1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chuong 6 he thong qlcl theo tieu chuan

56 745 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 118 KB

Nội dung

N i dung nghiên c u ộ ứ Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO  Hệ thống thực hành sản xuất tốt Good Manuafacturing Practices – GMP  Hệ thống quản lý chất lượng an toàn thực

Trang 1

Chương 6

HỆ THỐNG QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN

Trang 2

N i dung nghiên c u ộ ứ

 Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO

 Hệ thống thực hành sản xuất tốt (Good Manuafacturing Practices – GMP)

 Hệ thống quản lý chất lượng an toàn thực phẩm 2000 (Safety Quality Food 2000 – SQM 2000)

 Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn (Hazard Analyse Critical Control Point – HACCP)

 Hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14000 (Environmental Management Systems – EMS)

 Tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội (Social Accountability – SA 8000)

 Tiêu chuẩn an toàn sức khoẻ nghề nghiệp (Occupational Health and Safety Assessment Series - OHSAS 18000)

 Hệ thống quản lý sự phù hợp và chuỗi cung ứng (Complaince and Supply Chain Management – CSM 2000)

Trang 3

Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO

 Tổ chức ISO

 ISO 9000 là gì?

 Lịch sử của ISO 9000

 Mục đích của ISO 9000

 Trường hợp áp dụng và lợi ích của ISO 9000

 Cấu trúc của bộ tiêu chuẩn ISO 9000

 Xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000

Trang 4

Tổ chức ISO

 Là một tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hoá, tên đầy đủ

là The International Organization for Standardization

 Là tổ chức phi chính phủ, ra đời và hoạt động từ 23/2/1997 Trụ sở chính đặt tại Geneve – Thụy Sĩ Có hơn 150 thành viên là tổ chức tiêu chuẩn của các nước với hơn 14.000 tiêu chuẩn

 Ngôn ngữ chính: Tiếng Anh, Pháp, Tây Ban Nha

 Nhiệm vụ là ban hành các tiêu chuẩn quốc tế trong các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh và dịch vụ, cấp giấy chứng nhận chất lượng, tư vấn và hội thảo về việc áp dụng các tiêu chuẩn chất lượng đã qui định

 Việt Nam gia nhập vào năm 1977, là thành viên thứ

72, cơ quan đại diện là Tổng cục Đo lương Chất lượng Việt Nam

Trang 5

 ISO 9000 là bộ tiêu chuẩn chất lượng quốc tế ban hành nhằm đưa ra các chuẩn mực cho hệ thống quản

lý chất lượng hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh hay phi kinh doanh

 ISO 9000 chỉ mô tả các yếu tố mà một HTQLCL nên

có chứ không mô tả cách thức cụ thể thực hiện các yếu tố này

 Các tiêu chuẩn của ISO 9000 không đồng nhất hoá các hệ thống quản lý chất lượng của các tổ chức với nhau

ISO 9000 là gì?

Trang 6

 Năm 1970, Bộ quốc phòng Anh chấp nhận AQAP 1 trong chương trình quản lý tiêu chuẩn quốc phòng DEF/STAN 05-8

 Năm 1979,DEF/STAN 05-8 phát triển thành BS 5750 – hệ thống tiêu chuẩn chất lượng đầu tiên trong thương mại.

 Năm 1987, ISO chấp nhận BS5750 thành ISO 9000:1987

 Năm 1994, ban hành ISO 9000:1994

Trang 7

Mục đích của ISO 9000

 Nâng cao hiệu quả và vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp trên thương trường Trong đó, đặc biệt quan tâm đến việc phát huy mọi tiềm năng của con người

và nâng cao hiệu quả xã hội

 Khi đạt đến một trình độ nhất định, doanh nghiệp sẽ được một tổ chức chất lượng thế giới (Bên thứ ba – Third party) cấp giấy chứng nhận phù hợp với ISO 9000-chứng thư chất lượng trong giao thương quốc tế

Trang 8

Trường hợp áp dụng và lợi ích của ISO 9000

Các trường hợp áp dụng ISO

 Hướng dẫn để quản lý chất lượng trong các tổ chức

 Theo hợp đồng giữa doanh nghiệp (bên thứ nhất) và khách hàng (bên thứ hai)

 Đánh giá và thừa nhận của bên thứ hai

 Chứng nhận của tổ chức chứng nhận (bên thứ ba)

Trang 9

Lợi ích áp dụng ISO

 Nhân viên trong tổ chức có điều kiện làm việc tốt hơn, thoả mãn với công việc, cải thiện điều kiện an toàn và sức khoẻ, công việc ổn định hơn,…

 Kết quả hoạt động của tổ chức được cải thiện, quay vòng vốn nhanh, mở rộng thị phần, gia tăng lợi nhuận

 Đảm bảo lòng tin với khách hàng về chất lượng sản phẩm

 Quan hệ với người cung cấp và đối tác chặt chẽ hơn, cùng nhau phát triển và tăng trưởng

 Giảm thiểu các ảnh hưởng đến sức khoẻ và môi trường,

Trường hợp áp dụng và lợi ích của ISO 9000

Trang 10

Cấu trúc và mô hình quản lý của bộ tiêu chuẩn

Trang 11

CẢI TIẾN LIÊN TỤC CỦA HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG

Thoả

KHÁCH HÀNG VÀ CÁC BÊN LIÊN QUAN

Đo lường, Phân tích, Cải tiến

Quản lý nguồn lực

Tạo sản Sản

Cấu trúc và mô hình quản lý của bộ tiêu chuẩn

ISO 9000

Trang 12

 Yêu cầu của hệ thống tiêu chuẩn ISO 9000:2001

Trang 13

Yêu cầu của hệ thống tiêu chuẩn ISO

9000:2001

Yêu cầu khi áp dụng hệ thống tiêu chuẩn ISO 9001:2000 phải tuân thủ theo các điều khoản sau:

 Điều 4: Hệ thống quản lý chất lượng

 Điều 5: Trách nhiệm của lãnh đạo

 Điều 6: Quản lý nguồn lực

 Điều 7: Tạo sản phẩm

 Điều 8: Đo lường, phân tích và cải tiến

Trang 14

Quá trình xây dựng và áp dụng ISO

9000:2001

Giai đoạn 1: Chuẩn bị, phân tích tình hình và hoạch định

1 Cam kết của lãnh đạo: thực hiện các tiêu chí chất lượng sau:

chuẩn

3 Định hướng vào khách hàng và thị trường 85

6 Quản lý các quá trình hoạt động 85

Trang 15

Giai đoạn 1: Chuẩn bị, phân tích tình hình và hoạch định

2 Thành lập banh chỉ đạo, nhóm công tác và chỉ định người đại diện lãnh đạo

3 Chọn tổ chức tư vấn

4 Đào tạo về nhận thức và cách xây dựng văn bản theo ISO 9001

5 Khảo sát hệ thống hiện có và lập kế hoạch thực hiện

Quá trình xây dựng và áp dụng ISO

9000:2001

Trang 16

Giai đoạn 2: Xây dựng và thực hiện hệ thống quản lý chất lượng

6 Viết các tài liệu của hệ thống quản lý chất lượng

Nấc 1: Sổ tay chất lượng

Nấc 2: Các quy trình thủ tục

Nấc 3: Các hướng dẫn công việc

Nấc 4: Các dạng biểu mẫu, hồ sơ, biên bản, báo cao,…

7 Thực hiện HT QLCL

8 Đánh giá chất lượng nội bộ

9 Cải tiến hệ thống văn bản/hoặc hoạt động

Quá trình xây dựng và áp dụng ISO

9000:2001

Trang 17

Giai đoạn 3: Chứng nhận

10 Đánh giá trước chứng nhận

11 Hành động khắc phục

12 Chứng nhận: chỉ có giá trị 3 năm

13 Giám sát sau chứng nhận và đánh giá lại

14 Duy trì, cải tiến và đổi mới hệ thống

Quá trình xây dựng và áp dụng ISO

9000:2001

Trang 18

Hướng dẫn soạn thảo hệ thống văn bản

 Lợi ích của hệ thống văn bản

 Cấu trúc của hệ thống tài liệu chất lượng

 Quá trình lập văn bản của hệ thống QLCL

Trang 19

Lợi ích của hệ thống văn bản

 Hệ thống văn bản thích hợp giúp cho doanh nghiệp:

 Đạt được sự phù hợp với yêu cầu của khách hàng

và cải tiến chất lượng

 Cung cấp tài liệu phục vụ cho việc đào tạo thích hợp

 Lập lại quá trình và xác định nguồn gốc của sự không phù hợp

 Đánh giá tính hiệu lực và sự luôn thích hợp của hệ thống quản lý chất lượng

Trang 20

 Hệ thống văn bản là bằng chứng khách quan chứng minh:

 Quá trình đã được xác nhận

 Các thủ tục đã được kiểm soát

 Các hoạt động đã được thực hiện

 Hệ thống văn bản hỗ trợ cho việc cải tiến chất lượng được thể hiện:

 Giúp nhà quản trị nhận thức được vấn đề chất lượng

 Nhận thức được duy trì cải tiến nhờ thủ tục đã quy

Lợi ích của hệ thống văn bản

Trang 21

Cấu trúc của tài liệu chất lượng

 Các văn bản công bố về chính sách chất lượng và mục tiêu chất lượng

 Sổ tay chất lượng

 Các thủ tục dạng văn bản theo yêu cầu của tiêu chuẩn

Trang 23

 Giới thiệu cơ cấu tổ chức

 Cải tiến việc kiểm soát các thực hành và hỗ trợ các hoạt động đảm bảo chất lượng

 Cung cấp cơ sở văn bản cho việc đánh giá HT QLCL

 Luôn đảm bảo tính liên tục của HT QLCL

 Đào tạo nhân viên về QLCL

Trang 24

Quy trình soạn thảo sổ tay chất lượng

 Xác lập và liệt kê các chính sách, mục tiêu, thủ tục và văn bản chất lượng doanh nghiệp hiện có

 Quyết định các yếu tố nào của HT QLCL áp dụng theo tiêu chuẩn đã chọn

 Quyết định hình thức và cấu trúc của sổ tay chất lượng

 Phân loại các tài liệu hiện có ho phù hợp với sổ tay chất lượng

Sổ tay chất lượng

Trang 25

Các thủ tục dạng văn bản theo yêu cầu của

tiêu chuẩn

Khái niệm:

Quy trình là tài liệu mô tả các hoạt động của các đơn

vị chức năng cần thiết cho việc tiến hành các yếu tố của hệ thống Quy trình quy định các phương pháp hay các phương cách cần thực hiện để đạt được một mục đích

Trang 26

Các thủ tục dạng văn bản theo yêu cầu của

tiêu chuẩn

Trang 27

Phân loại:

 Quy trình hệ thống QLCL

Những quy trình cần soạn thảo dưới dạng văn bản theo yêu cầu của tiêu chuẩn và thực tiễn hoạt động của tổ chức, bao gồm:

 Kiểm soát tài liệu

 Kiểm soát sản phẩm không phù hợp

 Xem xét caut lãnh đạo

 Đánh giá chất lượng nội bộ

 Kiểm soát sự không phù hợp

Các thủ tục dạng văn bản theo yêu cầu của

tiêu chuẩn

Trang 28

Phân loại:

 Quy trình kỹ thuật:

 Là phương pháp xác định một cách chi tiết các điều kiện và phương thức để hoàn tất một công việc đã được lập thành văn bản.

 Cách thức trình bày quy trình kỹ thuật:

- Mô tả rỏ ràng, chính xác

- Không dùng thuật ngữ “nếu”, “sẽ”

- Nên vẽ các lưu đồ tóm tắt các bước chính trong qui trình

 Các yếu tố cơ bản của quy trình:

Áp dụng 5W + 1H

Các thủ tục dạng văn bản theo yêu cầu của

tiêu chuẩn

Trang 29

Quá trình lập văn bản của HT QLCL

 Xem xét khái quát từng quá trình của ISO

Trang 31

Hệ thống thực hành sản xuất tốt (Good Manuafacturing Practices – GMP)

 Khái niệm

 Các yêu cầu của hệ thống GMP

Trang 32

GMP là gì?

Là một hệ thống đảm bảo chất lượng, vệ sinh, an toàn được áp dụng đối với các cơ sở sản xuát, chế biến thực phẩm và dược phẩm

Trang 33

Các yêu cầu của hệ thống GMP

 Yêu cầu của GMP là nhằm kiểm soát tất cả các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hình thành chất lượng

 Các yếu tố bao gồm:

 Nhà xưởng

 Phương tiện chế biến

 Yêu cầu về sức khoẻ lao động

 Vệ sinh

 Quá trình sản xuất

Trang 34

Khái niệm

Là một công cụ để đánh giá mối nguy và lập các hệ thống tập trung vào các biện pháp phòng ngừa thay cho việc chỉ thử nghiệm thành phẩm

Tác dụng:

 HACCP được áp dụng trong suốt dây chuyền sản xuất; từ người sản xuất ban đầu đến người sử dụng cuối cùng

 HACCP giúp sử dụng nguồn lực có hiệu quả và đáp ứng yêu cầu kịp thời

 Giúp hỗ trợ cho các hoạt động kiểm tra và cấp giấy

Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn (Hazard Analyse Critical Control Point – HACCP)

Trang 35

7 nguyên tắc cơ bản của HACCP

1 phân tích mối nguy hại – Hazard Analysis – HA

2 Xác định các điểm kiểm soát tới hạn – Critical Control Point – CCP

Trang 36

Hệ thống quản lý chất lượng an toàn thực phẩm

2000 (Safety Quality Food 2000 – SQF 2000)

SQF 2000 là gì?

 Là qui tắc chất lượng HACCP được thiết kế cụ thể

cho ngành công nghệ thực phẩm và nông nghiệp

 Là tiêu chuẩn về QLCL và an toàn thực phẩm bằng việc đảm bảo rằng các quá trình hiện tại của tổ chức

là an toàn

 SQF 2000 tương đồng với Bộ luật Hướng dẫn của Uỷ ban lương thực quốc tế về việc áp dụng HACCP và tương thích với ISO 9000

Trang 37

Lợi ích của SQF 2000

 Kết hợp giải quyết vần đề chất lượng và an toàn thực phẩm

 Được sử dụng nhãn hiệu SQF 2000 trên sản phẩm

 Tiết kiệm được chi phí trong thời gian dài

 Tăng khả năng cạnh tranh và thâm nhập thị trường

Hệ thống quản lý chất lượng an toàn thực phẩm

2000 (Safety Quality Food 2000 – SQF 2000)

Trang 38

Nội dung yêu cầu của tiêu chuẩn SQF 2000

 Kiểm tra NVL thô

 Kiểm soát sản xuất

 Kiểm soát quá trình

 Hành động khắc phục

 Vận chuyển, đóng gói, lưu trữ và giao hàng

 An toàn thực phẩm

Hệ thống quản lý chất lượng an toàn thực phẩm

2000 (Safety Quality Food 2000 – SQF 2000)

Trang 39

Nội dung yêu cầu của tiêu chuẩn SQF 2000

 Kiểm tra và thử nghiệm

 Kiểm tra, đo lường và thử nghiệm thiết bị

 Tình trạng kiểm tra và thử nghiệm

 Đánh giá nội bộ

 Kiểm soát nội bộ và hồ sơ chất lượng

 Kiểm soát tài liệu

 Hồ sơ chất lượng

Hệ thống quản lý chất lượng an toàn thực phẩm

2000 (Safety Quality Food 2000 – SQF 2000)

Trang 40

Hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14000 (Environmental Management Systems – EMS)

 Cấu trúc ISO 14000

 Lợi ích của ISO 14000

 Nội dung các yêu cầu của ISO 14001:1996

Trang 41

 Đánh giá môi trường

(EA - Environment Auditing)

 Đánh giá kết quả hoạt động

môi trường

SẢN PHẨM

 Các khía cạnh môi trường trong các tiêu chuẩn về sản phẩm (EAPS – Environment Aspects in Product Standards)

 Ghi nhãn môi trường (EL - Environment Lebelling)

 Đánh giá chu kỳ sống của sản

Trang 42

Lợi ích của ISO 14000

 Bảo vệ sức khoẻ con người và môi trường

 Tạo được lòng tin với khách hàng và các bên có liên quan

 Tạo dựng được lợi thế cạnh tranh

 Sử dụng tốt hơn các nguồn lực

 Hạn chế rắc rối về pháp lý

 Nâng cao uy tín và thị phần

Trang 43

Nội dung các yêu cầu của ISO 14001:1996

 Các yêu cầu chung

Trang 44

Tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội (Social Accountability – SA 8000)

 Lao động trẻ em

 Lao động cưỡng bức

 Sức khoẻ và an toàn

 Tự do nghiệp đoàn và thương lượng tập thể

 Phân biệt đối xử

 Thi hành kỷ luật

 Thời gian làm việc

 Tiền lương

 Hệ thống quản lý

Trang 45

Lao động trẻ em

 Không thuê mướn, ủng hộ lao động trẻ em

 Cung cấp sự thoả đáng để trẻ em có thể đến trường

 Thúc đẩy giáo dục trẻ em thông qua các biện pháp nhằm đảm bảo không sử dụng lao động trẻ em hoặc chưa thành niên

 Nói không với bố trí lao động trẻ em hoặc chưa thành niên vào những nơi làm việc độc hại, không an toàn

Trang 48

Tự do nghiệp đoàn và thương lượng tập thể

 Tôn trọng quyền của nhân viên trong việc thành lập

và tham gia các nghiệp đoàn

 Tạo điều kiện cho nhân viên được quyền tự do và thương lượng

 Đảm bảo cho người đại diện cho người lao động không bị phân biệt đối xử và quyền tiếp cận người lao động tại nơi làm việc

Trang 49

Phân biệt đối xử

 Không dính líu hoặc ủng hộ sự phân biệt đối xử trong thuê mướn, trả lương, đề bạt, kết thúc hợp đồng,…dựa trên chủng tộc, quốc tịch, giới tính, tuổi tác, đảng cấp xã hội,…

 Không can thiệp vào các quyền tự do đức tin của nhân viên

 Không cho phép có các cư xử như ép buộc, đe doạ, lạm dụng hoặc khai thác tình dục

Trang 50

Thi hành kỷ luật

 Không dính líu, ủng hộ dùng nhục hình, ép buộc thể xác hay tinh thần và lạm dụng lời nói

Trang 51

Thời gian làm việc

 Tuân thủ không làm quá 48giờ/tuần, có tối thiểu 1 ngày nghỉ/tuần

 Việc làm thêm giờ phải trên cở sở tự nguyện và thoả ước lao động tập thể

 Việc làm thêm giờ phải được trả cao hơn bình thường Số giờ làm thêm tối đa 12giờ/tuần/người

Trang 52

Tiền lương

 Đáp ứng yêu cầu tối thiểu theo pháp luật và ngành

 Không thực hiện việc trừ lương vì mục đích kỷ luật

 Đảm bảo cơ cấu tiền lương và phúc lợi được tính chi tiết rõ ràng và đều đặn

 Không được lợi dụng chế độ học nghề để trốn tránh trách nhiệm trả lương

Trang 53

Hệ thống quản lý

 Chính sách

 Xem xét của lãnh đạo

 Đại diện của tổ chức

 Hoạch định và thực hiện

 Kiểm soát nhà cung cấp và nhà cung cấp phụ

 Xử lý các mối quan tâm và hành động khắc phục

 Thông tin bên ngoài

 Tiếp cận kiểm tra

Trang 54

Hệ thống quản lý sự phù hợp và chuỗi cung ứng

(Complaince and Supply Chain Management – CSM 2000)

 CSM 2000 là hệ thống quản lý sự phù hợp theo tính

mô đun dựa trên nguyên tắc quản lý hiệu quả lâu bền

 Thực hiện CSM 2000 là thực hiện cải tiến lâu dài quá trình kinh doanh của tổ chức thông qua cải tiến: Chất lượng; Môi trường; Trách nhiệm xã hội bền vững để thoả mãn trách nhiệm với cộng đồng, khách hàng và luật pháp

Trang 55

 Yêu cầu mới được điều chỉnh linh hoạt

 Cải thiện mối quan hệ đối tác với nhà cung ứng, người tiêu dùng, cơ quan nhà nước, nhân viên và khách hàng

 Giảm chi phí và ngăn chặn rủi ro

Hệ thống quản lý sự phù hợp và chuỗi cung ứng

(Complaince and Supply Chain Management – CSM 2000)

Trang 56

Tiêu chuẩn an toàn sức khoẻ nghề nghiệp

(Occupational Health and Safety Assessment Series -

OHSAS 18000)

 Xem tài liệu trang 315

Ngày đăng: 31/08/2016, 21:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w