Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
2,26 MB
Nội dung
Header Page of 166 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC NGHIÊN CỨU RẮN (SQUAMATA: SERPENTES) Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN COPIA, TỈNH SƠN LA Chuyên ngành: TN2 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2014 Footer Page of 166 Header Page of 166 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC NGHIÊN CỨU RẮN (SQUAMATA: SERPENTES) Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN COPIA, TỈNH SƠN LA Chuyên ngành: TN2 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: ThS PHẠM VĂN ANH SƠN LA, NĂM 2014 Footer Page of 166 Header Page of 166 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài nhận đƣợc giúp đỡ tận tình tổ chức cá nhân Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới: Phòng Đào tạo Đại học, Phòng Khảo thí Bảo đảm chất lƣợng giáo dục, trƣờng Đại học Tây Bắc tạo điều kiện cho thực đề tài Ban Chủ nhiệm khoa Sinh – Hóa, Bộ môn Động vật – Sinh thái, trƣờng Đại học Tây Bắc truyền thụ tri thức khoa học chuyên ngành kinh nghiệm quý báu nghiên cứu khoa học Quý thầy, cô Phòng thực hành Động vật – Sinh thái hỗ trợ thiết bị đồ dùng cần thiết để tiến hành thực đề tài Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Copia Nhân dân xã Co Mạ, Long Hẹ, Chiềng Bôm, Púng Tra, Nậm Lầu giúp đỡ trình thực địa ThS Phạm Văn Anh ngƣời trực tiếp định hƣớng hƣớng dẫn suốt trình thực đề tài Gia đình, bạn bè ủng hộ, động viên trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả đề tài Nguyễn Thị Bích Ngọc Footer Page of 166 Header Page of 166 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NGHĨA VIẾT KBT Khu bảo tồn KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên KVNC Khu vực nghiên cứu L/R Bên trái/ Bên phải n Số mẫu vật nnk Những ngƣời khác Nxb Nhà xuất tr Trang VQG Vƣờn quốc gia x±S Trung bình ± độ lệch chuẩn Footer Page of 166 Header Page of 166 MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI LƢỢC SỬ NGHIÊN CỨU BÒ SÁT 2.1 Lƣợc sử nghiên cứu bò sát Việt Nam 2.2 Lƣợc sử nghiên cứu bò sát Sơn La Khu bảo tồn thiên nhiên Copia MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 5 ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA KBTTN COPIA 6.1 Vị trí địa lí 6.2 Điều kiện tự nhiên 6.3 Đặc điểm kinh tế xã hội ĐỐI TƢỢNG, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM, TƢ LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 7.1 Đối tƣợng nghiên cứu 10 7.2 Thời gian nghiên cứu 10 7.3 Địa điểm nghiên cứu 10 7.4 Tƣ liệu nghiên cứu 10 7.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 PHẦN II KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 15 CHƢƠNG I: THÀNH PHẦN LOÀI THUỘC PHÂN BỘ RẮN Ở KBTTN COPIA 15 Danh sách thành phần loài thuộc phân Rắn KBTTN Copia 15 Nhận xét đa dạng thành phần loài 17 2.1 Sự đa dạng phân loại học 17 2.2 Những ghi nhận cho tỉnh Sơn La KBTTN Copia 18 2.3 Số loài quý thuộc phân Rắn KBTTN Copia 20 2.4 So sánh tƣơng đồng thành phần loài thuộc phân Rắn khu vực nghiên cứu với số KBTTN lân cận 21 CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CỦA CÁC LOÀI THUỘC PHÂN BỘ RẮN Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN COPIA 24 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 Kết luận 46 Kiến nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 Footer Page of 166 Header Page of 166 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ BẢNG Bảng 1.Thời gian địa điểm khảo sát thu mẫu 10 Bảng Các tiêu hình thái (đơn vị đo: mm) 12 Bảng Danh sách thành phần loài thuộc phân Rắn KBTTN Copia 15 Bảng Sự đa dạng thành phần loài thuộc phân Rắn KBTTN Copia 17 Bảng Danh sách thành phần loài thuộc phân Rắn bổ sung cho tỉnh Sơn La 19 Bảng Danh sách thành phần loài thuộc phân Rắn bổ sung cho KBTTN Copia 19 Bảng Danh sách loài có mẫu bổ sung cho danh sách thành phần loài thuộc phân Rắn KBTTN Copia năm 2013 20 Bảng Danh sách loài quý thuộc phân Rắn KBTTB Copia 20 Bảng So sánh số họ, giống, loài, loài quý thuộc phân Rắn KBTTN Copia với KBTTN lân cận 21 Bảng 10 Chỉ số tƣơng đồng (Dice index) đa dạng loài khu vực nghiên cứu với khu bảo tồn khác 22 BIỂU ĐỒ Biểu đồ Sự đa dạng thành phần loài họ thuộc phân Rắn KBTTN Copia 17 Biểu đồ Sự tƣơng đồng đa dạng loài tập hợp theo nhóm khu vực nghiên cứu số khu bảo tồn khác 23 HÌNH VẼ Hình Vị trí địa điểm thu mẫu Khu bảo tồn thiên nhiên Copia……….…9 Hình Đặc điểm hình thái cách đếm vảy thân rắn 13 Footer Page of 166 Header Page of 166 PHẦN I MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sơn La tỉnh vùng Tây Bắc có độ che phủ rừng lớn, khoảng 44,6%, rừng tự nhiên khoảng 609.554 [34] Hiện tỉnh Sơn La có Khu bảo tồn thiên nhiên đƣợc thành lập bao gồm Sốp Cộp (huyện Sốp Cộp – Sông Mã), Xuân Nha (huyện Vân Hồ), Tà Xùa (huyện Phù Yên – Bắc Yên) Copia (huyện Thuận Châu) Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Copia với diện tích 11.996 ha, đƣợc thành lập theo định số 3440/QĐ-UB ngày 11/11/2002 UBND tỉnh Sơn La, nằm địa bàn xã Co Mạ, Chiềng Bôm, Long Hẹ, Nậm Lầu Púng Tra thuộc huyện Thuận Châu, cách thành phố Sơn La khoảng 70km phía Tây [4, 5] KBTTN Copia nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh, mùa hè mƣa, thời kỳ khô kéo dài – tháng, lƣợng mƣa bình quân năm khoảng 1500 – 1600 mm, nhiệt độ trung bình năm 19ºC, độ ẩm 85% tạo nên khu hệ động thực vật phong phú đa dạng thành phần loài [4, 5] Tuy nhiên, diện tích rừng không nhiều, chủ yếu thuộc xã Co Mạ, phần lại thuộc hai xã Chiềng Bôm Long Hẹ [4, 5] Những nghiên cứu khu hệ động thực vật KBTTN Copia đƣợc tiến hành bƣớc đầu nhƣ: Lê Xuân Huệ nnk (2009) xác định đƣợc 609 loài thực vật bậc cao [5]; Nguyễn Văn Sáng nnk (2009, 2012) thống kê đƣợc 22 loài rắn [4, 5] ; Nguyễn Thị Bích Ngọc nnk (2013) ghi nhận đƣợc 29 loài rắn [10] Tuy nhiên, chƣa có công trình nghiên cứu thống kê mô tả chi tiết thành phần loài rắn KBTTN Copia Rắn có vai trò quan trọng, mắt xích chuỗi thức ăn, có ý nghĩa thƣơng mại, làm cảnh có giá trị cao môi trƣờng, sinh thái Tuy nhiên năm gần đây, Sơn La nói chung KBTTN Copia nói riêng việc săn bắt động vật rừng ngày gia tăng với thu hẹp dần diện tích rừng cháy rừng, khai thác bừa bãi, đốt phá rừng làm nƣơng rẫy… dẫn đến suy giảm lớn số lƣợng loài rắn khu vực bảo tồn Trƣớc tình Footer Page of 166 Header Page of 166 hình đó, cần có nhiều công trình nghiên cứu bò sát (trong có loài thuộc phân Rắn) làm sở cho công tác quản lý bảo tồn đạt hiệu cao Với lý trên, thực đề tài “Nghiên cứu rắn (Squamata: Serpentes) Khu bảo tồn thiên nhiên Copia, tỉnh Sơn La” LƢỢC SỬ NGHIÊN CỨU BÒ SÁT 2.1 Lƣợc sử nghiên cứu bò sát Việt Nam Theo Nguyễn Văn Sáng nnk (2009) [16] lƣợc sử nghiên cứu bò sát Việt Nam chia thành thời kỳ chính: Thời kỳ thứ (trƣớc năm 1954) Thời kỳ thứ hai (từ năm 1954 đến năm 1975) Thời kỳ thứ ba (từ năm 1975 đến nay) 2.1.1 Thời kỳ thứ Thế kỷ thứ XVII danh y Tuệ Tĩnh ngƣời thống kê đƣợc 11 vị thuốc có nguồn gốc từ bò sát [16] Trong kỷ thứ XIX (1829 – 1897) có 10 loài đƣợc tác giả Cuvier (1829), Duméril & Bibron (1839), Mocquard (1897), Morice (1875), Schlegel (1839) Strauch (1887) mô tả Việt Nam [16] Nửa đầu kỷ XX, công trình nghiên cứu bò sát Đông Dƣơng (Việt Nam, Lào, Campuchia) Bourret R ghi nhận 245 loài phân loài rắn [16] Nhìn chung, kết nghiên cứu bò sát thời kỳ chủ yếu tập trung vào thu thập mẫu vật, thống kê phân loại Phạm vi nghiên cứu hẹp, chủ yếu Mẫu Sơn, Ngân Sơn, Sa Pa, Tam Đảo, Ba Vì, Đà Lạt, Nam Bộ Sau đó, chiến tranh chống thực dân Pháp khu vực Đông Dƣơng bùng nổ nghiên cứu bò sát gần nhƣ đình trệ [16] 2.1.2 Thời kỳ thứ hai Ở miền Bắc: Năm 1956, Đào Văn Tiến nnk nghiên cứu khu vực Vĩnh Linh (Quảng Trị) thông kê đƣợc 13 loài bò sát [16] Từ năm 1956 – 1975, Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc điều tra, thống kê bò sát miền Bắc Việt Nam có 159 loài bò sát [16] Footer Page of 166 Header Page of 166 Trong thời kỳ nhà khoa học Việt Nam nghiên cứu chủ yếu với sinh viên trƣờng đại học nhƣ: Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Đại học Tổng hợp Hà Nội, Viện Sinh vật, Viện điều tra quy hoạch rừng… Địa điểm nghiên cứu mở rộng nhiều khu vực nhƣ: Quảng Ninh, Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Thái Nguyên, Bắc Kạn, Hòa Bình, Hà Tĩnh Ninh Bình Tuy nhiên, kết khảo sát dừng báo cáo khoa học mà chƣa công bố tạp chí khoa học [16] Ở miền Nam: Năm 1955 có loài rắn cho khoa học, loài Calamaria buchi, đƣợc Max Inger mô tả [16] Năm 1970, Campden – Main thống kê có 76 loài rắn từ vĩ tuyến 17 trở vào [16] 2.1.3 Thời kỳ thứ ba Đây thời kỳ nghiên cứu bò sát nƣớc ta đƣợc thực nhiều nhà khoa học, quan, tổ chức nƣớc Từ nghiên cứu phân loại, dần mở rộng sang lĩnh vực nghiên cứu sinh thái học chăn nuôi số loài có giá trị kinh tế, khoa học Có thể chia thời kỳ làm hai hƣớng chính: Nghiên cứu điều tra phân loại bò sát nghiên cứu bảo tồn, sinh thái Hướng điều tra phân loại Mở đầu Đào Văn Tiến tổng hợp xây dựng khóa định loại cho 165 loài rắn (1981, 1982) [17, 18] Năm 1981, Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc thống kê 159 loài phân loài bò sát [6] Năm 1985, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật tuyển tập “Báo cáo kết điều tra thống kê động vật Việt Nam” ghi nhận đƣợc 260 loài bò sát Năm 1996, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc thống kê đƣợc 258 loài bò sát [12] Năm 2005, Nguyễn Văn Sáng nnk thống kê đƣợc 172 loài thuộc phân Rắn [13] Footer Page of 166 Header Page 10 of 166 Năm 2007: Nguyễn Văn Sáng thống kê, mô tả lập khóa định loại cho 149 loài rắn [15] ; David et al., công bố loài rắn cho khoa học thuộc giống Amphiesma Amphiesma leucomytas với mẫu chuẩn thu Việt Nam [21] Năm 2009, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trƣờng thống kê đƣợc 368 loài bò sát có 192 loài thuộc phân Rắn [27] Năm 2010, Thomas Ziegler, Nguyễn Quảng Trƣờng công bố 21 loài cho khoa học có 18 loài bò sát, nâng tổng số loài bò sát Việt Nam lên 386 loài, có 197 loài thuộc phân Rắn [33] Năm 2012, David et al., ghi nhận loài rắn cho khoa học thuộc giống Oligodon Oligodon nagao với mẫu chuẩn thu miền Bắc Việt Nam [22] Năm 2013, nhà nghiên cứu động vật học Việt Nam giới công bố 10 loài bò sát cho khoa học có loài thuộc phân Rắn [35] Tháng 5/2014, số lƣợng bò sát Việt Nam đƣợc xác định có 422 loài, có khoảng 200 loài thuộc phân Rắn [36] Hướng nghiên cứu bảo tồn, sinh thái Trần Kiên Lê Nguyên Ngật (1984, 1989, 1991, 1992) nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học Rắn hổ mang nuôi lồng Lê Nguyên Ngật (1993) tập tính ăn mồi Rắn hổ mang non Trần Kiên Hoàng Nguyễn Bình (1989, 1991, 1993) sinh thái học Rắn hổ mang Đinh Thị Phƣơng Anh (1993) đặc điểm sinh thái học Rắn trƣởng thành [8, 9, 11] Bƣớc đầu kết nghiên cứu theo hƣớng góp phần xây dựng nhiều quy trình nhân nuôi số loài rắn có giá trị kinh tế số loài quý, có giá trị bảo tồn 2.2 Lƣợc sử nghiên cứu bò sát Sơn La Khu bảo tồn thiên nhiên Copia 2.2.1 Lƣợc sử nghiên cứu bò sát Sơn La Năm 2003, theo thống kê ban đầu KBTTN Sốp Cộp có 36 loài bò sát [34] Năm 2007, Lê Nguyên Ngật Nguyễn Văn Sáng ghi nhận KBTTN Xuân Nha có 27 loài thuộc phân Rắn [7] Năm 2009, Nguyễn Văn Sáng, Lê Nguyên Ngật (trong Lê Xuân Huệ nnk, 2009) thống kê đƣợc Sơn La có 39 loài thuộc phân Rắn [5] Footer Page 10 of 166 Header Page 47 of 166 15 hàng, 4–6 hàng vảy sống lƣng có gờ; 159–160 vảy bụng; vảy hậu môn đơn; 44–45 vảy dƣới đuôi kép Màu sắc: Đầu, lƣng, hông xám - nâu, gáy sau vảy đỉnh có vệt trắng - xám; vảy lƣng, có số vảy màu đen xen kẽ vảy màu trắng, xếp không theo hàng ngang thể từ cổ tới đuôi Cằm, họng màu trắng, bụng sáng màu với nhiều đốm to nhỏ màu nâu (định loại theo Nguyễn Văn Sáng, 2007; Smith, 1943) [15, 28] Phân bố: KBTTN Copia: Co Mạ Việt Nam: Vĩnh phúc, Hải Dƣơng, Hòa Bình, Hà Tây, Ninh Bình, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Gia Lai, Lâm Đồng, Tây Ninh, Thành phố Hồ Chí Minh, Kiên Giang [27] 30 Pareas margaritophorus (Jan, 1866)/ Rắn hổ mây ngọc Phân bố: KBTTN Copia: Co Mạ, Chiềng Bôm, Long Hẹ [4, 5] Việt Nam: Vĩnh Phúc, Hải Dƣơng, Hòa Bình, Hà Tây, Ninh Bình, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Gia Lai, Lâm Đồng, Tây Ninh, Thành phố Hồ Chí Minh, Kiên Giang [27] 31 Pareas monticola (Cantor, 1839)/ Rắn hổ mây núi Mẫu vật nghiên cứu: mẫu (PAR40 PAR67) mẫu đực (PAR68) thu tháng 6/2013 Đặc điểm nhận dạng: SVL 420 mm đực (n = 1), 450–522 mm (n = 2); đầu phân biệt rõ với cổ (4,62–5,04% so với SVL); dài đuôi TaL 88–92 mm (TaL/TL 0,15–0,18); dƣới cằm rãnh; mắt nhỏ, ngƣơi tròn; vảy trƣớc trán; vảy trán; vảy má; vảy trƣớc mắt; vảy sau mắt; vảy dƣới mắt dài, ngăn cách vảy môi với mắt Môi 7–8 vảy, vảy 3–5 (4–5 hay 4–6) tiếp giáp vảy dƣới mắt; môi dƣới 7–9 vảy, có (đôi hay 5) vảy tiếp giáp vảy sau cằm trƣớc; vảy thân: 15–15–15, rõ gờ; 158–161 vảy bụng; vảy hậu môn đơn; 44–48 vảy dƣới đuôi, kép Màu sắc: Lƣng xám đen có vết gồm màu đen xen màu trắng chạy ngang thân Bụng màu vàng nhạt, đốm xám đen (định loại theo Nguyễn Văn Sáng, 2007; Smith, 1943) [15, 28] Footer Page 47 of 166 41 Header Page 48 of 166 Phân bố: KBTTN Copia: Co Mạ, Chiềng Bôm Việt Nam: Lào Cai (Sa Pa), Vĩnh Phúc (Tam Đảo) [27] Ghi chú: Số vảy bụng số vảy dƣới đuôi tối thiểu mẫu KBTTN Copia so với mô tả trƣớc đây: vảy bụng: 158 so với 180–196 (con đực), 161 so với 177–195 (con cái) Smith (1943) [28] 175–196 Nguyễn Văn Sáng (2007) [15]; vảy dƣới đuôi: 48 so với 79–87 (con đực), 44–47 so với 69–80 (con cái) Smith (1943) [28] 60–93 Nguyễn Văn Sáng (2007) [15] ELAPIDAE – HỌ RẮN HỔ Việt Nam có 15 giống 35 loài, KBTTN Copia có giống loài Bungarus Daudin, 1803 – Giống rắn cạp nong Việt Nam có loài, KBTTN Copia có loài 32 Bungarus fasciatus (Schneider, 1801)/ Rắn cạp nong Phân bố: KBTTN Copia:Co Mạ, Chiềng Bôm [4, 5] Việt Nam: Từ tỉnh Lào Cai, Yên Bái, Cao Bằng, Sơn La (Cà Nàng, Sốp Cộp, Tà Xùa, Mƣờng Do, Xuân Nha) đến tỉnh Kiên Giang, Cà Mau [27] 33 Bungarus multicinctus (Blyth, 1860)/ Rắn cạp nia Bắc Mẫu vật nghiên cứu: mẫu (PAR95) thu tháng 8/2013 Đặc điểm nhận dạng: SVL 890 mm; đầu dẹt, phân biệt với cổ (3,13% so với SVL); dài đuôi TaL 122 mm (TaL/TL 0,12); mắt nhỏ, ngƣơi tròn; vảy trƣớc trán lớn; vảy trán; vảy má; vảy trƣớc mắt tiếp giáp vảy mũi sau; vảy sau mắt Môi vảy, vảy 3–4 tiếp giáp ổ mắt, vảy thứ lớn Môi dƣới vảy Vảy thân: 15–15–15 hàng, nhẵn Hàng vảy sống lƣng rộng vảy bên, hình cạnh; 231 vảy bụng; vảy hậu môn đơn; 48 vảy dƣới đuôi đơn Màu sắc: Đầu xám, môi họng trắng đục; toàn thể có 34 khoanh đen xen kẽ 34 khoanh trắng, khoanh đen rộng khoanh trắng nhiều không khép kín mặt bụng Các khoanh trắng thân rộng từ 2,5–5 vảy sống lƣng Bụng trắng đục (định loại theo Nguyễn Văn Sáng, 2007; Smith, 1943) [15, 28] Footer Page 48 of 166 42 Header Page 49 of 166 Phân bố: KBTTN Copia: Co Mạ, Chiềng Bôm Việt Nam: Từ tỉnh Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Hải Phòng, Vĩnh Phúc, Sơn La vào đến Hà Tĩnh, Thừa Thiên – Huế [27] Naja Laurenti, 1768 – Giống rắn hổ mang Việt Nam có loài, KBTTN Copia có loài 34 Naja atra Cantor, 1842/ Rắn hổ mang Mẫu vật nghiên cứu: mẫu non (PAR126) thu tháng 8/2013 Đặc điểm nhận dạng: SVL 358 mm; đầu phân biệt rõ với cổ (5,7% so với SVL); dài đuôi TaL 65 mm (TaL/TL 0,15); mắt nhỏ, ngƣơi tròn; vảy trƣớc trán lớn; vảy trán; vảy má; vảy trƣớc mắt tiếp giáp vảy mũi sau; vảy sau mắt Môi vảy, vảy 3–4 tiếp giáp ổ mắt Môi dƣới vảy, có vảy tiếp giáp vảy sau cằm trƣớc Vảy thân: 21–21–15 hàng, nhẵn; 190 vảy bụng; vảy hậu môn đơn; 55 vảy dƣới đuôi kép Màu sắc: Mặt lƣng xám đen, cổ khoang trắng, phần cuối thể có 11 vòng trắng đục, mảnh, cuối thân rõ Bụng trắng xám Môi xám vàng (định loại theo Nguyễn Văn Sáng, 2007; Smith, 1943) [15, 28] Phân bố: KBTTN Copia: Co Mạ, Chiềng Bôm Việt Nam: Từ tỉnh Lào Cai, Tuyên Quang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Sơn La (Hua Trai, Tà Sùa, Mƣờng Do, Sốp Cộp, Xuân Nha) vào đến Quảng Trị, Thừa Thiên – Huế [27] Sinomicrurus Slowinski, Boundy & Lawson, 2001 – Giống rắn khô Việt Nam có loài, KBTTN Copia có loài 35 Sinomicrurus macclellandi (Reinhardt, 1844)/ Rắn khô thƣờng Mẫu vật nghiên cứu: mẫu (PAR110, PAR121) thu tháng 8, 9/2013 Đặc điểm nhận dạng: SVL 412–545 mm (n = 2); đầu không phân biệt rõ với cổ (2,4–3,3% so với SVL); dài đuôi TaL 44,5–53 mm (TaL/TL 0,09–0,1; mắt nhỏ, ngƣơi tròn; vảy trƣớc trán; vảy trán; vảy má; vảy trƣớc mắt; vảy sau mắt Môi vảy, vảy 3–4 tiếp giáp ổ mắt; môi dƣới vảy, có 3–4 vảy Footer Page 49 of 166 43 Header Page 50 of 166 tiếp giáp vảy sau cằm trƣớc; vảy thân: 13–13–13 hàng (theo Nguyễn Văn Sáng, 2007: 13–13–11 hàng), gờ; 218–224 vảy bụng; vảy hậu môn kép; 28–32 vảy dƣới đuôi kép Màu sắc: Cơ thể màu đỏ sẫm Trên đầu màu đen có vạch màu trắng, rộng, chạy ngang, có chiều rộng từ đỉnh đến hết trán Lƣng đỏ sẫm, có 27–36 khoanh đen, hẹp, chạy ngang từ đầu đến trƣớc lỗ huyệt, đuôi không có, khoảng cách khoanh đen có chấm đen nhỏ Bụng, họng trắng đục, có đốm đen không xếp từ cổ đến mút đuôi (định loại theo Nguyễn Văn Sáng, 2007; Smith, 1943) [15, 28] Phân bố: KBTTN Copia: Chiềng Bôm Việt Nam: Từ tỉnh Lào Cai, Cao Bằng, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Hải Dƣơng, Sơn La (Xuân Nha) vào đến Lâm Đồng, Đồng Nai [27] VIPERIDAE – HỌ RẮN LỤC Việt Nam có giống 17 loài, KBTTN Copia có giống loài Cryptelytrops Cope, 1860 – Giống rắn lục mép Việt Nam có loài, KBTTN Copia có loài 36 Cryptelytrops albolabris (Gray, 1842)/ Rắn lục mép trắng Mẫu vật nghiên cứu: mẫu (PAR152) thu tháng 4/2014 Đặc điểm nhận dạng: SVL 374 mm; đầu hình tan giác, phủ vảy nhỏ, phân biệt rõ với cổ (5,1% so với SVL); dài đuôi TaL 82 mm (TaL/TL 0,18); mắt lớn, ngƣơi hình bầu dục đứng; có 11 vảy nhỏ vảy mắt; vảy trƣớc mắt; vảy mắt lớn; vảy dƣới mắt dài; vảy sau mắt nhỏ Môi 11 vảy, cách vảy dƣới mắt hàng vảy nhỏ, vảy thứ liền với vảy mũi Môi dƣới 13 vảy, có vảy tiếp giáp vảy sau cằm trƣớc Vảy thân: 21–21–15 hàng, có gờ không rõ, hàng nhẵn; 167 vảy bụng; vảy hậu môn đơn; 66 vảy dƣới đuôi kép Màu sắc: Trên đầu, lƣng đuôi xanh Môi trắng nhạt, họng bụng xanh nhạt, phớt vàng Bên sƣờn, sát bụng có dải trắng nhạt chạy dọc Mút đuôi đỏ nâu (định loại theo Nguyễn Văn Sáng, 2007; Smith, 1943) [15, 28] Footer Page 50 of 166 44 Header Page 51 of 166 Phân bố: KBTTN Copia: Co Mạ, Chiềng Bôm, Long Hẹ Việt Nam: Phân bố hầu khắp tỉnh từ Bắc vào Nam [27] Ovophis Burger in Hoge & Romano-Hoge, 1981 – Giống rắn lục Việt Nam có loài, KBTTN Copia có loài 37 Ovophis monticola (Gunther, 1864)/ Rắn lục núi Mẫu vật nghiên cứu: mẫu đực (PAR7), mẫu (PAR1, PAR2, PAR3 PAR11) thu tháng 4/2013 Đặc điểm nhận dạng: SVL 410 mm đực (n = 1), 376–436 mm (x ± S: 396,8 ± 26,8; n = 4); đầu hình tam giác, phân biệt rõ với cổ (6,2–7,4% so với SVL); dài đuôi 94 mm đực, 72–93 mm (x ± S: 87,3 ± 10,2; n = 4); (TaL/TL 0,16–0,19); mắt nhỏ, ngƣơi hình elip, dọc; vảy đầu nhỏ dạng hạt, nhẵn; 3– vảy trƣớc mắt; vảy mắt lớn; 3–4 vảy dƣới mắt; 2–3 vảy sau mắt; môi (đôi hoặc10) vảy, vảy thứ 3–5 dƣới ổ mắt, cách biệt với ổ mắt 2–4 hàng vảy nhỏ, vảy thứ thứ tiếp giáp với vảy trƣớc mắt; môi dƣới 10–11 vảy; vảy thân: 23 đến 26–23 (hiếm 25)–19 (hiếm 17) hàng,13–17 hàng vảy lƣng có gờ; 131–138 vảy bụng; vảy hậu môn đơn; 34–52 vảy dƣới đuôi, kép Màu sắc: Đầu nâu hay vàng nhạt, bên đầu có sọc màu vàng nâu, mảnh, chạy từ sau mắt tới cổ; lƣng nâu hay vàng nhạt, có 17–20 vệt ngang sẫm màu, tách rời nối với phần lƣng, nằm so le nhau; bụng dƣới đuôi vàng nhạt hay nâu xám (định loại theo Nguyễn Văn Sáng, 2007; Smith, 1943) [15, 28] Phân bố: KBTTN Copia: Co Mạ Việt Nam: Từ tỉnh Lào Cai, Lạng Sơn, Vĩnh Phúc, Hà Tây, Quảng Trị, Đà Nẵng, Kon Tum, Đắc Lắc, Lâm Đồng [27] Footer Page 51 of 166 45 Header Page 52 of 166 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Thành phần loài: - Đã phân tích 68 mẫu vật thống kê đƣợc KBTTN Copia có 37 loài thuộc 27 giống họ thuộc phân Rắn - Các họ có số giống loài đa dạng Họ Rắn nƣớc – Colubridae có 19 giống, 28 loài; họ Rắn hổ – Elapidae có giống, loài; họ Rắn lục – Viperidae có giống, loài; họ Rắn giun – Typhlopidae, họ Trăn – Pythonidae, họ Rắn mống – Xenopeltidae có số giống số loài nhất, với giống, loài - Trong 27 giống có KBTTN Copia giống Pareas giống đa dạng với loài - Bổ sung cho danh sách thành phần loài thuộc phân Rắn tỉnh Sơn La 11 loài, đáng ý số có loài Rắn gặp, Pararhabdophis chapaensis - Bổ sung cho danh sách thành phần loài thuộc phân Rắn trƣớc KBTTN Copia loài - Bổ sung cho danh sách thành phần loài thuộc phân Rắn Nguyễn Thị Bích Ngọc (2013) loài có mẫu - Thống kê đƣợc loài quý KBTTN Copia: Theo Sách Đỏ Việt Nam, 2007 có loài; Theo Nghị định 32/2006/NĐ-CP có loài Theo Danh lục Đỏ IUCN, 2006 có loài Đặc điểm hình thái: Mô tả đƣợc đặc điểm hình thái 29 loài thuộc phân Rắn có mẫu KBTTN Copia, đặc điểm hình thái loài đƣợc cung cấp dƣới thông tin sau: - Tên khoa học/ Tên Việt Nam - Mẫu vật nghiên cứu: Số mẫu nghiên cứu, ngày thu - Phân bố: Ở KVNC, Việt Nam Footer Page 52 of 166 46 Header Page 53 of 166 Kiến nghị - Tiếp tục nghiên cứu để có thành phần loài, đặc điểm sinh học – sinh thái học đầy đủ cho KBTTN Copia - Ƣu tiên bảo tồn loài rắn quý hiếm: Trăn đất – Python molurus, Rắn sọc dƣa – Coelognathus radiatus, Rắn sọc đốm đỏ – Oreocryptophis porphyraceus, Rắn thƣờng – Ptyas korros, Rắn trâu – Ptyas mucosa, Rắn cạp nong – Bungarus fasciatus, Rắn cạp nia Bắc – Bungarus multicinctus, Rắn hổ mang – Naja atra - Tuyên truyền giáo dục cho nhân dân vùng đệm hiểu rõ vai trò bò sát nói chung loài thuộc phân Rắn nói riêng khoa học – môi trƣờng ngƣời Tiếp tục đề xuất dự án, mô hình phát triển hệ sinh thái nhân văn phát triển bền vững Footer Page 53 of 166 47 Header Page 54 of 166 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Khoa học Công nghệ (2007) Sách đỏ Việt Nam Phần Động vật Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội, tr: 102-107 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, VQG Cúc phƣơng (2003) Bò sát lưỡng cư Vườn quốc gia Cúc Phương Nxb Nông nghiệp Hà Nội Chính phủ nƣớc CHXHCNVN (2006) Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2006 quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, Lê Trần Chấn (2012) Báo cáo tổng hợp dự án điều tra đa dạng sinh học ba Khu bảo tồn thiên nhiên Copia, Tà Xùa Xuân Nha tỉnh Sơn La Viện điều tra Quy hoạch rừng, Hà Nội Lê Xuân Huệ nnk (2009) Điều tra đánh giá đa dạng sinh học Khu bảo tồn thiên nhiên Copia (Sơn La) đề xuất giải pháp để quản lý bảo tồn Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu đề tài, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc (1981) Kết điều tra động vật Miền Bắc Việt Nam Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr: 365427 Lê Nguyên Ngật, Nguyễn Văn Sáng (2007) Tài nguyên ếch nhái, bò sát Xuân Nha Kỷ yếu hội thảo khoa học Trung tâm nghiên cứu tài nguyên & môi trƣờng, Đại học Quốc Gia Hà Nội, tr: 43-54 Hoàng Văn Ngọc (2003) Góp phần nghiên cứu thành phần loài số đặc điểm sinh học, sinh thái học lưỡng cư, bò sát vùng Hồ Núi Cốc, tỉnh Thái Nguyên, Tuyên Quang, Hà Giang Luận văn thạc sĩ khoa học Sinh học ĐHSP Hà Nội Hoàng Văn Ngọc (2011) Nghiên cứu lưỡng cư, bò sát vùng Hồ Núi cốc, tỉnh Thái Nguyên, Tuyên Quang, Hà Giang Luận án tiến sỹ Sinh học, ĐHSP Hà Nội 10 Nguyễn Thị Bích Ngọc, Nguyễn Thị Mến, Vì Anh Đức (2013) Nghiên cứu thành phần loài bò sát (Reptilia) Khu bảo tồn thiên nhiên Copia, tỉnh Sơn La Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trƣờng, Đại học Tây Bắc Footer Page 54 of 166 48 Header Page 55 of 166 11 Hoàng Xuân Quang (1993) Góp phần điều tra khu hệ ếch nhái, bò sát tỉnh Bắc Trung Bộ (trừ bò sát biển) Luận án PTS khoa học Sinh học, ĐHSP Hà Nội 12 Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc (1996) Danh lục bò sát ếch nhái Việt Nam Nxb Khoa học Kỹ thuật, 264 trang 13 Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trƣờng (2005) Danh lục bò sát ếch nhái Việt Nam Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 178 trang 14 Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trƣờng, Nguyễn Vũ Khôi (2005) Nhận dạng số loài ếch nhái, bò sát Việt Nam Nxb Nông nghiệp, 100 trang 15 Nguyễn Văn Sáng (2007) Động vật chí Việt Nam (phân Rắn) Tập 4, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 179 trang 16 Nguyễn Văn Sáng nnk (2009) Nhìn lại trình nghiên cứu ếch nhái bò sát Việt Nam qua thời kỳ Báo cáo khoa học Hội thảo quốc gia lƣỡng cƣ, bò sát Việt Nam lần thứ nhất, Huế, tr: 9-18 17 Đào Văn Tiến (1981) Khóa định loại Rắn Việt Nam (phần I) Tạp chí sinh vật học, 3(4), Hà Nội, tr: 1-6 18 Đào Văn Tiến (1982) Khóa định loại Rắn Việt Nam (phần II) Tạp chí Sinh vật học, 4(1), Hà Nội, tr: 5-9 Tiếng nƣớc 19 Boulenger (1896) Catalogue of the snakes in the british museum Volume III 20 Das Indraneil (2010) A field guide to the Reptiles of Thailand & South – East Asia Books, 367pp 21 David P., Raoul H Bain., Nguyen Q T., Nikolai L O., Vogel G., Vu N T & Ziegler T (2007) A new species of the natricine snake genus Amphiesma from the Indochinese Region (Squamata: Colubridae: Natricinae), 1462: 41-60 22 David P., Nguyen Q T., Nguyen T T., Jiang K., Chen T., Teynie A & Ziegler T (2012) A new species of the genus Oligodon Fitzinger, 1826 (Squamata: Colubridae) from northern Vietnam, southern China and central Laos, 3498: 45-62 Footer Page 55 of 166 49 Header Page 56 of 166 23 David P., Vogel G & Rooijen J V (2013) One some taxonomically confused species of the genus Amphiesma Dumeril, Bibron & Dumeril, 1854 related to Amphiesma khasiense (Boulenger, 1890) (Squamata, Natricidae), 3694(4): 301-335 24 Hammer, O., Harper, D A T & Ryan, P D (2001): PAST: Paleontological Statistics Software Pakage for education and data analysis Paleontologica Eletronica 4: 1-9 25 Manthey U & Gross M W (1997) Amphibien & Reptilien Siuidostasiens Natus and Tier – Verlag, 512pp 26 Nemes L., Babb R., Devender W V., Nguyen V K., Le K Q., Vu N T., Rauhaus A., Nguyen Q T & Ziegler T (2013) First contribution to the reptile fauna of Quang Ngai Province, central Vietnam, 4(2): 301-326 27 Nguyen Van Sang, Ho Thu Cuc and Nguyen Quang Truong (2009) Herpetofauna of Vietnam Edition Chimara Frankurt am Main 28 Smith M A (1943) The fauna of Bistish india, Ceylon and Burma, reptilia and Amphibia Vol III Serpentes 29 Vogel Gernot, Nguyen Quang Truong, Kingsada Phouthone and Ziegler Thomas (2012) A new species of the genus Lycodon Boie (1826) from Laos (Squamata: Colubridae), 8(2): 344-352 30 Zhao Ermi & jiang Yaoming (1977) Key to the Snakes and Lizards of China Chengdu Institute of Biology Academia Sinica, 21pp 31 Ziegler T & Vogel G (1999) On the knowledge and specific status of Dendrelaphis ngansonensis (Bourret, 1935) (Reptilia: Serpentes: Colubridae) Russ J Herpetol., 6(3): 199-208 32 Ziegler T., Nikola L O., Thomas T G., Nguyen Q T., Nguyen T T., Le K Q., Nguyen V K and Vu N T (2010) New records of cat snakes, Boiga Fitzinger (1826) (Squamata, Serpentes, Colubridae), from Vietnam, inclusive of an extended diagnosis of Boiga bourreti Tillack, Le & Ziegler, 2004, 86(2): 263-274 33 Ziegler Thomas, Nguyen Quang Truong (2010) New discoveries of amphibians and reptiles from Vietnam Bonm Zoological Bulletin, 57(2): 137147 Footer Page 56 of 166 50 Header Page 57 of 166 Trang web: 34 http://www.kiemlam.org 35 http://www.vncreatures.net 36 http://www.reptile-database.org 37 http://www.sonla.gov.vn 38 http://www.yenbai.gov.vn/vi/pages/chitietsonla.aspx 39 http://www.yenbai.gov.vn/vi/pages/chitietvungtaybac.aspx Footer Page 57 of 166 51 Header Page 58 of 166 PHỤ LỤC BẢNG ĐỊA ĐIỂM KHẢO SÁT TRÊN THỰC ĐỊA TT Điểm khảo sát Xã Chiềng Bôm, huyện Thuận Châu Xã Co Mạ, huyện Thuận Châu Xã Long Hẹ, huyện Thuận Châu Xã Nậm Lầu, huyện Thuận Châu Xã Púng Tra, huyện Thuận Châu Footer Page 58 of 166 Địa điểm thu mẫu (Bản) Toạ độ điểm thu mẫu Hua Ty A N21021'21" E103035'56" Hua Ty B N21021'21" E103035'56" Co Mạ N21021'46" E103030'38" Hua Lƣơng N21021'08" E103035'26" Noong Vai N21018'58" E103033'25" Long Hẹ N21024'13" E103029'23" Nậm Nhứ N21024'35" E103029'55" Ban N21015'52" E103042'09" Biên N21022'27" E103042'31" 10 Co Tra N21023'35" E103041'32" Header Page 59 of 166 HÌNH MỘT SỐ SINH CẢNH VÀ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU Sinh cảnh rừng nguyên sinh Sinh cảnh rừng thứ sinh Sinh cảnh trảng cỏ, bụi Sinh cảnh khu dân cƣ Thu mẫu thực địa Footer Page 59 of 166 Phân tích mẫu phòng thực hành Header Page 60 of 166 HÌNH MỘT SỐ LOÀI THUỘC PHÂN BỘ RẮN Ở KBTTN COPIA Xenopeltis unicolor Dendrelaphis ngansonensis Coelognathus radiatus Oligodon cyclurus Rhabdophis subminiatus Bungarus multicinctus Naja atra Sinomicrurus macclellandi Footer Page 60 of 166 Header Page 61 of 166 Footer Page 61 of 166 ... hiệu cao Với lý trên, thực đề tài Nghiên cứu rắn (Squamata: Serpentes) Khu bảo tồn thiên nhiên Copia, tỉnh Sơn La LƢỢC SỬ NGHIÊN CỨU BÒ SÁT 2.1 Lƣợc sử nghiên cứu bò sát Việt Nam Theo Nguyễn Văn... BÍCH NGỌC NGHIÊN CỨU RẮN (SQUAMATA: SERPENTES) Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN COPIA, TỈNH SƠN LA Chuyên ngành: TN2 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: ThS PHẠM VĂN ANH SƠN LA, NĂM... ĐỊA ĐIỂM, TƢ LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1 Đối tƣợng nghiên cứu Các loài thuộc phân Rắn Khu bảo tồn thiên nhiên Copia, tỉnh Sơn La 7.2 Thời gian nghiên cứu Đề tài đƣợc tiến hành từ tháng