1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chuyên đề Quy hoạch, xây dựng và nâng cấp hệ thống đê biển, đê sông; nâng cấp đê kè, nền công trình

14 745 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 3,7 MB

Nội dung

Quy hoạch, xây dựng nâng cấp hệ thống đê biển, đê sông; nâng cấp đê kè, công trình MỤC LỤC Trang MỤC LỤC .1 MỞ ĐẦU CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TỈNH SÓC TRĂNG I.1 ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN I.1.1 Vị trí địa lý I.1.2 Đặc điểm địa hình, địa mạo I.1.3 Đặc điểm địa chất, thổ nhưỡng .4 I.1.3.1 Địa chất I.1.3.2 Thổ nhưỡng I.1.4 Đặc điểm chế độ thủy, hải văn tỉnh Sóc Trăng I.2 ĐẶC TRƯNG KHÍ HẬU Những năm gần đây, lốc thường xảy Sóc Trăng Lốc nhỏ gây ảnh hưởng đến sản xuất đời sống nhân dân.5 CHƯƠNG II QUY HOẠCH, XÂY DỰNG VÀ NÂNG CẤP HỆ THỐNG ĐÊ BIỂN, ĐÊ SÔNG; NÂNG CẤP ĐÊ KÈ, NỀN CÔNG TRÌNH II.1 HIỆN TRẠNG ĐÊ SÔNG, ĐÊ BIỂN II.2 QUY HOẠCH, XÂY DỰNG VÀ NÂNG CẤP HỆ THỐNG ĐÊ BIỂN, ĐÊ SÔNG; NÂNG CẤP ĐÊ KÈ, NỀN CÔNG TRÌNH Bê tông hóa kênh dẫn nước chính, quan trọng .11 .11 Ứng dụng hệ thống NEOWEB 11 .11 Ứng dựng hệ thống Neoweb tiến hành bê tông hóa kênh mương đê biển 12 Giải pháp tạo vùng ngập lụt tự nhiên ven biển 12 KẾT LUẬN 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) Quy hoạch, xây dựng nâng cấp hệ thống đê biển, đê sông; nâng cấp đê kè, công trình MỞ ĐẦU Đê điều (gồm đê, kè, cống) công trình mang tính chất an toàn quốc gia, thực thi nhiệm vụ bảo vệ mùa màng, giao thông, kinh tế, tài sản Nhà nước tính mạng nhân dân mùa mưa bão Quan trọng chúng lại nằm trời, luôn bị tác động phá hoại thiên nhiên (mưa, gió, bão lũ ) động vật (chuột, cày, cáo ), côn trùng (mối, kiến ), dòng chảy người (đào, xẻ, khoan, chất tải, nổ mìn, ).Những tác động luôn diễn ý muốn chủ quan chúng ta, khó kiểm soát, thường tiềm ẩn bên trong, chờ có lũ bão lớn xuất bộc lộ ngoài, khiến tình trạng bị động đối phó, hậu khó lường Hiện tượng BĐKH diễn làm cho hệ thống đê điều phải gánh thêm nhiệm vụ nặng nề ứng phó với mực nước biển dâng Chính vậy, việc “quy hoạch, xây dựng nâng cấp hệ thống đê biển, đê sông; nâng cấp đê kè, công trình” cần thiết cấp bách TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) Quy hoạch, xây dựng nâng cấp hệ thống đê biển, đê sông; nâng cấp đê kè, công trình CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TỈNH SÓC TRĂNG I.1 ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN I.1.1 Vị trí địa lý Sóc Trăng tỉnh ven biển nằm phía Nam cửa sông Hậu khu vực Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) Diện tích tự nhiên 3.311,76 km 2, xấp xỉ 1% diện tích nước 8,3% diện tích khu vực ĐBSCL Dân số trung bình năm 2009 1.293.165 người Tỉnh có 11 đơn vị hành trực thuộc, gồm: thành phố Sóc Trăng huyện Châu Thành, Kế Sách, Mỹ Tú, Cù Lao Dung, Long Phú, Mỹ Xuyên, Ngã Năm, Thạnh Trị, Vĩnh Châu, Trần Đề, thành phố Sóc Trăng trung tâm trị – kinh tế – văn hóa xã hội tỉnh Sóc Trăng có địa giới hành tiếp giáp tỉnh vùng ĐBSCL: - Phía Tây – Bắc giáp tỉnh Hậu Giang - Phía Đông – Bắc giáp tỉnh Trà Vinh Vĩnh Long qua sông Hậu - Phía Tây – Nam giáp tỉnh Bạc Liêu - Phía Đông Đông Nam giáp biển Đông với chiều dài bờ biển 72 km I.1.2 Đặc điểm địa hình, địa mạo Sóc Trăng có địa hình tương đối thấp phẳng, địa hình bao gồm phần đất xen kẽ vùng trũng giồng cát Toàn tỉnh Sóc Trăng nằm phía Nam vùng cửa sông Hậu, cao độ biến thiên không lớn, từ 0,2 – 2m so với mực nước biển, vùng nội đồng có cao độ trung bình từ 0,5 – 1,0m Địa hình tỉnh có dạng hình lòng chảo thoải, hướng dốc từ sông Hậu thấp dần vào phía trong, từ biển Đông kênh Quản lộ thấp dần vào đất liền với giồng đất ven sông, biển Dựa vào địa hình chia tỉnh Sóc Trăng thành vùng sau: - Vùng địa hình thấp, vùng trũng: Tập trung huyện Mỹ Tú, Châu Thành, Thạnh Trị, Ngã Năm phần phía Bắc huyện Mỹ Xuyên, thường bị ngập dài vào mùa mưa - Vùng địa hình cao ven sông Hậu ven biển, gồm huyện Vĩnh Châu, Trần Đề, Long Phú, Cù Lao Dung, cao trình từ 1,2 – m, giồng cát cao đến 2m - Vùng địa hình trung bình: gồm có thành phố Sóc Trăng huyện Kế Sách Với địa hình thấp, bị phân cắt nhiều hệ thống sông rạch kênh mương thủy lợi, lại tiếp giáp với biển dễ bị nước biển xâm nhập (nhiễm mặn), vào mùa khô Địa hình vùng biển ven bờ tỉnh Sóc Trăng có phân bậc rõ rệt mức độ sâu: - Độ sâu từ – 10m nước: nhìn chung địa hình thoải phẳng Khu vực cửa sông có địa hình phức tạp, thay đổi theo mùa tương tác động lực sông biển, có nhiều cồn doi cát ngầm đan xen với luồng lạch TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) Quy hoạch, xây dựng nâng cấp hệ thống đê biển, đê sông; nâng cấp đê kè, công trình - Độ sâu từ 10 – 20m nước: địa hình có dạng sườn dốc Địa hình khu vực cửa sông (phía Đông Bắc) dốc phía Tây Nam Đây giới hạn khu vực lắng đọng trầm tích đại địa hình thường thay đổi theo thời gian - Độ sâu 20 – 30m nước: địa hình thoải rộng, có nhiều sóng cát, số khu vực phân bố cồn ngầm thoải I.1.3 Đặc điểm địa chất, thổ nhưỡng I.1.3.1 Địa chất Vùng Đồng sông Cửu Long nói chung tỉnh Sóc Trăng nói riêng hình thành loại trầm tích nằm đá gốc Mezoic xuất từ độ sâu gần mặt đất phía Bắc đồng độ sâu khoảng 1.000 m gần bờ biển Các dạng trầm tích chia thành tầng sau: - Tầng Holocene: nằm mặt, thuộc loại trầm tích trẻ, bao gồm sét cát Thành phần hạt từ mịn tới trung bình - Tầng Pleistocene: có chứa cát sỏi lẫn sét, bùn với trầm tích biển - Tầng Pliocene: có chứa sét lẫn cát hạt trung bình - Tầng Miocene: có chứa sét cát hạt trung bình I.1.3.2 Thổ nhưỡng Theo kết nghiên cứu cho thấy, đất Sóc Trăng gồm nhóm chính: Bảng 1.1: Thống kê loại đất tỉnh Sóc Trăng TT Loại đất Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Phân bố Dọc ven biển thuộc huyện Vĩnh Châu, Mỹ Xuyên Đất phù sa 6.372 2,00 Tập trung huyện Kế Sách, Mỹ Tú Đất gley 1.076 0,33 Các xã phía Bắc huyện Kế Sách Tập trung với diện tích lớn huyện Đất mặn 158.547 49,50 Vĩnh Châu, Long Phú Mỹ Xuyên Tập trung thành diện tích lớn Đất phèn 75.823 23,70 huyện Mỹ Tú, Ngã Năm, Mỹ Xuyên phần Thạnh Trị, Vĩnh Châu Tập trung nhiều huyện Kế Sách Đất nhân tác 46.146 21,82 Long Phú Nguồn: Quy hoạch phát triển KTXH tỉnh Sóc Trăng đến năm 2020, năm 2009 Đất cát 8.491 2,65 Đất đai tỉnh Sóc Trăng thuộc loại trầm tích hỗn hợp sông biển, có hàm lượng sét cao, chứa nhiều chất hữu Do nằm vùng ảnh hưởng mặn, có nhiều vùng trũng, khó tiêu thoát, nên phần lớn đất đai bị nhiễm mặn chua phèn Diện tích đất mặn phèn ảnh hưởng đến việc phát triển sản xuất nông nghiệp, mà ảnh hưởng đến nguồn nước sử dụng cho tưới tiêu cung cấp cho ăn uống sinh hoạt (đất phèn hoạt động đất phèn tiềm tàng nguồn gốc gây nước chua), đặc biệt thời kỳ đầu mùa mưa TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) Quy hoạch, xây dựng nâng cấp hệ thống đê biển, đê sông; nâng cấp đê kè, công trình I.1.4 Đặc điểm chế độ thủy, hải văn tỉnh Sóc Trăng Sông rạch tỉnh Sóc Trăng đa phần thuộc vùng ảnh hưởng chế độ bán nhật triều không đều, cao độ mực nước hai đỉnh triều hai chân triều không Đỉnh triều cao 160 cm (vào tháng 10, 11), thấp 123 cm (vào tháng 5, 8), chân triều cao -24 cm (tháng 11), thấp -103 cm (tháng 6), biên độ triều trung bình từ 194 – 220 cm Nguồn nước hệ thống sông rạch tỉnh Sóc Trăng kết pha trộn lượng mưa chỗ, nước biển nước thượng nguồn sông Hậu đổ Dòng cửa sông Hậu mạnh vào mùa mưa, ảnh hưởng xa hải lý, thời kỳ mùa lũ sông Hậu Dòng tổng hợp ven bờ khoảng 1m/s Dòng hải lý theo mùa dòng chảy ven bờ lấn át dòng chảy sông vùng cửa Định An – dòng chảy theo hướng Tây – Nam chủ yếu mùa khô theo hướng Đông – Bắc mùa mưa Do ảnh hưởng dòng thủy triều hải triều nên nước sông năm có thời gian bị nhiễm mặn vào mùa khô, vào mùa mưa nước sông hóa, sử dụng cho tưới nông nghiệp Phần sông rạch giáp biển bị nhiễm mặn quanh năm, phục vụ tưới cho nông nghiệp, bù lại nguồn nước mặn, lợ lại tạo thuận lợi việc nuôi trồng thủy sản I.2 ĐẶC TRƯNG KHÍ HẬU Khí hậu tỉnh Sóc Trăng có đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo chia làm hai mùa rõ rệt Mùa mưa tháng đến tháng 11 Mùa khô tháng 12 đến tháng năm sau - Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình năm 26,6°C (năm 2008) Nhiệt độ cao năm vào tháng (28,2°C) nhiệt độ thấp vào tháng (25,4°C) - Nắng: Tổng lượng xạ trung bình năm tương đối cao, đạt 140 – 150 kcal/cm2 Tổng nắng bình quân năm 2.292,7 (khoảng 6,28 giờ/ngày), cao thường vào tháng 282,3 giờ, thấp thường vào tháng 141,5 - Mưa: Lượng mưa trung bình hàng năm 1.660 – 2.230 mm, chênh lệch lớn theo mùa, mùa mưa chiếm 90% tổng lượng mưa, mùa khô ít, có tháng không mưa - Độ ẩm: Độ ẩm trung bình năm 84% (cao 89% vào mùa mưa, thấp 75% vào mùa khô) - Gió: nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, tỉnh Sóc Trăng có hướng gió sau: Tây, Tây Nam, Đông Bắc, Đông Nam gió chia làm hai mùa rõ rệt gió mùa Đông Bắc gió mùa Tây Nam Mùa mưa chịu ảnh hưởng gió mùa Tây Nam chủ yếu; mùa khô chịu ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc chủ yếu với tốc độ gió trung bình 1,77m/s - Các yếu tố khác: Tỉnh Sóc Trăng nằm khu vực gặp bão Theo tài liệu khí tượng thủy văn ghi nhận, 100 năm qua có bão đổ vào Sóc Trăng (năm 1952, 1997) gây thiệt hại lớn Những năm gần đây, lốc thường xảy Sóc Trăng Lốc nhỏ gây ảnh hưởng đến sản xuất đời sống nhân dân TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) Quy hoạch, xây dựng nâng cấp hệ thống đê biển, đê sông; nâng cấp đê kè, công trình CHƯƠNG II QUY HOẠCH, XÂY DỰNG VÀ NÂNG CẤP HỆ THỐNG ĐÊ BIỂN, ĐÊ SÔNG; NÂNG CẤP ĐÊ KÈ, NỀN CÔNG TRÌNH II.1 HIỆN TRẠNG ĐÊ SÔNG, ĐÊ BIỂN Tuyến đê biển tỉnh Sóc Trăng dài 91 km, bao gồm đê biển huyện Long Phú 12,5km, huyện Vĩnh Châu 49,9km đê biển cù lao Dung 23,3km Các thông số kỹ thuật đê biển tỉnh Sóc Trăng: Cao trình đỉnh đê 3-3,5m; Chiều rộng mặt đê B=6m; Hệ số mái dốc phía biển m = 1,5-3m, phía đồng m =1,5- 2m Đê biển huyện Vĩnh Châu nhiệm vụ ngăn mặn, giữ bảo vệ sản xuất, lộ giao thông quan trọng nối liền Vĩnh Châu với Bạc Liêu Trên thực tế , nhìn chung đê biển tỉnh Sóc Trăng có thay đổi lớn, đỉnh đê bị lún thấp, có nhiều đọan đê bị sạt lở, hư hỏng, bị xuống cấp Qua điều tra thực địa năm 2007 2008 cho thấy đoạn đê biển từ khu vực thị trấn Vĩnh Châu đến giáp ranh với Bạc Liêu có mặt cắt ổn định, mặt đê trải sỏi đỏ, mái đê trồng cỏ bảo vệ Riêng đoạn đê từ vị trí cống số đến thị trấn Vĩnh Châu dài khỏang km mặt đê rải đá Ngoài đê có rừng phòng hộ tốt, chủ yếu mắm với chiều dày 150 - 200m, có đoạn khu vực cống số chiều dài khỏang 600m rừng phòng hộ bị sóng biển phá hủy, sạt lở bờ biển tiến sát chân đê, quyền địa phương phải xây dựng kè rọ đá bảo vệ Đoạn đê Long Phú ngành giao thông nâng cấp thành tuyến giao thông nam sông Hậu Mặt đê trải nhựa, tuyến đê ổn định Đê cù lao Dung có nhiệm vụ bảo vệ 29.310 diện tích đất tự nhiên khỏang 80.000 dân sinh sống, khôi phục nâng cấp năm 2002, vận hành tốt Rừng phòng hộ chủ yếu dừa nước, mắm bần với bề dày rừng phía cửa Trần Đề lên tới gần 1000m Riêng đoạn đê phía cửa Định An rừng phòng hộ bị suy thóai mạnh, mái đoạn đê phải bảo vệ kè đá xây Phía đê có đai rừng ngập mặn với chức phòng hộ tốt, chủ yếu mắm xen với số đước (đoạn Vĩnh Châu), mắm, đước, bần, dừa nước (ở Cù Lao Dung) với chiều dày 150 - 300m, làm nhiệm vụ che chắn sóng, bảo vệ an toàn cho đê Mặt khác, quyền nhân dân địa phương có nhiều cố gắng bảo vệ nâng cấp tuyến đê Mặt đê trải sỏi đỏ, mái đê trồng cỏ bảo vệ, đoạn đê biển khu vực thị trấn Vĩnh Châu, huyện Long Phú có mặt cắt đê ổn định, trải nhựa chắn làm thành đường giao thông ven biển Tuy vậy, có đoạn đê khu vực cống số 5, chiều dài khoảng 600m bị sóng biển phá hủy, sạt lở mạnh, nhiều chỗ bờ biển tiến sát chân đê, quyền địa phương phải xây dựng kè rọ đá bảo vệ, giải pháp tạm thời rọ đá chống chọi với sóng biển Nguyên nhân xói lở đê Vĩnh Châu đoạn gần giáp Bạc Liêu nhiều lý khác đai rừng ngập mặn với chức phòng hộ bị tàn phá nặng nề, không khả giảm nhẹ cường độ sóng biển triều cường, có áp thấp nhiệt đới bão TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) Quy hoạch, xây dựng nâng cấp hệ thống đê biển, đê sông; nâng cấp đê kè, công trình Hình II.1: Cảnh sinh hoạt đê Hình II.2: Cống ngăn mặn bị người xâm nhập Với tượng mực nước biển dâng tác động tiêu cực mạnh đến nhiệm vụ chắn sóng công trình thủy lợi mà đê biển Ví dụ khu vực đê xã Vị Thanh, sóng lên cao khỏi đê Khả phòng, chống thiên tai hệ thống đê, bờ bao nhiều hạn chế, khu vực huyện Cù Lao Dung, Vĩnh Châu, Long Phú Kế Sách Hệ thống đập dọc tuyến sông Hậu thuộc huyện Cù Lao Dung xuất dấu hiệu sạt lở năm gần Đê biển Vĩnh Châu huyện Vĩnh Châu (493m), đê bao cồn An Công thuộc huyện Kế Sách (550m), đê sông Long Phú – Tiếp Nhựt (đoạn gần cống Chín Hậu) bị sạt lở nước biển vượt qua cao trình mặt đê Đê, bờ bao bị tràn, hư hại: dài 239.5m (Cù Lao Dung), đê Biển Vĩnh Châu bị tràn : 250m Hiện tượng sạt lở bờ diễn với tốc độ cao, ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt sản xuất người dân Các tuyến đê sông, đê biển có nguy bị phá vỡ không đủ khả ngăn mực nước cao cường độ thủy triều Diện tích đất sản xuất, công trình xây dựng bị đe dọa, yêu cầu giữ nước chống tràn bị động Hình II.3 : Cống đập nằm cách bờ biển 300m, 10 năm trước cống đập phần tuyến đê biển Hình II.4 : Hiện trạng xói lở bờ biển Đông (Ấp Âu Thọ B, xã Vĩnh Hải) TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) Quy hoạch, xây dựng nâng cấp hệ thống đê biển, đê sông; nâng cấp đê kè, công trình Hình II.5: Xói lở đê biển Vĩnh Tân Một số cống đập gây ảnh hưởng tai hại môi trường nước ngăn chặn luân lưu, vùng hạ nguồn ven biển, bên lẫn bên hệ thống đê đập ngăn mặn, khiến cho nguồn nước bị ô nhiễm đặc biệt nghiêm trọng xảy tranh chấp hai sinh thái mặn - Ví dụ kênh Năm Kiệu, có đập ngăn mặn người dân mở cửa lấy nước mặn vào nuôi trông thủy sản cộng với triều cường biển Tây từ Kiên Giang xâm nhập đẩy khối nước mặn lấn sâu II.2 QUY HOẠCH, XÂY DỰNG VÀ NÂNG CẤP HỆ THỐNG ĐÊ BIỂN, ĐÊ SÔNG; NÂNG CẤP ĐÊ KÈ, NỀN CÔNG TRÌNH Sóc Trăng có hệ thống đê biển trải dài hết xã ven biển bao bọc xung quanh khu vực Cù Lao Dung Dự kiến đến năm 2020 công trình đê biển, đê sông quy hoạch hình đây: Hình II.6: Sơ đồ định hướng hệ thống thủy lợi tỉnh Sóc Trăng đến năm 2020 TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) Quy hoạch, xây dựng nâng cấp hệ thống đê biển, đê sông; nâng cấp đê kè, công trình Thực số dự án: - Dự án khôi phục nâng cấp đê tả hữu Cù Lao Dung - Dự án thủy lợi phục vụ sản xuất tôm lúa tiểu vùng vùng sáu xã huyện Mỹ Xuyên - Dự án di dời dân sống đê biển vào bên để ổn định sống: Trên tuyến đê biển thuộc địa bàn huyện Cù Lao Dung hàng 100 hộ dân sống đê biển, đa số hộ nghèo, đất sản xuất hàng năm đến mùa mưa, bão, triều cường dâng cao phải di dời hộ đến nơi an toàn tạm - Dự án Đê biển Cù Lao Dung, huyện Cù Lao Dung - Dự án Đê biển từ cầu Mỹ Thanh - cầu Mỹ Thanh - Dự án Đê biển từ cầu Mỹ Thanh - rạch Bạc Liêu, huyện Vĩnh Châu - Dự án gia cố đê bao cồn Mỹ Phước Tuy nhiên quy hoạch dựa hệ thống đê cũ xây dựng từ lâu Để hệ thống đê đảm bảo chức cần phải tiến hành xây dựng, hoàn thiện hệ thống đê sông, đê biển theo hướng thích ứng với BĐKH: + Hệ thống đê biển: Nâng cấp, sửa chữa 92,5 km đê biển Vĩnh Châu Cù Lao Dung, Trần Đề đảm bảo yêu cầu sau: Cao trình đê đạt 4,7 m; Chiều rộng đê 9,0 m để kết hợp giao thông, mái - 3m, mái - 4m, lưu không 10 m phía đồng 50 m phía biển; bên đê rừng phòng hộ để bảo vệ giảm sóng; Các công trình đê bố trí theo quan điểm vừa đảm bảo phòng chống thiên tai, vừa bảo đảm kiểm soát mặn, giữ ngọt, tiêu úng, xổ phèn, thoát lũ, nuôi trồng thủy sản giao thông thủy nhu cầu khác + Hệ thống đê sông: Xây dựng tuyến đê sông có đủ cao trình ngăn đỉnh triều có nước biến dâng Nâng cấp, hoàn thiện hệ thống đê sông (Tam Sóc, Mỹ Phước, Nhu Gia, Trà Quýt, Thạnh Mỹ ): cao trình đê đạt 3,5 - 4m; chiều rộng đê 6m kết hợp giao thông, mái - 2.5 m, mái 2,5 - m, bên đê trồng rừng phòng hộ để bảo vệ đê Đồng thời làm tuyến đê thuộc huyện Long Phú, Trần Đề, Mỹ Xuyên Kế Sách, đặc biệt đê sông Mỹ Thanh từ cầu Mỹ Thanh II hướng Bạc Liêu - Chủ động thích nghi với biến đổi khí hậu nước biển dâng, tiếp tục triển khai chương trình hóa kết hợp với phát triển thủy sản, gắn với giao thông thủy phát triển nông thôn khu vực không bị ngập úng Xây dựng kênh trục tạo nguồn nước từ sông Hậu Đồng thời tiến hành nghiên cứu thực giải pháp đưa nước cung cấp cho huyện Vĩnh Châu, Trần Đề, Cù Lao Dung như: xây dựng kênh, hồ trữ nước Xây dựng công trình ngăn cửa Định An – Trần Đề cống ngăn lũ dọc theo tuyến QL 1A thuộc địa bàn huyện Mỹ Xuyên Đẩy mạnh tiến trình hóa cho vùng quản lộ Phụng Hiệp mở rộng … - Làm “đê mềm” cách trồng rừng ngập mặn tất nơi trồng loại cây: mắm, đước, bần, sú, vẹt, dừa nước với chiều rộng 500-1.000 m, phía bên đê kết hợp với đường giao thông MỘT SỐ BIỆN PHÁP CẦN THỰC HIỆN ĐỂ GIA CỐ ĐÊ SÔNG, ĐÊ BIỂN Đối với hệ thống đê yếu cần phải xây dựng lại Nên nghiên cứu để tận dụng tối đa khả tuyến đê kết hợp với đường giao thông ven biển, cầu qua sông, cống kiểm TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) Quy hoạch, xây dựng nâng cấp hệ thống đê biển, đê sông; nâng cấp đê kè, công trình soát lũ, mặn, giữ VD xây hệ thông đê kết hợp với đường giao thông từ thị xã Vĩnh Châu qua Vĩnh Hải, Trần Đề Đê Long Phú nâng cấp thành tuyến giao thông Nam sông Hậu Kết hợp đê Vĩnh Châu với tuyến giao thông quan trọng nối liền Vĩnh Châu với bạc Liêu Hình II.7: Kết hợp đường giao thông đê biển tương lai Thực kiểm tra, phát xử lý chỗ gọi là: “cửa sổ địa chất” nằm 02 bên chân đê phía sông phía đồng (từ chân đê khoảng 50,0m) “Cửa sổ địa chất” bao gồm kênh mương, thùng đào, thùng đấu, hồ ao, giếng nước, hố khoan địa chất - nơi mà có lũ cao chúng ăn thông tạo thành dòng thấm đê gây mạch đùn, mạch sủi, lỗ chân đê phía đồng nguy hiểm, dễ dẫn đến cố vỡ đê Cần kiểm tra thống kê xem tuyến đê đoạn mái đê mái kè? Cần phải có biện pháp đề phòng bất trắc đê sát sông thực chất gia tải đỉnh kè dễ gây lún sạt trượt mái Khi sạt trượt mái dòng chảy lũ trực tiếp uy hiếp đến an toàn đê gây bị động, xử lý khó khăn, phức tạp tốn dễ dẫn đến vỡ đê Nghiên cứu thực xây dựng hệ thống đê có tuyến với tuyến đủ vững để chống bão đủ chiều cao để giảm sóng cho tuyến đê đê có chiều cao vừa phải để giữ lượng nước hai tuyến đê Tổ chức trồng bảo vệ rừng, rừng ngập mặn với tham gia tích cực quyền địa phương, quan chuyên môn cộng đồng dân cư VD mô hình trồng phục hồi rừng ngập mặn thành công xã Vĩnh Hải (huyện Vĩnh Châu, Sóc Trăng) Rừng ngập mặn nơi phân thành khu để quản lý, gồm khu rừng phòng hộ (nhằm bảo vệ nơi trú ngụ, sinh sản tự nhiên loài thủy sản, trì tính đa dạng của hệ sinh thái rừng ngập mặn), phân khu phục hồi bên (nơi có mật độ thưa, trồng bổ sung để ngăn cản sóng và làm nơi trú ẩn của sinh vật biển), khu phục hồi bên rừng (rừng mới trồng, nhằm giúp tăng bề rộng đai rừng, để ngăn cản sóng biển và che chở cho các loài sinh vật biển) khu sử dụng bền vững (là phần đai rừng bên trong, nơi có nhiều rừng phát triển rậm rạp, cung cấp tài nguyên cho người, sử dụng bền vững) TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) 10 Quy hoạch, xây dựng nâng cấp hệ thống đê biển, đê sông; nâng cấp đê kè, công trình Phương pháp trồng rừng ngập mặn trực tiếp phía trước đê để tạo thành tường phá sóng thử nghiệm khu thí điểm Vĩnh Tân Mô hình kết hợp việc khôi phục rừng ngập mặn với biện pháp công trình trở thành phần chiến lược quản lý tổng hợp vùng ven biển Bê tông hóa kênh dẫn nước chính, quan trọng Hình II.8: kênh dẫn nước bê tông hóa tương lai Ứng dụng hệ thống NEOWEB Hệ thống Neoweb mạng lưới ô ngăn hình mạng dạng tổ ong đục lỗ tạo nhám Các mạng lưới ô ngăn hình mạng tổ ong phân bố tải trọng diện tích rộng hơn, tạo lớp đệm ba chiều có cường độ chịu uốn độ cứng cao Lớp đệm làm giảm độ lún thẳng đứng đất yếu, cải thiện sức chống cắt tăng cường độ chịu tải kết cấu Hình II.9: Hệ thống ô ngăn cách Neoweb Hệ thống ô ngăn hình mạng Neoweb ứng dụng công trình thuỷ lợi lĩnh vực sau: - Bảo vệ hệ thống kênh, mương công trình thoát nước chống xói sạt lở - Bảo vệ đê biển chống sóng đánh xâm thực nước mặn - Bảo vệ hệ thống đê sông, bờ hồ, kè đập - Làm công trình tiêu năng, đập tràn TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) 11 Quy hoạch, xây dựng nâng cấp hệ thống đê biển, đê sông; nâng cấp đê kè, công trình Hình II.10: Ứng dụng hệ thống Neoweb vào công trình thủy lợi Ứng dựng hệ thống Neoweb tiến hành bê tông hóa kênh mương đê biển Giải pháp tạo vùng ngập lụt tự nhiên ven biển Một phương án chống xói lở lụt lội bờ biển nhà khoa học thử nghiệm miền đông nước Anh Theo đó, người ta phá đoạn đê biển, cho nước tràn vào bãi đất thấp, tạo vùng ngập mặn, có vai trò barrie tự nhiên chống lại công phá thủy triều Dự án thực dải bờ biển dài km vùng Lincolnshire, gần thị trấn Boston Người ta dỡ 50 mét đê bao vòng nước biển tràn vào 78 hecta đất nông nghiệp Theo nhà khoa học, bãi đất ngập mặn triệt tiêu bớt lượng sóng nâng cao khả bảo vệ đê bao phía Về thực chất, trình nhằm tạo hình thái ngập lụt tự nhiên, giúp bờ biển “chung sống” với lực tác động thuỷ triều, thay kiểm soát TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) 12 Quy hoạch, xây dựng nâng cấp hệ thống đê biển, đê sông; nâng cấp đê kè, công trình KẾT LUẬN Trước thách thức nguy nước biển dâng biến đổi khí hậu toàn cầu đòi hỏi phát triển kinh tế, xã hội vùng ven biển Khi “quy hoạch, xây dựng nâng cấp hệ thống đê biển, đê sông; nâng cấp đê kè, công trình” phải tính đến yếu tố nước biển dâng Và thực việc đem lại lợi ích to lớn cho người dân tỉnh Sóc Trăng Việc thực cần có phối hợp nhiều quan ban ngành thực Tuy nhiên việc bảo vệ đê không trách nhiệm quyền mà người dân sống xung quanh đê Vì đôi với việc nâng cấp đê cần có biện pháp tuyên truyền giáo dục người dân tham gia bảo vệ đê lợi ích họ TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) 13 Quy hoạch, xây dựng nâng cấp hệ thống đê biển, đê sông; nâng cấp đê kè, công trình TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Quốc Dũng - Tiêu chuẩn thiết kế đê biển- Viện Thủy Công, 2002 Viện Khoa Học Thủy Lợi – Giải pháp đắp đê vật liệu địa phương đắp đê đất yếu - Hà Nội, 2009 PGS.TS Hồ Sĩ Minh - Một số phương pháp tính toán thủy lực chặn dòng xây dựng công trình vùng triều quai đê lấn biến - Trường Đại Học Thủy Lợi, 2000 TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) 14

Ngày đăng: 17/03/2017, 20:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w