1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Sáng tác về gia đình trong truyện ngắn Xuân Quỳnh viết cho thiếu nhi

56 384 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 470,33 KB

Nội dung

Header Page of 16 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON - NGUYỄN THƯƠNG THƯƠNG SÁNG TÁC VỀ GIA ĐÌNH TRONG TRUYỆN NGẮN XUÂN QUỲNH VIẾT CHO THIẾU NHI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học thiếu nhi Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN THỊ NHÀN HÀ NỘI - 2016 Footer Page of 16 Header Page of 16 LỜI CẢM ƠN Trong trình tìm hiểu, nghiên cứu đề tài, giúp đỡ tận tình cô giáo - Tiến sĩ Nguyễn Thị Nhàn, tác giả khóa luận xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô! Tác giả khóa luận xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Giáo dục mầm non - Trường ĐH Sư Phạm Hà Nội tạo điều kiện tốt cho tác giả hoàn thành khóa luận Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh Viên Nguyễn Thương Thương Footer Page of 16 Header Page of 16 LỜI CAM ĐOAN Để hoàn thành khóa luận này, nỗ lực thân, nhận hướng dẫn, bảo tận tình cô giáo - Tiến sĩ Nguyễn Thị Nhàn Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Kết nghiên cứu không trùng với kết tác giả khác Nếu sai, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thương Thương Footer Page of 16 Header Page of 16 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chương NHỮNG SẮC THÁI TÌNH CẢM PHONG PHÚ TRONG SÁNG TÁC ĐỀ TÀI GIA ĐÌNH CỦA XUÂN QUỲNH VIẾT CHO THIẾU NHI 1.1 Tình cảm mẹ 1.2 Tình cảm cha 13 1.3 Tình cảm ông bà với cháu 20 1.4 Tình cảm anh em 25 1.5 Tình cảm với người thân khác 27 Chương NGHỆ THUẬT NHỮNG TRUYỆN NGẮN VIẾT VỀ GIA ĐÌNH CỦA XUÂN QUỲNH VIẾT CHO THIẾU NHI 30 2.1 Kết cấu truyện 30 2.1.1 Kết cấu truyện đồng thoại 30 2.1.2 Kết cấu truyện truyện ngắn 31 2.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện 34 2.2.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật đồng thoại 34 Footer Page of 16 Header Page of 16 2.2.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn 36 KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 Footer Page of 16 Header Page of 16 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học thiếu nhi có vai trò quan trọng hình thành phát triển toàn diện nhân cách người.Không bồi dưỡng tâm hồn, văn học thiếu nhi xây dựng nhân cách cho hệ trẻ thơ, giúp cho em cảm nhận vẻ đẹp tinh tế, bao la giới xung quanh Bởi vậy, nhiều nhà thơ, nhà văn dành đời cho nghiệp sáng tác thơ ca, văn xuôi cho hệ trẻ em Đề tài gia đình đề tài nóng hổi nhiều tác giả quan tâm, ý đến, có tác giả Xuân Quỳnh Nói đến tình cảm gia đình, cảm xúc tốt đep sâu thẳm tâm hồn Đó tình mẹ con, tình cha tình cảm anh em thắm thiết Xuân Quỳnh gieo vào lòng trẻ thơ tình cảm gia đình thiêng liêng, cao quý, trẻo nhất, cách nhẹ nhàng Những truyện ngắn thể tình cảm gia đình đẹp nhất, rõ nét Xuân Quỳnh thể qua hai tập truyện “Bầu trời trứng (phần truyện)” “Chú gấu vòng đu quay” Xuân Quỳnh tác giả xa lạ giới nghiên cứu khoa học Tuy nhiên, mảng sáng tác truyện ngắn Xuân Quỳnh viết cho thiếu nhi, đề tài gia đình chưa quan tâm thỏa đáng Tới nay, chưa có công trình chuyên biệt khác Với lí trên, định chọn đề tài “Sáng tác gia đình truyện ngắn Xuân Quỳnh viết cho thiếu nhi” làm vấn đề nghiên cứu cho khóa Lịch sử nghiên cứu vấn đề Xuân Quỳnh lớp nghệ sĩ trưởng thành từ kháng chiến chống Mỹ cứu nước dân tộc Trong lý lịch tự thuật, Xuân Quỳnh có viết: “những truyện Nam Cao, Nguyên Hồng đọc cảm thấy mà giống sống xung Footer Page of 16 Header Page of 16 quanh Tôi có cảm giác viết cách dễ dàng.Và khao khát viết ” Đó dường lời bộc bạch, mộc mạc, chân thành từ nơi sâu thẳm tâm hồn tác giả Xuân Quỳnh tượng bật văn học đại, nhiều giới nhà văn nhà phê bình ý, quan tâm Những sáng tác Xuân Quỳnh, dường phần thơ ca ưu tiên cả, nghiên cứu nhiều sáng tác truyện ngắn cho độc giả nhỏ tuổi Trong phần lịch sử vấn đề này, tiếp cận công trình nghiên cứu Xuân Quỳnh phương diện: ý kiến liên quan đến sáng tác truyện ngắn viết cho thiếu nhi nữ sĩ Trong “Yêu thương phân thành tiếng hát”, tác giả Quỳnh Nga đọc tập Bầu trời trứng có nhận xét: “Với Xuân Quỳnh, rung đọng giấc mơ đau đáu hạnh phúc Những thơ Xuân Quỳnh viết tặng phần thơ, phần đời chị Giản dị tình yêu thương chân thật có sống này, câu chữ hướng vọng, tin yêu” Xuân Quỳnh viết văn tâm hồn, đời in vọng vào Bà Vũ Thị Khánh, mẹ nghệ sĩ Lưu Quang Vũ viết Xuân Quỳnh – người dâu xấu số sau: “Quỳnh phụ nữ tài năng, thương yêu thương chồng Ban ngày quần quật vất vả với công việc quan, công việc gia đình, lo chợ búa, cơm nước, giặt giũ, học hành cho đứa Quỳnh có thời gian sáng tác vào ban đêm (trích Xuân Quỳnh thơ đời, Nxb Văn học, 2001, tr.312) [3] Nhà văn Nguyễn Thị Ngọc Tú nhận xét truyện ngắn viết gia đình cho thiếu nhi Xuân Quỳnh nhận xét: “…ngoài làm thơ, Xuân quỳnh viết truyện thiếu nhi Có nhiều truyện đọc mà rưng rưng nước mắt truyện Khi vắng bà, Bến tàu thành phố, Ông nội ông Footer Page of 16 Header Page of 16 ngoại truyện in đậm trí nhớ người” (trích Xuân Quỳnh thơ đời, Nxb Văn học 2001, tr.259) [3] Nhà văn Trần Ninh Hồ nhận xét tập truyện Bến tàu thành phố Xuân Quỳnh, xuất 1984 nhận xét cách kể chuyện nữ sĩ sau: “…cái giọng kể riêng, mạnh Xuân Quỳnh, khiến cho chuyện nghĩ trẻ trung, đằm thắm, đậm đà…” (trích theo Văn học thiếu nhi Việt Nam, tập 2, Vân Thanh biên soạn, Nxb Kim Đồng, 2003, tr.658) [9] Nhà nghiên cứu Nguyễn Thị Bình công trình Giáo trình văn học Việt Nam đại, tập (2008), nhận xét: “Bên cạnh thơ, Xuân Quỳnh sáng tác văn xuôi, đáng kể Ký ức tuổi thơ, tình yêu cái, lòng nhân hậu, niềm quí trọng thiên nhiên, tạo vật làm thành duyên mặn mà, tinh tế trang viết Xuân Quỳnh thường viết gần gũi, quen thuộc giống tình yêu sống gia đình sinh hoạt vui chơi em…” (tr.313) [2] Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Hoài Thu: Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Xuân Quỳnh viết cho thiếu nhi ý nghĩa giáo dục học sinh tiểu học (2011), nghiên cứu giới nghệ thuật, giới nhân vật, không gian thời gian nghệ thuật ý nghĩa giáo dục học sinh tiểu học Nhưng luận văn nghiêng nghiên cứu phương diện nghệ thuật mà chưa quan tâm mức đến giá trị nội dung sáng tác[8] Như vậy, giới nghiên cứu sáng tác gia đình truyện Xuân Quỳnh Chỉ nét phong cách kể chuyện chị Những ý kiến nhìn khái quát, gợi mở giúp khóa luận sâu tìm hiểu vấn đề sâu hơn, toàn diện Mục đích nghiên cứu Thực đề tài, luận văn đặt mục đích sau: Footer Page of 16 Header Page of 16 - Luận văn tìm hiểu khía cạnh tình cảm gia đình truyện ngắn Xuân Quỳnh viết cho thiếu nhi - Luận văn hướng tới mục đích giáo dục cho trẻ tình cảm cao quý, hình thành nhân cách tốt đẹp cho trẻ em lứa tuổi mầm non Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận văn thực nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài, thể loại truyện ngắn, kết cấu truyện, nhân vật truyện ngắn viết đề tài gia đình - Tìm hiểu sắc thái tình cảm phong phú sáng tác đề tài gia đình tác giả Xuân Quỳnh - Khảo sát lý giải phương diện truyện ngắn Xuân Quỳnh viết cho thiếu nhi Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Trong khuôn khổ đề tài,trong phạm vi tài liệu tiếp cận được, khảo sát chủ yếu 16 truyện ngắn Xuân Quỳnh hai tập truyện sau: - Bầu trời trứng (phần truyện), Nxb Kim Đồng, 2007 - Chú gấu vòng đu quay, Nxb Hà Nội, 1978 Sau 16 truyện ngắn, khóa luận tập trung khảo sát: + Bà +Quà tặng + Người cô bé Hương +Tìm bố + Đứa trẻ nhút nhát + Bến tàu thành phố + Bạn Lộc + Cá chuối Footer Page of 16 Header Page 10 of 16 + Ông nội ông ngoại + Chú gấu vòng đu quay + Ngày mai ngoan + Dòng sông qua thành phố + Cái cặp tóc + Chuyến xe buýt cuối + Con sáo Hoàn + Hoa mận trắng 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Tác giả luận văn tập trung nghiên cứu biểu tình cảm gia đình phong phú, cao đẹp (thông qua truyện khảo sát) số phương diện hình thức nghệ thuật tiêu biểu truyện ngắn Xuân Quỳnh viết đề tài gia đình cho thiếu nhi Phương pháp nghiên cứu Để thực luận văn này, sử dụng số phương pháp thao tác nghiên cứu sau: - Phương pháp loại hình (phân tích tác phẩm văn học) - Phương pháp hệ thống - Kết hợp với thao tác khoa học khác: phân tích, miêu tả, bình giảng… Những đóng góp đề tài Với đề tài “Sáng tác gia đình truyện ngắn Xuân Quỳnh viết cho thiếu nhi” , bước đầu luận văn khảo sát tác phẩm tiêu biểu viết đề tài gia đình cho lứa tuổi thiếu nhi nhà văn Xuân Quỳnh, tình cảm gia đình thiêng liêng thấm đượm truyện ngắn Luận văn thực thành công mang lại ý nghĩa thiết thực thân em, lứa tuổi thiếu nhi.Góp phần việc nâng cao chất lượng việc giáo dục em học sinh đặc biệt giáo Footer Page 10 of 16 Header Page 42 of 16 Ngày mai ngoan Bé huệ, mẹ bé Cá chuối Cá chuối mẹ, cá chuối út, chị em cá chuối Chú gấu vòng đu Bé Mi, mẹ bé Mi Bố, mẹ Lâm quay Chuyến xe buýt cuối Con sáo Hoàn Nhân vật Hoàn, bố Cái cặp tóc Nhân vật tôi, bố, bà nội 10 Bạn Lộc Nhân vật bạn Lộc,bố Lộc 11 Dòng sông qua thành Nhân vật Lựu, bố Lựu Bé Hưng, anh Hà, mẹ Hưng, phố 12 Bến tàu thành phố bố Hưng 13 Hoa mận trắng Bích, bố 14 Đứa trẻ nhút nhát Ân, anh văn, mẹ 15 Tìm bố Nhân vật tôi, bố Hải, mẹ, bác thành, chị Tươi, anh Phúc, 16 Quà tặng Bé Trang, mẹ Qua khảo sát, rút môt số nhận xét chung giới nhân vât truyện ngắn Xuân Quỳnh viết cho thiếu nhi đề tài gia đình Qua 16 truyện ngắn Xuân Quỳnh viết cho thiếu nhi, thống kê 47 nhân vật có quan hệ gia đình Truyện có số lượng nhân vật nhiều Tìm bố với nhân vật, truyện hai nhân vật Xuân Quỳnh xây dựng giới nhân vật phong phú, nhân vât có mối quan hệ thành viên với gia đình Footer Page 42 of 16 37 Header Page 43 of 16 Thế giới nhân vật truyện ngắn Xuân Quỳnh viết cho thiếu nhi phong phú lứa tuổi, hoàn cảnh sống tính cách riêng Mỗi nhân vật có tính cách riêng, lứa tuổi riêng có hoàn cảnh riêng để tạo nên sống gia đình phong phú Nhân vật truyện ngắn Xuân Quỳnh thuộc lứa tuổi khác Có nhân vật người lớn tuổi: ông nội, ông ngoại (Ông nội Ông ngoại), bà nội (Bà tôi) Họ người trung tuổi: Bố bạn Chi (Cái cặp tóc), mẹ bé Trang (Quà tặng hề), bố Hải, mẹ, bác Thành (Tìm bố), bố bạn Lựu (Dòng sông qua thành phố), bố bạn Lộc (Bạn Lộc), mẹ bạn Huệ (Ngày mai ngoan), bố Hoàn (Con sáo Hoàn) Cả nhân vật trẻ tuổi: anh Hà (Bến tàu thành phố), Cô Thu (Người cô bé Hương), Anh Phúc, Chị Tươi (Tìm bố) Điều đặc biệt, xuất nhân vật nhí, nhỏ tuổi: bé Trang (Quà tặng hề), bé Minh (Ông nội Ông ngoại), Bé Hương (Người cô bé Hương), bé Huệ tuổi (Ngày mai ngoan), bé Lâm tuổi (Chuyến xe buýt cuối cùng), bạn Thân tuổi (Tìm Bố), Bạn Ân tuổi (Đứa trẻ nhút nhát), bé Hưng (Bến tàu thành phố), Lựu lớp (Dòng sông qua thành phố) Các nhân vật trang viết Xuân Quỳnh có hoàn cảnh khác nhau, phần đa người nông dân có hoàn cảnh khốn cùng, phải tự bươn trải, kiếm cơm nhiều cách khác nhau, nuôi sống thân gia đình Hình ảnh người bố cặm cụi sửa dép cho hợp tác xã bố Lộc (Bạn Lộc) Ta bắt gặp hình ảnh bà cụ già sau khỏi nhà người trai, bán bỏng gần xe điện kiếm sống nuôi thân Bố Chi (Cái cặp tóc), người nông dân hiệu “bố suốt ngày làm lụng đồng nên việc nhà bà thu xếp, bà quay tơ để thêm thu nhập” Những nhân vật lên với hình ảnh bình dị, hiền hòa chịu thương chịu khó người dân Việt Nam Footer Page 43 of 16 38 Header Page 44 of 16 Bên cạnh đó, nhân vật nhỏ tuổi có hoàn cảnh khác nhau, em sống mái ấm gia đình không trọn vẹn: bạn Huệ (Ngày mai ngoan) có bố bố lại thường xuyên công tác xa, bố Bích (Hoa mận trắng) công nhân lái tàu nên Bích thường sống với họ hàn mẹ sớm Một số gia đình hoàn cảnh “gà trống nuôi con”: Lộc (Bạn Lộc), bạn Lựu (Dòng sông qua thành phố), bé Chi (Cái cặp tóc) may mắn chút, mẹ sớm bà nội Bé Ân (Đứa trẻ nhút nhát) thường xuyên sống với mẹ anh Văn, bố đội không nhà Mặc dù Thân (Tìm bố) sống mái ấm gia đình, có tình yêu thương cha lẫn mẹ lại rơi vào hoàn cảnh đặc biệt trớ trêu Người bố em yêu thương lại bố ruột em, điều đáng buồn hơn, bố ruột Thân lại không chịu nhận con, điều khiến Thân đau khổ, hụt1 hẫng vô Mặc dù, bạn nhỏ có số phận hoàn cảnh khác bên sâu thẳm tâm hồn, trái tim non nớt thơ ngây, sáng giàu tình thương người Như vậy, với hệ thống nhân vật đa dạng lứa tuổi, hoàn cảnh sống khác nhau, góp phần tạo nên giới nhân vật phong phú sáng tác Xuân Quỳnh 2.2.2.2 Nghệ thuật miêu tả nhân vật a Nghệ thuật khắc họa nhân vật thông qua miêu tả ngoại hình Ngoại hình hiểu đặc điểm hình dáng bên nhân vật Thông qua ngoại hình nhân vật giúp người đọc phần hiểu hoàn cảnh sống, tuổi tác tính cách nhân vật Các nhân vật truyện ngắn Xuân Quỳnh, mang dấu ấn, dáng vẻ riêng, đặc trưng riệng Các nhân vật lên hình ảnh quen thuộc, thường bắt gặp đời sống hàng ngày Footer Page 44 of 16 39 Header Page 45 of 16 Miêu tả ngoại hình để phần thấy hoàn cảnh sống nhân vật Khi bé Minh (Ông nội Ông ngoại) mẹ dẫn vào Sài Gòn thăm ông ngoại ấn tượng Minh với ông: "thấy cụ tóc bạc phơ, người gày đét, lòng khòng mở cửa", "trông ông mỏng manh bóng" Chỉ nhiêu thôi, nhận thấy sống ông khổ cực, nghèo nàn, lạc hậu Hoàn cảnh sống, in hằn lên dáng vẻ ông: hiu hắt, yếu ớt, già nua Hình ảnh người bà lên trí tưởng tượng Minh (Bà tôi) không người bà hiền hậu, đẹp lão nữa, qua lời kể hàng xóm: "cụ hồi trông tiều tụy thật, lưng còng lại thêm nhiều tóc bạc trắng, nước da xấu xấu là!" Những lời miêu tả bà, Minh cảm thấy thương bà bà hơn, bà vất vả, khổ cực thay đổi nhiều ngoại hình bên Thời gian nhiều làm người thay đổi hình dáng, ngọai hình hoàn cảnh sống yếu tố để làm thay đổi ngoại hình người cách rõ rệt Bố Chi (Cái cặp tóc), người nông dân khỏe mạnh, hồng hào lâm vào hoàn cảnh khốn phải trại giam hỏa lò - nơi địa ngục trần gian Khiến bố Chi thay đổi hẳn ngoại hình, không nữa: "Mặt gầy guộc xấu xí, da đen xạm hai gò má gồ lên hai mô đất, mắt sâu hoắm thâm quầng Còn đầu cạo trọc, chân tóc lổm chổm đốm bạc." Nhìn bố, Chi thương bố vô cùng, em biết bố sống nơi bẩn thỉu, chốn lao tù khổ sở Ngoại hình phần diễn tả tính cách nhân vật Khi nhắc đến hề, hẳn nghĩ đến hóm hỉnh, có mũi đỏ chót với trang phục cầu kì, lè loẹt Nhưng "Quà tặng hề", không lên với dáng vẻ bề vậy, lên với vẻ đẹp bình thường, trang nhã ", không mặc quần áo mà mặc quần bò, áo sơ mi kẻ bình thường người" Xuân Quỳnh muốn nói cho biết gần gũi, thân thiện hòa đồng bao người khác Footer Page 45 of 16 40 Header Page 46 of 16 Nhìn qua cách ăn mặc thấy cậu niên hóm hỉnh, lém lỉnh, nhanh nhẹn Như vậy, Xuân Quỳnh với vài nét phát họa ngoại hình, hình dáng bên nhân vật, phần giúp người đọc hình dung, phán đoán chút tính cách hoàn cảnh sống nhân vật Có thể thấy Xuân Quỳnh, người giàu lòng nhân ái, vị tha, quan tâm đến mảnh đời cực may mắn b Nghệ thuật khắc họa nhân vật thông qua miêu tả ngôn ngữ Trong tác phẩm văn học tự sự, ngôn ngữ nhân vật thường thể qua hai hình thức: độc thoại đối thoại Ở hình thức giúp cho nhân vật bộc lộ rõ tính cách, suy nghĩ, tâm tư tình cảm * Lời đối thoại nhân vật Ngôn ngữ đối thoại giao tiếp qua lại (thường hai phía) Trong đó, chủ động thụ động luân phiên chuyển đổi từ phía sang phía kia, phát ngôn kích thích phát ngôn phía trước phản xạ phát ngon Thuận lợi cho ngôn từ đối thoại kiểu tiếp xúc không mang tính quan phương, tính công cộng, kiểu trò chuyện giản dị, xuề xòa, nói ngữ không khí bình đẳng tinh thần, đạo đức người phát ngôn [1] Hình thức đối thoại nhân vật tác phẩm Xuân Quỳnh, gián tiếp lộ tính cách, số phận đời nhân vật tham gia đối thoại trực tiếp với Khi đối thoại tranh luận, thảo luận sôi cuả bọn trẻ (Người cô bé Hương), Xuân Quỳnh cho thấy sống hồn nhiên, suy nghĩ ngây ngô, tính hiếu thắng đứa trẻ Ai muốn khoe gia đình có người tài giỏi nhất, Tâm khoe: "tớ có người anh lái máy bay giỏi", Loan tự hào nói rằng: "còn tớ, tớ có Footer Page 46 of 16 41 Header Page 47 of 16 người lái tàu thủy Chú thường kể cho tớ nghe chuyện li kì tận đay biển, lại mang quà cho tớ nữa, nhiều vỏ ốc đẹp, san hô màu đỏ" Những lời hội thoại trẻ thật ngộ nghĩnh đáng yêu, chúng yêu quý người thân gia đình Hương vậy, Hương yêu quý cô Thu, dù cô y tá bệnh viện Hà Nội Hương nhấn mạnh cho bạn biết, cô Thu người giỏi nhất, giỏi anh bạn Tâm, bạn Loan: ''cô Thu lại hiểu người, người ốm Người ốm không cần nói cô tớ hiểu người đau chỗ nào, cần gì" Cuộc tranh luận, bọn trẻ muốn chứng tỏ người thân người tài giỏi nhất, thể biết tình cảm trẻ thật sâu sắc, đáng quý Trẻ không người lớn, yêu, ghét, quý bộc lộ hết bên không chút giấu giếm Như bé Minh (Ông nội Ông ngoại) không thích ông ngoại chút nào, điều thể rõ hội thoại mẹ Minh đường thăm ông ngoại "- Mẹ ơi, mẹ lại Hà Nôi? (bé Minh) - Thăm ông ngoại xong (Mẹ) - Con chả muốn thăm ông ngoại đâu, muốn ( bé Minh) - Ấy chết, đừng nói con, không thương nhớ ông à? Con ông mong gặp à? (Mẹ) - Ông yêu đâu, ông biết đâu mà ông mong gặp (bé Minh) - Có chứ, ông biết yêu con, mẹ." Đoạn hội thoại ngăn ngủi, ấp ủ niềm vui sướng hân hoan người (mẹ Minh) gặp lại bố (ông ngoại) Minh lại khác, qua lời hội thoại, thấy cậu bé không yêu thương ông ngoại Không dành cho ông ngoại tình cảm sâu đậm Trong suy nghĩ non nớt Footer Page 47 of 16 42 Header Page 48 of 16 cuả đứa trẻ Minh, ông ngoại không cho đồ chơi, cho kẹo, ông ngoại không thương nên không thương lại ông ngoại Ở truyện Bà tôi, thông qua câu đối thoại người bà, người bố, người mẹ nhân vật (sau người bà chợ bị kẻ gian lấy phiếu thực phẩm), ta thấy cách cư xử người dành cho người mẹ thấy buồn tủi, đau lòng người mẹ bị tổn thương "(Người dâu) - Thế tháng nhịn! nước mắm chẳng có, thịt chẳng có! Lấy tiền đâu mà mua thực phẩm chợ đen! (Người mẹ) - Tôi đâu muốn thế, chẳng may thôi.Thực ra, đề phòng kẻ cắp rồi, giữ lấy túi áo để tem phiếu, lúc đưa tay trả tiền hàng rau rút Phòng kẻ phòng thể kẻ gian (Người trai) - Đề phòng gì! Bà cần giữ gìn cho gia đình.Bà có làm tiền đâu mà bà biết xót (Người mẹ) - À, anh cậy anh làm tiền nên anh có quyền mắng tôi! Phải già rồi, không làm tiền anh khinh Anh có nuôi dạy anh nên người.Biêt khó nhọc!” Việc sử dụng ngôn ngữ cho nhân vật Xuân Quỳnh lựa chọn kĩ lưỡng, tài tình Trong lời ăn tiếng nói nhân vật lột tả chất, tính cách, hoàn cảnh sống nhân vật Ngôn ngữ nhân vật tham gia hội thoại đơn giản, đễ hiểu, ngắn gọn đời thường Footer Page 48 of 16 43 Header Page 49 of 16 * Lời độc thoại nhân vật Ngôn từ độc thoại, không yêu cầu đáp lại tức khắc tuôn chảy độc lập với phản xạ người tiếp nhận - thực cách tự Biểu bên dòng nói liên tục, dày đặc, không bị ngắt quãng lời nói người khác Lời độc thoại có vị trí quan trọng tác phẩm văn học, lời kể chuyện, lời độc thoại nhân vật qua đó, thấy giới nội tâm bên nhân vật Khi nghe thấy bà vất vả bến tàu bán bỏng để mưu sinh qua ngày, bé Minh (Bà tôi) cảm thấy thương bà, cảm thấy cắn rứt có lỗi với bà, tự dằn vặt thân qua số lời độc thoại nỗi lòng em: "Ôi, nhìn thấy bà len lỏi dọc toa tàu, giơ gói bỏng lên mặt hành khách nài nỉ: Ông ơi, bà mua bỏng giúp ” Người cháu cảm thấy có lỗi vô tâm đến bà không quan tâm đến bà Những suy nghĩ đó, thấy Minh cậu bé ngoan, hiếu thảo với ông bà cha mẹ, giàu tình thương người Lời độc thoại cô Thu (Người cô bé Hương) giống tiếng reo nhỏ thể niềm hân hoan vui sướng, niềm hạnh phúc, cô nhận thấy điều làm thật có ý nghĩa: "Ôi tuổi thơ thật kì diệu! Những em bé xanh xao nằm giường bệnh đủ sức mạnh truyền lại niềm tin cho cô Con bé Hương bé xíu mà lại xa xôi biết tin vào điều tốt đẹp để điều tốt trở thành thực" Cũng xuất phát từ tiếng lòng mình, lòng tự tin, niềm tự hào bé Chi (Cái cặp tóc) với người bố Trong suy nghĩ cô gái bé bỏng, bố chiến sĩ gan dạ, dũng cảm: "Tôi tin bố giết thằng tây râu xồm, mặt đỏ gấc - Thằng tây giẫm nát cặp tóc ngày trước" Đây tiếng nói bé Chi nói riêng toàn thể nhân dân Việt Nam nói Footer Page 49 of 16 44 Header Page 50 of 16 chung, niềm tin khẳng định vào người chiến sĩ cách mạng nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng đất nước Bé Ân (Đứa trẻ nhút nhát) nhút nhát, hay sợ sệt lòng yêu thương mẹ: "Không hiểu lúc mẹ mổ chưa? Mẹ có đau nhiều không? Khổ thân mẹ quá! Mẹ bệnh viện mình, chịu đau mình! Ôi đau mà chia kẹo bánh mẹ chia Ân anh Văn nhận người phần cho mẹ đỡ đau" Không nói thành lời, lời độc thoại nội tâm Ân, lời xuất phát từ tận tim Ân dành cho mẹ Ân tự nhủ: "Mẹ tìm cách vào với mẹ đây" Lo cho mẹ, thương mẹ, Ân có định táo bạo: khóa cửa nhà thăm mẹ Điều thấy được, trái tim non nớt Ân có hình bóng người mẹ Trải qua biết nguy hiểm, khó khăn cuối Ân tìm đến bênh viện nơi mẹ nằm, mong muốnnhìn thấy mẹ yên lòng Diễn biến tâm lí bé Ân thay thổi theo hoàn cảnh khác Tình yêu thương mẹ giúp Ân vượt qua bóng nhút nhát thân để trở thành cậu bé mạnh dạn tự tin Dù lời độc thoại, đối thoại nhân vật phần giúp nhà văn khắc họa sâu hơn, rõ nét giới nhân vật Nhờ mà đời sống nội tâm nhân vật diễn tả sâu sắc hơn, phong phú có chiều sâu c Nghệ thuật khắc họa nhân vật thông qua miêu tả hành động Miêu tả hành động nhân vật biện pháp nghệ thuật giúp nhà văn khắc họa đời sống, tính cách nhân vật tình cụ thể khác Hành động nhân vật truyện ngắn Xuân Quỳnh khắc họa đa dạng, phong phú Thông qua hành động nhân vật ta biết thói quen tính cách nhân vật Trong truyện ngắn Bà tôi, hành động cuả Footer Page 50 of 16 45 Header Page 51 of 16 nhân vật tác giả miêu tả tự nhiên, gần gũi đời thường Bà nội bé Minh: "Bữa ăn, bà thường ngồi đầu nồi, lấy đũa đánh tơi cơm xới Bà xới cho bà bát cơm trên, sau xới cho nhà cho Trong lúc ăn bà hay để ý đến tôi, thích bà lại ăn ấy" Thói quen bà xuất phát từ lòng vị tha, thương thương cháu Khi có chút xích mích với cháu, không làm ầm ĩ lên Bà tự bỏ kiếm sống, hành động thấy nhân vật bà giàu tự trọng, dễ bị tổn thương Hành động ông ngoại bé Minh truyện Ông nội Ông ngoại Khi ăn, ông thường nhường nhịn thịt cá cho Minh ông ăn cà, ăn đầu cá Khi ngủ, ông nhường Minh nằm lên miệng đệm ông nằm chiếu, gối bọc quần áo rách… hành động cho thấy, ông ngoại người giản dị, tiết kiệm hết lòng yêu thương trẻ Bố Hải (Tìm bố), người cha yêu thương vô bờ điều chứng minh qua cử chỉ, hành động: "Biết tính hay nghịch ngợm bố mua tre rào chắn thêm lan can gác Các lọai thuốc bố cất vào tủ khóa lại sợ hay bắt chước người lớn uống thuốc lung tung bố dặn mẹ nấu nướng phải ý, đừng cho xông vào bếp, quai chảo đun phải quay vào phía trong, tai xoong quai ấm quấn bọc dây điện bọc ni lông " Bên cạnh người con, yêu thương quan tâm chăm sóc trẻ nhỏ, bác Thành lên người đàn ông keo bẩn, nhỏ nhặt hay xét nét người khác: "Bác bắt chị Tươi đánh bóng nồi chảo, lấy tăm dặm lại nan rá bị rách Chi tiêu hàng ngày ghi vào sổ nhỏ cụ thể, chi tiết: Lạc - 18 đồng, Rau - 12 đồng, trứng - 38 đồng (2 quả) Những hành động cho thấy, bác Thành người bủn xỉn keo kiêt, không độ lượng quan tâm, yêu thương người xung quanh Hành động nhân vật thể tâm trạng, suy nghĩ, hành động phù hợp với lứa tuổi Hành động bé Hương (Người cô bé Hương) úp Footer Page 51 of 16 46 Header Page 52 of 16 vỏ ốc vào tai nghe thấy biển nói chuyện rì rầm với mình, nghe thấy vỏ ốc gọi tên cô Thu Những suy nghĩ ngây thơ sáng, tự nhiên phù hợp với lứa tuổi em Những hành động đáng yêu, ngộ nghĩnh bé Trang tặng cho bóng (Quà tặng hề), điều cho thấy hẳn bé Trang yêu quý hề, muốn tặng bóng cho để đưa lại cho cô gái rạp xiếc Suy nghĩ trẻ vâỵ, ngây thơ, đáng yêu, hồn nhiên Hành động nhỏ Lâm (Chuyến xe buýt cuối cùng), lộ tâm hồn cao đẹp cậu bé lên Lâm giúp cụ già lên xe, sẵn sàng nhường chỗ cho cụ, không ngại số để nhà Bé Hoàn (Con sáo Hoàn), có hành động nhân văn cao đẹp Em thả sáo con, em vốn yêu quí Chim bay đoàn tụ với chim mẹ Hành động thấy,Hoàn cậu bé giàu lòng nhân ái, em nhận thức tình mẹ bao la, gắn kết đùm bọc tách rời cho dù loài vật Qua ngòi bút Xuân Quỳnh thấy hình ảnh bạn nhỏ chăm chỉ, cần cù, chịu thương chịu khó giúp bố mẹ phụ việc lặt vặt gia đình Đó chẳng khác bạn Lộc (Bạn Lộc), hành động giặt quần áo, nấu nướng hay đóng giày phụ bố Một bạn nhỏ chăm chỉ, ngoan ngoãn hiếu thuận với bố Giống bạn nhỏ trang lứa, nhân vật “tôi” truyện Bà lên cậu bé chăm chỉ, làm số việc nhỏ giúp bà: “tôi học buổi, lại quanh quẩn nhặt rau, lấy muối giúp bà, xâu kim cho bà vá quần áo…”, hành động nhỏ tình thương lớn Khi biết bà phải bán bỏng bên ngoài, người cháu có hành động tự nhiên thông thường đòi nói chuyện với bố mẹ cách đàng hoàng sau lại khóc Footer Page 52 of 16 47 Header Page 53 of 16 mếu máo Tâm lí trẻ vậy, tình cảm sâu nặng người cháu dành cho bà Tiểu kết chương Bằng lối viết chân thực, dí dỏm đời thường, việc xây dựng nghệ thuật miêu tả đặc điểm hình dáng, hành động ngôn ngữ để diễn tả chân thực nhất, khái quát tính cách hoàn cảnh sống, đặc điểm tâm hồn họ Xuân Quỳnh nhập tâm để xây dựng nhân vật hệt sống hàng ngày tính cách, ngoại hình, hành động lời nói, suy nghĩ bên Việc sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa để biến giới loài vật sống động, giàu suy tư, cảm xúc giới loài người Mọi vật, tượng xung quanh có tâm hồn, tính cách riêng, làm cho khoảng cách hai giới xích lại gần Footer Page 53 of 16 48 Header Page 54 of 16 KẾT LUẬN Xuân Quỳnh bút nữ, chị đến với văn học yêu mến thiếu nhi tình thương người mẹ Xuân Quỳnh đóng góp đươc nhiều tác phẩm có giá trị văn hoc nước nhà Các tập truyện ngắn hai tác phẩm: Chú gấu vòng đu quay Bầu trời trứng, hầu hết thiên sống tình cảm gia đình gắn kết, đùm bọc, yêu thương Mỗi truyện bừng sáng lên tranh gia đình, người yêu thương gắn bó hòa thuận với Giúp em biết yêu thương, quí trọng người, biết đoàn kết hiếu thảo với ông bà cha mẹ Cho em thấy được, gia đình điều tuyệt vời nhất, gia đình nôi nuôi dưỡng tâm hồn, thể lực cho người em phát triển lớn lên Từ việc xây dựng nghệ thật truyện đồng thoại truyện ngắn Luận văn cố gắng tiếp nhận khía cạnh tiêu biểu, xây dựng hình tượng nhân vật thông qua miêu tả ngoại hình, ngôn ngữ hành động để từ làm nỗi bật lên tính cách, tâm hồn nhân vật Trong truyện ngắn Xuân Quỳnh viết cho thiếu nhi, nhân vật có lứa tuổi, hoàn cảnh sống, tính cách, nghề nghiệp khác Phải kiếm sống nghề khác để mưu sinh, có hoàn cảnh đặc biệt riêng không giống nhau, đời số phận khác nhau… Tuy vậy, nhân vật có niềm tin vào tương lai, tâm hồn cao, có sống thân thuộc gần gũi với trẻ thơ Các nhân vật trang viết Xuân Quỳnh lên với vẻ bề ngoài, ngoại hình phần đa người nông dân Những người nghèo khổ khốn cùng, ẩn chứa bên trái tim nồng ấm, yêu thương, lòng sẻ chia nhân hậu vị tha Truyện ngắn Xuân Quỳnh thường bộc lộ Footer Page 54 of 16 49 Header Page 55 of 16 nhìn trìu mến trắc ẩn, Xuân Quỳnh người thấu hiểu cảm thông trước mảnh đời may mắn xã hội Nhờ biện pháp nhân hóa, nhân vật trang viết Xuân Quỳnh trở nên thân quen, gần gũi với gấu hay mẹ cá chuối Những nhân vật nhỏ bé tầm thường vào trang viết Xuân Quỳnh lại trở nên thân quen, gần gũi, hòa đồng, hấp dẫn Mỗi truyện kể tình cảm gia đình, để lại cho em học quí báu Bài học giáo dục lòng nhân ái, tình thương, đùm bọc nhừng người thân gia đình Các em tìm thấy trang văn Xuân Quỳnh, thấm đượm tình thương yêu người với người, người với giới xung quanh Cho em biết yêu đẹp, ghét xấu, ác để học làm người Footer Page 55 of 16 50 Header Page 56 of 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lại Nguyên Ân (1997), 150 Thuật ngữ văn học, NXB ĐHQGHN, Hà Nội [2] Nguyễn Thị Bình (2008), “Chương III, Xuân Quỳnh 1942-1988” Giáo trình văn học Việt Nam đại (Tập hai), NXB Giáo dục, Hà Nội [3] Vân Long (sưu tầm, biên soạn) (2001), Xuân Quỳnh thơ đời, NXB Văn học [4] Nguyễn Văn Long (Chủ biên phần văn), (2007), Ngữ văn (Tập một), NXB Giáo dục Việt Nam [5] Lã thị Bắc Lý (2013), Giáo trình văn học trẻ em, NXB Đại học Sư Phạm [6] Xuân Quỳnh (1978), Chú gấu vòng đu quay, NXB Hà Nội [7] Xuân Quỳnh (2007), Bầu trời trứng, NXB Kim Đồng [8] Nguyễn Thị Hoài Thu (2011), Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Xuân Quỳnh viết cho thiếu nhi ý nghĩa giáo dục học sinh tiểu học, Luận văn thạc sĩ, ĐHSPHN2 [9] Vân Thanh (2003), Văn học thiếu nhi Việt Nam (Tập hai), NXB Kim Đồng Footer Page 56 of 16 51 ... Những sắc thái tình cảm phong phú sáng tác đề tài gia đình Xuân Quỳnh viết cho thiếu nhi Chương Nghệ thuật truyện ngắn viết gia đình Xuân Quỳnh viết cho thiếu nhi Footer Page 11 of 16 Header Page... Thị Ngọc Tú nhận xét truyện ngắn viết gia đình cho thiếu nhi Xuân Quỳnh nhận xét: “…ngoài làm thơ, Xuân quỳnh viết truyện thiếu nhi Có nhi u truyện đọc mà rưng rưng nước mắt truyện Khi vắng bà,... THUẬT NHỮNG TRUYỆN NGẮN VIẾT VỀ GIA ĐÌNH CỦA XUÂN QUỲNH VIẾT CHO THIẾU NHI 30 2.1 Kết cấu truyện 30 2.1.1 Kết cấu truyện đồng thoại 30 2.1.2 Kết cấu truyện truyện ngắn

Ngày đăng: 16/03/2017, 19:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w