Đánh giá khả năng mở rộng ứng dụng hệ quản trị thư viện tích hợp mã nguồn mở Koha tại Việt Nam

69 747 0
Đánh giá khả năng mở rộng ứng dụng hệ quản trị thư viện tích hợp  mã nguồn mở Koha tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA THÔNG TIN – THƯ VIỆN  LÃ DUY ĐẠT LÃ DUY ĐẠT ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG MỞ RỘNG ỨNG DỤNG HỆ QUẢN TRỊ THƯ VIỆN TÍCH HỢP NGUỒN MỞ KOHA TẠI VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: THÔNG TIN – THƯ VIỆN Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học : QH - 2009 - X HÀ NỘI - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA THÔNG TIN – THƯ VIỆN  LÃ DUY ĐẠT ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG MỞ RỘNG ỨNG DỤNG HỆ QUẢN TRỊ THƯ VIỆN TÍCH HỢP NGUỒN MỞ KOHA TẠI VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: THÔNG TIN – THƯ VIỆN Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học : QH - 2009 - X NGƯỜI HƯỚNG DẪN: NCVC Phạm Văn Vu HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Thông tin – Thư viện Trường Đại học Khoa Học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình dạy dỗ bảo suốt năm học Đồng thời, xin cảm ơn cô chú, anh chị cán hai thư viện : Đại học Tài ngân hàng Hà Nội Trường phổ thông liên cấp quốc tế Wellspring tận tình giúp đỡ trình khảo sát thực tế để hoàn thành khóa luận Ngoài ra, xin cảm ơn cá nhân anh Lê Bá Lâm, Nguyễn Quốc Uy cộng đồng Dreamlib giúp đỡ tận tình việc tìm hiểu, nghiên cứu Koha để phục vụ hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Đặc biêt, xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến Thầy giáo –Phạm Văn Vu người tận tình bảo, trực tiếp hướng dẫn trình thực hoàn thành khóa luận Vì thời gian nghiên cứu có hạn, trình độ nghiên cứu hạn chế nên khóa luận không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận quan tâm, đóng góp ý kiến thày cô bạn để khóa luận hoàn thiện Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Sinh viên Lã Duy Đạt DANH MỤC TÀI LIỆU VIẾT TẮT CSDL: Cơ sở liệu ILS: Integrated library system – Hệ thống thư viện tích hợp, MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài 2.Mục đích nghiên cứu đề tài 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.Phương pháp nghiên cứu 5.Những đóng góp mặt thực tiễn đề tài 6.Tình hình nghiên cứu đề tài 7.Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU, ĐÁNH GIÁ HỆ QUẢN TRỊ THƯ VIỆN TÍCH HỢP MÃ NGUỒN MỞ KOHA 2.1 Khái quát lịch sử đời hệ quản trị thư viện tích hợp mã nguồn mở Koha 13 2.2 Các tiêu chuẩn công nghệ, nghiệp vụ hệ quản trị thư viện tích hợp mã nguồn mở Koha sử dụng 16 2.2.1 Các tiêu chuẩn công nghệ thông tin 2.2.2 Các tiêu chuẩn truyền thông giao thức mạng 2.2.3 Các tiêu chuẩn nghiệp vụ thông tin thư viện 2.3 Cấu trúc hệ quản trị thư viện tích hợp mã nguồn mở Koha .23 2.3.1 Cấu trúc hệ thống 2.3.2 Các phân hệ hệ quản trị thư viện tích hợp mã nguồn mở Koha 2.4 Đánh giá hệ quản trị thư viện tích hợp mã nguồn mở Koha 38 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VIỆC ỨNG DỤNG HỆ QUẢN TRỊ THƯ VIỆN TÍCH HỢP MÃ NGUỒN MỞ KOHA TẠI VIỆT NAM 3.1 Khái quát tình hình ứng dụng hệ quản trị thư viện tích hợp mã nguồn mở Koha Việt Nam 41 Khảo sát thực tế ứng dụng hệ quản trị thư viện tích hợp mã nguồn mở Koha số thư viện ViệtNam .43 3.2.1 Khảo sát Thư viện Trường phổ thông liên cấp song ngữ Wellspring Hà Nội 3.2.2 Khảo sát Thư viện Trường Đại học tài ngân hàng Hà Nội 3.3 Thuận lợi khó khăn ứng dụng hệ quản trị thư viện tích hợp mã nguồn mở Koha thư viện Việt Nam 48 3.3.1 Khó khăn ứng dụng hệ quản trị thư viện tích hợp mã nguồn mở Koha 3.3.2 Thuận lợi ứng dụng hệ quản trị thư viện tích hợp mã nguồn mở Koha 51 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ, KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN MỞ RỘNG VIỆC ỨNG DỤNG HỆ QUẢN TRỊ THƯ VIỆN TÍCH HỢP MÃ NGUỒN MỞ KOHA TẠI VIỆT NAM 4.1 Đánh giá khả mở rộng việc ứng dụng hệ quản trị thư viện tích hợp mã nguồn mở Koha Việt Nam .53 4.2 Kiến nghị - Giải pháp góp phần mở rộng việc ứng dụng phần mềm hệ quản trị thư viện tích hợp mã nguồn mở Koha Việt Nam .57 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÓA LUẬN ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG MỞ RỘNG ỨNG DỤNG HỆ QUẢN TRỊ THƯ VIỆN TÍCH HỢP NGUỒN MỞ KOHA TẠI VIỆT NAM LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đã gần mười năm kể từ thư viện Việt Nam tiếp xúc với phần mềm thư viện điện tử Việc ứng dụng phần mềm với việc áp dụng công nghệ vào hoạt động thư viện thực đưa hoạt động thư viện sang trang Các chu trình công việc thư viện kết nối với nhau, tính chuyên nghiệp công việc nâng cao Thư viện có công cụ hữu hiệu phục vụ việc quản lý tất công việc thư viện Hiện nay, phần mềm thư viện điện tử mà hệ thống thư viện Việt Nam sử dụng chủ yếu phần mềm công ty tin học nước sản xuất, iLib, Libol, Vebrary… Điều nói lên rằng, công ty tin học Việt Nam đáp ứng nhu cầu thư viện Nhưng có vấn đề giá thành phần mềm không nhỏ, thư viện có ngân sách để mua phần mềm để sử dụng Đó chưa kể đến việc, muốn nâng cấp lên phiên thư viện phải trả thêm tiền không tùy biến phần mềm không đồng ý nhà sản xuất Cùng với việc ứng dụng tin học hóa vào hoạt động thư viện, chương trình đào tạo cử nhân thông tin – thư viện có môn: phần mềm hoạt động thông tin thư viện (hoặc môn khác chất giới thiệu phần mềm hoạt động thông tin thư viện) Đồng thời, hệ thống môn học có giới thiệu nhiều giải pháp phần mềm thư viện điện tử công ty khác Nhưng vấn đề quyền, không sở đào tạo mua phần mềm cho sinh viên trực tiếp thực hành Chỉ đến năm cuối sinh viên thực tập có hội thực tiếp xúc với phần mềm Trong đó, xin việc có nhiều nơi yêu cầu kỹ sử dụng phần mềm thư viện điện tử từ – năm Giảng Viên Hướng Dẫn: NCVC Phạm Văn Vu Sinh Viên Thực Hiện: Lã Duy Đạt KHÓA LUẬN ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG MỞ RỘNG ỨNG DỤNG HỆ QUẢN TRỊ THƯ VIỆN TÍCH HỢP NGUỒN MỞ KOHA TẠI VIỆT NAM Tất khó khăn nêu khác phục việc sử dụng phần mềm nguồn mở Hệ quản trị thư viện tích hợp mã nguồn mở Koha lựa chọn tốt cho vấn đề Bởi hoàn toàn miễn phí có khả biến tự cho thư viên, đáp ứng đầy đủ chuẩn nghiệp vụ thư viên giới, Dù tin tức Koha xuất Việt Nam khoảng đến năm hội thảo chuyên ngành, việc ứng dụng phần mềm Việt Nam thực chưa có nhiều khởi sắc Có vài cá nhân Việt hóa Koha số thư viện ứng dụng Koha vào hoạt động mình, việc quan tâm mở rộng ứng dụng Koha diện rộng Việt Nam chưa quan tâm mức Nhận thức vấn đề đó, nên chọn đề tài “Đánh giá khả mở rộng ứng dụng hệ quản trị thư viện tích hợp mã nguồn mở Koha Việt Nam” Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài Khóa luận: Đánh giá khả mở rộng ứng dụng hệ quản trị thư viện tích hợp mã nguồn mở Koha Việt Nam Khóa luận cố gắng đề xuất số giải pháp mở rộng ứng dụng Koha hệ thống trung tâm thông tin - thư viện Việt Nam Khóa luận hy vọng góp phần làm thay đổi nhìn nhà quản lý cộng đồng thông tin – thư viện việc sử dụng mã nguồn mở hoạt động thông tin - thư viện nói chung việc ứng dụng hệ quản trị thư viện tích hợp nguồn mở KOHA nói riêng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu : Tổng quan hệ quản trị thư viện tích hợp mã nguồn mở Koha việc ứng dụng Koha số thư viện Việt Nam Giảng Viên Hướng Dẫn: NCVC Phạm Văn Vu Sinh Viên Thực Hiện: Lã Duy Đạt KHÓA LUẬN ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG MỞ RỘNG ỨNG DỤNG HỆ QUẢN TRỊ THƯ VIỆN TÍCH HỢP NGUỒN MỞ KOHA TẠI VIỆT NAM Đối tượng nghiên cứu: Hệ quản trị thư viện tích hợp mã nguồn mở Koha thư viện có sử dụng phần mềm Koha Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Sưu tầm, thu thập tài liệu hệ quản trị thư viện tích hợp mã nguồn mở Koha - Khảo sát thực tế: Để nắm thực trạng việc ứng dụng Koha số thư viện Việt Nam, thông qua việc trực tiếp đến thư viện tiếp cận cán thư viện để lấy thông tin - Phương pháp thống kê so sánh Những đóng góp mặt thực tiễn đề tài - Về mặt lý luận: Cung cấp thông tin hệ quản trị thư viện tích hợp, phầm mềm nguồn mở, lịch sử đời Koha, cấu trúc Koha - Về mặt thực tiễn: Tìm hiểu thực trạng việc ứng dụng Koha số thư viện Việt Nam thời gian qua, nhằm phân tích thuận lợi khó khăn ứng dụng thực tế Qua đề giải pháp mở rộng ứng dụng Koha Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài - Đã có số báo cáo, viết giới thiệu đánh giá khả ứng dụng Koha vào Việt Nam, chưa có nghiên cứu phân tích cách cụ thể Koha, tình hình ứng dụng Koha thực tế để thấy Giảng Viên Hướng Dẫn: NCVC Phạm Văn Vu Sinh Viên Thực Hiện: Lã Duy Đạt KHÓA LUẬN ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG MỞ RỘNG ỨNG DỤNG HỆ QUẢN TRỊ THƯ VIỆN TÍCH HỢP NGUỒN MỞ KOHA TẠI VIỆT NAM Giao diện OPAC thư viện Trường Đại học Tài – Ngân hàng Hà Nội Thư viện sử dụng cách triệt để tính phiên KOHA 3.8.x vào hoạt động nghiệp vụ Từ việc bổ sung tài liệu, biên mục, mượn trả tài liệu cho bạn đọc, quản lý bạn đọc … Thư viện có cán nghiên cứu sâu Koha nên trình vận hành, sử dụng họ không gặp chút khó khăn Giao diện người dùng OPAC tùy chỉnh để tìm tiếng Việt không dấu có dấu Mọi thứ từ trình cài đặt đến quản trị hệ thống KOHA cán thư viện thực Họ đánh giá công việc không khó khăn, có trình độ công nghệ - thông tin Sau thời gian sử dụng phần mềm, Thư viện có phản hồi tích cực hệ quản trị thư viện tích hợp mã nguồn mở Koha Theo ý kiến chủ quan họ, Koha mang lại vượt xa so với nhiều phần mềm thương mại thị trường Việt Nam Thư viện tin rằng, tương lai không xa thư viện Việt Nam chuyển sang sử dụng KOHA cách rộng rãi 3.3 Thuận lợi khó khăn ứng dụng hệ quản trị thư viện tích hợp mã nguồn mở Koha thư viện Việt Nam Khi mà thông tin hệ quản trị thư viện tích hợp mã nguồn mở Koha chưa thực truyền thông cách rộng rãi đến thư viện, nhà nghiên 48 Giảng Viên Hướng Dẫn: NCVC Phạm Văn Vu Sinh Viên Thực Hiện: Lã Duy Đạt KHÓA LUẬN ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG MỞ RỘNG ỨNG DỤNG HỆ QUẢN TRỊ THƯ VIỆN TÍCH HỢP NGUỒN MỞ KOHA TẠI VIỆT NAM cứu, người dùng, công ty phần mềm… có vài thư viện mạnh dạn vượt qua khó khăn ban đầu trở ngại công nghệ, ngôn ngữ… để thực đưa Koha vào ứng dụng thư viện Tuy số lượng thư viện đưa Koha vào sử dụng thực tế chưa nhiều, khiêm tốn, qua thời gian sử dụng (nơi sử dụng lâu gần hai năm) họ vượt qua kinh nghiệm tốt chia sẻ cho thư viện khác tiến hành ứng dụng Koha vào thư viện Quá trình ứng dụng thực tế Koha vào thư viện Việt Nam gặp khó khăn thuận lợi sau Đây xem kinh nghiệm cho thư viện khác để đánh giá việc lựa chọn triển khai ứng dụng hệ quản trị thư viện tích hợp mã nguồn mở Koha cho thư viện 3.3.1 Khó khăn ứng dụng hệ quản trị thư viện tích hợp mã nguồn mở Koha - Việc định áp dụng hệ quản trị thư viện tích hợp mã nguồn mở Koha phải xác định rằng, Việt Nam chưa có công ty thức hỗ trợ Koha Thư viện phải tự nghiên cứu giải việc, tìm kiếm thông tin mạng liên hệ với cá nhân nghiên cứu phát triển Koha nước - Quá trình cài đặt vận hành hệ thống máy chủ Koha không đơn giản Tuy Koha có hỗ trợ máy chủ chạy nhiều nên tảng khác Linux, Windows, Unix, Mac…, thiếu vài công cụ liên quan đến vấn đề quyền nên Koha không chạy tốt ổn định hệ điều hành Windows, phiên chạy Windows không cộng đồng phát triển ưu Thay vào đó, phiên chạy Linux lại ổn định cập nhật nhanh Trong Việt Nam lại chủ yếu sử dụng hệ điều hành Windows 49 Giảng Viên Hướng Dẫn: NCVC Phạm Văn Vu Sinh Viên Thực Hiện: Lã Duy Đạt KHÓA LUẬN ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG MỞ RỘNG ỨNG DỤNG HỆ QUẢN TRỊ THƯ VIỆN TÍCH HỢP NGUỒN MỞ KOHA TẠI VIỆT NAM Quá trình cài đặt hệ thống quản lý KOHA hướng dẫn chi tiết http://Koha-community.org/ nhiều nguồn khác mạng Internet, so với người bình thường khó khăn, đòi hỏi cán phải có hiểu biết công nghệ thông tin định Trong trình vận hành, bảo trì hệ thống đòi hỏi thư viện phải có nhân lực am hiểu MySQL Linux để đảm bảo lưu liệu vận hành hệ thống trơn tru - Ngôn ngữ rào cản việc sử dụng KOHA Hiện KOHA chưa có hỗ trợ tiếng Việt hoàn chỉnh (dự án Việt hóa KOHA http://Kohacommunity.org/ có tiến độ chậm) Các có các nhân tâm huyết với KOHA nước thực Tuy nhiên nhiều vấn đề như: chưa chuyển ngữ đầy đủ, có chỗ dịch chưa sát nghĩa - Việc đào tạo cán thư viện sử dụng Koha khó khăn lớn, không mua phần mềm thương mại khác cung cấp khóa đào tạo sử dụng cung cấp tài liệu hướng dẫn sử dụng tiếng Việt Với tình hình Việt Nam, thư viện phải tự xác định họ phải tự học cách sử dụng thông qua đọc tài liệu hỗ trợ, xem video hướng dẫn ngôn ngữ khác như: tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Trung … - Cũng phần trở ngại nên thư viện phải xác định khai thác, tùy chỉnh toàn chức Koha thích hợp với thư viện mình, mà cần có trình sử dụng để khai thác, tùy chỉnh hiệu tính mà Koha mang lại - Do tiếp xúc với hệ thống hoàn toàn Việt Nam nên thư viện phải tự lên kế hoạch áp dựng, triển khai Koha vào thư viện mình, từ việc lựa chọn hệ thống máy chủ, cài đặt phần mềm, đào tạo nhân lực sử dụng, viết hướng dẫn bạn đọc, triển khai đào tạo sử dụng mẫu… 50 Giảng Viên Hướng Dẫn: NCVC Phạm Văn Vu Sinh Viên Thực Hiện: Lã Duy Đạt KHÓA LUẬN ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG MỞ RỘNG ỨNG DỤNG HỆ QUẢN TRỊ THƯ VIỆN TÍCH HỢP NGUỒN MỞ KOHA TẠI VIỆT NAM - Một khó khăn khác thư viện chưa thể tính toán cách chi tiết xác kinh phí phải bỏ lúc đầu sử dụng KOHA như: chi phí đào tạo cán bộ, chi phí việt hóa, chi phí tùy chỉnh cho phù hợp với thư viện… - Vấn đề cuối quan trọng đòi hỏi lãnh đạo thư viện phải có nhìn chiến lược, đắn phần mềm mã nguồn mở mang lại cho thư viện kiên trì việc triển khai ứng dụng Các cán thư viện chịu thay đổi thói quen sử dụng phần mềm thư viện điện tử học tập thực hành trước để tiếp xúc với hệ thống hoàn toàn 3.3.2 Thuận lợi ứng dụng hệ quản trị thư viện tích hợp mã nguồn mở Koha - Lợi tiết kiệm chi phí, thay bỏ khoản tiền lớn để mua quyền sử dụng phần mềm thương mại công ty tin học nước, thư viện khác làm Việt Nam - Được sử dụng hệ thống thư viện tích hợp hỗ trợ đầy đủ hoạt động nghiệp vụ thư viện tuân theo tiêu chuẩn thư viện quốc tế Koha có đầy đủ tính hệ thống thư viện tích hợp đại, có khả thích ứng với loại hình thư viện Là hệ thống thư viện tích hợp nguồn mở tốt giới, đánh giá chuyên gia cộng đồng người sử dụng - Giảm lệ thuộc vào công ty hay nhà cung cấp phần mềm việc sử dụng phần mềm thư viện điện tử vào tự động hóa hoạt động thư viện Bởi từ họ tự kiểm soát việc sử dụng hệ thống thư viện tích hợp cho mình, không phụ thuộc vào việc nâng cấp, sửa chữa, tùy chỉnh…của công ty hay nhà cung cấp phần mềm - Thư viện hoàn toàn tự việc tùy biến, phát triển hệ quản trị thư viện tích hợp mã nguồn mở Koha theo ý để xử lý công việc nghiệp vụ 51 Giảng Viên Hướng Dẫn: NCVC Phạm Văn Vu Sinh Viên Thực Hiện: Lã Duy Đạt KHÓA LUẬN ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG MỞ RỘNG ỨNG DỤNG HỆ QUẢN TRỊ THƯ VIỆN TÍCH HỢP NGUỒN MỞ KOHA TẠI VIỆT NAM cách tự động, xác, nhanh chóng Nhờ việc toàn mã nguồn Koha cung cấp cho thư viện, với hướng dẫn cộng đồng cho phép thư viện tùy biến tính cho miễn viết ngôn ngữ lập trình Perl - Có cộng đồng rộng lớn nhiệt tình sẵn sàng giúp đỡ việc tư vấn cách giải lỗi, giải pháp công nghệ giúp đỡ tùy chỉnh phiên theo ý muốn cá nhân thư viện Tự tham gia đề xuất phát triển tính cho phiên Koha với cộng đồng - Khi sử dụng Koha, thư viện tham gia vào cộng đồng lớn gồm nhiều thư viện uy tín giới Tạo mối quan hệ với thư viện nước, nâng cao vị mình, tham gia vào hội thảo quốc tế Koha tổ chức liên tục giới - Với lợi người đầu, với kinh nghiệm trải qua ứng dụng Koha vào thư viện mình, thư viện hoàn toàn giúp đỡ, cung cấp dịch vụ (như: đào tạo sử dụng, hỗ trợ tư vấn dự án…), chia sẻ tài liệu cho thư viện khác để mở rộng cộng đồng Koha Việt Nam - Thu hút bạn đọc sử dụng thư viện nhờ tính bật OPAC mang lại so với hệ thống thư viện tích hợp khác, giao diện thường xuyên thay đổi, tính hỗ trợ đăng tin lên mạng xã hội, liên kết nội dung với dịch vụ lớn (Amazon, Google…), chia sẻ giá sách ảo… 52 Giảng Viên Hướng Dẫn: NCVC Phạm Văn Vu Sinh Viên Thực Hiện: Lã Duy Đạt KHÓA LUẬN ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG MỞ RỘNG ỨNG DỤNG HỆ QUẢN TRỊ THƯ VIỆN TÍCH HỢP NGUỒN MỞ KOHA TẠI VIỆT NAM CHƯƠNG 4: MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ, KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN MỞ RỘNG VIỆC ỨNG DỤNG HỆ QUẢN TRỊ THƯ VIỆN TÍCH HỢP MÃ NGUỒN MỞ KOHA TẠI VIỆT NAM 4.1 Đánh giá khả mở rộng việc ứng dụng hệ quản trị thư viện tích hợp mã nguồn mở Koha Việt Nam Những tính bật hệ quản trị thư viện tích hợp mã nguồn mở Koha trình bày trên, cho thấy hệ thống thư viện tích hợp đại, mạnh mẽ có khả đáp ứng đầy đủ nhu cầu cho tất thư viện hệ thống thư viện Việt Nam, thư viện trường học, thư viện công cộng, thư viện đại học, …, hệ thống thư viện trường học cấp, giúp thư viện Việt Nam tiến nhanh đường chuẩn hóa, tự động hóa hoạt động nghiệp vụ Hiện việc ứng dụng KOHA vào Việt Nam khiêm tốn, điều thay đổi tương lai, khả mở rộng ứng dụng hệ quản trị thư viện tích hợp nguồn mở Koha vào Việt Nam khả quan, lý sau: - Chính phủ bộ, ngành mở đường cho việc sử dụng rộng rãi phần mềm mã nguồn mở nói chung hệ quản trị thư viện tích hợp mã nguồn mở Koha nói riêng vào Việt Nam với loạt văn sau: • Quyết định số 235/2004/QĐ-TTG ngày 2/3/2004 phê duyệt Dự án tổng thể "Ứng dụng phát triển phần mềm nguồn mở Việt Nam giai đoạn 2004- 2008" • Thông tư số 08 /2010/TT-BGDĐT, ngày 01 tháng năm 2010 Bộ Giáo dục Đào tạo kèm theo “Danh sách phần mềm tự mã 53 Giảng Viên Hướng Dẫn: NCVC Phạm Văn Vu Sinh Viên Thực Hiện: Lã Duy Đạt KHÓA LUẬN ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG MỞ RỘNG ỨNG DỤNG HỆ QUẢN TRỊ THƯ VIỆN TÍCH HỢP NGUỒN MỞ KOHA TẠI VIỆT NAM nguồn mở khuyến khích sử dụng nganh giáo dục” Trong có khuyến khích sử dụng KOHA - Nhu cầu (thị trường) phần mềm hệ thống thư viện tích hợp thư viện – trung tâm thông tin Việt Nam lớn Hiện với sách xã hội hóa giáo dục, số trường đại học trường phổ thông cấp xuất ngày nhiều Thư viện phần tất yếu mô hình họ Cùng với thư viện trường phổ thông cấp có sẵn, theo thống kê Nhà xuất Giáo dục năm 2009, toàn quốc có 27541 trường học có 24746 trường có thư viện Và, nhiều thư viện ngành, viện nghiên cứu bỏ ngỏ hội mở cửa cho ứng dụng phần mềm thư viện điện tử vào Nếu thư viện triển khai KOHA vào hoạt động có phản hồi tốt thu hút chuyển dịch việc sử dụng từ phần mềm thư viện điện tử thương mại sang phần mềm KOHA tương lai - Phản hồi tốt từ thư viện ứng dụng Koha Tuy việc số lượng thư viện sử dụng Koha Việt Nam khiêm tốn, với số thư viện sử dụng coi họ “đối tượng sử dụng thí điểm” Sau thời gian sử dụng (từ tháng đến năm), thư viện có phản hồi tích cực việc Koha đáp ứng gần toàn yêu cầu hoạt động thư viện họ Họ đánh giá cao Koha mang lại không thua phần mềm hệ thống thư viện tích hợp thương mại khác - Một cộng đồng người sử dụng phần mềm mã nguồn mở hoạt động thông tin thư viện (trong có KOHA) hình thành phát triển 54 Giảng Viên Hướng Dẫn: NCVC Phạm Văn Vu Sinh Viên Thực Hiện: Lã Duy Đạt KHÓA LUẬN ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG MỞ RỘNG ỨNG DỤNG HỆ QUẢN TRỊ THƯ VIỆN TÍCH HỢP NGUỒN MỞ KOHA TẠI VIỆT NAM Vào ngày cuối tháng 12/2012, Diễn đàn mã nguồn mở, phần mềm quản lí thư viện điện tử Việt Nam, Koha, Dspace đời địa http://dreamlib.vn Với tôn hoạt động sau: “Dreamlib = Dream Library, nhìn tên bạn hiểu tiêu chí Với mục tiêu ban đầu giúp đỡ truờng học, đại học tiếp cận với thư viện đại theo tiêu chuẩn quốc tế, không mặt nội dungsách hay tài liệu mà mặt hệ thống quản lí, cho đời trang web Dreamlib.vn với mục tiêu phổ biến phần mềm, mã nguồn mở quản lí thư viện (thư viện điện tử, thư viện số, thư viện thông thuờng ) hoàn toàn miễn phí Với tham gia số thành viên nhóm admin Vietnamlib, hi vọng giúp ích nhiều cho cộng đồng TT-TV VN trình tiếp cận với lĩnh vực mẻ- mã nguồn mở.” -Lợi cho sở đào tạo ngành thông tin – thư viện sinh viên theo học ngành này: Từ trước đến môn phần mềm hoạt động thông tin – thư viện (hoặc có tên gọi khác nội dung liên quan đến việc giới thiệu phần mềm hoạt động thông tin – thư viện) giảng dạy nhà trường, có giới thiệu chung tính phần mềm hệ thống thư viện tích hợp vào thực tế qua tham khảo tài liệu số phần mềm Việt Nam Libol, iLib Nhưng vấn đề quyền phần mềm nên sinh viên đa phần giới thiệu lý thuyết, không trực tiếp thực hành phần mềm (chủ yếu đến thời gian thực tập sinh viên tiếp xúc phần mềm trên) Chẳng hạn, việc học môn khoa Thông tin – thư viện trường Đại học KHXH & NV Hà Nội, vấn đề quyền nên sinh viên phải thực hành phần mềm CDS/ISIS (dù thực lỗi thời so với nay) Điều vừa gây thời 55 Giảng Viên Hướng Dẫn: NCVC Phạm Văn Vu Sinh Viên Thực Hiện: Lã Duy Đạt KHÓA LUẬN ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG MỞ RỘNG ỨNG DỤNG HỆ QUẢN TRỊ THƯ VIỆN TÍCH HỢP NGUỒN MỞ KOHA TẠI VIỆT NAM gian lẫn “chán nản” việc giảng dạy/học tập giảng viên sinh Việc đưa vào dạy thực hành hệ thống thư viện tích hợp nguồn mở KOHA tạo điều kiện cho đơn vị đào tạo đổi chương trình đào tạo mình, giúp sinh viên trực tiếp sử dụng; quản lý tất khâu hoạt động thông tin – thư viện phần mềm hệ thống thư viện tích hợp, từ hiểu rõ chất trình vận hành phần mềm hệ thống thư viện tích hợp (giữa phần mềm khác thiết kế, thêm bớt tính năng, chất hoạt động phải hỗ trợ/phục vụ không đổi) Với sinh viên, hội tốt cho họ nâng cao kỹ năng, hiểu biết việc vận hành, sử dụng phần mềm thư viện điện tử Đây lợi không nhỏ cho sinh viên việc cạnh tranh tìm kiếm hội làm việc thư viện – trung tâm thông tin Việt Nam, yêu cầu tuyển dụng nhiều nơi có yêu kinh nghiệm sử dụng phần mềm thư viện điện tử - thư viện số iLib, Libol…Với thời gian tiếp xúc KOHA, sinh viên có khả thích nghi nhanh chóng sử dụng hệ thống thư viện tích hợp khác, từ nhà tuyển dụng không nhiều thời gian đào tạo lại, điều làm cho lực cá nhân họ nâng cao Từ điều thấy việc đưa vào giảng dạy, học tập KOHA giúp nâng cao chất lượng chương trình đào tạo lẫn lực người học - Mở rộng ứng dụng KOHA vào Việt Nam hội không nhỏ cho công ty, thư viện muốn tham gia lĩnh vực kinh doanh phần mềm thư viện Họ xây dựng mô hình tạo doanh thu từ việc bán quyền phần mềm, mà từ việc hỗ trợ tư vấn cấu hình máy chủ; cung cấp khóa đào tạo sử dụng KOHA…như 30 công ty, thư viện giới làm (Có thể truy cập trang http://Koha-community.org/support/paid-support/ để biết thêm chi tiết) 56 Giảng Viên Hướng Dẫn: NCVC Phạm Văn Vu Sinh Viên Thực Hiện: Lã Duy Đạt KHÓA LUẬN ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG MỞ RỘNG ỨNG DỤNG HỆ QUẢN TRỊ THƯ VIỆN TÍCH HỢP NGUỒN MỞ KOHA TẠI VIỆT NAM - Dự án hỗ trợ sử dụng KOHA cho thư viện Việt Nam có.Những khó khăn ban đầu việc sử dụng KOHA hướng dẫn, giúp đỡ tìm hiểu, cài đặt vận hành cách thống Thì với việc đời cộng đồng Dreamlib, thư viện thực có hỗ trợ nhiệt tình, miễn phí để trải nghiệm KOHA thực sử dụng KOHA làm phần mềm quản trị thư viện minh Để biết thêm chi tiết truy cập điện sau: http://dreamlib.vn/ 4.2 Kiến nghị - Giải pháp góp phần mở rộng việc ứng dụng phần mềm hệ quản trị thư viện tích hợp mã nguồn mở Koha Việt Nam Hệ quản trị thư viện tích hợp nguồn mở Koha thực phần mềm thư viện điện tử đại, đầy đủ tính phục vụ công tác nghiệp vụ thư viện áp dụng cách chặt chẽ chuẩn thư viện quốc tế, phát triển hướng tới mục đích thỏa mãn nhu cầu người dùng Đây hướng cho thư viện Việt Nam đường tự động hóa chuẩn hóa hoạt động thông tin – thư viện Tuy nhiên thách thức để phổ biến cách rộng rãi Koha nhiều, đòi hỏi tâm nhiều cấp, ban ngành người hoạt động lĩnh vực thông tin – thư viện Việt Nam Sau số giải pháp – kiến nghị để góp phần mở rộng ứng dụng hệ thống thư viện tích hợp nguồn mở vào Việt Nam, hướng tới đối tượng chính: - Các quan quản lý nhà nước đầu ngành Thông tin – Thư viện: Cục Thông tin KH&CN quốc gia, Vụ thư viện, Thư viện Quốc gia Việt Nam quan thông tin – thư viện khác 57 Giảng Viên Hướng Dẫn: NCVC Phạm Văn Vu Sinh Viên Thực Hiện: Lã Duy Đạt KHÓA LUẬN ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG MỞ RỘNG ỨNG DỤNG HỆ QUẢN TRỊ THƯ VIỆN TÍCH HỢP NGUỒN MỞ KOHA TẠI VIỆT NAM • Lập dự án nghiên cứu, đánh giá hệ quản trị thư viện tích hợp mã nguồn mở Koha để làm sở cho việc hỗ trợ triển khai KOHA cách rộng rãi thư viện Việt Nam • Triển khai khảo sát thực tế thư viện ứng dụng KOHA Việt Nam để thấy hoạt động thực tế phần mềm Từ đánh giá lợi ích sử dụng phần mềm nguồn mở KOHA mang lại • Thực việc chuyển ngữ KOHA hoàn toàn sang tiếng Việt, với hợp tác quan chuyển ngữ thành công ISIS vào Việt Nam giai đoạn trước Tạo điều kiện cho thư viện tiếp cận KOHA cách dễ dàng • Thực truyền thông lợi ích phần mềm nguồn mở mang lại nói chung KOHA nói riêng để thay đổi nhận thức việc sử dụng, lựa chọn phần mềm thư viện điện tử • Tổ chức hội thảo, diễn đàn viết báo cáo, báo đăng thông tin tạp chí chuyên ngành thông tin – tư liệu hệ thống thư viện nguồn mở Koha để phổ biến cách sâu rộng tới giới thư viện Việt Nam • Liên lạc, hợp tác với số cá nhân tâm huyết, cộng đồng Dreamlib để thực dự án triển khai bước đầu Koha Việt Nam, vừa làm thí điểm mẫu cho thư viện khác lại góp phần mở rộng việc sử dụng phần mềm nguồn mở lĩnh vực thông tin thư viện • Tổ chức nhóm phận có nhiệm vụ nghiên cứu, triển khai Koha cho thư viện Việt Nam Kinh phí ban đầu nhà nước bỏ ra, sau trì hoạt động nhờ việc thu phí từ việc hỗ 58 Giảng Viên Hướng Dẫn: NCVC Phạm Văn Vu Sinh Viên Thực Hiện: Lã Duy Đạt KHÓA LUẬN ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG MỞ RỘNG ỨNG DỤNG HỆ QUẢN TRỊ THƯ VIỆN TÍCH HỢP NGUỒN MỞ KOHA TẠI VIỆT NAM trợ đào tao sử dụng hay tùy biến, phát triển phần mềm theo ý thư viện… thay thư viện trả tiền cho công ty tin học Sử dụng nguồn tiền để phục vụ phát triển KOHA mở rộng áp dụng Việt Nam Mô hình giống triển khai ISIS vào Việt Nam trước - Đối với trung tâm đào tạo ngành thông tin thư viện: • Nên sớm đổi chương trình, đưa vào giảng dạy môn học phần mềm nguồn mở hoạt động thông tin – thư viện nói chung Koha nói riêng • Khuyến khích sinh viên làm nghiên cứu khoa học phần mềm nguồn mở hoạt động thông tin thư - viện - Đối với cán bộ, sinh viên hoạt động học tập ngành thông tin thư viện: • Tự thay đổi thói quen sử dụng suy nghĩ để tiếp xúc với hệ thống phần mềm nguồn mở, việc dùng “bản lậu” phần mềm quyền, tìm hiểu phần mềm nguồn mở Từ thấy lợi ích phần mềm nguồn mở mang lại • Không ngừng nâng cao khả tin học ngoại ngữ để tiếp cận thay đổi công tác thư viện giới, xu sử dụng phần mềm nguồn mở thư viện 59 Giảng Viên Hướng Dẫn: NCVC Phạm Văn Vu Sinh Viên Thực Hiện: Lã Duy Đạt KHÓA LUẬN ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG MỞ RỘNG ỨNG DỤNG HỆ QUẢN TRỊ THƯ VIỆN TÍCH HỢP NGUỒN MỞ KOHA TẠI VIỆT NAM KẾT LUẬN Văn hào Lỗ Tấn nói: “Đường không tự nhiên mà có, người ta thành đường thôi” Việc ứng dụng phần mềm thông tin thư viện nguồn mở nói chung Koha nói riêng vào Việt Nam đường vậy, không tự nhiên xuất mà cần chung sức ngành thông tin – thư viện Việt Nam Thay đổi lối mòn tư cũ để đưa sư nghiệp thông tin - thư viện Việt Nam có thay đổi trách nhiệm người hoạt động nghề Việc khởi đầu đơn giản tìm hiểu, ứng dụng phần mềm nguồn mở Koha vào thư viện bạn; thư viện trường học Công việc lúc ban đầu khó khăn, ảnh hưởng không nhỏ đến công ty bán phần mềm thư viện điện tử Việt Nam, nhưng, nhìn xa hơn, thấy hội không nhỏ cho hệ thống thư viện Việt Nam, đưa chúng phát triển nhanh hơn, phục vụ bạn đọc ngày tốt Khóa luận nhiều thiếu sót hy vọng cung cấp tảng ban đầu cho việc nhìn nhận lợi ích phần mềm nguồn mở Koha mang lại cho thư viện Việt Nam 60 Giảng Viên Hướng Dẫn: NCVC Phạm Văn Vu Sinh Viên Thực Hiện: Lã Duy Đạt KHÓA LUẬN ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG MỞ RỘNG ỨNG DỤNG HỆ QUẢN TRỊ THƯ VIỆN TÍCH HỢP NGUỒN MỞ KOHA TẠI VIỆT NAM DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạ Bá Hưng, Nguyễn Văn Điến, Nguyễn Thắng Các tiêu chí đánh giá lựa chọn phần mềm điện tử cho thư viện điện tử Việt Nam – Tạp chí thông tin tư tiệu – Số 2/2005 Phạm Tiến Toàn Phần mềm hoạt động thông tin thư viện: Slide giảng.- H.: ĐHKHXH&NV, -33 ppt Lê Bá Lâm Hệ Quản trị thư viện tích hợp mã nguồn mở Koha, hội lý tưởng cho thư viện Việt Nam.-H, 2010, 4tr Phạm Thị Thành Tâm Vài nét hệ thống thư viện trường học Việt Nam Nguyễn Văn Bạc.- Trung tâm học liệu Cần Thơ Hệ thống thư viện tích hợp Koha – Một giải pháp choTrung tâm học liệu Sangeeta Kaul Open Source ILS Software: KOHA, 2010 Tristan Müller.- Fondation pour une Bibliothèque Globale, Québec, Canada How to Choose an Free and Open Source Integrated Library System, 2011 Thông tư số 08 /2010/TT-BGDĐT, ngày 01 tháng năm 2010 Bộ Giáo dục Đào tạo kèm theo “Danh sách phần mềm tự mã nguồn mở khuyến khích sử dụng nganh giáo dục” Quyết định số 235/2004/QĐ-TTG ngày 2/3/2004 phê duyệt Dự án tổng thể "Ứng dụng phát triển phần mềm nguồn mở Việt Nam giai đoạn 20042008" 10 About Koha: http://koha-community.org/ http://wiki.koha-community.org/wiki/Main_Page 61 Giảng Viên Hướng Dẫn: NCVC Phạm Văn Vu Sinh Viên Thực Hiện: Lã Duy Đạt KHÓA LUẬN ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG MỞ RỘNG ỨNG DỤNG HỆ QUẢN TRỊ THƯ VIỆN TÍCH HỢP NGUỒN MỞ KOHA TẠI VIỆT NAM http://manual.koha-community.org/3.8/en/ http://koha-community.org/support/ 11 Robin Sheat The Technical Side of Koha - Stuttgart, 2012 12 Các tài liệu Dreamlib http://dreamlib.vn/ http://test.dreamlib.vn/ http://test-admin.dreamlib.vn/ 13 Các tài liệu khác từ nguồn Internet http://en.wikipedia.org/wiki/Main_Page http://vi.wikipedia.org/wiki/Trang_Ch%C3%ADnh http://www.google.com.vn/ 62 Giảng Viên Hướng Dẫn: NCVC Phạm Văn Vu Sinh Viên Thực Hiện: Lã Duy Đạt ... tin-thư viện: Các chuẩn nghiệp vụ TT-TV tiên tiến chuẩn hành phải tính đến để đảm bảo tương thích giao dịch vận hành trình TT-TV trao đổi sản phẩm, dịch vụ TT-TV môi trường nối mạng toàn cầu... tâm, đóng góp ý kiến thày cô bạn để khóa luận hoàn thiện Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Sinh viên Lã Duy Đạt DANH MỤC TÀI LIỆU VIẾT TẮT CSDL: Cơ sở liệu ILS: Integrated library system – Hệ thống thư... phần mềm thư viện điện tử từ – năm Giảng Viên Hướng Dẫn: NCVC Phạm Văn Vu Sinh Viên Thực Hiện: Lã Duy Đạt KHÓA LUẬN ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG MỞ RỘNG ỨNG DỤNG HỆ QUẢN TRỊ THƯ VIỆN TÍCH HỢP NGUỒN MỞ KOHA

Ngày đăng: 18/03/2017, 23:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài.

    • 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài.

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

    • 4. Phương pháp nghiên cứu.

    • 5. Những đóng góp về mặt thực tiễn của đề tài.

    • 6. Tình hình nghiên cứu của đề tài.

    • 7. Cấu trúc của khóa luận.

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

    • CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU, ĐÁNH GIÁ HỆ QUẢN TRỊ THƯ VIỆN TÍCH HỢP MÃ NGUỒN MỞ KOHA.

      • 2.1. Khái quát lịch sử ra đời hệ quản trị thư viện tích hợp mã nguồn mở Koha.

      • 2.2. Các tiêu chuẩn về công nghệ, nghiệp vụ hệ quản trị thư viện tích hợp mã nguồn mở Koha đang sử dụng.

        • 2.2.1. Các tiêu chuẩn công nghệ thông tin.

        • 2.2.2. Các tiêu chuẩn truyền thông và giao thức mạng.

        • 2.2.3. Các tiêu chuẩn nghiệp vụ thông tin thư viện.

        • 2.3. Cấu trúc hệ quản trị thư viện tích hợp mã nguồn mở Koha .

          • 2.3.1. Cấu trúc hệ thống .

          • 2.3.2. Các phân hệ chính của hệ quản trị thư viện tích hợp mã nguồn mở Koha.

          • 2.4. Đánh giá hệ quản trị thư viện tích hợp mã nguồn mở Koha.

          • CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VIỆC ỨNG DỤNG HỆ QUẢN TRỊ THƯ VIỆN TÍCH HỢP MÃ NGUỒN MỞ KOHA TẠI VIỆT NAM.

            • 3.1. Khái quát tình hình ứng dụng hệ quản trị thư viện tích hợp mã nguồn mở Koha tại Việt Nam.

            • 3. 2. Khảo sát thực tế ứng dụng hệ quản trị thư viện tích hợp mã nguồn mở Koha tại một số thư viện ViệtNam

              • 3.2.1. Khảo sát Thư viện Trường phổ thông liên cấp song ngữ Wellspring Hà Nội.

              • 3.2.2. Khảo sát Thư viện Trường Đại học tài chính ngân hàng Hà Nội.

              • 3.3. Thuận lợi và khó khăn khi ứng dụng hệ quản trị thư viện tích hợp mã nguồn mở Koha trong các thư viện ở Việt Nam.

                • 3.3.1. Khó khăn khi ứng dụng hệ quản trị thư viện tích hợp mã nguồn mở Koha.

                • 3.3.2. Thuận lợi khi ứng dụng hệ quản trị thư viện tích hợp mã nguồn mở Koha.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan