1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Vận dụng lý thuyết tình huống trong dạy học Hóa học ở trường trung học phổ thông

176 667 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 176
Dung lượng 3,13 MB

Nội dung

Header Page of 166 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phạm Vũ Nhật Uyên VẬN DỤNG LÝ THUYẾT TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 Footer Page of 166 Header Page of 166 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phạm Vũ Nhật Uyên VẬN DỤNG LÝ THUYẾT TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành : Lí luận phương pháp dạy học môn Hoá học Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRỊNH VĂN BIỀU Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 Footer Page of 166 Header Page of 166 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm TPHCM, Phòng Sau đại học tạo điều kiện thuận lợi để khóa học hoàn thành tốt đẹp Cùng với học viên lớp Cao học Lý luận phương pháp dạy học Hóa học, chân thành cảm ơn quý thầy cô giảng viên tận tình giảng dạy, mở rộng làm sâu sắc kiến thức chuyên môn, chuyển hiểu biết loại Giáo dục học Hóa học đến cho Đặc biệt, xin gửi lời tri ân đến PGS.TS Trịnh Văn Biều Cảm ơn thầy quan tâm động viên, khuyến khích giúp vượt qua khó khăn trình học tập Cảm ơn thầy không quản ngại thời gian công sức, hướng dẫn tận tình, cho lời khuyên bổ ích vạch định hướng sáng suốt giúp hoàn thành tốt luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu thầy cô trường THPT Tây Ninh, Lê Quý Đôn, Lê Hồng Phong – Tây Ninh, Dầu Giây – Đồng Nai, Lạc Long Quân – Bến Tre, chuyên Lê Hồng Phong Lê Quý Đôn – Tp HCM có nhiều giúp đỡ trình thực nghiệm sư phạm đề tài Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè thân thuộc chỗ dựa tinh thần vững chắc, giúp thực tốt luận văn Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 Tác giả Footer Page of 166 Header Page of 166 Trang phụ bìa MỤC LỤC Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu tình giới 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu tình Việt Nam 1.2 Đổi phương pháp dạy học trường THPT 12 1.2.1 Định hướng đổi phương pháp dạy học .12 1.2.2 Những nét đặc trưng đổi phương pháp dạy học 12 1.2.3 Quan điểm đổi dạy học hóa học trường THPT 13 1.2.4 Giáo dục kĩ thuật tổng hợp 13 1.3 Lý thuyết tình 14 1.4 Phương pháp dạy học tình .17 1.4.1 Các khái niệm 17 1.4.2 Cấu trúc tình dạy học 18 1.4.3 Phân loại tình dạy học 20 1.4.4 Tác dụng dạy học tình .22 1.4.5 Những khó khăn dạy học tình .23 1.5 Thực trạng sử dụng LTTH dạy học hóa học trường THPT 25 1.5.1 Mục đích điều tra 25 1.5.2 Đối tượng phương pháp điều tra .25 1.5.3 Nội dung điều tra 26 1.5.4 Kết điều tra 27 Footer Page of 166 Header Page of 166 Tóm tắt chương 31 Chương : VẬN DỤNG LÝ THUYẾT TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG THPT 32 2.1 Cơ sở khoa học việc thiết kế sử dụng tình dạy học 32 2.1.1 Nguồn thông tin, liệu để xây dựng tình .32 2.1.2 Một số nguyên tắc thiết kế tình 33 2.1.3 Qui trình dạy học môn Hóa học phương pháp dạy học tình 34 2.2 Đề xuất số dạng tình dạy học 39 2.3 Thiết kế tình dạy học theo số dạng đề xuất 39 2.3.1 Tình liên quan đến đời sống sinh hoạt thường ngày 42 2.3.2 Tình liên quan đến học tập, nghiên cứu, tiến hành thí nghiệm 53 2.3.3 Tình liên quan đến an toàn lao động sức khỏe cộng đồng 64 2.3.4 Tình liên quan đến khoa học ứng dụng sản xuất 75 2.3.5 Tình liên quan đến tượng tự nhiên 85 2.3.6 Tình liên quan đến phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường 88 2.4 Một số biện pháp nâng cao hiệu sử dụng tình dạy học hóa học trường THPT 91 2.4.1 Lựa chọn, xây dựng hệ thống tình có tính khoa học, thiết thực, hấp dẫn .91 2.4.2 Chuẩn bị tốt câu hỏi dẫn dắt gợi mở 92 2.4.3 Khai thác tính “vấn đề” tình cách khéo léo 93 2.4.4 Phát huy tối đa tính tích cực, sáng tạo người học, tạo điều kiện cho người học hoạt động 94 2.4.5 Khéo léo dẫn dắt điều khiển, sử dụng thời gian hợp lý .94 2.4.6 Nâng cao lực sư phạm người dạy .95 2.4.7 Khai thác có hiệu thủ pháp tâm lý 96 2.4.8 Phát huy tối đa hiệu phương tiện dạy học 96 2.5 Thiết kế số giảng có sử dụng tình 97 Footer Page of 166 Header Page of 166 2.5.1 Giáo án – Lớp 11: SỰ ĐIỆN LI 97 2.5.2 Giáo án – Lớp 12: LIPIT 101 Tóm tắt chương 105 Chương : THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 106 3.1 Mục đích thực nghiệm .106 3.1.1 Tính khả thi 106 3.1.2 Tính hiệu .106 3.2 Đối tượng thực nghiệm 106 3.3 Nội dung thực nghiệm 108 3.4 Tiến hành thực nghiệm 108 3.5 Kết thực nghiệm .111 3.5.1 Kết thực nghiệm mặt định lượng 111 3.5.2 Kết mặt định tính 123 Tóm tắt chương 128 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO 135 Footer Page of 166 Header Page of 166 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CD : compact disc đĩa quang sử dụng để lưu trữ liệu số ĐC : đối chứng ĐHQG : Đại học Quốc gia ĐHSP : Đại học Sư phạm G : giỏi GS : giáo sư GV : giáo viên HS : học sinh K : Kh : LTTH : lý thuyết tình Nxb : nhà xuất PGS : phó giáo sư PPDH : phương pháp dạy học PPTH : phương pháp tình SGK : sách giáo khoa STT : số thứ tự TB : trung bình TCN : trước công nguyên THPT : trung học phổ thông TN : thực nghiệm TS : tiến sĩ Y : yếu Footer Page of 166 Header Page of 166 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Số GV tham gia điều tra thực trạng 26 Bảng 1.2 Mức độ cần thiết việc sử dụng tình dạy học 27 Bảng 1.3 Mức độ sử dụng tình dạy học 27 Bảng 1.4 Những khó khăn sử dụng tình giảng dạy 28 Bảng 1.5 Ý kiến GV tính hiệu biện pháp đề xuất 30 Bảng 2.1 Danh mục tình 40 Bảng 3.1 Các lớp thực nghiệm đối chứng 107 Bảng 3.2 Bảng điểm kiểm tra lần – khối 11 111 Bảng 3.3 Tần số, tần suất, tần suất lũy tích % số HS đạt điểm x i kiểm tra lần – khối 11 111 Bảng 3.4 Các tham số thống kê kiểm tra lần – khối 11 112 Bảng 3.5 Kết kiểm tra lần – khối 11 113 Bảng 3.6 Tần số, tần suất, tần suất lũy tích % số HS đạt điểm x i kiểm tra lần – khối 11 113 Bảng 3.7 Các tham số thống kê kiểm tra lần – khối 11 114 Bảng 3.8 Kết tổng hợp kiểm tra – khối 11 115 Bảng 3.9 Tần số, tần suất, tần suất lũy tích % số HS đạt điểm x i tổng hợp hai kiểm tra – khối 11 115 Bảng 3.10 Các tham số thống kê hai kiểm tra – khối 11 116 Bảng 3.11 Bảng điểm kiểm tra lần – khối 12 117 Bảng 3.12 Tần số, tần suất, tần suất lũy tích % số HS đạt điểm x i kiểm tra lần – khối 12 117 Bảng 3.13 Các tham số thống kê kiểm tra lần – khối 12 118 Bảng 3.14 Bảng điểm kiểm tra lần – khối 12 119 Bảng 3.15 Tần số, tần suất, tần suất lũy tích % số HS đạt điểm x i kiểm tra lần – khối 12 119 Bảng 3.16 Các tham số thống kê kiểm tra lần – khối 12 120 Footer Page of 166 Header Page of 166 Bảng 3.17 Bảng điểm tổng hợp hai kiểm tra – khối 12 121 Bảng 3.18 Tần số, tần suất, tần suất lũy tích % số HS đạt điểm x i tổng hợp hai kiểm tra – khối 12 121 Bảng 3.19 Các tham số thống kê tổng hợp hai kiểm tra – khối 12 122 Bảng 3.20 Nhận xét giáo viên tình thiết kế 124 Bảng 3.21 Nhận xét học sinh tình thiết kế 126 Footer Page of 166 Header Page 10 of 166 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Yêu cầu thầy trò dạy học 19 Hình 2.1 Công viên nước 42 Hình 2.2 Trứng luộc 44 Hình 2.3 Bánh nướng 45 Hình 2.4 Viên nén canxi sủi bọt nước 46 Hình 2.5 Lòng đỏ trứng vịt muối bóng dầu 47 Hình 2.6 Xà phòng tạo bọt nước 48 Hình 2.7 Xoong nhôm 50 Hình 2.8 CSGT thử nồng độ cồn lái xe 51 Hình 2.9 Máy phân tích nồng độ cồn 51 Hình 2.10 Dấu vân tay tìm thấy thí nghiệm với iot 53 Hình 2.11 Nhiệt kế thủy ngân bị vỡ 54 Hình 2.12 Bắp cải tím 55 Hình 2.13 Tinh thể muối amoni clorua 57 Hình 2.14 Que diêm cháy 58 Hình 2.15 Phenol rắn 60 Hình 2.16 Dung dịch iot 61 Hình 2.17 Anilin 62 Hình 2.18 Trứng gà bị đập vỡ 63 Hình 2.19 Trứng gà ngâm giấm 64 Hình 2.20 Máy photocopy 65 Hình 2.21 Vận chuyển axit sunfuric 66 Hình 2.22 Tường xây 68 Hình 2.23 Thực phẩm giàu vitamin A 69 Hình 24 Rửa tay an toàn? 70 Hình 2.25 Dầu ăn chiên nhiều lần 72 Hình 2.26 Thuốc 73 Hình 2.27 Lạp xưởng có màu hồng đỏ 74 Footer Page 10 of 166 Header Page 162 of 166 10 Hướng vào vấn đề thiết thực Phù hợp nội dung học Ý kiến khác:……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………… B Tính khả thi tác dụng Tính khả thi tình sử dụng học (Mức độ 1: kém, 2: yếu, 3: trung bình, 4: khá, 5: tốt) STT Tiêu chí đánh giá Mức độ Phù hợp với trình độ học tập HS Ý kiến khác: ………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …… Tác dụng tình sử dụng học (Mức độ 1: kém, 2: yếu, 3: trung bình, 4: khá, 5: tốt) Mức độ STT Tiêu chí đánh giá Gây hứng thú cho em Làm tiết học sinh động, hấp dẫn Phát huy tính tích cực, chủ động nhận thức em Giúp em hiểu nhanh hơn, khắc sâu kiến thức Phát huy khả tư duy, diễn đạt em Tăng tính cụ thể, thực tế học Xây dựng niềm tin em kiến thức học Footer Page 162 of 166 Header Page 163 of 166 11 Tăng yêu thích em với môn hóa học Ý kiến khác:…………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …… Cảm ơn ý kiến đóng góp nghiêm túc em)! PHỤ LỤC ĐÁP ÁN VÀ ĐỀ KIỂM TRA LẦN – KHỐI 11 Trường THPT: , tỉnh/TP: Lớp: Họ tên: KIỂM TRA 15’ Môn: Hóa học 11 TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: Chọn đáp án Cho biết nguyên tử khối nguyên tố: H = 1; N = 14; O = 16; S = 32; Cl = 35,5; Fe = 56 Câu 1: Câu nói điện li? A Sự điện li hòa tan chất vào nước tạo thành dung dịch B Sự điện li phân li chất tác dụng dòng điện C Sự điện li phân li chất thành ion dương ion âm chất tan nước (*) D Sự điện li thực chất trình oxi hóa khử Câu 2: Các dung dịch axit, bazơ, muối dẫn điện dung dịch chúng có A ion trái dấu.(*) B anion C cation D chất Câu 3: Cho dung dịch Fe (SO ) 0,064M Nồng độ mol ion Fe3+ Footer Page 163 of 166 Header Page 164 of 166 A 0,192M 12 B 0,032M C 0,064M D 0,128M (*) Câu 4: Cho chất đây: H O, HCl, NaOH, NaCl, CH COOH, CuSO Các chất điện li yếu là: A H O, CH COOH, CuSO C H O, CH COOH B CH COOH, CuSO (*) D H O, NaCl, CH COOH, CuSO Câu 5: Cho chất đây: HNO , NaOH, NaCl, Ag SO , Mg(OH) 2, CuSO 4, H SO Các chất điện li mạnh là: A NaOH, NaCl, Ag SO 4, H SO B HNO , NaOH, NaCl, CuSO (*) C NaCl, CuSO , H SO D NaCl, Ag SO , Mg(OH) , CuSO Câu 6: Đối với dung dịch axit mạnh HNO 0,50M, bỏ qua điện li nước đánh giá nồng độ mol ion sau đúng? A [H+] = 0,50M (*) B [H+] < [ NO-3 ] C [H+] > [ NO-3 ] D [H+] < 0,50M Câu 7: Chất điện li mạnh chất tan nước A phân tử hoà tan phân li ion; phương trình điện li ghi dấu “  ” B phân tử hoà tan phân li ion; phương trình điện li ghi dấu “  ” (*) C có phần số phân tử hoà tan phân li ion; phương trình điện li ghi dấu “  ” D có phần số phân tử hoà tan phân li ion; phương trình điện li ghi dấu “  ” Câu 8: Nồng độ mol/l ion H+ dung dịch hỗn hợp H SO 1,0M HCl 1,0M (Giả sử H SO phân li hoàn toàn nấc) A 1,0M B 2,0M C 3,0M (*) D 5,0M Câu 9: Dung dịch A chứa hai muối CuCl Cu(NO ) đồng số mol Quan hệ nồng độ mol ion Cu2+, Cl–, NO-3 là: Footer Page 164 of 166 Header Page 165 of 166 13 A [Cu2+ = [Cl–] = [ NO-3 ] (*) B [Cl–] > [Cu2+ ] > [ NO-3 ] C [Cu2+] > [Cl–] > [ NO-3 ] D [Cl–] < [Cu2+] < [ NO-3 ] Câu 10: Dung dịch dẫn điện tốt nhất? A NaI 0,100M (*) B NaI 0,001M C NaI 0,002M D NaI 0,010M -Hết - PHỤ LỤC ĐÁP ÁN VÀ ĐỀ KIỂM TRA LẦN – KHỐI 11 Trường THPT: , tỉnh/TP: Lớp: Họ tên: KIỂM TRA TIẾT Môn: Hóa học 11 TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: Chọn đáp án Cho biết nguyên tử khối nguyên tố: H = 1; N = 14; O = 16; Na = 23; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Cu = 64 Câu 1: Dãy axit gồm toàn chất điện li mạnh là: A HCl, H SO , H S B HCl, HNO , H SO (*) C H S, H SO , CH COOH D HCl, H SO , H SO Câu 2: Trong dung dịch H PO (bỏ qua phân li H O) chứa loại ion? A B C (*) D Câu 3: Nhỏ từ từ dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl Hiện tượng xảy A có kết tủa keo trắng B có kết tủa keo trắng, sau kết tủa tan (*) C kết tủa, có khí bay lên D có kết tủa keo trắng có khí bay lên Footer Page 165 of 166 Header Page 166 of 166 14 Câu 4: Cho từ từ dung dịch NaOH 0,5M vào 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm H SO 0,2M HCl 0,1M trung hoà Thể tích dung dịch NaOH cần A 1200 ml B 2000 ml Câu 5: Cho sơ đồ phản ứng sau: C 120 ml (*) D 200ml CaCl + (1) → CaCO + (2) Những chất bổ sung vào sơ đồ là: A (1): Na CO , (2): NaCl (*) B (1): BaCO , (2): BaCl C (1): H CO , (2): HCl D (1): FeCO , (2): FeCl Câu 6: Cho phản ứng sau: 3H SO + 2Al(OH)  Al (SO ) NaOH + Al(OH)  NaAlO + + 6H O 2H O (1) (2) A Ở phản ứng nhôm hiđroxit bazơ B Nhôm hiđroxit phản ứng (1) axit, phản ứng (2) bazơ C Nhôm hiđroxit phản ứng (1) bazơ, phản ứng (2) axit (*) D Ở phản ứng nhôm hiđroxit axit Câu 7: Trộn 50 ml dung dịch HCl 1,0M với 50 ml dung dịch HCl 2,0M thu dung dịch HCl có nồng độ A 2,0M B 1,5M (*) C 4,0M D 2,5M Câu 8: Khi trộn lẫn dung dịch chất sau, trường hợp có phản ứng xảy ra? A dung dịch BaCl dung dịch NaOH B dung dịch Al (SO ) dung dịch NaCl C dung dịch Fe (SO ) dung dịch KOH (*) D dung dịch CuSO dung dịch Mg(NO ) Câu 9: Cho dung dịch NaCl, HCl, CH COOH, H SO có nồng độ mol Dung dịch có giá trị pH nhỏ A HCl B CH COOH C NaCl D H SO (*) Câu 10: Dung dịch KOH 0,01M có giá trị pH A 11,0 B 12,0 (*) C 3,0 Câu 11: Trường hợp sau không dẫn điện? A Nước sông, ao, hồ B Nước mưa C Nước cất lần (*) D Nước biển Câu 12: Phương trình ion rút gọn phản ứng cho biết Footer Page 166 of 166 D 2,0 Header Page 167 of 166 15 A Những ion tồn dung dịch B Nồng độ ion dung dịch lớn C Bản chất phản ứng dung dịch chất điện li (*) D Không tồn phân tử dung dịch chất điện li Câu 13: Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu2+, 0,03 mol K+, x mol Cl– y mol SO24− Tổng khối lượng muối tan có dung dịch 5,435 gam Giá trị x y A 0,01 0,03 B 0,03 0,02 (*) C 0,05 0,01 D 0,02 0,05 Câu 14: Cho dung dịch có nồng độ mol/l ion H+ sau: 1/ [H+] = 10-5 mol/l; 2/ [H+] = 10-10 mol/l; 3/ [H+] = 10-8 mol/l; 4/ [H+] = 10-2 mol/l Những dung dịch có môi trường axit là: A 1; B 2; C 3; D 1; (*) Câu 15: Cho dung dịch đánh số thứ tự sau: (1) KCl; (2) Na CO ; (3) CuSO ; (4) CH COONa (5) Al (SO ) ; (6) NH Cl; (7) NaBr; (8) K S Các dung dịch có pH < 7,0 là: A 1; 2; B 2; 4; C 6; 7; D 3; 5; (*) Câu 16: Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M Ba(OH)2 0,1M, thu dung dịch X Dung dịch X có pH A 13,0 B 1,0 C 12,3 (*) Câu 17: Cho phương trình ion rút gọn sau: D 1,2 Pb2+ + SO24−  PbSO ↓ Phương trình phân tử A PbCl + H SO  PbSO ↓ + 2HCl B Pb(NO ) + BaSO  PbSO ↓ + Ba(NO ) C Pb(NO ) + Na SO  PbSO ↓ + 2NaNO (*) D PbS + H SO  PbSO ↓ + H S ↑ Câu 18: Dung dịch X chứa Na SO 0,05M, NaCl 0,05M KCl 0,1M Phải dùng hỗn hợp muối sau để pha chế dung dịch X? A KCl Na SO B KCl NaHSO C NaCl K SO (*) D NaCl KHSO Footer Page 167 of 166 Header Page 168 of 166 16 Câu 19: Muối hợp chất tan nước phân li A cation H+ anion gốc axit B cation H+ anion OH− C cation kim loại (hoặc cation NH +4 ) anion gốc axit (*) D cation kim loại (hoặc cation NH +4 ) anion OH− Câu 20: Nồng độ mol/l ion H+ dung dịch hỗn hợp H SO 2,0M HCl 1,0M (Giả sử H SO phân li hoàn toàn nấc) A 1,0M B 2,0M C 3,0M D 5,0M (*) Câu 21: Cho quỳ tím vào dung dịch muối sau: Na S (1); MgSO (2) Sự đổi màu quỳ tím xảy sau: A (1): hóa đỏ; (2): hóa xanh B (1): hóa đỏ; (2): hóa đỏ C (1): hóa xanh; (2): hóa đỏ (*) D (1): hóa xanh; (2): hóa xanh Câu 22: Cho 100 ml dung dịch A chứa HCl 2,0M HNO 1,5M tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch B chứa NaOH 0,5M KOH aM Giá trị a A 1,0 B 3,0 (*) C 2,0 D 4,0 Câu 23: Có phương trình phản ứng sau: AlCl + 3NaOH  Al(OH) ↓ + 3NaCl Phương trình ion đầy đủ A Al3+ + 3Cl− + 3Na+ + OH−  Al(OH) ↓ + 3Na+ + 3Cl− B Al3+ + 3Cl− + 3Na+ + 3OH−  Al3+ + 3OH− + 3Na+ + 3Cl− C Al3+ + 3Cl− + 3Na+ + 3OH−  Al(OH) ↓ + 3Na+ + 3Cl− (*) D Al3+ + 3Cl− + 3Na+ + 3OH−  Al(OH) ↓ + 3Na+ + Cl− Câu 24: Dung dịch NaOH có pH = 11,0 Nồng độ mol dung dịch NaOH có giá trị A 0,010M B 0,020M C 0,001M (*) Câu 25: Dung dịch chất điện li dẫn điện A chuyển dịch electron B chuyển dịch cation C chuyển dịch phân tử hoà tan D chuyển dịch cation anion (*) Footer Page 168 of 166 D 0,002M Header Page 169 of 166 17 Câu 26: Cho phản ứng hóa học sau: (1) (NH ) SO + BaCl → (2) CuSO + Ba(NO ) → (3) Na SO + BaCl → (4) H SO + BaSO → (5) (NH ) SO + Ba(OH) → (6) Fe (SO ) + Ba(NO ) → Các phản ứng có phương trình ion thu gọn là: A (1), (2), (3), (6) (*) B (3), (4), (5), (6) C (2), (3), (4), (6) D (1), (3), (5), (6) Câu 27: Đối với dung dịch axit yếu CH COOH 0,20M, bỏ qua điện li nước đánh giá nồng độ mol ion sau đúng? A [H+] = 0,20M B [H+] < [CH COO−] C [H+] > [CH COO−] D [H+] < 0,20M (*) Câu 28: Phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li xảy A chất phản ứng phải chất dễ tan B chất phản ứng phải chất điện li mạnh C số ion dung dịch kết hợp với làm giảm nồng độ ion chúng (*) D phản ứng thuận nghịch Câu 29: Dãy chất tác dụng với dung dịch HCl dung dịch NaOH? A Al(OH) 3, Al O , NaHCO (*) B Na SO , HNO , Al O C Na SO , ZnO, Zn(OH) D Zn(OH) , NaHCO , CuCl Câu 30: Dung dịch HCl có pH = 3,0 cần pha loãng dung dịch nước lần để dung dịch có pH = 4,0? A lần B 100 lần Hết Footer Page 169 of 166 C 10 lần (*) D 12 lần Header Page 170 of 166 18 PHỤ LỤC ĐÁP ÁN VÀ ĐỀ KIỂM TRA LẦN – KHỐI 12 Trường THPT: , tỉnh/TP: Lớp: Họ tên: KIỂM TRA 15’ Môn: Hóa học 12 TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: Chọn đáp án Cho biết nguyên tử khối nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23 Câu 1: Cho phát biểu sau: (1) chất béo este lần este (trieste, triglixerit) glixerol với axit monocacboxylic mạch dài, không phân nhánh (2) chất béo rắn thường không tan nước, nặng nước (3) dầu (dầu thực vật) loại chất béo có chứa gốc axit cacboxylic không no (4) loại dầu (dầu ăn, dầu nhờn v.v…) không tan nước dung dịch HCl, NaOH (5) chất béo (rắn lỏng) tan dung dịch KOH, NaOH (6) điều chế chất béo nhờ phản ứng este hoá glixerol axit monocacboxxylic mạch dài Các phát biểu là: A (1), (2), (3), (5) B (1), (2), (3), (4) C (1), (3), (5), (6) (*) D (1), (3), (4), (6) Câu 2: Đun sôi hỗn hợp gồm 12 gam axit axetic 11,5 gam ancol etylic với H SO đặc làm xúc tác, sau phản ứng thu 10,56 gam este Hiệu suất phản ứng este hóa A 62,5% B 40,0% C 60,0% (*) D 50,0% Câu 3: Phát biểu sau sai? A Các este thường chất lỏng nhiệt độ thường B Các este tan vô hạn nước (*) Footer Page 170 of 166 Header Page 171 of 166 19 C Nhiệt độ sôi este thấp nhiệt độ sôi axit ancol có phân tử khối D Các este thường có mùi thơm đặc trưng Câu 4: Khi thuỷ phân chất sau thu glixerol? A Muối B Este đơn chức C Chất béo (*) D Etyl axetat Câu 5: Muốn chuyển dầu thực vật thành bơ magarin người ta tiến hành đun dầu với A nước muối B thạch cao D gelatin (chất làm đông C H có xúc tác (*) cứng) Câu 6: Dầu mỡ để lâu bị ôi, thiu A chất béo bị vữa B chất béo bị oxi hóa chậm oxi không khí (*) C chất béo bị thủy phân với nước không khí D chất béo bị xà phòng hóa Câu 7: Xà phòng hóa 13,2 gam etyl axetat 200 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu chất rắn khan có khối lượng A 14,3 gam (*) B 12,3 gam ] C 19,2 gam D 16,4 gam Câu 8: Este HCOOCH phản ứng với dd NaOH, đun nóng, sinh sản phẩm hữu B HCOONa CH ONa A HCOOH CH ONa D CH COONa CH OH C HCOONa CH OH (*) Câu 9: Câu sau sai? A Este tham gia phản ứng cộng ( H , Br …) B Xà phòng hoá este no, đơn chức mạch hở thu muối ancol C Este tham gia phản ứng tráng bạc D Phản ứng thuỷ phân este môi trường kiềm phản ứng thuận nghịch (*) Câu 10: Một este no, đơn chức có chứa 54,55% C khối lượng Công thức phân tử este B C H O C C H O D C H O A C H O (*) -Hết - Footer Page 171 of 166 Header Page 172 of 166 20 PHỤ LỤC ĐÁP ÁN VÀ ĐỀ KIỂM TRA LẦN – KHỐI 12 Trường THPT: , tỉnh/TP: Lớp: Họ tên: KIỂM TRA TIẾT Môn: Hóa học 12 TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: Chọn đáp án Cho biết nguyên tử khối nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Ag =108 Câu 1: Công thức este no, đơn chức, mạch hở A C n H 2n O B C n H 2n O (*) C C n H 2n+2 O D C n H 2n-2 O Câu 2: Thí nghiệm sau chứng tỏ phân tử glucozơ có nhóm hiđroxyl? A Khử hoàn toàn glucozơ thành hexan B Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH) C Tiến hành phản ứng tạo este glucozơ với anhiđrit axetic (*) D Thực phản ứng tráng bạc Câu 3: Xenlulozơ trinitrat điều chế từ xenlulozơ axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặc, nóng Để điều chế 2,97 xenlulozơ trinitrat với hiệu suất phản ứng đạt 90% khối lượng xenlulozơ cần dùng A 1,80 (*) B 1,26 C 1,62 D 1,46 Câu 4: Nhận định không đúng? A Mật ong có vị đường mía (*) B Xôi dẻo dính so với cơm C Miếng cơm cháy vàng đáy nồi có vị cơm phía D Nhai kỹ vài hạt gạo sống thấy có vị Câu 5: Cho phát biểu sau cacbohiđrat: (a) Tất cacbohiđrat có phản ứng thủy phân Footer Page 172 of 166 Header Page 173 of 166 21 (b) Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu glucozơ (c) Glucozơ, fructozơ mantozơ có phản ứng tráng bạc (d) Glucozơ làm màu nước brom Số phát biểu A (*) B C D Câu 6: Khi cho vôi vào nước mía làm kết tủa axit hữu cơ, protit Khi đó, saccarozơ tạo thành canxi saccarat tan nước Trong tẩy màu SO người ta sục CO vào dung dịch nhằm mục đích A trung hòa lượng vôi dư giải phóng saccarozơ (*) B tạo môi trường axit C trung hòa lượng vôi dư tạo môi trường axit D tạo áp suất cao Câu 7: Hóa hoàn toàn 4,4 gam este X mạch hở, thu thể tích thể tích 1,6 gam khí oxi (đo điều kiện) Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 11,0 gam X dung dịch NaOH dư, thu 10,25 gam muối Công thức X A C H COOCH B CH COOC H (*) C C H COOC H D HCOOC H Câu 8: Số đồng phân este có công thức phân tử C H O A B C D (*) Câu 9: Cho este: etyl fomat (1), vinyl axetat (2), triolein (3), metyl acrylat (4), phenyl axetat (5) Dãy gồm este phản ứng với dung dịch NaOH (đun nóng) sinh ancol là: A (1), (2), (3) B (1), (3), (4) (*) C (2), (3), (5) D (3), (4), (5) Câu 10: Cho phát biểu sau: (1) Fructozơ glucozơ có khả tham gia phản ứng tráng bạc; (2) Saccarozơ tinh bột không bị thủy phân có axit H SO (loãng) làm xúc tác; (3) Tinh bột tạo thành xanh nhờ trình quang hợp; (4) Xenlulozơ saccarozơ thuộc loại disaccarit; Phát biểu A (3) (4) B (1) (3) (*) C (1) (2) D (2) (4) Footer Page 173 of 166 Header Page 174 of 166 22 Câu 11: Thủy phân este môi trường kiềm, đun nóng gọi A phản ứng este hóa B phản ứng hiđro hóa C phản ứng hiđrat hóa D phản ứng xà phòng hóa (*) Câu 12: Hỗn hợp (A) gồm este HCOOC H CH COOCH Thể tích dung dịch NaOH 2M cần để xà phòng hóa 14,8 gam hỗn hợp (A) A 200 ml B 150 ml C 50 ml D 100 ml (*) Câu 13: Đun nóng 20,0 gam loại chất béo trung tính với dung dịch chứa 0,25 mol NaOH Khi phản ứng xà phòng hóa xong phải dùng hết 0,18 mol HCl để trung hòa NaOH dư Khối lượng NaOH phản ứng xà phòng hóa chất béo A 140 gam B 1400 gam C 140 kilogam (*) D 14 kilogam Câu 14: Cho chất: axit axetic, etyl clorua, glucozơ, metyl axetat, saccarozơ, natri etylat Số chất tham gia phản ứng thủy phân A B C (*) D Câu 15: Cho phát biểu sau: (a) Chất béo gọi chung triglixerit hay triaxylglixerol (b) Chất béo nhẹ nước, không tan nước tan nhiều dung môi hữu (c) Phản ứng thủy phân chất béo môi trường axit phản ứng thuận nghịch (d) Tristearin, triolein có công thức là: (C 17 H 33 COO) C H , (C 17 H 35 COO) C H Số phát biểu A (*) B C D Câu 16: Cho 6,0 gam axit axetic phản ứng với 6,0 gam etanol có axit sunfuric đậm đặc làm xúc tác, hiệu suất phản ứng đạt 50% Sau phản ứng, số gam este thu A 3,0 B 6,0 C 8,8 D 4,4 (*) Câu 17: Để phân biệt glucozơ fructozơ người ta thường dùng A nước Br (*) B H (Ni, to) C dung dịch AgNO / NH D Cu(OH) /NaOH Câu 18: Cho chất: glixerol, glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ Số chất tác dụng với Cu(OH) nhiệt độ thường tạo dung dịch có màu xanh lam Footer Page 174 of 166 Header Page 175 of 166 A 23 B C (*) D Câu 19: Đun 2,2 gam este có công thức phân tử C H O với dung dịch NaOH dư, sau phản ứng thu 2,05 gam muối Công thức cấu tạo este A HCOOCH CH CH B HCOOCH(CH ) C CH COOC H (*) D C H COOCH Câu 20: Phát biểu sau không đúng? A Dung dịch glucozơ phản ứng với Cu(OH) môi trường kiềm nhiệt độ cao tạo phức đồng glucozơ [Cu(C H 11 O ) ] (*) B Dung dịch glucozơ tác dụng với Cu(OH) môi trường kiềm, đun nóng cho kết tủa Cu O C Dung dịch AgNO NH oxi hóa glucozơ thành amoni gluconat tạo bạc kim loại D Dẫn khí hiđro vào dung dịch glucozơ đun nóng có chất xúc tác Ni thu sobitol Câu 21: Saccarozơ thuộc loại A đisaccarit (*) B monosaccarit C polisaccarit D polime Câu 22: Cho hợp chất hữu sau: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ, glixerol Số chất không tham gia phản ứng tráng bạc A (*) B C D Câu 23: Xà phòng hóa hoàn toàn 89,0 gam chất béo X dung dịch NaOH thu 9,2 gam glixerol Khối lượng xà phòng thu A 9,18 gam B 45,9 gam C 4,59 gam D 91,8 gam (*) Câu 24: Ứng dụng sau este? A Chất tạo hương công nghiệp thực phẩm B Làm dung môi C Lên men điều chế ancol etylic (*) D Điều chế polime Câu 25: Cho 360 gam glucozơ lên men thành ancol etylic (giả sử xảy phản ứng tạo thành ancol etylic) cho tất khí cacbonic thoát hấp thụ vào dung dịch NaOH dư thu 318 gam Na CO Hiệu suất phản ứng lên men ancol A 50,0% Footer Page 175 of 166 B 62,5% C 75,0% (*) D 80,0% Header Page 176 of 166 24 Câu 26: Trong công nhiệp tráng gương để sản xuất ruột phích, gương soi, gương trang trí người ta thường tiến hành sau: làm bề mặt thủy tinh, sau tráng qua muối thiếc cho hỗn hợp dung dịch AgNO /NH dư lên bề mặt kính, sau đổ tiếp hóa chất X vào bắt đầu gia nhiệt X chất sau đây? A CH CHO B HCHO C C H 12 O (*) D C 12 H 22 O 11 Câu 27: HNO đặc làm thủng quần áo làm sợi (sợi có thành phần xenlulozơ) A tạo xenlulozơ trinitrat (*) B xenlulozơ dễ tan axit HNO đặc C HNO đặc háo nước D HNO đặc làm ố vàng sợi vải thủng Câu 28: Thủy phân 8,8 gam este (X) có công thức phân tử C H O dung dịch NaOH vừa đủ thu 4,6 gam ancol (Y) m gam muối Giá trị m A 4,1 gam B 8,2 gam (*) C 4,2 gam D 3,4 gam Câu 29: Nhận định đúng? A Nên tái sử dụng dầu ăn sau chiên để tiết kiệm B Dùng mỡ động vật tốt cho sức khỏe dầu thực vật C Este thường dùng làm dung môi hòa tan chất hữu (*) D Tính chất đặc trưng este thủy phân kiềm Câu 30: Đun nóng dung dịch chứa 27,0 gam glucozơ với dung dịch AgNO amoniac, giả sử hiệu suất phản ứng 75% thấy bạc kim loại tách Khối lượng bạc kim loại thu A 24,3 gam (*) B 32,4 gam -Hết - Footer Page 176 of 166 C 16,2 gam D 21,6 gam ... vào khoa học, thêm yêu thích môn hóa học Từ lý trên, chọn đề tài: “VẬN DỤNG LÝ THUYẾT TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG” Mục đích nghiên cứu Vận dụng lý thuyết tình để... TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phạm Vũ Nhật Uyên VẬN DỤNG LÝ THUYẾT TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành : Lí luận phương pháp dạy học môn Hoá học. .. Chương : VẬN DỤNG LÝ THUYẾT TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG THPT 32 2.1 Cơ sở khoa học việc thiết kế sử dụng tình dạy học 32 2.1.1 Nguồn thông tin, liệu để xây dựng tình

Ngày đăng: 18/03/2017, 19:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguy ễn Duy Ái, Đỗ Đình Rãng (1998), Tư liệu giảng dạy hoá học 11 , Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư liệu giảng dạy hoá học 11
Tác giả: Nguy ễn Duy Ái, Đỗ Đình Rãng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
2. Nguyễn Như An, “Giải bài tập tình huống sư phạm”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 11/1992, trang 8 – 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải bài tập tình huống sư phạm”, "Tạp chí Nghiên cứu giáo dục
3. Anne Bessot, Francoise Richard, “Mở đầu lý thuyết các tình huống – Giới thi ệu các tình huống Didactic”, Báo cáo Hội nghị chuyên đề Didactic Toán tại ĐHSP Huế , tháng 3/1990 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mở đầu lý thuyết các tình huống – Giới thiệu các tình huống Didactic”, "Báo cáo Hội nghị chuyên đề Didactic Toán tại ĐHSP Huế
4. Thomas Armstrong (Người dịch: Lê Quang Long) (2011), Đa trí tuệ trong lớp học, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa trí tuệ trong lớp học
Tác giả: Thomas Armstrong (Người dịch: Lê Quang Long)
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2011
5. Trịnh Văn Biều (2003), Giảng dạy hoá học ở trường phổ thông, Nxb ĐHQG Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giảng dạy hoá học ở trường phổ thông
Tác giả: Trịnh Văn Biều
Nhà XB: Nxb ĐHQG Tp. HCM
Năm: 2003
6. Trịnh Văn Biều (2003), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Trường ĐHSP Tp HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp dạy học hiệu quả
Tác giả: Trịnh Văn Biều
Năm: 2003
7. Trịnh Văn Biều (2004), Lí luận dạy học hoá học, Trường ĐHSP Tp HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học hoá học
Tác giả: Trịnh Văn Biều
Năm: 2004
8. Trịnh Văn Biều (2005), Phương pháp thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học , Trường ĐHSP Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học
Tác giả: Trịnh Văn Biều
Năm: 2005
9. Trịnh Văn Biều (2010), Các phương pháp dạy học tích cực, Trường ĐHSP Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp dạy học tích cực
Tác giả: Trịnh Văn Biều
Năm: 2010
10. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục trung học phổ thông môn Hoá Học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục trung học phổ thông môn Hoá Học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
11. Hồ Cúc (dịch) (2004), Chìa khóa vàng tri thức hóa học, Nxb Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chìa khóa vàng tri thức hóa học
Tác giả: Hồ Cúc (dịch)
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2004
12. Chủ nghĩa Mác bàn về giáo dục (1959), Nxb Sự thật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ nghĩa Mác bàn về giáo dục
Tác giả: Chủ nghĩa Mác bàn về giáo dục
Nhà XB: Nxb Sự thật Hà Nội
Năm: 1959
13. Hoàng Chúng (1983), Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục
Tác giả: Hoàng Chúng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1983
14. Lê Thị Thanh Chung (1999), Xây dựng hệ thống tình huống có vấn đề để dạy bộ môn giáo dục học, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng hệ thống tình huống có vấn đề để dạy bộ môn giáo dục học
Tác giả: Lê Thị Thanh Chung
Năm: 1999
15. Từ Sỹ Chương, Trương Duy Quyền (2007), Thiết kế bài giảng hoá học 11 , Nxb ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế bài giảng hoá học 11
Tác giả: Từ Sỹ Chương, Trương Duy Quyền
Nhà XB: Nxb ĐHQG Hà Nội
Năm: 2007
16. Claude Comiti, “Hai thể hiện của vai trò thầy giáo ủy thác và thể chế hóa”, Báo cáo Hội nghị chuyên đề Didactic Toán tại ĐHSP Huế , tháng 4/1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hai thể hiện của vai trò thầy giáo ủy thác và thể chế hóa”, "Báo cáo Hội nghị chuyên đề Didactic Toán tại ĐHSP Huế
17. Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hoá học ở trường phổ thông và đại học –Một số vấn đề cơ bản, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học hoá học ở trường phổ thông và đại học –Một số vấn đề cơ bản
Tác giả: Nguyễn Cương
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
18. Nguyễn Thị Doan (1994), Vận dụng phương pháp tình huống trong giảng dạy đại học, Nxb ĐH&amp;GDCN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng phương pháp tình huống trong giảng dạy đại học
Tác giả: Nguyễn Thị Doan
Nhà XB: Nxb ĐH&GDCN
Năm: 1994
19. Nguyễn Chí Dũng (1999), “Phương pháp giảng dạy bài tập tình huống”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học đổi mới phương pháp giảng dạy và kiểm tra đánh giá , Khoa Luật, ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp giảng dạy bài tập tình huống”, "Kỷ yếu Hội thảo khoa học đổi mới phương pháp giảng dạy và kiểm tra đánh giá
Tác giả: Nguyễn Chí Dũng
Năm: 1999
20. Đinh Tuấn Dũng (2002), “Đổi mới phương pháp dạy học theo tình huống”, Kỷ yếu Hội thảo nâng cao chất lượng đào tạo toàn quốc lần thứ III, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học theo tình huống”, "Kỷ yếu Hội thảo nâng cao chất lượng đào tạo toàn quốc lần thứ III
Tác giả: Đinh Tuấn Dũng
Năm: 2002

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w