1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Bài tham luận ứng dụng CNTT huyện Nga Sơn

12 485 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Quản lý là quá trình tác động của chủ thể quản lý thông qua hoạt động (chức năng) kế hoạch hóa, tổ chức, chỉ đạo (lãnh đạo) và kiểm tra đến đối tượng quản lý nhằm đạt được mục tiêu quản lý đặt ra.[6].

  • Bảng 1. thực trạng biện pháp xây dựng kế hoạch

  • ứng dụng CNTT vào dạy học trong các trường THCS

    • 2.4.2. Biện pháp 2: Tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ về tin học cho cán bộ, giáo viên

    • 2.4.3. Biện pháp 3: Tăng cường chỉ đạo hoạt động ứng dụng CNTT vào dạy học, đẩy mạnh đổi mới phương pháp dạy học theo hướng ứng dụng CNTT

    • Mục tiêu biện pháp:Tăng cường các ứng dụng CNTT trong đổi mới, nội dung phương pháp tổ chức dạy học, kiểm tra đánh giá và các hoạt động trong nhà trường. Đa dạng hóa, hiện đại hóa cách thức quản lý ứng dụng CNTT vào dạy học trong nhà trường. Tăng cường khai thác Internet để thu thập sử dụng các thông tin phục vụ công tác quản lý, chuyên môn và nghiệp vụ. Xây dựng theo hướng tích hợp kho dữ liệu nhà trường. Chuẩn hóa kho dữ liệu dùng chung.

    • 2.4.4. Biện pháp 4: Tăng cường đầu tư CSVC, đẩy mạnh công tác xã hội hóa, đảm bảo các điều kiện hỗ trợ cho việc ứng dụng CNTT vào dạy học

    • 2.4.5. Biện pháp 5: Tăng cường thanh tra, kiểm tra ứng dụng CNTT vào dạy học, tổ chức thi đua khen thưởng

Nội dung

Chúng ta biết rằng nghành Công nghệ thông tin phát triển như vũ bão đã làm thay đổi nhanh chóng nền kinh tế thế giới nói chung và Việt nam nói riêng, yếu tố mang tính quyết định thay đổi chính là “nguồn nhân lực chất lượng cao, đó là con người, một sản phẩm của xã hội nói chung và của giáo dục nói riêng”. Đặc biệt là “ ứng dụng CNTT trong lĩnh vực quản lý và dạy học” trong đó vai trò người Hiệu trưởng hết sức quan trọng, quyết định sự thành bại của một nhà trường, một cơ sở giáo dục

BÀI THAM LUẬN BỐN THỰC TRẠNG CƠ BẢN CỦA NGƯỜI HIỆU TRƯỞNG TRONG QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN NGA SƠN Họ tên: Vũ Văn Tuấn Chức vụ: Chuyên viên Đơn vị công tác: Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Nga Sơn Đặt vấn đề: Chúng ta biết nghành Công nghệ thông tin phát triển vũ bão làm thay đổi nhanh chóng kinh tế giới nói chung Việt nam nói riêng, yếu tố mang tính định thay đổi “nguồn nhân lực chất lượng cao, người, sản phẩm xã hội nói chung giáo dục nói riêng” Đặc biệt “ ứng dụng CNTT lĩnh vực quản lý dạy học” vai trò người Hiệu trưởng quan trọng, định thành bại nhà trường, sở giáo dục[2] UBND Huyện Nga Sơn ( năm 2015), có “Kế hoạch số 48/KH-UBND ngày 09/5/2015 đẩy mạnh ứng dụng Công nghệ thông tin ngành Giáo dục Đào tạo Nga Sơn đến năm 2020” [5] Thực trạng việc quản lý ứng dụng CNTT huyện Nga Sơn chưa nhiều, chưa thật hiệu quả, chí lãnh đạo quản lý cấp trên( cấp phòng, cấp huyện) chưa liệt, chưa có sách khen, chê, hỗ trợ, động viên kịp thời, nhận xét tiêu chí cho điểm thi đua nhà trường Còn việc nghiên cứu biện pháp quản lý ứng dụng CNTT vào dạy học hiệu trưởng trường THCS chưa thật nhiệt tình, chưa thật hiệu quả, mang tính đối phó, nguyên nhân xuất phát số cán quản lý ( hiệu trưởng) trường THCS huyện Nga Sơn, tuổi cao chiếm tỷ lệ 30 % họ ngại thay đổi mới, họ nói làm, ứng dụng CNTT dạy học quản lý, mà thực tế nói mà không làm kết giấy tờ mà Qua nghiên cứu nhận thấy trạng việc ứng dụng CNTT hiệu trưởng trường thể nhiều mặt, bối cảnh tham luận ngắn xin nêu thực trạng mà hiệu trưởng nhà trường làm vấp, yếu là: Việc lập kế hoạch; tổ chức, đạo; kiểm tra, đánh giá việc ứng dụng CNTT thể qua bảng kiểm tra, khảo sát phần nội dung, từ nêu biện pháp để giải thực trạng , Nội dung nghiên cứu 2.1 Khái niệm quản lý: Quản lý trình tác động chủ thể quản lý thông qua hoạt động (chức năng) kế hoạch hóa, tổ chức, đạo (lãnh đạo) kiểm tra đến đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu quản lý đặt ra.[6] 2.2 Quản lý ứng dụng CNTT vào dạy học Quản lý ứng dụng CNTT vào dạy học THCS trình tác động hiệu trưởng THCS thông qua hoạt động (chức năng) kế hoạch hóa, tổ chức, đạo (lãnh đạo) kiểm tra đến GV THCS, dạy học THCS nhằm nâng cao hiệu ứng dụng CNTT, từ nâng cao chất lượng dạy học nhà trường THCS[7] 2.3 Vấn đề chức thực trạng việc thực chức quản lý ứng dụng CNTT trường THCS huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa 2.3.1 Vấn đề chức năng: Chức quản lý “Một dạng lao động đặc biệt nhằm gây ảnh hưởng, điều khiển, phối hợp lao động người khác nhiều người khác tổ chức công việc, nhằm thay đổi hành vi ý thức họ, định hướng tăng hiệu lao động họ, để đạt mục tiêu tổ chức lợi ích công việc thỏa mãn người tham gia” Qua nghiên cứu thực tiễn giáo dục thấy có nhiều chức mà nhà quản lý cần phải có, chức chức chuyên biệt tập trung vào chức chủ yếu Hệ thống chức quản lý bao gồm chức sau: Chức kế hoạch hóa trình xác định mục tiêu phát triển giáo dục định biện pháp tốt để thực mục tiêu Đây giai đoạn quan trọng trình quản lý, bao gồm soạn thảo, thông qua chủ trương quản lý quan trọng Khi tiến hành chức kế hoạch, người quản lý cần hoàn thành hai nhiệm vụ xác định mục tiêu cần phát triển giáo dục định biện pháp có tính khả thi (phù hợp với quan điểm, đường lối theo giai đoạn phát triển đất nước) Chức tổ chức ( Sắp xếp người) trình phân phối, xếp nguồn nhân lực theo cách thức định để đảm bảo thực tốt mục tiêu đề Đây giai đoạn thực định, chủ trương cách xây dựng cấu trúc tổ chức, đối tượng quản lý, tạo dựng mạng lưới quan hệ tổ chức, lựa chọn xếp cán Chức đạo( lãnh đạo) trình tác động ảnh hưởng tới hành vi, thái độ người khác nhằm đạt mục tiêu với chất lượng cao Có nghĩa dẫn, động viên, điều chỉnh phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường, tích cực hăng hái chủ động theo phân công định Chức Kiểm tra đánh giá trình đánh giá điều chỉnh nhằm đảm bảo cho hoạt động đạt tới mục tiêu tổ chức Là chức liên quan đến cấp quản lý để đánh giá kết hoạt động hệ thống Nó xem xét tình hình thực công việc so với yêu cầu, từ đánh giá đắn Các chức quản lý tạo thành chu trình quản lý: Trong đó, chức vừa có tính độc lập tương đối, vừa có mối quan hệ biện chứng với 2.3.2 Thực trạng việc thực chức người quản lý Qua trực tiếp quan sát, khảo sát hoạt động việc quản lý ứng dụng CNTT trường THCS huyện Nga Sơn, nhận thấy: Đa số lãnh đạo nhà trường vận dụng tốt phương pháp quản lý ứng dụng CNTT trường học, song số cán quản lý coi nhẹ vấn đề này, qua điều tra nhận thấy, trường hợp rơi vào tình trạng coi nhẹ việc ứng dụng CNTT vào nhà lãnh đạo ( hiệu trưởng) tuổi già, gần hưu, họ ngại tiếp nhận mới, lấy phương pháp kinh nghiệm làm đạo, nói lý thuyết thiếu thực hành, đạo không kiểm tra, trình độ tin học hạn chế Khảo sát 196 cán bộ, GV, nhân viên nhận xét mức độ thực trạng sau: 2.3.2.1 Thực trạng lập kế hoạch ứng dụng CNTT vào dạy học trường THCS Bảng thực trạng biện pháp xây dựng kế hoạch ứng dụng CNTT vào dạy học trường THCS Biện pháp xây dựng kế hoạch Mức độ thực Tốt SL % Bình Chưa thường tốt SL % SL % Xác định mục tiêu, hoạt động cụ thể ứng dụng CNTT vào dạy 89 45,4 103 52,6 2,0 2,43 học cho giai đoạn, học kì Kế hoạch đầu tư CSVC cho 99 50,5 96 49,0 0,5 2,50 nâng cao trình độ CNTT cho GV 93 47,5 99 50,5 2,0 2,45 4,0 2,39 49,6 1,5 2,47 50,9 2,1 2,45 việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT dạy họcđào tạo, bồi dưỡng Kế hoạch CBQL Kế hoạch đạo xây dựng số chuyên đề ứng dụng CNTT vào dạy học, nhằm rút kinh nghiệm làm mô hình để định hướng cho Kế hoạch dự giờ, tra, kiểm tra tiết dạy có ứng dụng CNTT Trung bình 84 42,9 104 53,1 96 48,9 97 47,0 Nhìn bảng Ta nhận xét sau: Thực trạng công tác xây dựng kế hoạch ứng dụng CNTT dạy học THCS huyện Nga Sơn đánh giá mức độ tốt chưa thực thường xuyên thể điểm trung bình X = 2,45 Trong biện pháp nhỏ hệ thống biện pháp xây dựng kế hoạch đánh giá thực theo thứ bậc sau: - Đứng vị trí thứ Kế hoạch đầu tư sở vật chất cho việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT dạy học ( X = 2,5); - Đứng vị trí thứ Kế hoạch dự giờ, tra, kiểm tra tiết dạy có ứng dụng CNTT ( X = 2,47); - Đứng vị trí thứ là: Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ CNTT cho GV cán quản lý ( X = 2,45); - Tiếp đến vị trí thứ là: Xác định mục tiêu, hoạt động cụ thể ứng dụng CNTT vào dạy học cho giai đoạn, học kì( X = 2,43); - Cuối Kế hoạch đạo xây dựng số chuyên đề ứng dụng CNTT vào dạy học, nhằm rút kinh nghiệm làm mô hình để định hướng cho tiết dạy khác ( X =2,39) Thực tế cho thấy số lượng máy móc chưa đáp ứng hết nhu cầu dạy học, người Hiệu trưởng cần phải có kế hoạch bổ sung liên tục CSVC năm tiếp theo, cho dù việc lập kế hoạch quan tâm hàng đầu Tuy nhiên qua khảo sát ta thấy có ý kiến cho hiệu trưởng có kế hoạch thường xuyên dự giờ, tra, kiểm tra tiết dạy có ứng dụng CNTT; Nhưng có nhiều ý kiến cho kế hoạch thực mức độ chiếu lệ Thực tế cho thấy cần phải đẩy mạnh công tác này, bên cạnh người hiệu trưởng cần xây dựng thêm kế hoạch xây dựng ngân hàng giáo án điện tử để làm kho tư liệu, tham khảo tự học hỏi cho GV trường Kế hoạch xác định mục tiêu, hoạt động cụ thể ứng dụng CNTT vào dạy học cho giai đoạn, học kì kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao 2.3.2.2 Thực trạng tổ chức, đạo ứng dụng CNTT vào dạy học trường THCS Bảng Thực trạng biện pháp tổ chức, đạo thực ứng dụng CNTT vào dạy học Biện pháp tổ chức, Mức độ thực Bình Chưa Tốt thường tốt S SL % SL % % L Quán triệt tới tổ, khối chuyên môn mục tiêu, hoạt động cụ thể ứng dụng CNTT 105 53,6 86 43,9 2,5 2,51 vào dạy học cho giai đoạn, Chỉ đạo tổ khối xây dựng giáo án điện tử, giảng E- 94 47,9 98 50 2,1 2,46 learning để dự thi cấp trường Tổ hội giảng, hội thảo cấpchức Huyện chuyên đề ứng dụng CNTT vào 71 36,2 106 54,1 19 9,7 2,27 dạychức học đào tạo, bồi dưỡng nâng Tổ cao trình độ CNTT cho GV 92 46,9 98 50,0 3,1 2,44 CBQL Thực dự giờ, tra, kiểm tra tiết dạy có ứng 101 51,5 91 46,4 2,1 2,49 dụng CNTT.Trung bình 47,2 48,9 3,9 2,43 Kết khảo sát thể mức độ thực biện pháp hiệu trưởng trường THCS huyện Nga Sơn đánh giá mức gần tương đương với thực trạng ( X = 2,43), nhiều ý kiến cho thực biện pháp thường xuyên, lại có phần lớn ý kiến cho hời hợt số ý kiến đánh giá không thường xuyên thực Đi sâu vào biện pháp nhỏ thấy biện pháp xác định mục tiêu, hoạt động cụ thể ứng dụng CNTT vào dạy cho giai đoạn, học kì kế hoạch đầu năm học hiệu trưởng trường triển khai tới tổ, khối chuyên môn ( tỷ lệ ý kiến đánh giá thường xuyên cao) Tổ trưởng người chịu trách nhiệm triển khai trực tiếp đến tổ viên khối Do hầu hết GV nắm kế hoạch năm học, nhiên tồn số ý kiến đánh giá không cao công tác biện pháp nhỏ đánh giá vị trí thứ thể điểm trung bình ( X = 2,51) Do xây dựng tiêu chí đánh giá tiết dạy chất lượng dạy, phân bố thời gian, hình thức tổ chức dạy học, mức độ thành thạo GV việc sử dụng đồ dùng dạy học đại, nên công tác thực dự giờ, tra, kiểm tra tiết dạy có ứng dụng CNTT đánh giá vị trí thứ ( X = 2,49), hệ thống biện pháp nhiều ý kiến cho thực thường xuyên Qua điều tra cho thấy, việc dự giờ, tra tiết dạy có ứng dụng CNTT không diễn thường xuyên theo kế hoạch mà tập trung vào đợt hội giảng, thi GV giỏi cấp trường Hầu hết tiết dự đột xuất không sử dụng thiết bị đồ dùng đại có ứng dụng CNTT, chủ yếu theo phương pháp dạy học truyền thống Nhưng nên nhìn vào thực trạng CSVC để đánh giá, việc không sử dụng CNTT thường xuyên vào dạy có lẽ CSVC hạn chế, việc mang vác máy móc không thuận tiện, thời gian, cộng thêm trình độ tin học GV không cao, với e ngại thời gian để soạn giáo án hiệu Được đánh giá vị trí thứ 3( X = 2,46) là: Chỉ đạo tổ khối xây dựng giáo án điện tử, giảng E-learning để dự thi cấp trường cấp huyện, có đ a s ố ý kiến đánh giá công tác thực mức độ thường xuyên, thực tế khảo sát thấy năm trở lại đây, phong trào thiết kế giảng Elearning diễn sôi địa bàn huyện, nhiên kết nhận cấu giải thi thuộc GV tin học GV trẻ trường Như rõ ràng công tác Tổ chức, bồi dưỡng nâng cao trình độ CNTT cho GV CBQL cần đẩy mạnh diễn liên tục Và qua khảo sát chứng minh rõ ý kiến này: Có nhiều ý kiến đánh giá công tác thực liên tục; đa số ý kiến cho thực thực thể điểm trung bình xếp vị trí thứ ( X = 2,44) Cuối công tác tổ chức hội giảng, hội thảo chuyên đề ứng dụng CNTT vào dạy học đánh giá thấp thực trạng ( X = 2,27) Qua khảo sát biện pháp xây dựng kế hoạch ứng dụng CNTT vào dạy học thấy kế hoạch đạo xây dựng chuyên đề tiết có ứng dụng CNTT để rút kinh nghiệm chưa thực thường xuyên, điều kéo theo công tác tổ chức, đạo nhiều ý kiến đánh giá mức hạn chế 2.3.2.3 Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động ứng dụng CNTT vào dạy học Bảng Thực trạng biện pháp kiểm tra, đánh giá ứng dụng CNTT vào dạy học Mức độ thực Tốt SL % Bình Chưa thường SL % tốt SL % Kiểm tra tổ, khối việc quán triệt đẩy mạnh ứng dụng 96 48,9 83 42,3 17 8,8 2,40 CNTT vào dạy học cho giai đoạn, tra Kiểm việchọc cáckì.tổ, khối xây dựng giáo án điện tử, giảng E102 52,0 86 43,8 learning để dự thi cấp trường cấp 4,2 2,48 Kiểm Huyện.tra việc ứng dụng CNTT vào dạy học thông qua dự chuyên đề, tra, kiểm tra 105 53,6 86 43,8 2,6 2,51 tiết cótra ứng dụng CNTT Kiểm việc tự bồi dưỡng nâng cao 92 46,9 59 30,1 45 23,0 1,78 trình độ CNTT GV CBQL Điều chỉnh sai lệch 95 48,5 64 32,7 37 18,8 2,30 trình ứng dụng CNTT vào dạy học Trung bình 98 50,0 76,5 38,5 22,4 11,5 2,29 Bất kế hoạch đưa cần có biện pháp kiểm tra, đánh giá Việc kiểm tra, đánh giá tiến hành thường xuyên, không thường xuyên Qua bảng ta thấy, việc kiểm tra, đánh giá hiệu trưởng trường diễn không thường xuyên thể mức điểm trung bình X = 2,29 Chúng ta thấy việc kiểm tra chủ yếu tập trung đợt hội giảng thi GV dạy giỏi Sau hết đợt thi hội giảng, ban giám hiệu nhìn nhận thấy rõ GV có lực ham học hỏi tích cực trao dồi kiến thức ứng dụng CNTT vào giảng dạy mong muốn họ thường xuyên ứng dụng CNTT giảng dạy không đủ điều kiện đáp ứng Một phần CSVC chưa đáp ứng nhu cầu, nên thực tế xảy tình trạng lớp học lắp đặt đẩy đủ máy tính máy chiếu phục vụ cho việc giảng dạy có ứng dụng CNTT GV lớp lại không khai thác triệt để lợi đó, có GV có nhu cầu có trình độ CNTT không thường xuyên sử dụng Thực trạng mức độ thực biện pháp nhỏ hệ thống biện pháp kiểm tra, đánh giá ứng dụng CNTT vào dạy học xếp thứ tự sau: - Kiểm tra việc ứng dụng CNTT vào dạy học thông qua dự chuyên đề, tra tiết có ứng dụng CNTT ( X = 2,51) xếp vị trí thứ 1; - Kiểm tra việc tổ, khối xây dựng giáo án điện tử, giảng Elearning để thi cấp trường cấp Huyện ( X = 2,48) xếp vị trí thứ 2; - Kiểm tra tổ, khối việc quán triệt đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào dạy học cho giai đoạn, học kì ( X = 2,40) xếp vị trí thứ 3; - Điều chỉnh sai lệch trình ứng dụng CNTT vào dạy học ( X = 2,30) xếp vị trí thứ 4; - Kiểm tra việc tự bồi dưỡng nâng cao trình độ CNTT GV CBQL ( X = 1,78) xếp vị trí cuối 5; 2.4 Một số biện pháp cụ thể quản lý ứng dụng CNTT trường THCS huyện Nga Sơn 2.4.1 Biện pháp 1: Nâng cao lực nhận thức cho CB, GV tầm quan trọng việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào dạy học: Mục tiêu biện pháp: Làm cho CB, GV thấy tầm quan trọng, tính tích cực hiệu hiểu đúng, sâu sắc giảng có ứng dụng CNTT góp phần đổi tư quản lý, đổi nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học Tạo trí, đồng thuận cao tập thể sư phạm nhà trường từ huy động tối đa sức mạnh tập thể nhà trường vào ứng dụng CNTT dạy học Nhận thức sở hành động Khi nhận thức hành động đem lại hiệu cao, mong muốn Nhận thức có vai trò quan trọng việc đạo lĩnh vực đời sống xã hội Chính biện pháp: “Nâng cao nhận thức cho CB, GV tầm quan trọng việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào dạy học” biện pháp có vị trí quan trọng, định hướng hiệu việc nâng cao chất lượng dạy học; tiền đề cho biện pháp lại 2.4.2 Biện pháp 2: Tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ tin học cho cán bộ, giáo viên Mục tiêu biện pháp: Nhằm tạo đội ngũ GV có kiến thức, kỹ năng, khả ứng dụng CNTT vào công việc soạn giáo án, sử dụng thành thạo phần mềm để thu thập, lưu trữ trao đổi, tìm kiếm thông tin để ứng dụng dạy học Tạo nguồn lực CNTT để thực thi tốt nhiệm vụ yêu cầu đặt lĩnh vực CNTT nhà trường Tạo đội ngũ tiên phong thực cách mạng CNTT dạy học 2.4.3 Biện pháp 3: Tăng cường đạo hoạt động ứng dụng CNTT vào dạy học, đẩy mạnh đổi phương pháp dạy học theo hướng ứng dụng CNTT Mục tiêu biện pháp:Tăng cường ứng dụng CNTT đổi mới, nội dung phương pháp tổ chức dạy học, kiểm tra đánh giá hoạt động nhà trường Đa dạng hóa, đại hóa cách thức quản lý ứng dụng CNTT vào dạy học nhà trường Tăng cường khai thác Internet để thu thập sử dụng thông tin phục vụ công tác quản lý, chuyên môn nghiệp vụ Xây dựng theo hướng tích hợp kho liệu nhà trường Chuẩn hóa kho liệu dùng chung 2.4.4 Biện pháp 4: Tăng cường đầu tư CSVC, đẩy mạnh công tác xã hội hóa, đảm bảo điều kiện hỗ trợ cho việc ứng dụng CNTT vào dạy học Mục tiêu biện pháp: Tăng cường CSVC, thiết bị CNTT đảm bảo nhà trường đủ điều kiện để triển khai ứng dụng CNTT dạy học triển khai hoạt động giảng dạy đạt hiệu chất lượng Tạo môi trường CNTT thuận lợi, hấp dẫn, phù hợp với GV học viên tạo móng cho việc ứng dụng CNTT giảng dạy học tập Huy động cộng đồng, nguồn lực với nhà trường phát triển ứng dụng CNTT giảng dạy 2.4.5 Biện pháp 5: Tăng cường tra, kiểm tra ứng dụng CNTT vào dạy học, tổ chức thi đua khen thưởng Mục tiêu biện pháp: Đảm bảo việc ứng dụng CNTT nhà trường thực thường xuyên, liên tục Đưa ứng dụng CNTT trở thành nhu cầu thiết yếu, thực GV, đồng thời nâng cao chất lượng hiệu ứng dụng CNTT vào dạy học Phát sai sót, sai lệch khâu bảo quản, ứng dụng, sử 10 dụng Chủ động phòng ngừa, phát kiến nghị xử lý sai sót đồng thời giúp nhà quản lý, đạo thu thập thông tin kịp thời để đề giải pháp khắc phục khó khăn, vướng mắc, ứng phó tình bất thường xảy Động viên, khuyến khích, nâng cao ý thức trách nhiệm, tính tự giác tập thể, cá nhân việc ứng dụng CNTT Qua góp phần khắc phục yếu ứng dụng CNTT dạy học GV Kết luận Quản lý ứng dụng CNTT vào dạy học THCS trình tác động hiệu trưởng THCS thông qua hoạt động (chức năng) kế hoạch hóa, tổ chức, đạo (lãnh đạo) kiểm tra đến GV THCS, dạy học THCS nhằm nâng cao hiệu ứng dụng CNTT, từ nâng cao chất lượng dạy học nhà trường THCS Nội dung quản lý ứng dụng CNTT vào dạy học THCS: Lập kế hoạch ứng dụng CNTT vào dạy học, tổ chức hoạt động ứng dụng CNTT vào dạy học; đạo hoạt động ứng dụng CNTT vào dạy học; kiểm tra đánh giá hoạt động ứng dụng CNTT vào dạy học; quản lý sở vật chất phục vụ ứng dụng CNTT vào dạy học Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý ứng dụng CNTT vào dạy học bao gồm: yếu tố thuộc nhà quản lý; yếu tố thuộc giáo viên yếu tố môi trường Các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến trình quản lý hoạt động ứng dụng CNTT vào dạy học Người Hiệu trưởng, GV yếu tố môi trường TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Cao Đàm (2012), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học NXB Giáo dục Việt Nam Ban chấp hành Trung ương Đảng (2013), Nghị Hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành trung ương khóa XI, Hà Nội 11 Ban chấp hành Trung ương Đảng (2013), Nghị Hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành trung ương khóa XI, Hà Nội Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam(2007), Nghị định 64/2007/NĐ-CP ngày 10/4/2007 Chính phủ ứng dụng CNTT hoạt động quan nhà nước UBND Huyện Nga Sơn (2015), Kế hoạch số 48/KH-UBND ngày 09/5/2015 đẩy mạnh ứng dụng Công nghệ thông tin ngành Giáo dục Đào tạo Nga Sơn đến năm 2020 Trần Kiểm ( 2006), Khoa học quản lý giáo dục, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Khánh (2007), Tổng quan ứng dụng CNTT - Truyền thông giáo dục Tạp chí Giáo dục số 161 12 ... hoạt động ứng dụng CNTT vào dạy học; kiểm tra đánh giá hoạt động ứng dụng CNTT vào dạy học; quản lý sở vật chất phục vụ ứng dụng CNTT vào dạy học Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý ứng dụng CNTT vào... hiệu ứng dụng CNTT, từ nâng cao chất lượng dạy học nhà trường THCS Nội dung quản lý ứng dụng CNTT vào dạy học THCS: Lập kế hoạch ứng dụng CNTT vào dạy học, tổ chức hoạt động ứng dụng CNTT vào... 10/4/2007 Chính phủ ứng dụng CNTT hoạt động quan nhà nước UBND Huyện Nga Sơn (2015), Kế hoạch số 48/KH-UBND ngày 09/5/2015 đẩy mạnh ứng dụng Công nghệ thông tin ngành Giáo dục Đào tạo Nga Sơn đến năm

Ngày đăng: 17/03/2017, 09:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w