Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
274 KB
Nội dung
TẬP ĐỒN BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG VIỆT NAM Báo cáo Đánh giá 10 năm Xây dựng hoạt động hệ thống Điểm Bưu Điện Văn hóa xã (1998 - 2008) Định hướng kế hoạch phát triển thời gian tới Hà Nội, 8.2008 PHẦN THỨ NHẤT QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN I CHỦ TRƯƠNG VÀ MỤC TIÊU XÂY DỰNG “ĐIỂM BƯU ĐIỆN VĂN HOÁ XÔ Chủ trương xây dựng Điểm Bưu Điện Văn hóa xã (ĐBĐVHX) góp phần thực Nghị Trung ương V khoá VIII Trong năm đầu công đổi mới, Đảng Nhà nước ta rõ Bưu - Viễn thông ngành kinh tế kỹ thuật thuộc kết cấu hạ tầng, đóng vai trị quan trọng kinh tế quốc dân, gắn bó chặt chẽ với an ninh, quốc phịng Chiến lược phát triển bưu chính, viễn thông đến năm 2010 định hướng phát triển đến năm 2020, Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam (VNPT) định hướng tiếp tục phát triển công nghệ mới, đại theo hướng số hoá, tự động hoá, đa dịch vụ mở rộng mạng lưới bưu viễn thông hướng nông thôn, phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Để góp phần xây dựng phát triển kinh tế nhằm thực mục tiêu “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hố, xã hội cơng văn minh, người phát triển toàn diện" mà Nghị Trung ương V (khoá VIII) đề ra, từ năm 1998 Tổng Cơng ty Bưu Viễn thơng Việt Nam (nay Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam) triển khai chương trình xây dựng ĐBĐVHX, chủ trương lớn Ngành Bưu điện nhằm cung cấp dịch vụ bưu chính, viễn thơng, CNTT đến với 76 % cư dân vùng nơng thơn, góp phần cho phát triển kinh tế, văn hố xã hội khu vực nơng thơn, làm cho người dân hưởng lợi ích dịch vụ Bưu chính, Viễn thơng mà nghiệp đổi Đảng ta mang lại Mục tiêu nhiệm vụ ĐBĐVHX Mục tiêu ĐBĐVHX nhằm phát triển sở hạ tầng Bưu chính, Viễn thơng phục vụ cho nghiệp phát triển kinh tế, xã hội nông thôn, tạo công việc hưởng thụ lợi ích mà dịch vụ Bưu chính, Viễn thông mang lại, phát huy nguồn lực cho phát triển văn hoá, đáp ứng số nhu cầu văn hóa thiết yếu người dân, từ tạo lập thị thường Bưu chính, Viễn thơng rộng khắp vững nông thôn, với nhiệm vụ chủ yếu sau: - Đưa dịch vụ Bưu chính, Viễn thơng tiếp cận với với người nông dân, đặc biệt người dân vùng sâu vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, kích thích nhu cầu sử dụng thơng tin người dân để phát triển kinh tế nông thôn, vươn tới mở rộng thị trường nông thôn rộng lớn, giàu tiềm năng, đồng thời phục vụ thông tin liên lạc cho cấp uỷ Đảng, quyền nhân dân địa phương - Khai thác, tận dụng phát huy tiềm nguồn nhân lực, vật chất ĐBĐVHX để tổ chức hoạt động văn hoá sở triệt để sử dụng vị trí thuận tiện cho người dân đến đọc sách báo miễn phí, qua tuyên truyền phổ biến chủ trương đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, trao đổi kinh nghiệm kiến thức phát triển sản xuất, góp phần cải thiện nâng cao đời sống văn hố, tinh thần cho người dân nơng thơn với chi phí thấp II KẾT QUẢ TRIỂN KHAI XÂY DỰNG ĐBĐVHX Đề xuất chế sách Nhà nước chương trình phối hợp với ngành hoạt động ĐBĐVHX: Để tổ chức triển khai chương trình xây dựng ĐBĐVHX, VNPT khẩn trương làm việc với Bộ, Ngành Cơ quan hữu quan, đề xuất chế sách, chương trình phối hợp liên ngành nhận ủng hộ, phối hợp thực sau: - Thông báo số 2327/VHTT-TB ngày 09/7/1998 Bộ Văn hố-Thơng tin khẳng định ĐBĐ-VHX mơ hình sáng tạo, kết hợp kinh tế với phát triển văn hoá hai bên thống Ngành Bưu điện chủ thể, quan chủ quản, Bộ Văn hoá - Thơng tin có trách nhiệm phối hợp hướng dẫn nghiệp vụ văn hoá, với ngành Bưu điện khai thác có hiệu mơ hình - Văn liên tịch ngày 26/6/1998 Tổng công ty Bưu Viễn thơng Việt Nam với Bộ Nơng nghiệp & phát triển Nông thôn Trung ương Hội nông dân Việt Nam việc ủng hộ chủ trương xây dựng mơ hình Bưu điện kết hợp với văn hố nơng thơn - Bộ Tài có cơng văn số 4580/TC-QLCS ngày 21/5/2001; Công văn số 680/TCĐC-CV ngày 4/5/2001 Tổng cục Địa (nay Bộ Tài nguyên Môi trường) công văn số 564/TCBĐ-KT-KH ngày 28/5/2001 Tổng cục Bưu điện trình Chính phủ Chính phủ đồng ý cơng văn số 478/CP-NN ngày 31/5/2001 cho phép áp dụng hình thức giao đất khơng thu tiền sử dụng đất để xây dựng ĐBĐVHX - Chương trình phối hợp liên ngành Bộ Tư Pháp, Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phịng Tổng cơng ty Bưu Viễn thơng Việt Nam triển khai Quyết định 1607/QĐ-TTG ngày 25/11/2008 Thủ tướng Chính phủ xây dựng tủ sách Pháp luật xã, phường, thị trấn ĐBĐVHX - Tỉnh uỷ, UBND tỉnh, thành phố có cơng văn đạo Sở, Ban Ngành, huyện, thị xã thực việc cấp, giao đất không thu tiền sử dụng đất, tạo điều kiện thuân lợi để xây dựng ĐBĐVHX Bưu điện tỉnh, thành phố ký kết hợp đồng trách nhiệm với quyền sở bảo đảm an ninh trật tự, an toàn cở sơ vật chất, mạng luới thiết bị thông tin cho ĐBĐVHX Xây dựng quy định quản lý ĐBĐVHX: Vận dụng qui định Pháp luật, chế sách hành Nhà nước nội dung thoả thuận với Bộ, Ngành hữu quan, Hội đồng quản trị VNPT sớm ban hành Quyết định số 267/1998/HĐQT-BC ngày 14/11/1998 “Quy định tạm thời quản lý ĐBĐ-VHX”, đồng thời ban hành văn cụ thể hố hướng dẫn thực cơng tác quản lý để ĐBĐ-VHX sớm vào hoạt động sau hoàn thành việc xây dựng Sau thời gian hoạt động, Qui định tạm thời quản lý ĐBĐ-VHX sửa đổi ban hành thức ngày 06 tháng 01 năm 2000 Quy định xác lập vấn đề tổ chức, quản lý phương thức hoạt động ĐBĐ-VHX: - Tổ chức quản lý ĐBĐ-VHX - Tổ chức cung cấp dịch vụ bưu chính, viễn thơng thực hoạt động văn hoá - Lựa chọn huấn luyện người làm việc ĐBĐ-VHX - Đầu tư trang thiết bị chế hợp đồng đại lý ĐBĐ-VHX Đầu tư xây dựng sở hạ tầng Tiêu chí để xây dựng ĐBĐVHX ưu tiên xã chưa có bưu cục phục vụ, có điện lưới quốc gia, có khả lặp đặt điện thoại quyền địa phương cấp đất vị trí thuận tiện cho việc lại sử dụng dịch vụ đọc sách báo nhân dân Ngày 12/5/1998 Chủ tịch Hội đồng quản trị VNPT có định số 111/QĐHĐQT- ĐTPT việc phê duyệt 06 mẫu nhà ĐBĐ-VHX mẫu có mức đầu tư 50 triệu đồng/Điểm, mẫu 2A, 2B, 2C, 3A, 3B có mức đầu tư 40 triệu đồng/Điểm Việc ban hành thiết kế sở mẫu nhà ĐBĐVHX sáng tạo giúp rút ngắn thời gian qui trình thủ tục đầu tư, đảm bảo tiến độ triển khai xây dựng diện rộng vừa nhanh chóng, vừa phù hợp đặc điểm vùng, miền Trên sở tiều kế hoạch giao xây dựng ĐBĐVHX, hầu hết đơn vị sử dụng mẫu thiết kế 2A, 2B, 2C, 3A, 3B gồm nhà tầng cấp II, tường xây chịu lực, mái đổ bê tơng cốt thép, có cổng sắt, tường rào bao quanh, hệ thống cấp nước, cơng trình phụ với diện tích từ 40 m đến 50 m2, khuôn viên rộng tối thiểu từ 50 m2 đến 150 m2 Kinh phí xây dựng bình qn ban đầu khoảng 50 triệu đồng/Điểm, Điểm xây dựng sau vùng sâu, vùng xa, chi phí ngun vật liệu, nhân cơng cao nên mức đầu tư bình quân điều chỉnh tăng lên, năm 1999 66 triệu đồng/ Điểm, 2001 68 triệu đồng/Điểm, từ năm 2003 trở mức đầu tư bình quân xác định theo vùng miền, cụ thể Miền núi Trung du, Duyên hải Miền trung, Tây nguyên, đồng Sông Cửu Long 120 triệu đồng/Điểm, Khu vực Bắc Trung 100 triệu đồng/Điểm, Đồng Sông Hồng, Đồng Nam 90 triệu đồng/Điểm (bảng 2) Khi đưa vào hoạt động, ĐBĐVHX đầu tư 10 triệu đồng mua sắm trang thiết bị ban đầu quầy giao dịch, tủ giá sách, bàn ghế, quạt điện, hệ thống chiếu sáng, buồng đàm thoại, đồng hồ tính cước, điện thoại, cân bưu điện tử, két sắt Mỗi Điểm cấp ban đầu 1,5 triệu đồng cấp bổ sung hàng năm 0,5 triệu đồng để mua sách, báo, tạp chí Ngồi VNPT cịn cung cấp miễn phí báo Nhân dân, báo Bưu Điện Việt Nam số địa phương UBND tỉnh hỗ trợ thêm tờ báo Đảng địa phương Cơng đồn Bưu điện Việt Nam phát động CBCNV giữ sách báo cũ gửi tới ĐBĐVHX Nhiều tỉnh sớm đưa tủ sách Pháp luật Công báo vào ĐBĐVHX Năm 2003, VNPT triển khai dự án đưa Internet vùng nông thôn giai đoạn I cho ĐBĐ-VHX, với tổng vốn đầu tư 35 tỷ đồng, ngân sách nhà nước cấp 16 tỷ đồng, để trang bị máy tính kết nối Internet qua dial-up (qua đường dây điện thoại) cho 1.800 Điểm, trang bị máy tính kết nối internet qua ADSL cho 200 Điểm Ngoài Bưu điện tỉnh, thành phố tự triển khai kết nối truy cập Internet cho 800 ĐBĐVHX nguồn vốn phân cấp đơn vị, nâng tổng số ĐBĐVHX có kết nối Internet lên 2.865 Điểm Sau 10 năm triển khai, tính đến hết năm 2007 định đầu tư xây dựng 8.355 ĐBĐ-VHX với tổng vốn đầu tư 564 tỷ đồng (bảng 1), tổng vốn mua sắm trang thiết bị ban đầu 80,2 tỷ đồng, đưa vào sử dụng 8.021 Điểm có 1.524 Điểm thuộc xã đặc biệt khó khăn, tổng diện tích đất cấp 1.137.268 m2, trung bình 185m2/Điểm Các Bưu điện tỉnh, thành phố có số Đ BĐ-VHX đưa vào sử dụng nhiều Thanh Hoá 565 Điểm, Nghệ An 398 Điểm, Hà Tây 264 Điểm, Phú Thọ 239 Điểm, Thái Bình 232 Điểm; Hà Tĩnh 227 Điểm, Nam Định 198 Điểm, Hồ Bình 192 Điểm, Bắc Giang 186 Điểm, Hải Dương 187 Điểm Tổ chức cung cấp dịch vụ Bưu chính, Viễn thơng CNTT Trong giai đoạn đầu, vào hoạt động ĐBĐVHX tổ chức cung cấp dịch vụ bưu chính, viễn thơng theo qui định để phục vụ cho đông đảo người dân nông thôn, đáp ứng nhu cầu dịch vụ bưu chính, viễn thơng chuyển phát thư từ, bưu phẩm, bưu kiện, mua tem thư, đặt báo chí, điện thoại công cộng, điện báo, dịch vụ 1080 Kinh tế nông thôn ngày phát triển đời sống nâng lên, nhu cầu sử dụng dịch vụ bưu chính, viễn thông ngày nâng cao, ĐBĐVHX bước triển khai số dịch vụ dịch vụ chuyển tiền, thu cước điện thoại, truy cập Internet, bán thẻ trả trước dịch vụ viễn thông, nhận yêu cầu lắp đặt thuê bao, bán văn phòng phẩm các dịch vụ khác để đáp ứng yêu cầu thị trường tăng doanh thu Phục vụ hoạt động văn hố, thơng tin tun truyền Ngồi việc cung cấp dịch vụ bưu viễn thơng, ĐBĐVHX cịn nơi phục vụ nhân dân đến đọc sách báo miễn phí nhằm giúp người dân nơng thơn có điều kiện tiếp cận với thông tin tri thức, nắm bắt chủ trương sách Đảng, pháp luật Nhà nước, nâng cao dân trí đời sống văn hố tinh thần nơng thơn Sách báo, tạp chí ĐBĐVHX hình thành từ nhiều nguồn khác VNPT cấp cho Điểm số sách báo ban đầu với kinh phí 1,5 triệu đồng bổ sung hàng năm 0,5 triệu đồng nguồn kinh phí VNPT Chính phủ, Bộ, Ngành, Tổ chức, Đồn thể cá nhân cấp miễn phí, ủng hộ tổ chức qun góp gửi tặng sách báo, tạp chí cho ĐBĐ-VHX Tính đến có tổng số 65 ngàn tờ, trang cấp cho 8.021 Điểm, đạt số đầu sách, báo bình quân 375 tờ, / Điểm Chính phủ cấp thường xun Cơng báo cho 100% ĐBĐVHX, nhiều tỉnh, thành phố cấp báo Đảng địa phương cho ĐBĐVHX Bộ Văn hố Thơng tin (nay Bộ Văn hoá Thể thao Du lịch), Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Uỷ ban An tồn giao Thơng quốc gia, Hội chữ Thập đỏ Việt Nam, số Toà soạn báo doanh nghiệp gửi tặng định kỳ loại sách báo tạp chí chuyên ngành cho ĐBĐVHX Các loại báo, tạp chí Nơng thơn Ngày nay, Nơng nghiệp Việt Nam, Khoa học Đời sống, Bạn đường, Nhân đạo Đời sống, Văn hố, Tạp chí Tồn cảnh, Tạp chí Xã hội Thơng tin nhiều xuất phẩm khác quyên góp, cấp cho ĐBĐVHX Các hoạt động văn hố, thơng tin tuyên truyền ĐBĐVHX nhận quan tâm hỗ trợ quan quản lý nhà nước, cấp quyền thơng qua chương trình phối hợp liên ngành: - Chương trình phối hợp liên ngành số 253/BTP-TSPL ngày tháng năm 2001 VNPT với Bộ Tư pháp, Bộ Văn hóa - Thơng tin (nay Bộ Văn hoá Thể thao Du lịch), Bộ Tư lệnh Bộ đội biên phòng để triển khai định số 1067/QĐTTg ngày 25 tháng 11 năm 1998 Thủ tướng Chính phủ xây dựng tủ sách pháp luật xã, phường, thị trấn nhằm phát huy hiệu tủ sách pháp luật thông qua hoạt động ĐBĐVHX - Chương trình phối hợp số 01/-CT/LT ngày 24 tháng năm 2002 VNPT với Trung ương Đoàn TNCSHCM, Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai phong trào quyên góp sách thiếu nhi cho trẻ em nơng thơn đọc ĐBĐVHX - Các Chương trình phối hợp Bưu điện tỉnh, thành phố với giám đốc Sở Tư pháp, Sở Văn hố Thơng tin (nay Sở Văn hoá Thể thao Du lịch) địa phương để tổ chức tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ thư viện, nghiệp vụ văn hoá thông tin sở, kiến thức pháp luật phổ thông cho nhân viên ĐBĐVHX, tổ chức triển khai thực luân chuyển, trao đổi, sách báo, tạp chí từ Thư viện sở, Tủ sách pháp luật xã sang ĐBĐVHX - Chương trình triển khai đưa 7.000 sách “Hỏi đáp tư tưởng Hồ Chí Minh” để tuyên truyền, vận động nhân dân đọc tìm hiểu, quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh Ban Tư tưởng Văn hoá Trung ương thực Chỉ thị 23/CTTW Ban Bí thư đẩy mạnh nghiên cứu, tuyên truyền, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh giai đoạn VNPT phát động triển khai nhiều chương trình thiết thực để nâng cao hoạt động văn hoá, thông tin tuyên truyền cho ĐBĐVHX: ban hành Chỉ thị việc “Đẩy mạnh hoạt động ĐBĐVHX thực Chỉ thị 63-CT/TW Bộ Chính trị” yêu cầu đơn vị thành viên vận động quan chức năng, ban, ngành địa phương cán cơng nhân viên Bưu điện qun góp sách báo gửi tới ĐBĐVHX; cấp Tạp chí Xã hội Thơng tin (Do VNPT phát hành) cho 100 % ĐBĐVHX; tổ chức để nhân dân đến ĐBĐ-VHX đọc tham gia ý kiến vào dự thảo báo cáo trị trình đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX III ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MƠ HÌNH ĐIỂM BƯU ĐIỆN-VĂN HOÁ Xà Hiệu đạt a) Tạo điều kiện thận lợi cho người dân nông thôn sử dụng dịch vụ bưu chính, viễn thơng CNTT Trước năm 1998 chưa có hệ thống ĐBĐ-VHX, nước có 3.000 bưu cục tập trung chủ yếu thành phố, thị xã, bình quân 25.500 người diện tích 110 km2 có 01 bưu cục phục vụ, người dân nói chung bà nông dân vùng nông thôn, vùng sâu, miền núi, dân tộc thiểu số gặp nhiều khó khăn có nhu cầu sử dụng dịch vụ bưu viễn thông Việc đầu tư đưa vào sử dụng 8.021 ĐBĐVHX thời gian qua tạo nên hệ thống mạng lưới điểm phục vụ bưu viễn thơng rộng khắp với 18.941 điểm phục vụ toàn quốc, diện tích phục vụ bình qn rút xuống cịn 17,5 km2 / điểm, số dân phục vụ bình quân 4.500 người/điểm, tương đương với tiêu nước khu vực (bảng 11) Chương trình phát triển ĐBĐVHX góp phần tạo điều kiện thuận lợi để thực thắng lợi mục tiêu 100% số xã có máy điện thoại vào năm 2005, đồng thời hình thành kênh cung cấp dịch vụ bưu chính, viễn thơng cơng ích phục vụ vùng nơng thơn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, tạo điều kiện cho người dân tiếp cận với dịch vụ, kích thích nhu cầu thơng tin liên lạc, đóng góp vào phát triển hạ tầng nông thôn, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển b) Góp phần nâng cao giá trị văn hoá, tinh thần, tư tưởng, đạo đức, lối sống người dân nông thôn Các ĐBĐVHX tạo hệ thống điểm đọc bổ sung rộng khắp toàn quốc, phụ vụ cộng đồng dân cư khu vực nông thôn, đáp ứng nhu cầu đọc sách báo người dân, giúp phổ biến thơng tin trị, kinh tế, văn hoá - xã hội, kiến thức khoa học kỹ thuật, nông - lâm - ngư nghiệp, y tế, giáo dục, kế hoạch hố gia đình v.v góp phần thiết thực vào cơng tác xây dựng văn hố sở, nâng cao đời sống tinh thần cho nhân dân, đồng thời kênh tuyên truyền hiệu chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước tới người dân nhanh chóng, gần gũi hiệu Với số lượng đầu sách trang bị bổ sung kinh phí VNPT, nguồn sách báo quyên góp, tài trợ tổ chức, đồn thể cá nhân chương trình phối hợp liên ngành triển khai sách, báo, tạp chí, tài liệu tuyên truyền xuống vùng nông thôn, hệ thống ĐBĐ-VHX thu hút đông đảo người dân đến đọc sách báo, đươc coi nét mạng lưới văn hố thơng tin sở nơng thơn Việt Nam, đánh giá “Một điểm sáng văn hố nơng thơn” c) Tạo hội kinh doanh, mở rộng thị trường Nhu cầu dịch vụ bưu chính, viễn thơng nói riêng thị trường khu vực nơng thơn nói chung tiềm năng, nhiên việc tổ chức kinh doanh, khai thác có nhiều khó khăn chi phí cao nhu cầu thị trường cịn thấp Triển khai mơ hình ĐBĐVHX khu vực nông thôn đạt bước quan trọng có tính chiến lược thiết lập hệ thống điểm kinh doanh, phục vụ địa bàn nông thôn, đáp ứng nhu cầu lớn thị trường trước mắt lâu dài Mức doanh thu trung bình tháng ĐBĐ-VHX nước (theo biểu đồ 1) từ 92.000 đồng/Điểm năm 1999 tăng lên 2.350.000 đồng/Điểm năm 2007 chưa thể bù đắp toàn chi phí Tuy nhiên đánh giá việc tổ chức kinh doanh dịch vụ bưu chính, viễn thơng triển khai rộng khắp ĐBĐ-VHX bước tạo nguồn thu, đón bắt hội kinh doanh, mở rộng thị trường Những khó khăn, vướng mắc tồn Sau 10 năm hoạt động bên cạnh kết đạt được, ĐBĐVHX tồn nhiều khó khăn, vướng mắc làm hạn chế hiệu kinh doanh, phục vụ mơ hình này: 2.1 Chí phí sửa chữa, nâng cấp, đầu tư bổ sung số hạng mục cho hệ thống ĐBĐ-VHX tăng nhanh ĐBĐ-VHX đưa vào hoạt động thời gian đầu từ năm 2001-2002 trở trước gần hết khấu hao, nhà cửa xuống cấp, cơng trình phụ trợ nhà vệ sinh, hệ thống cấp nước hư hỏng cần sửa chữa 2.2 Tốc độ tăng trưởng doanh thu bình quân ĐBĐ-VHX chậm lại có xu hướng giảm biến động nhu cầu xã hội, hạch toán sơ hàng năm hệ thống ĐBĐ-VHX phải bù lỗ nhiều Các loại dịch vụ bưu chính, viễn thơng có khơng đáp ứng yêu cầu mới, dịch vụ thử nghiệm cịn chưa có chỗ đứng Doanh thu dịch vụ bưu chiếm tỷ trọng thấp, thu chủ yếu từ dịch vụ viễn thông, theo chế phân chia doanh thu hoa hồng hưởng thực tế thấp Các mạng di động phủ sóng ngày rộng, mạng cáp phát triển đến thơn xóm, nhiều hộ gia đình đăng ký sử dụng dịch vụ điện thoại cố định, di động internet nên thị phần bị chia sẻ, lượng khách đến ĐBĐ-VHX sử dụng dịch vụ điện thoại dần khiến cho doanh thu dịch vụ viễn thông giảm nhiều so với trước 2.3 Dịch vụ truy cập Internet khó phát triển có nhiều bất cập, ĐBĐVHX thường có máy tính, truy cập phương thức dial-up nên tốc độ chậm, chất lượng thấp, đa số máy tính lại dùng hệ điều hành mã nguồn mở Linux nên nhiều người chưa quen dùng Thiếu trang Web có nội dung phù hợp với nhu cầu nông dân khu vực nông thôn, trình độ người sử dụng hạn chế nên chưa kích thích nhu cầu khai thác thơng tin từ Internet Ngồi nhiều điểm internet cơng cộng đời tham gia kinh doanh nên thu hút bớt số người trước sử dụng Internet ĐBĐ-VHX 2.4 Phong trào đọc sách báo ĐBĐ-VHX giảm có nhiều kênh thông tin, truyền thông khác ngày phát triển Các đầu sách báo, tạp chí cịn so với yêu cầu, đặc biệt sách báo phục vụ nhu cầu người dân nông thôn gần khơng quan tâm Các chương trình phối hợp liên ngành tủ sách pháp luật xã phường, chương trình huấn luyện nghiệp vụ thư viện, nghiệp vụ văn hố thơng tin sở cho ĐBĐ-VHX, chương trình ln chuyển đầu sách, tạp chí chưa quan tâm trì thực 2.5 Thù lao cho người làm việc ĐBĐ-VHX cịn thấp, đặc biệt trước tình hình biến động giá sức ép thị trường lao động nay, vùng nông thôn có ngành nghề phát triển giáp ranh khu cơng nghiệp, thành phố, thị xã mức thù lao chưa hấp dẫn, người lao động ĐBĐ-VHX nghỉ việc nhiều Người làm việc ĐBĐ-VHX hưởng thù lao bao gồm tiền hoa hồng đại lý thuê khoán trực bảo vệ tài sản Các chế độ khác bồi dưỡng cho phần phục vụ nhân dân đọc sách báo miễn phí, làm thêm (vì thực tế BĐVHX mở cửa chí đên 14h/ngày kể ngày lễ, Thứ 7, Chủ nhật), chế độ trang phục làm việc, bảo hộ lao động, thi đua khen thưởng, chăm sóc sức khoẻ, chế độ khuyến khích khác địa bàn thuộc vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn chưa có điều kiện triển khai áp dụng, nên người lao động chưa yên tâm găn bó với công việc 2.6 Một số ĐBĐ-VHX xây dựng vị trí chưa phù hợp, nằm xa địa bàn dân cư nên hạn chế nhu cầu sử dụng nhân dân, hoạt động văn hoá Ngược lại nhiều ĐBĐ-VHX lại nằm gần đô thị, khu vực kinh tế xã hội phát triển, việc cung cấp dịch vụ theo tiêu chuẩn ĐBĐ-VHX không đủ sức hấp dẫn cạnh tranh Mô hình ĐBĐ-VHX chưa gắn kết với lĩnh vực văn hố xã, hoạt động phát xã, thu cước nên chưa hỗ trợ hoạt động nghiệp vụ PHẦN THỨ HAI ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐIỂM BƯU ĐIỆN - VĂN HOÁ Xà TRONG THỜI GIAN TỚI I NHỮNG THAY ĐỔI CỦA MƠI TRƯỜNG KINH DOANH BƯU CHÍNH, VIẾN THƠNG VÀ CƠNG NGHỆ THƠNG TIN Chính sách mơi trường pháp lý Mục tiêu đến năm 2010 “Tiếp tục phát triển nhanh đại hoá dịch vụ bưu viễn thơng, phổ cập sử dụng dịch vụ Internet, điều chỉnh giá cước để khuyến khích sử dụng rộng rãi Đến 2010 số máy điện thoại, số người sử dụng Internet 100 dân đạt trung bình khu vực” (Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX); “Có sách đảm bảo thúc đẩy mơi trường cạnh tranh tạo điều kiện cho thành phần kinh tế tham gia hoạt động dịch vụ viễn thông Internet” (chỉ thị số 58- CT/TW ngày 17/10/ 2000 Bộ Chính trị) - Để chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ quốc tế, tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế nước phát triển, Đảng Nhà nước thực sách mở cửa thị trường kêu gọi đầu tư nước ngồi tham gia tích cực vào nhiều tổ chức Liên minh Bưu Thế giới (UPU), Liên minh Viễn thông quốc tế (ITU), Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) Việc tham gia tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) thể cam kết mạnh mẽ mở cửa thị trường Viễn thông Bưu chuyển phát - Pháp lệnh Bưu chính, Viễn thơng Nghị định 157 hướng dẫn việc thi hành Pháp lệnh Bưu Viễn thơng khung pháp lý cao từ trước tới điều chỉnh hoạt động lĩnh vực Bưu chính, Viễn thơng Cơng nghệ thông tin Việt Nam Những văn Pháp qui đời tạo động lực cho việc đổi mới, nâng cao hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực bưu chính, viễn thơng, đồng thời tạo điều kiện mở cửa thị trường viễn thông cho thành phần kinh tế tham gia môi trường cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh - Quyết định số 07/2005/QĐ-BBCVT ngày 25/4/2008 Bộ Bưu Viễn thơng (nay Bộ Thông tin – Truyền thông) việc ban hành Điều lệ tổ chức hoạt động Quỹ dịch vụ viễn thơng cơng ích Việt Nam, hình thành chế hỗ trợ cho hoạt động viễn thông cơng ích sở nguồn đóng góp doanh nghiệp viễn thông nguồn trợ khác, sở để thực chủ trương hỗ trợ dịch vụ viễn thơng cơng ích ĐBĐ-VHX địa bàn nông thôn - Quyết định 65/2008/QĐ-TTg, ngày 22/5/2008 Thủ tướng Chính phủ cung ứng dịch vụ cơng ích qui định việc khốn mức trợ cấp hàng năm theo nguyên tắc giảm dần cho Bưu Việt Nam trì hoạt động mạng bưu cơng cộng bao gồm hệ thống ĐBĐ-VHX, để cung ứng dịch vụ bưu cơng ích chậm đến năm 2013, sau tự bù đắp chi phí trì hoạt động mạng bưu cơng cộng, cho thấy hệ thống ĐBĐVHX cần phải có lộ trình xác định việc tự cân thu chi tiến tới có lãi 10 Sự phát triển công nghệ viễn thông, tin học xu hướng tiêu dùng: - Do tiến khoa học, công nghệ làm bùng nổ thị trường sản phẩm, dịch vụ lĩnh vực viễn thông CNTT Mạng Internet toàn cầu dịch vụ trực tuyến, dịch vụ băng thông rộng, đặc biệt dịch vụ di động dịch vụ giá trị gia tăng khác cung cấp nhiều doanh nghiệp viễn thông ngày phát triển sâu rộng tới vùng nông thôn với nhiều loại hình dịch vụ mới, giá dịch vụ hấp dẫn mang tính thay cạnh tranh cao Bên cạnh phát triển hệ thống phát truyền hình số mặt đất vệ tinh thời gian qua tạo điều kiện cho người dân nơng thơn có nhiều nguồn tiếp cận thơng tin Những thay đổi nói tạo điều kiện cho nhiều gia đình nơng thơn có khả lắp đặt điện thoại(cố định cố định không dây), internet băng rộng, hoà mạng di động khiến lượng người đến ĐBĐVHX để gọi điện thoại, đọc sách báo thưa dần so với năm 2005 trở trước thực tế làm cho doanh thu dịch vụ điện thoại công cộng, nguồn thu chủ yếu trước đây, giảm sút nhanh chóng.Tuy nhiên dịch chuyển xu hướng tiêu dùng người dân vùng nông thôn lại làm xuất nhu cầu người sử dụng dịch vụ lẫn doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Đó nhu cầu mua sim thẻ dịch vụ loại,nhu cầu lắp đặt dịch vụ viễn thông, trả cước sử dụng dịch vụ, nhu cầu địa điểm để lắp đặt thiết bị, trạm thu phát sóng Chính hệ thống ĐBĐVHX cần chuyển đổi tương ứng hoạt động cung cấp dịch vụ phương thưc quản lý theo yêu cầu thị trường xã hội để vừa kinh doanh có hiệu mà giữ vững phát huy giá trị xã hội tích cực Sự thay đổi mơ hình tổ chức quản lý VNPT - hai lĩnh vực Bưu chính, Viễn thơng tách hoạt động độc lập: Năm 2008 đánh dấu thay đổi lớn mang tính bước ngoặt Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam (VNPT) việc thành lập Tổng cơng ty Bưu Việt Nam (BCVN), doanh nghiệp thành viên VNPT, hoạt động độc lập mơ hình Tập đồn kinh tế Nhà nước BCVN có nhiệm vụ quản lý khai thác mạng bưu cơng cộng để cung cấp dịch vụ cơng ích Nhà nước giao; đồng thời phải mở rộng phát triển kinh doanh loại hình dịch vụ khác đảm bảo thực mục tiêu đến năm 2013 tự cân thu chi tiễn tới có lãi Hệ thống ĐBĐVHX, thành phần mạng bưu cơng cộng BCVN quản lý xét quan điểm chiến lược lâu dài có vai trị ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế xã hội nói chung việc mở rộng thị tr ường kinh doanh doanh nghiệp bưu viễn thơng nói riêng Nhưng xét hiệu kinh doanh với khoản chi bù đắp gần 200 tỷ đồng/năm gánh nặng lớn cho VNPT Bưu Việt Nam Bên cạnh Bưu Viễn thơng tách riêng hoạt động độc lập nên quan hệ việc cung cấp dịch vụ viễn thông mạng bưu cơng cộng có ĐBĐVHX quan hệ sở hợp đồng kinh tế, Bưu làm đại lý cho viễn thông Nếu Viễn thông tỉnh thành phố VNPT không nhận thức đầy đủ vai trò hệ thống ĐBĐVHX tiếp tục sở hạ tầng chung để bên quan tâm, hợp tác, hỗ trợ thúc đẩy hoạt động kinh doanh khó khăn cịn tăng lên gấp bội Chính VNPT cần phải có 11 chế sách mới, đồng thời nhanh chóng cải tổ phương thức quản lý hoạt động ĐBĐVHX để nâng cao hiệu hoạt động II PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CỦA ĐIỂM BƯU ĐIỆN VĂN HỐ Xà TRONG TÌNH HÌNH MỚI Vai trò ĐBĐVHX phát triển chấn hưng kinh tế nông thôn theo tinh thần nghị TW 7, khoá X: Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng nhấn mạnh cần đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố nông nghiệp nông thôn, giải đồng vấn đề nông nghiệp, nông thôn nông dân, thực chương trình xây dựng nơng thơn mới, xây dựng làng, xã, ấp, có sống no đủ, văn minh, mơi trường lành mạnh, hình thành khu dân cư với kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đồng như: thủy lợi, giao thông, điện, nước sạch, cụm công nghiệp, trường học, trạm y tế, bưu điện, chợ Nghị TW7, khoá X rõ năm tới phải xây dựng nông thôn có kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội đại, cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất phù hợp, gắn nông nghiệp với phát triển công nghiệp, dịch vụ, phát triển đô thị theo qui hoạch, xã hội nông thôn ổn định, giàu sắc văn hố dân tộc, đảm bảo tốt mơi trường sinh thái, hệ thống trị lãnh đạo Đảng tăng cường, nâng cao nhanh đời sống vật chất tinh thần dân cư nông thôn Hệ thống ĐBĐVHX 10 năm xây dựng phát triển hình thành mạng lưới phục vụ dịch vụ Bưu Viễn thơng hoạt động sinh hoạt văn hố bổ ích, chiếm vị trí quan trọng đời sống người dân khu vực nông thôn Với tư cách thành phần thuộc kết cấu hạ tầng thơng tin quốc gia, tình hình mới, ĐBĐVHX cần nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh, đồng thời làm tốt cơng tác phục vụ cơng ích để đóng góp thiết thực vào việc xây dựng hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn mới, đời sống sinh hoạt xã hội nông thôn, lấy hiệu kinh doanh làm động lực để nâng cao giá trị văn hố, tinh thần, ích lợi xã hội làm cho ĐBĐ-VHX thực đóng vai trị tích cực nghiệp phát triển nông thôn Để thực chủ trương lớn Đảng Tam nông, Điểm Bưu Điện Văn hóa xã, Trung tâm thơng tin, truyền thơng cộng đồng phải thực sở hạ tầng bên cạnh thiết chế khác vùng nông thơn Điện, Đường, Trường, Trạm, Nhà văn hố để hợp thành quần thể phục vụ nhân dân xã, cụm xã đến giao lưu, học hỏi kinh nghiệm sản xuất trao đổi thông tin kinh tế, thể thao, giải trí mua bán hàng hố, hội họp, sinh hoạt Đảng, Đồn thể Đa dạng hố loại hình dịch vụ, phương thức quản lý hoạt động ĐBĐVHX để nâng cao hiệu quả: ĐBĐVHX qua 10 năm xây dựng phát triển trở thành phận thuộc hạ tầng mạng bưu cơng cộng, đảm bảo cung cấp dịch vụ bưu viễn thơng cơng ích cho địa bàn nơng thơn Nhằm phấn đấu giảm dần mức bù lỗ Nhà nước tiến tới năm 2013 hoạt động ĐBĐVHX cân thu chi bước đầu có 12 lãi cần phải xây dựng kế hoạch tổng thể để triển khai thực theo định hướng sau: - Tiếp tục củng cố làm lại sở hạ tầng ĐBĐVHX có nhằm nâng cao khả phục vụ nhu cầu thiết yếu thông tin truyền thông cho khu vực nông thôn; Đồng thời nghiên cứu xây dựng ĐBĐVHX trở thành kênh phân phối bán lẻ dịch vụ kinh doanh VNPT mà dịch vụ tổ chức doanh nghiệp khác phù hợp với điều kiện hoạt động ĐBĐVHX - Phát huy lợi đất đai địa điểm ĐBĐVHX để xây dựng phát triển hạ tầng mạng lưới viễn thông khu vực nông thôn nhà trạm viễn thông, thiết bị truy nhập, đẩy mạnh việc đưa internet băng rộng tới nơi có tiềm kinh doanh để góp phần tăng doanh thu hệ thống - Xây dựng chế sách phù hợp có chương trình kế hoạch đào tạo tái đào tạo đội ngũ nhân viên ĐBĐVHX, kinh doanh, tiếp thị ứng dụng tin học để đáp ứng yêu cầu triển khai loại hình dịch vụ mới, nâng cao chất lượng phục vụ ĐBĐVHX - Phối hợp với Bộ, Nghành, tổ chức đoàn thể tạo liên kết ngang nhằm xây dựng chương trình phối hợp, tài trợ sở vật chất kinh phí thường xuyên cho hoạt động ĐBĐVHX Xây dựng nhiều trang Web, nội dung phong phú phù hợp với bà nông dân, phù hợp với đặc điểm vùng miền để phục vụ cho nhu cầu tra cứu tìm hiểu học hỏi người dân khu vực nông thôn - Hợp tác với tổ chức cá nhân triển khai thí điểm mơ hình khốn cho th dài hạn nhiều điểm khu vực nhằm khai thác tối đa tham gia quần chúng nhân dân tổ chức hoạt động kinh doanh phục vụ ĐBĐVHX III NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU Bổ sung kinh phí để sửa chữa nâng cấp 1.643 ĐBĐ-VHX xây dựng từ năm 1998, theo định số 142/QĐ-HĐQT - ĐTPT ngày 25/6/1998 Hội đồng quản trị VNPT, đến xuống cấp Sửa đổi số chi tiết thiết kế cơng trình nhà BĐVHX cho phù hợp với yêu cầu thưc tế, nâng cấp trang bị đảm bảo tiêu chuẩn để mở rộng hoạt động kinh doanh Cơ cấu lại vị trí số ĐBĐ-VHX, hốn chuyển mục đích sử dụng số bưu cục, ĐBĐVHX xem xét chuyển BĐVHX có vị trí khơng thuận tiện sang hoạt động kinh doanh khác Tiếp tục đẩy mạnh phối hợp với Bộ, Ngành, địa phương, nhà tài trợ thực chương trình tặng sách báo, vật nguồn lực khác cho hệ thống ĐBĐVHX nhằm đa dạng hoá, xã hội hoá hoạt động ĐBĐVHX Tiếp tục thực tốt chương trình phối hợp liên ngành triển khai tủ sách Pháp luật xã, phương, chương trình tập huấn nghiệp vụ thư viện, nghiệp vụ văn hố thơng tin sở, kiến thức pháp luật phổ thông cho nhân viên ĐBĐVHX, tổ chức triển khai thực luân chuyển, trao đổi, sách báo, tạp chí từ Thư viện sở, Tủ sách pháp luật xã, phường sang ĐBĐVHX, chương trình khuyến khích phát triển nội dung thơng tin Website dành riêng cho nông nghiệp, nông thôn 13 Nâng cao chất lượng dịch vụ bưu chính, viễn thơng bản, tăng cường mở rộng cung cấp dịch vụ giá trị gia tăng ĐBĐVHX, hợp tác với đối tác chiến lược khai thác hạ tầng ĐBĐVHX, phát triển nhiều hoạt động kinh doanh để mở rộng thị trường, phục vụ nhu cầu người dân: a) Các dịch vụ phổ cập (cơng ích) bưu chính, viễn thơng với giá rẻ; b) Internet; c) Thu cước; d) Bán thẻ viễn thông, phát triển thuê bao; đ) Phát triển kênh bán lẻ dịch vụ tài chính, bảo hiểm, ngân hàng; e) Hợp tác với tổ chức tài chính, tín dụng ngân hàng lấy ĐBĐVHX làm điểm tựa phát triển thị trường tín dụng nhỏ lẻ, dịch vụ tài cho tầng lớp dân cư nông thôn; f) Quảng cáo dịch vụ thương mại khác Cải tiến chế phối hợp Viễn thơng Bưu hoạt động ĐBĐVHX, điều chỉnh chế ăn chia doanh thu dịch vụ viễn thông để tăng nguồn thu thực tế cho ĐBĐVHX, ưu tiên triển khai hạ tầng mạng viễn thông nông thôn hệ thống ĐBĐVHX để phát huy hiệu đầu tư, đẩy mạnh việc đưa internet băng rộng tới vùng nơng thơn có tiềm để kinh doanh khai thác, tạo điều kiện cho ĐBĐVHX ứng dụng công nghệ, mở rộng hoạt động kinh doanh khác Chú trọng công tác phát triển nguồn nhân lực có chun mơn nghiệp vụ kỹ kinh doanh cho ĐBVHX để đáp ứng đòi hỏi tình hình Đổi việc tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho người làm việc ĐBĐVHX Điều chỉnh qui định chế độ thù lao người làm việc ĐBĐVHX theo qui định Điều 13, khoản Qui định Quản lý ĐBĐVHX trì lâu thực tế có nhiều bất cập, để đảm bảo mức thù lao tối thiểu thấp tương đương với mức lương tối thiểu Nhà nước qui định, có hình thức bổ sung thù lao cho công tác bảo vệ, trực phục vụ với thời gian mở cửa kéo dài, hình thức khen thưởng động viên, chế độ trang phục, bảo hộ lao động, sức khoẻ Đổi chế mơ hình tổ chức ĐBĐVHX, nghiên cứu triên khai mơ hình “Tổ dịch vụ” “Gia đình BĐVHX” sở tổ chức phát xã nhân viên ĐBĐ-VHX kết hợp, đẩy mạnh việc hợp tác chiến lược với đối tác để triển khai đa dạng hoá hoạt động ĐBĐ-VHX với mục tiêu nâng cao hiệu hoạt động IV ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ Kiến nghị với Chính phủ 1.1 Thời gian tới hệ thống ĐBĐ-VHX tiếp tục phải đảm trách nhiệm vụ cung cấp dịch vụ bưu chính, viễn thơng cơng ích phục vụ số hoạt động văn hoá phải tiến tới kinh doanh có lãi Bên cạnh việc hỗ trợ từ phía Viễn thơng thơng qua chế, tỷ lệ ăn chia hệ thống ĐBĐ-VHX cần hỗ trợ Nhà nước 14 đặc biệt ĐBĐVH nằm 1.644 xã thuộc chương trình 135 Chính phủ, đề nghị Chính phủ xem xét, bổ sung vào danh sách ĐBĐVHX vào hạng mục sở hạ tầng với điện, đường, trường, trạm (bảng 10) 1.2 Đề nghị Chính phủ xem xét, chấp thuận cho phép hệ thống ĐBĐ-VHX Trung tâm Thông tin, Truyền thơng, Văn hố, Dịch vụ cơng cộng cho cộng đồng nơng thơn đóng vai trị thiết chế, với thiết chế khác vùng nông thôn để hoạch định chế, sách phù hợp với vai trò hệ thống 1.3 Đề nghị Chính phủ cho phép VNPT hưởng sách ưu đãi tài chính, đầu tư cho hạng mục thực dịch vụ phổ cập bưu chính, viễn thông phục vụ nông thôn, miền núi, biên giới, hải đảo, đặc biệt hệ thống ĐBĐVHX mà VNPT đơn vị chủ lực xây dựng phát triển Kiến nghị với Bộ Thông tin Truyền thơng 2.1 Chương trình đưa Internet nơng thơn triển khai giai đoạn I, đề nghị Bộ Thông tin Truyền thơng xem xét để có giai đoạn II triển khai tiếp theo, giải vấn đề huy động nguồn lực để phát triển hạ tầng truy cập Internet băng thông rộng cho ĐBĐ-VHX để đảm bảo điều kiện phục vụ nhân dân phát triển dịch vụ giá trị gia tăng 2.2 Đề nghị Bộ Thơng tin Truyền thơng có chương trình cấp Nhà nước vấn đề xây dựng nội dung thơng tin Internet giành riêng bổ ích thiết thực cho khu vực nông thôn lĩnh vực khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, y tế, giáo dục để nâng cao hiệu chương trình đưa Internet nơng thơn 2.3 Tổng cơng ty Bưu Việt Nam vừa đảm nhận vai trị hoạt động cơng ích, vừa đối mặt với chế thị trường cạnh tranh phải đảm bảo tiến tới làm ăn có lãi Vì đề nghị Bộ có chế hỗ trợ cho cho ĐBĐVHX thuộc xã miền núi vùng sâu vùng xa, xã đặc biệt khó khăn theo hướng nghiên cứu thành lập quỹ dịch vụ Bưu cơng ích, đưa dịch vụ điện thoại cố định Internet ĐBĐVHX vào danh mục viễn thơng cơng ích (theo Quyết định số 41/2006/QĐBBCVT ngày 19/9/2006 Bộ trưởng Bộ Bưu Viễn thơng trước việc công bố vùng cung cấp dịch vụ viễn thơng cơng ích đến năm 2010) Kiến nghị với Bộ, Ngành, Đoàn thể 3.1 Đề nghị Bộ Tư pháp tiếp tục đạo Sở Tư pháp chủ động phối hợp với Bưu điện tỉnh, thành phố triển khai sâu, rộng hiệu chương trình 253/BTPTSPL Lãnh đạo Bộ, Ngành liên quan ký kết, nhằm phát huy hiệu Tủ sách pháp luật xã, phường, thị trấn, theo Quyết định số 1067/QĐ-TTG ngày 25/11/1998 Thủ tướng Chính phủ 3.2 Đề nghị Bộ Tư pháp, Bộ Văn hoá, Thể thao & Du lịch tiếp tục giúp đỡ đào tạo, bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ thư viện, nghiệp vụ văn hoá thông tin sở, kiến thức pháp luật phổ thông cho nhân viên ĐBĐVHX 3.3 Đề nghị Bộ, Ngành, Hội, Đoàn thể Trung ương địa phương, quan thông tin đại chúng tăng cường tạo nguồn hỗ trợ kinh phí để bổ sung sách 15 báo, sở vật chất cho ĐBĐ-VHX chương trình phối hợp với VNPT Đề nghị với Tỉnh uỷ Uỷ ban Nhân dân cấp: 4.1 Đề nghị cấp uỷ Đảng, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố đạo Sở, Ban, Ngành có liên quan, tạo điều kiện thuận lợi làm thủ tục giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ĐBĐVHX, cấp báo địa phương loại sách, tạp chí cần thiết cho ĐBĐVHX, 4.2 Đề nghị coi ĐBĐ-VHX cơng trình văn hố địa phương, để từ có giải pháp phối hợp thể trách nhiệm bảo vệ an ninh trật tự, an tồn thiết bị, với VNPT trì, phát huy hiệu hoạt động ĐBĐVHX góp phần phát triển kinh tế, văn hố - xã hội nơng thơn V KẾT LUẬN Sau 10 năm hoạt động hệ thống ĐBĐ-VHX góp phần nâng cao tỷ lệ người dân hưởng thụ dịch vụ bưu chính, viễn thơng, kích thích nhu cầu sử dụng thơng tin, phục vụ phát triển kinh tế hàng hố nơng thơn Việc hình thành hệ thống ĐBĐ-VHX phục vụ nhân dân miền đất nước góp phần nâng cao dân trí, đời sống vật chất, tinh thần người dân vùng nông thôn, đưa thông tin miền núi tiến kịp miền xuôi, rút ngắn khoảng cách nông thôn thành thị Thực tế chứng minh thời gian qua ĐBĐ-VHX trở thành thiết chế văn hố đặc biệt nơng thơn, thể bước sáng tạo cán công nhân viên Ngành Bưu điện việc đưa chủ trương, đường lối, sách Đảng pháp luật Nhà nước vào sống, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trị, tư tưởng tình hình Tập thể Lãnh đạo cán cơng nhân viên Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc lời cảm ơn chân thành tới đồng chí Lãnh đạo Đảng Nhà nước, Bộ, Ban, Ngành Trung ương, tổ chức đoàn thể, Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân cấp, sở Ban, Ngành, đặc biệt nhân dân nước quan tâm đạo, tạo điều kiện giúp đỡ để Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam khắc phục khó khăn, triển khai có kết chương trình xây dựng ĐBĐVHX Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam kính mong tiếp tục nhận tình cảm chân thành, hỗ trợ quý báu để Ngành Bưu điện vững vàng tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, để ĐBĐ-VHX tiếp tục phát triển đóng góp ngày nhiều cho nghiệp cơng nghiệp hố đại hố nơng nghiệp, nơng thơn TẬP ĐỒN BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG VIỆT NAM 16 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Tổng số ĐBĐVHX kinh phí đầu tư TT Năm Tổng số ĐBĐ-VHX Số Điểm mở Năm 1999 3.200 1557 Năm 2000 4.200 1000 Năm 2001 5.061 861 Năm 2002 5.962 901 Năm 2003 6.429 467 Năm 2004 7.000 571 Năm 2005 7.516 516 Năm 2006 7.918 402 Năm 2007 8.021 103 10 Năm 2008 8.025 Phụ lục - Các dịch vụ ĐBĐVHX TT I Dịch vụ Dịch vụ Nhận gửi bưu phẩm thường, nước quốc tế Nhận gửi, phát bưu phẩm ghi số nước Nhận gửi phát bưu kiện nước tới kg Bán tem bưu Nhận đặt mua báo chí dài hạn bán báo lẻ Điện thoại nước quốc tế Nhận điện báo nước Dịch vụ tư vấn qua điện thoại (108) II Dịch vụ mới: Dịch vụ tài - bưu (chủ yếu thư chuyển tiền) Dịch vụ tiết kiệm (đang khảo sát thử nghiệm) Nhận yêu cầu lắp đặt điện thoại (chấp nhận hợp đồng phát triển thuê bao) Thu cước điện thoại thuê bao xã (thu nợ Bưu điện phí) Dịch vụ Fax Dịch vụ truy nhập Internet Dịch vụ chuyển phát nhanh EMS Bán thẻ trả trước VT-CNTT loại; bán SIM điện thoại di động Dịch vụ bán văn phòng phẩm 17 Phụ lục 3: Các hoạt động văn hóa phối hợp ĐBĐ-VHX TT Hoạt động I Báo ngành Bưu điện cấp: Bưu điện cấp 02 tờ Báo Nhân dân, báo BĐVN (TĐ cấp) Báo Đảng địa phương (TĐ cấp) Tạp chí Xã hội Thông tin (TĐ cấp) Báo Nông nghiệp VN (TĐ cấp) Báo Lao động (TĐ cấp) II Báo đơn vị khác cấp Ấn phẩm Khám phá Internet (Cty VDC cấp) Báo Khoa học Đời sống (Cty VMS cấp) Báo Đảng địa phương (Uỷ ban Tỉnh, Thành phố cấp) Tạp chí Tồn cảnh (Bộ VHTT cấp) Báo Văn hố (Bộ VHTT cấp) Cơng báo (Chính phủ cấp) Báo Nhân đạo Đời sống (Hội Chữ thập đỏ VN tặng) Báo Nơng thơn ngày (Tồ soạn báo Nông thôn ngày cấp) III IV V VI Luân chuyển sách từ Tủ sách pháp luật Luân chuyển sách từ Thư viện huyện Số lượng người đọc bq ĐBĐ-VHX/ngày Tổng số đầu sách bình quân/điểm Số đơn vị 100% số Điểm Các Điểm BĐ VHX 31 Tỉnh, TP 100% số điểm 2.000 điểm 4.000 điểm 600 điểm 2.000 tờ cho điểm xã ĐBKK Các điểm BĐ VHX 27 Tỉnh, TP 2.500 điểm (trong có 1.710 điểm thuộc xã ĐBKK) 4.750 điểm (từ năm 2003 trở trước: 1.750 điểm) 100% số điểm 1.700 điểm xã ĐBKK 2.553 điểm vùng Tây Nam Bộ, Tây Nguyên, Tây Bắc, huyện miền Tây Thanh Hoá Nghệ An Các ĐBĐ-VHX 28 Tỉnh, TP Các ĐBĐ-VHX 24 Tỉnh, TP 15-20 lượt 375 Phụ lục : Số xã đặc biệt khó khăn có ĐBĐ-VHX (năm 2007) STT Vùng Đông Bắc Tây Bắc ĐB Sông Hồng Bắc Trung Bộ DH Miền Trung Tây Nguyên Đông Nam Bộ ĐBS Cửu Long Cả nước Tổng số xã ĐBKK 642 249 245 154 35 166 150 1.644 Số xã có ĐBĐVHX 592 213 235 138 35 166 143 1.524 Tỷ lệ % 92.2 85.5 100 95.9 89.6 100 100 95.3 92.7 18 Phụ lục 5: Phát triển dịch vụ ĐBĐ-VHX (tính đến hết năm 2007) STT Các dịch vụ Dịch vụ chuyển tiền Bán card Truy cập Internet Chuyển phát nhanh thoả thuận Fax Thu nợ cước viễn thông Lắp đặt máy điện thoại Bán văn phòng phòng phẩm Số lượng điểm mở dịch vụ / tổng số điểm 3.138 / 8.021 5.021 / 8.021 2.802 / 8.021 1.812 / 8.021 1.118 / 8.021 2.343 / 8.021 2.130 / 8.021 42 / 8.021 Tỷ lệ (%) 39,1% 62,6% 34,9% 22,6% 13,9% 29,2% 26,5% 0,5% Phụ lục 6: Các mức doanh thu bình quân tháng ĐBĐ-VHX (năm 2007) TT Các mức doanh thu điểm /tháng Số điểm Tỷ lệ (%) Doanh thu < 1.000.000 đồng Doanh thu từ doanh thu ≥ 1triệu đến < 2,5 đồng Doanh thu ≥ 2.500.000 đến < triệu đồng Doanh thu ≥ triệu đồng 4.246 1.759 1.124 892 52,9 21,9 14,1 11,1 Phụ lục 7: Các mức thù lao bình quân tháng ĐBĐ-VHX (năm 2007) TT Các mức thu nhập điểm /tháng Thù lao ≤ 400.000 đồng triệu Thù lao > 400.000 đồng đến < triệu đồng Thù lao ≥ triệu đồng Số điểm 4.512 2.531 978 Tỷ lệ (%) 56,2 31,6 12,2 Phụ lục 8: Cơ cấu doanh thu dịch vụ ĐBĐ-VHX ĐV: tỷ đồng TT Chỉ tiêu 2.1 2.2 2.3 DT Bưu DT Viễn thơng Đàm thoại VT Bán thẻ VT Internet DT khác Tổng DT bq/điểm (tr.đ/tháng) Năm 2005 DT Tỷ trọng 13,77 6,72% 191,15 93,28% 129,31 61,84 204,92 2,27 0,0% 100,0% Năm 2006 DT Tỷ trọng 15,20 6,70% 211,71 93,30% 119,12 84,41 8,18 0,0% 226,91 100,0% 2,39 Năm 2007 DT Tỷ trọng 15,53 6,84% 198,57 87,52% 91,93 95,78 10,85 12,78 5,6% 226,89 100,0% 2,36 19 Phụ lục Doanh thu phát sinh ĐBĐ-VHX ĐV: tỷ đồng TT Năm Số điểm Tổng doanh thu phát sinh Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008* 5.061 5.962 6.429 7.000 7.516 7.918 8.021 8.025 68,35 87,01 124,15 164,45 204,92 226,91 226,89 224,88 DT dvụ BC DT Tỷ phát trọng sinh 6,02 8,8% 6,85 7,9% 8,85 7,1% 11,42 6,9% 13,77 6,7% 15,20 6,7% 15,53 6,7% 16,19 7,0% DT dvụ VT DTPS bình DT DT quân/điểm Tỷ phát (triệu đồng) trọng sinh hưởng 62,33 91,2% 19,19 13,51 80,17 92,1% 24,70 14,59 115,30 92,9% 41,66 19,31 153,02 93,1% 45,36 23,49 191,15 93,3% 48,70 27,26 211,71 93,3% 56,01 28,66 211,60 93,3% 62,03 28,29 208,69 93,0% 34,68 27,96 Ghi chú: - Số liệu năm 2008 ước thực - DT VT xác định phần hưởng theo quan hệ đại lý Phụ lục 10: Chi phí ĐBĐ-VHX TT Khoản mục chi I II Chi cho lao động Tiền công Trực đêm Khấu hao Khấu hao nhà cửa Khấu hao dự án đưa Internet nông thôn Chi C2 Chi đầu tư mua sắm trang thiết bị ban đầu Chi điện nước Thuế mơn Chi sách báo văn hố đọc Mua sách báo ban đầu Mua sách báo bổ sung hàng năm Báo ND, BĐVN Tạp chí XHTT Báo Lao động Báo Nông nghiệp Báo Đảng địa phương Tổng III IV 2005 2006 2007 62,23 48,70 13,53 71,09 43,80 65,56 51,31 14,25 77,20 48,45 70,69 56,25 14,44 79,68 50,55 27,29 21,68 28,75 22,84 29,12 23,14 15,03 5,41 1,24 15,16 0,77 3,76 4,86 0,90 2,91 0,21 1,75 170,16 15,84 5,70 1,31 15,49 0,60 3,96 5,12 0,95 2,91 0,21 1,75 181,10 16,04 5,78 1,32 15,18 0,15 4,01 5,18 0,96 2,91 0,21 1,75 188,68 ĐV: tỷ đồng 2008 Chi phí Tỷ trọng 71,28 37,38% 56,84 14,45 81,24 42,60% 52,10 29,14 23,15 12,14% 16,05 5,78 1,32 15,03 0,01 4,01 5,18 0,96 2,91 0,21 1,75 190,70 7,88% 100% 20 Phụ lục 11 Xác định hiệu kinh doanh ĐBĐ-VHX ĐV: tỷ đồng TT Năm Số điểm Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008* 5.061 5.962 6.429 7.000 7.516 7.918 8.021 8.025 Tổng doanh Tổng doanh thu phát thu sinh hưởng 68,35 25,21 87,01 31,55 124,15 50,51 164,45 56,78 204,92 62,48 226,91 71,21 226,90 77,33 224,88 50,87 Tổng chi phí 76,68 93,30 119,32 155,80 170,16 181,10 188,68 190,70 Chênh lệch thu chi -51,47 -61,76 -68,81 -99,02 -107,69 -109,89 -111,35 -139,84 Ghi chú: - Số liệu năm 2008 ước thực - Năm 2008, phần DT bán thẻ VT (chiếm khoảng 42% tổng DT) DT đàm thoại VT (chiếm khoảng 40% tổng DT) xác định theo quan hệ đại lý - Hiện chưa xác định phần DT VT CI riêng ĐBĐ-VHX - Chưa xác định chi cho hoạt động quản lý điểm ĐBĐ-VHX 21 ... 93,30 119,32 155,80 170,16 181 ,10 188,68 190,70 Chênh lệch thu chi -51,47 -61,76 -68,81 -99,02 -107 ,69 -109 ,89 -111,35 -139,84 Ghi chú: - Số liệu năm 2008 ước thực - Năm 2008, phần DT bán thẻ VT (chiếm... Tây Nguyên Đông Nam Bộ ĐBS Cửu Long Cả nước Tổng số xã ĐBKK 642 249 245 154 35 166 150 1.644 Số xã có ĐBĐVHX 592 213 235 138 35 166 143 1.524 Tỷ lệ % 92.2 85.5 100 95.9 89.6 100 100 95.3 92.7 18... 2,27 0,0% 100 ,0% Năm 2006 DT Tỷ trọng 15,20 6,70% 211,71 93,30% 119,12 84,41 8,18 0,0% 226,91 100 ,0% 2,39 Năm 2007 DT Tỷ trọng 15,53 6,84% 198,57 87,52% 91,93 95,78 10, 85 12,78 5,6% 226,89 100 ,0%