chung xã hội Dòng phim nuôi dưỡng tài đội ngũ đạo diễn gạo cội Woody Allen, Oliver Stone, Robert Altman, Quentin Tarantino,John Waters, Mike Figgis hai anh em Joel,Ethan Coen… Trong phim họ, vấn đề dường thông tin truyền tải, mà cách thức xây dựng hình ảnh, thiết lập khung kịch Footer Page 14 of 166 14 Header Page 15 of 166 cho câu chuyện phim thực quan trọng Bản chất HHĐ dòng phim nằm tổng hợp chức cấu trúc tự sự, kết hợp hay làm biến đổi thể loại phim thông thường, kịch phim hay cấu trúc kể chuỗi câu chuyện liên tục bị vỡ vụn thành mảnh không gian thời gian Kiểu nhân vật diện điển hình phim thực bị loại bỏ, thay vào nhân vật “phi anh hùng”, người đời thường đủ mặt xấu tốt kiểu nhân vật “ngoại biên”, bất bình thường, khùng điên mắc chứng tâm thần phân liệt Bên cạnh đó, đời truyền hình vào thập niên 50 trở thành kiện có tác động lớn đến hệ thống làm phim điện ảnh Hollywood giới nói chung, phát minh kỹ thuật mang tính toàn cầu máy tính, Internet, công nghệ thực tế ảo… gần tái cấu trúc lại hệ thống sáng tác trào lưu nghệ thuật thứ bảy Kể từ thời điểm bùng nổ kỹ thuật số vào thập niên 90, trình sản xuất phim ảnh cải tiến đáng kể, điển hình phương pháp dựng phi tuyến khâu hậu kz Kỹ thuật cho phép nhà làm phim chỉnh sửa trực tiếp tác phẩm họ máy tính; từ việc xếp lại tuyến hình ảnh phim ứng dụng đồ họa, chẳng hạn phong cách thiết kế retro - điển hình cho văn hóa thị giác suốt thập niên HHĐ – chủ yếu làm bật yếu tố thẩm mỹ phim Văn hóa thị giác HHĐ dựa trang trí thái tất dường bị phơi bày ra, lộ rõ công cụ hình khối màu sắc Khuynh hướng ảnh hưởng rõ phim mang màu sắc HHĐ thể kiến tạo cách thức khác đồ họa khối, kiến trúc tối giản trí nhà cửa, đạo cụ Chủ nghĩa HHĐ đưa sống trở lại văn hóa nghệ thuật thị giác, lấy cảm hứng từ khối tổng thể để đưa nhiều hình thức tác động thị giác khác nhau, tác động rõ rệt vào phong cách làm phim nhà đạo diễn đương đại, hình thành nên kỹ thuật đặc trưng liên văn điện ảnh Nếu văn học HHĐ xác định kết nối văn học đại chủ nghĩa (mang tính tinh tuyển) với văn hóa đại chúng, đặc trưng thời đại truyền thông Footer Page 15 of 166 15 Header Page 16 of 166 nghe nhìn mang tính “hàng nhái” phục vụ chức giải trí đám đông, điện ảnh HHĐ thường hướng tới gọi điện ảnh lai ghép (hybrid cinema), thể kết hợp thành tựu dòng phim đại chủ nghĩa hình thức nghệ thuật phổ biến văn hóa đại chúng, đồng thời phá vỡ tính đặc thù loạt hình thức khác truyền thông điện ảnh, truyền hình, phim video chí TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoài Anh (2014), The Grand Budapest Hotel: Thế giới cũ đôi mắt mới, http://www.baomoi.com/the-grand-budapest-hotel-the-gioi-cu-trong-doi-matmoi/c/13586038.epi,17/4/2014 Đào Tuấn Ảnh (2005), Quan niệm thực người văn học hậu đại, Nghiên cứu văn học, (số 8), tr 43-59 Đào Tuấn Ảnh (2007), Những yếu tố hậu đại văn xuôi Việt qua so sánh với văn xuôi Nga, Nghiên cứu văn học, (số 12), tr 39-57 Paul Auster (2007) Trần trụi với văn chương (Trịnh Lữ dịch), Nxb Phụ nữ Nxb Phương Nam, Hà Nội TP Hồ Chí Minh Lại Nguyên Ân (biên soạn) (2003), Văn học hậu đại giới – vấn đề l{ thuyết, Tập I; Văn học hậu đại giới – sáng tác, Tập II, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Mikhail Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki (Trần Đình Sử dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội Mikhail Bakhtin (2003), L{ luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch), tái lần 2, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Roland Barthes (2008), Cái chết tác giả (Phan Luân dịch), Nghiên cứu Văn học, (số 2), tr 93-99 Lê Huy Bắc (2012), Văn học hậu đại – l{ thuyết tiếp nhận, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Footer Page 16 of 166 16 Header Page 17 of 166 10 Lê Huy Bắc (2013), L{ thuyết phê bình hậu đại siêu ngữ, Nghiên cứu Văn học, (số 4), tr.17-35 11 Lê Huy Bắc (chủ biên) (2013), Phê bình văn học hậu đại Việt Nam, Nxb Tri thức, Hà Nội 12 David Bordwell, Kristin Thompson (2007), Lịch sử điện ảnh giới (nhiều người dịch), Tập I, II, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 13 David Bordwell, Kristin Thompson (2008), Nghệ thuật điện ảnh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Philippe Breton (1996), Bùng nổ truyền thông – đời { thức hệ (Vũ Đình Phòng dịch), Nxb Văn hóa, Hà Nội 15 Warren Buckland (2011), Nghiên cứu phim (Phạm Ninh Giang dịch, Phạm Xuân Thạch hiệu đính), Nxb Tri thức, Hà Nội 16 Bành Châu (1977), Kịch học điện ảnh, Tài liệu lưu trữ Trường Đại học Sân khấu Điện ảnh 17 Nhật Chiêu (2012), Đêm đông có người lữ khách siêu tiểu thuyết hậu đại, http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=3512%3 Aqnu-mt-em-ong-co-ngi-l-khachq-va-sieu-tiu-thuyt-ca-ch-ngha-hu-hini&catid=120%3Alun-vn-ca-ncs-hvch-a-sv&Itemid=186&lang=vi, 27/ 9/2012 18 Antoine Compagnon (2006), Bản mệnh l{ thuyết – văn chương cảm nghĩ thông thường (Lê Hồng Sâm dịch), Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 19 Timothy Corrigan (2010), Hướng dẫn viết phim (Đặng Nam Thắng dịch, Phạm Xuân Thạch hiệu đính), Nxb Tri thức, Hà Nội 20 Timothy Corrigan (2013), Điện ảnh văn học (Nguyễn Thu Hà, Trần Phương Hoàng, Huyền Vũ, Trần Lê Minh chuyển ngữ; Minh Lê hiệu đính), Nxb Thế giới, Hà Nội Footer Page 17 of 166 17 Header Page 18 of 166 21 Diễm Cơ (2004), Hậu đại, Nghiên cứu văn học, (số 8), tr.89-108; (số 9), tr.7584 22 Roald Dahl (1970), Bác Fox tuyệt vời(Đỗ Văn Tâm dịch), Nxb Kim Đồng, Hà Nội 23 Nguyễn Văn Dân (2002), Văn học phi lí, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 24 Nguyễn Văn Dân (2013), Chủ nghĩa đại văn học nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Trương Đăng Dung (2011), Khoa học văn học đại – hậu đại, Nghiên cứu Văn học, (số 8), tr.12-25 26 Trương Đăng Dung (2012), Tri thức ngôn ngữ tinh thần hậu đại, Nghiên cứu Văn học, (số 1), tr 3-14 27 Lê Thị Dương (2014), Hiện tượng chuyển thể từ văn học sang điện ảnh Việt Nam (nghiên cứu liên văn bản), Luận án tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Umberto Eco (2013), Đi tìm thật biết cười (Vũ Ngọc Thăng dịch), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 29 James Gleick (2011), Từ hiệu ứng bướm đến l{ thuyết hỗn độn (Phạm Văn Thiều dịch), Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 30 Alan Greenspan (2008), Kỉ nguyên hỗn loạn (Nguyễn Hồng Quang dịch), Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 31 Phan Bích Hà (2001), Điện ảnh cấu trúc văn hóa, Văn hóa nghệ thuật, (số 3), tr 71-74 32 Nham Hoa (2012) Văn hóa giễu nhại: giễu nhại – nhà gương điện ảnh,http://dep.com.vn/Giai-tri-Tin-tuc/Chuyen-muc-Van-hoa-gieu-nhai-Gieu-nhaingoi-nha-guong-cua-dien-anh/7391.dep, 27/2/2012 33 Linda Hutcheon (2006), L{ thuyết chuyển thể (A theory of adaptation) (ThS Hoàng Cẩm Giang dịch, PGS.TS Trần Nho Thìn hiệu đính), Tài liệu lưu trữ Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Footer Page 18 of 166 18 Header Page 19 of 166 34 I.P Ilin E.A Tzurganova (2003), Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kz kỷ XX (Đào Tuấn Ảnh dịch), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 35 Manfred Jahn (2007), Nhập môn phân tích phim theo trần thuật học (Nguyễn Như Trang dịch), Tài liệu lưu hành nội Dự án Điện ảnh – trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội 36 Sergei Kornev (2009), Chủ nghĩa Hậu đại phương Tây phương Đông, Hậu đại: Vũ khí chống hậu đại, Ngân xuyên dịch, http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=101&News=2885&CategoryID=37, 16/6/2009 37 Kosikov G K (2013), Văn - liên văn – l{ thuyết liên văn bản, (Lã Nguyên dịch), Nghiên cứu văn học, (số 8), tr 69-87; (số 9), tr 22-39 38 Đức Kôn (1996), Tiểu luận phê bình điện ảnh, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 39 Julia Kristeva (2011), Một thi pháp học sụp đổ (Lã Nguyên dịch), Nghiên cứu Văn học, (số 7), tr.3-29 40 Phạm Gia Lâm (2007), Mô-típ Kyto giáo tiểu thuyết Nghẹ nhân Margarita M Bulgakov (Thử nghiệm tiếp cận liên văn bản), Nghiên cứu văn học, (số 2), tr.18-48 41 Corinne Lhermitte (2013), Chuyển thể viết lại: tiến hóa khái niệm (Hải Ngọc dịch), https://hieutn1979.wordpress.com/2013/01/09/corinne-lhermitte-chuyen-thenhu-la-su-viet-lai-su-tien-hoa-cua-mot-khai-niem/, 9/1/2013 42 Yuri Mikhailovich Lotman (1997), Kí hiệu học mỹ học điện ảnh (Bạch Bích dịch), Viện Nghệ thuật Lưu trữ điện ảnh Việt Nam, Hà Nội 43 Phương Lựu (2011),L{ thuyết văn học hậu đại, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 44 Jean-Francois Lyotard (2007), Hoàn cảnh hậu đại (Ngân Xuyên dịch, Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính), Nxb Tri thức, Hà Nội Footer Page 19 of 166 19 Header Page 20 of 166 45 Macxen Mactanh (1984), Ngôn ngữ điện ảnh (Nguyễn Hậu dịch), Cục Điện ảnh 46 Herman Melville (1851), Cá voi trắng Moby Dick, Nxb Trẻ, Hà Nội 47 Walter Murch (2013), Trong chớp mắt – đường dựng phim, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 48 Đào Lê Na (2015), L{ thuyết cải biên học: từ tác phẩm văn học đến tác phẩm điện ảnh - trường hợp Kurosawa Akira, Luận án tiến sĩ ngữ văn, Trường đại học KHXH & NV, TP Hồ Chí Minh 49 Nguyễn Nam (2004), Cái bóng khoảng trống văn chương (Đọc “Chuyện người gái Nam Xương”), Nghiên cứu Văn học, (số 4), tr.49-63 50 Nguyễn Nam (2006), Từ “Chùa đàn” *truyện Nguyễn Tuân+ đến “Mê Thảo” *phim Việt Linh+, liên văn văn chương điệnảnh, Nghiên cứu văn học, (số 12), tr 114-146 51 Nguyễn Nam (2011), Điểm qua hướng tiếp cận liên văn nước, , 7/7/2011 52 Nguyễn Nam (2011), Cái chết tác giả (tiểu thuyết lịch sử)? Những vấn đề nhân đọc Hoàng Việt thi tuyển, nghiên cứu văn học, (số 5), tr 64-75 53 Hương Nguyên (2001), Từ văn học đến điện ảnh, Văn hóa nghệ thuật, (số 2), tr 7576 54 Huznh Như Phương (2007), Trường phái hình thức Nga, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 55 Sơn Phước (2015), 'The Grand Budapest Hotel' - bữa tiệc điện ảnh rực màu sắc, http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/phim/diem-phim/the-grand-budapest-hotelbua-tiec-dien-anh-ruc-mau-sac-3131559.html, 9/1/2015 Footer Page 20 of 166 20 Header Page 21 of 166 56 Marcel Proust (2006), Những cô gái tuổi hoa (Nguyễn Trọng Dịnh dịch), Tập I, II, Nxb Văn học, Hà Nội 57 Marcel Proust (2013), Bên phía nhà Swan (Đặng Thị Hạnh và… dịch), Nxb Văn học, Hà Nội 58 L.P Rjanskaya (2007), Liên văn – xuất khái niệm Về lịch sử l{ thuyết vấn đề (Ngân Xuyên dịch), Nghiên cứu Văn học, (số 11), tr 195-212 59 Thane Rosenbaum (2006), Tiểu thuyết kịch điện ảnh chuyển thể từ tiểu thuyết (Hà Linh dịch đặt lại đầu đề), , 2/1/2006 60 Jerome David Salinger (2008), Bắt trẻ đồng xanh (Phùng Khánh dịch), Nxb Văn học, Hà Nội 61 Trần Quang Thái (2011), Chủ nghĩa hậu đại, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 62 Nguyễn Thành, Hồ Thế Hà, Nguyễn Hồng Dũng chủ biên (2011), Văn học Hậu đại – Diễn giải tiếp nhận, Nxb Văn học, Hà Nội 63 Đỗ Lai Thúy (biên soạn, 2007), Nghệ thuật thủ pháp, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 64 Lộc Phương Thuỷ (chủ biên) (2007), L{ luận – phê bình văn học giới kỷ XX, Tập I, II, Nxb Giáo dục, Hà Nội 65 Laurent Tirard (2007), 20 học điện ảnh(Hải Linh, Việt Linh dịch), Nxb Văn hóa Sài gòn, TP Hồ Chí Minh 66 Tzvetan Todorov (2004), Mikhail Bakhtin – nguyên lí đối thoại (Đào Ngọc Chương dịch), Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 67 Tzvetan Todorov (2006), Di sản Bakhtin (La Khắc Hòa dịch), Nghiên cứu văn học, (số 7), tr 54-62 Footer Page 21 of 166 21 Header Page 22 of 166 68 Tzvetan Todorov (2010), Văn chương lâm nguy (Trần Huyền Sâm Đan Thanh dịch; Trần Thiện Đạo hiệu đính), Nxb Văn học, Hà Nội 69 Bruno Toussaint (2007), Ngôn ngữ điện ảnh truyền hình (Nguyễn Thị Hương, Phạm Tố Uyên dịch), Hội điện ảnh Việt Nam 70 Tiền Trung Văn (2006), Những vấn đề l{ thuyết Mikhail Bakhtin tính phức điệu (Cao Kim Lan dịch), Nghiên cứu văn học, (số 6), tr 35-48 71 Stefan Zweig (2011),Bức thư người đàn bà không quen (Dương Tường địch), Nxb Văn học, Hà Nội 72 Stefan Zweig (2011), 24 đời người đàn bà (Dương Tường dịch), Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 73 Stefan Zweig (2014), Khát vọng đổi đời (Đào Minh Hiệp dịch), Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh TIẾNG NƯỚC NGOÀI 74 Graham Allen (2000), Intertextuality, London: Routledge Print 75 Roland Barthes (1973), Texte (théorie du), Encyclopedia universalis,vol 15, pg 1013 – 1017 76 Andre Bazin, Jean Renoir, Dudley Andrew, and Hugh Gray (2005), What Is Cinema? Berkeley: University of California 77 David Bordwell (1997),On the History of Film Style, Cambridge, MA: Harvard UP 78 Peter Brooker (2007), Postmodern adaptation: pastiche, intertextuality and refunctioning, The Cambridge Companion to Literature on Screen, Cambridge University Press, London 79 Neil Cornwell (1988), Critical Approaches to the Literary Fantastic – Definitions, Genre, Import, Essays in Poetics, vol 13 (no 1), pg 1-45 Footer Page 22 of 166 22 Header Page 23 of 166 80 Neil Cornwell (1990), The Literary Fantastic From Gothic to Postmodernism, Harvester Wheatsheaf, New York and London 81 John Fitch(2005), Archetypes on Screen: Odysseus, St Paul, Christ and the American Cinematic Hero and Anti-Hero, Journal of Religion and Film, https://www.unomaha.edu/jrf/Vol9No1/FitchArchetypes.htm, 1/4/2015 82 Robert Fowler (1973), A Dictionary of Modern Critical Terms London; New York 83 Charles Guignon and Kevin Aho (2009), Introduction Notes from Underground By Fyodor Dostoevsky, Hackett, Indiana 84 Margery Hourihan (1997), Deconstructing the Hero: Literary Theory and Children’s Literature, London 85 Linda Hutcheon (1981),Narcissistic Narative – The Metafictional Paradox, London 86 Linda Hutcheon (1988),A Poetics of Postmodernism – History, Theory, Fiction, London 87 Susan MacKey-Kallis (2001),The Hero and the Penennial Journey Home in American Film, University of Pennsylvania Press 88 Donncha Kavanagh and Majella O'Leary (2004), The Legend of Cu Chulainn: Exploring Organization Theory’s Heroic Odyssey, Gabriel, Y., ed., Myths, Stories, and Organizations: Premodern Narratives for our Times, pg 116-130 89 Julia Kristeva (1969), Narration et transformation, Semiotica, vol (no 4), pg 422448 90 Harold Lubin (1968), Heroes and Anti-Heroes: A Reader In Depth, Chandler Pub Co, San Francisco 91 John Mullarkey (2009), Refractions of Reality: Philosophy and the Moving Image, Palgrave Macmillan, London 92 R Barton Palmer (2004), Joel and Ethan Coen Directors),University of Illinois Press of Urbana and Chicago 93 Jerome David Salinger (1953), Nine Stories, Footer Page 23 of 166 23 (Contemporary Film Header Page 24 of 166 https://vk.com/doc102936083_331716180?hash=052ee573eaef39dbbf&dl=d07dc2a 7ac382db6db 94 Jerome David Salinger (1961), Franny and Zooey, https://ihavebook.org/books/download/pdf/529890/franny-and-zooey.pdf 95 Constantine Santas (2007), The Epic in Film: From Myth to Blockbuster, Bowman & Littlefield, Lanham 96 Matt Zoller Seitz (2015), TheWes AndersonCollection,Harry N Abrams 97 Patricia Waugh (1984), Metafiction The Theory and Practice of Self – Conscious Fiction, Routledge, London and New York Footer Page 24 of 166 24 ... Chương 1: LIÊN VĂN BẢN TRONG VĂN HỌC VÀ ĐIỆN ẢNH HẬU HIỆN ĐẠI 11 1.1 Tổng quan điện ảnh hậu đại 12 1.2 Từ liên văn văn học hậu đại tới liên văn điện ảnh hậu đại Bookmark not... hình thức liên văn phim Wes Anderson Chương 3: Liên văn nghệ thuật trần thuật Wes Anderson Chương 1:LIÊN VĂN BẢN TRONG VĂN HỌC VÀ ĐIỆN ẢNH HẬU HIỆN ĐẠI Nghiên cứu tác giả văn chương hay đạo diễn... luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, danh mục Tài liệu tham khảo phần Phụ lục, Nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Liên văn văn học điện ảnh hậu đại Chương 2: Các hình thức liên văn phim Wes