1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Nhiệm vụ và dự toán Quy hoạch xây dựng vùng huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi

24 244 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 268 KB

Nội dung

Điều tra thu thập các dự báo, định hướng phát triển ngành, các quy hoạch và dự án xây dựng...9 3.8.. Tuy nhiên, hiện nay các loạihình quy hoạch này còn thiếu sự liên kết và cơ chế thống

Trang 1

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NhiÖm vô thiÕt kÕ vµ dù to¸n

Quy ho¹ch x©y dùng vïng huyÖn trµ bång

tØnh qu¶ng ng·i

- Chủ đầu tư : Ủy ban nhân dân huyện Trà Bồng

- Cơ quan lập nhiệm vụ : Công ty CP Kiến trúc và xây dựng THS

- Cơ quan thẩm định : Sở Xây dựng tỉnh Quảng Ngãi

- Cơ quan phê duyệt : UBND tỉnh Quảng Ngãi

Trà Bồng , ngày tháng năm 2018 Đà Nẵng, ngày tháng năm 2018

CHỦ ĐẦU TƯ

ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN

TRÀ BỒNG

ĐƠN VỊ TƯ VẤN CÔNG TY CP KIẾN TRÚC VÀ

XÂY DỰNG THS

Trang 2

MỤC LỤC

PHẦN 1 MỞ ĐẦU 3

1.1 Lý do của việc lập quy hoạch 3

1.2 Các căn cứ lập nhiệm vụ quy hoạch: 4

1.2.1 Các cơ sở pháp lý: 4

1.2.2 Các nguồn tài liệu, số liệu, bản đồ : 5

1.3 Quy mô, phạm vi và ranh giới lập quy hoạch vùng: 5

1.3.1 Quy mô lập quy hoạch 5

1.3.2 Phạm vi và ranh giới phạm lập quy hoạch 6

1.3.3 Thời hạn quy hoạch: 6

PHẦN 2 XÁC ĐỊNH QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU, TÍNH CHẤT CỦA VÙNG 7

2.1 Quan điểm quy hoạch 7

2.2 Mục tiêu quy hoạch 7

2.3 Xác định tính chất và chức năng, vị trí và vai trò của vùng: 7

PHẦN 3 CÁC YÊU CẦU CƠ VỀ NỘI DUNG, MỨC ĐỘ ĐIỀU TRA KHẢO SÁT, THU THẬP TÀI LIỆU, SỐ LIỆU, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÙNG LẬP QUY HOẠCH 8

3.1 Điều tra thu thập dữ liệu về điều kiện tự nhiên 8

3.2 Điều tra, thu thập dữ liệu, đánh giá hiện trạng về kinh tế - xã hội 8

3.3 Điều tra, thu thập dữ liệu, đánh giá hiện trạng sử dụng đất đai: 8

3.4 Điều tra, thu thập dữ liệu, đánh giá hiện trạng phát triển đô thị và điểm dân cư nông thôn: 9

3.5 Điều tra, thu thập dữ liệu, đánh giá hiện trạng hạ tầng xã hội: 9

3.6 Điều tra, thu thập dữ liệu, đánh giá hiện trạng hạ tầng kỹ thuật: 9

3.7 Điều tra thu thập các dự báo, định hướng phát triển ngành, các quy hoạch và dự án xây dựng 9

3.8 Đánh giá, rà soát việc thực hiện các quy hoạch đang có hiệu lực 10

PHẦN 4 CÁC DỰ BÁO SƠ BỘ VÀ CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT CHÍNH 11

4.1 Cơ sở và phương pháp xác định động lực phát triển vùng: 11

4.2 Các dự báo sơ bộ: 11

4.2.1 Dự báo dân số: 11

4.2.2 Dự báo đất đai: 13

4.2.3 Dự báo phát triển kinh tế xã hội 14

4.3 Các chỉ tiêu về hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội: 14

PHẦN 5 YÊU CẦU VỀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN VÙNG LẬP QUY HOẠCH 16

5.1 Yêu cầu chung: 16

5.2 Đối với hệ thống đô thị và nông thôn: 16

5.3 Đối với hệ thống công trình hạ tầng xã hội : 16

5.4 Đối với vùng chức năng đặc thù: 17

Trang 3

5.5 Đối với hệ thống hạ tầng kỹ thuật vùng và đánh giá môi trường chiến

lược 17

PHẦN 6 HỒ SƠ SẢN PHẨM VÀ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN 20

6.1 Hồ sơ sản phẩm: 20

6.2 Thời gian và tiến độ thực hiện 21

6.3 Tổ chức thực hiện 21

PHẦN 7 DỰ TOÁN KINH PHÍ 22

7.1 Các căn cứ lập dự toán 22

7.2 Giá trị dự toán: 1.645.507.000 VNĐ 22

Trang 4

PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý do của việc lập quy hoạch

Trà Bồng là một huyện miền núi của tỉnh Quảng Ngãi, nằm cách thànhphố Quảng Ngãi khoảng 50 km về phía Tây Bắc Diện tích tự nhiên củahuyện là: 42.149,910 ha, chiếm 8,18% diện tích tự nhiên toàn tỉnh

Huyện Trà Bồng có 10 đơn vị hành chính cấp xã, thị trấn bao gồm:Thị trấn Trà Xuân và 09 xã: Trà Bình, Trà Phú, Trà Sơn, Trà Giang, TràThủy, Trà Hiệp, Trà Lâm, Trà Bùi và Trà Tân

Trong thời gian qua, chương trình xây dựng nông thôn mới đượchuyện chỉ đạo thực hiện quyết liệt Số tiêu chí bình quân/xã đạt 10,56 tiêuchí, trong đó: xã Trà Bình đạt 14 tiêu chí, xã Trà Phú đạt 12 tiêu chí, xã TràTân đạt 11 tiêu chí, xã Trà Bùi đạt 9 tiêu chí, xã Trà Giang đạt 11 tiêu chí, xãTrà Sơn đạt 9 tiêu chí, xã Trà Thủy đạt 8 tiêu chí, xã Trà Hiệp đạt 10 tiêuchí, xã Trà Lâm đạt 11 tiêu chí

Ngoài ra, chính quyền huyện Trà Bồng đã chỉ đạo thực hiện các quyhoạch: Quy hoạch tổng thể PT kinh tế - xã hội huyện Trà Bồng đến năm2020; Quy hoạch sản xuất Nông - Lâm - Ngư nghiệp và bố trí dân cư huyệnTrà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi (Giai đoạn 2011 -2015) và định hướng đến năm2020; Quy hoạch sử dụng đất huyện Trà Bồng đến năm 2020, kế hoạch sửdụng đất kỳ đầu (2011 -2015) tỉnh Quảng Ngãi; Quy hoạch chung thị trấnTrà Xuân; Quy hoạch cụm công nghiệp Thạch Bích; Quy hoạch phân khu tỷ

lệ 1/2000 khu du lịch sinh thái Thạch Bích Tuy nhiên, hiện nay các loạihình quy hoạch này còn thiếu sự liên kết và cơ chế thống nhất về quản lí, do

đó việc thực hiện quy hoạch xây dựng vùng huyện là yêu cầu cấp thiết, nhằm

cụ thể hóa định hướng quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Quảng Ngãi đến năm

2020, định hướng đến năm 2030, phát huy vai trò, vị thế mới của huyện,khai thác tiềm năng lợi thế trong vùng, khắc phục các tồn tại bất cập trongthực trạng phát triển không gian vùng, kiểm soát quá trình xây dựng pháttriển đô thị và nông thôn, hạ tầng, môi trường, cảnh quan , phát huy thế

mạnh trong công tác quản lý trật tự đô thị

Trang 5

1.2 Các căn cứ lập nhiệm vụ quy hoạch:

1.2.1 Các cơ sở pháp lý:

- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014 của Quốc hội nướcCộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;

- Luật Quy hoạch đô thị ngày 17/6/2009;

- Nghị định số: 42/2009/NĐ-CP ngày 07/5/2009 của Thủ tướng Chínhphủ về phân loại đô thị;

- Nghị định số 37/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 của Chính phủ về lập,thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch đô thị;

- Nghị định số 38/2010/NĐ-CP ngày 07/04/2010 của Chính phủ vềQuản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị;

- Nghị định số 39/2010/NĐ-CP ngày 07/04/2010 của Chính phủ vềQuản lý không gian xây dựng ngầm đ thị;

- Nghị định số 44/2015 ngày 06/5/2015 của Chính phủ quy định chitiết một số nội dung về Quy hoạch xây dựng;

- Thông tư số 34/2009/TT-BXD ngày 30/9/2009 của Bộ Xây dựng quyđịnh chi tiết một số nội dung của Nghị định 42/2009/NĐ-CP ngày 7/5/2009của Chính phủ về việc phân loại đô thị

- Thông tư số 02/2010/TT-BXD ngày 05/2/2010 của Bộ Xây dựngBan hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia “ Các công trình hạ tầng kỹ thuật đôthị”;

- Thông tư số 12/2016/TT-BXD ngày 26 tháng 6 năm 2016 của BộXây dựng về việc Quy định hồ sơ Nhiệm vụ và đồ án của quy hoạch vùng,quy hoạch đô thị và quy hoạch xây dựng khu chức năng đặc thù;

- Quyết định số 229/2006/QĐ-TTg ngày 12/10/2006 của Thủ tướngChính phủ về việc yêu cầu quy hoạch xây dựng công sở cơ quan hành chínhNhà nước các cấp;

Trang 6

- Quyết định số 190/QĐ-UBND ngày 14/8/2013 của UBND tỉnhQuảng Ngãi về việc phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Quảng Ngãiđến năm 2020, định hướng đến năm 2030;

- Văn bản số 7563/UBND-CNXD ngày 06/12/2017 của UBND tỉnhQuảng Ngãi về việc lập quy hoạch xây dựng vùng huyện Ba Tơ, Minh Long,Sơn Hà, Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi

- Văn bản số 3276/STC-HCSN ngày 13/12/2017 của Sở Tài Chính vềviệc lập quy hoạch xây dựng vùng huyện Ba Tơ, Minh Long, Sơn Hà, TràBồng, tỉnh Quảng Ngãi

1.2.2 Các nguồn tài liệu, số liệu, bản đồ :

- Hồ sơ các quy hoạch, dự án phát triển đô thị, du lịch, công nghiệp vàphát triển hạ tầng kỹ thuật vùng tỉnh Quảng Ngãi và huyện Trà Bồng

- Các tài liệu: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi, niên giám thống

kê huyện Trà Bồng, các tài liệu thống kê của thị trấn Trà Xuân, các xã thuộchuyện Trà Bồng;

- Các tài liệu và số liệu khảo sát điều tra hiện trạng vùng

- Bản đồ liên quan

1.3 Quy mô, phạm vi và ranh giới lập quy hoạch vùng: 1.3.1 Quy mô lập quy hoạch

- Tổng diện tích huyện Trà Bồng: 42.149,910 ha

- Tổng dân số hiện trạng năm 2016 khoảng: 33.228 người

Bảng 1: Quy mô diện tích các đơn vị hành chính trong huyện Trà Bồng

Trang 7

8 Xã Trà Hiệp 5.015,52 1.972

Nguồn: Niên giám thống kê huyện Trà Bồng (năm 2016);

1.3.2 Phạm vi và ranh giới phạm lập quy hoạch

- Vùng huyện Trà Bồng bao gồm toàn bộ ranh giới hành chính huyệnTrà Bồng, gồm 1 thị trấn Trà Xuân và 09 xã (Trà Bình, Trà Phú, Trà Tân,Trà Bùi, Trà Giang, Trà Sơn, Trà Thủy, Trà Hiệp, Trà Lâm), ranh giới đượcxác định như sau:

+ Phía Đông giáp: Huyện Bình Sơn và huyện Sơn Tịnh;

+ Phía Tây giáp: Huyện Tây Trà;

+ Phía Nam giáp: Huyện Sơn Hà;

+ Phía Bắc giáp: Huyện Bắc Trà My và huyện Núi Thành, tỉnh QuảngNam

1.3.3 Thời hạn quy hoạch:

Ngắn hạn đến năm 2030; dài hạn đến năm 2040

Trang 8

PHẦN 2 XÁC ĐỊNH QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU, TÍNH CHẤT CỦA

VÙNG 2.1 Quan điểm quy hoạch

Đặt sự phát triển của vùng huyện Trà Bồng trong bối cảnh phát triểnchung của tỉnh Quảng Ngãi

Phát triển bền vững hài hòa về kinh tế, an sinh xã hội, xóa đói giảmnghèo, an ninh quốc phòng, bảo vệ môi trường

Phát triển không gian vùng phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế

-xã hội, tích hợp phát triển các ngành, khai thác tiềm năng lợi thế, tài nguyênđặc trưng cho khu vực Phát triển có trọng điểm, trọng tâm, theo chiến lượctoàn diện và cân bằng

Xây dựng kết cấu hạ tầng khung đồng bộ kết nối với các đầu mối hạtầng kỹ thuật với các vùng lân cận, vùng tỉnh, vùng kinh tế quốc gia

2.2 Mục tiêu quy hoạch

Làm công cụ điều phối, kiểm soát quá trình phát triển đô thị, nôngthôn trên địa bàn huyện

Làm cơ sở cho công tác lập quy hoạch đô thị và nông thôn; xây dựng

kế hoạch, triển khai đầu tư xây dựng trong khu vực đô thị, nông thôn và cáckhu chức năng khác theo quy hoạch

Tạo động lực phát triển tổng thể kinh tế - xã hội trên địa bàn huyệnTrà Bồng

2.3 Xác định tính chất và chức năng, vị trí và vai trò của vùng:

- Là vùng phát triển nông, lâm ngư nghiệp theo hướng công nghiệphóa nông nghiệp và nông thôn gắn với phát triển công nghiệp – tiểu thủ côngnghiệp và dịch vụ

- Là vùng phát triển kinh tế xã hội gắn với bảo vệ tài nguyên và môitrường sinh thái nhằm phát triển bền vững, đảm bảo an ninh quốc phòng vàtrật tự an toàn xã hội

- Là cực phát triển phía Tây Bắc của tỉnh Quảng Ngãi, với đô thị TràXuân là trung tâm chính trị, kinh tế văn hóa xã hội của huyện

Trang 9

PHẦN 3 CÁC YÊU CẦU CƠ BẢN VỀ NỘI DUNG, MỨC ĐỘ ĐIỀU TRA KHẢO SÁT, THU THẬP TÀI LIỆU, SỐ LIỆU, ĐÁNH GIÁ

HIỆN TRẠNG VÙNG LẬP QUY HOẠCH

Cơ sở để dự báo quy mô phát triển vùng nghiên cứu dự kiến căn cứvào các nội dung điều tra khảo sát và đánh giá về bối cảnh phát triển vùng,theo cấp độ là cấp vùng huyện (trong một đơn vị hành chính cấp huyện) baogồm:

3.1 Điều tra thu thập dữ liệu về điều kiện tự nhiên

- Thu thập các tài liệu điều tra và đánh giá về điều kiện tự nhiên: khíhậu, địa hình, địa chất, thủy văn, tình hình ngập lụt, biến đổi khí hậu, tàinguyên tự nhiên và nhân văn Trong đó trọng tâm là các khu vực có tiềmnăng khai thác quỹ đất xây dựng, hệ thống sông hồ, tiềm năng về đất đai vàkhả năng sử dụng cho xây dựng, các vùng tự nhiên có giá trị có tiềm năngphát triển kinh tế rừng, phát triển du lịch;

- Đánh giá chung về môi trường tự nhiên

3.2 Điều tra, thu thập dữ liệu, đánh giá hiện trạng về kinh tế - xã hội

- Về phát triển kinh tế: khái quát về tình hình phát triển trên phạm vitoàn huyện, cơ cấu kinh tế, hướng chuyển dịch , những khu vực kinh tế chủđạo, ngành lâm nghiệp, ngành du lịch; khái quát về kinh tế trên các địa bànquy hoạch

- Về dân số, lao động: quy mô và cơ cấu dân cư đô thị - nông thôn,phân bổ theo độ tuổi, về phân bổ lao động, nghề nghiệp, tỷ lệ tăng dân số,tình hình di dân, dân tộc và truyền thống văn hóa, tôn giáo, tỷ lệ hộ nghèotrong khu vực

- Về phân bố dân cư: phân bố theo đơn vị hành chính và tình hìnhphân bố dân cư đô thị

- Đánh giá chung về hiện trạng kinh tế xã hội

Trang 10

3.3 Điều tra, thu thập dữ liệu, đánh giá hiện trạng sử dụng đất đai:

-Thống kê và đánh giá hiện trạng sử dụng đất toàn huyện: đất nôngnghiệp, phi nông nghiệp, đất chưa sử dụng

- Quy mô, tính chất và phân bố các khu vực đô thị, nông thôn, khucông nghiệp tập trung và các cụm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, dulịch, trên địa bàn, tình hình đầu tư và hiệu quả sử dụng đất

- Đánh giá chung về hiện trạng sử dụng đất

3.4 Điều tra, thu thập dữ liệu, đánh giá hiện trạng phát triển đô thị và điểm dân cư nông thôn:

- Lịch sử hình thành, tình hình xây dựng, quản lý và phát triển đô thị,nông thôn qua các giai đoạn

3.5 Điều tra, thu thập dữ liệu, đánh giá hiện trạng hạ tầng xã hội:

- Tổng hợp, thống kê và đánh giá hiện trạng về nhà ở, dịch vụ côngcộng: giáo dục, y tế, văn hóa – thể dục thể thao, trên địa bàn huyện

- Đánh gía chung về hiện trạng hạ tầng xã hội

3.6 Điều tra, thu thập dữ liệu, đánh giá hiện trạng hạ tầng kỹ thuật:

- Giao thông: hiện trạng giao thông đường bộ, công trình phục vụ giaothông toàn huyện

- Chuẩn bị kỹ thuật đất xây dựng: hiện trạng nền, thoát nước mặt toànhuyện và khu vực đô thị, hiện trạng công trình thủy lợi

- Hiện trạng cấp điện: hiện trạng nguồn điện, lưới điện, phụ tải,

- Hiện trạng cấp nước: hiện trạng nguồn nước, các nhà máy cấp nướctrong vùng

- Hiện trạng thoát nước thải, quản lý chất thải rắn và nghĩa trang: hiệntrạng thu gom nước thải, chất thải rắn tại đô thị, cụm công nghiệp, nhà máy

xử lý nước thải, rác thải; tình hình mai táng và chôn cất tại địa phương, hiệntrạng các nghĩa trang, nghĩa địa trong khu vực

- Đánh giá chung về hiện trạng hạ tầng kỹ thuật

Trang 11

3.7 Điều tra thu thập các dự báo, định hướng phát triển ngành, các quy hoạch và dự án xây dựng

- Các định hướng có liên quan đến vùng tỉnh Quảng Ngãi về xu hướng

đô thị hóa, các phân vùng chức năng lớn, tổ chức không gian vùng huyệnTrà Bồng, các trọng điểm phát triển đô thị, các khu thương mại, côngnghiệp, du lịch, các khu vực bảo vệ rừng và các định hướng khung hạ tầngdiện rộng; vị thế và chức năng hạt nhân phát triển của vùng quy hoạch

- Các định hướng vùng liên huyện trong phát triển kinh tế - xã hội, sửdụng đất đai, phát triển các ngành, những trọng điểm đầu tư về công nghiệp,

du lịch Một số dự kiến phát triển của các đô thị và các điểm dân cư

- Điều tra: Các dự án đầu tư cấp vùng, Các dự án cấp độ tỉnh tại địa

Đánh giá các mục tiêu đã thực hiện, các tác động, hiệu quả của việcthực hiện theo quy hoạch được duyệt

Phân tích những yếu tố mới trong quá trình triển khai thực hiện quyhoạch xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội tại khu vực lập quy hoạch

Trang 12

PHẦN 4 CÁC DỰ BÁO SƠ BỘ VÀ CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ

THUẬT CHÍNH 4.1 Cơ sở và phương pháp xác định động lực phát

triển vùng:

- Trên cơ sở các định hướng phát triển kinh tế của vùng tỉnh QuảngNgãi tác động đến vùng huyện Trà Bồng, các tiềm năng và nguồn lực củahuyện và định hướng phát triển kinh tế của huyện, các dự án lớn sẽ triểnkhai, sẽ dự báo các động lực phát triển chủ đạo của Vùng

b Phương pháp và kết quả dự báo:

- Hiện trạng dân số huyện Trà Bồng đến tháng 12 năm 2010 là 31.048người, tháng 12 năm 2016: dân số khoảng 33.228 người (Nguồn: Niên giámthống kê huyện Trà Bồng năm 2010, 2016) Tỷ lệ tăng dân số bình quân từnăm 2010-2016 là 1,17%, chủ yếu là tăng tự nhiên

- Quy mô dân số phát triển trong tương lai của vùng huyện Trà Bồng tăng

từ hai nguồn cơ bản:

Trang 13

+ Nguồn tăng từ tỷ lệ tăng dân số tự nhiên theo con số thống kê hằngnăm của huyện.

+ Nguồn tăng cơ học:

 Luồng dân cư mới sẽ đến định cư sinh sống do sức hút từ vị thế mớicủa huyện trong tương lai

 Nguồn lao động phục vụ cho việc xây dựng cơ bản và các cụm côngnghiệp trên địa bàn (nhà máy mỳ, nhà máy chế biến tinh dầu quế,nhà máy sản xuất nguyên liệu nông lâm sản, nhà máy sản xuất gạch,ngói Tuy Nen, )

 Nguồn lao động phục vụ cho các hoạt động thương mại, du lịch:Khu du lịch sinh thái Thạch Bích, Khu du lịch nghỉ dưỡng sinh thái

Cà Đam- Hồ Nước Trong, Khu điện Trường Bà, khu Hang Bà; quầnthể du lịch nghỉ dưỡng Hà Nang, khu du lịch thác Cà Đú kết hợplàng văn hóa dân tộc Cor; khu du lịch Xen Bay; quần thể di tíchcuộc khởi nghĩa Trà Bồng và miền Tây Quảng Ngãi, ;

- Xác định tỷ lệ tăng dân số bình quân của huyện Trà Bồng từ nay đến năm

Ngày đăng: 19/02/2019, 09:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w