1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tìm Hiểu Giá Trị Thẩm Mỹ Của Thiên Nhiên Trong Thơ BASHO

69 822 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 377 KB

Nội dung

NGUYỄN THỊ BÍCH DUYÊN LỚP ĐH 3C2 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGÀNH NGỮ VĂN TÌM HIỂU GIÁ TRỊ THẨM MỸ CỦA THIÊN NHIÊN TRONG THƠ BASHO Giảng viên hướng dẫn Thạc sĩ Phùng Hoài Ngọc THÀNH PHỐ LONG XUYÊN 05/2006 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng chân thành cảm ơn Trường Đại học An Giang tạo điều kiện thuận lợi giúp hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô môn Ngữ văn, GV thỉnh giảng thầy Phan Nhật Chiêu Trường Đại học Sư phạm, thầy Đoàn Lê Giang Đại học KHXH-NV HCM, đăc biệt thầy Phùng Hoài Ngọc tận tình hướng dẫn người viết hoàn tất luận văn Đại học An Giang, ngày 22 tháng 04 năm 2006 Người thực Sinh viên: Nguyễn Thị Bích Duyên Lớp ĐH 3C2 MỤC LỤC Nội dung PHẦN MỞ ĐẦU Trang I- Lý chọn đề tài II- Lịch sử vấn đề III- Đối tượng phạm vi nghiên cứu IV- Mục đích nghiên cứu V- Đóng góp đề tài VI- Phương pháp nghiên cứu Phương pháp tập hợp – khảo sát tư liệu Phương pháp phân tích – tổng hợp Phương pháp so sánh – đối chiếu Phương pháp hệ thống VII- Cấu trúc luận văn 9 PHẦN NỘI DUNG Chương I: Thời đại 11 Khái quát văn học Nhật Bản từ khởi thủy đến 13 1.1 Thời cổ đại 14 1.2 Thời trung đại 14 1.3 Thời đại 17 Thơ haiku 18 2.1 Nguồn gốc đời 18 2.2 Quá trình phát triển 22 Vài nét tác giả Basho đỉnh cao thơ haiku 23 3.1 Cuộc đời 23 3.2 Sự nghiệp sáng tác 23 Chương II: Quan niệm thiên nhiên người Nhật Cảm thức thiên nhiên người Nhật 23 24 1.1 Thiên nhiên biến đổi theo vòng luân hồi vũ trụ 25 1.2 Thiên nhiên chứa đựng bí ẩn siêu phàm 25 1.3 Thiên nhiên người có mối tương giao hòa hợp 26 Biểu tượng thiên nhiên nghệ thuật Nhật Bản 27 2.1 Biểu tượng “tam tuyệt” 30 2.2 Một số biểu tượng khác 30 Những quan điểm mĩ học chi phối văn chương Nhật Bản Chương III: Vẻ đẹp thiên nhiên thơ Basho Thiên nhiên tươi đẹp trữ tình 30 35 39 1.1 Thiên nhiên vừa bình dị, nguyên sơ vừa hùng vĩ 43 1.2 Thiên nhiên tranh hữu tình 47 1.3 bạn bè Thiên nhiên nơi biểu tình yêu quê hương, đất nước, gia đình, 47 1.4 Thiên nhiên lòng thương cảm 48 50 Thiên nhiên thơ Basho nhuốm màu Thiền 56 2.1 Quan niệm “Thiền”của người Nhật 60 2.2 Hương vị “Thiền” thiên nhiên thơ Basho 60 2.3 So sánh thơ “Thiền” thơ Basho với thơ “Thiền” Việt Nam 62 Thiên nhiên thơ Basho mang tính triết lí sâu sắc Chương IV: Đặc sắc nghệ thuật miêu tả thiên nhiên thơ Basho Nghệ thuật gợi tả thiên nhiên cách hồn nhiên mộc mạc Nghệ thuật liên tưởng tính đa nghĩa hình ảnh Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên thể thơ ngắn gọn, cô đọng 64 PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHẦN MỞ ĐẦU & I – LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đất nước Nhật Bản có điều kiện địa lí đặc biệt so với nhiều nước giới Là đảo quốc có vị trí biệt lập Nhật Bản cách đại lục khoảng chừng 115 dặm Toàn đất đai Nhật gồm gần 4000 đảo bao bọc cù lao xanh biển khơi Với bốn đảo lớn nằm xếp hàng nối từ Bắc xuống Nam hàng nghìn đảo nhỏ có tên không tên tạo thành “một quần đảo dài hình ngựa giằng sợi dây xỏ mũi để bay lên từ biển khơi” [9, trang 3] Truyền thuyết kể Nhật Bản kết tình đẹp thơ mộng hai vị thần Izanagi (nam thần) Izanami (nữ thần) Đó coi xứ sở thiêng liêng Mặt Trời Mọc, nơi cai trị dòng dõi Thiên hoàng cháu Nữ thần Mặt Trời huyền thoại với biểu trưng ba báu vật: kiếm – gương – vòng ngọc Trong khứ xa xưa, nhờ vị trí đảo quốc đặc biệt mà Nhật Bản tránh nhiều xâm lược chiếm đất đai nước láng giềng lục địa Nhật Bản quốc gia Đông Bắc Á trực tiếp tiếp thu nhiều từ Đông Á vá Đông Nam Á nghề trồng củ, trồng lúa nước, dệt vải, tín ngưỡng nữ thần… hình thành đảo quốc tạo chuổi bất ngờ cho giới khứ lẫn đại văn hóa độc đáo xứ sở Phù Tang Nhất thời kỳ cận đại, công Minh Trị Duy Tân bước chuyển đổi làm cho giới bất ngờ Một xứ sở huyền bí Thần đạo với vô số tập tục nghi lễ Với vẻ đẹp lãng mạn cánh hoa anh đào nở rộ đám mây hoa “hoa đạo” nên gọi xứ sở hoa anh đào Với “thiếu nữ duyên dáng tà áo kimono” [8, trang 12] Đây xứ sở dũng mãnh “truyền thống võ sĩ đạo” “kiếm đạo”, môn phái võ thuật tiếng như: sumo, akido, karate, judo… Một xứ sở thâm trầm Thiền đạo Trà đạo gắn liền với thơ haiku ngắn đến mức tưởng chừng ngắn ý nghĩa sâu sắc Đối với giới, văn học văn hóa Nhật Bản hai nguồn văn minh lớn Nền văn hóa Phù Tang mê giới Chúng ta thấy sức mê thể tinh tế thơ văn Nhật Bản Chúng ta từ ngạc nhiên đến ngạc nhiên khác bên cạnh thơ haiku cực ngắn trang tiểu thuyết dài hàng nghìn trang tỏa bóng mát cho văn học Trên sân khấu kịch Noh gương “mặt nạ” người trầm lặng không nói bất động Vậy mà lấp lánh chất thơ chẳng dễ dàng hiểu trọn vẹn Những người góp phần tạo trang văn học thường phụ nữ, thiền sư võ sĩ Nền văn học Nhật Bản đến giới cách trầm lặng mà gây tiếng vang xa rộng bước nhảy ếch từ bờ nhảy “tủm” xuống ao làm mặt nước xao động, cối ngỡ ngàng giật mỉm nụ cười thân thiện trìu mến dịu dàng cánh hoa anh đào Do đâu mà lại ? Có lẽ chất Nhật Bản tự ngàn xưa xứ sở dân tộc Người Nhật ưa chuộng thuộc tự nhiên nên họ có Thần đạo Họ yêu thiên nhiên, sùng bái tôn thờ thiên nhiên Vì văn học văn hóa Nhật Bản thấm đẫm thiên nhiên Bất dân tộc Nhật Bản có chứa phần thiên nhiên hay mang chất thiên nhiên kể người từ xưa Thiên nhiên Nhật Bản tuyệt đẹp, dịu dàng, tinh tế bạo như: động đất, núi lửa, sóng thần… “thường xuất biểu tượng kinh hoàng nguyên lý hủy diệt” [5, trang 5] Nhưng thiên nhiên trở thành chuẩn thước đo cho đẹp Chính điều tạo cho dân tộc Nhật cảm thức đặc biệt tinh tế trước vẻ đẹp thiên nhiên Cả thơ, hội họa, Trà đạo, Hoa đạo, Thiền đạo… nhuộm màu thiên nhiên, tẩm hương sắc thiên nhiên thiên nhiên trở thành linh hồn sắc văn hóa Thiên nhiên văn học Nhật giữ vị trí quan trọng tạo nên vẻ đẹp bước đột phá bất ngờ Trong văn học giới nói chung, đặc biệt phương Đông, thiên nhiên chiếm vị trí đáng kể Đó nét tương đồng văn học Nhật Bản văn học giới Thơ ca Nhật nơi thiên nhiên sống trầm lặng với bao ý nghĩa sâu lắng Thơ haiku Basho ngâm thiên nhiên chở vẻ đẹp thiên nhiên đến với người Nhật giới Từ nhỏ bé đơn sơ nhất, thơ haiku Basho làm rung dộng cảm giác tinh vi người tưởng chừng không có, trở thành vẻ đẹp chối cãi Đó giá trị thẩm mỹ tuyệt vời thiên nhiên mà Basho đưa vào thơ Con người nhờ mà nối gần xúc cảm qua “thiên nhiên” Vì vậy, thơ haiku trở thành thể thơ đặc trưng người Nhật mà giới biết đến Còn người đưa tên tuổi thơ haiku lên đỉnh cao thiền sư Basho Hiện giới, giới yêu thích văn thơ ưa chuộng thơ haiku Nhật Bản, thơ haiku Basho nói riêng nét dung dị nhà văn Nhật nói: “Nhân lọai gặp chén trà” Thực tế Việt Nam cho thấy việc nghiên cứu phổ biến văn học Nhật Bản chưa rộng rãi Trong văn học Châu Á Việt Nam tiếp thu, văn học Trung Quốc có quan hệ lâu đời gần gũi với văn học Việt Nam Do vậy, văn học Trung Quốc phổ biến, quen thuộc với người đọc giới nghiên cứu Việt Nam Còn văn học Nhật Bản chưa phổ biến chưa quen thuộc Ở Việt Nam bước đầu tiếp cận văn học Nhật Sách ngữ văn lớp 10 lần đưa vào giảng dạy thơ haiku Nhật Bản cho học sinh Phổ thông nghiên cứu Thơ haiku thành tựu rực rỡ văn học Nhật Bản Vì vậy, việc tìm hiểu, nghiên cứu thơ haiku Basho cần thiết có ý nghĩa Do hạn chế nhiều vấn đề nên người viết tìm hiểu riêng thơ Basho, gía trị thẩm mỹ thiên nhiên thơ haiku ông Phần trình bày lý người viết chọn đề tài “tìm hiểu giá trị thẩm mỹ thiên nhiên thơ Basho” II - LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Nền văn học Nhật Bản nói chung, thơ haiku nói riêng từ lâu nhiều dịch giả, giới nghiên cứu bạn đọc giới quan tâm, có Việt Nam Ở Việt Nam việc quan tâm đến văn học xứ Phù Tang ngày tăng sách biên soạn chuyên đề thiếu Do nhu cầu tìm hiểu tinh hoa văn học Nhật Bản phát sinh từ nhà trường xã hội mà đón nhận cách nồng nhiệt Việc nghiên cứu tìm hiểu sáng tác thơ haiku Việt Nam bước đầu Dù Việt Nam mẻ việc tiếp cận văn học Nhật Bản Việt Nam Nhật Bản vốn nước Đông Á nên việc tiếp cận có phần dễ dàng Thơ haiku Basho dịch sang tiếng Việt chưa nhiều, có nhiều dịch khác số lượng dịch hạn chế Hình dung tổng thể trình phiên dịch vào tìm hiểu thơ haiku nhà phiên dịch đưa điều cần thiết nguyên lý để cảm thơ haiku thật nhờ nguyên lý mà thơ haiku người Việt tiếp cận cách dễ dàng Thơ haiku đến với người Việt bước đầu từ dịch thơ đến khám phá nguyên lý thơ sau sáng tác thơ theo thể haiku tiếng Việt Giới bạn đọc hiểu say mê thơ haiku Đến ngày nay, thơ haiku giới thiệu cách êm dịu cách hoa anh đào trước gió rung rinh trang báo Tài hoa trẻ, Tạp chí Văn học, Báo Văn học Tuổi trẻ hay sách viết văn học văn hóa Nhật Bản với dịch thơ, viết tác giả tiếng Việt Nam như: Nhật Chiêu, Đoàn Lê Giang, Vĩnh Sính, Nguyễn Thị Bích Hải… giới lịch sử văn hóa phương Đông văn hóa Nhật Bản thành viên xuất sắc thiếu, đại diện cho văn hóa thơ haiku với người chủ trì luôn theo bên cạnh đại thi hào Basho lỗi lạc dân tộc Nhật Bản Ngày trang web thấy xuất số viết, trang tin đăng tải có liên quan đến thơ haiku tác giả Basho Đặc biệt Trường Đại Học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn Thành Phố Hồ Chí Minh khoa Đông Phương học ấn hành cho đời sách có ý nghĩa vào năm 2003 “Nhật Bản giới Đông Á Đông Nam Á” thơ haiku Basho coi phần linh hồn văn học văn hóa Nhật Bản Hiện nay, văn học Nhật Bản nở rộ giới với tên tuổi lỗi lạc mang giải Nobel văn học cho đảo quốc Mặt Trời Mọc Kawabata, Oe, linh hồn thật văn học văn hóa Nhật Bản thơ haiku Basho Những vấn đề đưa đến kết khả quan văn học Nhật Bản bước bước vào Việt Nam làm người yêu thơ vào nghiên cứu tìm hiểu thơ haiku Basho Ở trường Đại học sư phạm, ngành Ngữ văn giới thiệu vào chương trình cho sinh viên học tập tìm hiểu Vì vậy, thơ haiku bạn sinh viên thích thú tìm hiểu học sáng tác thơ haiku tiếng Việt Người viết biết thêm không riêng bạn sinh viên ngành Ngữ văn mà có nhiều bạn sinh viên ngành khác thích thơ haiku tên Basho giản dị Cụ thể bạn hay lên trang web để truy cập thông tin thơ haiku Trên giới nước ta, nhiều người chưa biết nhiều đến văn học Nhật Bản cách trọn vẹn Trong khoảng chừng 10 năm trở lại học sinh Trung học Việt Nam làm quen với truyện ngắn “Thủy nguyệt” tác giả Kawabata, sách văn học lớp 11 tập II đại diện cho văn học Nhật Bản chương trình văn học Phổ thông Việt Nam Hiện nay, sách Ngữ văn cấp III phần văn học Nhật Bản lại bổ sung vào thơ haiku ngộ nghĩnh lí thú lớp 10 không quên tôn vinh ông tổ thơ haiku Basho tiến sĩ Đoàn Lê Giang biên soạn giới thiệu Có thể nói xuất thơ haiku Basho chương trình văn học nước Phổ thông Việt Nam thực đánh dấu bước dài cho chân trụ vững thơ haiku Việt Nam Ngày nay, Việt Nam tiếp thu nhiều từ Nhật Bản mở rộng quan hệ hợp tác bang giao nhiều lĩnh vực Lĩnh vực văn học Nhật Bản mở rộng cửa đón chào dù gặp nhiều mẻ việc tiếp cận văn học này, tương lai văn học Nhật Bản khám phá sâu rộng Việt Nam Trong thơ haiku Basho đại diện thiếu gương soi nhỏ xinh xinh để soi rọi linh hồn văn hóa Nhật Bản Với đề tài “Tìm hiểu giá trị thẩm mỹ thiên nhiên thơ Basho” người viết vào tìm hiểu giới thiệu nét đặc sắc thiên nhiên thơ Basho với hy vọng thơ haiku đến người Việt Nam nét dung dị tinh tế mà thơ haiku làm với chất vốn có III – ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu giá trị thẩm mỹ thiên nhiên thơ Basho, nên đối tượng nghiên cứu thơ Basho Nhưng thơ Basho chủ yếu thơ haiku Vì vậy, gói gọn lại đối tượng nghiên cứu thơ haiku Basho Phạm vi nghiên cứu Với đề tài là: “Tìm hiểu giá trị thẩm mỹ thiên nhiên thơ Basho”, luận văn sâu vào khảo sát tác phẩm thơ haiku Basho dịch sang tiếng Việt dịch giả Nhật Chiêu, Đoàn Lê Giang, Vĩnh Sính… Khảo sát cách khái quát toàn thơ haiku dịch sang tiếng Việt để thấy giá trị thẩm mỹ thiên nhiên tác giả Basho thể Bên cạnh đó, luận văn vào tìm hiểu giá trị nội dung ý nghĩa nghệ thuật thiên nhiên thơ để làm bật lên vấn đề cần nghiên cứu, đặc biệt hình ảnh đối tượng thuộc thiên nhiên thể thơ như: mùa, cảm thức thẩm mỹ biểu tượng thiên nhiên… IV – MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Thơ haiku thể thơ có cấu tứ lạ, khó hiểu gây ấn tượng mạnh song lại gần gũi với muốn tiếp nhận thơ haiku Tuy thơ haiku Basho thuộc thể thơ truyền thống thời đại rực rỡ qua để lại đóng góp to lớn ảnh hưởng không nhỏ đến giới thơ ca đại Vì việc nghiên cứu “giá trị thẩm mỹ thiên nhiên thơ Basho” người viết nhằm: Trước tiên thơ haiku cô đọng lại có sức chứa đặc biệt vẻ đẹp thiên nhiên Nghiên cứu giá trị thẩm mỹ thiên nhiên để thấy hay, đẹp sức hấp dẫn thơ haiku Basho Hơn nét giá trị thẩm mỹ tác phẩm nghệ thuật, “thiên nhiên” đậm chất thiên nhiên không sản phẩm thuộc văn học mà phản ánh chứa đựng tư tưởng thẩm mỹ vẻ đẹp văn hóa truyền thống dân tộc Thơ haiku Basho câu chữ siêu ngắn chứa đựng thiên nhiên nước Nhật Là “tác phẩm kiệt xuất” người Nhật Do vậy, tìm hiểu giá trị thẩm mỹ thiên nhiên thơ Basho góp phần khám phá nét đẹp tư tưởng thẩm mỹ văn học văn hóa truyền thống dân tộc xứ Phù Tang Kết đề tài góp phần thiết thực việc phổ biến văn học Nhật Bản Việt Nam phục vụ đắc lực, cho công tác nghiên cứu giảng dạy văn học Nhật Bản trường Phổ thông V – ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI Thơ haiku Basho thành tựu văn học có giá trị lớn nhiều mặt Thiên nhiên thơ phong phú tuyệt mỹ Nó thể tâm hồn đảo quốc Phù Tang Ở Việt Nam, việc nghiên cứu thiên nhiên thơ haiku Basho để nhằm giới thiệu thơ haiku chưa có sâu tìm hiểu giá trị thiên nhiên thơ Basho Vì vậy, việc nghiên cứu thiên nhiên thơ Basho cách khái quát từ góc độ văn học hy vọng đem lại đóng góp đề tài Ở đề tài luận văn này, giá trị thẩm mỹ thiên nhiên với tầng lớp ý nghĩa, giá trị văn học khai thác cần thiết để đem đến cho người đọc rung động thẩm mỹ sâu xa sâu sắc nét chấm phá văn học văn hóa Nhật Bản cách giản dị tinh tế mà người đọc cảm nhận đến với giới thơ haiku tự không hay biết Bên cạnh đó, với đề tài “giá trị thẩm mỹ thiên nhiên thơ Basho” người viết mong muốn góp vào phần nhỏ bé để giúp cho việc nghiên cứu phổ biến văn học Nhật Bản Việt Nam VI - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Dựa vào đối tượng nghiên cứu đề tài mà người viết chọn để hoàn thành mục đích nghiên cứu, người viết sử dụng hệ thống phương pháp cụ thể sau: Phương pháp tập hợp – khảo sát tư liệu Thơ haiku Basho nhiều dịch giả nhà nghiên cứu quan tâm nên có nhiều dịch tác phẩm nhiều tác giả dịch tiếng Việt Đồng thời, dịch thơ haiku Basho lại nằm rải rác khắp báo, tạp chí, sách, trang web… Nói chung không tập trung chỗ Và số lượng tác phẩm dịch tiếng Việt ngày nhiều thêm Do vậy, người viết cần thiết sử dụng phương pháp để khám phá giá trị thẩm mỹ thiên nhiên thơ Basho Đó vừa tập hợp hay thu thập tất tác phẩm dịch thơ vừa tiến hành khảo sát tư liệu Phương pháp phân tích - tổng hợp Nhằm làm bật vấn đề cần khai thác khám phá người viết tiến hành phân tích dẫn chứng sau tổng hợp khái quát lại để đến đúc kết vấn đề Phương pháp so sánh – đối chiếu Trong trình phân tích tìm giá trị thẩm mỹ mà tác giả xây dựng thành công qua tác phẩm người viết cần phải có so sánh, đối chiếu để khẳng định vấn đề tức phải đặt tác phẩm vào mối quan hệ lịch sử để so sánh với tác phẩm thời trước sau nước hay nước Phương pháp hệ thống Sau phân tích, khám phá hình ảnh thiên nhiên tác phẩm cụ thể, người viết hệ thống lại tất tác phẩm mối lên hệ tư tưởng chung tác giả Basho Từ đó, người viết rút kết luận giá trị thẩm mỹ thiên nhiên thơ Basho VII – CẤU TRÚC LUẬN VĂN Luận văn chia bố cục theo phần sau: Phần mở đầu bao gồm: Lý chọn đề tài, lịch sử vấn đề, mục đích nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, đóng góp đề tài, phương pháp nghiên cứu, cấu trúc luận văn “Nghĩ khí chẳng đồng đành khác cảnh” Huyền Quang Trong thơ thiền ta tìm thấy karumi tức trạng thái nhẹ nhàng, thư thái, tìm thấy siêu thoát tinh thần sống đời “nhân thế” Dưới lao xao chén canh đĩa cá vương hoa đào Basho Sự lẫn lộn sống trần thế, hay lẫn lộn mộng thực, trần tục- thần linh làm toát lên vẻ đẹp ánh sáng cát bụi Chẳng thắp thêm hương, lò tắt Giảng tiểu chương kinh Tay tiêu tay mõ, “lão tăng bận” Thiên hạ cười ta Huyền Quang Đó biểu “cư trần lạc đạo”, nét đặc sắc thơ thiền Lý-Trần Thơ thiền tìm kiếm bao dung đạo đời Thơ thiền bộc lộ trái tim nhân hậu giàu tình thương người, chúng sinh thể qua hình ảnh thiên nhiên chứa đựng lòng thương cảm thiền sư Basho Còn thơ thiền Việt Nam qua Xuân nhật tức sự, Giai nhân tức (Huyền Quang) Cảm hứng thơ thiền chủ yếu cảm hứng khoáng đạt nhà thơ trước thiên nhiên tạo vật Điểm khác thơ thiền Basho thơ thiền Việt Nam hình thức cách thức thể Basho thể chất Thiền thơ thể haiku ngắn gọn có ba dòng Bướm chim hoa nở bên trời mùa thu Còn thơ thiền Việt Nam thể thể thơ Đường luật, ngắn bốn câu Thị đệ tử (Bảo đệ tử) sau Thân điện ảnh hữu hoàn vô Vạn mộc xuân vinh, thu hựu khô Nhậm vận thịnh suy vô bố úy Thịnh suy lộ thảo đầu phô (Thân người bóng chớp, có lại không Cây cối mùa xuân tốt tươi, mùa thu khô héo Tu đến bậc “nhậm vận” không sợ hãi thay đổi thịnh suy Thịnh suy giọt sương đọng cỏ.) (Sư Vạn Hạnh) Nhưng hai thể thơ có điểm chung thể thơ ngắn hàm xúc cao độ Bài thơ Basho im lặng nói Người đọc tự nghiệm chất thiền ẩn chứa câu chữ, hình ảnh chi tiết… qua nhận ý nghĩa thơ Bài thơ trên, bướm chim có sống dài hoa Trong sống hoa nở, bướm chim kéo Nhưng có hoa nở trời thu mà bướm chim chưa hay ? Cái đẹp sống lại Bướm chim mau tìm đến với hoa Hoa “hư ảo” Ta phải biết nắm lấy sống dù sống hư vô hoa, bướm, chim Đôi lúc người ta bỏ quên quanh sống Chỉ khoảnh khắc nhỏ nhoi nói lên sống, đẹp “vô thường” Bài thơ nhiều ý nghĩa khác tùy người đọc cảm nhận Vậy thiền sư Basho, thơ có hòa hợp thiền thi cảm thức thẩm mỹ độc đáo karumi sabi mang tính siêu thoát Thơ thiền Việt Nam thiền sư tìm cách lý giải “đạo” hay “sự sống” tâm thiền Ý nghĩa biểu trực diện Hay nói cách khác thơ Thiền Việt Nam gần với “kệ” Chủ yếu dùng để truyền tâm pháp giáo lý, kinh nghiệm cho đệ tử Bài thơ Thị đệ tử sư Vạn Hạnh nói đời người bóng chớp Sự sống giọt sương đọng cỏ Tất sớm tan biến vào không khí đất trời Trời đất sinh Thế giới vô thường Hay thơ Hữu không (Có không) sư Từ Đạo Hạnh Tác hữu trần sa hữu Vi không thiết không Hữu không thủy nguyệt Vật trước hữu không không (Bảo “có” hạt cát, mảy bụi có cho “không” không “có” với “không” ánh trăng nước đừng có bám hẳn vào “có ” đừng cho “không” không.) Tóm lại, thơ thiền Basho thơ thiền Việt Nam thời Lý-Trần hai dòng thơ thiền cách gần bốn kỉ mà có nhiều điểm tương đồng cốt lõi thiền Nhưng có điểm khác hình thức cách thể Thơ thiền Basho cô đọng hình thức im lặng ý nghĩa so với thơ thiền Việt Nam thể thơ Đường luật bộc lộ cảm nghiệm thiền nhà sư đạo Vì vậy, thơ thiền Basho mang chất thiền cốt lõi đậm đà chất Nhật Bản Thiên nhiên thơ Basho mang tính triết lí sâu sắc Hình ảnh thiên nhiên thơ Basho không tươi đẹp, trữ tình, phảng phất hương thiền mà ẩn chứa triết lí nhân sinh sâu sắc Basho thi sĩ vĩ đại thiên nhiên Ông không sáng tạo câu thơ tuyệt đẹp mà người dẫn “đạo” trở với thiên nhiên với cội rễ, nguồn mạch sống người Tình yêu thiên nhiên thơ Basho thể bên cạnh mỹ cảm thông thường minh triết – triết lí quy luật sống Trong người thiên nhiên có mối quan hệ gắn bó mật thiết với vũ trụ Tính triết lí thơ Basho kế thừa phát huy từ thơ ca truyền thống Truyền thống văn chương Nhật thấm đậm mỹ cảm Nhật Bản Người Nhật ưa chuộng đẹp Cái đẹp làm tiêu chí cho thơ ca yêu mến Thơ ca gương soi để thiên nhiên soi vào thể đẹp cung bậc gương ấy, đôi mắt nhà thơ mỹ cảm người đọc Cuộc sống người Nhật thấm thiên nhiên Thiên nhiên lại ẩn chứa bao triết lí sâu sắc sống Cuộc sống lại bình thường nhất, đơn sơ mộc mạc Bài ca khởi đầu ca người trồng lúa từ miền quê thâm sâu Thơ ca Basho bắt nguồn từ sống nên tưới mát cho sống Trong sống ấy, sống sinh vật nhỏ bé sống người vũ trụ vạn vật đồng thể Chi tiết triết lí Thiền tông Như nhà văn thơ khác, Basho chịu ảnh hưởng sâu sắc văn minh văn học lớn nước Trung Quốc, Ấn Độ… Từ nhỏ Basho học cổ văn Trung Quốc, lớn lên lại tu Thiền nên nhiều chịu ảnh hưởng văn học Trung Quốc cụ thể thơ sau Em bướm ta giấc mộng hồn Trang Chu Basho lấy giấc mộng Trang Chu (Trung Quốc) để đưa vào thơ Trung Quốc nhiều chịu ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ từ đạo Phật Vì thế, Basho tu Thiền tông từ Trung Quốc có nghĩa nhiều chịu ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ ? Vậy, tính chất triết lí thơ Basho kết hợp từ tính triết lí truyền thống thơ ca Nhật với tính triết lí văn hóa văn học nước mà Nhật Bản tiếp thu Tính triết lí nhà thơ thiền thật sâu lắng Ta cảm nhận tâm linh thật sâu sắc ta lại khó giải thích, lí giải cặn kẽ lời Nó tư ngồi thiền Chúng ta hiểu trạng thái “đạt ngộ” Tâm hồn ta u tối bổng chốc ánh lên, lóe sáng bừng tỉnh tâm hồn Bài thơ ếch minh chứng Ao cũ ếch nhảy vào vang tiếng nước xao Basho lấy động để tả tĩnh, cảm nhận tức thời vĩnh “Ao cũ” ao tù chết, sáo mòn, cũ kĩ, phẳng lặng vừa trải qua mùa đông băng giá “Nó không nằm đâu đồng thời nằm Basho Nó cũ nghìn xưa đồng thời có mặt thiên nhiên” [5, trang 176] “Con ếch nhảy vào” lăn xả vào, lao vào ao gây tiếng động Con ếch đánh thức vũ trụ bước nhảy Đánh thức ao tù im lặng nghìn thu ! “Con ếch” biểu tượng mùa xuân, mùa tuổi trẻ, niềm vui, hạnh phúc Nếu ta phẳng lặng ngủ yên ao cũ, không thoát khỏi buồn chán mà ta bắt tay vào hành động, nhảy vào sống đời Ta thổi vào cho nguồn sinh khí sống Nó tưng bừng sôi động, vang xa, tức ta làm cho đời đầy ý nghĩa Cuộc sống ta có ý nghĩa mùa xuân làm cho sống hồi sinh xao động vũ trụ im lìm ngủ sau mùa đông dài Trong sống “ta nhỏ nhoi ếch ta ếch nhảy vào sống, đồng thời ta ao cũ tiếng vang ta tiếng vang vũ trụ [5, trang 176] Ta phải chủ động với sống Bài thơ thật nhỏ nhoi gọn gàng ba câu hàm chứa ý nghĩa vũ trụ Nó tiếng vang “là cuối tiếng gốc vang Tiếng lên chốc lát mà vang để đến nghìn sau” [7, trang 27] Cuộc sống sôi động đổi thay ta dậm chân chỗ đôi chân hạc Mưa tháng năm đứng dầm nước chân hạc ngắn dần Những mưa mùa hạ làm nước dâng lên dâng lên Nếu ta đứng yên đôi chân hạc dầm nước nước lên chân hạc chìm dần vào nước ngắn dần ngắn dần ta bị chìm mất, lạc hậu Cuộc sống đòi hỏi phải hoạt động phải bắt tay vào sống dù khắc nghiệt Đôi khi, ta phải biết hành động, làm việc theo tình thời để bắt kịp nhịp điệu sống Ta nên học theo cách sống bướm phải đổi chỗ đậu cành liễu gió lên để tìm cho chỗ đậu vững sống Trên cành liễu nghiêng buớm đổi chỗ lần gió lên Đồng thời phải kiên trì nhẫn nại, đừng buông xuôi, chịu thua phải chuồn chuồn cố tìm cho chổ đậu cỏ rung rinh trước gió Con chuồn chuồn đậu mà không cỏ gió rung Đó ý chí Basho lên đường dấn thân vào bụi mù sương Đi bạn ngắm nhìn tuyết đổ cho dầu ta rơi ! Tình yêu thiên nhiên ước mơ trở với thiên nhiên để đi, hòa vào thiên nhiên sống thiên nhiên thúc giục Basho lên đường Các thơ trên, ý nghĩa triết lí sống liên tưởng lớp mỏng manh câu chữ Chớ ý nghĩa triết lí sâu xa ta cảm không giải thích nhiều, chí không giải thích thơ sau ẩn chứa triết lí sâu sắc Từ bốn phương xa hoa đào bay lại xuống hồ Biwa Tất thơ haiku Basho dường điều ẩn chứa triết lí pha chút hương Thiền vị triết lí Hình ảnh thiên hiên thơ gợi cho ta liên tưởng gần gũi sống Đó cảnh vật nguyên sơ, nhỏ bé, bình vị, tầm thường bị lãng quên ếch, tiếng chim, hoa… Nhưng bình thường ẩn chứa đẹp triết lí cho sống bình thường Vì vậy, dễ cảm nhận gần gũi, quen thuộc Tóm lại, thiên nhiên thơ Basho giàu hình ảnh triết lí sống mà cảm nghiệm sâu sắc khó nói nên lời đậm màu sắc triết lí Nhật Bản —ª— CHƯƠNG IV: ĐẶC SẮC NGHỆ THUẬT MIÊU TẢ THIÊN NHIÊN TRONG THƠ BASHO Những giá trị thẩm mỹ thiên nhiên thơ Basho đặc sắc nghệ thuật Basho tạo thiên tài Để có tranh tuyệt đẹp thiên nhiên bốn mùa với bao ý nghĩa thâm trầm sâu lắng thơ haiku Basho thật không dễ dàng Nghệ thuật miêu tả yếu tố Nghệ thuật tác đông vào vũ trụ, màu hoa làm thiên nhiên tươi hơn, câu thơ hay làm cảnh vật đẹp Những tranh thiên nhiên tươi đẹp trữ tình, phảng phất hương Thiền giàu tính triết lí kết tinh từ tài nghệ thuật mỹ cảm truyền thống Nhật Bản Bên cạnh đặc điểm nghệ thuật riêng thơ haiku Basho viết thiên nhiên, đẹp tâm hồn trải rộng trước phong cảnh thiên nhiên đất nước, hành trình đến với thiên nhiên Vì vậy, đặc sắc nghệ thuật miêu tả thiên nhiên Basho thật tuyệt vời Thiên nhiên thơ phản chiếu qua gương soi “ba câu” nên trở nên trẻo, tươi sáng, đẹp lạ thường Nghệ thuật gợi tả thiên nhiên cách hồn nhiên, mộc mạc Thiên nhiên thơ Basho toát lên vẻ đẹp đơn sơ, giản dị, nguyên thủy Đó nhờ nghệ thuật gợi tả thiên nhiên mà Basho nêu hình ảnh chi tiết im lặng không nói “Có tranh hoành tráng làm cho bạn bàng hoàng có tiểu họa làm cho bạn ngạc nhiên” [7, trang 55] Đây tiểu họa Basho Mái lều im chim gõ kiến gõ trụ hiên Trước mái lều ẩn sĩ hình ảnh chim gõ kiến gõ vào trụ hiên, gõ vào cô tịch, nhịp điệu bình thường sống Bức tranh thật hồn nhiên, ngây thơ Bài thơ có nhiêu Phần sau “khoảng trống” nét vẽ Khoảng trống dành cho cảm nhận tưởng tượng riêng người đọc Nó giống hội họa nét phác họa không vẽ đầy đủ mà cần vẽ phần “chỉ cần nhánh cỏ đủ thấy gió qua” [7, trang 56] Tương tự thế, Basho cần vẽ ta thấy đời sống cây, mùa đông, thiên nhiên đất trời Lá thủy tiên tuyết nhè nhẹ trĩu Hay hình ảnh đom đóm ta nhận nóng bức, oi ả ngày mùa hè Trong ánh ngày đom đóm cổ đỏ gay Hay âm tiếng ve ta cảm khung cảnh vắng lặng, tịch liêu, thâm sâu nơi cõi quạnh hiu không gian thời gian Ôi tiếng ve kêu thấu xuyên vào đá cõi quạnh hiu Basho tả thiên nhiên vạn vật cách đơn sơ, mộc mạc kể lại Ngôn ngữ ngây thơ hiền minh Thiên nhiên giản dị khoảnh khắc Khoảnh khắc thời khắc đẹp thiên nhiên hình thành nên haiku Nó đỉnh điểm cảm xúc dành khoảng trống gợi liên tưởng cho người đọc Mong manh mong manh nhành hoa cúc vừa đơm nụ vàng Hay: Mưa mù sương phù dung đóa làm mùa lên hương Thi hào Tagore nhận xét thơ haiku sau: “nhà thơ giới thiệu đề tài bước tránh sang bên” Với Basho im lặng, thâm trầm kết tinh câu chữ để khơi dậy cảm thức sâu xa lòng người đọc Đấy thi pháp “chân không” huyền ảo người giới phảng phất hương thiền Việc nhà thơ hình ảnh thiên nhiên cách hồn nhiên có ý nghĩa vô Ta thử nghĩ “ngón tay mặt trăng Nếu ngón tay, thường ngón tay lộng lẫy Nếu mà bàn tay lộng lẫy đeo đầy trang sức, e ta quên điều ngón tay tới” [7, trang 58] Vì vậy, hình ảnh đơn sơ kèm với ngôn từ giản dị, bình thường tạo đầy đủ vẻ đẹp bình dị Mưa đổ chuồng bò tiếng gà ó o Phong thái thơ Basho Nó bình dị nhà thơ Tóm lại, thiên nhiên thơ Basho miêu tả cách hồn nhiên hiền minh ngôn ngữ ngắn gọn giản dị khoảnh khắc mà chứa đựng vẻ đẹp lớn lao với bao ý nghĩa liên tưởng người đọc cảm nghiệm Nghệ thuật liên tưởng tính đa nghĩa hình ảnh Bất kì thơ Basho ta gặp có hình ảnh hoa đào, chim cu, trăng sáng, tuyết trắng… Các hình ảnh gắn bó với thơ Basho người Nhật gắn bó với thiên nhiên Thiên nhiên sức mạnh tinh thần Basho sử dụng “quí ngữ” (từ ngữ mùa) thơ để thể nhịp điệu thiên nhiên với đời sống người, trực tiếp hay gián tiếp Nó thể thời gian có tính thời gian hay phi thời gian bao gồm thời gian hạn định (xuân, hạ, thu, đông), thời gian cụ thể (gió mùa thu, mưa tháng năm…) thời gian vô hạn thời gian phiếm (tháng năm nào?, nguyên đán nào?) Quí ngữ xuất thơ trở thành qui luật thơ haiku Dựa vào quan niệm thiên nhiên người Nhật, cảm thức thiên nhiên người đọc liên tưởng biết thơ Basho làm mùa mà cảm xúc dâng tràn phù hợp Ngày đầu xuân mà nhớ chiều thu cô đơn Bài thơ thấm đẫm mỹ cảm aware xao xuyến trước vẻ đẹp ngày đầu xuân mà nhớ não lòng vẽ đẹp chiều thu cô đơn Hình ảnh thiên nhiên gợi liên tưởng tương quan vũ trụ Biển tối dần tiếng kêu chim nhạn trắng màu đêm Basho tả màu trắng có đủ màu từ trắng tuyết, trắng hoa mơ, trắng đá trắng… Và màu trắng tiếng kêu chim nhạn, màu trắng âm Màu trắng nằm mối tương quan quạ tiếng kêu tiểu vũ trụ, biển đêm (đất trời) đại vũ trụ Mối tương quan tượng đời sống Nó biểu hai trạng thái tĩnh động, đen trắng, nhỏ nhoi bao la Các hình ảnh ta cảm nhận lí giải tường tận đa nghĩa tùy theo cảm nhận người Hình ảnh thiên nhiên hòa quyện với người Mùa xuân nhớ người Omi Bài thơ mối giao hòa gắn bó thân thiết người thiên nhiên Thơ haiku trở thành “một cách sống, để tiếp cận với thực hơn, nối kết ta với đời hơn” [7, trang 62] Sau nỗi nhớ khoảng trống dành cho cảm nhận Bên cạnh nghệ thuật liên tưởng thủ pháp tượng trưng Thủ pháp tượng trưng thủ pháp tranh thủy mặc – nét vẽ mà biểu vật, lại không bề mà thần thái Ta phải dựa vào hình ảnh tượng trưng liên tưởng hay hơn, tức ta phải kết hợp hai biện pháp để cảm nghệm sâu sắc ý nghĩa sâu lắng thơ Thủ pháp tượng trưng tùy thuộc vào cảm thức thẩm mỹ thiên nhiên người Nhật Ta liên hệ hình ảnh thiên nhiên với hình ảnh sống qua thủ pháp tượng trưng Trăng rụng bốn góc bàn quen thuộc lại mà “Trăng rụng” tượng trưng cho chết người bạn Bài thơ lòng nhà thơ người bạn khuất Tính đa nghĩa hình ảnh thiên nhiên góp phần lí giải ý nghĩa bên thơ Chẳng hạn “con ếch” tượng trưng cho mùa xuân, cho tuổi trẻ, cho hạnh phúc niềm vui; hay “làn sương thu” tượng trưng cho tuổi già, hình ảnh đời ngắn ngủi sương sớm tan biến vào đất trời Giọt sương hình ảnh giọt nước mắt, hay mái tóc bạc mà ca dao, thơ ca Việt Nam hay nhắc đến Mẹ già phơ phất mái sương Con thơ măng sữa vả bù trì (ca dao) Tuổi già hạt lệ sương Hơi đâu ép lấy hai hàng chứa chan ! (Khóc Dương Khuê – Nguyễn Khuyến) Hay “ao cũ” hình ảnh ao tù cũ kỹ, sáo mòn… Hình ảnh “con vượn” hay “tiếng vượn” làm ta liên tưởng đến người nông dân nghèo, em bé nghèo bất hạnh; hay “con ngựa gầy” gợi liên tưởng người nông dân nghèo đời cực họ… Các hình ảnh tượng trưng gợi liên tưởng cho người đọc ẩn chứa tình cảm thâm trầm, sâu lắng Basho dành cho người, muông thú sống này, có triết lí sâu sắc đời sống Tóm lại, thơ haiku Basho không miêu tả thiên nhiên hay tranh đời sống mà biểu cảm xúc hay suy tư thông qua nghệ thuật liên tưởng, tượng trưng tính đa nghĩa hình ảnh thiên nhiên sống Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên thể thơ ngắn gọn, cô đọng Thơ Basho chủ yếu thể thơ haiku ngắn gọn 17 âm tiết gồm ba nhịp 5-7-5 xếp thành ba dòng dịch sang tiếng Việt Trong tiếng Nhật thường viết dòng để biểu diễn thư pháp hay đề thơ cho họa Haiku thể thơ ngắn Nhật Bản Trên thi đàn giới, haiku xếp vào loại ngắn giới như: Haiku (Nhật Bản), Tứ tuyệt (Trung Quốc), Sijo (Triều Tiên), Cadao (Việt Nam)… Chính ngắn gọn mà nội dung thơ Basho hàm súc cao độ, “Sự ngắn gọn haiku vấn đề hình thức; haiku tư tưởng phong phú rút vào hình thức ngắn, mà tình vắn tắt tìm hình thức vừa vặn mình” [7, trang 54] Vì thế, thơ Basho có nhiều khoảng trống im lặng chật chội mà đặc sắc nghệ thuật Sự cô đọng vào chiều sâu vào chân không ý muốn dùng lời để diễn tả nhiều ý nghĩa khác Vầng trăng non dại theo từ độ có ngờ đêm Bài thơ ngắn gọn vẻn vẹn 17 âm tiết tả vầng trăng non Nhưng câu cuối lại vẽ nên vầng trăng đầy đặn, vẽ nên khoảng thời gian dài trôi im lặng không đường nét, không màu sắc Vầng trăng Basho vầng trăng sống vận động thời gian du hành nhà thơ Nó vầng trăng tâm linh tâm nhà Thiền sư Có tiếng reo Basho bắt gặp danh lam thắng cảnh Basho xúc động làm nên thơ Matsushima ya a Matsushima ya Matsushima ya Bài thơ ba lần lặp lại tên Matsushima (tên thắng cảnh) kèm theo thán từ “a” ẩn chứa tình cảm chân thành nhà thơ Sự ngắn gọn cô đọng thơ Basho lại ẩn chứa phía sau giá trị thẩm mỹ tuyệt vời thiên nhiên Trong thiên nhiên nơi gởi gắm ảnh hình thiên nhiên nguyên sơ, trữ tình, giàu tính triết lí thoảng hương vị Thiền Mùa đông vò võ gian màu âm gió Hay: Những rơi dường trăm tuổi vườn chùa Qua khung cảnh, âm thơ, ta cảm giá trị mỹ cảm, nghệ thuật ý nghĩa thơ ta không muốn giải thích sợ giải thích hay, ý nghĩa thơ Ta hiểu phong thái thiền-thi Basho Sự ngắn gọn, cô đọng thơ vô tình hay cố ý ? Basho truyền cho ta chút “Thiền tính” đọc ba câu thơ ông Ta hiểu thơ ông mà dường chẳng hiểu Nó ngắn cắt nghĩa trọn vẹn ví Xuân Diệu (Việt Nam) nói: Làm cắt nghĩa tình yêu Có nghĩa đâu buổi chiều Nó chiếm hồn ta nắng nhạt Bằng mây nhè nhẹ gió hiu hiu Thể thơ ba câu (ba nhịp) lại đặc điểm tuyệt vời thơ mà ta dựa vào dễ dàng khám phá thơ Basho Thơ haiku giống thơ Tứ tuyệt Ca dao trọng tâm thơ thường nằm câu cuối hay cuối Đôi có câu đầu Bài thơ sau ví dụ Mưa đông giăng đầy trời khỉ đơn độc mong áo tơi (Đoàn Lê Giang dịch thơ) Chi tiết quan trọng câu cuối “cũng mong áo tơi” Chiếc áo tơi lòng thương người thiết tha sâu lắng Thiền sư Basho Hay số câu cuối thơ Mong manh mong manh nhành hoa cúc vừa đơm nụ vàng Trong ánh ngày đom đóm cổ đỏ gay Biển tối dần tiếng kêu chim nhan trắng màu đêm Vầng trăng non dại theo từ độ có ngờ đêm … Vậy, phương diện hình thức nét đặc sắc nghệ thuật miêu tả thiên nhiên thơ Basho Nhưng thơ ông đến với người “thần” thơ mà ông đặt vào hình thức ba câu hình thức ba câu Hình thức ba câu nơi Basho gởi gắm “tinh thần” qua hình ảnh thiên nhiên Đó nghệ thuật truyền cảm giác trưng bày Trong đời làm lữ nhân phù thế, Basho có đôi lúc băn khoăn “con đường” mình, tức “con đường haiku” Ông có tiếp bước không ? Trên đường chiều thu không Để sáng tác thành công thơ haiku mang phong thái Basho thật không dễ dàng phong thái Basho gắn liền với Basho mà Basho đại thi hào Nhật Bản Bằng tài nghệ thuật, ông sáng tạo nên giá trị tuyệt đẹp thiên nhiên Những nét đặc sắc nghệ thơ Basho kế thừa phát huy giá trị văn chương truyền thống dân tộc Nhật Bản —ª— PHẦN KẾT LUẬN & Đảo quốc Nhật Bản với văn hóa độc đáo làm ngạc nhiên hấp dẫn đặc biệt người xứ khác Những tác phẩm Văn học Nhật Bản thâm trầm sâu lắng tính cách người Nhật lại chứa đựng ý nghĩa lớn lao mang tính nhân loại Basho thiên tài lỗi lạc dân tộc Nhật Bản, người đưa thơ haiku lên đỉnh cao thi ca dân tộc vươn giới Ông nhà thơ thiền sư người mến mộ, hình bóng vĩ đại văn hóa Nhật Bản Thơ haiku Basho không đại biểu cho thơ ca Nhật Bản mà đại diện cho văn học văn hóa Nhật Bản Có nhiều vấn đề cần nghiên cứu thơ Basho Với đề tài “Tìm hiểu giá trị thẩm mỹ thiên nhiên thơ Basho” người viết tìm hiểu giá trị hình ảnh thiên nhiên số thơ haiku tiêu biểu tác giả Basho Qua trình nghiên cứu tìm hiểu, luận văn khẳng định số kết luận sau: Nhìn chung văn học Nhật Bản trải qua thời lại thành tựu rực rỡ mang đậm giá trị thẩm mỹ, tính dân tộc Nhật Bản Thơ Basho đến với người tình cảm giá trị thẩm mỹ thiên nhiên thơ thể Giá trị thẩm mỹ thiên nhiên thơ Basho phản chiếu qua “chiếc gương mỹ cảm” người Nhật phong thái Basho nên thiên nhiên ẩn chứa nhiều ý nghĩa sâu sắc Thơ ông không tác phẩm nghệ thuật giải trí thông thường mà tình yêu thiên nhiên, yêu đất nước, yêu người sống Thơ ông ca dung dị thiên nhiên người Nhật Bản Thiên nhiên thơ ông tranh văn hóa độc đáo đậm màu sắc Nhật Bản Bằng tài nghệ thuật mình, Basho “vẽ” nên thơ haiku giàu hình ảnh nghệ thuật Trong đó, nghệ thuật miêu tả tượng trưng liên tưởng, tính đa nghĩa hình ảnh đặc trưng nghệ thuật thơ Basho Trên nghệ thuật đó, Basho dùng ngôn ngữ mộc mạc, đơn sơ, hình thức thơ ngắn gọn thấm đẫm cảm thức thẩm mỹ truyền thống tạo nên kiệt tác cho thơ ca Nhật Bản Qua việc tìm hiểu khám phá giá trị thẩm mỹ thiên nhiên thơ Basho, luận văn đem lại nhìn khái quát sâu sắc giá trị nghệ thuật độc đáo thơ Basho Đồng thời luận văn góp phần trình bày giá trị nội dung thâm trầm sâu lắng haiku ngắn gọn Đó đóng góp đề tài việc tìm hiểu hay đẹp hình ảnh thiên nhiên thơ ca Nhật Bản Thơ haiku đường lan tỏa, trở thành dòng thơ độc đáo giới gây ảnh hưởng đến thơ ca đại Thơ ca phương Tây tiếp thu thể nghiệm phong thái haiku Rille (Đức), Seferis (Hi Lạp), Tablada (Mexico)… “Những chiều thu cô đơn” Basho trở thành ngày xuân vĩnh cửu trái đất Ở Việt Nam, thơ haiku đưa vào giới thiệu sách Ngữ văn lớp 10 tập II chủ yếu thơ Basho phần đọc thêm số tác Chiyo, Buson, Issa Luận văn góp phần giới thiệu tiếp nhận văn học văn hóa Nhật Bản Việt Nam trường Phổ thông nói riêng Nếu có điều kiện, người viết hy vọng tìm hiểu khám phá sâu thơ haiku Basho thơ haiku nói chung văn học Nhật Bản Bởi cuôc đời cần khúc ca trữ tình sâu lắng, ca đẹp có xen lẫn nốt nhạc buồn Đọc thơ Basho ta cảm thấy tâm hồn thản, yêu đời yêu sống Lòng thêm rộng mở Cuộc đời thật đẹp đáng yêu ! Cuộc sống có ý nghĩa vô phong phú mà thơ Basho giúp ta khám phá Nguyễn Thị Bích Duyên TÀI LIỆU THAM KHẢO (xếp theo thứ tự họ) Lại Nguyên Ân,150 thuật ngữ văn học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 2003 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất Giáo Dục 1992 Lương Duy Thứ (chủ biên) Đại cương văn hóa phương Đông, Nhà xuất Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2000 Nhật Chiêu, Câu chuyện văn chương phương Đông, Nhà xuất Giáo Dục – 2001 Nhật Chiêu, Nhật Bản gương soi, Nhà xuất Giáo Dục 1997 Nhật Chiêu, Văn học Nhật Bản từ khởi thủy đến 1868, Nhà xuất Giáo Dục, 2003 Nhật Chiêu, Basho thơ haiku, Nhà xuất Văn học khoa Ngữ văn Báo chí trường Đại học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh ,1994 Nhiều tác giả, Nhật Bản giới Đông Á Đông Nam Á, Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại Học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn thành phố Hồ Chí Minh ,2003 Nhiều tác giả, Tham luận hội thảo khoa học kỉ niệm 100 năm ngày sinh văn hào Nhật Bản Kawabata Yasunari (1899-1999) Nhà xuất Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh1999 10 Nguyễn Bích Hà, Tuyển tập truyện cổ tích Nhật Bản, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999 11 Phùng Hoài Ngọc, Tài liệu Thi pháp học đại, Đại Học An Giang – 2003 12 Phùng Hoài Ngọc,Tài liệu văn học Ấn Độ, Nhật Bản, Lào, Campuchia, Ảrập, Đại Học An Giang xuất bản, 2004 13 Trần Đình Sử, Mấy vấn đề thi pháp văn học Trung đại Việt Nam, Nhà xuất Giáo Dục, 1999 14 V Pronikov I Ladanov, Người Nhật (Đức Dương biên sọan), Nhà xuất Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2004 * Những thơ trích dẫn luận văn Nhật Chiêu dịch, thơ khác có ghi tên dịch giả bên —ª—

Ngày đăng: 18/03/2017, 23:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w