THỰC TRẠNG CÔNG tác kế TOÁN bán HÀNG và xác ĐỊNH kết QUẢ bán HÀNG tại CÔNG TY TNHH SXTM ÁNH hào

38 166 0
THỰC TRẠNG CÔNG tác kế TOÁN bán HÀNG và xác ĐỊNH kết QUẢ bán HÀNG tại CÔNG TY TNHH SXTM ÁNH hào

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp Khoa Kế toán CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 1.1Tổng quan bán hàng kế toán xác định kết bán hàng 1.1.1 Khái niệm bán hàng Trong doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp thương mại nói riêng bán hàng đóng vai trò mắt xích quan trọng, sở để xác định kết kinh doanh, điều kiện giúp doanh nghiệp tồn phát triển Thông qua hoạt động bán hàng xác định kết bán hàng, doanh nghiệp có doanh thu, bù đắp chi phí, nhanh chóng thu hồi vốn kinh doanh đồng thời tạo lợi nhuận tối đa mà khách hàng chấp nhận Đặc biệt kinh tế thị trường ngày nay, bán hàng không hiểu theo nghĩa đơn mà hiểu theo nghĩa rộng trình kinh tế bao gồm nhiều khâu từ việc nghiên cứu thị trường, xác định nhu cầu khách hàng, tổ chức thu mua xuất bán theo yêu cầu khách hàng nhằm đạt hiêu kinh tế cao Bán hàng khâu cuối trình lưu chuyển hàng hóa doanh nghiệp kinh doanh thương mại Nó trình chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa từ tay người bán sang tay người mua để nhận quyền sở hữu tiền tệ quyền đòi tiền người mua Nói cách khác hàng hóa coi bán doanh nghiệp giao hàng cho người mua đồng thời nhận tiền có chấp nhận toán giá trị hàng hóa giao theo giá bán thỏa thuận với người mua 1.1.2 Nhiệm vụ kế toán bán hàng xác định kết bán hàng Bán hàng khâu cuối trình kinh doanh doanh nghiệp thương mại, đóng vai trò vô quan trọng với tồn phát triển doanh nghiệp Vì để đáp ứng nhu cầu quản lý giám sát chặt chẽ trình bán hàng xác định kết bán hàng, kế toán cần có nhiệm vụ chủ yếu sau: SV: Lê Thị Diến MSV: 12405089 Luận văn tốt nghiệp Khoa Kế toán - Ghi chép, phản ánh kịp thời, đầy đủ xác tình hình bán hàng doanh nghiệp giá trị số lượng hàng bán tổng số mặt hàng, địa điểm bán hàng, phương thức bán hàng - Tính toán phản ánh xác tổng giá toán hàng bán bao gồm doanh thu bán hàng, thuế GTGT nhóm mặt hàng, hóa đơn, khách hàng, đơn vị trực thuộc - Kiểm tra đôn đốc tình hình thu hồi quản lý tiền hàng, tránh thất thoát, tránh ứ đọng vốn ảnh hưởng đến lợi nhuận doanh nghiệp - Tập hợp đầy đủ xác kịp thời khoản chi phí bán hàng, phục vụ cho việc đạo điều hành hoạt động kinh doanh doanh nghiệp - Tiến hành phân tích kế toán hoạt động bán hàng xác định kết bán hàng Từ tham mưu cho nhà quản lý đưa phương án kinh doanh có hiệu quả, hoàn thiện việc quản lý, tiết kiệm chi phí, thúc đẩy trình bán hàng 1.1.3 Các phương thức bán hàng * Bán hàng theo phương thức bán hàng trực tiếp Là phương thức giao hàng cho người mua trực tiếp kho (hay trực tiếp phân xưởng không qua kho) doanh nghiệp Khi giao hàng cung cấp dịch vụ cho người mua doanh nghiệp nhận tiền có quyền thu tiền người mua, giá trị hàng hoá thực trình bán bán hoàn thành, doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ ghi nhận * Bán hàng theo phương thức gửi hàng Là phương thức bên bán gửi hàng cho khách hàng theo điều kiện hợp đồng ký kết Số hàng gửi thuộc quyền kiểm soát bên bán, khách hàng toán chấp nhận toán lợi ích rủi ro chuyển toàn cho bên mua, giá trị hàng hoá thực thời điểm bên bán ghi nhận doanh thu bán hàng * Bán hàng theo phương thức gửi đại lý, ký gửi bán giá hưởng hoa hồng Là phương thức bên giao đại lý (chủ hàng) xuất hàng giao cho bên nhận đại lý, ký gửi (bên đại lý) để bán hàng cho doanh nghiệp Bên nhận đại lý, ký gửi SV: Lê Thị Diến MSV: 12405089 Luận văn tốt nghiệp Khoa Kế toán phải bán hàng theo giá bán quy định hưởng thù lao hình thức hoa hồng Theo Luật thuế GTGT, bên đại lý bán theo giá quy định bên giao đại lý toàn thuế GTGT đầu bên giao đại lý phải nộp cho NSNN, bên nhận đại lý nộp thuế GTGT phần hoa hồng hưởng * Bán hàng theo phương thức trả chậm, trả góp Là phương thức bán hàng thu tiền nhiều lần, người mua toán lần đầu thời điểm mua Số tiền lại người mua chấp nhận trả dần kỳ phải chịu tỷ lệ lãi suất định Xét chất hàng bán trả chậm, trả góp thuộc quyền sở hữu đơn vị bán, quyền kiểm soát tài sản lợi ích kinh tế thu tài sản chuyển giao cho người mua Vì doanh nghiệp ghi nhận doanh thu bán hàng theo giá bán trả ghi nhận vào doanh thu hoạt động tài phần lãi trả chậm tính khoản phải trả trả châm phù hợp với thời điểm ghi nhận doanh thu xác nhận * Bán hàng theo phương thức hàng đổi hàng Là phương thức bán hàng doanh nghiệp đem sản phẩm, vật tư, hàng hoá để đổi lấy vật tư, hàng hoá khác không tương tự khách hàng Giá trao đổi giá hành hàng hoá, vật tư tương ứng thị trường 1.1.4 Các phương thức toán * Thanh toán tiền mặt * Thanh toán không dùng tiền mặt: -Thanh toán séc -Thanh toán băng chuyển khoản -Hàng đổi hàng …… 1.2 Kế toán bán hàng xác định kết bán hàng SV: Lê Thị Diến MSV: 12405089 Luận văn tốt nghiệp Khoa Kế toán 1.2.1 Kế toán doanh thu bán hàng 1.2.1.1 Khái niệm doanh thu bán hàng Doanh thu bán hàng toàn số tiền mà doanh nghiệp thu chưa thu khách hàng chấp nhận toán từ hoạt động bán hàng cung cấp dịch vụ kỳ (kể khoản phụ thu phí thu thêm giá bán có) Để ghi nhận, doanh thu bán hàng phải thỏa mãn điểu kiện sau: - Doanh nghiệp chuyển giao phần lớn rủi ro lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm hàng hóa cho người mua - Doanh nghiệp không nắm giữ quyền quản lý hàng hóa người sở hữu hàng hóa không quyền kiểm soát hàng hóa - Doanh thu xác định tương đối chắn - Doanh nghiệp thu thu lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng - Xác định chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng 1.2.1.2 Chứng từ kế toán sử dụng: Hoá đơn GTGT, Hóa đơn bán hàng, Bảng kê hóa đơn bán lẻ hàng hóa, Phiếu thu, Giấy báo có, 1.2.1.3 Tài khoản kế toán sử dụng *Tài khoản 511 “Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ”: Dùng để phản ánh doanh thu doanh nghiệp kỳ kế toán từ giao dịch nghiệp vụ bán hàng cung cấp dịch vụ TK 511 – Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ, gồm có tài khoản cấp sau: TK 5111: Doanh thu bán hàng hóa, TK 5112: Doanh thu bán hàng đơn vị nội bộ, TK 5113: Doanh thu cung cấp dịch vụ Kết cấu TK 511 - Bên nợ: Các khoản giảm trừ doanh thu; thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp, trị giá hàng bán bị trả lại cuối kỳ, kết chuyển doanh thu - Bên có: Doanh thu bán sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ SV: Lê Thị Diến MSV: 12405089 Luận văn tốt nghiệp Khoa Kế toán TK 511 số dư cuối kì 1.2.1.4 Phương pháp kế toán * Kế toán doanh thu bán hàng theo phương thức bán hàng trực tiếp (Phụ lục 01) (1) Khi doanh nghiệp bán hàng: Nợ TK 111,112,131 Có TK 511: Doanh thu bán hàng Có TK 333: Thuế GTGT đầu (2) Kết chuyển khoản giảm trừ doanh thu: Nợ TK 511: Doanh thu bán hàng Có TK 521, 531, 532 (3) Cuối kỳ kết chuyển doanh thu thuần: Nợ TK 911: Xác định kết kinh doanh Có TK 511: Doanh thu * Kế toán doanh thu bán hàng theo phương thức gửi bán đại lý (Phụ lục 02) (1) Khi xuất kho sản phẩm, hàng hoá giao cho đại lý Nợ TK 157 - Hàng gửi bán Có TK 155, 156 (2) Khi hàng hoá giao cho đại lý bán - Đối với hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ, kế toán phản ánh doanh thu bán hàng theo giá bán chưa có thuế GTGT, ghi: Nợ TK 111, 112, 131, (Tổng giá toán) Có TK 511 - Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (33311) Đồng thời phản ánh giá vốn hàng bán ra, ghi: Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán SV: Lê Thị Diến MSV: 12405089 Luận văn tốt nghiệp Khoa Kế toán Có TK 157 - Hàng gửi bán (3) Số tiền hoa hồng phải trả cho đơn vị nhận bán hàng đại lý hưởng hoa hồng, ghi: Nợ TK 641 - Chi phí bán hàng (Hoa hồng đại lý chưa có thuế GTGT) Nợ TK 133 - Thuế GTGT khấu trừ (1331) Có TK 111, 112, 131, (4) Khi đại lý trả tiền: Nợ TK 111, 112 Có TK 131: Phải thu đại lý * Kế toán doanh thu bán hàng theo phương thức trả chậm, trả góp (Phụ lục 03) (1) Phản ánh doanh thu khách hàng trả tiền lần đầu: Nợ TK 111, 112: Số tiền toán lần đầu Nợ TK 131: Tổng số tiền lại phải toán Có TK 511: Giá bán trả tiền chưa có thuế GTGT Có TK 33311: Thuế GTGT phải nộp (nếu có) Có TK 3387: Doanh thu chưa thực (2) Khi thu tiền bán hàng lần tiếp theo, ghi: Nợ TK 111, 112, Số tiền khách hàng trả dần Có TK 131: Phải thu khách hàng (3) Cuối kì kết chuyển doanh thu tiền lãi trả chậm: Nợ TK 3387: Doanh thu chưa thực Có TK 515: Lãi trả chậm, trả góp * Với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp (Phụ lục 04) 1.2.2 Kế toán khoản giảm trừ doanh thu 1.2.2.1 Nội dung khoản giảm trừ SV: Lê Thị Diến MSV: 12405089 Luận văn tốt nghiệp Khoa Kế toán Các khoản giảm trừ doanh thu bao gồm: chiết khấu thương mại, hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng bán, khoản thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp - Chiết khấu thương mại khoản tiền mà doanh nghiệp giảm trừ toán cho người mua hàng mua sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ với khối lượng lớn theo thỏa thuận ghi hợp đồng kinh tế mua bán cam kết mua bán hàng - Hàng bán bị trả lại khối lượng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ cung ứng cho khách hàng ghi nhận doanh thu khách hàng trả lại cho vi phạm cam kết, vi phạm hợp đồng kinh tế bị kém, phẩm chất, không chủng loại quy cách Đây khoản giảm trừ mong muốn, doanh nghiệp cần hạn chế sai sót trình sản xuất nhập hàng - Giảm giá hàng bán khoản giảm trừ người bán chấp thuận giá bán theo hóa đơn cho số hàng bán lý hàng bán phẩm chất hay không quy cách hợp đồng kinh tế Tương tự hàng bán bị trả lại, khoản giảm trừ mong muốn, doanh nghiệp nên hạn chế có biện pháp quản lý chặt chẽ khoản giảm trừ 1.2.2.2 Chứng từ kế toán sử dụng: Hóa đơn GTGT, hóa đơn bán hàng 1.2.2.3 Tài khoản kế toán sử dụng: * Tài khoản 521 “Chiết khấu thương mại”: Phản ánh số chiết khấu thương mại chấp nhận toán cho khách hàng * Tài khoản 531 “Hàng bán bị trả lại“: Dùng để phản ánh doanh thu số hàng hoá, thành phẩm, lao vụ dịch vụ bán bị khách hàng trả lại nguyên nhân: vi phạm cam kết, vi phạm hợp đồng kinh tế, hàng bị phẩm chất, sai quy cách, không chủng loại * Tài khoản 532 “Giảm giá hàng bán“: Dùng để phản ánh khoản giảm giá hàng bán thực tế phát sinh kỳ kế toán * Kết cấu TK 521, 531, 532 - Bên nợ: Trị giá khoản chiết khấu thương mại, hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng bán SV: Lê Thị Diến MSV: 12405089 Luận văn tốt nghiệp Khoa Kế toán - Bên có: Kết chuyển chiết khấu thương mại, hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng bán vào bên nợ TK 511 TK 521, 531, 532 số dư cuối kì 1.2.2.4 Phương pháp kế toán (phụ lục 05, 06, 07) (1) Khi doanh nghiệp phát sinh khoản giảm trừ doanh thu: Nợ TK 521, 531, 532 Nợ TK 333: Thuế GTGT đầu Có TK 111, 112, 131 (2) Cuối kì kết chuyển khoản giảm trừ doanh thu: Nợ TK 511: Doanh thu bán hàng Có TK 521, 531, 532 1.2.3 Kế toán giá vốn hàng xuất bán 1.2.3.1 Khái niệm giá vốn hàng bán Giá vốn hàng bán trị giá vốn có sản phẩm, vật tư hàng hóa, dịch vụ tiêu thụ kỳ Đối với doanh nghiệp thương mại trị giá vốn hàng bán số tiền thực tế mà doanh nghiệp bỏ để có số hàng hóa đó, bao gồm trị giá mua thực tế chi phí thu mua hàng xuất bán 1.2.3.2 Chứng từ kế toán sử dụng: phiếu xuất kho 1.2.3.3 Tài khoản kế toán sử dụng Tài khoản 632 “Giá vốn hàng bán“: Dùng để phản ánh trị giá vốn thực tế hàng hoá, thành phẩm, dịch vụ cung cấp, giá thành sản xuất sản phẩm xây lắp (đối với doanh nghiệp xây lắp) bán kỳ Ngoài phản ánh chi phí sản xuất kinh doanh chi phí xây dựng dở dang vượt mức bình thường, số trích lập hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho * Kết cấu TK 632 - Bên nợ: Giá vốn sản phẩm, hàng hóa tiêu thụ; giá vốn hàng bán phần vượt mức bình thường; CPSX chung cố định không phân bổ - Có: Kết chuyển giá vốn hàng bán để xác định kết kinh doanh TK 632 số dư cuối kì 1.2.3.4 Các phương pháp tính giá vốn hàng bán SV: Lê Thị Diến MSV: 12405089 Luận văn tốt nghiệp Khoa Kế toán Giá vốn hàng bán tính theo nhiều phương pháp tùy theo hoàn cảnh doanh nghiệp sử dụng phương pháp sau: *Phương pháp thực tế tồn đầu kỳ Theo phương pháp giá thực tế hàng xuất kho tính sở số lượng hàng hóa xuất kho đơn giá thực tế hàng hóa tồn đầu kỳ sau: Trị giá thực tế hàng Số lượng hàng = x hóa xuất kho hóa xuất kho * Phương pháp bình quân gia quyền Đơn giá thực tế đầu kỳ Bao gồm phương pháp bình quân gia quyền theo lần nhập bình quân gia quyền kỳ dự trữ - Phương pháp bình quân gia quyền sau lần nhập: theo phương pháp này, kế toán phải tính đơn giá bình quân gia quyền thời điểm xuất kho theo công thức: Đơn giá bình quân = Trị giá thực tế hàng hoá tồn sau lần xuất trước Số lượng hàng hoá tồn sau + Trị giá thực tế hàng hoá lần nhập Số lượng hàng hóa + lần xuất trước c lần nhập Sau lấy số lượng hàng hóa xuất kho nhân với đơn giá bình quân tính Trị giá thực tế = Số lượng hàng Đơn Giá x xuất kho hóa xuất kho bình quân - Phương pháp bình quân gia quyền kỳ dự trữ: trị giá thực tế hàng xuất kho tính tương tự phương pháp trên, đơn giá bình quân tính vào cuối kỳ không theo lần nhập Đơn giá bình quân = Giá thực tế hàng hoá tồn đầu kỳ Số lượng hàng hoá tồn + + đầu kỳ *Phương pháp nhập trước – xuất trước (FIFO) SV: Lê Thị Diến Giá thực tế hàng hoá nhập kỳ Số lượng hàng hóa nhập kỳ MSV: 12405089 Luận văn tốt nghiệp Khoa Kế toán Theo phương pháp giả thiết số hàng hoá nhập trước xuất trước, xuất hết số nhập trước đến số nhập sau theo giá thực tế số hàng xuất Phương pháp gần với phương pháp thực tế đích danh phản ánh tương đối xác giá trị hàng hoá xuất kho tồn kho giá trị hàng hoá tồn kho giá trị hàng hoá mua lần sau Đặc biệt giá có xu hướng tăng lên áp dụng phương pháp doanh nghiệp có số lãi nhiều so với việc áp dụng phương pháp khác giá vốn hàng hoá mua vào lần trước thấp *Phương pháp nhập sau – xuất trước (LIFO) Bản chất phương pháp giống phương pháp nhập trước xuất trước làm ngược lại hàng nhập sau xuất trước với đơn giá lần nhập tương ứng Phương pháp làm cho doanh thu phù hợp với chi phí doanh thu tạo từ giá trị thành phẩm bao gồm giá trị hàng hoá vừa mua vào gần Nếu giá thị trường có xu tăng lên phương pháp giúp cho doanh nghiệp giảm số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp cho nhà nước Bởi giá hàng hoá mua vào sau thường cao giá hàng hoá mua vào sau tính vào giá vốn làm cho giá vốn cao lên dẫn đến lợi nhuận giảm xuống số thuế phải nộp giảm *Phương pháp tính giá đích danh Theo phương pháp hàng hoá xác định theo đơn hay lô giữ nguyên từ lúc vào đến lúc xuất dùng Khi xuất lô tính theo giá đích danh lô Phương pháp phản ánh xác giá lô công việc phức tạp đòi hỏi thủ kho phải nắm chi tiết lô hàng, áp dụng cho loại hàng hoá có giá trị cao * Phân bổ CP mua hàng cho hàng hóa bán Phân bổ CP theo số lượng: CP thu mua phân CP mua hàng phân bổ cho SV: Lê Thị Diến = bổ cho hàng tồn ĐK Số lượng hàng tồn 10 CP thu mua + phân bổ PS + kì Số lượng hàng Số lượng x hàng xuất bán kì MSV: 12405089 Luận văn tốt nghiệp Khoa Kế toán cao với giá bán chưa thuế GTGT 7.500.000/tấn, thuế suất thuế GTGT 10% Khách hàng toán chuyển khoản số tiền 20.000.000đ, số tiền lại công ty công ty cho khách hàng toán vòng năm với lãi suất 7%/năm Căn vào Hóa đơn GTGT số 00249 (Phụ lục 19) kế toán định khoản: Nợ TK 112 : 20.000.000đ Nợ TK 131(An Phát) : 154.100.000đ Có TK 511(1) : 150.000.000đ Có TK 333(1) : 15.000.000đ Có TK 338(7) : 9.100.000đ - Ngày 17 hàng tháng khách hàng toán tiền gốc + tiền lãi lần, kế toán định khoản: Tiền gốc: Nợ TK 111, 112: 12.500.000đ Có TK 131(An Phát):12.500.000đ Tiền lãi: Nợ TK 111, 112: 758.333,333đ Có TK 131(An Phát):758.333,333đ - Kết chuyển tiền lãi hàng tháng, kế toán định khoản: Nợ TK 338(7): 758.333,333đ Có TK 515: 758.333,333đ * Phương thức bán hàng đại lý Ví dụ 4: Ngày 19/10/2014, công ty gửi bán hàng hóa cho đại lý Nam Anh lô hàng hóa có giá vốn 300.000.000đ, giá bán chưa thuế 400.000.000đ, thuế suất 10% Ngày 24/10/2014 đại lý Nam Anh thông báo bán 80% trị giá lô hàng (HĐ GTGT 00568) thu tiền gửi ngân hàng, số lại trả cho công ty Hoa hồng hưởng 5% giá chưa thuế Sau trừ phần hoa hồng hưởng, đại lý trả cho công ty tiền gửi ngân hàng Ngày 19/10 xuất kho gửi bán vào phiếu xuất kho số 115, kế SV: Lê Thị Diến 24 MSV: 12405089 Luận văn tốt nghiệp Khoa Kế toán toán định khoản: Nợ TK 157 : 300.000.000đ Có TK 156: 300.000.000đ Ngày 24/10 Khi đại lý Nam Anh thông báo hàng bán được, kế toán định khoản: BT1: Phản ánh giá vốn hàng bán được: Nợ TK 632 : 240.000.000đ Có TK 157 : 240.000.000đ BT2: Phản ánh doanh thu: Nợ TK 131 :352.000.000đ Có TK 511(1): 320.000.000đ Có TK 333(1): 32.000.000đ BT3: Phần hoa hồng đại lý hưởng: Nợ TK 641 : 16.000.000đ Nợ TK 133(1) : 1.600.000đ Có TK 131: 17.600.000đ Ngày 26/10 đại lý Nam Anh toán tiền hàng sau trừ khoản hoa hồng hưởng, kế toán định khoản: Nợ TK 112 : 334.400.000đ Có TK 131: 334.400.000đ Ngày 27/10 công ty nhập lại số hàng đại lý Nam Anh gửi trả: Nợ TK 156 : 60.000.000đ Có TK 157: 60.000.000đ Tổng doanh thu tháng 10 1.612.500.000đ Tổng doanh thu quý IV 2.950.400.000đ doanh thu xi măng 121.120.000đ, sơn 210.140.000đ, thạch cao 78.450.000đ, gạch Vigracera 458.562.100đ, thiết bị vệ sinh 651.325.120đ, ống nước 365.140.000đ Các nghiệp vụ phản ánh sổ nhật ký chung (phụ lục 25), sổ SV: Lê Thị Diến 25 MSV: 12405089 Luận văn tốt nghiệp Khoa Kế toán chi tiết TK 511 (phụ lục 26), sổ TK 632 (phụ lục 27), sổ TK 641 (phụ lục 28) 2.2.2 Kế toán khoản giảm trừ doanh thu công ty * Chứng từ kế toán sử dụng: Hóa đơn GTGT, hóa đơn bán hàng * Tài khoản kế toán sử dụng: TK 521, 531, 532 * Phương pháp kế toán: • Kế toán chiết khấu thương mại (TK 521) Ví dụ 5: Ngày 17/10/2014, mua xi măng với số lượng lớn, nên công ty đồng ý chiết khấu thương mại 1% cho công ty TNHH An Phát, trị giá đơn hàng 150.000.000đ, HĐ GTGT 00249 Sau tính toán số tiền chiết khấu thương mại 1.650.000đ, kế toán hạch toán: Nợ TK 521 : 1.500.000đ Nợ TK 333(1) : 150.000đ Có TK 131: 1.650.000đ • Kế toán hàng bán bị trả lại (TK 531) Ví dụ 6: Ngày 18/10/2014, công ty CP Thương mại Nam Hà kiểm tra hàng phát thùng sơn không đạt yêu cầu, công ty yêu cầu trả lại Trị giá lô hàng 2.400.000đ, thuế suất thuế GTGT 10% Công ty tiến hành kiểm tra đồng ý nhập lại kho để xác định rõ nguyên nhân Kế toán tính toán số tiền hàng bị trả lại định khoản: Nợ TK 531 : 2.400.000đ Nợ TK 333(1) : 240.000đ Có TK 331: 2.640.000đ Cuối kỳ kết chuyển khoản hàng bán bị trả lại: Nợ TK 511 : 2.400.000đ Có TK 531: 2.400.000đ Trong tháng 10 tổng khoản chiết khấu thương mại 1.500.000đ, hàng bán bị trả lại 2.400.000đ, tổng khoản giảm trừ doanh thu tháng 10 3.900.000đ Tổng khoản giảm trừ doanh thu quý IV (Ck) SV: Lê Thị Diến 26 MSV: 12405089 Luận văn tốt nghiệp Khoa Kế toán 26.450.000đ (chiết khấu thương mại 15.400.000đ, hàng bán bị trả lại 11.050.000đ) 2.2.3 Kế toán giá vốn hàng bán công ty 2.2.3.1 Tài khoản chứng từ kế toán sử dụng * Tài khoản kế toán sử dụng: Để hạch toán giá vốn hàng bán, kế toán sử dụng TK 632 “Giá vốn hàng bán” Ngoài ra, công ty sử dụng TK khác có liên quan: TK 156, 511, 911 * Chứng từ kế toán sử dụng: + Hóa đơn bán hàng + Phiếu xuất kho 2.2.3.2 phương pháp xác định giá vốn Ví dụ 7: - Ngày 01/10, công ty tồn kho 150 thùng sơn Dulux 18L, đơn giá 980.000đ/thùng - Ngày 03/10, nhập kho 200 thùng sơn Dulux 18L, giá thực tế nhập kho 1.000.000/thùng - Ngày 07/10, xuất kho 300 thùng sơn Dulux 18L Trị giá thực tế xuất kho = 150 x 980.000đ + 150 x 1.000.000đ = 297.000.000đ 2.2.3.3 Phương pháp kế toán Ví dụ 7: Ngày 07/10/2014, công ty bán cho ông Nguyễn An xi măng Hà Tiên với giá bán 1.800.000đ/tấn, giá vốn 1.600.000đ/tấn, thuế suất thuế GTGT 10% Công ty thu tiền mặt Căn vào phiếu xuất kho số 100 (Phụ lục 20), kế toán ghi: Nợ TK 632 : 4.800.000đ Có TK 156(1): 4.800.000đ Ví dụ 8: Ngày 15/10/2014, công ty xuất bán cho công ty Cổ phần Thương mại Nam Hà 150 thùng sơn Dulux 18L với giá bán 1.200.000đ/thùng, giá vốn 1.000.000đ/thùng, thuế suất thuế GTGT 10% Công ty trả tiền gửi ngân hàng SV: Lê Thị Diến 27 MSV: 12405089 Luận văn tốt nghiệp Khoa Kế toán Căn vào phiếu xuất kho số 113 (Phụ lục 21) kế toán ghi: Nợ TK 632 : 150.000.000đ Có TK 156(1): 150.000.000đ Ví dụ 9: Ngày 17/10/2014 công ty bán cho công ty TNHH An Phát 20 thạch cao với giá bán chưa thuế GTGT 7.500.000/tấn, giá vốn 6.800.000đ/tấn, thuế suất thuế GTGT 10% Khách hàng chưa trả tiền, công ty cho khách hàng toán vòng năm với lãi suất 6%/năm Căn vào phiếu xuất kho, kế toán định khoản: Nợ TK 632 : 150.000.000đ Có TK 156(1): 150.000.000đ • Phân bổ CP mua hàng: Trong quý IV năm 2014 phát sinh số liệu sau: - Số lượng hàng hóa tồn đầu quý: 1000 chiếc, CP mua hàng chưa phân bổ: 25.000.000đ - Số lượng hàng hóa mua vào quý: 2.500 chiếc, CP mua hàng phát sinh: 48.500.000đ - Số lượng hàng hóa bán quý: 2.400 CP mua hàng phân bổ cho hàng bán ra: 25.000.000+48.500.00 x 2400 = 50.400.000đ 1000+2500 Kế toán định khoản: Nợ TK 632: 50.400.000đ Có TK 156(2): 50.400.000đ Tổng giá vốn hàng bán tháng 10 1.315.000.000đ Tổng giá vốn hàng bán quý IV 2.350.000.000đ Nghiệp vụ phản ánh sổ nhật ký chung (phụ lục 25), sổ TK 632 (phụ lục 27) 2.2.4 Kế toán chi phí bán hàng SV: Lê Thị Diến 28 MSV: 12405089 Luận văn tốt nghiệp Khoa Kế toán Chi phí bán hàng công ty chi phí phát sinh trình bán hàng chi phí phục vụ cho việc bán hàng nhanh, hiệu bao gồm: - Chi phí nhân viên bán hàng - Chi phí vật liệu, bao bì - Chi phí dụng cụ đồ dùng - Chi phí khấu hao tài sản cố định - Chi phí bảo hành sản phẩm, hàng hóa - Chi phí dịch vụ mua - Chi phí tiền khác • Tài khoản sử dụng: Để hạch toán chi phí bán hàng, kế toán sử dụng TK 641 “Chi phí bán hàng” TK khác có liên quan: TK 111, TK 112, TK 331, TK 338, … • Chứng từ kế toán sử dụng - Hóa đơn GTGT - Bảng toán lương, bảng phân bổ tiền lương – BHXH - Bảng tính, phân bổ khấu hao TSCĐ - Hóa đơn vận chuyển - Phiếu chi - Phiếu xuất kho - Giấy báo nợ 2.2.4.3 Phương pháp kế toán Ví dụ 9: Trong tháng 10/2014, kế toán tập hợp chi phí bán hàng sau: • Chi thuê kho ngày 19/10/2014 8.900.000đ, chi tiền mặt, kế toán định khoản: Nợ TK 641(7) : 8.900.000đ Nợ TK 133(1) : 890.000đ Có TK 111: 9.790.000đ • Ngày 20/10, vào bảng tính tiền lương phân bổ BHXH (Phụ lục 22), kế toán định khoản tiền lương cho phận bán hàng: SV: Lê Thị Diến 29 MSV: 12405089 Luận văn tốt nghiệp Nợ TK 641(1) Khoa Kế toán : 86.800.000đ Có TK 334: 70.000.000đ Có TK 338: 16.800.000đ • Ngày 21/10, vào bảng tính phân bổ khấu hao tháng 10 (Phụ lục 23), kế toán định khoản: Nợ TK 641(4) : 17.119.642đ Có TK 214 : 17.119.642đ Tổng CP bán hàng tháng 10 95.560.086đ Tổng chi phí bán hàng quý IV 231.500.000đ Các nghiệp vụ phản ánh sổ nhật ký chung (phụ lục 19), sổ TK 641 (phụ lục 22), sổ TK 911 (phụ lục 24) 2.2.5 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp công ty Chi phí quản lý doanh nghiệp công ty gồm: - CP tiền lương khoản trích theo lương cho nhân viên quản lý - CP đồ dùng văn phòng sửa chữa lớn TSCĐ - Trích lập dự phòng - CP khấu hao TSCĐ phục vụ cho QLDN - CP dịch vụ mua chi phí tiền khác • Tài khoản sử dụng Để hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp, kế toán sử dụng TK 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp” TK khác có liên quan: TK 111, 112, 331, 338, … • Chứng từ kế toán sử dụng - Hóa đơn GTGT - Bảng toán lương, bảng phân bổ tiền lương – BHXH - Bảng tính, phân bổ khấu hao TSCĐ - Hóa đơn vận chuyển - Phiếu chi - Phiếu xuất kho SV: Lê Thị Diến 30 MSV: 12405089 Luận văn tốt nghiệp Khoa Kế toán - Giấy báo nợ 2.2.5.3 Phương pháp kế toán Ví dụ 10: Trong tháng 10/2014, kế toán tập hợp chi phí QLDN sau: • Chi toán tiền điện thoại vào ngày 22/10/2014 số tiền 3.380.140đ toán tiền mặt, vào phiếu chi số 120 (Phụ lục 24), kế toán định khoản: Nợ TK 642(8) : 3.380.140đ Nợ TK 133(1) : 338.014đ Có TK 111 : 3.718.154đ • Ngày 20/10, vào bảng tính tiền lương phân bổ BHXH (Phụ lục 22), kế toán định khoản tiền lương cho phận QLDN: Nợ TK 642(1) : 44.020.000đ Có TK 334: 35.500.000đ Có TK 338: 8.520.000đ • 26/10 Ngày 21/10, vào bảng tính phân bổ khấu hao tháng 10 (Phụ lục 23), kế toán định khoản: Nợ TK 642(4) : 15.040.100đ Có TK 214: 15.040.100đ Tổng CP QLDN tháng 10 119.399.940đ Tổng CP QLDN quý IV 226.150.000đ Các nghiệp vụ phản ánh sổ nhật ký chung (phụ lục 25), sổ TK 642 (phụ lục 29), sổ TK 911 (phụ lục 30) 2.2.6 Kế toán xác định kết bán hàng công ty 2.2.6.1 Tài khoản kế toán sử dụng Để xác định kết bán hàng kế toán sử dụng TK 911 “Xác định kết kinh doanh” số tài khoản khác có liên quan: TK 511, TK 641, TK 642… 2.2.6.2 Phương pháp kế toán Ví dụ 11: Cuối tháng 12/2014, kế toán xác định kết bán hàng quý IV: - Kết chuyển khoản giảm trừ doanh thu: SV: Lê Thị Diến 31 MSV: 12405089 Luận văn tốt nghiệp Nợ TK 511 Khoa Kế toán : 26.450.000đ Có TK 521: 15.400.000đ Có TK 531: 11.050.000đ Doanh thu = 2.950.400.000 – 26.450.000 = 2.923.950.000đ - Kết chuyển doanh thu thuần: Nợ TK 511 : 2.923.950.000đ Có TK 911: 2.923.950.000đ - Kết chuyển giá vốn hàng bán: Nợ TK 911 : 2.350.000.000đ Có TK 632: 2.350.000.000đ - Kết chuyển chi phí bán hàng: Nợ TK 911 : 231.500.000đ Có TK 641: 231.500.000đ - Kết chuyển chi phí QLDN: Nợ TK 911 : 226.150.000đ Có TK 642: 226.150.000đ Kết bán hàng = 2.923.950.000 – 2.350.000.000 – 231.500.000 – 226.150.000 = 324.650.000đ Thuế TNDN phải nộp tạm tính quý IV/2014: 324.650.000đ x 22% = 71.423.000đ Lợi nhuận hoạt động bán hàng: 324.650.000đ – 71.423.000đ = 253.227.000đ BT1) Phản ánh thuế TNDN phải nộp: Nợ TK 821: 71.423.000đ Có TK 3334: 71.423.000đ BT2) Kết chuyển thuế TNDN: Nợ TK 911 Có 821 : 71.423.000đ : 71.423.000đ BT3) Kết chuyển lãi: Nợ TK 911 SV: Lê Thị Diến : 253.227.000đ 32 MSV: 12405089 Luận văn tốt nghiệp Khoa Kế toán Có TK 421: 253.227.000đ CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH SX&TM ÁNH HÀO 3.1 Đánh giá chung công tác bán hàng công ty 3.1.1 Ưu điểm * Đối với công ty - Khi kinh tế gặp nhiều khó khăn chịu ảnh hưởng biến động giá với cạnh tranh gay gắt thị trường Công ty đứng vững, trì trình kinh doanh SV: Lê Thị Diến 33 MSV: 12405089 Luận văn tốt nghiệp Khoa Kế toán - Trong hoạt động kinh doanh Công ty không ngừng khai thác lợi có sẵn đa dạng loại hình kinh doanh, đảm bảo chất lượng sản phẩm, dịch vụ - Công ty có đội ngũ cán công nhân viên nhiệt tình, tâm huyết, hết lòng công việc Ngay từ ngày đầu thành lập, ý thức khó khăn trước mắt nên người làm việc với tinh thần nỗ lực, cố gắng hoàn thành nhiệm vụ kế hoạch đề - Ban lãnh đạo công ty không ngừng quan tâm đến tình hình kinh doanh công ty mà quan tâm đến đời sống cán công nhân viên, tạo điều kiện để nhân viên phát triển toàn diện thông qua sách chế độ đặc biệt * Đối với tổ chức công tác kế toán bán hàng xác định kết bán hàng - Công ty có máy kế toán bố trí chặt chẽ, cán nhân viên kế toán có chuyên môn, nghiệp vụ nhiệt tình công việc - Về hệ thống chứng từ sổ sách: Công ty thực chế độ ghi sổ Nhà nước bán hàng, ghi sổ theo chế độ Nhật ký chung, thực việc trích khấu hao theo tỷ lệ hàng tháng + Các chứng từ sử dụng trình hạch toán ban đầu phù hợp với yêu cầu nghiệp vụ kinh tế phát sinh sở pháp lý nghiệp vụ + Công ty có kế hoạch luân chuyển chứng từ tương đối tốt, chứng từ phân loại, hệ thống hóa theo nghiệp vụ, theo trình tự thời gian trước vào khâu lưu trữ - Về phương thức bán hàng: Tại công ty tương đối nhanh chóng thuận tiện, công ty cập nhật hóa thiết bị phục vụ cho công tác bán hàng - Về hình thức tổ chức công tác kế toán: Do buôn bán thương mại nên việc tổ chức máy kế toán theo hình thức kế toán tập trung phù hợp cho công tác quản lý việc thực thông tin kế toán SV: Lê Thị Diến 34 MSV: 12405089 Luận văn tốt nghiệp Khoa Kế toán 3.1.2 Một số tồn Bên cạnh ưu điểm nói trên, công tác kế toán công ty số tồn sau: Thứ nhất: Về kế toán chiết khấu toán Hiện nay, công ty chưa thực chiết khấu toán để thúc đẩy thu nợ nhanh nên có khách hàng chậm trễ việc toán, điều ảnh hưởng lớn đến kết bán hàng công ty Thứ hai: Về việc trích lập khoản dự phòng phải thu khó đòi Do đặc điểm kinh doanh công ty có số lượng lớn khách hàng trả chậm lớn công ty không tiến hành trích khoản dự phòng phải thu khó đòi, điều ảnh hưởng không nhỏ đến việc xác định kết bán hàng quyền lợi mặt tài công ty Vì khoản dự phòng thực xảy khoản bù đắp thiệt hại, tăng chi phí, giảm lãi, thuế phải nộp 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện kế toán bán hàng xác định kết bán hàng công ty TNHH SX&TM Ánh Hào 3.2.1 Kế toán chiết khấu toán Để thúc đẩy thu nợ nhanh, công ty nên thực chiết khấu toán cho khách hàng toán trước thời hạn hợp đồng Khi khách hàng hưởng chiết khấu toán, kế toán ghi: Nợ TK 635: Chi phí tài Có TK 111, 112: Số tiền khách hàng hưởng CKTT 3.2.2 Kế toán dự phòng phải thu khó đòi Cuối niên độ kế toán, doanh nghiệp phải có dự kiến số nợ có khả khó đòi không đòi được, tính trước vào chi phí kinh doanh kỳ hạch toán Số tính trước gọi dự phòng phải thu khó đòi Việc xác định số trích lập dự phòng khoản phải thu khó đòi việc xử lý xóa nợ khó đòi phải theo quy định chế tài SV: Lê Thị Diến 35 MSV: 12405089 Luận văn tốt nghiệp Khoa Kế toán Theo thông tư 228/2009 TT- BTC nợ phải thu hạn toán, mức trích lập dự phòng sau: + 30% giá trị khoản nợ phải thu hạn từ tháng đến năm + 50% giá trị khoản nợ phải thu hạn từ năm đến năm + 70% giá trị khoản nợ phải thu hạn từ năm đến năm + 100% giá trị khoản nợ phải thu từ năm trở lên Trình tự hạch toán: Cuối niên độ kế toán vào khoản phải thu khó đòi dự kiến mức tổn thất xảy năm kế hoạch, kế toán tính toán xác định mức lập dự phòng khoản nợ phải thu khó đòi: Nợ TK 642: Chi phí QLDN Có TK 139: Dự phòng phải thu khó đòi Cuối niên độ kế toán sau, số dự phòng cần lập < số dự phòng lập kế toán tiến hành hoàn nhập khoản dự phòng phải thu khó đòi lại: Nợ TK139: Số tiền hoàn nhập phải thu khó đòi Có TK 642: Chi phí QLDN Ngược lại, số dự phòng cần lập > số dự phòng lập kế toán tiến hành trích lập bổ sung: Nợ TK 642: Chi phí QLDN Có TK 139: Số cần trích lập bổ sung Đồng thời kế toán tiếp tục tính xác định mức trích lập dự phòng cho khoản phải thu khó đòi niên độ kế toán Trong niên độ kế toán xoá sổ khoản nợ phải thu lập dự phòng, sau trừ số tiền thu, số thiệt hại lại trừ vào dự phòng sau trừ tiếp vào chi phí quản lý: Nợ TK 111, 112: Số thu Nợ TK 139: Trừ vào dự phòng (Nếu lập dự phòng) Nợ TK 642(6): Tính vào chi phí QLDN (Nếu chưa lập dự phòng) SV: Lê Thị Diến 36 MSV: 12405089 Luận văn tốt nghiệp Khoa Kế toán Có TK 131, 138 : Số nợ không thu hồi xử lý xoá sổ Đồng thời, ghi đơn vào bên Nợ TK 004 - Nợ khó đòi xử lý Nếu sau xóa nợ Công ty lại đòi nợ xóa nói trên, kế toán ghi: Nợ TK 111, 112: Số thu Có TK 711: Thu nhập khác Đồng thời ghi bên Có TK 004 – Nợ khó đòi xử lý Các khoản nợ phải thu khó đòi bán cho Công ty mua, bán nợ Khi công ty hoàn thành thủ tục bán khoản nợ phải thu cho Công ty mua, bán nợ thu tiền, ghi: Nợ TK 111, 112: Số tiền thu từ việc bán khoản nợ phải thu Nợ TK 139: Số chênh lệch bù đắp khoản dự phòng phải thu khó đòi Nợ TK liên quan: Số chênh lệch giá gốc khoản nợ phải thu khó đòi với số tiền thu từ bán khoản nợ số bù đắp khoản dự phòng phải thu khó đòi Có TK 131, 138,… Ví dụ 1: Cuối năm 2013, công ty có tình hình khoản nợ phải thu khó đòi sau: - Số nợ 200.000.000đ hạn 10 tháng - Số nợ 300.000.000đ hạn 18 tháng - Số nợ 300.000.000đ hạn 29 tháng Năm 2014, công ty định xóa nợ 200.000.000đ Năm 2013, công ty trích quỹ 200.000.000đ Cuối năm 2013, kế toán tính toán định khoản sau: - Khoản nợ 200.000.000 đ hạn 10 tháng: Trích lập 30% x 200.000.000 = 60.000.000đ - Khoản nợ 300.000.000 đ hạn 18 tháng: Trích lập 50% x 300.000.000 = 150.000.000đ - Khoản nợ 300.000.000 đ hạn 29 tháng: SV: Lê Thị Diến 37 MSV: 12405089 Luận văn tốt nghiệp Khoa Kế toán Trích lập 70% x 300.000.000 = 210.000.000đ Định khoản: Nợ TK 642: 420.000.000đ Có TK 139: 420.000.000đ (= 60.000.000 + 150.000.000 + 210.000.000) Năm 2014, xóa nợ 200.000.000đ, kế toán định khoản: Nợ TK 139: 200.000.000đ Có TK 131: 200.000.000đ Ví dụ 2: Công ty có số dư đầu kỳ sau: - TK 131 (A): 500.000.000đ - TK 139 (A): 100.000.000đ (đây khoản công ty lập dự phòng) Trong kỳ, công ty có phát sinh nghiệp vụ kinh tế sau: Khách hàng A phá sản toán cho công ty tiền mặt 120.000.000đ Phần lại công ty xóa nợ cho khách hàng A Kế toán tính toán định khoản sau: Nợ TK 111: 120.000.000đ Nợ TK 139: 100.000.000đ Nợ TK 642: 380.000.000đ Có TK 131: 500.000.000đ Đồng thời ghi đơn vào bên Nợ TK 004: 380.000.000đ SV: Lê Thị Diến 38 MSV: 12405089 ... văn tốt nghiệp Khoa Kế toán CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH SX&TM ÁNH HÀO 2.1 Khái quát chung công ty TNHH SX&TM Ánh Hào 2.1.1 Quá trình... trừ 2.2 Thực trạng kết bán hàng xác định kết bán hàng công ty TNHH SX&TM Ánh Hào * Đặc điểm sản phẩm ảnh hưởng đến kế toán bán hàng xác định kết bán hàng: Là doanh nghiệp thương mại, công ty chủ... 29), sổ TK 911 (phụ lục 30) 2.2.6 Kế toán xác định kết bán hàng công ty 2.2.6.1 Tài khoản kế toán sử dụng Để xác định kết bán hàng kế toán sử dụng TK 911 Xác định kết kinh doanh” số tài khoản khác

Ngày đăng: 20/03/2017, 17:39

Mục lục

  • (1) Phản ánh doanh thu khi khách hàng trả tiền lần đầu:

  • (2) Khi thu tiền bán hàng lần tiếp theo, ghi:

  • (3) Cuối kì kết chuyển doanh thu tiền lãi trả chậm:

    • * Đặc điểm sản phẩm ảnh hưởng đến kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng:

    • 2.2.1 Kế toán doanh thu bán hàng

      • 2.2.1.3 Phương pháp kế toán

      • 2.2.3.2 phương pháp xác định giá vốn

      • 2.2.5 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp tại công ty

      • 3.1.2. Một số tồn tại

      • 3.2. Một số giải pháp hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty TNHH SX&TM Ánh Hào

        • 3.2.1. Kế toán chiết khấu thanh toán

        • 3.2.2. Kế toán dự phòng phải thu khó đòi

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan