Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
364,5 KB
Nội dung
Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học KD&CN Hà Nội CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm ý nghĩa bán hàng xác định kết bán hàng 1.1.1 Khái niệm bán hàng Bán hàng khâu cuối trình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thương mại Đây trình chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa người mua doanh nghiệp thu tiền quyền thu tiền Xét góc độ kinh tế: Bán hàng trình hàng hóa doanh nghiệp chuyển từ hình thái vật chất (hàng) sang hình thái tiền tệ (tiền) Quá trình bán hàng doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp thương mại - nói riêng có đặc điểm sau: Có trao đổi thỏa thuận người mua người bán, người bán đồng ý bán, người mua đồng ý mua, họ trả tiền chấp nhận trả tiền - Có thay đổi quyền sở hữu hàng hóa: Người bán quyền sở hữu, người mua có quyền sở hữu hàng hóa mua bán Trong trình tiêu thụ hàng hóa, doanh nghiệp cung cấp cho khách hàng khối lượng hàng hóa nhận lại khách hàng khoản gọi doanh thu bán hàng Số doanh thu sở để doanh nghệp xác định kết kinh doanh 1.1.2 Khái niệm kết bán hàng Kết kinh doanh doanh nghiệp thương mại bao gồm kết bán hàng, kết hoạt động tài kết hoạt động khác Kết bán hàng xác định số chênh lệch doanh thu bán hàng với trị giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho hoạt động sản xuất kinh doanh kỳ Đối với doanh nghiệp thương mại kết bán hàng thường chiếm tỷ trọng lớn chủ yếu kết hoạt động kinh doanh Do việc xác định kết bán hàng có ý nghĩa quan trọng công tác quản lý doanh nghiệp Bán hàng khâu cuối trình kinh doanh doanh nghiệp xác định kết bán hàng quan trọng để đơn vị định tiêu thụ hàng hóa hay không Do nói bán hàng xác định kết bán hàng có mối quan hệ mật thiết Kết bán hàng mục đích cuối doanh nghiệp bán hàng phương tiện trực tiếp để đạt mục đích 1.2 Vai trò, nhiệm vụ kế toán bán hàng xác định kết bán hàng 1.2.1 Vai trò SV: Nguyễn Thị Bích Phượng MSV:11A21986N Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học KD&CN Hà Nội Doanh nghiệp tiêu thụ thành phẩm hay bán hàng nhân tố định đến thành công hay thất bại doanh nghiệp Tiêu thụ thể sức cạnh tranh uy tín doanh nghiệp thị trường sở để đánh giá trình độ tổ chức quản lý hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Mặt khác phản ánh trình độ tổ chức khâu cung ứng, sản xuất công tác dự trữ, bảo quản thành phẩm Trên phạm vi toàn kinh tế, bán hàng có vai trò đặc biệt, vừa điều kiện để tiến hành tái sản xuất xã hội vừa cầu nối nhà sản xuất với người tiêu dùng, phản ánh gặp cung cầu hàng hóa, qua định hướng cho sản xuất, tiêu dùng khả toán Với doanh nghiệp việc tăng nhanh trình bán hàng tức tăng vòng quay vốn, tiết kiệm vốn trực tiếp làm tăng lợi nhuận doanh nghiệp, từ nâng cao đời sống, thu nhập cho cán công nhân viên doanh nghiệp thực đầy đủ nghĩa vụ với nhà nước 1.2.2 Nhiệm vụ - Tính toán, phản ánh kịp thời, đầy đủ xác tình hình bán hàng doanh - nghiệp kỳ Kiểm tra, giám sát việc toán quản lý tiền hàng theo dõi chi tiết sổ nợ theo - khách hàng, lô hàng Cung cấp thông tin cần thiết tình hình bán hàng theo tiêu nêu để phục vụ việc đạo, điều hành hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 1.3 Các phương thức bán hàng phương thức toán 1.3.1 Phương thức bán buôn Bán buôn phương thức bán hàng cho đơn vị thương mại, doanh nghiệp sản xuất… để thực bán để gia công chế biến bán Đặc điểm hình thức bán buôn hàng hóa nằm lưu thông chưa vào lĩnh vực tiêu dùng Do giá trị giá trị sử dụng hàng hóa chưa thực Hàng hóa bán buôn thường bán theo lô bán với số lượng lớn, giá bán biến động tùy thuộc vào khối lượng hàng phương thức toán theo thỏa thuận doanh nghiệp khách hàng Có hai phương thức bán buôn chủ yếu sau: Bán buôn qua kho: phương thức bán buôn hàng hóa mà hàng bán phải xuất qua kho bảo quản doanh nghiệp SV: Nguyễn Thị Bích Phượng MSV:11A21986N Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học KD&CN Hà Nội Bán buôn vận chuyển thẳng: phương thức bán buôn hàng hóa mà hàng hóa bán mua từ nhà cung cấp không đem nhập kho doanh nghiệp mà giao bán chuyển bán cho khách hàng 1.3.2 Phương thức bán lẻ Bán lẻ phương thức bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng tổ chức kinh tế tập thể mua phục vụ cho tiêu dùng mang tính chất nội Đặc điểm phương thức bán hàng hàng hóa khỏi khu vực lưu thông vào lĩnh vực tiêu dùng, giá trị giá trị sử dụng hàng hóa thực Bán lẻ thường bán đơn số lượng nhỏ, giá bán thường ổn định Bán lẻ thường thực hình thức sau: Hình thức bán lẻ thu tiền tập trung: hình thức bán hàng mà tách rời nghiệp vụ thu tiền người mua nghiệp vụ giao hàng cho người mua Mỗi quầy hàng có nhân viên thu tiền làm nhiệm vụ thu tiền khách, viết hóa đơn tích kê cho khách hàng đến nhận hàng quầy giao hàng nhân viên bán hàng giao Hết ca (hoặc hết ngày) bán hàng, nhân viên bán hàng vào hóa đơn tích kê giao hàng cho khách hàng kiểm kê hàng hóa tồn quầy để xác định số lượng hàng hóa bán ngày, ca lập báo cáo bán hàng Nhân viên thu tiền làm giấy nộp tiền nộp tiền bán hàng cho thủ quỹ Hình thức bán lẻ thu tiền trực tiếp: Theo hình thức này, nhân viên bán hàng trực tiếp thu tiền khách hàng giao hàng cho khách Hết ca, hết ngày bán hàng, nhân viên bán hàng làm giấy nộp tiền nộp tiền cho thủ quỹ, đồng thời phải kiểm kê hàng hóa tồn quầy để xác định số lượng bán ngày lập báo cáo bán hàng Hình thức bán lẻ tự phục vụ (tự chọn): Theo hình thức này, khách hàng tự chọn lấy hàng hóa, mang đến bàn tính tiền để tính tiền toán tiền hàng Nhân viên thu tiền kiểm kê hàng, tính tiền, lập hóa đơn bán hàng thu tiền khách Nhân viên bán hàng có trách nhiệm hướng dẫn khách hàng bảo quản hàng hóa quầy phụ trách 1.3.3 Phương thức bán hàng trả chậm, trả góp Theo hình thức này, người mua trả tiền mua hàng thành nhiều lần Ngoài số tiền thu theo giá bán thông thường, doanh nghiệp thu khoản lãi trả chậm Về thực chất, người bán quyền sở hữu người mua toán hết tiền hàng Tuy nhiên, mặt hạch toán, giao hàng cho người mua hàng hóa bán trả góp coi tiêu thụ, bên bán ghi nhận doanh thu SV: Nguyễn Thị Bích Phượng MSV:11A21986N Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học KD&CN Hà Nội 1.3.4 Phương thức bán hàng tự động Bán hàng tự động hình thức bán lẻ hàng hóa mà doanh nghiệp thương mại sử dụng máy bán hàng tự động chuyên dùng cho một vài loại hàng hóa đặt nơi công cộng Khách hàng sau bỏ tiền vào máy, máy tự động đẩy hàng cho người mua 1.3.5 Một số phương thức bán hàng khác Bán hàng theo phương thức gửi đại lý: Phương thức gửi hàng đại lý hay ký gửi hàng hóa phương thức mà doanh nghiệp thương mại giao hàng cho sở đại lý ký gửi để sở trực tiếp bán hàng Bên nhận đại lý trực tiếp toán tiền hàng hưởng hoa hồng đại lý bán hàng Số hàng chuyển giao cho đại lý thuộc quyền sở hữu doanh nghiệp thương mại doanh nghiệp thương mại sở đại lý ký gửi toán tiền hàng hay chấp nhận toán thông báo số hàng bán được, doanh nghiệp quyền sở hữu số hàng hóa Bán hàng theo phương thức đổi hàng: Theo phương thức này, người mua hàng không trả tiền mà trả hàng, hai bên trao đổi trực tiếp với hàng hóa có giá trị tương đương Việc giao hàng diễn đồng thời Phương thức có đặc điểm là: - Người bán đồng thời người mua, người mua đồng thời người bán, Việc mua việc bán liên kết với Đồng tiền không sử dụng sử dụng hạn chế, Mục đích việc trao đổi hàng phương thức giá trị sử dụng Trong phương thức hàng đổi hàng hai bên cố gắng thực cân thương mại: cân mặt hàng, cân tổng giá trị, cân mặt giá điều kiện giao hàng Việc trao đổi thường có lợi cho hai bên tránh việc toán tiền, tiết kiệm vốn lưu động đồng thời tiêu thụ hàng hóa - Hàng hóa xuất trả lương, thưởng cho công nhân viên, toán thu nhập cho - thành viên Hàng hóa xuất làm quà biếu tặng, quảng cáo, chào hàng, từ thiện… Hàng hóa xuất dùng nội bộ, phục vụ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Khoán bán hàng - Khoán doanh thu: Theo phương thức này, đơn vị nhận khoán không mở hệ thống sổ riêng mà toàn công tác kế toán thực đơn vị giao khoán Quan SV: Nguyễn Thị Bích Phượng MSV:11A21986N Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học KD&CN Hà Nội hệ toán đơn vị giao khoán với đơn vị nhận khoán theo dõi tài khoản 1388 Khoán bán cho đơn vị trực thuộc: Theo phương thức này, đơn vị nhận khoán đơn vị trực thuộc doanh nghiệp mở hệ thống sổ riêng Do quan hệ toán đơn vị giao khoán đơn vị nhận khoán thực theo nguyên tắc toán nội 1.4 Nội dung kế toán bán hàng xác định kết hàng 1.4.1 Kế toán doanh thu bán hàng 1.4.1.1 Nội dung doanh thu bán hàng Theo thông tư số 76/TC/TCDN Bộ tài qui định, doanh thu bán hàng số thu bán hàng hóa, lao vụ, dịch vụ mà doanh nghiệp bán ra, cung cấp cho khách hàng khách hàng trả tiền chấp nhận toán gồm khoản phụ thu phí thu thêm giá bán (nếu có) Doanh thu doanh thu doanh nghiệp hưởng xác định tổng doanh thu sau trừ khoản giảm trừ như: chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, thuế xuất nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp Tùy vào phương pháp tính thuế GTGT, doanh thu bán hàng xác định sau: - Đối với hàng hóa thuộc diện chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp không chịu thuế GTGT doanh thu bán hàng tổng giá toán - Đối với hàng hóa thuộc diện chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, doanh thu bán hàng giá chưa thuế - Đối với hàng hóa thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt thuế xuất nhập doanh thu bán hàng tổng giá toán (bao gồm thuế tiêu thụ đặc biệt thuế xuất nhập khẩu) Doanh thu doanh nghiệp bao gồm: + Doanh thu bán hàng + Doanh thu cung cấp dịch vụ + Doanh thu từ tiền lãi, tiền quyền, cổ tức, lợi tức chia gọi chung doanh thu từ hoạt động tài + Thu nhập từ hoạt động khác 1.4.1.2 Các điều kiện ghi nhận doanh thu Điều kiện ghi nhận doanh thu bán hàng: Theo chuẩn mực số 14 – Doanh thu thu nhập khác, doanh thu bán hàng ghi nhận thỏa mãn đồng thời năm điều kiện sau: SV: Nguyễn Thị Bích Phượng MSV:11A21986N Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học KD&CN Hà Nội - Doanh nghiệp chuyển phần lớn rủi ro lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản - phẩm hàng hóa cho người mua Doanh nghiệp không nắm giữ quyền quản lý hàng hóa người sở hữu - hàng hóa quyền kiểm soát hàng hóa Doanh thu xác định cách tương đối chắn Doanh nghiệp thu chắn thu lợi ích kinh tế từ việc giao - dịch bán hàng Xác định chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng Doanh thu bán hàng xác định sau: Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ = Khối lượng hàng tiêu thụ x Giá bán đơn vị Doanh thu bán hàng cung = Doanh thu bán hàng - Các khoản giảm trừ doanh thu cấp dịch vụ 1.4.1.3 Chứng từ sử dụng: Hóa đơn GTGT, Hóa đơn bán hàng thông thường , Bảng toán hàng đại lý, ký gửi, phiếu thu, séc chuyển khoản… 1.4.1.4 Tài khoản sử dụng TK 511: Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ TK 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Kết cấu TK 511 sau: - Bên Nợ: + Số thuế TTĐB, thuế xuất khẩu, thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp + Các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại + Kết chuyển doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ thuần, doanh thu BĐSĐT sang TK 911 để xác định kết kinh doanh - Bên Có: + Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ thuần, doanh thu BĐSĐT doanh nghiệp thực kỳ hạch toán TK 511 số dư cuối kỳ Phương pháp kế toán SV: Nguyễn Thị Bích Phượng MSV:11A21986N Luận văn tốt nghiệp - Trường Đại học KD&CN Hà Nội Kế toán bán hàng theo phương thức bán hàng đại lý (Sơ đồ 01) Kế toán bán hàng theo phương thức đổi hàng (Sơ đồ 02) Kế toán bán hàng theo phương thức trả chậm, trả góp (Sơ đồ 03) Kế toán doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ (Sơ đồ 04) Nợ TK 111, 112, 131, (Tổng giá toán) Có TK 511 – Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Có TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp Kế toán doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp (Sơ đồ 05) Nợ TK 111, 112, 131, (Tổng giá toán) Có TK 511 – Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ 1.4.2 Kế toán khoản giảm trừ doanh thu 1.4.2.1 Khái niệm kế toán khoản giảm trừ doanh thu Chiết khấu thương mại: khoản tiền chênh lệch giá bán nhỏ giá niêm yết doanh nghiệp giảm trừ cho người mua hàng việc người mua hàng mua hàng hóa với khối lượng lớn theo thỏa thuận chiết khấu thương mại ghi hợp đồng kinh tế mua bán cam kết mua bán hàng Doanh thu hàng bán bị trả lại: số hàng hóa doanh nghiệp xác định tiêu thụ, ghi nhận doanh thu bị khách hàng trả lại vi phạm điều kiện cam kết hợp đồng kinh tế theo sách bảo hành, như: hàng phẩm chất, sai quy cách, chủng loại Giảm giá hàng bán: khoản tiền doanh nghiệp giảm trừ cho bên mua hàng trường hợp đặc biệt lý hàng bán bị phẩm chất, không quy cách, không thời hạn ghi hợp đồng Thuế giá trị gia tăng nộp theo phương pháp trực tiếp, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất phải nộp: khoản thuế gián thu nộp doanh thu hàng bán Các khoản thuế tính cho đối tượng tiêu dùng hàng hóa dịch vụ phải chịu, đơn vị sản xuất, kinh doanh nộp thay cho người tiêu dùng 1.4.2.2 Chứng từ sử dụng -Phiếu nhập kho hàng bị trả lại - Biên thỏa thuận giảm giá hàng bán - Hóa đơn hàng bán bị trả lại - Các chứng từ nộp thuế, tờ khai thuế 1.4.2.3 Tài khoản sử dụng TK 521 “Chiết khấu thương mại” - Bên nợ: Số chiết khấu thương mại mà DN chấp nhận cho khách hàng SV: Nguyễn Thị Bích Phượng MSV:11A21986N Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học KD&CN Hà Nội - Bên có: Kết chuyển số chiết khấu thương mại sang TK 511 - Cuối kỳ TK 521 số dư TK 531 “Hàng bán bị trả lại” - Bên nợ: Doanh thu hàng hóa bán bị trả lại - Bên có: Kết chuyển doanh thu hàng bán bị trả lại sang TK 511 - Cuối kỳ TK 531 số dư TK 532 “Giảm giá hàng bán” - Bên nợ: Các khoản giảm giá hàng bán chấp nhận - Bên có: Kết chuyển số tiền giảm giá hàng bán sang TK 511 - Cuối kỳ TK 532 số dư 1.4.2.4 Phương pháp kế toán tổng hợp BT1 Nợ TK 521,531,532 Nợ TK 333(1) Có TK 111, 112, 131, Trường hợp hàng bán bị trả lại, nhận lại hàng, kế toán ghi sổ BT2: Giá vốn hàng bán nhận lại Nợ TK 156 Có TK 632 + Cuối kỳ, kế toán K/C giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại, chiết khấu thương mại để tính doanh thu Nợ TK 511 Có TK 521,531,532 1.4.3 Kế toán giá vốn hàng bán 1.4.3.1 Nội dung giá vốn hàng bán Giá vốn hàng bán giá trị sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ tiêu thụ kỳ Đối với doanh nghiệp thương mại giá vốn hàng bán số tiền thực tế mà doanh nghiệp bỏ để có số hàng hóa đó, bao gồm trị giá mua thực tế chi phí mua hàng xuất bán Trị giá vốn thực tế hàng hóa xuất Giá mua thực tế = hàng hóa xuất kho Chi phí mua hàng phân bổ cho hàng = hóa bán kỳ Chi phí mua phân bổ cho + hàng hóa xuất kho kho Chi phí mua hàng hàng hóa tồn kho đầu kỳ + Chi phí mua hàng phát sinh kỳ x Trị giá hàng tồn kho đầu kỳ Trị giá hàng Trị giá hàng xuất kho kỳ + hóa nhập 1.4.3.2 Phương pháp xác định trị giá hàng xuấtkỳkho để bán SV: Nguyễn Thị Bích Phượng MSV:11A21986N Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học KD&CN Hà Nội Phương pháp giá thực tế đích danh: Theo phương pháp xuất kho hàng hóa vào số lượng xuất kho thuộc lô đơn giá thực tế lô hàng để tính trị giá vốn thực tế hàng xuất kho để bán Phương pháp bình quân gia quyền: Theo phương pháp trị giá thực tế hàng hóa xuất kho dùng kỳ tính theo giá bình quân: Trị giá vốn thực tế = Số lượng hàng Giá đơn vị bình quân x hàng xuất kho hóa xuất kho Khi sử dụng giá đơn vị bình quân, sử dụng cách: Đơn giá bình quân kỳ dự trữ: Theo cách tính này, xuất hàng hóa theo dõi mặt số lượng, đến cuối kỳ tính đơn giá bình quân để xác định trị giá thực tế hàng hóa xuất kho Cách xác định: Trị giá thực tế Trị giá hàng + Đơn giá bình hàng tồn đầu kỳ nhập kỳ = quân kỳ dự trữ + định:Số lượng hàng hóa Số lượng hàngCách xác • Đơn giá bình quân sau lần nhập hóa tồn đầu kỳ nhập kỳ Trị giá hàng hoá lại sau lần xuất trước + Trị giá hàng hoá nhập tiếp sau lần xuất trước Đơn giá bình quân sau = lần nhập - Phương pháp nhập trước - xuấthàng trước (FIFO): giảlượng định hóa nhập Số lượng Số hàng hàng hoá nhập + lạigiá sauxuất đơntiếp lần Trị xuấtgiá trước trước xuất trước vàhoá lấycòn đơn giásau nhập HTK cuối kỳ lần xuất trước tính theo đơn giá lần nhập sau - Phương pháp nhập sau - xuất trước (LIFO): phương pháp dựa giả định hàng nhập sau xuất trước lấy đơn giá xuất đơn giá nhập Trị giá HTK cuối kỳ tính theo đơn giá lần nhập - Phương pháp giá hạch toán (hệ số): Giá hạch toán hàng hóa doanh nghiệp tự quy định sử dụng thống thời gian dài Hàng ngày sử dụng giá hạch toán để ghi sổ chi tiết trị giá hàng hóa nhập xuất Cuối kỳ kế toán, tính trị giá vốn thực tế hàng hóa xuất kho theo hệ số giá Hệ số giá Trị giá vốn thực tế hàng hóa tồn kho đầu kỳ + Trị giá hạch tóan hàng hóa tồn kho đầu kỳ + Trị giá vốn thực tế hàng hóa nhập kho kỳ = SV: Nguyễn Thị Bích Phượng Trị giá hạch toán hàng hóa nhập kho kỳ MSV:11A21986N Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học KD&CN Hà Nội Trị giá vốn thực tế hàng hóa xuất kho = Trị giá hạch toán hàng hoá xuất kho x Hệ số giá 1.4.3.3 Chứng từ sử dụng: Phiếu nhập kho, Phiếu xuất kho 1.4.3.4 Tài khoản sử dụng - TK 632 “Giá vốn hàng bán” Kết cấu TK 632 sau: Bên Nợ: + Phản ánh giá vốn sản phẩm hàng hóa, dịch vụ tiêu thụ kỳ + Phản ánh chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công trực tiếp vượt mức bình thường chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ mà tính vào giá vốn hàng bán kỳ + Phản ánh khoản hao hụt, mát hàng tồn kho sau trừ phần bồi thường trách nhiệm cá nhân gây + Phản ánh chi phí xây dựng, tự chế TSCĐ vượt mức bình thường không tính vào nguyên giá TSCĐ hữu hình tự xây, tự chế + Phản ánh khoản chênh lệch dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập báo cáo cuối năm lớn khoản lập dự phòng cuối năm trước lại + Số khấu hao BĐSĐT trích kỳ + Chi phí liên quan đến cho thuê BĐSĐT - Bên Có: + Hoàn nhập số chênh lệch dự phòng giảm giá hàng tồn kho cuối năm trước lại lớn mức trích lập cuối năm + Kết chuyển giá vốn thực tế sản phẩm, hàng hóa, DV bán kỳ + Giá vốn thực tế thành phẩm, hàng hóa bị người mua trả lại + Kết chuyển toàn chi phí kinh doanh BĐSĐT kỳ • TK 632 số dư cuối kỳ 1.4.3.5 Phương pháp kế toán - Kế toán giá vốn hàng bán theo phương pháp kê khai thường xuyên (Sơ đồ 09) + Phản ánh trị giá vốn hàng hóa xuất bán Nợ TK 632 Có TK 156 + Phản ánh trị giá vốn hàng bán số hàng gửi bán xác định tiêu thụ Nợ TK 632 Có TK 157 + Hàng hóa mua bán không nhập kho SV: Nguyễn Thị Bích Phượng 10 MSV:11A21986N Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học KD&CN Hà Nội - Phương pháp kế toán hàng tồn kho: Theo phương pháp kê khai thường xuyên Phương pháp tính trị giá hàng hoá xuất kho: Theo phương pháp bình quân gia - quyền kỳ trữ Phương pháp tính thuế GTGT: Theo phương pháp khấu trừ Hình thức ghi sổ kế toán: Hình thức ghi sổ kế toán: “Nhật ký chung” (Sơ đồ 16) 2.3 Thực trạng công tác kế toán bán hàng xác định kết bán hàng Công ty TNHH Thương Mại Huy Phát 2.3.1 Kế toán doanh thu bán hàng 2.3.1.1.Nội dung kế toán doanh thu - Phương thức bán hàng: Hiện Công ty TNHH Thương Mại Huy Phát thực theo phương thức bán buôn bán lẻ, chủ yếu bán lẻ đến - người tiêu dùng Phương thức toán tiền hàng: Bán hàng thu tiền ngay: Hàng hóa Công ty sau giao cho khách hàng phải toán tiền mặt chuyển khoản Bán hàng chưa thu tiền ngay: Khi Công ty xuất hàng số hàng coi tiêu thụ kế toán tiến hành ghi nhận doanh thu theo dõi sổ công nợ 2.3.1.2.Chứng từ sử dụng + Hóa đơn GTGT + Phiếu xuất kho + Phiếu thu + Các chứng từ khác có liên quan 2.3.1.3.Tài khoản sử dụng TK 511: “Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ” TK liên quan: TK 333(1), TK 111, TK 112, TK 131,… 2.3.1.4.Phương pháp kế toán Kế toán bán buôn qua kho theo hình thức giao hàng trực tiếp - Ví dụ: Ngày 01/10/2014, Công ty bán cho ông Vũ Văn An theo hóa đơn số 0001352: máy tính với giá 8.500.000 đồng/1 chiếc, thuế suất thuế GTGT 10%, khách hàng toán tiền mặt(Phụ lục 02) + Kế toán ghi: Nợ TK 111: 18.700.000 đ Có TK 511: 17.000.000 đ Có TK 3331: 1.700.000 đ Kế toán bán buôn hàng hóa vận chuyển thẳng Ngày 01/10/2014, mua máy tính xách tay Samsung DDRam 2Gb Dynet Bus 800 Công ty Hoàng Long trị giá 10.700.000 đ/chiếc, thuế GTGT 10%, chưa SV: Nguyễn Thị Bích Phượng 19 MSV:11A21986N Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học KD&CN Hà Nội toán chuyển bán thẳng cho Công ty Hải Anh giá bán chưa thuế 10.990.000 đ/ chiếc, thuế GTGT 10% toán chuyển khoản.(Phụ lục 03) + Kế toán ghi: Nợ TK 112: 60.445.000 đ Có TK 511: 54.950.000 đ Có TK 333(1): 5.495.000 đ Phương thức bán lẻ Ngày 02/10/2014 Công ty bán cho bà Mai Thị Hoa theo hóa đơn số 0001353: bàn phím với giá 185.000 đồng/1 chiếc, thuế suất thuế GTGT 10%, khách hàng toán tiền.(Phụ lục 04) + Kế toán ghi: Nợ TK 111: 203.500 đ Có TK 511: 185.000 đ Có TK 333(1): 18.500 đ Phương thức bán hàng theo đại lý, ký gửi Ví dụ Ngày 19/10/2014 xuất gửi bán 40 bàn phím máy tính cho đại lý thảo nguyên xanh theo phiếu xuất kho số trị giá vốn 6.000.000 đ với tổng giá toán 7.480.000 đ(bao gồm thuế GTGT 10 %), hoa hồng đại lý Hải Anh hưởng 2% tổng giá bán 1, Phản ánh hàng gửi bán Kế toán ghi Nợ TK 157 : 6.000.000đ Có TK 156 : 6.000.000 đ 2, Ngày 25 tháng 10 năm 2014 Đại lý tiêu thụ hết sô hàng toán tiền mặt cho công ty Số tiền 7.480.000 đ Căn vào hóa đơn GTGT số 0004373 Kế toán ghi: Nợ TK 111 ( ĐL Thao Nguyên Xanh) : 7.480.000 đ Có TK 511 : 6.800.000 đ Có TK 333(1) : 680.000 đ Chi phí hoa hồng hàng gửi bán Nợ TK 641(1) : 136.000 đ Nợ TK 133(1) : 13.600 đ SV: Nguyễn Thị Bích Phượng 20 MSV:11A21986N Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học KD&CN Hà Nội Có TK 111: 149.600 đ 2.3.2 Kế toán khoản giảm trừ doanh thu Đơn vị có khoản giảm trừ doanh thu sau: + Khách hàng mua số lượng lớn, khách hàng lâu năm tiến hành giảm giá ghi vào TK 521 - Chứng từ kế toán sử dụng: Phiếu chi, phiếu nhập kho,… - Phương pháp kế toán : Ví dụ : Ngày 25/10/2014,căn vào phiếu chi số 0128 lập ngày 25/08/2014, Công ty xuất bán 400 sạc máy tính, đơn giá 150.000đ/chiếc, (chưa bao gồm thuế), công ty chiết khấu thương mại cho Siêu Thị BigC 2% giá chưa thuế Công ty trả lại cho siêu thị tiền mặt Kế toán định khoản: Nợ TK 521 Nợ TK 333(11) : 1.200.000đ : 120.000đ Có TK 111(1) : 1.320.000đ 2.3.3 Kế toán giá vốn hàng bán 2.3.3.1.Nội dung kế toán giá vốn hàng bán - Giá vốn hàng bán giá trị hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ tiêu thụ kỳ Đối với doanh nghiệp thương mại Công ty TNHH Thương Mại Huy Phát bao gồm giá mua hàng thực tế cộng với chi phí thu mua phân bổ cho hàng xuất bán 2.3.3.2.Chứng từ sử dụng + Phiếu xuất kho + Phiếu nhập kho,… 2.3.3.3 Tài khoản sử dụng: TK 632 “Giá vốn hàng bán” TK liên quan: TK 156 “Hàng hóa” 2.3.3.4.Phương pháp kế toán Ví dụ 1: Tính giá vốn hàng xuất bán sản phẩm “CPU E7500 Core Dua 2*2.93Ghz” tháng10/2014 (Phụ lục 06) Tồn đầu kỳ: Số lượng chiếc, trị giá 2.200.000 đ/1 Nhập kỳ: Số lượng 20 chiếc, trị giá 2.500.000đ/1 Xuất kỳ: Số lượng 22 SV: Nguyễn Thị Bích Phượng 21 MSV:11A21986N Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học KD&CN Hà Nội - Cách tính: + Đơn giá bình quân = (5 x 2.200.000 + 20 x 2.500.000) : 25= 2.440.000đ + Giá vốn 22 sản phẩm = 2.440.000 x 22 = 53.680.000 đ Ví dụ 2: Trong tháng 10 năm 2014 phát sinh số nghiệp vụ sau: NV1: Căn vào phiếu xuất kho 15 ngày 01/10/2014, Công ty bán cho ông Vũ Văn Nam sản phẩm “DDRam 2Gb Dynet Bus 800” với giá vốn 790.000 đồng/1 + Kế toán phản ánh giá vốn: Nợ TK 632: 1.580.000 đ Có TK 156: 1.580.000 đ NV2: Căn vào phiếu xuất kho 16 ngày 02/10/2014, Công ty bán cho bà Mai Thị Hoa sản phẩm “Loa Nansin V3000 2.1” với giá vốn 250.000 đồng/1 + Kế toán phản ánh giá vốn: Nợ TK 632: 250.000 đ Có TK 156: 250.000 đ NV3: Căn vào phiếu xuất kho 17(Phụ lục 07) ngày 31/10/2014, Công ty bán cho bà Vũ Thị Nga 10 sản phẩm “Keyboard + Mouse Quang Genius” với giá vốn 150.000 đồng/1 + Cuối tháng kế toán phản ánh giá vốn: Nợ TK 632: 1.500.000 đ Có TK 156: 1.500.000 đ 2.3.4 Kế toán chi phí bán hàng 2.3.4.1.Nội dung kế toán chi phí bán hàng - Chi phí bán hàng: chi phí thực tế phát sinh trình bảo quản tiến hành hoạt động bán hàng: chi phí tiền lương cho nhân viên bán hàng, chi phí vật liệu bao bì, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí bảo hành, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí tiền khác,… 2.3.4.2.Chứng từ sử dụng + Hóa đơn GTGT + Bảng toán tiền lương + Bảng trích khấu hao TSCĐ + Phiếu chi,… 2.3.4.3.Tài khoản sử dụng TK 641 “Chi phí bán hàng” TK liên quan: TK 111, TK 112, TK 334, TK 338,… - Ví dụ: Trong tháng 10 năm 2014 phát sinh số nghiệp vụ sau: NV1: Phiếu chi số 20 ngày 15/10/2014, Công ty toán tiền chi phí vận chuyển tiền mặt 3.300.000 đồng (đã bao gồm thuế GTGT 10%) (Phụ lục 08) + Kế toán ghi: SV: Nguyễn Thị Bích Phượng 22 MSV:11A21986N Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học KD&CN Hà Nội Nợ TK 6417: 3.000.000 đ Nợ TK 1331: 300.000 đ Có TK 111: 3.300.000 đ NV2: Ngày 16/10/2014, Công ty toán tiền mua văn phòng phẩm cho phận bán hàng số tiền 2.750.000 đ (đã bao gồm thuế GTGT 10%) + Kế toán ghi: Nợ TK 6418: 2.500.000 đ Nợ TK 1331: 250.000 đ Có TK 111: 2.750.000 đ NV3: Ngày 18/10/2014, trích khấu hao tài sản cố định phục vụ cho công tác bán hàng 19.900.000 đ + Kế toán ghi: Nợ TK 6414: 19.900.000 đ Có TK 2141: 19.900.000 đ NV4: Ngày 31 tháng 10 năm 2014, vào bảng toán tiền lương phải trả cho nhân viên Công ty, tiền lương cho nhân viên bán hàng 17.000.000 đ + Kế toán ghi: Nợ TK 6411: 17.000.000 đ Có TK 334: 17.000.000 đ NV5: Ngày 31 tháng 10 năm 2014, vào bảng lương trích khoản BHXH, BHYT, KPCĐ + Kế toán ghi: Nợ TK 6411: 4.080.000 đ (17.000.000 x 24% ) Nợ TK 334: 1.785.000 đ (17.000.000 x 10.5% ) Có TK 338: 5.865.000 đ (17.000.000 x 34.5% ) Chi tiết TK (338(2): 340.000 đ (17.000.000 x 2%) TK 338(3): 4.420.000 đ (17.000.000 x 26% ) TK 338(4): 765.000 đ (17.000.000 x 4.5% ) TK 338(9): 340.000 đ(17.000.000 x 2% ) 2.3.5 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp 2.3.5.1.Nội dung chi phí quản lý doanh nghiệp - Chi phí quản lý doanh nghiệp: gồm chi phí tiền lương cho nhân viên văn phòng, chi phí khấu hao TSCĐ cho máy móc sử dụng văn phòng, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí tiền khác,… 2.3.5.2.Chứng từ sử dụng + Hóa đơn GTGT + Bảng toán tiền lương + Bảng trích khấu hao TSCĐ + Phiếu chi,… 2.3.5.3.Tài khoản sử dụng TK 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp” SV: Nguyễn Thị Bích Phượng 23 MSV:11A21986N Luận văn tốt nghiệp - Trường Đại học KD&CN Hà Nội TK liên quan: TK 111, TK 112, TK 334, TK 338,… Ví dụ: Trong tháng 10 năm 2014 phát sinh số nghiệp vụ sau: NV1: Phiếu chi số 21 ngày 16/10/2014 theo hóa đơn số 0001345 chi phí tiếp khách toán tiền mặt 2.200.000 đồng (đã bao gồm thuế GTGT 10%) (Phụ lục 09, Phụ lục 10) + Kế toán ghi: Nợ TK 6428: 2.000.000 đ Nợ TK 1331: 200.000 đ Có TK 111: 2.200.000 đ NV2: Ngày 17/10/2014, Công ty toán tiền công tác phí tiền mặt số tiền 1.760.000 đ + Kế toán ghi: Nợ TK 6428: 1.600.000 đ Nợ TK 1331 : 160.000đ Có TK 111: 1.760.000 đ NV3: Ngày 18/10/2014, Công ty toán tiền điện thoại, cước internet 4.200.000 đồng, thuế GTGT 10%, toán tiền mặt + Kế toán ghi: Nợ TK 6428: 4.200.000 đ Nợ TK 1331: 420.000 đ Có TK 111: 4.620.000 đ NV4: Ngày 31/10/2014, vào bảng toán tiền lương phải trả cho nhân viên Công ty, tiền lương cho nhân viên QLDN 13.500.000 đ + Kế toán ghi: Nợ TK 6421: 13.500.000 đ Có TK 334: 13.500.000 đ NV5: Ngày 31/10/2014, vào bảng lương trích khoản BHXH, BHYT, KPCĐ Kế toán ghi: Nợ TK 6421: 3.240.000 đ (13.500.000 x 24% ) Nợ TK 334: 1.417.500 đ (13.500.000 x 10.5% ) Có TK 338: 4.657.500 đ (13.500.000 x 34.5% ) Chi tiết (TK 338(2): 270.000 đ (13.500.000 x 2% ) TK 338(3): 3.510.000 đ (13.500.000 x 26% ) TK 338(4): 607.500 đ (13.500.000 x 4.5% ) TK 338(9): 270.000 đ (13.500.000 x 2% ) 2.3.6 Kế toán xác định kết bán hàng 2.3.6.1.Tài khoản sử dụng + TK 911 “Xác định kết kinh doanh” + TK 511 “Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ” + TK 632 “Giá vốn hàng bán” + TK 641 “Chi phí bán hàng” + TK 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp” + TK 821 “Chi phí thuế TNDN” + TK 421 “Lợi nhuận chưa phân phối” 2.3.6.2.Chứng từ sử dụng SV: Nguyễn Thị Bích Phượng 24 MSV:11A21986N Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học KD&CN Hà Nội + Hóa đơn bán hàng + Hóa đơn GTGT,… 2.3.6.3.Kết bán hàng xác định sau: Lợi nhuận từ hoạt Doanh thu = động bán hàng từ bán hàng Trị giá - vốn hàng cung cấp dịch vụ bán - Chi phí bán hàng Chi phí quản - lý doanh nghiệp Trong đó: Doanh thu bán hàng cung = Doanh thu bán hàng - cấp dịch vụ Các khoản giảm trừ doanh thu - Việc xác định kết bán hàng lập vào cuối tháng Kế toán kết chuyển tài khoản doanh thu, giá vốn hàng bán, chi phí để xác định kết hoạt động kinh doanh có lãi hay lỗ - Ví dụ: Tháng 10 năm 2014, Công ty TNHH Thương Mại Huy Phát vào sổ tài khoản hạch toán kế toán bán hàng sau: Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ = 1.430.000.000 đ Các khoản giảm trừ doanh thu = 27.000.000 đ Doanh thu = 1.430.000.000 – 27.000.000 = 1.403.000.000 đ Giá vốn hàng bán = 1.023.000.000 đ Chi phí bán hàng = 126.100.000 đ Chi phí quản lý doanh nghiệp = 76.900.000 đ Thực bút toán kết chuyển sang TK 911 để xác định kết bán hàng + Kết chuyển doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ : Nợ TK 511: 1.403.000.000 đ Có TK 911: 1.403.000.000 đ + Kết chuyển giá vốn hàng bán : Nợ TK 911: 1.023.000.000 đ Có TK 632: 1.023.000.000 đ + Kết chuyển chi phí bán hàng : Nợ TK 911: 126.100.000 đ Có TK 641: 126.100.000 đ + Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp : Nợ TK 911: 76.900.000 đ Có TK 642: 76.900.000 đ + Xác định kết bán hàng :: SV: Nguyễn Thị Bích Phượng 25 MSV:11A21986N Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học KD&CN Hà Nội KQBH = DTT - GVHB - (CPBH + CP QLDN) = 1.403.000.000 - 1.023.000.000 - 126.100.000 - 76.900.000 = 177.000.000 đ + Kết chuyển thuế TNDN: Nợ TK 8211: 38.940.000 đ Có TK 3334: 38.940.000 đ + Kết chuyển chi phí thuế TNDN: Nợ TK 911: 38.940.000 đ Có TK 8211: 38.940.000 đ + Kết chuyển lợi nhuận bán hàng sau thuế: Nợ TK 911: 138.060.000 đ Có TK 421: 138.060.000 đ CHƯƠNG III MỘT SỐ Ý KIẾN GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI HUY PHÁT 3.1 Nhận xét kế toán bán hàng xác định kết bán hàng Công ty TNHH Thương Mại Huy Phát Công ty TNHH Thương Mại Huy Phát thành lập cuối năm 2009, qua năm hoạt động Công ty không ngừng lớn mạnh quy mô lẫn chất lượng hoạt động kinh doanh, thị trường ngày mở rộng Công ty có đội ngũ nhân viên nổ, nhiệt tình công việc, đặc biệt phải kể đến đội ngũ kế toán có kinh nghiệm, trình độ đồng Chính yếu tố tạo điều kiện tốt cho hoạt động kinh doanh Công ty thuận lợi cho công tác SV: Nguyễn Thị Bích Phượng 26 MSV:11A21986N Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học KD&CN Hà Nội kế toán Công ty tự cố gắng vươn lên nhiều hình thức phong phú, công việc kinh doanh ngày tiến triển Qua thời gian thực tập Công ty, em xin đưa số nhận xét công tác kế toán nói chung kế toán bán hàng xác định kết bán hàng nói riêng, sở đề xuất số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác phần hành kế toán 3.1.1 Ưu điểm Thứ : Doanh nghiệp lựa chọn hình thức kế toán Nhật ký chung phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Hình thức kế toán phù hợp với doanh nghiệp vừa Công ty TNHH Thương Mại Huy Phát Doanh nghiệp thực theo định 15 áp dụng cho doanh nghiệp quốc doanh phù hợp với chế độ kế toán Niên độ kế toán doanh nghiệp 1/1 đến 31/12 hàng năm phù hợp với niên độ kế toán mà Nhà nước quy định cho doanh nghiệp Kỳ kế toán mà doanh nghiệp chọn để hạch toán tháng Như đảm bảo việc cung cấp thông tin kinh tế tài cách nhanh chóng kịp thời, giúp cho lãnh đạo doanh nghiệp nắm bắt kịp thời tình hình kinh doanh doanh nghiệp Thứ hai: Bộ máy kế toán Công ty gọn nhẹ, làm việc có hiệu cao, phân công công việc máy kế toán tương đối tốt, phù hợp với công việc đáp ứng nhu cầu quản lý đặt Đội ngũ kế toán Công ty có trình độ nghiệp vụ thành thạo, có kinh nghiệm nghề nghiệp, có trách nhiệm công tác, động nhiệt tình Kế toán trưởng người có kinh nghiệm nghề, hiểu biết sâu rộng chế độ tài kế toán Các nghiệp vụ phát sinh doanh nghiệp kế toán phản ánh cách nhanh chóng kịp thời thông qua chứng từ kế toán Công ty sử dụng mẫu chứng từ theo quy định Bộ tài để phản ánh nghiệp vụ kinh tế phát sinh Các chứng từ trước nhập vào máy kế toán kiểm tra cách kỹ lưỡng Như giảm bước sai sót ban đầu Đảm bảo tính xác cao cho số liệu kế toán Công ty Hàng năm Công ty lập báo cáo tài cuối niên độ đầy đủ theo quy định Bộ tài Các thông tin báo cáo tài công khai cho đơn vị quan tâm SV: Nguyễn Thị Bích Phượng 27 MSV:11A21986N Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học KD&CN Hà Nội Sự phối hợp phận kế toán, phận kho, phận kinh doanh giúp cho việc kinh doanh thực nhịp nhàng đảm bảo trình kinh doanh thông suốt Doanh nghiệp tổ chức tốt công tác bán hàng Công ty không ngừng nắm bắt tình hình thị trường để có mặt hàng phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng Doanh nghiệp trọng đến công tác bán hàng khuyến khích việc tiêu thụ hàng hóa công ty Hàng năm Công ty trọng đào tạo nâng cao tay nghề cho nhân viên bán hàng 3.1.2 Một số tồn công tác kế toán bán hàng xác định kết bán hàng Công ty TNHH Thương Mại Huy Phát Thứ : Chứng từ sử dụng Một số chứng từ ban đầu phiếu xuất kho, phiếu thu phiếu chi nhiều chưa kí nhận đầy đủ Thứ hai: Về áp dụng chiết khấu toán Khi khách hàng toán sớm tiền hàng công ty chưa có sách chiết khấu toán cho khách hàng Đó là một thiếu sót chiến lược thu hút khách hàng và khuyến khích việc toán tiền hàng trước hạn nhằm tránh tình trạng chiếm dụng vốn và những rủi ro về nợ khó đòi Thứ ba: Trích lập quỹ dự phòng phải thu khó đòi Việc hạch toán bán hàng phát sinh khoản nợ phải thu khó đòi Tuy nhiên, Công ty chưa quan tâm đến việc trích lập quỹ dự phòng nợ phải thu khó đòi Điều dẫn đến nguy vốn giảm lãi, đồng thời ảnh hưởng đến công tác kế toán bán hàng xác định kết bán hàng 3.2 Một số ý kiến đề xuất nhằm nâng cao chất lượng kế toán bán hàng xác định kết bán hàng Công ty TNHH Thương Mại Huy Phát Thứ nhất: Hoàn thiện chứng từ sử dụng Một số chứng từ ban đầu phiếu xuất kho, phiếu thu phiếu chi nhiều chưa kí nhận đầy đủ Điều liên quan đến tính hợp pháp, hợp lệ, tính xác kịp thời phục vụ cho việc hạch toán kế toán Do đó, phòng Tài Kế toán SV: Nguyễn Thị Bích Phượng 28 MSV:11A21986N Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học KD&CN Hà Nội phải có biện pháp quản lý kiểm tra chặt chẽ để việc ghi chép ký nhận chứng từ ban đầu theo qui trình, đầy đủ nội dung để tạo điều kiện thuận lợi cho bước hạch toán công tác kế toán Chứng từ kế toán bị thất lạc nên Công ty cần yêu cầu quy trách nhiệm lưu giữ chứng từ đến cá nhân, phận liên quan nhằm nâng cao tinh thần, trách nhiệm nhân viên Công ty Thứ hai: Về áp dụng chiết khấu toán Khi khách hàng toán sớm tiền hàng công ty nên có sách chiết khấu toán cho khách hàng, khách hàng toán sớm tiền hàng ưu đãi so với khách hàng toán hạn Như khuyến khích việc khách hàng toán sớm tiền hàng cho Công ty Khi cho khách hàng được hưởng chiết khấu toán, kế toán ghi: Nợ TK 635 chiết khấu toán cho khách hàng Có TK 111, 112 , 131 Cuối kỳ kế toán kết chuyển chi phí hoạt động tài chính để xác định kết quả Kế toán ghi: Nợ TK 911: Xác định kết quả kinh doanh Có TK 635: Chi phí hoạt động tài chính Ví dụ : Ngày 22/11/2014 Công ty xuất kho bán 90 bàn phím máy tính Dell giá bán 225.000.000 đồng/ chiếc.Thuế suất thuế GTGT 10% Do công ty Bắc Việt toán tiền hàng qua tiền gửi ngân hàng nên công ty đồng ý chiết khấu toán 2% tổng trị giá lô hàng Số tiền chiết khấu toán: 22.275.000 x 2% = 445.500 đ Căn vào hóa đơn GTGT kế toán hạch toán sau: Nợ TK 131( Bắc Việt) : 22.275.000 đ Có TK 511 : 20.250.000 đ Có TK 333(1) : 2.025.000 đ SV: Nguyễn Thị Bích Phượng 29 MSV:11A21986N Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học KD&CN Hà Nội Ngày 22/11/2014 Công ty Việt Bắc toán tiền hàng cho công ty qua tài khoản tiền gửi ngân hàng Vậy theo thỏa thuận công ty Việt Bắc hưởng chiết khấu 2% Kế toán hạch toán khoản chiết khấu toán sau : Nợ TK 112 : 21.829.500 đ Nợ TK 635 : Có TK 131( Bắc Việt) 445.500 đ : 22.275.000 đ Cuối kỳ K/C sang TK 911 để xác định kết kinh doanh: Nợ TK 911 Có TK 635 : 445.500 đ : 445.500 đ Thứ ba: Hoàn thiện trích lập dự phòng phải thu khó đòi Do phương thức bán hàng thực tế công ty Công ty TNHH Thương Mại Huy Phát có nhiều trường hợp khách hàng chịu tiền hàng Bên cạnh việc thu tiền hàng gặp khó khăn tình trạng ảnh hưởng không nhỏ đến việc giảm doanh thu doanh nghiệp.Vì vậy, Công ty nên tính toán khoản nợ có khả khó đòi, tính toán lập dự phòng để đảm bảo phù hợp doanh thu chi phí kỳ Để tính toán mức dự phòng khó đòi, Công ty đánh giá khả toán khách hàng phần trăm sở số nợ thực tỷ lệ có khả khó đòi tính dự phòng nợ thất thu Đối với khoản nợ thất thu, sau xoá khỏi bảng cân đối kế toán, kế toán công ty mặt tiến hành đòi nợ, mặt khác theo dõi TK004 - Nợ khó đòi xử lý Khi lập dự phòng phải thu khó đòi (DPPTKĐ) phải ghi rõ họ tên, địa chỉ, nội dung khoản nợ, số tiền phải thu đơn vị nợ người nợ ghi rõ số nợ phải thu khó đòi Phải có đầy đủ chứng từ gốc, giấy xác nhận đơn vị nợ, người nợ số tiền nợ chưa toán hợp đồng kinh tế, khế ước vay nợ, lý hợp đồng, giấy cam kết nợ để có lập bảng kê phải thu khó đòi Doanh nghiệp phải dự kiến mức tổn thất xảy tuổi nợ hạn khoản nợ tiến hành lập dự phòng cho khoản nợ phải thu khó đòi, kèm theo chứng chứng minh khoản nợ khó đòi nói Trong đó: - Đối với nợ phải thu hạn toán, mức trích lập dự phòng sau: + 30% giá trị khoản nợ phải thu hạn từ tháng đến năm SV: Nguyễn Thị Bích Phượng 30 MSV:11A21986N Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học KD&CN Hà Nội + 50% giá trị khoản nợ phải thu hạn từ năm đến năm + 70% giá trị khoản nợ phải thu hạn từ năm đến năm + 100% giá trị khoản nợ phải thu hạn từ năm trở lên - Đối với nợ phải thu chưa đến hạn toán tổ chức kinh tế lâm vào tình trạng phá sản làm thủ tục giải thể, người nợ tích, bỏ trốn, bị quan pháp luật truy tố, giam giữ, xét xử thi hành án - doanh nghiệp dự kiến mức tổn thất không thu hồi để trích lập dự phòng Sau lập dự phòng cho khoản nợ phải thu khó đòi, doanh nghiệp tổng hợp toàn khoản dự phòng khoản nợ vào bảng kê chi tiết để làm hạch toán vào chi phí quản lý doanh nghiệp Để theo dõi khoản nợ phải thu khó đòi kế toán sử dụng Tài khoản 139 “Dự phòng phải thu khó đòi” Kết cấu TK 139 sau: - Bên Nợ: + Hoàn nhập dự phòng phải thu khó đòi; + Xoá khoản nợ phải thu khó đòi - Bên Có: + Số dự phòng phải thu khó đòi lập tính vào chi phí quản lý DN - Số dư bên Có: + Số dự phòng khoản phải thu khó đòi có cuối kỳ Cách lập tiến hành sau: Căn vào bảng kê chi tiết nợ phải thu khó - - - đòi, kế toán lập dự phòng • Cuối niên độ kế toán: Khi Công ty trích lập dự phòng phải thu khó đòi Kế toán ghi: Nợ TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp Có TK 139: Số tiền cần trích lập dự phòng Đối với khoản nợ khó đòi kéo dài nhiều năm, Công ty khả thu hồi nợ kế toán xóa khoản nợ Nợ TK 139: Số nợ xóa trích lập Nợ TK 642: Số nợ xóa chưa trích lập Có TK 131: Số nợ phải thu khách hàng xóa Có TK 138: Số nợ phải thu khác xóa Đồng thời ghi Nợ TK 004 “Nợ khó đòi xử lý” Khi thu hồi khoản nợ phải thu khó đòi xử lý kế toán ghi: Nợ TK 111, 112: Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng Có TK 711: Thu nhập khác Đồng thời ghi Có TK 004 “Nợ khó đòi xử lý” • Sang niên độ kế toán sau: Nếu số dự phòng phải thu khó đòi cần trích lập năm lớn số dự phòng nợ phải thu khó đòi trích lập cuối niên độ kế toán trước chưa sử dụng hết số chênh lệch lớn trích lập sau: Nợ TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp SV: Nguyễn Thị Bích Phượng 31 MSV:11A21986N Luận văn tốt nghiệp - Trường Đại học KD&CN Hà Nội Có TK 139: Dự phòng phải thu khó đòi Nếu khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi cần trích lập năm nhỏ số dự phòng nợ phải thu khó đòi trích lập cuối niên độ kế toán trước chưa sử dụng hết số chênh lệch hoàn nhập sau: Nợ TK 139: Dự phòng phải thu khó đòi Có TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp (chi tiết hoàn nhập dự phòng) VD: - Năm 2012, công ty trích quỹ dự phòng khoản phải thu khó đòi 100.000.000đ Kế toán định khoản : Nợ TK 642 : 100.000.000đ Có TK 139 : 100.000.000đ - Cuối năm 2013, công ty trích quỹ dự phòng 90.000.000đ Kế toán ghi : Nợ TK 139 : 10.000.000đ Có TK 642 : 10.000.000đ - Tháng 01/2014, công ty định xóa nợ cho khách hàng Lê Văn Sơn nợ từ năm 2011 90.000.000đ Kế toán định khoản : Nợ TK 139 : 90.000.000đ Có TK 131 : 90.000.000đ Đồng thời ghi đơn nợ TK 004 : 90.000.000đ - Nhưng đến tháng 02/2014 khách hàng Lê Văn Sơn trả công ty đầy đủ số tiền tiền mặt Kế toán định khoản : Nợ TK 111 : 90.000.000đ Có TK 711 : 90.000.000đ MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI NÓI ĐẦU Một số chứng từ ban đầu phiếu xuất kho, phiếu thu phiếu chi nhiều chưa kí nhận đầy đủ .28 Thứ hai: Về áp dụng chiết khấu toán 28 Thứ ba: Trích lập quỹ dự phòng phải thu khó đòi .28 SV: Nguyễn Thị Bích Phượng 32 MSV:11A21986N Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học KD&CN Hà Nội Việc hạch toán bán hàng phát sinh khoản nợ phải thu khó đòi Tuy nhiên, Công ty chưa quan tâm đến việc trích lập quỹ dự phòng nợ phải thu khó đòi Điều dẫn đến nguy vốn giảm lãi, đồng thời ảnh hưởng đến công tác kế toán bán hàng xác định kết bán hàng 28 Thứ nhất: Hoàn thiện chứng từ sử dụng .28 Thứ hai: Về áp dụng chiết khấu toán 29 Thứ ba: Hoàn thiện trích lập dự phòng phải thu khó đòi .30 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO SV: Nguyễn Thị Bích Phượng 33 MSV:11A21986N ... CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI HUY PHÁT 3.1 Nhận xét kế toán bán hàng xác định kết bán hàng Công ty TNHH Thương Mại Huy Phát Công ty TNHH Thương. .. II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI HUY PHÁT 2.1 Tổng quan Công ty TNHH Thương Mại Huy Phát 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Công. .. sổ kế toán: Hình thức ghi sổ kế toán: “Nhật ký chung” (Sơ đồ 16) 2.3 Thực trạng công tác kế toán bán hàng xác định kết bán hàng Công ty TNHH Thương Mại Huy Phát 2.3.1 Kế toán doanh thu bán hàng