1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm NeoAvi Supa Max và AllZym đến khả năng sản xuất và kháng bệnh của gà Lai F1 (Ri x Lương Phượng) nuôi tại Thái Nguyên (LV thạc sĩ)

82 678 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,71 MB

Nội dung

Nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm NeoAvi Supa Max và AllZym đến khả năng sản xuất và kháng bệnh của gà Lai F1 (Ri x Lương Phượng) nuôi tại Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm NeoAvi Supa Max và AllZym đến khả năng sản xuất và kháng bệnh của gà Lai F1 (Ri x Lương Phượng) nuôi tại Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm NeoAvi Supa Max và AllZym đến khả năng sản xuất và kháng bệnh của gà Lai F1 (Ri x Lương Phượng) nuôi tại Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm NeoAvi Supa Max và AllZym đến khả năng sản xuất và kháng bệnh của gà Lai F1 (Ri x Lương Phượng) nuôi tại Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm NeoAvi Supa Max và AllZym đến khả năng sản xuất và kháng bệnh của gà Lai F1 (Ri x Lương Phượng) nuôi tại Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm NeoAvi Supa Max và AllZym đến khả năng sản xuất và kháng bệnh của gà Lai F1 (Ri x Lương Phượng) nuôi tại Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm NeoAvi Supa Max và AllZym đến khả năng sản xuất và kháng bệnh của gà Lai F1 (Ri x Lương Phượng) nuôi tại Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm NeoAvi Supa Max và AllZym đến khả năng sản xuất và kháng bệnh của gà Lai F1 (Ri x Lương Phượng) nuôi tại Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm NeoAvi Supa Max và AllZym đến khả năng sản xuất và kháng bệnh của gà Lai F1 (Ri x Lương Phượng) nuôi tại Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm NeoAvi Supa Max và AllZym đến khả năng sản xuất và kháng bệnh của gà Lai F1 (Ri x Lương Phượng) nuôi tại Thái Nguyên (LV thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ NGUYỆT NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG CHẾ PHẨM NEOAVI SUPA MAX VÀ ALL-ZYM ĐẾN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT VÀ KHÁNG BỆNH CỦA GÀ LAI F1 (RI X LƯƠNG PHƯỢNG) NUÔI TẠI THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHĂN NUÔI THÁI NGUYÊN - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN THỊ NGUYỆT NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG CHẾ PHẨM NEOAVI SUPA MAX VÀ ALL-ZYM ĐẾN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT VÀ KHÁNG BỆNH CỦA GÀ LAI F1 (RI X LƯƠNG PHƯỢNG) NUÔI TẠI THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHĂN NUÔI Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Trần Tố THÁI NGUYÊN - 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố, sử dụng để bảo vệ học vị Các thông tin, tài liệu trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác giả Nguyễn Thị Nguyệt ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, với cố gắng thân, nhận giúp đỡ thầy, cô giáo, quan, cấp lãnh đạo, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp suốt trình thực đề tài Trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Trần Tố, người trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình trình thực đề tài hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn: Thầy, Cô giáo Phòng Đào tạo; Khoa Chăn nuôi Thú y - trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên; UBND thành phố Thái Nguyên; Trạm Khuyến nông TP Thái Nguyên; Chủ trang trại ban lãnh đạo xã Lương Phú, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên, giúp đỡ, tạo điều kiện đóng góp nhiều ý kiến quý báu trình nghiên cứu thực đề tài Lời cảm ơn chân thành xin gửi tới: Gia đình bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ động viên suốt trình hoàn thành luận văn Do trình độ thân hạn chế nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong thầy, cô giáo bạn đồng nghiệp đóng góp ý kiến để luận văn hoàn chỉnh Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, ngày … tháng… năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Nguyệt iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Mục tiêu đề tài .2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học .2 3.2 Ý nghĩa thực tiễn .2 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Những hiểu biết chế phẩm nghiên cứu 1.1.2 Nhu cầu dinh dưỡng gà thịt phương pháp xác định .5 1.1.3 Khả sinh trưởng, sử dụng thức ăn kháng bệnh gia cầm .9 1.1.4 Đặc điểm ngoại hình khả sản xuất gà Lương Phượng, gà Ri lai chúng 17 1.2 Tình hình nghiên cứu nước nước 20 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước .20 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 22 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu .24 2.2 Nội dung phương pháp nghiên cứu 24 iv 2.2.1 Bố thí thí nghiệm 24 2.2.2 Các tiêu theo dõi 26 2.2.3 Phương pháp theo dõi tiêu .26 2.2.4 Phương pháp xử lý số liệu 29 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 Tỷ lệ nuôi sống gà thí nghiệm qua tuần tuổi 30 3.2 Khả sinh trưởng gà thí nghiệm .32 3.2.1 Sinh trưởng tích lũy gà thí nghiệm .32 3.2.2 Sinh trưởng tuyệt đối gà thí nghiệm 356 3.2.3 Sinh trưởng tương đối gà thí nghiệm 39 3.3 Khả thu nhận chuyển hóa thức ăn gà thí nghiệm 41 3.3.1 Khả thu nhận thức ăn gà thí nghiệm 42 3.3.2 Tiêu tốn thức ăn cho kg tăng khối lượng .43 3.3.3 Tiêu tốn protein (CP) cho 1kg tăng khối lượng 46 3.3.4 Tiêu tốn lượng trao đổi cho 1kg tăng khối lượng (Kcal) .49 3.4 Năng suất thịt gà thí nghiệm 52 3.4.1 Kết mổ khảo sát gà thí nghiệm 52 3.4.2 Thành phần hoá học thịt ngực gà thí nghiệm 54 3.4.3 Thành phần hoá học thịt đùi gà thí nghiệm 56 3.5 Chỉ số sản xuất (PI) gà thí nghiệm 57 3.6 Chỉ số kinh tế (EN) gà thí nghiệm .58 3.7 Chi phí thức ăn cho Kg tăng khối lượng gà thí nghiệm 59 3.8 Ảnh hưởng chế phẩm NeoAvi Supa Max All – Zym đến khả kháng bệnh gà 61 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CP Cs ĐC EN GĐ KL LP ME NLTĐ PI TĂ TB TCVN TL TLCĐ TLCN TLMB TLTT TN TS TT VCK : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : Protein thô Cộng Đối chứng Chỉ số kinh tế Giai đoạn Khối lượng Lương Phượng Năng lượng trao đổi Năng lượng trao đổi Chỉ số sản xuất Thức ăn Trung bình Tiêu chuẩn Việt Nam Tỷ lệ Tỷ lệ đùi Tỷ lệ ngực Tỷ lệ mỡ bụng Tỷ lệ thân thịt Thí nghiệm Tổng số Tuần tuổi Vật chất khô vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 25 Bảng 2.2 Giá trị dinh dưỡng thức ăn thí nghiệm 25 Bảng 2.3 Lịch sử dụng vác-xin 26 Bảng 3.1 Tỷ lệ nuôi sống tuần cộng dồn gà thí nghiệm (%) 30 Bảng 3.2 Sinh trưởng tích lũy gà thí nghiệm qua tuần tuổi (g/con) 34 Bảng 3.3 Sinh trưởng tuyệt đối gà thí nghiệm (g/con/ngày) 37 Bảng 3.4 Sinh trưởng tương đối gà thí nghiệm (%) 39 Bảng 3.5 Khả thu nhận thức ăn gà thí nghiệm (g/con/ngày) 42 Bảng 3.6 Tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lượng gà thí nghiệm (Kg) 44 Bảng 3.7 Tiêu tốn Protein cho 1kg tăng khối lượng (g) 47 Bảng 3.8 Tiêu tốn lượng trao đổi cho 1kg tăng khối lượng (Kcal) 50 Bảng 3.9 Kết mổ khảo sát gà thí nghiệm (n = 6) 53 Bảng 3.10 Thành phần hoá học thịt ngực gà lúc 12 tuần tuổi (%) 55 Bảng 3.11 Thành phần hoá học thịt đùi gà lúc 12 tuần tuổi (%) 56 Bảng 3.12 Chỉ số sản xuất (PI) 58 Bảng 3.13 Chỉ số kinh tế gà thí nghiệm (EN) 59 Bảng 3.14 : Chi phí thức ăn cho Kg tăng khối lượng gà thí nghiệm 60 Bảng 3.15 Một số bệnh thường mắc gà thí nghiệm 61 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Đồ thị sinh trưởng tích lũy gà thí nghiệm 35 Hình 3.2: Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối gà thí nghiệm 38 Hình 3.3: Đồ thị sinh trưởng tương đối gà thí nghiệm 41 Hình 3.4: Biểu đồ tiêu tốn TĂ/kg tăng khối lượng 46 Hình 3.5: Biểu đồ tiêu tốn Protein/kg tăng khối lượng 49 Hình 3.6: Biểu đồ tiêu tốn NLTĐ/kg tăng khối lượng 51 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Chăn nuôi gà chiếm vị trí quan trọng ngành chăn nuôi gia cầm nước ta, nước giới, ngành cung cấp nguồn thực phẩm chiếm tỷ trọng cao chất lượng tốt cho người Vì vậy, gà nuôi rộng rãi hầu giới Để tạo sản phẩm có chất lượng tốt, đáp ứng với nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng, bên cạnh việc chọn lọc cải tạo giống thức ăn yếu tố quan trọng định tới suất chất lượng sản phẩm: “Giống tiền đề, thức ăn sở” Thức ăn dinh dưỡng vấn đề quan trọng hàng đầu chăn nuôi, thức ăn chiếm khoảng 60 - 70% giá thành sản phẩm, nên sử dụng loại thức ăn hỗn hợp có hàm lượng dinh dưỡng phù hợp chăn nuôi đạt hiệu kinh tế cao Bên cạnh đó, việc sử dụng chế phẩm sinh học bổ sung vào thức ăn nhằm làm tăng tỷ lệ tiêu hóa thức ăn cần thiết Những năm gần giới nước ta có nhiều công trình nghiên cứu tìm chế phẩm sinh học bổ sung vào phần ăn cho gà để đạt kết cao trình sinh trưởng phòng bệnh cho gà Đó chế phẩm như: Chế phẩm Subtilase, ß – glucanase, chế phẩm vittom 1.1 vittome 3, dùng men rượu ủ vào cám, chế phẩm EM1, enzyme Phytase Ronozyme P, bổ sung enzyme Avizyme 1502 Bổ sung chế phẩm làm tăng khả sử dụng thức ăn vật nuôi mang lại hiệu kinh tế chăn nuôi, tăng cường vệ sinh đáp ứng miễn dịch với số bệnh đường ruột, giảm thải ô nhiễm môi trường Hiện thị trường có NeoAvi Supa Max All-Zym sử dụng cho gia cầm Để đánh giá tác dụng chế phẩm tiến 59 Bảng 3.13 Chỉ số kinh tế gà thí nghiệm (EN) Tuần tuổi Lô ĐC Lô TN1 Lô TN2 10 2,96 3,09 2,80 11 2,10 2,47 2,26 12 1,77 2,06 1,87 So sánh tuần 12 (%) 100 116,38 105,65 Số liệu bảng 3.13 cho ta thấy: số kinh tế lô thí nghiệm đạt giá trị cao qua tuần tuổi tuần tuổi thứ đến tuần tuổi thứ 10 số kinh tế lần luợt lô ĐC: 2,96 ; lô TN1: 3,09 ; lô TN2: 2,80 Sang tuần thứ 11 tuần 12 số kinh tế lô có xu hướng giảm dần theo quy luật cụ thể tuần 12 lô ĐC, TN1 TN2 lần luợt 1,77; 2,06; 1,87 Vậy số kinh tế đạt cao lô TN1 sau đến lô TN2 cuối lô ĐC Kết so sánh cho thấy thời điểm kết thúc thí nghiệm 12 tuần tuổi, quy ước lô ĐC 100% lô TN1 116,38% lô ĐC 105,65% Vậy số kinh tế lô TN1 cao so với lô TN2 lô ĐC Từ kết thu qua phân tích thấy bổ sung chế phẩm Neo Avi Supa Max có ảnh hưởng tốt đến số sản xuất gà Lai F1 3.7 Chi phí thức ăn cho Kg tăng khối lượng gà thí nghiệm Chi phí thức ăn cho 1kg tăng trọng tiêu kinh tế tổng hợp đánh giá khả sản xuất vật nuôi hiệu kinh tế phần thức ăn sử dụng chăn nuôi Căn vào tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lượng giá 1kg thức ăn, tính chi phí thức ăn cho 1kg tăng khối lượng Kết trình bày bảng 3.14 60 Bảng 3.14 : Chi phí thức ăn cho Kg tăng khối lượng gà thí nghiệm Diễn giải ĐVT Tổng TĂ tiêu thụ Kg Tổng chi phí TĂ+chế phẩm Đồng Tổng KL thịt tăng Kg Chi phí TĂ/kg tăng KL Đồng So sánh % Lô ĐC 804,11 Lô TN1 839,82 Lô TN2 796,11 8.062.116,40 8.419.900,32 7.981.808,64 250,83 271,21 248,57 32.142,11 31.045,68 32.110,58 100 96,58 99,90 Số liệu bảng 3.14 cho thấy, tổng chi phí thức ăn phụ thuộc vào tổng khối lượng thức ăn thu nhận Do gà lô thí nghiệm thu nhận nhiều thức ăn nhiều hơn, phí thức ăn cho gà lớn Tổng chi phí thức ăn lô TN1 cao (8.419.900,32 đồng), tiếp đến lô ĐC (8.062.116,40 đồng), thấp lô TN2 (All -Zym) có tổng chi phí thức ăn (7.981.808,64 đồng) Tuy nhiên, tổng khối lượng thịt tăng lô TN1 (NeoAvi Supa Max) cao 271,21 kg, sau đến lô ĐC 250,83 kg thấp lô TN2 (All -Zym) 248,57kg Vì chi phí thức ăn cho 1kg tăng khối lượng cao lô đối chứng 32.142,11đ, sau lô TN2 (bổ sung All -Zym) 32.110,58đ lô TN1(bổ sung NeoAvi SupaMax) thấp 31.142,11đ Nếu coi chi phí thức ăn cho Kg tăng khối lượng gà lô ĐC 100%, lô TN2 chi phí giảm xuống thấp không đáng kể 99,90%, lô TN1 giảm xuống thấp nhất, chi phí thức ăn cho kg tăng khối lượng lô TN1 96,58% Từ kết thu qua phân tích thấy, bổ sung chế phẩm NeoAvi SupaMax All – Zym phần thí nghiệm có ảnh hưởng đến chi phí thức ăn cho kg tăng khối lượng gà, đặc biệt chế phẩm NeoAvi SupaMax 61 3.8 Ảnh hưởng chế phẩm NeoAvi Supa Max All – Zym đến khả kháng bệnh gà Việc phòng bệnh cho vật nuôi điều vô quan trọng trở thành công tác thiếu quy trình chăn nuôi Ở đâu bệnh truyền nhiễm lưu hành sản phẩm chăn nuôi bị ngừng lưu thông, việc sử dụng vaccin phòng bệnh cho vật nuôi bổ sung chế phẩm vào phần thức ăn giúp cho đàn gia cầm kích thích tiêu hóa tăng sức đề kháng phòng chống số bệnh để đảm bảo cho chăn nuôi phát triển bền vững an toàn Chế phẩm NeoAvi Supa Max va All-Zym chế phẩm được sử dụng chăn nuôi gia cầm có tác dụng kích thích tiêu hóa, tăng sức đề kháng phòng bệnh đàn gia cầm Kết thí nghiệm thể bảng 3.15 Bảng 3.15 Một số bệnh thường mắc gà thí nghiệm Tên bệnh Lô ĐC Lô TN1 Lô TN2 Bệnh cầu trùng + - - Bệnh CRD - - - Bệnh Gumboro - - - Theo số liệu bảng 3.15 cho thấy, việc bổ sung chế phẩm NeoAvi Supa Max chế phẩm All-Zym vào phần ăn gà thí nghiệm giúp gà phòng tránh số bệnh thường gặp bệnh cầu trùng, bệnh CRD, bệnh Gumboro Các lô TN1 TN2 không xảy bệnh trên, riêng lô ĐC xảy bệnh cầu trùng 62 Chế phẩm NeoAvi Supa Max All-Zym làm giảm số lượng vi khuẩn E.coli Salmonell sp, tăng số lượng Lactobacillus sp Từ ảnh hưởng đến hệ vi sinh vật đường ruột, giảm tổng số vi khuẩn gây bệnh gây kích thích vi khuẩn có lợi phát triển, cải thiện khả tiêu hóa ruột Ngoài NeoAvi Supa Max đảm bảo tính toàn vẹn lông nhung biểu mô ruột, tăng chiều cao chiều dày lông nhung từ làm tăng hiệu hấp thu thức ăn giảm nguy nhiễm bệnh vi khuẩn xâm nhập qua niêm mạc ruột Như việc bổ sung chế phẩm NeoAvi Supa Max chế phẩm AllZym vào phần ăn cho gà thí nghiệm có ảnh hưởng tốt giảm thiểu tỷ lệ mắc bệnh gà Lai F1 63 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Qua kết nghiên cứu ảnh hưởng việc bổ sung chế phẩm NeoAvi Supa Max All-Zym đến khả sản xuất kháng bệnh gà Lai F1 (Ri x Lương Phượng) nuôi Thái Nguyên, rút số kết luận sau Tỷ lệ nuôi sống lô thí nghiệm bổ sung chế phẩm NeoAvi Supa Max đạt cao (99,33%) so với lô bổ sung chế phẩm All-Zym (96,67%) lô không bổ sung chế phẩm (98,00%) Vậy ta bổ sung chế phẩm NeoAvi Supa Max vào phần ăn có tác dụng làm tăng ty lệ nuôi sống gà Lai F1 Khối lượng gà lúc 12 tuần tuổi lô bổ sung chế phẩm NeoAvi Supa Max lớn so với lô bổ sung chế phẩm All-Zym lô không bổ sung chế phẩm tương ứng 1.858,00g so với 1.752,20g 1.742,20 Sự sai khác có ý nghĩa mặt thống kê (P

Ngày đăng: 19/03/2017, 18:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Anh Bắc (2015), Nghiên cứu ảnh hưởng của các mức (methionine + cystine)/lysine trong khẩu phần ăn đến khả năng sản xuất thịt của gà lai (Ri x Lương Phượng) nuôi vụ thu-đông tại Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ KHNN, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của các mức (methionine + cystine)/lysine trong khẩu phần ăn đến khả năng sản xuất thịt của gà lai (Ri x Lương Phượng) nuôi vụ thu-đông tại Thái Nguyên
Tác giả: Hoàng Anh Bắc
Năm: 2015
2. Nguyễn Thị Thanh Bình (1998), Nghiên cứu khả năng sinh sản và sản xuất của gà Ri, Luận văn Thạc sĩ KHNN, Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng sinh sản và sản xuất của gà Ri
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Bình
Năm: 1998
5. Nguyễn Huy Đạt, Hồ Xuân Tùng (2004), “Khả năng sinh trưởng và phát triển của gà Ri lai R1A và R1B tại trung tâm Nghiên cứu gia cầm Vạn Phúc”, Tạp chí Chăn nuôi – Hội chăn nuôi 9, tr. 8-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khả năng sinh trưởng và phát triển của gà Ri lai R1A và R1B tại trung tâm Nghiên cứu gia cầm Vạn Phúc”, "Tạp chí Chăn nuôi – Hội chăn nuôi 9
Tác giả: Nguyễn Huy Đạt, Hồ Xuân Tùng
Năm: 2004
6. Phan Sỹ Điệt (1990), “Một số nghiên cứu KHKT gia cầm tại Pháp”, Tạp chí thông tin gia cầm số 2, tr. 1 - 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nghiên cứu KHKT gia cầm tại Pháp”, "Tạp chí thông tin gia cầm số 2
Tác giả: Phan Sỹ Điệt
Năm: 1990
8. Hội chăn nuôi Việt Nam (2001), “Cẩm nang chăn nuôi gia cầm, tập 2”, Cẩm nang chăn nuôi gia súc-gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang chăn nuôi gia cầm, tập 2”," Cẩm nang chăn nuôi gia súc-gia cầm
Tác giả: Hội chăn nuôi Việt Nam
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2001
10. Nguyễn Thị Khanh (1995), Một số đặc điểm về khả năng sinh trưởng, cho thịt và sinh sản của Tam Hoàng nuôi tại Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm về khả năng sinh trưởng, cho thịt và sinh sản của Tam Hoàng nuôi tại Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Thị Khanh
Năm: 1995
11. Đào Văn Khanh (2000), “Nghiên cứu suất thịt gà Broiler giống Tam Hoàng 882 nuôi ở các vụ khác nhau của vùng sinh thái Thái Nguyên”, Kết quả nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ nhân dịp kỷ niệm 30 năm thành lập trường Đại học Nông Lâm, Nxb Nông nghiệp, tr. 40 - 45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu suất thịt gà Broiler giống Tam Hoàng 882 nuôi ở các vụ khác nhau của vùng sinh thái Thái Nguyên”, "Kết quả nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ nhân dịp kỷ niệm 30 năm thành lập trường Đại học Nông Lâm
Tác giả: Đào Văn Khanh
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2000
12. Phạm Ngọc Kinh (2001), “Sử dụng chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu E.M trong chăn nuôi lợn thịt”, Tạp chí chăn nuôi số 04/2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu E.M trong chăn nuôi lợn thịt”, "Tạp chí chăn nuôi
Tác giả: Phạm Ngọc Kinh
Năm: 2001
13. Cầm Ngọc Liên (1997), Khảo sát khả năng sinh trưởng và sinh sản của Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 70 gà Tam Hoàng nuôi theo phương thức bán thâm canh ở Sơn La, Luận văn Thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Đại học Nông lâm Thái Nguyên, tr. 33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát khả năng sinh trưởng và sinh sản của Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 70 gà Tam Hoàng nuôi theo phương thức bán thâm canh ở Sơn La
Tác giả: Cầm Ngọc Liên
Năm: 1997
14. Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Quang Tuyên (2004), Giáo trình vi sinh vật học đại cương, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr: 134 -139 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình vi sinh vật học đại cương
Tác giả: Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Quang Tuyên
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2004
15. Trần Long (1994), Xác định một số đặc điểm di truyền một số tính trạng sản xuất và lựa chọn phương pháp chọn giống thích hợp đối với các dòng gà thịt Hybro HV85, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam, Tr. 90- 114 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định một số đặc điểm di truyền một số tính trạng sản xuất và lựa chọn phương pháp chọn giống thích hợp đối với các dòng gà thịt Hybro HV85
Tác giả: Trần Long
Năm: 1994
16. Trần Long, Nguyễn Thị Thu, Bùi Đức Lũng (1996), "Bước đầu nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng của gà Ri", Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật gia cầm, Liên hiệp xí nghiệp gia cầm Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Tr. 77- 82 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng của gà Ri
Tác giả: Trần Long, Nguyễn Thị Thu, Bùi Đức Lũng
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1996
17. Bùi Đức Lũng (1992), “Nuôi gà Broiler năng suất cao”, Báo cáo chuyên đề quản lý kỹ thuật ngành gia cầm Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 1 - 24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nuôi gà Broiler năng suất cao"”, Báo cáo chuyên đề quản lý kỹ thuật ngành gia cầm Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Bùi Đức Lũng
Năm: 1992
18. Ngô Giản Luyện (1994), Nghiên cứu mốt số tính trạng sản xuất các dòng thuần chủng V1, V3, V5, giống gà thịt cao sản Hybro trong điều kiện Việt Nam, Luận án phó tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp, tr. 8 - 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu mốt số tính trạng sản xuất các dòng thuần chủng V1, V3, V5, giống gà thịt cao sản Hybro trong điều kiện Việt Nam
Tác giả: Ngô Giản Luyện
Năm: 1994
19. Phạm Thị Hiền Lương (1997), Khảo sát khả năng sinh trưởng, cho thịt của giống gà Tam Hoàng với phương thức nuôi bán thâm canh tại các nông hộ của trại thực tập - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ KHNN, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, tr. 76 - 77 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát khả năng sinh trưởng, cho thịt của giống gà Tam Hoàng với phương thức nuôi bán thâm canh tại các nông hộ của trại thực tập - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên
Tác giả: Phạm Thị Hiền Lương
Năm: 1997
20. Lê Hồng Mận, Nguyễn Thanh Sơn (2001), Kỹ thuật nuôi gà Ri và gà Ri pha, Nxb Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật nuôi gà Ri và gà Ri pha
Tác giả: Lê Hồng Mận, Nguyễn Thanh Sơn
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2001
21. Lê Thị Tuyết Minh (1998), Sử dụng chế phẩm sinh học EM 1 để phòng bệnh cầu trùng ở gà ISA ( giai đoan 1 – 50 ngày tuổi), Trường Đại học Nông nghiệp 1 – 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng chế phẩm sinh học EM"1" để phòng bệnh cầu trùng ở gà ISA ( giai đoan 1 – 50 ngày tuổi)
Tác giả: Lê Thị Tuyết Minh
Năm: 1998
22. Nguyễn Xuân Mùi, Tiết Hồng Ngân, Nguyễn Bá Mùi, Lê Mộng Loan (1996), Sinh lý gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý gia súc
Tác giả: Nguyễn Xuân Mùi, Tiết Hồng Ngân, Nguyễn Bá Mùi, Lê Mộng Loan
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1996
23. Trần đình Miên, Phan Cự Nhân, Nguyễn Văn Thiện, Trịnh Đình Đạt (1994), Di truyền chọn giống động vật (sách dùng cho cao học Nông nghiệp), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội - 1994, Tr. 42- 74, 82- 160 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di truyền chọn giống động vật
Tác giả: Trần đình Miên, Phan Cự Nhân, Nguyễn Văn Thiện, Trịnh Đình Đạt
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1994
25. Lê Thị Nga, Nguyễn Đăng Vang, Trần Công Xuân (2000) “Nghiên cứu khả năng cho thịt của con lai giữa gà Kabir với gà Tam Hoàng JC”, Báo cáo khoa học, Viện chăn nuôi, trang 59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng cho thịt của con lai giữa gà Kabir với gà Tam Hoàng JC”, "Báo cáo khoa học

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w