Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
511,01 KB
Nội dung
Luậnvăntốtnghiệp Đề tài: “Hệ thốngQLCLtheotiêuchuẩnISO-9000vàviệcápdụngnóvàotrongcácdoanhnghiệpViệt Nam” HÖ thèng qlcl iso-9000 vµ viÖc ¸p dông nã vµo trong c¸c dnvn 1 LỜI NÓI ĐẦU Trong bối cảnh xu thế thời đại, để tăng cường sự hội nhập nên kinh tế nước ta với các nước trong khu vực và thế giơí, việc đổi mới nhận thức, cách tiếp cận và xây dựng mô hình QLCL mới, phù hợp với cácdoanhnghiệpViệtNam là một đòi hỏi cấp bách. CácdoanhnghiệpViệtNam phải đứng trước sự lựa chọn. “Chất lượng hay là chết” trong sân chơi và luật chơi quốc tế một cách bình đẳng, chấp nhận sự cạnh tranh gay gắt, không khoan nhượng với mọi đối thủ cạnh tranh trên thương trường. Tuy nhiên, sự “chuyển mình” của hệthốngQLCLtrongcácdoanhnghiệpViệtNam thời gian qua mặc dù đã có nhiều tiến bộ, nhưng chưa đáp ứng được nhu cầu thị trường trong nước và quốc tế. Quá trình chuyển đổi và xây dựng mô hình QLCLtrongcácdoanhnghiệpViệtNam còn gặp không ít khó khăn và cản trở. Trong số các mô hình QLCL mà doanhnghiệpViệtNam đã và đang ápdụng thì mô hình QLCLtheotiêuchuẩnISO-9000 là mô hình khá phổ biến. Để muốn hiểu thêm về mô hình này, em xin chọn đề tài về vấn đề : “Hệ thốngQLCLtheotiêuchuẩnISO-9000vàviệcápdụngnóvàotrongcácdoanhnghiệpViệt Nam”. Đề án này được hoàn thành với sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của thầy hướng dẫn GS-TS NGUYỄN ĐÌNH PHAN. Em vô cùng cảm ơn vì những giúp đỡ quý báu đó để em hoàn thành tốt đề án môn học của mình. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa "QTKD” đã giảng dạy tôi trong quá trình học tập tại trường ĐHKTQD - Hà Nội những kiến thức cơ bản chuyên ngành quản trị kinh doanh. HÖ thèng qlcl iso-9000 vµ viÖc ¸p dông nã vµo trong c¸c dnvn 2 PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QLCLVÀHỆTHỐNGQLCLISO-9000 I. Các khái niệm cơ bản. 1. Khái niệm về QLCL. QLCL là một lĩnh vực còn khá mới đối với nước ta, nhất là từ khi nước ta chuyển hướng phát triển nền kinh tế theo cơ chế thị trường, một số nhận thức về chất lượng cũng như về QLCL không còn phù hợp với giai đoạn mơi, đồng thời xuất hiện một số khái niệm mới mà ta chưa tìm được thuật ngữ Tiếng Việt thích hợp để hiểu được nó. Quan niệm riêng về chất lượng và định nghĩa về chất lượng đã được thay đổi và mở rộng theo từng thời kỳ phát triển của phong trào chất lượng. Tổng quát lại có 3 quan điểm sản xuất và dựa trên nhu cầu người tiêu dùng. Song ở đây ta không nghiên cứu chi tiết về chúng mà tổng quát lại, ta chỉ đưa ra khái niệm về QLCL. Theotiêuchuẩn quốc gia liên xô thì QLCL là việc xây dựng đảm bảo và duy trì mức chất lượng tất yếu của sản phẩm khi thiết kế, chế tạo, lưu thôngvàtiêu dùng. Theotiêuchuẩn công nghiệp nhật bản thì QLCLlà hệthống phương pháp tạo điều kiện sản xuất tiết kiệm những hàng hoá có chất lượng thoả mãn nhu cầu người tiêudùng . * Theo tổ chức tiêuchuẩn hoá quốc tế ISO, một hệthống tiếp thu sáng tạo các luồng tư tưởng, kinh nghiệm thực hành hiện đại dựa trên cách tiếp nhận khoa học, logic đã khái niệm như sau: QLCL là tập hợp những hoạt động của chức năng quản lý chung, xác định chính sách chất lượng, mục đích trách HÖ thèng qlcl iso-9000 vµ viÖc ¸p dông nã vµo trong c¸c dnvn 3 nhiệm và thực hiện chúng thông qua các biện pháp như lập kế hoạch chất lượng, đảm bảo và cải tiến chất lượng trong khuôn khổ của hệthống chất lượng . 2. Khái niệm của hệthống quản lý chất lượng. QLCL được nhìn nhận một cách toàn diện trên cơ sở QLCL công việc ở từng giai đoạn, từng người từ khâu Marketing, thiết kế, sản xuất, phân phối đến dịch vụ sau bán. Quá trình đó được mô tả dưới dạng sơ đồ hay còn gọi là mô hình QLCL. Mô hình QLCL là một tập hợp dưới dạng sơ đồ các yếu tố, các giai đoạn vàcác biện pháp đảm bảo chất lượng, mối quan hệ hữu cơ nhằm hình thành và đảm bảo chất lượng tối ưu trong suốt chu kỳ sống của sản phẩm và phù hợp với quan điểm về QLCL đã lựa chọn. Tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của từng loại doanh nghiệp, đặc trưng cơ cấu ngành hàng, trình độ phát triển cũng như chiến lược phát triển tương lai của nó, mà các mô hình QLCL Có mức độ phức tạp khác nhau. 3. Mối quan hệ giữa hệthống Quản lý chất lượng và chất lượng sản phẩm. Cũng như quan niệm về chất lượng QLCL cũng như tiếp cận và thực hiện theo những cách khác nhau, có xu hướng mở rộng và phát triển qua các thời kỳ lịch sử khác nhau. Nó phụ thuộc vào quan điểm, sự phát triển về trình độ nhận thức và đặc thù riêng của mỗi nền kinh tế. QLCL mà ngày nay đang được ápdụng trên thế giới là kết quả của cả một quá trình chưa khép lại. Nó là thành quả, là sự đúc kết của quá trình nghiên cứu và hoạt động thực tiễn không mệt mỏi của các chuyên gia vàcác nhà khoa học về vấn đề chất lượng. Sự thay đổi để tiến tới mô hình QLCL toàn diện QLCL toàn cầu là một cuộc cách mạng về tư tưởng và hành động của các nhà Quản lý. Cách tiếp cận HÖ thèng qlcl iso-9000 vµ viÖc ¸p dông nã vµo trong c¸c dnvn 4 về QLCL được phát triển dần dần bởi một quá trình hoạt động thực tế qua hàng loạt các kết quả đật được trong suốt những năm dài của cuối thế kỷ qua. II.Hệ thốngQLCLtheotiêuchuẩn quốc tế ISO-9000.Trong những năm gần đây, các nhà nghiên cứu vàcác nhà Quản lý rất quan tâm đến việc xây dựnghệthống chất lượng nhằm đáp ứng các nhu cầu hay mục tiêu khác nhau. Bộ tiêuchuẩnISO-9000 do tổ chức quốc tế về tiêuchuẩn hoá (ISO) ban hành lần đầu tiên vàonăm 1987 nhằm đưa ra một mô hình được chấp nhận ở cấp quốc tế về hệthống đảm bảo chất lượng và có thể ápdụng rộng rãi trongcác lĩnh vực sản xuất, kinh doanhvà dịch vụ. 1. Quá trình hình thành và phát triển của bộ tiêuchuẩnISO-9000.ISO-9000 là sự thừa kế của cáctiêuchuẩn đã tồn tại và được sử dụng rộng rãi trước tiên là trong lĩnh vực quốc phòng. Bộ tiêuchuẩnISO-9000 đề cập đến các lĩnh vực chủ yếu trong Quản lý chất lượng như chính sách chất lượng, thiết kế triển khai sản xuất và quá trình cung ứng, kiểm soát, quá trình bao gói, phân phối, kiểm soát tài liệu, đào tạo .ISO-9000 là tập hợp kinh nghiệm quản lý tốt nhất đã được các quốc gia trên thế giới và khu vực chấp nhận thành tiêuchuẩn quốc tế. 2. Cách tiếp cận và triết lý của bộ tiêuchuẩnISO-9000. a.Cách tiếp cận của bộ tiêuchuẩn ISO-9000 được thể hiện bằng một số đặc điểm cơ bản sau: - Thứ nhất: ISO-9000 cho rằng chất lượng sản phẩm và chất lượng quản trị có mối quan hệ nhân quả. Chất lượng sản phẩm do chất lượng quản trị quy định. Chất lượng quản trị là nội dung chủ yếu của QLCL. HÖ thèng qlcl iso-9000 vµ viÖc ¸p dông nã vµo trong c¸c dnvn 5 - Thứ hai: Phương châm chiến lược của ISO-9000 là làm đúng ngay từ đầu, lấy phòng ngừa làm phương châm chính. Do đó, doanhnghiệp cần tập trung đẩy đủ vào phân hệ thiết kế và hoạch định sản phẩm mới. - Thứ ba: Về chi phí, ISO-9000 khuyên cácdoanhnghiệp tấn công vàocác lãng phí nảy sinh trong toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh, đặc biệt là các chi phí ẩn. Cần có kế hoạch loại trừ và phòng ngừa các lãng phí bằng việc lập kế hoạch thực hiện, xem xét và điều chỉnh trong suốt quá trình. - Thứ tư: ISO-9000 là điều kiện cần thiết để tạo ra hệthông “mua bán tin cậy” trên thị trường trong nước và quốc tế. Các cơ quan chất lượng có uy tín trên thế giới sẽ đánh giá và cấp giấy chứng nhận phù hợp với tiêuchuẩnISO-9000 cho cácdoanh nghiệp. Và đó là giấy thông hành để vượt qua các rào cản thương mại trên thương trường đi tới thắng lợi. b. Từ những đặc điểm của cách tiếp cận nói trên, bộ tiêuchuẩnISO-9000 được xây dựng dựa trên các nguyên tắc sau: - Thứ 1: Phương hướng tổng quát của bộ tiêuchuẩn ISO-9000 là thiết lập hệthốngQLCL hợp lý nhằm tạo ra những sản phẩm - dịch vụ có chất lượng để thoả mãn mọi nhu cầu của khách hàng. - Thứ 2: Bộ tiêuchuẩnISO-9000 là cáctiêuchuẩn về hệthống đảm bảo chất lượng, nó không phải là tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật về sản phẩm. Tuy nhiên những thuộc tính kỹ thuật đơn thuần của sản phẩm không thể đảm bảo thoả mãn mọi nhu cầu của khách hàng. Hệthống chất lượng của bộ tiêuchuẩnISO-9000 sẽ bổ sung thêm vàocác thuộc tính kỹ thuật của sản phẩm nhằm thoả mãn tốt nhất mọi nhu cầu của khách hàng. - Thứ 3: Bộ tiêuchuẩnISO-9000 nêu ra những hướng dẫn để xây đựng một hệthống chất lượng có hiệu quả, chứ không áp đặt một hệthống chất lượng đối với từng doanh nghiệp. Vì vậy, hệthống chất lượng của từng doanhnghiệp tuỳ thuộc vào tầm nhìn, văn hoá, cách quản trị, cách thực hiện, ngành HÖ thèng qlcl iso-9000 vµ viÖc ¸p dông nã vµo trong c¸c dnvn 6 sản xuất dinh doanh, loại sản phẩm hay dịch vụ và phù hợp với từng hoàn cảnh cụ thể. Do đó mô hình này rất linh hoạt, có thể ápdụngtrong tất cả các lĩnh vực hoạt động, cả trong sản xuất kinh doanh lẫn trongcác lĩnh vực dịch vụ, hành chính vàcác tổ chức xã hội. HệthốngQLCLtheoISO-9000 dựa trên mô hình Quản lý theo quá trình lấy phòng ngừa làm phương châm chủ yếu trong suốt quá trình, suốt vòng đời sản phẩm từ thiết kế, sản xuất, phân phối, tiêu dùng. 3. Kết cấu của bộ tiêuchuẩnISO-9000. Bộ tiêuchuẩnISO-9000 không phải là một tiêuchuẩn duy nhất mà gồm 26 tiêuchuẩn khác nhau. Trong đó có thể nói, các yêu cầu của hệthống đảm bảo chất lượng bao gồm 3 tiêuchuẩn chính của bộ tiêuchuẩnISO-9000 là cáctiêu chuẩn. -ISO- 9001: tiêuchuẩn về hệthống đảm bảo chất lương trong thiết kế, triển khai, sản xuất, lắp đặt và dịch vụ. -ISO- 9002: Hệthống chất lượng - mô hình đảm bảo chất lượng trong sản xuất, lắp đặt và dịch vụ. -ISO- 9003: Hệthống chất lượng - mô hình đảm bảo chất lượng trong kiểm tra và thử nghiệm cuối cùng. 4. Lợi ích của việc chứng nhận hệthống đảm bảo chất lượng theoISO-9000. Ba lợi ích quan trọng nhất của ISO-9000 có thể nhận thấy rõ là: - Kiểm soát quản lý tốt hơn. - Nhận thức một cách đầy đủ hơn về cácvấn đề mang tính hệ thống. - Có giá trị quảng cáo, giới thiệu công ty đối với xã hội và quốc tế. HÖ thèng qlcl iso-9000 vµ viÖc ¸p dông nã vµo trong c¸c dnvn 7 5. So sánh ISO-9000 phiên bản 2000 với phiên bản 1994. Theo quy định của ISO, tất cả cáctiêuchuẩn quốc tế cần phải được xem xét lại 5 năm một lần để xác định lại sự phù hợp với từng giai đoạn. Chính vì vậy, bộ tiêuchuẩnISO-9000 cũng đã được tiểu ban kỹ thuật ISO/TC 176 quyết định soát xét lại vàocác thời điểm thích hợp. Lần sửa đổi thứ 3 đang được tiến hành và dự tính sẽ ban hành tiêuchuẩnISO-9000 phiên bản năm 2000 chính thức vàonăm 2000. So với bộ tiêuchuẩnISO-9000năm 1994 bộ tiêuchuẩnISO-9000 phiên bản năm 2000 có những thay đổi rất quan trọng. Đó là cách tiếp cận mới, cấu trúc vàcác yêu cầu mới. Những thay đổi chủ yếu của tiêuchuẩn của cặp tiêuchuẩn HÖ thèng qlcl iso-9000 vµ viÖc ¸p dông nã vµo trong c¸c dnvn 8 PHẦN II THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEOTIÊUCHUẨN ISO-9000 VÀVIỆCÁPDỤNGHỆTHỐNG NÀY TRONGCÁCDOANHNGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY I. Sự tiếp cận của cácdoanhnghiệp với hệthốngtiêuchuẩn quốc tế ISO-9000. 1.Quan điểm của lãnh đạo và một số hoạt động tầm vĩ mô về QLCL. Từ sau năm 1986 đến nay, với quá trình chuyển nhanh sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh được mở rộng, các tiểm năng của con người được khơi dậy, quyền lợi người tiêudùngvà khách hàng ngày càng được đề cao và được pháp luật bảo vệ. Tình hình mới này đòi hỏi sự thay đổi nội dungvà phương pháp tiến hành QLCL sản phẩm cũng có vai trò quan trọng. Có thể nói rằng, văn bản đầu tiên để đổi mới các hoạt động QLCLtrong thời kỳ mới là chỉ thị ngày 6/8/1989 của chủ tịch HĐBT về các biện pháp cấp bách nhằm củng cố và tăng cường công tác Quản lý Nhà nước về chất lượng sản phẩm hàng hoá. Trong đó nêu rõ và biểu dương những tiến bộ về chất lượng vàQLCLtrong những năm gần đây, đồng thời cũng phê phán hiện tượng chất lượng kém, không đáp ứng nhu cầu thị trường. Tiếp theo là pháp lệnh đo lường do hội đồng Nhà nước ban hành ngày 16/7/1990 và pháp lệnh chất lượng hàng hoá được công bố ngày 02/01/1991 là những văn bản quan trọng thể hiện quan điểm, nhận thức của lãnh đạo Nhà nước về QLCL. Đặc biệt cuối năm 1999 và đầu năm 2000, cùng với việc đổi mới sâu sắc hệthốngvăn bản pháp lệnh Nhà nước đã bổ sung, sửa đổi hai văn bản, pháp lệnh chất lượng hàng hoá và pháp lệnh đo lường. Văn bản pháp lệnh mới này sẽ có hiệu lực thi hành từ 01/7/2000. Điều đó tạo điều kiện cho việc đổi mới hoạt động QLCLtrong giai đoạn phát triển mới. HÖ thèng qlcl iso-9000 vµ viÖc ¸p dông nã vµo trong c¸c dnvn 9 Những cải tiến bước đầu về QLCL được thực hiện từ những cơ quan Nhà nước vàcác cơ sở kinh doanhtheo tinh thần pháp lệnh trên đã đem lại những sắc thái mới, tạo ra sự phong phú, đa dạng cho thị trường, và tạo điều kiện thuận lợi cho sự chuyển biến về nhận thức của các nhà lãnh đạo, các cấp quản lý vàcác nhân viên của doanhnghiệp về công tác QLCL. Không một nhà lãnh đạo doanhnghiệp nào còn nghi ngờ về yếu tố cạnh tranh của chất lượng. Đó là sự sống còn của doanh nghiệp, đặc biệt đối với cácdoanhnghiệp muốn vươn ra thị trường quốc tế. Để cạnh tranh về chất lượng nhằm nâng cao năng suất, chất lượng. Mặt khác, cũng với những đổi mới quan trọng về công tác quản lý vĩ mô, hệthốngQLCL cấp Nhà nước đã được thành lập và hoạt động tương đối có hiệu quả trong thời gian qua. Trong những năm gần đây, trước những đòi hỏi khách quan cần thiết phải nâng cao nhận thức và tạo điều kiện cho cácdoanh nghiệp, cho các tổ chức xã hội tiếp cận với tiêuchuẩn quốc tế, tạo đà cho sự chuyển biến công tác QLCLtrong cả nước, tổng cục tiêuchuẩn- đo lường chất lượng phối hợp với các tổ chức quốc tế, cũng đã đề ra rất nhiều chương trình đào tạo, huấn luyện các cuộc hội thảo, các hội nghị chất lượng. Các chương trình này xoay quanh vấn đề: xây dựngvàápdụng bộ tiêuchuẩnISO-9000 cho cácdoanhnghiệpViệt Nam, nhận thức chung về ISO-9000. Qua các chương trình đào tạo, huấn luyện này đã phổ cập, tuyên truyền, quảng bá những kiểu thức, cách tiếp cận mới về cho các cấp quản lý, các giới chuyên môn cũng như các nhân viên mới về QLCL cho các cấp quản lý, các giới chuyên môn cũng như các nhân viên của cácdoanh nghiệp, các cơ quan nghiên cứu, đào tạo và tổ chức xã hội. Đồng thời qua đó cácdoanh nghiệp, các cơ quan cũng có điều kiện dụng phương thức QLCL mới theoISO-9000vào thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp mình. 2. Cách thức tổ chức vàápdụng bộ tiêuchuẩnISO-9000trongcácdoanh nghiệp. [...]... nhận tiêuchuẩnISO9000và sự tụt hậu của ViệtNam so với các nước trong khu vực về lĩnh vực Tổng cục tiêuchuẩn- Đo lường - Chất lượng ViệtNam đã tích- cực triển khai các hoạt động thiết thực nhằm truyển bá, hướng dẫn, nâng cao nhận thức và tổ chức ápdụngtiêuchuẩnISO-9000vàocácdoanhnghiệpViệtNam Hội nghị chất lượng ViệtNam lần thức nhất do Tổng cục Tiêuchuẩn đo lường chất lượng Việt Nam. .. nhân, nhưng sự phân bố số này trongcác khu vực kinh tế, các vùng trong cả nước cũng không đồng đều Phần lớn tập trung ở phía nam Hơn nữa trong 3 tiêuchuẩn của ISO-9000 về hệthống đảm bảo chất lượng, chủ yếu cácdoanhnghiệp đăng ký ápdụngvà được chứng nhận tiêuchuẩnISO- 9002, ít doanhnghiệpápdụngISO- 9001, và hầu như không có doanhnghiệpápdụngtiêuchuẩnISO- 9003 Tại hội nghị chất lượng... doanhnghiệpViệtNam Để khái quát được các bước tiến hành chúng, khi xây dựnghệthống chất lượng theo tiêu chuẩnISO-9000 của cácdoanh nghiệp, hiệu quả và lợi ích của việcápdụng này, chúng tôi trình bày một số vấn đề như sau: b 1 .- Các bước thực hiện để xây dựnghệthống chất lượng theo tiêu chuẩnISO-9000 cho cácdoanhnghiệpViệtNam 20 HÖ thèng qlcl iso- 9000 vµ viÖc ¸p dông nã vµo trong c¸c... trên khả năng và nhu cầu đăng ký ápdụngcác mô hình QLCL dựa theotiêuchuẩn quốc tế, Tổng cục Tiêuchuẩn- Đo lường - Chất lượng đã dự kiến mục tiêu phấn đấu số cácdoanhnghiệp được chứng nhận tiêuchuẩn quốc tế ISO-9000 từ năm 1996 đến năm 2000 như sau: 13 HÖ thèng qlcl iso- 9000 vµ viÖc ¸p dông nã vµo trong c¸c dnvn Bảng 3: Dự kiến số doanhnghiệpViệtNamápdụng tiêu chuẩnISO-9000 đến năm... qlcl iso- 9000 vµ viÖc ¸p dông nã vµo trong c¸c dnvn a Nhận thức về ISO-9000 Bộ tiêuchuẩnISO-9000 được biết đến ở ViệtNam từ những năm 1989, 1990, nhưng việc tổ chức nghiên cứu, tuyên truyền, phổ biến vàápdụngvàocácdoanhnghiệpViệtNam có thể nói là chậm chạp Cho đến những năm 1995 - 1996 mặc dù đã qua hơn nữa thập kỷ từ khi bộ tiêu chuẩnISO-9000 có mặt ở Việtnam nhưng hầu hết các doanh. .. các quốc gia nào nói chung vàViệtNam nói riêng Đặc biệt là đối với các quốc gia đang phát triển như ViệtNam nước ta Để tăng khả năng hội nhập vào khu vực và quốc tế thì ViệtNam cần phải ápdụng mô hình QLCLtheo tiêu chuẩnISO-9000 vào cácdoanhnghiệpViệtNam Bởi lẽ ISO-9000 là điều kiện cần thiết để tạo ra hệthống “mua bán tin cậy” trên thị trường trong nước và quốc tế” Các cơ quan chất... QLCL 3) Mối quan hệ giữa hệthống Quản Lý chất lượng và Chất Lượng sản phẩm II -HệthốngQLCLtheotiêuchuẩn quốc tế ISO- 9000 1) Quá trình hình thành và phát triển của tiêuchuẩn ISO- 9000 2) Cách tiếp cận và triết lý của bộ tiêuchuẩn ISO- 9000 3) Kết cấu của bộ tiêuchuẩn ISO- 9000 4) Lợi ích của việc chứng nhận hệthống đảm bảo Chất Lượng theo ISO- 9000 35 ... tâm năng suất ViệtNam (VPC) đã xúc tiến mạnh mẽ hơn việcápdụngcác mô hình QLCLtrongcácdoanhnghiệpViệtNam b.Kết quả ápdụng Nhờ những hoạt động trên mà kết quả hoạt động xây dựng mô hình QLCLvàápdụngtiêuchuẩn ISO- 9000trong những năm qua được thể hiện như sau: 11 HÖ thèng qlcl iso- 9000 vµ viÖc ¸p dông nã vµo trong c¸c dnvn 12 HÖ thèng qlcl iso- 9000 vµ viÖc ¸p dông nã vµo trong c¸c dnvn... thế và lợi ích của việc đăng ký chứng nhận tiêuchuẩnISO9000vàviệc xây dựng mô hình QLCLtheo TQM, trên cơ sở thành tích đã đạt được, công ty đã tiếp tục hoàn thiên cơ cấu tổ chức, xây dựnghệthống ĐBCL phù hợp với tiêuchuẩnISO- 9002 và đã được cấp chứng nhận tiêuchuẩnISO 9002 đầu năm 1999 vừa qua b Một số nét chung của việcápdụng mô hình QLCLtheotiêuchuẩnISO-9000 tại cácdoanh nghiệp. .. dnvn Bảng 2: Số lượng cácdoanhnghiệpViệtNamápdụngtiêuchuẩnISO-9000 Thời gian Số doanhnghiệpápdụng ISO- 9000 1995 1 8/1996 3 12/1997 11 12/1998 21 12/1999 95 4/2000 130 6/2000 156 2003 Gần 1200 2004 Gần 1500 Trong số cácdoanhnghiệp đã được chứng nhận tiêuchuẩnISO-9000theo bảng trên, bao gồm nhiều thành phần kinh tế khác nhau như doanhnghiệp quốc doanh, liên doanh, công ty tư nhân, . Luận văn tốt nghiệp Đề tài: Hệ thống QLCL theo tiêu chuẩn ISO - 9000 và việc áp dụng nó vào trong các doanh nghiệp Việt Nam HÖ thèng qlcl iso- 9000. yếu các doanh nghiệp đăng ký áp dụng và được chứng nhận tiêu chuẩn ISO - 9002, ít doanh nghiệp áp dụng ISO - 9001, và hầu như không có doanh nghiệp áp dụng