Câu 3(5,0 điểm):Trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam (1945 – 1954), kế hoạch nào của thực dân Pháp bắt đầu thực hiện từ thu – đông năm 1953? Phân tích hoàn cảnh ra đời và nội dung của kế hoạchđó.Câu 4 (5,0 điểm):Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 1973 nền kinh tế Mĩ phát triển như thế nào? Nêu những nguyên nhân dẫn đến sự phát triển đó. Theo em Việt Nam có thể học tập những gì từ sự phát triển kinh tế của nước Mĩ?
Trang 1Sở Giáo dục và đào tạo
thanh hoá
ĐỀ CHÍNH THỨC
Kỳ thi CHỌNhọc sinh giỏi CẤPtỉnh
Năm học: 2016 -2017 Mụn thi: Lịch sử Lớp 9 THCS Ngày thi: 11/03/2017
Thời gian: 150 phỳt(khụng kể thời gian giao đề)
(Đề thi cú 05 cõu, gồm 01 trang).
Cõu 1(3,0 điểm):
So sánh hai tụ̉ chức cách mạng: Hụ̣i Viợ̀t Nam Cách mạng Thanh niờn và tụ̉
chức Tõn Viợ̀t Cách mạng đảng theo mẫu bảng sau:
Nội dung Hội Việt Nam Cách mạng
Thanh niờn
Tõn Việt Cách mạng đảng
Thời gian hoạt động
Chủ trương, nhiệm vụ
Lónh đạo
Lực lượng tham gia
Xu hướng cánh mạng
Cõu 2 (5,0 điểm):
Từ năm 1919-1945, sự kiện lịch sử nào là bước ngoặt vĩ đại của cách
mạng Việt Nam? Nờu ý nghĩa lịch sử và vai trũ của Nguyễn Ái Quốc đối với sự
kiện lịch sử ấy
Cõu 3(5,0 điểm):
Trong cuộc chiến tranh xõm lược Việt Nam (1945 – 1954), kế hoạch nào
của thực dõn Pháp bắt đầu thực hiện từ thu – đụng năm 1953? Phõn tớch hoàn
cảnh ra đời và nội dung của kế hoạchđú
Cõu 4 (5,0 điểm):
Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 1973 nền kinh tế Mĩ phát
triển như thế nào? Nờu những nguyờn nhõn dẫn đến sự phát triển đú Theo em
Việt Nam cú thể học tập những gỡ từ sự phát triển kinh tế của nước Mĩ?
Số báo danh
………
Trang 2Câu 5 (2,0 điểm):
Nêu những nét chính về 4 cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong tràoCần Vương chống Pháp ở Thanh Hoá
-Hết -Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THANH HÓA
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
NĂM HỌC 2016- 2017 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN THI LỊCH SỬ
Lớp:9 THCS
Trang 3Ngày thi: 11/03/2017
(Hướng dẫn chấm gồm 05 trang)
A MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƯU Ý KHI CHẤM BÀI.
1 Nếu thí sinh làm bài theo cách riêng mà vẫn đáp ứng được những yêu cầu cơ bản nêu trong hướng dẫn chấm thì vẫn cho đủ điểm như hướng dẫn qui định.
2 Hướng dẫn chấm chỉ nêu nội dung chủ yếu, giám khảo chấm căn cứ vào mức độ thí sinh đã làm được, đối chiếu với yêu cầu của đề thi và hướng dẫn chấm để cho điểm một cách đúng mức.
3 Phần trả lời của thí sinh phải đủ ý, chữ viết rõ ràng thì mới cho điểm tối đa.
B HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM
CÂ
U
1
So sánh hai tổ chức cách mạng: Hội Việt Nam Cách mạng
Thanh niên và tổ chức Tân Việt Cách mạng đảng theo mẫu
Từ tháng 7/1928 đếntháng 9/1929 0,5
Chủ trương,
nhiệm vụ
Truyền bá chủ nghĩa
Mác-Lê nin, đào tạo cán bộcách mạng
Đánh đổ chủ nghĩa đếquốc nhằm thiết lậpmột xã hội bình đẳng,bắc ái
1,0
Lãnh đạo Nguyễn Ái Quốc
Đặng Thai Mai, TônQuang Phiệt, LêVănHuân, Nguyễn ĐìnhKiên
0,5
Trang 4Từ năm 1919-1945, sự kiện lịch sử nào là bước ngoặt vĩ đại của
cách mạng Việt Nam? Nêu ý nghĩa lịch sử và vai trò của
Nguyễn Ái Quốc đối với sự kiện lịch sử ấy
5,0
* Trong tiến trình phát triển của lịch sử Việt Nam từ năm
1919-1945, sự kiện lịch sử là bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt
nam là sự kiện: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (3/2/1930) 1,0
2
* Ý nghĩa lịch sử của sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam. 2,5
- Đảng Cộng sản Việt nam ra đời đầu năm 1930 ( từ tháng 10/1930
đổi tên là Đảng Cộng sản Đông Dương), là kết quả tất yếu của
cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp ở Việt Nam trong thời đại mới
Đảng là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác - Lênin với
phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam trong
những năm đầu thế kỷ XX
1,0
- Việc thành lập Đảng là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử giai cấp
công nhân và cách mạng Việt Nam, khẳng định giai cấp vô sản
nước ta đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng, chấm dứt
thời kỳ khủng hoảng về giai cấp lãnh đạo phong trào cách mạng
Việt Nam Từ đây, cách mạng Việt Nam đã thuộc quyền lãnh đạo
tuyệt đối của giai cấp công nhân mà đội tiên phong là Đảng Cộng
sản Việt Nam Cũng từ đây cách mạng Việt Nam thực sự trở thành
một bộ phận khăng khít của cách mạng thế giới
1,0
- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sự chuẩn bị đầu tiên có tính tất
yếu, quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt về sau của
cách mạng và lịch sử dân tộc Việt Nam
0,5
* Vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với sự ra đời của Đảng Cộng
- Sau khi tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt
Nam, Nguyễn Ái Quốc đã tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác - Lê
nin về trong nước, chuẩn bị về tư tưởng, chính trị, tổ chức cho sự
ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam
0,5
- Nguyễn Ái Quốc là người triệu tập và chủ trì hội nghị thành lập
Đảng, hợp nhất 3 tổ chức Cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt
Nam
0,5
- Nguyễn Ái Quốc là người soạn thảo Chính cương vắn tắt, sách
lược vắn tắt - đây là Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng 0,5
Trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam (1945 – 1954), kế
hoạch nào của thực dân Pháp bắt đầu thực hiện từ thu – đông
năm 1953? Phân tích hoàn cảnh ra đời và nội dung của kế
5,0
Trang 5hoạch đó.
* Trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam (1945 - 1954), từ thu
– đông năm 1953 thực dân Pháp thực hiện kế hoạch Nava 1,0
- Trải qua 8 năm chiến tranh, thực dân Pháp thiệt hại ngày càng
lớn: vùng chiếm đóng ngày càng bị thu hẹp, lâm vào thế bị động
phòng ngự trên chiến trường Cuộc chiến tranh của Pháp ở Đông
Dương làm cho tình hình kinh tế - xã hội Pháp gặp nhiều khó khăn
Pháp tranh thủ sự viện trợ của Mĩ, tập trung mọi cố gắng để kết
thúc chiến tranh trong danh dự
0,5
- Trước tình thế bị sa lầy và thất bại của Pháp, Mĩ can thiệp sâu
vào cuộc chiến tranh Đông Dương, ép Pháp kéo dài và mở rộng
chiến tranh, tích cực chuẩn bị thay thế Pháp để chiếm đóng Đông
Dương
0,5
- Ngày 07/5/1953, được sự thoả thuận của Mĩ, chính phủ Pháp cử
tướng Nava làm tổng chỉ huy quân đội viễn chinh Pháp ở Đông
Dương, Nava đề ra một kế hoạch quân sự với hy vọng trong 18
tháng giành thắng lợi quyết định
0,5
- Kế hoạch Nava chia thành 2 bước:
+ Bước thứ nhất, trong thu – đông 1953 và xuân 1954, giữ thế
phòng ngự chiến lược ở Bắc Bộ, tiến công chiến lược để bình định
Trung Bộ và Nam Đông Dương; xoá bỏ vùng tự do Liên khu V,
đồng thời ra sức xây dựng đội quân cơ động chiến lược mạnh
0,5
+ Bước thứ hai, từ thu – đông 1954, chuyển lực lượng ra chiến
trường Bắc Bộ, thực hiện tiến công chiến lược, cố gắng giành
thắng lợi quân sự quyết định, buộc Việt Minh phải đàm phán với
những điều kiện có lợi cho Pháp
0,5
-Thực hiện kế hoạch: Từ thu – đông 1953, Nava tập trung lực
lượng quân cơ động ở đồng bằng Bắc Bộ làm 44 tiểu đoàn( trong
tổng số 84 tiểu đoàn cơ động chiến lược trên toàn Đông Dương),
mở rộng hoạt động thổ phỉ, biệt kích ở vùng rừng núi, biên giới,
mở cuộc tiến công lớn vào vùng giáp giới Ninh Bình, Thanh Hoá
0,5
Trang 6- Kế hoạch Nava thể hiện sự câu kết chặt chẽ của Pháp – Mĩ Đây
là kế hoạch toàn diện, có quy mô lớn, làm cho cuộc kháng chiến
của nhân dân Việt Nam gặp nhiều khó khăn Bản chất của kế
hoạch Nava là một kế hoạch tập trung binh lực để tiến công quân
sự, giành lại thế chủ động chiến lược đã mất Điều đó đã mâu
thuẫn với bản chất của chiến tranh xâm lược thuộc địa là phải phân
tán binh lực để chiếm đất, giữ dân
0,5
- Tuy nhiên, ngay từ đầu nó đã hàm chứa những yếu tố thất bại
như: ra đời trong thế bị động, không thể giải quyết được khó khăn
cơ bản giữa tập trung với phân tán lực lượng; giữa thế và lực của
quân Pháp với mục tiêu chiến lược mà chúng đặt ra
0,5
4
Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 1973 nền kinh tế
Mĩ phát triển như thế nào? Nêu những nguyên nhân dẫn đến
sự phát triển đó Theo em Việt Nam có thể học tập những gì từ
sự phát triển kinh tế của nước Mĩ?
5,0
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, kinh tế Mĩ phát triển mạnh mẽ : 0,25
- Sản lượng công nghiệp chiếm hơn một nửa công nghiệp thế giới
- Nông nghiệp gấp 2 lần sản lượng Anh, Pháp, Tây Đức, Nhật, Ý
-3/4 dự trữ vàng của thế giới tập trung ở Mĩ 0,25
- Chiếm gần 40% tổng sản phẩm kinh tế thế giới 0,25-Mĩ trở thành nước tư bản chủ nghĩa giàu mạnh nhất, trung tâm kinh
- Lãnh thổ nước Mĩ rộng lớn, tài nguyên thiên nhiên phong phú,
nguồn nhân lực dồi dào, trình độ kĩ thuật cao và nhiều khả năng
sáng tạo
0,5
- Ở xa chiến trường, không bị Chiến tranh thế giới thứ hai tàn phá,
nước Mĩ được yên ổn phát triển kinh tế, làm giàu nhờ bán vũ khí và
các phương tiện quân sự cho các nước tham chiến 0,25-Mĩ đã áp dụng thành công những tiến bộ khoa học – kĩ thuật để
nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh
tranh và điều chỉnh hợp lí cơ cấu nền kinh tế… 0,5
- Trình độ tập trung tư bản và sản xuất cao, cạnh tranh có hiệu quả
- Các chính sách và biện pháp điều tiết có hiệu quả của nhà nước 0,5
Trang 7-Áp dụng thành tựu KHKT vào sản xuất, nhằm nâng cao năng suất,
hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh Trước mắt, phải đầu tư
cho giáo dục, nâng cao trình độ dân trí, có thể tiếp cận với công
nghệ mới
0,5
- Học tập ở cách thức điều hành, quản lí sản xuất và kinh doanh
Những người lãnh đạo phải thường xuyên quan tâm đến sản xuất,
không quan liêu, xa rời thực tiễn
0,25
- Có chính sách thu hút nhân tài, đãi ngộ phù hợp để nâng cao ý
thức trách nhiệm của người lao động, nhất là với các nhà khoa
học
0,25
5
Nêu những nét chính về 4 cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong
phong trào Cần Vương chống Pháp ở Thanh Hoá 2,0
1 Khởi nghĩa Tú Phương( 1885 – 1886 )
- Lãnh đạo:Nguyễn Phương (Tú Phương)
- Căn cứ địa:Ổn Lâm- Kì Thượng( Nông Cống, NhưThanh)
- Kết quả: thất bại
0,5
2 Khởi nghĩa Ba Đình ( 1886 – 1887)
- Lãnh đạo: Phạm Bành,Đinh Công Tráng,Hoàng Bật Đạt
- Căn cứ: Ba làng Mậu Thịnh,Thượng Thọ, Mĩ Khê( Nga Sơn –
Thanh Hoá)
- Kết quả: Thất bại
0,5
3 Khởi nghĩa Hùng Lĩnh ( 1887 – 1892 )
- Lãnh đạo: Tống Duy Tân,Cao Điển
- Căn cứ: Bồng Trung – Đa Bút (Vĩnh Tân – Vĩnh Lộc)
- Kết quả: Thất bại
0,5
4 Khởi nghĩa của đồng bào miền Tây Thanh Hoá
- Lãnh đạo: Cầm Bá Thước,Hà Văn Mao
- Căn cứ: Trịnh Vạn ( Thường Xuân),Điền Lư ( Bá Thước),Mường
kỉ ( Bá Thước)
- Kết quả: Thất bại
0,5
Trang 8
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
TẠO THANH HÓA
ĐỀ CHÍNH THỨC
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
Năm học: 2016-2017 Môn thi: HÓA HỌC Lớp 9-THCS Ngày thi: 11/03/2017
Thời gian làm bài: 180 phút(không kể thời gian
giao đề)
Đề thi này có 10 câu, gồm 02 trang
Câu 1 : ( 2 điểm ) câu 7 đề nghị 1
1 Viết các phương trình phản ứng hoàn thành sơ đồ chuyển hóa hóa học sau:
Fe2O3 →FeCl3→Fe2(SO4)3→FeSO4→Fe(NO3)3→Fe(NO3)2 →Fe(OH)2 → Fe2O3
→Fe3O4→FeO →Fe
2 Cho hỗn hợp X gồm Ca và CaC2 vào nước dư được hỗn hợp khí Y Chohỗn hợp khí Y qua bình chứa Ni nung nóng được hỗn hợp khí Z gồm 4 chất.Cho hỗn hợp khí Z qua bình đựng dung dịch Br2 dư, rồi đốt cháy hoàn toàn hỗnhợp khí ra khỏi bình Viết các phương trình hoá học xảy ra trong các thí nghiệmtrên
Câu 2 : ( 2 điểm ) Câu 6 đề nghị 2
Hỗn hợp khí A gồm: metan; etilen và axetilen Lấy 1,344 lít A (đktc) đem đốtcháy hoàn toàn bằng O2 dư, sau đó dẫn toàn bộ sản phẩm cháy đi vào bình đựngdung dịch Ca(OH)2 dư thấy xuất hiện 11,00 gam kết tủa đồng thời khối lượngbình tăng lên 6,46 gam
1 Hãy tính phần trăm thể tích mỗi khí có trong hỗn hợp A ban đầu
2 Để hấp thụ hết
1 ( )
2 A
cần ít nhất bao nhiêu ml dung dịch brom 2M
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn
Số báo danh
Trang 9
Câu 3 ( 2 điểm ) Câu 3 đề nghị 1+ câu 4 ý 2 đề nghị 1
1 Xác định các chất và viết phương trình phản ứng xảy ra trong các sơ đồ sau:
Câu 4 : ( 2 điểm ) Câu 8 đề nghị 1
Nung a gam hỗn hợp X gồm Fe và S trong điều kiện không có không khícho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn Y Chia Y thành haiphần bằng nhau Cho phần 1 tác dụng với dung dịch HCl dư thu được hỗn hợp
khí Z có dZ H2=13
1 Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong X
2 Cho phần 2 tác dụng hết với 55 gam dung dịch H2SO4 98%, đun nóngthu được V lít khí SO2 (đktc) và dung dịch A Cho dung dịch A tác dụng hết vớidung dịch BaCl2 dư tạo thành 58,25 gam kết tủa Tính a, V
Câu 5 : ( 2 điểm ) Câu 4 đề nghị 2
1 Có 5 chất bột màu trắng đựng trong 5 bình riêng biệt bị mất nhãn là: NaCl;
Na2SO4; Na2CO3; BaCO3 và BaSO4 Chỉ được dùng thêm nước và khí cacbonic.Hãy trình bày cách nhận biết các bình đựng hóa chất ở trên Viết các phản ứnghóa học để minh họa cho từng thí nghiệm
2 Nung nóng hỗn hợp rắn gồm: KNO3; BaCO3; Al(NO3)3; Fe(NO3)2 vàCu(NO3)2 đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được khí A, rắn B Cho toàn bộ
Trang 10B vào dung dịch HCl dư được dung dịch C Dẫn toàn bộ A vào dung dịch NaOH
dư được dung dịch D Hãy cho biết các chất trong các kí hiệu và viết phản ứnghóa học xảy ra trong từng thí nghiệm
Câu 6 : ( 2 điểm ) Câu 6 đề nghị 3+ câu 1 ý 2 đề nghị 2
1 X, Y, Z là các hợp chất hữu cơ, trong phân tử chỉ chứa các liên kết đơn X chứa các nguyên tố
C và H Y chứa các nguyên tố C,H,O Z chứa các nguyên tố C,H,N Tổng số liên kết trong X,Y,Z lần lượt là 9 ; 8 ; 9 Xác định công thức phân tử và viết CTCT của X,Y,Z
2 Hãy cân bằng các phản ứng hóa học sau:
a FeSO 4 + K 2 Cr 2 O 7 + H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + Cr 2 (SO 4 ) 3 + H 2 O
b Al + HNO 3 → Al(NO 3 ) 3 + NO + N 2 O + NH 4 NO 3 + H 2 O
c CH 3 -CH=CH-CH 3 + KMnO 4 + HCl → CH 3 COOH + KCl + MnCl 2 + H 2 O
d FeS 2 + H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O
Câu 7 :( 2 điểm ) Câu 5 đề nghị 3
Xác định các chất A1, A2, A3 A10 và hoàn thành các phương trình hóa học sau (ghi rõ điều kiện nếu có)
(1) A1 + NaOH → A2 + A3 ; (2) A3 + A4 →A5 + NaOH (3) A3 + A6
Câu 8 : ( 2 điểm ) Câu 9 đề nghị 3
Cho hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ no, đơn chức mạch hở tác dụng vừa đủ với
100 ml dung dịch KOH 0,4M, thu được một muối và 336 ml hơi một ancol (ở đktc).Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X trên, sau đó hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 (dư) thì khối lượng bình tăng 6,82 gam.Tìm hai chất hữu cơ trong X.
Trang 11Câu 9 : ( 2 điểm ) Câu 8 đề nghị 3
Cho 2 lít dung dịch hỗn hợp gồm Na2CO3 0,1M và (NH4)2CO3 0,25M vào dung dịch chứa 86 gam hỗn hợp gồm BaCl2 và CaCl2 Sau khi phản ứng kết thúcthu được 79,4 gam kết tủa A và dung dịch B
1 Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi chất có trong A.
2 Chia dung dịch B thành 2 phần bằng nhau:
a Cho axit HCl dư vào phần 1, sau đó cô cạn dung dịch rồi nung chất rắn còn lại
tới khối lượng không đổi được chất rắn X Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi chất có trong X
b Thêm từ từ 540 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào phần 2, đến khi phản ứng xẩy ra hoàn toàn thì tổng khối lượng của dung dịch giảm tối đa bao nhiêu gam?
Câu 10 : ( 2 điểm ) Câu 10 ĐN 1
1 Có hỗn hợp gồm Al2O3, CuO Dùng phương pháp hoá học để tách riêngtừng chất ra khỏi hỗn hợp
2 Hãy giải thích vì sao không nên dùng các dụng cụ bằng nhôm để đựngnước vôi?
Trang 12
Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian
Fe2(SO4)3+ Fe → 3FeSO43FeSO4 + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + NO ↑ + 2H2O
2Fe(NO3)3 + Fe → 3Fe(NO3)2Fe(NO3)2 + 2NaOH → 2NaNO3 + Fe(OH)2 ↓4Fe(OH)2 + O2 → 0
t
4H2O + 2Fe2O33Fe2O3 + CO →t0
2Fe3O4 + CO2
Fe3O4 + CO →t0
3FeO + CO2FeO + CO →t0
Fe + CO2
0,250,25
0,250,25
2 Các phương trình phản ứng xảy ra:
Ca + 2H2O →
Ca(OH)2 + H2CaC2 + 2H2O →
Ca(OH)2 + C2H2
Y gồm H2 và C2H2
C2H2 + H2
0 t Ni
→
C2H4
0,25
0,25
Trang 13C2H4 + H2
t Ni
0 t
→
4CO2 + 6H2O2H2 + O2
0 t
Khi đó khối lượng H2O = 6,46 – 4,84 = 1,62 gam → số mol
H2O = 0,09 mol
Từ (1,2,3) có các phương trình về số mol CO2 và H2O là:
x + 2y + 2z = 0,11 (**)2x + 2y + z = 0,09 (***)
0,25
0,25
0,25
0,25
Trang 14Giải (*); (**) và (***) được:
x = 0,01 mol CH4; y = 0,02 mol C2H4; z =0,03 mol C2H2
→ %Vmetan = 16,67%; %Vetilen = 33,33%; %Vaxetilen = 50
Khi cho ½(A) đi vào dung dịch Br2, có các phản ứng xảy ra:
Chất Y 1 , Y 2 là FeSO 4 và Cl 2
6FeSO 4 + 3Cl 2 → 2Fe 2 (SO 4 ) 3 + 2FeCl 3
Trang 15Lấy cùng thể tích 3 mẫu thử,Cho quì tím vào 3 mẫu.Mẫu nào
quỳ đổi màu xanh là NaOH
Sau đó lấy 2 mẫu dd NaOH có cùng thể tích (như trên) cho vào 2
mẫu axit còn lại có cùng thể tích
Dung dịch sản phẩm nào làm quỳ không đổi màu là dd HCl vì
NaOH và HCl phản ứng vừa đủ tạo dung dịch trung hoà
Dung dịch sản phẩm nào làm quỳ hoá đỏ là dd H2SO4
H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O
Do phản ứng làm axit dư
0,250,25
×
= +
+
=
y x
y x
3
4 2
) (
n S Fe
% khối lượng của Fe =
% 70 ) 32 3 ( ) 56 4 (
% 100 56 4
=
× +
Trang 162Fe+ 6H2SO4 đặc, nóng → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (5)
25 ,
58 =
Số mol H2SO4 đã dùng: 5x + 3y + z =
55 , 0 98 100
98
075 , 0 9 (
= 8,4 (lít)
0,25
0,25
0,25
5 1 * Lần lượt cho các bột rắn vào 5 cốc nước Thấy có 3 chất
rắn bị hòa tan tạo thành dung dịch không màu 3 chất rắn đó là:
* Cho dung dịch Ba(HCO3)2 vào các cốc của nhóm A Thấy
có 2 cốc xuất hiện kết tủa trắng 2 cốc đó phải là Na2SO4;
Na2CO3
0,25
0,25
0,25
Trang 17Na2SO4 + Ba(HCO3)2 → BaSO4↓ + 2NaHCO3
Na2CO3 + Ba(HCO3)2 → BaCO3↓ + 2NaHCO3
Cốc còn lại không cho hiện tượng gì là NaCl
* Tiếp tục sục CO2 lần lượt vào 2 cốc đựng 2 kết tủa màu
trắng Cốc nào kết tủa dần bị tan tạo dung dịch trong suốt là
BaCO3 → Cốc ban đầu đựng dung dịch Na2CO3 → Chất rắn ban
đầu là Na2CO3 Vậy chất rắn còn lại là Na2SO4
0
t
→
BaO + CO22Al(NO3)3
0
t
→
Al2O3 + 6NO2 + 3/2O22Fe(NO3)2
0
t
→
Fe2O3 + 4No2 + 1/2O2Cu(NO3)2
- Rắn B: KNO2; BaO; Al2O3; Fe2O3; CuO
* Cho toàn bộ B vào dung dịch HCl dư:
Vì môi trường axit nên một phần:
3HNO2 → HNO3 + 2NO + H2O
Vậy dung dịch C: BaCl2; FeCl3; AlCl3; CuCl2; KCl; HCl dư;
HNO3 và HNO2
* Dẫn toàn bộ khí A vào dung dịch NaOH dư
0,25
0,25
0,25
0,25
Trang 18CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O
Dung dịch D: Na2CO3; NaNO2; NaNO3 và NaOH dư
6
1
Tổng số liên kết trong X , Y, Z lần lượt là 9:8:9 ⇒
Tổng hóa trịtrong X,Y,Z lần lượt là 18:16:18
Gọi CTHH của X là CxHy ta có: 4x +y = 18
Nghiệm phù hợp là : x = 3, y = 6 ⇒ CTPT là C3H6
2 Cân bằng các phản ứng hóa học sau:
a 6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + K2SO4 +
Trang 19d 2FeS2 + 14H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 15SO2 + 14H2O
7
Xác đinh chất: A1 là CH3COONa, A2 là CH4 ; A3 là Na2CO3 ; A4
là Ca(OH)2 ; A5 là CaCO3 ; A6 là HCl; A7 là NaHCO3 ;
A8 là CH3COOH ; A9 là C2H5OH; A10 là H2
PTHH: 1) CH3COONa + NaOH CH4 + Na2CO3
(2) Na2CO3 + Ca(OH)2 →
CaCO3 + 2NaOH (3) Na2CO3 + HCl →
NaHCO3 + NaCl (4) NaHCO3 + Ca(OH)2
mengi e
CH3COOH + H2O (7) 2CH3COOH + 2Na →
2CH3COONa + H2 (8) 2H2 + O2 →to
2H2O
Viết đúng mỗi pthh0,25đ
8 n KOH = 0 , 04mol
;
mol
n ancol = 0 , 015
Do X gồm hai hợp chất hữu cơ no, đơn chức tác dụng được với dd
KOH thu được một muối và một ancol => trong X gồm Este
và ancol hoặc Axit và ancol hoặc Este và axit Đặt CTTQ của
Este là RCOOR1; Axit RCOOH, Ancol R1OH Các pư có thể xảy
ra
RCOOR1 + KOH →
RCOOK + R1OH (1) RCOOH + KOH →
RCOOK + H2O (2)
0.25
Trang 20Trường hợp 1: X gồm Este và ancol Chỉ xảy ra phản ứng (1)
n axit = KOH = 0 , 04
Đặt CTTQ của Axit là CnH2nO2: 0,04 mol
Đặt CTTQ của ancol là CmH2m +2O : 0,015 mol
n este = ancol = 0 , 015
=> KOH
n
pư ở (2) 0,015=0,025mol
=0,04-Từ pư (2)=> axit KOH