1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Nghiên cứu thành phần hóa học có trong cây hàn the (Desmodium heterophyllum) họ cánh bướm (Papilionaceac)

51 372 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 877,41 KB

Nội dung

Header Page of 16 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - NGHIÊM THỊ HƢƠNG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HOÁ HỌC TRONG CÂY HÀN THE (DESMODIUM HETEROPHYLLUM) HỌ CÁNH BƢỚM (PAPILIONACEAC) LUẬN VĂN THẠC SĨ HOÁ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM VĂN THỈNH Thái Nguyên - 2009 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 16 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - NGHIÊM THỊ HƢƠNG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HOÁ HỌC TRONG CÂY HÀN THE (DESMODIUM HETEROPHYLLUM) HỌ CÁNH BƢỚM (PAPILIONACEAC) Chuyên ngành: HOÁ HỮU Mã số: 60.44.27 LUẬN VĂN THẠC SĨ HOÁ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM VĂN THỈNH Thái Nguyên - 2009 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 16 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Mô tả thực vật 1.2 Một số công dụng chi Desmodium 1.3.Tình hình nghiên cứu hoá học thực vật chi Desmodium 1.3.1 Một số đại diện ancaloit 1.3.1.1 Các ancaloit khung indol 1.3.1.2 Các ancaloit không chứa dị vòng hay gọi bazơ amin8 1.3.1.3 Các ancaloit khung pirol 10 1.3.2 Một số đại diện hợp chất flavonoit 11 1.3.3 Một số đại diện nhóm dẫn xuất polyphenol 16 CHƢƠNG II: THỰC NGHIỆM 18 2.1 Nguyên tắc chung 18 2.2 Đối tượng phương pháp nghiên cứu 18 2.2.1 Thu mẫu cây, xác định tên khoa học phương pháp xử lý mẫu 18 2.2.2 Phương pháp phân lập hợp chất từ dịch chiết 19 2.1.3 Phương pháp khảo sát xác định cấu trúc hoá học hợp chất 19 2.2 Dụng cụ, hoá chất thiết bị nghiên cứu 20 2.2.1 Dụng cụ hoá chất 20 2.2.2 Thiết bị nghiên cứu 20 2.3 Các dịch chiết từ hàn the (Desmodium heterophyllum - Papilionaceac) 21 2.3.1 Các dịch chiết 21 2.3.2 Khảo sát định tính dịch chiết 22 2.3.2.1 Xác định đường khử 22 2.3.2.2 Xác định định tính ankaloit 22 2.3.2.3 Xác định định tính steroit 23 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 16 2.3.2.4 Xác định định tính flavonoit 23 2.3.2.5 Xác định định tính poliphenol 23 2.3.2.6 Xác định định tính cumarin 23 2.3.2.7 Xác định định tính glycozit tim 24 2.3.2.8 Xác định định tính saponin 24 2.4 Phân lập, tinh chế chất từ hàn the (Desmodium heterophyllum – Papilionaceac) 24 2.4.1 Dịch chiết n-hexan 24 2.4.1.1 Chất PH1 (Stigmasterol) 25 2.4.1.2 Chất PH2: Glycozit stigmasterol 25 2.4.2 Dịch chiết Clorofom (PC1) 25 2.4.3 Dịch chiết Etylaxetat (PE1) 26 CHƢƠNG III: THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Xác định định tính nhóm chất thiên nhiên hàn the (Desmodium heterophyllum – Papilionaceac) 28 3.2 Phân lập nhận dạng hợp chất dịch chiết khác hàn the 29 3.2.1 Chất PH1: Stigmast-5,22-dien-24R-3 -ol 29 3.2.2 Chất PH2: 3-O--D- glucopyranozyl stigmasterol 32 3.2.3 Chất PC1: -sitosterol-3--D-glucopyranozit 34 3.2.3 Chất PE1 :8-C--D-glucopyranozyl apigenin (Vitexin) 36 KẾT LUẬN 40 KIẾN NGHỊ 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 16 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH, SƠ ĐỒ Bảng 2.1: Khối lượng chất tổng số chiết phân đoạn hàn the (Desmodium heterophyllum – Papilionaceac) 22 Bảng 3.1: Phát nhóm chất hàn the 28 Bảng 3.2: Số liệu phổ 13C-NMR (DMSO-C13CPD) PE1 37 Hình 1.1: Ảnh Hàn the Desmodium heterophyllum, Papilionaceac Hình 3.1:Phổ 1H-NMR Stigmast-5,22-dien-24R-3 -ol 31 Hình 3.2: Phổ 1H-NMR của: 3-O--D- glucopyranozyl stigmasterol 33 Hình 3.3: Phổ 1H-NMR của: -sitosterol-3--D-glucopyranozit 35 Hình 3.4: Phổ 1H-NMR của:8-C--D-glucopyranozyl apigenin 38 Hình 3.5: Phổ 13C-NMR của:8-C--D-glucopyranozyl apigenin 39 Sơ đồ 2.1: Quy trình ngâm chiết mẫu 22 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 16 MỞ ĐẦU Việt Nam ta nước nhiệt đới, nóng, ẩm mưa nhiều, nguồn dược liệu phong phú, đa dạng y học dân tộc phát triển lâu đời Từ xa xưa, ông cha ta biết cách sử dụng nhiều loại thảo dược việc dưỡng thương, trị bệnh bồi bổ thể Như vậy, thuốc dân gian đóng vai trò quan trọng đời sống ngày người Ngày nay, thuốc biệt dược y học hiên đại sử dụng rộng rãi, nhiều loài cỏ tự nhiên sử dụng dân gian để chữa bệnh hiệu Rất nhiều loại bệnh tật chữa khỏi nhờ thảo dược, nhiều thực vật dùng để chế biến thành thực phẩm chức quý giá Trong thời gian qua, hợp chất tự nhiên phân lập từ cỏ ứng dụng rộng rãi nhiều ngành công nghiệp, nông nghiệp, chúng dùng để sản xuất thuốc chữa bệnh, thuốc bảo vệ thực vật, làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp thực phẩm mỹ phẩm v.v Mặc dù công nghệ tổng hợp hoá dược ngày phát triển mạnh mẽ, tạo biệt dược khác sử dụng công tác phòng, chữa bệnh, song nhu cầu sử dụng cỏ xung quanh để làm thuốc ngày tăng lên, khoa học hiên đại chứng minh chúng chứa biệt dược khó tổng hợp, tác dụng phụ nhiều môn khoa học nghiên cứu thuốc đời Việc nghiên cứu thuốc giúp cho hiểu rõ thành phần cấu trúc hóa học, hoạt tính sinh học, tác dụng dược lí thuốc Trên sở nghiên cứu tạo chất hoạt tính sinh học cao mong muốn để làm thuốc chữa bệnh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 16 Cây hàn the loại cỏ mọc hoang khắp nơi Trong Y học dân tộc nhân dân dùng làm thuốc để chữa nhiều loại bệnh như: làm thuốc chữa sốt nóng, ho đờm, tiêu sưng, tiêu viêm, cầm máu Dùng giã nát đắp vết thương Rễ làm thông hơi, bổ, lợi tiểu, lợi sữa Chữa chứng lậu máu, đái buốt, bí tiểu bị nhiệt quá, dùng giải nhiệt chữa sốt ho khò khè, đau dày, viêm loét hành tá tràng Cây hàn the dùng phối hợp với vị thuốc khác Dùng toàn thân sắc nước uống chữa bí tiểu tiện, chữa sỏi thận… hiệu Thực vật hàn the nhiều ứng dụng quan trọng gần vài nhà khoa học nước quan tâm chọn làm đối tượng nghiên cứu, nước ta công trình nghiên cứu thành phần hóa học dược lí học hàn the Với mục đích nghiên cứu tìm hiểu thành phần hóa học hợp chất hoạt tính sinh học hàn the, góp phần làm tăng thêm hiểu biết thành phần hoá học nguồn thực vật làm thuốc phong phú quý giá Việt Nam Chúng chọn hàn the (Desmodium heterophyllum, Papilionaceac) làm đối tượng nghiên cứu cho công trình Tên đề tài là:“Nghiên cứu thành phần hóa học hàn the (Desmodium heterophyllum) họ cánh bướm (Papilionaceac)” Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 16 CHƢƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Mô tả thực vật Cây hàn the (còn gọi Sơn lục đậu) tên khoa học là: Desmodium heterophyllum, thuộc họ Cánh bướm- Papilionaceac [4] Phân bố địa lý: Là loại mọc hoang dại bãi cỏ, ven bờ ruộng khắp nơi nước ta Trên giới thấy mọc hoang nhiều nước nhiệt đới vùng Đông Nam Á Đồng cỏ nhiều hàn the coi đồng cỏ tốt Hình 1.1: Ảnh Hàn the Desmodium heterophyllum, Papilionaceac Mô tả cây: Hàn the loại mọc bò sát đất, phân cành từ gốc, cành trải mặt đất Lá mọc so le, thường chét, chét, chét hình trái xoan ngược, mặt xanh sẫm, nhẵn, mặt màu nhạt, kèm hình trái xoan nhọn, nhiều vân Cụm hoa ngắn, mọc nách lá, hoa, không cuống, hoa nhỏ màu tím hồng Quả thuôn không cuống, 4-5 đốt, đốt chứa hạt Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 16 Thu hái chế biến: Nhân dân ta dùng toàn dạng tươi hay phơi khô, sấy khô Mùa thu hái gần quanh năm [4] 1.2 Một số công dụng chi Desmodium Hầu hết loài thực vật thuộc chi Desmodium nhân dân sử dụng làm thuốc dân gian để chữa bệnh, chăm sóc bồi dưỡng sức khoẻ Cây hàn the (Desmodium heterophyllum): Theo Đông y (Y học cổ truyền Tuệ Tĩnh), hàn the vị chua chát, tính mát Trong nhân dân, hàn the dùng làm thuốc chữa sốt nóng, ho đờm, tiêu sưng, tiêu viêm, cầm máu Dùng giã nát đắp vết thương Rễ làm thông hơi, bổ, lợi tiểu, lợi sữa Cây hàn the dụng chữa chứng lậu máu, đái buốt, bí tiểu bị nhiệt quá, dùng giải nhiệt chữa sốt ho khò khè, đau dày, viêm loét hành tá tràng Cây hàn the dùng phối hợp với vị thuốc khác (cây huyết dụ, mã đề, cỏ tranh, ké đầu ngựa…) lương y chế thành nhiều vị thuốc hay, đặc biệt chữa bệnh tiết niệu, sỏi thận Dùng toàn thân sắc nước uống chữa bí tiểu tiện, mẩn ngựa tiêu độc, bệnh thận Ở Việt Nam, chi với hàn the mắt trâu (Desmodium styracifolium) Cây mắt trâu lương y khắp nơi dùng làm thuốc chữa bệnh, dân gian dùng mắt trâu chữa chứng bệnh giải độc, tiêu viêm, tiêu sạn, ghẻ ngứa… Do nhiều công dụng nên mắt trâu nhiều nhà khoa học nghiên cứu tìm nhiều chất hoá học loài Y học cổ truyền ứng dụng sản xuất đại trà vị thuốc tên Kim tiền thảo dùng chữa nhiều loại bệnh kết tôt Trên giới, từ nhiều loài chi Desmodium, nhà khoa học nghiên cứu thử hoạt tính sinh học nhiều chất phân lập chi số tác dụng dược lí đáng ý Ví dụ: Từ loài Desmodium pulchellum tách số chất tác dụng kháng độc, khả gây ảo giác giống ma tuý [10] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 10 of 16 Tại Nhật Bản, từ rễ số loài thuộc chi Desmodium người ta bào chế thành thuốc chữa tâm thần phân liệt, chất làm tăng hưng phấn thần kinh, thuốc chữa bệnh nội tạng gan, mật, thận [20] 1.3.Tình hình nghiên cứu hoá học thực vật chi Desmodium 1.3.1 Một số đại diện ancaloit Ancaloit nhóm lớn hợp chất hữu phân tử chứa nitơ, tính kiềm, tách từ thực vật, vi sinh vật động vật Nhiều ancaloit tác dụng sinh lí thể sống ngườ i động vật, nên số ancaloit bào chế để sản xuất thuốc chữa bệnh, chất gây mê, thuốc kích thích Các ancaloit nhiều thực vật chi Desmodium, lá, thân, hoa, quả, rễ Hàm lượng ancaloit thay đổi theo mùa, thời tiết, khí hậu Một số ancaloit tìm thực vật chi Desmodium sau: 1.3.1.1 Các ancaloit khung indol Theo tài liệu [8], từ loài Desmodium pulchellum, tác giả U.S.Pat, 1993 Lam.Y.K.T, 1994 phân lập ankaloit khung indol, cấu trúc xác định là: 3-(Dimethylaminomethyl)indole, công thức phân tử C11H14N2, điểm chảy xác định 138-1390C tác dụng tác nhân kháng độc Các tác giả Moriyasu.M,1997 Roseghini.M,1976 cộng [9] lại tách từ loài Desmodium pulchellum hợp chất N-Oxide, công thức phân tử C12H16N2O điểm chảy đo 123-1280C, dạng tinh thể ngậm nước N-Oxide phân lập loài Desmodium triflodium Desmodium other Cấu trúc chất xác định là: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 10 of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 37 of 16 32 3.2.2 Chất PH2: 3-O- -D- glucopyranozyl stigmasterol Chất PH2 chất rắn vô định hình, tan etylaxetat, metanol, dễ tan hỗn hợp dung môi n-hexan-etylaxetat (2:8), nhiệt độ nóng chảy 288-2900C Thuỷ phân chất PH2 dung dịch HCl 2N thu stigmasterol, phổ H-NMR sản phẩm sau thuỷ phân tín hiệu phần đường hoàn toàn tương tự phổ stigmasterol Phần dung dịch phân tích sắc kí, so sánh với đường mẫu chuẩn của phòng thí nghiệm cho thấy tương ứng với đường glucozơ Phân tích phổ 1H-NMR chất PH2 cho thấy phần rõ rệt tương ứng với phổ 1H-NMR stigmasterol phần đường tương ứng với độ chuyển dịch hoá học H phần đường (  H 3 từ 3,24 đến 4,5 ppm) Từ kiện thực nghiệm cho chất PH2 3-O--Dglucopyranozyl stigmasterol 3-O--D- glucopyranozyl stigmasterol Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 37 of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 38 of 16 33 Hình 3.2: Phổ 1H-NMR của: 3-O--D- glucopyranozyl stigmasterol Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 38 of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 39 of 16 34 3.2.3 Chất PC1:  -sitosterol-3- -D-glucopyranozit Hợp chất PC1 phân lập cặn dịch clorofom sắc kí cột nhồi silicagel rửa giải hệ dung môi etylaxetat : metanol (70-30), thu 10 mg tinh thể dạng bột màu xám Rf = 0,65 hệ dung môi D, Rf = 0,45 hệ dung môi E Nhiệt độ nóng chảy đo 276-2800C Phân tích phổ 1H-NMR chất PC1 thấy giống với phổ chất PH2 tức giống với phổ stigmasterolglucozit ngoại trừ không phát thấy  H =5,15  H =5,03 proton liên kết C-H vị trí C22 C23, điều gợi ý cho biết chất PC1 glycozit -sitosterol Khi thuỷ phân chất PC1 dung dịch HCl 2N ta thu chất kết tủa mà Rf lẫn phổ 1H-NMR trùng lặp với phổ Rf -sitosterol Phần dung dịch thuỷ phân nhận dạng đường glucozơ phương pháp sắc kí giấy so sánh với glucozơ phòng thí nghiệm thấy cho số liệu trùng Từ kết quy kết chất PC1 -sitosterol-3--Dglucopyranozit -sitosterol-3--D-glucopyranozit Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 39 of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 40 of 16 35 Hình 3.3: Phổ 1H-NMR của: -sitosterol-3--D-glucopyranozit Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 40 of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 41 of 16 36 3.2.3 Chất PE1 :8-C- -D-glucopyranozyl apigenin (Vitexin) Hợp chất PE1 thu dạng chất rắn vô định hình màu vàng, khối lượng 12 mg, thu cặn dịch etylaxetat rửa giải hệ dung môi etylaxetat : metanol (9:1) Nhiệt độ nóng chảy đo 271-2740C Phổ UV phổ NMR PE1 dạng phổ hợp chất flavonoit glycozit tín hiệu rộng singlet cộng hưởng vùng trường thấp ( δ = 13,15 ppm) gợi ý mặt nhóm OH vị trí C-5 (vòng A) tham gia liên kết hidro với oxi nhóm C=O vị trí C-4 (vòng C) Hai tín hiệu mạnh singlet khác δ = 6,76 đặc trưng cho proton nối đôi C-3 flavon Ở vòng B nhóm OH vị trí C-4 minh chứng phổ 1H-NMR với tín hiệu doublet δ = 8,0; J = 8,1 Hz (2H đặc trưng cho H-2’ H-6’) Một tín hiệu doublet δ = 6,9 với J = 11 đặc trưng cho proton H-3’ H-5’ Proton tín hiệu δ = 6,26 proton H-6 Các proton phần đường phát vùng tín hiệu δ= 3,44,96 Đáng ý proton cacbon anome (C-1”) giá trị cao δ= 4,96 (J = 11Hz) so với giá trị tương ứng trường hợp 0-glycozit Điều cho phép nghĩ đến liên kết glycozit hợp chất PE1 liên kết C-glycozit Phổ 13C-NMR xuất tín hiệu tương ứng 15 C thuộc khung flavon cacbon mạch đường Nhóm cacbonyl nhận dạng tín hiệu δ = 181,88 Vòng B tín hiệu cao gấp đôi tín hiệu khác δ = 128,69 δ = 115,71 Đó tín hiệu C-2’, C-6’ C-3’, C-5’ Vị trí C-4’ nhận với tín hiệu δ = 160,98 Còn tín hiệu C-1’ δ = 121,51 Các giá trị δC phân tử đường 61,19 (C-6”); 70,53 (C-4”); 70,84 (C-2”); 73,38 (C-1”); 78,5 (C-3”) 81,62 (C-5”) hoàn toàn phù hợp với tín hiệu đường glucopyranozit liên kết C-C [tài liệu 33] Khi so sánh giá trị phổ tính chất vật lí khác chất PE1 với chất 8-C--Dglucopyranozyl apigenin (Vitexin) cho kết phù hợp với [5] Trên phổ HSQC HMBC chất PE1 cho phép gán độ dịch chuyển hoá học vị trí công thức cấu tạo chất PE1 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 41 of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 42 of 16 37 Tương tác H-1” với C-2”, C-3”, C-5”, C-6, C-7, C-8 khẳng định thêm giá trị độ dịch chuyển hoá học vị trí mà khẳng định tạo liên kết C-glycozit vị trí C-8 Tương tác HMBC H-6 (δ = 6,26) với C-8 C-10; tương tác H-3 với C-10 C-1’ cho biết hai nhóm OH phải vị trí C-5 C-7 nối đôi C-2 với C-3 Từ lập luận từ kết phổ NMR quy kết cho vị trí bảng 3.2 Bảng 3.2: Số liệu phổ 13C-NMR (DMSO-C13CPD) PE1 Vị trí δC δn ppm (ppm) (J.Hz) Vị trí δC δn ppm (ppm) ( J.Hz) 1’ 121,51 2’ 128,69 8,0 ; d ; J = 181,88 3’ 115,71 6,4 ; d ; J = 160,31 4’ 160,98 98,09 5’ 115,71 6,4 ; d ; J = 160,97 6’ 128,69 8,0 ; d ; J = 8 104,48 1” 73,38 4,46 ; d ; J = 11 154,82 2” 70,84 4,68 ; d ; J =9 10 102,34 3” 78,59 3,75 ; br 4” 70,53 3,5 ; br 5” 81,62 3,4 ; br 6” 61,19 3, ; br 163,78 103,80 δ -OH 6,76- S 6,26- S 13,155 8-C--D-glucopyranozyl apigenin Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 42 of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 43 of 16 38 Hình 3.4: Phổ 1H-NMR của:8-C--D-glucopyranozyl apigenin Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 43 of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 44 of 16 39 Hình 3.5: Phổ 13C-NMR của:8-C--D-glucopyranozyl apigenin Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 44 of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 45 of 16 40 KẾT LUẬN Lần đầu tiên, hàn the (Desmodium heterophyllum – Papilionaceac) mọc hoang Thái Nguyên nghiên cứu sàng lọc hóa thực vật, thiết lập quy trình ngâm chiết mẫu hợp lí thu dịch chiết chọn lọc Từ toàn phần mặt đất (thân lá) hàn the (Desmodium heterophyllum – Papilionaceac), phương pháp phân tích định tính khẳng định hàn the chứa nhóm hợp chất thiên nhiên quan trọng là: đường khử, ankaloit, steroit, flavonoit, poliphenol, cumarin saponin Lần đầu tiên, phân lập xác định cấu trúc hóa học hợp chất hàn the Stigmast-5,22-dien-24R-3 -ol; 3-O--Dglucopyranozyl stigmasterol; -sitosterol-3--D-glucopyranozit 8-C--Dglucopyranozyl apigenin KIẾN NGHỊ Cây hàn the sử dụng dược liệu làm thuốc chữa bệnh nhiều thuốc y học cổ truyền Nhưng nghiên cứu hoá học loài thực vật mức Trong khuôn khổ đề tài, thực số nghiên cứu ban đầu mặt hoá học để tìm hiểu hợp chất thực vật hàn the Chúng đề nghị tiếp tục nghiên cứu sâu chất hoá học hợp chất hàn the, nghiên cứu hoạt tính sinh học để làm rõ sở khoa học cho việc sử dụng hàn the làm thuốc chữa bệnh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 45 of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 46 of 16 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Võ Văn Chi (1997), “ Từ điển thuốc Việt Nam”, NXB Y học -TPHCM, 1997 Nguyễn Văn Đàn (1997), “ Các phương pháp nghiên cứu thuốc”, NXB YDược, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Hữu Đĩnh- Trần Thị Đà (1999), “Ứng dụng số phương pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử” NXB Giáo dục Đỗ Tất Lợi ( 1999), “ Những thuốc vị thuốc Việt Nam”, NXB Y học Hà Nội, 1999 Nguyễn Thị Hồng Vân, Phan Văn Kiên, Châu Văn Minh “ Các hợp chất flavonoit phân lập từ bồ kết”, Tạp chí Dược học số 379 (11/2007) B Tài liệu tiếng Anh Agrawat.P.K Cacbon-13 NMR of flavonoids Elevier Science Publishers B.V 1989 p 324-326 Chernobrovaya, N.V., Khim Prir Soedin., 1973, 9, 801; Chem Nat Compd (Engl Transl.), 1973, 9, 767 (2''-xylosyl) U.S Pat., 1993, 233 050; CA, 119, 179344 (isol, deriv) Lam, Y.K.T et al., J Antibiot., 1994, 47, 724 (isol, deriv) Moriyasu, M et al., J Nat Prod., 1997, 60, 299-301 (Trimethyltryptamine) Roseghini, M et al., Z Naturforsch., C, 1976, 31, 118-120 (Trimethyltryptamine) 10 Wilkinson, S., J.C.S., 1958, 2079-2081 (5-Methoxy-N-methyltryptamine, isol) Patchter, I.J et al., J.O.C., 1959, 24, 1285-1289 (5-Methoxy-N,Ndimethyltryptamine) Ghosal, S et al., J.O.C., 1966, 31, 2284-2288 (5-Methoxy-Nmethyltryptamine, 5-Methoxy-N,N-dimethyltryptamine, 5-Methoxy-N,Ndimethyltryptamine oxide) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 46 of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 47 of 16 42 11 U.S Pat., 1993, 233 050; CA, 119, 179344 (isol, deriv) Lam, Y.K.T et al., J Antibiot., 1994, 47, 724 (isol, deriv) 12 Roseghini, M et al., Z Naturforsch., C, 1976, 31, 118-120 (Bufoviridine, Bufotenidine O-sulfate) Erspamer, V et al., Biochem Pharmacol., 1959, 2, 270 (Bufoviridine) 13 Cahill, W.M et al., J Biol Chem., 1938, 126, 29-36 (isol, config) 14 Mandava, N et al., Phytochemistry, 1974, 13, 2853 (Dimethyltryptophan) 15 Yamaguchi, K et al., J Agric Food Chem., 1979, 27, 847 (isol) Ghosal, S et al., Planta Med., 1972, 22, 434 (isol, deriv) Shure, K.B et al., J Agric Food Chem., 1994, 42, 350 (isol) 16 Yang, J et al., Yaoxue Xuebao, 1993, 28, 197-201; CA, 119, 156209m (Desmodilactone) 17 Agurell, S et al., J Nat Prod., 1971, 34, 183 (isol) Konno, C et al., Planta Med., 1979, 35, 150 (isol) 18 Ranieri, R et al., J Nat Prod., 1976, 39, 172-174 (isol, N-Me) Bruhn, J.G et al., J Nat Prod., 1976, 39, 175-177 (isol) Lindgren, J.E et al., J Nat Prod., 1976, 39, 464-466 (isol, struct, derivs) Pardanani, J.H et al., J Nat Prod., 1977, 40, 585-590 (isol) 19 Ghosal, S et al., Phytochemistry, 1973, 12, 193 (isol, deriv) Bruhn, J.G et al., J Pharm Sci., 1974, 63, 574 (isol, derivs) Ranieri, R.L et al., J Nat Prod., 1976, 39, 172 (deriv) 20 Gven, K.C et al., Phytochemistry, 1970, 9, 1893 (isol, Phyllophora) Rao, K.V., Planta Med., 1975, 27, 31 (isol, deriv) 21 Rondest, J et al., Bull Soc Chim Fr., 1968, 2411-2414 (N-4hydroxycinnamoyl) Stuart, K.L et al., Phytochemistry, 1971, 10, 460 (isol, derivs) 22 Yang, J.S et al., Yaoxue Xuebao, 1993, 28, 197; CA, 119, 156209m Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 47 of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 48 of 16 43 23 Botta, B et al., Phytochemistry, 2003, 64, 599-602 (isol, cd, uv, pmr, cmr, ms) 24 Ahluwalia, V.K et al., Indian J Chem., 1966, 4, 250 (isol) 25 Bohlmann, F et al., Phytochemistry, 1980, 19, 1815 (isol) Kalidhar, S.B et al., J Indian Chem Soc., 1984, 61, 561 (isol) Souza, M.P et al., Phytochemistry, 1989, 28, 2467 (isol) 26 Botta, B et al., Phytochemistry, 2003, 64, 599-602 (isol, cd, uv, pmr, cmr, ms) 27 Tsanuo, M.K et al., Phytochemistry, 2003, 64, 265-273 (isol, pmr, cmr, ms) 28 Mizuno, M et al., Phytochemistry, 1992, 31, 361 (isol, cmr, pmr, struct) Lin, Y.-L et al., Heterocycles, 1993, 36, 1501 (Oblongin, Oblonginol) 29 Monache, G.D et al., Phytochemistry, 1996, 41, 537 (isol, uv, ir, cd, pmr, cmr, ms) 30 Ueno, A et al., Chem Pharm Bull., 1978, 26, 2411 (isol) Khan, H et al., Tetrahedron, 1974, 30, 2811 (isol, pmr) 31 Purushothaman, K.K., Phytochemistry, 1975, 14, 1129 (isol, uv, pmr, ms, struct) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 48 of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 49 of 16 44 Hưong Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 49 of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 50 of 16 45 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 50 of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 51 of 16 46 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 51 of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn ... nhà khoa học nước quan tâm chọn làm đối tượng nghiên cứu, nước ta công trình nghiên cứu thành phần hóa học dược lí học hàn the Với mục đích nghiên cứu tìm hiểu thành phần hóa học hợp chất có hoạt... đối tượng nghiên cứu cho công trình Tên đề tài là: Nghiên cứu thành phần hóa học có hàn the (Desmodium heterophyllum) họ cánh bướm (Papilionaceac) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên... Page of 16 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - NGHIÊM THỊ HƢƠNG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CÓ TRONG CÂY HÀN THE (DESMODIUM HETEROPHYLLUM) HỌ CÁNH BƢỚM (PAPILIONACEAC)

Ngày đăng: 16/03/2017, 07:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Võ Văn Chi (1997), “ Từ điển cây thuốc Việt Nam”, NXB Y học -TPHCM, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển cây thuốc Việt Nam
Tác giả: Võ Văn Chi
Nhà XB: NXB Y học -TPHCM
Năm: 1997
2. Nguyễn Văn Đàn (1997), “ Các phương pháp nghiên cứu cây thuốc”, NXB Y- Dược, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp nghiên cứu cây thuốc
Tác giả: Nguyễn Văn Đàn
Nhà XB: NXB Y- Dược
Năm: 1997
3. Nguyễn Hữu Đĩnh- Trần Thị Đà (1999), “Ứng dụng một số phương pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử”. NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng một số phương pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử
Tác giả: Nguyễn Hữu Đĩnh- Trần Thị Đà
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999
4. Đỗ Tất Lợi ( 1999), “ Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam”, NXB Y học Hà Nội, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Nhà XB: NXB Y học Hà Nội
5. Nguyễn Thị Hồng Vân, Phan Văn Kiên, Châu Văn Minh... “ Các hợp chất flavonoit phân lập từ lá cây bồ kết”, Tạp chí Dược học số 379 (11/2007).B. Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các hợp chất flavonoit phân lập từ lá cây bồ kết
6. Agrawat.P.K. Cacbon-13 NMR of flavonoids. Elevier Science Publishers B.V 1989 p 324-326 Khác
7. Chernobrovaya, N.V., Khim. Prir. Soedin., 1973, 9, 801; Chem. Nat. Compd. (Engl. Transl.), 1973, 9, 767 (2''-xylosyl) Khác
8. U.S. Pat., 1993, 5 233 050; CA, 119, 179344 (isol, deriv) Lam, Y.K.T. et al., J. Antibiot., 1994, 47, 724 (isol, deriv) Khác
9. Moriyasu, M. et al., J. Nat. Prod., 1997, 60, 299-301 (Trimethyltryptamine) Roseghini, M. et al., Z. Naturforsch., C, 1976, 31, 118-120(Trimethyltryptamine) Khác
10. Wilkinson, S., J.C.S., 1958, 2079-2081 (5-Methoxy-N-methyltryptamine, isol) Patchter, I.J. et al., J.O.C., 1959, 24, 1285-1289 (5-Methoxy-N,N-dimethyltryptamine) Khác
11. U.S. Pat., 1993, 5 233 050; CA, 119, 179344 (isol, deriv) Lam, Y.K.T. et al., J. Antibiot., 1994, 47, 724 (isol, deriv) Khác
12. Roseghini, M. et al., Z. Naturforsch., C, 1976, 31, 118-120 (Bufoviridine, Bufotenidine O-sulfate)Erspamer, V. et al., Biochem. Pharmacol., 1959, 2, 270 (Bufoviridine) 13. Cahill, W.M. et al., J. Biol. Chem., 1938, 126, 29-36 (isol, config) Khác
16. Yang, J. et al., Yaoxue Xuebao, 1993, 28, 197-201; CA, 119, 156209m (Desmodilactone) Khác
17. Agurell, S. et al., J. Nat. Prod., 1971, 34, 183 (isol) Konno, C. et al., Planta Med., 1979, 35, 150 (isol) Khác
18. Ranieri, R. et al., J. Nat. Prod., 1976, 39, 172-174 (isol, N-Me) Bruhn, J.G. et al., J. Nat. Prod., 1976, 39, 175-177 (isol)Lindgren, J.E. et al., J. Nat. Prod., 1976, 39, 464-466 (isol, struct, derivs) Pardanani, J.H. et al., J. Nat. Prod., 1977, 40, 585-590 (isol) Khác
19. Ghosal, S. et al., Phytochemistry, 1973, 12, 193 (isol, deriv) Bruhn, J.G. et al., J. Pharm. Sci., 1974, 63, 574 (isol, derivs) Ranieri, R.L. et al., J. Nat. Prod., 1976, 39, 172 (deriv) Khác
20. Gven, K.C. et al., Phytochemistry, 1970, 9, 1893 (isol, Phyllophora) Rao, K.V., Planta Med., 1975, 27, 31 (isol, deriv) Khác
21. Rondest, J. et al., Bull. Soc. Chim. Fr., 1968, 2411-2414 (N-4- hydroxycinnamoyl)Stuart, K.L. et al., Phytochemistry, 1971, 10, 460 (isol, derivs) Khác
22. Yang, J.S. et al., Yaoxue Xuebao, 1993, 28, 197; CA, 119, 156209m Khác
23. Botta, B. et al., Phytochemistry, 2003, 64, 599-602 (isol, cd, uv, pmr, cmr, ms) 24. Ahluwalia, V.K. et al., Indian J. Chem., 1966, 4, 250 (isol) Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN