Tiêu chuẩn ISO 9001:2000 Hệ thống quản lý chất lượng - Các yêu cầu Nội dung chủ yếu ở 5 mục chính: khái quát chung về yêu cầu của hệ thống QLCL; trách nhiệm lãnh đạo; quản lý nguồn l
Trang 1Giảng viên: PhD Lương văn Cảnh
TEL: 091.380.3800 EMAIL: luongvancanh@hcm.vnn.vn
Trang 2Chất lượng và khái niệm
tiêu chất lượng và để đạt được các mục tiêu đó.
1 Hệ thống QLCL giúp phân tích yêu cầu của khách hàng, xác định các quá trình tạo ra sản phẩm được khách
hàng chấp nhận và duy trì được các quá trình đó trong điều kiện được kiểm soát
2 Hệ thống QLCL có thể dùng làm cơ sở cho các hoạt động cải tiến chất lượng liên tục, ngày càng thoả mãn hơn
các yêu cầu của khách hàng và các bên liên quan
3 Hệ thống QLCL hài hoà mọi nỗ lực của doanh nghiệp, hướng toàn bộ nguồn lực của doanh nghiệp để thực hiện
mục tiêu chung đã đặt ra
Trang 4 Một thay đổi cơ bản trong cách tiếp cận
Từ 3 tiêu chuẩn (ISO 9001/2/3) nay chỉ còn một tiêu chuẩn ISO 9001:2000
Từ 20 yêu cầu, giờ đây tiêu chuẩn mới tập chung vào 4 nhóm yêu cầu chính
Kết hợp chặt chẽ 8 nguyên tắc của quản trị chất lượng
ISO 9000: 94
Trang 5 Bộ tiêu chuẩn ISO 9000
ISO 9000:2000, Hệ thống quản lý chất lượng - Cơ sở và từ vựng
Thiết lập xuất phát điểm cho việc nắm bắt các tiêu chuẩn và giải nghĩa các từ vựng cơ bản được sử dụng trong bộ ISO 9000.
Tiêu chuẩn ISO 9001:2000 Hệ thống quản lý chất lượng - Các yêu cầu
Nội dung chủ yếu ở 5 mục chính: khái quát chung về yêu cầu của hệ thống QLCL; trách nhiệm lãnh đạo; quản lý nguồn lực; liên quan đến các quá trình chính; đo lường-phân tích-cải tiến
ISO 9004:2000 Hướng dẫn cải tiến
Đưa ra hướng dẫn cho việc thường xuyên cải tiến hệ thống quản lý chất lượng, mang lại lợi ích cho tất cả các bên thông qua duy trì sự thoả mãn của khách hàng
ISO 19011 Hướng dẫn cho việc đánh giá hệ thống quản lý
ISO 10011 Các hướng dẫn cho kiểm tra các hệ chất lượng.
Trang 6I Trách nhiệm của lãnh đạo
1 Cam kết của lãnh đạo
2 Hướng vào khách hàng
3 Chính sách chất lượng
4 Họach định
5 Xác định trách nhiệm, quyền hạn và trao đổi thông tin
6 Xem xét, đánh giá của Lãnh đạo
II Quản lý nguồn lực
1 Xác định và cung ứng nguồn lực kịp thời
2 Nguồn nhân lực
3 Đảm bảo cơ sở vật chất
4 Đảm bảo môi trường làm việc
6
Trang 7III Liên quan đến các quá trình chính tạo sản phẩm
1 Họach định về việc tạo ra sản phẩm
2 Xác định các quá trình liên quan đến khách hàng
3 Thiết kế và phát triển
4 Mua hàng
5 Sản xuất và cung cấp dịch vụ
6 Kiểm sóat các thiết bị đo lường
IV Đo lường, phân tích và cải tiến
1 Theo dõi và đo lường
2 Kiểm sóat sản phẩm không phù hợp
3 Phân tích dữ liệu
4 Cải tiến sản phẩm
Trang 8Áp dụng ISO 9000 trong tổ chức thi công xây dựng
8 nguyên tắc của hệ thống quản lý ISO 9000: 2000
6. Cải tiến liên tục
Trang 9Trách nhiệm của lãnh đạo
1. Lãnh đạo cấp cao phải đưa ra những bằng chứng về cam kết phát triển và cải tiến liên tục hệ thống quản lý chất lượng
2. Đặt ra mục tiêu chất lượng có thể đo lường được và phù hợp với chính sách chất lượng
3. Đặt ra kế hoạch chất lượng phải bao gồm cải tiến liên tục hệ thống quản lý chất lượng
4. Lãnh đạo cấp cao phải đảm bảo rằng các yêu cầu và mong đợi của khách hàng phải được xác định, được chuyển thành các yêu cầu
và phải được thoả mãn với mục tiêu đạt được sự hài lòng của khách hàng
5. Lãnh đạo phải đảm bảo sự trao đổi giữa các quá trình của hệ thống quản lý chất lượng và tính hiệu quả của quá trình của các bên
liên quan và giữa các bộ phận chức năng trong tổ chức
Chủ nhiệm dự án phải xây dựng kế hoạch chất lượng của dự án Kế hoạch chất lượng của dự án khẳng định hệ chất lượng của đơn vị sẽ được áp dụng vào công trình cụ thể như thế nào
Trang 10 Tổ chức phải nhận biết, cung cấp và duy trì những đIều kiện/nguồn lực cần thiết để đạt được sự phù hợp của
sản phẩm, bao gồm: điều kiện không gian làm việc và cơ sở vật chất liên quan; trang thiết bị, phần cứng và phần mềm; các dịch vụ hỗ trợ.
Tổ chức phải nhận biết và quản lý môi trường làm việc về nhân sự và vật chất cần thiết để đạt được sự phù hợp
Trang 11 Tổ chức phải xác định các yêu cầu của khách hàng, bao gồm: những yêu cầu kỹ thuật về sản phẩm của
khách hàng, tính sẵn sàng trong giao hàng và phân phối; những yêu cần kỹ thuật của sản phẩm không
do khách hàng đặt ra nhưng cần thiết cho mục đích sử dụng; nghĩa vụ liên quan đến sản phẩm, trong đó
có yêu cầu pháp lý.
Tổ chức phải nhận biết và tiến hành sắp xếp việc tiếp xúc với khách hàng về những vấn đề liên quan
đến: thắc mắc, xử lý đơn đặt hàng hoặc các hợp đồng (gồm cả những sửa đổi), sự phản hồi của khách hàng (kể cả những khiếu nại).
Trang 12 Quản lý thiết kế trong quá trình thi công xây lắp bao gồm:- Thiết kế thi công- Thay đổi thiết kế Chỉ rõ
nội dung thay đổi, biên bản có liên quan, kết quả thực hiện,
Mua vật tư, thiết bị: Qui trình khảo sát, đánh giá và quyết định việc mua vật tư thiết bị để thi công
Cập nhật quản lý, nắm vững tình hình đáp ứng vật tư thiết bị cho công trình Theo dõi danh mục các nhà cung cấp để đảm bảo nguồn gốc xuất xứ hàng hóa, tạo sự tin cậy và sử lý khi có trục trặc về chất lượng.
Trang 13Mô hình về một hệ thống quản lý chất l ợng dựa trên quá trình
Trách nhiệm của lãnh đạo
Quản lý nguồn lực Đo l ờng, phân tích và cải tiến
Tạo sản phẩm
Cải tiến liên tục
hệ thống quản lý chất l ợng
Khách hàng
Yêu cầu
Khách hàng
Thoả mãn Sản phẩm
Trang 14PHẦN II: Áp dụng ISO 9000 trong tổ chức thi công xây dựng
Ngành xây dựng có những đặc thù riêng, do vậy có sự nghiên cứu , áp dụng riêng các tiêu chuẩn ISO 9000 trong xây dựng Nước ta nói
chung và ngành xây dựng ở nước ta nói riêng đang nghiên cứu, áp dụng các tiêu chuẩn ISO 9000 Tại Hồng Kông, bắt đầu áp dụng từ năm
1991 và trong hai năm đầu chỉ các hãng xây dựng được bên thứ 3 cấp chứng chỉ ISO 9000 mới được dự thầu các dự án xây dựng nhà
Singapore và một số nước khu vực khác cũng có những diễn biến tương tự Không nghi ngờ gì trong một tương lại gần ISO 9000 vẫn là
những tiêu chuẩn quản lý chất lượng tốt nhất
Tại Việt nam, việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng trong xây dựng kể từ khi có điều lệ quản lý đầu tư và xây dựng ban hành kèm theo
Nghị định 42/CP vào ngày 16/7/96 Đến nay đã đựơc cụ thể hóa theo tiêu chuẩn quản lý chất luợng ISO bằng các Nghị định quản lý chất lượng công trình
Trang 15Thông tư 10/2013/TT-BXD ngày 25 tháng 7 năm 2013 Quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất
lượng công trình xây dựng
Thông tư 10/2013/TT-BXD ngày 25 tháng 7 năm 2013 Quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất
lượng công trình xây dựng
Hệ thống văn bản pháp lý về quản lý chất lượng CT XD
Trang 16Nguyên tắc cơ bản trong QLCLCTXD
Công trình xây dựng là loại hình sản phẩm hàng hóa đặc thù không cho phép có phế phẩm Vì vậy nguyên tắc trong QCLCTXD là phòng ngừa.
Qui chuẩn, tiêu chuẩn phải là cơ sở để làm ra sản phẩm và đánh giá chất lượng sản phẩm.
Người, tổ chức làm ra sản phẩm xây dựng phải có đủ điều kiện năng lực qui định phù hợp với loại và cấp công trình Chủ thể nào cũng phải chịu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm do mình làm ra và phải đền bù thiệt hại do lỗi của mình gây ra.
Trang 17Nguyên tắc cơ bản trong QLCLCTXD
Công trình xây dựng là loại hình sản phẩm hàng hóa đặc thù không cho phép có phế phẩm Vì vậy nguyên tắc trong QCLCTXD là phòng ngừa.
Qui chuẩn, tiêu chuẩn phải là cơ sở để làm ra sản phẩm và đánh giá chất lượng sản phẩm.
Người, tổ chức làm ra sản phẩm xây dựng phải có đủ điều kiện năng lực qui định phù hợp với loại và cấp công trình Chủ thể nào cũng phải chịu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm do mình làm ra và phải đền bù thiệt hại do lỗi của mình gây ra.
Trang 18Sản phẩm được tạo thành bởi sức lao động của con người, vật liệu xây dựng,
thiết bị lắp đặt vào công trình,
Sản phẩm được tạo thành bởi sức lao động của con người, vật liệu xây dựng,
thiết bị lắp đặt vào công trình,
Được liên kết định vị với đất, có thể bao gồm phần dưới mặt đất, phần trên mặt đất, phần dưới mặt nước và phần trên mặt nước, được xây dựng theo thiết kế.
Được liên kết định vị với đất, có thể bao gồm phần dưới mặt đất, phần trên mặt đất, phần dưới mặt nước và phần trên mặt nước, được xây dựng theo thiết kế.
Công trình xây dựng bao gồm công trình xây dựng công cộng, nhà ở, công trình công nghiệp, giao thông, thủy lợi, năng lượng và các công trình khác
Công trình xây dựng bao gồm công trình xây dựng công cộng, nhà ở, công trình công nghiệp, giao thông, thủy lợi, năng lượng và các công trình khác
Công trình xây dựng
18
Trang 19NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN
HẠ TẦNG KỸ THUẬT
HẠ TẦNG KỸ THUẬT
AN NINH QUỐC PHÒNG
AN NINH QUỐC PHÒNG
PHÂN LOẠI CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG
Trang 21Quản lý Nhà nước về chất lượng công trình xây dựng
Cơ quan cơ chức năng QLNN về CLCTXD của chính quyền các cấp: Bộ Xây dựng thống nhất QLNN về CLCTXD trong phạm
vi cả nước UBND cấp tỉnh QLNN về CLCTXD trong phạm vi địa giới hành chính do mình quản lý.
Nội dung QLNN về CLCTXD gồm 4 phần chủ yếu:
Cơ quan QLNN về CLCTXD chịu trách nhiệm về tình hình chất lượng công trình xây dưng thuộc phạm vi được phân cấp QL.
Trang 22THOẢ MÃN NHU CẦU CỦA C§T
VĂN BẢN QPPL VĂN BẢN QPKT HƯỚNG DẪN KIỂM TRA & Thanh Tra KIỂM TRA & Thanh Tra
NHU CẦU CỦA
C§T
NHU CẦU CỦA
C§T QUÁ TRÌNH TẠO RA SẢN PHẨM cỦa CÁC NHÀ THẦU
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CHẤT LƯỢNG CTXD
Trang 23CÁC BỘ, (VỤ QL XÂY DỰNG CƠ BẢN)
BỘ XÂY DỰNG (CỤC GĐNN VỀ CLCTXD)
BỘ XÂY DỰNG (CỤC GĐNN VỀ CLCTXD)
UBND CÁC T NH Ỉ (S XD, ) Ở
UBND CÁC T NH Ỉ (S XD, ) Ở
Phối hợp Quản lý kỹ thuật Quản lý thực hiện
CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG
Cơ quan thường trực
Sử dụng HỘI ĐỒNG NGHIỆM
THU NHÀ NƯỚC
Quản Lý Nhà Nước về CLCTXD
Trang 245 giai đoạn kỹ thuật và yêu cầu về QLCL tương ứng
Giám sát thi công của Chủ đầu tư hoặc của Nhà thầu giám sát thi công XD
Quản lý chất lượng của nhà thầu thi công XD tự thực hiện
Giám sát tác giả thiết kế , tham gia nghiệm thu CT theo yêu cầu của Chủ đầu tư
Sở Xây dựng tham gia nghiệm thu New
Trang 25Trách nhiệm của nhà thầu thi công xây dựng
1 Lập hệ thống quản lý chất lượng phù hợp với quy mô công trình, trong đó quy định trách nhiệm của từng cá nhân, từng bộ phận đối với việc
quản lý chất lượng
2 Phân định trách nhiệm quản lý chất lượng công trình xây dựng giữa các bên trong trường hợp áp dụng hình thức tổng thầu các loại
3 Bố trí nhân lực, cung cấp vật tư, thiết bị thi công theo yêu cầu của hợp đồng và quy định của pháp luật có liên quan
4 Tiếp nhận và quản lý mặt bằng xây dựng, bảo quản mốc định vị và mốc giới công trình
5 Lập và phê duyệt biện pháp thi công trong đó quy định rõ các biện pháp bảo đảm an toàn cho người, máy, thiết bị và công trình tiến độ thi công, trừ trường hợp trong hợp đồng có quy định khác
6 Thực hiện các công tác kiểm tra, thí nghiệm vật liệu, cấu kiện, vật tư, thiết bị công trình, thiết bị công nghệ trước khi xây dựng và lắp đặt vào
công trình xây dựng theo quy định của tiêu chuẩn, yêu cầu của thiết kế và yêu cầu của hợp đồng xây dựng
New
Trang 26Trách nhiệm của nhà thầu thi công xây dựng
7 Thi công xây dựng theo đúng hợp đồng xây dựng, giấy phép xây dựng, thiết kế XDCT; đảm bảo chất lượng công trình và an toàn trong thi công xây dựng
8 Thông báo kịp thời cho chủ đầu tư nếu phát hiện bất kỳ sai khác nào giữa thiết kế, hồ sơ hợp đồng và điều kiện hiện trường
9 Sửa chữa sai sót, khiếm khuyết chất lượng đối với những công việc do mình thực hiện; chủ trì, phối hợp với chủ đầu tư khắc phục hậu quả sự cố trong quá trình thi công XDCT; lập báo cáo sự cố và phối hợp với các bên liên quan trong quá trình giám định nguyên nhân sự cố
10 Lập nhật ký thi công XDCT theo quy định
11 Lập bản vẽ hoàn công theo quy định
12 Báo cáo chủ đầu tư về tiến độ, chất lượng, khối lượng, an toàn lao động và vệ sinh môi trường thi công xây dựng theo yêu cầu của chủ đầu tư
13 Hoàn trả mặt bằng, di chuyển vật tư, máy móc, thiết bị và những tài sản khác của mình ra khỏi công trường sau khi công trình đã được nghiệm thu, bàn giao, trừ trường hợp trong hợp đồng có thỏa thuận khác
Trang 27Trách nhiệm của nhà thầu chế tạo, sản xuất, cung cấp vật liệu, sản phẩm, thiết bị, cấu kiện
1 Đảm bảo chất lượng vật liệu, sản phẩm, thiết bị, cấu kiện xây dựng theo tiêu chuẩn được công bố áp dụng và các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
tương ứng, đáp ứng được yêu cầu của thiết kế
2 Cung cấp cho bên giao thầu đầy đủ thông tin, tài liệu liên quan tới sản phẩm, hàng hóa theo quy định của pháp luật về chất lượng sản phẩm,
hàng hóa và pháp luật khác có liên quan; đảm bảo quy định về nhãn mác sản phẩm, hàng hóa
3 Thực hiện việc chứng nhận hợp quy, hợp chuẩn theo quy định của pháp luật và thực hiện thí nghiệm kiểm tra chất lượng theo yêu cầu của hợp
đồng
4 Thực hiện các thỏa thuận với bên giao thầu về quy trình và phương pháp kiểm tra chất lượng vật liệu, sản phẩm, thiết bị, cấu kiện xây dựng
trước và trong quá trình sản xuất cũng như trong quá trình cung ứng, sử dụng, lắp đặt trong công trình
Trang 28Quản lý chất lượng vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây dựng, thiết bị lắp đặt vào công trình
Hình thức kiểm soát chất lượng sản phẩm được quy định như sau:
a) Đối với các sản phẩm được sản xuất công nghiệp và đã là hàng hóa trên thị trường:
Chủ đầu tư và bên mua sản phẩm kiểm tra xuất xứ, nhãn mác hàng hóa, công bố sự phù hợp về chất lượng của nhà sản xuất, chứng nhận hợp quy, chứng nhận hợp chuẩn (nếu cần) theo quy định của Luật Chất lượng sản phẩm hàng hóa, Luật Thương mại và các quy định pháp luật khác có liên quan Chủ đầu tư hoặc bên mua có thể tiến hành kiểm tra cơ sở sản xuất hàng hóa hoặc yêu cầu thí nghiệm kiểm chứng, kiểm định chất lượng hàng hóa khi cần thiết theo thỏa thuận trong hợp đồng Cơ sở sản xuất, cung ứng hàng hóa, sản phẩm có trách nhiệm cung cấp các chứng chỉ, chứng nhận và các giấy tờ khác có liên quan theo quy định cho bên mua nhằm chứng minh xuất xứ hàng hóa và chất lượng hàng hóa
Trang 29Quản lý chất lượng vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây dựng, thiết bị lắp đặt vào công trình
b) Đối với các sản phẩm được sản xuất, chế tạo riêng cho công trình xây dựng theo yêu cầu của thiết kế:
Trường hợp sản phẩm được sản xuất, chế tạo tại các cơ sở sản xuất công nghiệp thì chủ đầu tư hoặc bên mua kiểm tra chất lượng như quy định tại Điểm a Khoản này kết hợp với việc kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất trong quá trình sản xuất Trường hợp sản phẩm được sản xuất, chế tạo trực tiếp tại công trường, chủ đầu tư hoặc tổng thầu tổ chức kiểm tra giám sát công tác sản xuất, chế tạo như các công việc xây dựng khác theo quy định; c) Đối với các vật liệu xây dựng được khai thác tại mỏ:
Chủ đầu tư và nhà thầu cung ứng vật liệu tổ chức điều tra khảo sát chất lượng và trữ lượng của mỏ theo yêu cầu của thiết kế, quy chuẩn và các tiêu chuẩn kỹ thuật có liên quan; kiểm tra định kỳ, đột xuất trong quá trình khai thác;
d) Các bên có liên quan phải thực hiện thí nghiệm, kiểm định chất lượng sản phẩm theo yêu cầu của thiết kế, quy chuẩn và tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng cho công trình
Trang 30Hệ thống quản lý chất lượng nội bộ của các bên trong thi công
1 Sơ đồ tổ chức, danh sách các bộ phận, cá nhân
A THUYẾT MINH SƠ ĐỒ TỔ CHỨC HIỆN TRƯỜNG
- Ban chỉ huy công trường thay mặt Ban Tổng giám đốc, theo nhiệm vụ được giao trực tiếp chỉ đạo thi công hiện trường
+ Giao dịch với Chủ đầu tư giải quyết mọi vấn đề kỹ thuật phát sinh thông qua các cán bộ nghiệp vụ của ban chỉ huy công trường.+ Ban chỉ huy công trường trực tiếp chỉ đạo đến từng tổ sản xuất thông qua các đội trưởng để đảm bảo thi công công trình đúng tiến độ và chất lượng
C CHỈ HUY TRƯỞNG CÔNG TRƯỜNG
- Là người được Ban giám đốc Công ty giao trách nhiệm toàn diện tại hiện trường
Chủ nhiệm công trường chịu trách nhiệm
…