1. Trang chủ
  2. » Tất cả

8.Chuong III

33 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 698 KB

Nội dung

THIẾT KẾ MỘT SỐ THIẾT BỊ LUẬNVĂNTỐTNGHIỆP CỦA HỆ THỐNG PHỐI KHÍ CHƯƠNG III THIẾT KẾ MỘT SỐ THIẾT BỊ CỦA HỆ THỐNG PHỐI KHÍ VŨ THANH NGÂN LỚP MTT44-ĐH2, KHOA ĐÓNG TÀU 33 THIẾT KẾ MỘT SỐ THIẾT BỊ LUẬNVĂNTỐTNGHIỆP 3.1 CỦA HỆ THỐNG PHỐI KHÍ Những ý thiết kế hệ thống phân phối khí Khi thiết kế cấu phân phối khí, cần ý đến vấn đề sau : − Cường độ trình làm việc (đặc biệt q trình thải khí), mức độ tải trọng tốc độ quay động làm cho điều kiện làm việc xupap thêm nặng nề làm tăng thêm lượng nhiệt qua xupap lực quán tính chi tiết cấu phối khí tăng lên − Kết cấu nắp xilanh (đặc biệt vùng bố trí ổ đặt phần dẫn hướng xupap) cần bố trí cho thành vách xilanh có bề dầy nhau, tránh gây biến dạng cho vùng đặt ổ xupap Nếu bị biến dạng, xupap đậy kín, mép vát xupap lẫn ổ đặt bị cháy dần, làm tác dụng kín khít cặp lắp ghép − Kết cấu xupap phải đảm bảo thoát nhiệt tốt − Kết cấu chi tiết truyền động cho xupap cần đảm bảo cho lực tác dụng có phương trùng với đường tâm xupap, tránh làm cong xupap − Vật liệu chế tạo xupap cần có tính tốt, phải bền, dẻo chịu nhiệt độ cao, thép crơm thép niken có nhiệt luyện 3.2 Xupáp 3.2.1 Phương án bố trí Xupáp Các động đốt có cấu phối khí dùng xupap ngày bố trí xupap theo hai phương án chủ yếu bố trí xupap đặt xupap treo Đối với động diesel kì, cấu phối khí thường dùng xupáp treo Độngcơ Diesel dùng phương án bố trí xupap treo dung tích buồng cháy động Diesel nhỏ, tỉ số nén cao Khi dùng cấu phân phối khí xupap treo, buồng cháy gọn, diện tích mặt truyền nhiệt nhỏ Vì giảm tổn thất nhiệt tăng hiệu suất động Cơ cấu phân phối khí xupap treo cịn làm cho dạng đường nạp thải thoát khiến sức cản khí động nhỏ Đồng thời, bố trí xupap hợp lí hơn, nên tăng tiết diện lưu thơng dịng khí Những điều làm cho hệ số nạp tăng lên 5% ÷ 7% Tuy vậy, cấu phân phối khí xupap treo tồn số khuyết điểm cấu dẫn động xupap phức tạp làm tăng chiều cao động Ngồi ra, bố trí xupap treo làm cho nắp xilanh trở nên phức tạp, khó đúc độ ồn lớn VŨ THANH NGÂN LỚP MTT44-ĐH2, KHOA ĐÓNG TÀU 34 THIẾT KẾ MỘT SỐ THIẾT BỊ LUẬNVĂNTỐTNGHIỆP CỦA HỆ THỐNG PHỐI KHÍ 3.2.2 Điều kiện làm việc Xupáp Trong trình làm việc, mặt nấm xupap chịu phụ tải động phụ tải nhiệt lớn Lực khí thể tác dụng diện tích mặt nấm xupap lớn, lên đến 0,1÷ 0,2 (MPa) Trong động cường hố tăng áp, lực tăng lên đến 0,3 (MPa) Hơn nữa, mặt nấm xupap luôn va đập mạnh với mặt đế xupap nên dễ bị biến dạng Do xupap tiếp xúc trực tiếp với khí cháy nên xupap cịn phải chịu nhiệt độ cao Nhiệt độ xupap động Diesel đạt đến 773 ÷ 873 (0K) Nhất thời kì thải khí, nấm thân xupap phải tiếp xúc với dịng khí thải có nhiệt độ cao Đối với động Diesel, nhiệt độ dịng khí thải vào khoảng 973 ÷ 1173 ( 0K) Hơn nữa, tốc độ dịng khí thải lớn (khi bắt đầu thải, tốc độ dịng khí thải đạt đến 400÷600 m/s) nên khiến cho xupap, xupap thải thường dễ bị q nóng bị dịng khí ăn mịn Ngồi ra, nhiên liệu cịn có lưu huỳnh nên cháy tạo thành axit ăn mòn mặt nấm xupap 3.2.3 Vật liệu làm xupáp Yêu cầu vật liệu làm xupap: − Yêu cầu vật liệu làm xupap có khả chống ăn mòn cao để tránh ăn mòn nước, tạp chất nhiên liệu lúc nhiệt độ cao, phải có độ cứng cao, chịu mài mịn tốt − Vì lúc đóng vào, đế xupap chịu lực xung kích, cường độ chịu lực xupap phải lớn, đồng thời khối lượng vận động phải bé − Để đảm bảo tính làm việc nhiệt độ xupap khơng q cao − Xupap ngồi u cầu làm kín tốt ra, phải đảm bảo tổn thất lưu động nhỏ − Vật liệu dùng để chế tạo xupap phải có sức bền học cao, chịu nhiệt tốt, chống ăn mịn hố học tượng xâm thực dịng khí thải nhiệt độ cao − Để nâng cao tính chống mòn, chống gỉ mặt nấm xupap, người ta thường mạ lên bề mặt làm việc nấm xupap lớp hợp kim cứng (hợp kim coban) dày khoảng 1,5 ÷ 2,5 mm VŨ THANH NGÂN LỚP MTT44-ĐH2, KHOA ĐÓNG TÀU 35 THIẾT KẾ MỘT SỐ THIẾT BỊ LUẬNVĂNTỐTNGHIỆP CỦA HỆ THỐNG PHỐI KHÍ Với yêu cầu trên, vật liệu dùng để chế tạo xupap thường dùng loại thép hợp kim: X9C2, X10CM, X12H7C… 3.2.4 Cơ cấu dẫn động cho Xupáp a) Nhiệm vụ cấu truyền động Nhiệm vụ cấu đảm bảo cho xupap đóng mở lúc chuyển động theo quy luật định b) Phương pháp dẫn động cho Xupáp: − Với động em chon phương án dẫn động giới: (hình 3.1) − Ngun lí hoạt động: (đã trình bày chương II) Hình 3.1 Cơ cấu dẫn động giới cho xupap 1- Trục cam ; 2- Con đội ; 3- Đũa đẩy ; 4- Cò mổ ; 5- Xupap Từ phân tích từ điều kiện áp dụng thực tế, động kỳ công suất 2500 KW ta chọn phương án dẫn động giới cho xupap c) Tính tốn khe hở nhiệt cho cấu truyền động (hình 3.3) VŨ THANH NGÂN LỚP MTT44-ĐH2, KHOA ĐÓNG TÀU 36 THIẾT KẾ MỘT SỐ THIẾT BỊ CỦA HỆ THỐNG PHỐI KHÍ k LUẬNVĂNTỐTNGHIỆP k Hình 3.2 Khe hở nhiệt cấu truyền động 1- Trục cam ; 2- Con đội ; 3- Xupap ; 4- Cò mổ Khi động từ trạng thái nguội nóng dần lên, thân động chi tiết cấu truyền động cho xupap nóng lên giãn nở nhiệt khác tuỳ theo nhiệt độ động Dĩ nhiên, độ dãn dài tỉ lệ với nhiệt độ phụ thuộc vào vật liệu chế tạo Trong động làm mát nước, độ giãn nở nhiệt chi tiết truyền động cho xupáp thường lớn độ giãn nở nhiệt thân động Vì vậy, trạng thái nguội, chi tiết cấu truyền động cho xupap khơng có khe hở dự trữ, động chuyển sang trạng thái nóng, có giãn nở nhiệt chênh lệch nói, xupap khơng thể đặt kín vào ổ đặt Điều dẫn đến nhiệt xupap có rị lọt khí từ xilanh Để đảm bảo cho động làm việc bình thường, động nguội, chi tiết hệ truyền động cho xupap phải có khe hở nhiệt k Khe hở nhiệt đo theo trục đội, hay theo hướng trục xupáp Ở loại động sử dụng nay, khe hở nhiệt thường nằm khoảng sau : k = (0,03 ÷ 0,05)hcd (mm); Trong : hcd: Hành trình lớn đội VŨ THANH NGÂN LỚP MTT44-ĐH2, KHOA ĐÓNG TÀU 37 THIẾT KẾ MỘT SỐ THIẾT BỊ LUẬNVĂNTỐTNGHIỆP hcd = CỦA HỆ THỐNG PHỐI KHÍ hxp i hxp: Hành trình lớn xupap, hxp = 21 i: Tỉ số truyền, (mm); i = ÷ 1,4 i=1 Kết : K = 0,84 (mm) 3.2.5 Kết cấu Xupáp Xupap chia làm phần : − Nấm xupap (đầu) − Thân xupap − Đi xupap a) Nấm xupáp Hình dáng kết cấu nấm xupap ảnh hưởng đến: − Tính cứng nấm xupap Đó yếu tố quan trọng để đảm bảo hình dáng xupap xác lúc động làm việc, ảnh hưởng gián tiếp đến lực làm việc xupáp − Trọng lượng xupap tức lực qn tính tịnh tiến lớn hay nhỏ − Hình dáng dịng khí, ảnh hưởng trực tiếp đến mức độ hồn thiện q trình thay đổi cơng chất − Điều kiện công nghệ chế tạo xupap Mặt làm việc quan trọng phần nấm xupap mặt côn có góc α từ 300 ÷ 450 Góc α nhỏ tiết diện lưu thông lớn Tuy nhiên α nhỏ, mặt nấm mỏng, độ cứng vững mặt nấm Do đó, dễ bị cong vênh, tiếp xúc khơng kín khít với đế xupap Đối với dịng khí lưu động vào xilanh, α nhỏ q (α = 0), dịng khí lưu động bị gấp khúc Ngược lại, góc α lớn, mặt nấm xupap dầy bền hơn, dịng khí thải lớn Do đó, tuyệt đại đa số xupap động dùng góc α = 450 để vừa đảm bảo độ bền nấm, vừa đảm bảo tiết diện lưu thông mở xupap vừa để dịng khí lưu động dễ dàng VŨ THANH NGÂN LỚP MTT44-ĐH2, KHOA ĐÓNG TÀU 38 THIẾT KẾ MỘT SỐ THIẾT BỊ LUẬNVĂNTỐTNGHIỆP CỦA HỆ THỐNG PHỐI KHÍ − Chọn dạng nấm đầu bằng: Vì chế tạo đơn giản, hiệu sử dụng cao, lại áp dụng rộng rãi − Đường kính họng nấm xupap : d h = ( 0,26 ÷ 0,35) D mm Trong : D_ Đường kính piston, D = 280 mm; − Chiều cao mở xupap : h = ( 0,25 ÷ 0,35) d h mm − Chiều rộng mặt nấm tiếp xúc với đế xupap : e = ( ÷ 5) mm − Đường kính ngồi nấm xupap : d = d h + 2e mm − Góc nghiêng xupap : α = ( 30 ÷ 45) Kết : dh = 84 mm h = 26 mm e = mm d = 92 mm α = 450 b) Thân Xupáp Thân xupap thường có đường kính thích đáng để dẫn hướng tốt, tản nhiệt tốt chịu lực nghiêng xupap đóng mở Để hạ thấp nhiệt độ xupap, người ta có xu hướng tăng đường kính thân xupap kéo dài ống dẫn hướng tới gần nấm xupap Nhưng phải đảm bảo tiết diện lưu thơng dịng khí đảm bảo xupap gọn nhẹ nên thân xupap lớn − Đường kính thân xupap dt = (0,25 ÷ 0,4)dh − Chiều dài thân xupap lt = (2,5 ÷ 3,5)dh VŨ THANH NGÂN LỚP MTT44-ĐH2, KHOA ĐĨNG TÀU 39 THIẾT KẾ MỘT SỐ THIẾT BỊ LUẬNVĂNTỐTNGHIỆP CỦA HỆ THỐNG PHỐI KHÍ Kết : dt = 26 (mm) lt = 220 (mm) Để tránh tượng xupap mắc kẹt ống dẫn hướng bị đốt nóng, đường kính thân xupap phần nối tiếp với nấm xupap thường làm nhỏ khoét rộng lỗ ống dẫn hướng phần Các thơng số xupap : − Đường kính họng nấm xupap : dh = 84 mm − Chiều cao mở xupap : h = 21 mm − Chiều rộng mặt nấm tiếp xúc với đế xupap : e = mm − Đường kính ngồi nấm xupap : d = 92 mm − Góc nghiêng xupap : α = 450 − Đường kính thân xupap : dt = 26 mm − Chiều dài thân xupap : lt = 220 mm t Hình 3.3 Xupap c) Dùng lưu tốc trung bình dịng khí để kiểm nghiệm lại VŨ THANH NGÂN LỚP MTT44-ĐH2, KHOA ĐÓNG TÀU 40 THIẾT KẾ MỘT SỐ THIẾT BỊ LUẬNVĂNTỐTNGHIỆP CỦA HỆ THỐNG PHỐI KHÍ t t Hình 3.4 Tiết diện mặt cắt lưu thơng họng xupap Sau tính tốn xong, phải dùng lưu tốc trung bình dịng khí để kiểm nghiệm lại Ta có: ω m = Cm Fn fki đó: − ωm : Lưu tốc trung bình dịng khí, ωm = 40 ÷ 100 (m/s); − Cm: Tốc độ trung bình piston, theo chương 1, Cm = 9,625 − Fn: Tiết diện piston, theo chương 1, Fn = 0,06157 (m/s); (m/s); − fn: Tiết diện mặt cắt thông đạo, fk = π d h VŨ THANH NGÂN LỚP MTT44-ĐH2, KHOA ĐÓNG TÀU 41 THIẾT KẾ MỘT SỐ THIẾT BỊ LUẬNVĂNTỐTNGHIỆP CỦA HỆ THỐNG PHỐI KHÍ d: Đường kính mặt ngồi nấm xupap, d = 0,092 (m); dh: Đường kính họng xupap, dh= 0,084 (m); i: Số lượng xupap, i = Kết quả: ωm =53,47(m/s) ⇒Thoả mãn, ωm = 40 ÷ 100 (m/s); d) Kiểm nghiệm sức bền xupap Để tính sức bền mặt nấm xupap, sử dụng công thức Băcks: Coi mặt nấm xupap đĩa trịn đặt tự đế tựa hình trụ Ứng suất uốn mặt nấm xupap xác định theo công thức: σu = d2 ps δ : ps_ Áp suất khí thể lớn nhất, ps = 12,516 ( kG / cm ) =1,25MPa; d_ Đường kính trung bình nấm xupap, d = 0,92 (cm); δ _ Chiều dày trung bình mặt nấm, δ = (0,05 ÷ 0,1) (cm) Ứng suất uốn giới hạn vật liệu làm xupap Đối với thép cacbon: [σ u ] = 800( kG / cm ) =80 Đối với thép hợp kim: [σ u ] = 1200( kG / cm ) =120 Mpa; MPa; Kết quả: σu = 413,814 ( kG / cm ) = 41,381 MPa ⇒ Thoả mãn, σ u < [σ u ] = 80 3.3 Mpa; Đế xupáp 3.3.1.Điều kiện làm việc Trong trình làm việc, mặt đế xupap chịu phụ tải động phụ tải nhiệt lớn Lực khí thể tác dụng diện tích mặt đế xupap lớn, lên đến 0,1 ÷ 0,2 (Mpa), động cường hố tăng áp, lực lên đến 0,3(Mpa) Hơn nữa, mặt côn đế xupap luôn va đạp mạnh với mặt nấm xupap nên dễ bị biến dạng Do đế xupap tiếp xúc trực tiếp với khí cháy nên đế xupap cịn phải chịu nhiệt độ cao Thêm nữa, tốc độ dịng khí thải lớn (khi bắt đầu thải, tốc độ dịng khí VŨ THANH NGÂN LỚP MTT44-ĐH2, KHOA ĐĨNG TÀU 42 THIẾT KẾ MỘT SỐ THIẾT BỊ LUẬNVĂNTỐTNGHIỆP CỦA HỆ THỐNG PHỐI KHÍ Kết quả: τa = 6,9424 (MPa) − Biên độ ứng suất trung bình: τm = τ max + τ Kết quả: τm = 64,519 (MPa) − Hệ số an tồn bền lị xo: nτ = τ −1 kτhd τ a + ψ τ τ m đó: +τ −1 : Hệ số, với lò xo xupap, τ −1 = 20; + kτhd : Hệ số, với lò xo xupap, kτhd = + ψ τ : Hệ số, với lò xo xupap, ψ τ = 0,1 Kết quả: nτ = 0,1493 Hệ số an toàn bền cho phép: [n] = nτ < [n] 1,2 ÷ ⇒ Thoả mãn Kết luận: Lị xo thoả mãn điều kiện bền 3.5.5 Kiểm nghiệm ứng suất mỏi Để kiểm nghiệm ứng suất mỏi cho lò xo xupap, ta dùng phương pháp L.B.Gendler Phương pháp đánh giá trạng thái ứng suất lò xo theo biên độ ứng suất: α τ = τ max − τ = 2τ a (MPa); Đối với lò xo:  τ α τ = τ max 1 −  τ max f − hxp    = τ max 1 − max f max   h   = τ max xp f max  (MPa); Từ đó: VŨ THANH NGÂN LỚP MTT44-ĐH2, KHOA ĐĨNG TÀU 51 THIẾT KẾ MỘT SỐ THIẾT BỊ LUẬNVĂNTỐTNGHIỆP τ max = α τ CỦA HỆ THỐNG PHỐI KHÍ f max hxp (MPa); Nên biên độ ứng suất cho phép: [α τ ] = [τ max ] y hxp (MPa); f max đó: y − [τ max ] : Ứng suất mỏi lớn cho phép Mặt khác:   τ   τ max − −1 [ατ ] = 2τ −1 1 −  τ τεψ εψ  T −1   ψ − εψ               (MPa); đó: − τ max : Ứng suất lớn lò xo xupap, τ max = 14,97 (MPa); − ψ : Hệ số an toàn tĩnh, ψ = 1,2; − ε : Hệ số an toàn động, ε = 1,4; Đối với thép dùng để chế tạo lò xo: − τ −1 = 200 (MPa); − τ T = 1100 (MPa); Ta được: [α τ ] = 2372,47 (MPa); Vậy ta có: [ατ ] = [τ max ] y hxp f max = 2372,47 đó: − f max : Biến dạng lớn lò xo f max = 10,8 mm; − hxp: Hành trình lớn xupap VŨ THANH NGÂN LỚP MTT44-ĐH2, KHOA ĐÓNG TÀU 52 THIẾT KẾ MỘT SỐ THIẾT BỊ LUẬNVĂNTỐTNGHIỆP CỦA HỆ THỐNG PHỐI KHÍ hxp = 21 mm; Kết quả: [τ max ] y = 122,105 τ max = 714,61 < [τ max ] y (MPa) ⇒Lò xo xupap thoả mãn điều kiện mỏi 3.5.6 Kiểm nghiệm dao động cộng hưởng Để tính tốn lị xo xupap dao động cộng hưởng , ta dùng phương pháp L.B.Gendler Trong thời gian động làm việc, vòng lò xo bị dao động Trong lòng chúng xuất ứng suất phụ Trong trường hợp có cộng hưởng, ứng suất dẫn đến việc phá huỷ lị xo Có thể xem dao động vịng lị xo khơng nguy hiểm tỉ số dao động tự dạng dao động nút phút n c số vòng quay trục phân phối npp phút thỏa mãn bất đẳng thức: β= nc > 10 n pp Số dao động tự phút vịng lị xo xác định theo công thức: nc = 8400 τ max f max đó: −τ max _ Ứng suất lớn lò xo xupap, τ max = 71,461 (MPa); − f max _ Biến dạng lớn lò xo f max = 1,08 cm; Khi ấy: β= nc 8400τ max = > 10 n pp f max n pp Biểu thức cho ta thấy rằng, để giảm nguy hiểm tượng cộng hưởng, ta cần có ứng suất lị xo xupap lớn Kí hiệu ứng suất lò xo xupap nhỏ ứng với β* = 10 VŨ THANH NGÂN LỚP MTT44-ĐH2, KHOA ĐÓNG TÀU 53 THIẾT KẾ MỘT SỐ THIẾT BỊ LUẬNVĂNTỐTNGHIỆP CỦA HỆ THỐNG PHỐI KHÍ ch [τ max ] , ta có: 8400[τ max ] β = f max n pp ch * = 10 Kết quả: [τ max ] ch = 0,0964 (MPa); Như vậy, việc tính tốn dao động cơng hưởng địi hỏi giá trị tính tốn ch ứng suất lớn phải lớn giá trị [τ max ] Ta thấy: τ max =71,461(MPa) > [τ max ] ch =0,0964 ⇒ 3.6 (MPa) Thoả mãn điều kiện cộng hưởng Thiết kế trục cam 3.6.1 Nhiệm vụ điều kiện làm việc trục cam Trục cam dùng để dẫn động xupap đóng mở theo quy luật định Trong q trình làm việc, chịu ứng suất uốn, ứng suất xoắn, chịu tác động va đập với đội Tại bề mặt vị trí bố trí ổ đỡ, cịn bị mài mịn không bôi trơn tốt chịu ứng suất nhiệt Trục cam bao gồm phần: − Cam thải − Cam nạp − Các cổ trục Ngoài ra, số động cơ, trục cam cịn có cam dẫn động bơm xăng, cam dẫn động bơm cao áp, bánh dẫn động bơm dầu, chia điện… 3.6.2 Vật liệu chế tạo Vật liệu chế tạo trục cam thường thép hợp kim có thành phần cacbon thấp thép 15X, 15MH, 12XH 3A, 18XBHA… hoăc thép cácbon có thành phần cácbon trung bình thép 40 hay thép 45 Các mặt ma sát trục cam (mặt làm việc cam, cổ trục, mặt đầu mặt cam…) thấm than cứng Độ sâu thấm than thường vào VŨ THANH NGÂN LỚP MTT44-ĐH2, KHOA ĐÓNG TÀU 54 THIẾT KẾ MỘT SỐ THIẾT BỊ LUẬNVĂNTỐTNGHIỆP CỦA HỆ THỐNG PHỐI KHÍ khoảng 0,7 ÷ (mm), độ cứng đạt HRC 52 ÷ 65 Các bề mặt khác ruột trục cam có độ cứng thấp hơn, thường vào khoảng HRC 30 ÷ 40 3.6.3 Phương án dẫn động trục cam Việc truyền động cho trục cam tiêu hao khoảng 1,5% ÷ 3% cơng suất động Do bố trí dẫn động cho trục cam quan trọng Trục cam bố trí thân máy hộp trục khuỷu thường dẫn động bánh Nếu khoảng cách trục cam với trục khuỷu nhỏ thường dùng cặp bánh Nếu khoảng cách trục lớn, phải dùng thêm bánh trung gian dùng xích Phương án dẫn động bánh có ưu điểm lớn kết cấu đơn giản Do cặp bánh phân phối khí thường dùng bánh nghiêng nên ăn khớp êm bền Tuy vậy, khoảng cách trục cam trục khuỷu lớn phương án phải dùng thêm nhiều bánh trung gian Điều làm cho thân máy phức tạp (vì phải lắp nhiều trục để lắp bánh trung gian) cấu dẫn động trở nên cồng kềnh làm việc thường có tiếng ồn Phương án dẫn động xích có nhiều ưu điểm gọn nhẹ, dẫn động trục cam khoảng cách lớn Tuy vậy, phương án có nhược điểm đắt tiền giá thành chế tạo xích đắt nhiều so với bánh Hơn nữa, phụ tải tốc độ thay đổi đột ngột, xích dễ bị rung động Sau thời gian sử dụng, xích thường bị rão, gây lên tiếng ồn thường làm sai lệch pha phân phối khí Để giữ cho xích ln căng, người ta phải dùng cấu căng xích có lị xo vít điều chỉnh độ căng xích Để chống rung xích, người ta cịn dùng dẫn hướng cho xích Với động ta chọn phương án dẫn động bánh 3.6.4 Các kích thước sơ trục cam − Đường kính trục cam: d tc = (0,25 ÷ 0,35) D (mm); Trong đó: D: Đường kính xilanh, D = 280 (mm); − Đường kính lỗ khoan (thiết kế trục cam rỗng): d = (0,5 ÷ 0,7)d tc (mm); − Chiều dài ổ đỡ: VŨ THANH NGÂN LỚP MTT44-ĐH2, KHOA ĐÓNG TÀU 55 THIẾT KẾ MỘT SỐ THIẾT BỊ LUẬNVĂNTỐTNGHIỆP l od = (1 ÷ 1,5)d tc CỦA HỆ THỐNG PHỐI KHÍ (mm); Do khoảng cách xilanh lớn nên ta phải dùng số lượng gối nhiều Giữa đơi xilanh ta bố trí gối đỡ Vậy ta dùng tổng cộng xilanh − Chiều dài trục cam phụ thuộc vào khoảng cách xilanh: l tc = 5l kcxl + l od + l d (mm); đó: + lkcxl _ Khoảng cách tâm xilanh liên tiếp lkcxl = 600 (mm); + ld _ Khoảng cách thừa trục cam ld = 20 (mm); Kết quả: − Đường kính trục cam: d tc = 84 (mm); − Đường kính lỗ khoan (thiết kế trục cam rỗng): d = 50 (mm); − Chiều dài ổ đỡ: lod = 110 (mm); − Chiều dài trục cam phụ thuộc vào khoảng cách xilanh: ltc = 3130 (mm); Cấu tạo cam: Chọn loại cam rời, chia thành hai nửa Các nửa cam lắp vào trục phân phối nhờ đai ốc đặc biệt có rãnh tiện hình Có trường hợp khác, đáo loại liền ghép vào bạc lót, có đai ốc hãm mặt bên Những loại kết cấu cho phép ta thay đổi góc lệnh cam − Đường kính cam: d1 = (1,3 ÷ 2) d tc (mm); − Chiều rộng cam: VŨ THANH NGÂN LỚP MTT44-ĐH2, KHOA ĐÓNG TÀU 56 THIẾT KẾ MỘT SỐ THIẾT BỊ LUẬNVĂNTỐTNGHIỆP b1 = (0,15 ÷ 0,4)d1 CỦA HỆ THỐNG PHỐI KHÍ (mm); − Chiều rộng may loại cam ghép b2 = (06 ÷ 0,8) d1 (mm); Kết quả: − Đường kính cam: d1 = 110 (mm); − Chiều rộng cam: b1 = 40 (mm); − Chiều rộng may loại cam ghép b2 = 80 (mm); Kết luận: Các thơng số trục cam: − Đường kính trục cam: d tc = 84 (mm); − Đường kính lỗ khoan (thiết kế trục cam rỗng): d = 50 (mm); − Chiều dài ổ đỡ: lod = 110 (mm); − Chiều dài trục cam phụ thuộc vào khoảng cách xilanh: ltc = 3130 (mm); − Đường kính cam: d1 = 110 (mm); − Chiều rộng cam: b1 = 40 (mm); − Chiều rộng may loại cam ghép b2 = 80 VŨ THANH NGÂN LỚP MTT44-ĐH2, KHOA ĐÓNG TÀU (mm); 57

Ngày đăng: 12/09/2016, 17:38

w