1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội huyện vị xuyên, hà giang thời kì đổi mới

129 305 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

Header Page of 16 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––– BÙI PHƯƠNG THÚY NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN VỊ XUYÊN, HÀ GIANG THỜI KÌ ĐỔI MỚI Chuyên ngành : ĐỊA LÝ HỌC Mã số : 60.31.95 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÝ Người hướng dẫn khoa học: TS VŨ NHƯ VÂN THÁI NGUYÊN - NĂM 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên Footer Page of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 16 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––– BÙI PHƯƠNG THÚY NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN VỊ XUYÊN, HÀ GIANG THỜI KÌ ĐỔI MỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÝ THÁI NGUYÊN - NĂM 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên Footer Page of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 16 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Một thành tựu đạt thời kì đổi Việt Nam tăng trưởng kinh tế đôi công xã hội, đặc biệt miền núi vùng dân tộc Nhờ đó, cấu kinh tế chuyển biến tích cực theo hướng sản xuất hàng hoá, đời sống phận dân cư, dân tộc thiểu số vùng đặc biệt khó khăn, cải thiện đáng kể, tỷ lệ hộ nghèo giảm dần Tuy nhiên, trạng phát triển KTXH Việt Nam bộc lộ nhiều mặt khó khăn, yếu Đó chất lượng tăng trưởng chưa thực ổn định chưa tương xứng với tiềm năng, phân hóa giàu - nghèo, xuống cấp môi trường sinh thái, thêm nữa, phải đối mặt tác động tiêu cực biến đổi khí hậu, nước biển dâng Do đó, để thực mục tiêu đến năm 2020 đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại đòi hỏi phải thực phát triển kinh tế với tốc độ nhanh, bền vững chất lượng cao Nội dung lý luận thực tiễn phát triển KTXH thời kỳ đổi tìm thấy qua thực tiễn huyện miền núi biên giới, dân tộc huyện Vị Xuyên, Hà Giang Việc nghiên cứu sâu sắc tình hình phát triển KTXH sở quan trọng nhận thức địa lý địa phương cấp huyện hệ thống kiến thức địa lý học Do đó, kết đề tài sử dụng để nghiên cứu, biên soạn, giảng dạy học tập số địa lý địa phương huyện Vị Xuyên chương trình sách giáo khoa phổ thông Đồng thời đưa phương hướng cụ thể phù hợp với điều kiện hoàn cảnh huyện miền núi, để từ có giải pháp thiết thực góp phần thực thành công mục tiêu phát triển KTXH huyện năm tới Với cách đặt vấn đề nêu trên, chọn đề tài nghiên cứu: "Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội huyện Vị Xuyên, Hà Giang thời kỳ đổi mới" Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên Footer Page of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 16 Đề tài thực hướng dẫn khoa học TS Vũ Như Vân, giúp đỡ quan quyền huyện Vị Xuyên, Hà Giang, giúp đỡ nhà khoa học, thầy cô giáo khoa Địa lí trường Đại học sư phạm Thái Nguyên Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Vận dụng sở lí luận Địa lí KTXH tổ chức lãnh thổ để đánh giá trạng phát triển KTXH huyện Vị Xuyên thời kì đổi đồng thời đưa định hướng giải pháp phát triển bền vững Kết nghiên cứu phần sử dụng để tư vấn phát triển KTXH dạy học địa lý địa phương huyện Vị Xuyên, Hà Giang 2.2 Nhiệm vụ Phân tích nguồn lực phát triển KTXH huyện Vị Xuyên Phân tích thực trạng phát triển kinh tế - xã hội huyện Vị xuyên, tỉnh Hà Giang thời kì đổi (chủ yếu từ năm 2000 đến nay) Đề xuất định hướng giải pháp nhằm phát triển KTXH huyện Vị Xuyên theo hướng bền vững Giới hạn phạm vi nghiên cứu Về nội dung, đề tài tập trung nghiên cứu nội dung lý luận thực tiễn phát triển KTXH cấp huyện Về thời gian, nghiên cứu tình hình phát triển KTXH huyện Vị Xuyên thời kì đổi mới, chủ yếu từ năm 2000 đến lựa chọn số liệu, phân tích đánh giá thực trạng Giới hạn không gian nghiên cứu chủ yếu địa bàn huyện Vị Xuyên với đặc điểm huyện miền núi biên giới - dân tộc có phân chia theo trình độ phát triển có tính tới hội thách thức hội nhập kinh tế cộng đồng dân tộc miền núi biên giới Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên Footer Page of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 16 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu phát triển KTXH nội dung quan trọng Kinh tế học Địa lý học Trên giới Việt Nam có nhiều công trình nghiên cứu xoay quanh vấn đề này, nhiều giáo trình, tạp chí xuất góc độ hay góc độ khác nhiều đề cập đến tình hình phát triển KTXH Đối với kinh tế học C.Mác Ph.Ăngghen có đóng ghóp to lớn, đời học thuyết Giá trị thặng dư có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nhận thức, quan điểm phát triển kinh tế; Học thuyết kinh tế C.Mác đưa yếu tố nguồn lực định phát triển kinh tế Nhiều học giả Phương Tây cống hiến cho nhân loại nhiều học thuyết phát triển kinh tế có giá trị W.Rostow (người Mỹ) với Lí luận giai đoạn phát triển kinh tế; Lí luận cấu kinh tế (kết cấu kinh tế) Lewis, Feller, Ranis Các quan điểm Chủ nghĩa phát triển, Thuyết thể chế Raul Prebisch (người Achentina), Thuyết định hướng tương lai nghiên cứu sâu sắc phát triển kinh tế Ở Việt Nam, từ bắt đầu đổi Đại hội Đảng VI (1986) đưa quan điểm phải tập trung ưu tiên phát triển kinh tế, đồng thời phải thực công xã hội, bước cải thiện đời sống nhân dân Đã có nhiều nghiên cứu chuyên ngành, nhiều nhà khoa học viết phát triển KTXH Đó Viện nghiên cứu quản lí kinh tế Trung ương, Viện Kinh tế Việt Nam tạp chí nghiên cứu sâu sắc KTXH: Tạp chí nghiên cứu kinh tế, Thời báo kinh tế Việt Nam; nhiều giáo trình viết kinh tế phát triển Trường Đại học Kinh tế quốc dân, trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, phát triển KTXH quan điểm địa lý học đề cập nghiên cứu, kể đến giáo trình: Địa lý kinh tế - xã hội đại cương Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên); Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam (phần đại cương) GS Nguyễn Viết Thịnh GS.TS Đỗ Thị Minh Đức biên soạn; Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam GS Lê Thông (chủ biên) Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên Footer Page of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 16 Về huyện Vị Xuyên từ đổi đến có số báo cáo, nhiều tạp chí, nhiều chương trình nói tình hình phát triển KTXH huyện Có 32 đầu mục tin Vị Xuyên mạng internet Những thông tin tình hình phát triển KTXH huyện Vị Xuyên thời kỳ đến năm 2010 2020 tìm thấy số tài liệu có độ tin cậy cao, như: Quy hoạch tổng thể KTXH huyện Vị Xuyên thời kỳ 2000 - 2010, Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Hà Giang, huyện Vị Xuyên, Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm mục tiêu giải pháp, kế hoạch năm sau Theo hướng tìm thấy giá trị thông tin nguồn từ số nghiên cứu: “Địa lý tỉnh Hà Tuyên” viết tỉnh Hà Giang Tuyên Quang trước “Địa lý tỉnh Hà Giang” nay, sách, báo, tạp chí viết Hà Giang Trong số tài liệu khác có giá trị phải kể tới: Niên giám Thống kê huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang số năm; Báo cáo Chính trị Đại hội Đảng huyện Vị Xuyên lần XXII, nhiệm kỳ 2010 - 2015; Kế hoạch phát triển KTXH huyện Vị Xuyên giai đoạn 2010 - 2015 UBND huyện Vị Xuyên, Huyện uỷ Vị Xuyên số tài liệu khác nghiên cứu Hà Giang nhằm chuẩn bị cho Đại hội Đảng tỉnh Hà Giang nhiệm kì 2010 - 2015 tầm nhìn 2020 Cũng phải kể tới quan tâm nhà địa lý huyện Vị Xuyên Đề tài nghiên cứu khoa học Cấp Bộ: “Giải pháp phát triển bền vững điều kiện khó khăn môi trường địa lý vùng cao biên giới qua thực tế cao nguyên Đồng Văn - Lũng Cú, Hà Giang” (Mã số B 200 - 03- 43) [20] Về tăng trưởng giảm nghèo thời kỳ đổi có báo cáo Hội nghị khoa hoc Địa lí toàn quốc ngày 19/6/2010 với tiêu đề: “Tăng trưởng kinh tế giảm nghèo huyện Vị Xuyên, Hà Giang: vấn đề giải pháp” [10] Trong đó, nhận thức việc nghiên cứu huyện vùng cao biên giới nói chung Vị Xuyên nói riêng đặt nghiều vấn đề cần nghiên cứu phạm vi rộng lớn hơn, tiến trình chuẩn bị Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên Footer Page of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 16 Đại hội đảng cấp tiến tới Đại hội lần thứ XI, tiến hành đánh giá thành tựu đạt được, bàn thảo định hướng giải pháp tăng trưởng nhanh bền vững để với nước thực CNH, HĐH hội nhập kinh tế quốc tế Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Quan điểm phương pháp luận Quan điểm tổng hợp: Các tượng Địa lý KTXH phong phú đa dạng Chúng có trình hình thành, phát triển mối liên hệ nhiều chiều thân tượng với chúng với tượng khác Áp dụng quan điểm cho phép nghiên cứu vấn đề KTXH huyện Vị Xuyên cách toàn diện chặt chẽ Quan điểm hệ thống: Đối tượng nghiên cứu coi hệ thống, gồm nhiều phân hệ có mối quan hệ qua lại mật thiết với Một phân hệ thay đổi ảnh hưởng đến vận động toàn hệ thống Huyện Vị Xuyên coi hệ thống đặt hệ thống lớn tỉnh Hà Giang Đến lượt mình, huyện hệ thống bao gồm phân hệ thấp: xã, thị trấn, thôn Do đó, cần phải tìm hiểu mối quan hệ qua lại hệ thống hệ thống Quan điểm lịch sử: Theo quan điểm xem xét tượng địa lý KTXH phải thừa nhận khứ để lý giải mức độ định cho dự báo phát triển tương lai Nghiên cứu phát triển KTXH huyện Vị Xuyên thời kì đổi cho phép hiểu biết đầy đủ sâu sắc tình hình phát triển KTXH trước đó, đồng thời dự báo định hướng phát triển tương lai Quan điểm kinh tế: Quan điểm thể qua số tiêu kinh tế cụ thể như: tốc độ tăng trưởng, hiệu qủa kinh tế Trong nghiên cứu phát triển KTXH huyện Vị Xuyên áp dụng quan điểm để thấy rõ tiêu KTXH cụ thể Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên Footer Page of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 16 Quan điểm phát triển bền vững: Quán triệt quan điểm phát triển bền vững đòi hỏi phải đảm bảo bền vững ba mặt: kinh tế, xã hội môi trường Đối với huyện Vị Xuyên nghiên cứu phát triển KTXH phải đặt mối quan hệ ba phận cấu thành phát triển bền vững 5.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập tài liệu: Thu thập, tổng hợp, phân tích có lựa chọn loại tài liệu, số liệu xuất quan, ban ngành huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang mạng internet như: Niên giám thống kê huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang, Báo cáo trị Đại hội Đảng huyện Vị Xuyên nhiệm kì 2005 - 2010 2010 - 2015, Quy hoạch tổng thể phát triển KTXH huyện Vị Xuyên 2010 - 2020 Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh: Các tài liệu, số liệu tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau, phân tích xử lí cho phù hợp với vấn đề nghiên cứu, đồng thời có so sánh, đối chiếu tài liệu, đặc biệt số liệu có so sánh mốc thời gian đơn vị lãnh thổ Phương pháp đồ - biểu đồ: Các đồ dân cư, đồ kinh tế chung phân hóa lãnh thổ dùng để mô tả trạng KTXH, phân bố tượng địa lý kinh tế, mối liên hệ lãnh thổ không gian, mối quan hệ chúng dự kiến phát triển kinh tế Các biểu đồ sử dụng để phản ánh quy mô, cấu, tốc độ tăng trưởng tượng KTXH Phương pháp thực địa: Khảo sát thực tế cửa quốc tế Thanh Thủy, khu Kinh tế quốc phòng 313, TT Vị Xuyên, TT Việt Lâm số xã Phú Linh, Kim Thạch, Đạo Đức, Cao Bồ Phương pháp phân tích SWOT: SWOT tập hợp viết tắt của: Strengths (Điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu), Opportunities (Cơ hội) Threats (Nguy cơ) Đây công cụ hữu ích giúp tìm hiểu vấn Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên Footer Page of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 16 đề định việc tổ chức, quản lý kinh doanh Trên thực tế, việc vận dụng SWOT xây dựng kế hoạch kinh doanh, hoạch định chiến lược, đánh giá đối thủ cạnh tranh, khảo sát thị trường, phát triển sản phẩm báo cáo nghiên cứu ngày nhiều doanh nghiệp lựa chọn Cấu trúc đề tài nghiên cứu Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn bao gồm chương chủ yếu: Chương Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài; Chương Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội huyện Vị Xuyên thời kì đổi mới; Chương Định hướng giải pháp phát triển kinh tế - xã hội huyện Vị Xuyên, Hà Giang đến năm 2015 Những đóng góp luận văn Đánh giá trạng phát triển KTXH huyện Vị Xuyên, Hà Giang thời đổi Đề xuất định hướng giải pháp phát triển KTXH huyện Vị Xuyên, Hà Giang hướng tới mục tiêu phát triển bền vững Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên Footer Page of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 10 of 16 NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.1 Quan niệm phát triển KTXH thời kì đổi Đổi chương trình cải cách toàn diện mặt đời sống xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng vào thập niên 80 Đường lối đổi thức thực từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (tháng 12/1986) Đảng Cộng sản Việt Nam Đổi Mới kinh tế thực trước tiên Trong năm đầu kỉ XXI, Việt Nam bắt đầu thực đổi mặt khác: xã hội, trị, tư duy, chế, văn hóa Quá trình đổi kinh tế thực trước tiên, thức từ năm 1986 Từ năm 1986 trở đi, chia trình thành giai đoạn: (1) Giai đoạn 1986 - 1996: 10 năm đầu thực đổi mới, kết hợp chặt chẽ từ đầu đổi kinh tế với đổi trị, lấy đổi kinh tế làm trọng tâm, giai đoạn chuẩn bị tiền đề cho CNH; (2) Giai đoạn 1996 - 2006: Đại hội toàn quốc lần thứ VIII Đảng (tháng 6, 7/1996) đánh đấu bước ngoặt chuyển đất nước ta sang thời kì - thời kì đẩy mạnh CNH, HĐH Mục tiêu đến năm 2020 sức phấn đấu đưa nước ta trở thành nước công nghiệp; (3) Giai đoạn 2006 trở đi: chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, nước ta trở thành thành viên thức Tổ chức thương mại giới (7/1/2007) Phát triển: “phát triển trình qua xã hội người phấn đấu đạt tới chỗ thỏa mãn nhu cầu mà xã hội coi đại”.[1, tr8] Hoặc hiểu, “phát triển trình nhằm nâng cao chất lượng sống người nhiều khía cạnh khác như: Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên Footer Page 10 of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 115 of 16 nguyên khoáng sản, thủy điện, có Cửa Quốc gia Khu kinh tế Cửa Thanh Thủy, có thị trường Trung Quốc nhiều tiềm cho phát triển thương mại du lịch; nguồn lực lao động dồi dào; đội ngũ cán bộ, đảng viên đoàn kết, động; sách phát triển công nghiệp tỉnh tiếp tục thực KCN Bình Vàng, Dự án thủy điện, khai thác chế biến khoáng sản đưa vào hoạt động hội tốt cho Vị Xuyên phát triển công nghiệp giải việc làm cho người lao động; phương án xây dựng TT Vị Xuyên lên đô thị loại IV triển khai, hệ thống trị ổn định; khối đại đoàn kết dân tộc tiếp tục phát huy điều kiện thuận lợi để huyện đẩy mạnh công phát triển KT-XH năm tới Từ tình hình thực tiễn KT-XH địa phương yêu cầu phát triển giai đoạn mới, Đại hội Đảng huyện Vị Xuyên lần thứ XXII với chủ đề: “Đoàn kết - Đổi - Sáng tạo - Hội nhập - phát huy nguồn lực để phát triển bền vững”, Đại hội lần đề mục tiêu đến năm 2015 là: Tiếp tục đẩy mạnh kinh tế công nghiệp, dịch vụ, nông nghiệp theo hướng CNH nông nghiệp nông thôn, huy động tối đa nguồn lực chỗ; khai thác phát huy tiềm mạnh huyện, tranh thủ giúp đỡ Trung ương, tỉnh, đồng thời huy động nguồn lực nhà đầu tư tỉnh, tạo bước phát triển nhanh, vững theo hướng CNH, HĐH; nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân; tập trung đạo liệt chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hóa, phát triển kinh tế đa dạng, tập trung; coi trọng sản xuất nông, lâm nghiệp, gắn sản xuất với quy hoạch lại nông thôn mới; bảo vệ môi trường; tiếp tục đầu tư sở hạ tầng, giao thông, thủy lợi, y tế; đẩy mạnh phát triển văn hóa - xã hội, nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo nghề, giải việc làm, chất lượng khám, chữa bệnh; giữ vững ổn định trị, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ vững chủ quyền biên giới Quốc gia; tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng, quản lý điều Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên Footer Page 115 of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 116 of 16 hành quyền cấp hoạt động đoàn thể; tiếp tục thực Cuộc vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”; xây dựng hệ thống trị từ huyện tới sở sạch, vững mạnh để thực thắng lợi nghiệp phát triển KT-XH Tuy có nhiều thuận lợi, song Vị Xuyên xác định có khó khăn, thử thách Với mục tiêu đặt đến năm 2015 lớn như: Giá trị tăng thêm kinh tế đạt tốc độ tăng bình quân 22%, thu nhập bình quân đầu người đạt 18 triệu đồng/năm, thu thuế phí đạt 200 tỷ đồng, tổng sản lượng lương thực đạt 49.880 tấn, lương thực bình quân đầu người đạt 490 kg/người/năm đòi hỏi Đảng nhân dân dân tộc huyện cần phải đoàn kết, phát huy nội lực, tạo bước đột phá, khắc phục khó khăn, vượt qua thử thách, để giành thắng lợi mới, đưa đời sống nhân dân dân tộc huyện nhà tới ấm no hạnh phúc TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VÀ GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN VỊ XUYÊN, HÀ GIANG: VẤN ĐỀ VÀ GIẢI PHÁP Bùi Phƣơng Thuý Học viên CH Địa lí K16 Khoa Địa lí, Trường ĐHSP Thái Nguyên Nằm vị trí gần trung tâm tỉnh Hà Giang, tiếp giáp với Trung Quốc, huyện Vị Xuyên nơi chuyển tiếp vùng cao núi đá phía bắc vùng núi đất phía tây, cho phép huyện trở thành đầu mối giao lưu kinh tế - xã hội quan trọng toàn tỉnh với Trung Quốc Trong thời kỳ đổi mới, Vị Xuyên đạt nhiều thành tựu quan trọng tăng trưởng kinh tế giảm nghèo, bước khắc phục khó khăn, bước đầu ổn định phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, huyện Vị Xuyên huyện khó khăn; nghèo đói phổ biến vấn đề đầy xúc, đòi hỏi huyện phải có giải pháp hữu hiệu, đồng nhằm đạt tăng trưởng kinh tế, xoá đói giảm nghèo phát triển bền vững Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên Footer Page 116 of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 117 of 16 TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ Một thành tựu bật kinh tế Vị Xuyên năm qua tốc độ tăng trưởng kinh tế cao ổn định Thời kỳ 1996 - 2000 tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 11,0 %, thời kỳ 2000 - 2005 đạt 11,5 %, năm 2008 đạt 14,3% Tốc độ cao mức tăng trưởng chung tỉnh nhiều huyện khác Các ngành kinh tế công nghiệp - xây dựng có tốc độ tăng trưởng mạnh đạt 26,0%; dịch vụ 17,0%; ngành nông - lâm nghiệp tăng trưởng 5,0 % (2008) Cùng với tăng trưởng kinh tế, cấu kinh tế chuyển dịch tích cực, giảm dần tỉ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỉ trọng ngành công nghiệp xây dựng dịch vụ Theo lãnh thổ, kinh tế nông thôn chiếm tỷ trọng cao có xu hướng giảm dần, khu vực thành thị có xu hướng tăng dần; 24 xã, thị trấn hoạt động kinh tế diễn sôi động hai thị trấn Vị Xuyên, Việt Lâm xã ven đường quốc lộ Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng, huyện Vị Xuyên có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế “mở”, trao đổi mặt hàng nông sản, công nghiệp khai thác, du lịch sang Trung Quốc, phát triển sản xuất hướng xuất thúc đẩy không hoạt động ngoại thương, du lịch mà thúc đẩy trình tăng trưởng phát triển kinh tế NHỮNG TIẾN BỘ TRONG GIẢM NGHÈO Thành tăng trưởng phát triển kinh tế góp phần giảm nhanh tỉ lệ nghèo đói Từ năm 2005 đến trung bình năm giảm từ 6,0 đến 7,0 % hộ nghèo Cơ không tình trạng đói kinh niên Các sách dự án hỗ trợ cho người nghèo thuộc chương trình xóa đói giảm nghèo lồng ghép với chương trình giải việc làm chương trình phát triển kinh tế - xã hội triển khai thực có hiệu Nhờ làm tốt công tác xã hội hóa xoá đói giảm nghèo mà nội lực khai thác, sức dân Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên Footer Page 117 of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 118 of 16 huy động tối đa Số hộ thoát nghèo tăng lên trung bình năm có gần 800 hộ thoát nghèo, năm 2008 có 1762 hộ thoát nghèo, số hộ khá, giàu ngày tăng (năm 2008 đạt 27,28 %); đời sống nhân dân ngày ổn định nâng cao Kinh tế tăng trưởng nhanh có lợi cho người nghèo điểm mấu chốt thành tích giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế giảm nghèo huyện Vị Xuyên thời gian qua Sau 20 năm đổi mới, thu nhập mức sống đa số người dân cải thiện, đặc điểm nghèo có thay đổi Trước nghèo thiếu lương thực, thực phẩm giải Có nhiều nguyên nhân dẫn đến nghèo huyện Vị Xuyên: nguồn lực đầu tư hạn chế, thiếu không đồng sách đầu tư xây dựng sở hạ tầng cho khu vực khó khăn, sách khuyến khích sản xuất, vốn tín dụng, hướng dẫn cách làm ăn, sách giáo dục, y tế, định canh định cư Trong bật lên nguyên nhân thiếu vốn, thiếu đất sản xuất, thiếu lao động, thiếu kinh nghiệm làm ăn đông người Điều phần cho thấy sách phát triển kinh tế thiếu sót, chưa đủ mạnh cho phân bổ luân chuyển nguồn lực sản xuất, kinh doanh Cơ hội làm ăn, tìm kiếm thu nhập phát triển kinh tế tạo cho người nghèo hạn chế - Phát triển kinh tế gắn với xây dựng an ninh quốc phòng: Theo yêu cầu phát triển kinh tế kết hợp với đảm bảo an ninh quốc phòng Đoàn kinh tế quốc phòng 313 (Đoàn KTQP 313) thành lập từ 2002, có nhiệm vụ tổ chức thực dự án KTQP địa bàn phía bắc huyện Vị Xuyên gồm xã biên giới: Thanh Thủy, Thanh Đức, Lao Chải, Xín Chải, với 18 thôn bản, có thôn giáp với biên giới Việt - Trung có chiều dài biên giới 28,7 km Toàn vùng có diện tích 148,53 km2, dân số 5265 người, có dân tộc sinh sống chủ yếu dân tộc Dao Mông Đây xã ĐBKK, xã biên Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên Footer Page 118 of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 119 of 16 giới thuộc diện đầu tư Chương trình 135 giai đoạn II Tính đến nay, địa bàn xã vùng dự án KTQP, Đoàn triển khai xây dựng 10 công trình thủy lợi nhỏ, phục vụ tưới nước cho 300 ruộng nước sinh hoạt cho 350 hộ gia đình, đảm bảo cho khai hoang, phục hóa gieo trồng vụ; xây dựng công trình hạ phục vụ điện sinh hoạt cho 65 hộ với 300 nhân khẩu, công trình nước sinh hoạt cho 14 hộ/140 khẩu; lớp học thôn bản; hỗ trợ trồng 30 ngô lai, 132 trâu bò, 358 thảo Đặc biệt từ việc trồng thảo có hiệu kinh tế, phù hợp với khí hậu thổ nhưỡng nên năm qua, nhân dân xã trồng thêm nghìn ha, nhờ mà rừng bảo vệ tốt hơn, bà có thu nhập ổn định NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VÀ GIẢM NGHÈO Tăng trưởng kinh tế mức cao, ổn định thời gian dài cấu ngành có chuyển dịch theo hướng tích cực làm thay đổi mặt nông thôn cải thiện đời sống nhân dân, điểm xuất phát điểm kinh tế thấp nên quy mô cấu kinh tế chưa đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá Cơ cấu kinh tế bước đầu chuyển dịch tích cực theo hướng tăng dần tỷ trọng ngành công nghiêp - xây dựng dịch vụ, qua cấu kinh tế cho thấy kinh tế huyện dựa vào nông nghiệp chủ yếu, động khu vực dịch vụ Sự chênh lệch thu nhập phân hoá giàu nghèo có xu hướng gia tăng, khoảng cách chênh lệch nhóm giàu nhóm nghèo 3,5 lần, vùng núi thấp vùng núi cao 1,05 lần, dân tộc Kinh dân tộc thiểu số 3,4 lần, thành thị nông thôn 12,6 lần, số hộ nghèo phát sinh hàng năm cao Năm 2008 số hộ nghèo phát sinh 499 hộ Cơ hội tiếp cận hưởng thụ thành phát triển có khác biệt đáng kể nhóm giàu nhóm nghèo Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên Footer Page 119 of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 120 of 16 Mặc dù tăng trưởng kinh tế làm cho tỉ lệ nghèo đói giảm đáng kể thời gian qua tình trạng nghèo nói chung đa dạng: tình trạng thiếu ăn hàng năm từ đến ba tháng chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số vùng sâu, xa Nhiều hộ nghèo phải nhà tạm, chưa có điện sinh hoạt, thiếu điều kiện để phát triển sản xuất, chưa tiếp cận thị trường, trình độ chuyên môn kĩ thuật hạn chế,… Huyện Vị Xuyên thuộc diện huyện miền núi vùng dân tộc thiểu số có trình độ phát triển thấp, điều kiện phát triển khó khăn Trên địa bàn huyện có thị trấn Vị Xuyên Việt Lâm thuộc khu vực I, 22 xã thuộc khu vực II III, có xã thuộc khu vực biên giới có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn (ĐBKK) Trong huyện 10 xã thuộc diện đầu tư Chương trình 135 giai đoạn II (Lao Chải, Xín Chải, Thanh Đức, Thanh Thủy, Thuận Hòa, Minh Tân, Cao Bồ, Ngọc Linh, Bạch Ngọc, Ngọc Minh); xã thuộc diện ĐBKK, xã biên giới (Lao Chải, Xín Chải, Thanh Đức, Thanh Thủy, Thuận Hòa, Minh Tân, Cao Bồ, Ngọc Minh, Quảng Ngần, Thượng Sơn); 11 thôn ĐBKK Các xã có tỉ lệ hộ nghèo cao, có xã Thanh Đức có tỷ lệ hộ nghèo cao 54,61 %, Ngọc Minh 49,42 %, Minh Tân 48,68 % (2008) Theo không gian nhận thấy trình độ phát triển huyện Vị Xuyên phân hóa rõ ràng thành hai giải: Giải biên giới Việt - Trung gồm xã Lao Chải, Xín Chải, Thanh Đức, Thanh Thủy, Minh Tân; xã cận thị xã Hà Giang ven trục Quốc lộ 2, TT Vị Xuyên, TT Việt Lâm có điều kiện tương đối thuận lợi để phát triển theo hướng kinh tế nông thôn - đô thị miền núi GIẢI PHÁP TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VÀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG Mục tiêu tăng trưởng kinh tế giảm nghèo bền vững nói chung phải khai thác hợp lí, sử dụng tiết kiệm có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống, bảo vệ đa dạng sinh học, khắc phục suy thoái cải thiện môi trường Để thực mục tiêu tăng trưởng kinh Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên Footer Page 120 of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 121 of 16 tế giảm nghèo bền vững Vị Xuyên cần phải nỗ lực công tác trồng bảo vệ rừng, cải thiện chất lượng môi trường sống khu vực nông thôn đô thị, sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên, tuyên truyền, giáo dục cho đồng bào dân tộc bảo vệ môi trường phát triển bền vững Do đó, để tăng trưởng kinh tế giảm nghèo nhanh, bền vững bên cạnh việc thực sách, Chương trình Đảng Nhà nước (Chương trình mục tiêu quốc gia xoá đói giảm nghèo, giải việc làm, Chương trình 134, 135…), huyện Vị Xuyên phải thực đồng thời giải pháp sau: - Tiếp tục đẩy mạnh phát triển khoa học - công nghệ, công cụ chủ yếu để nâng cao suất, chất lượng hiệu hoạt động kinh tế xã hội Vì cần đẩy nhanh việc ứng dụng tiến k ĩ thuật đổi công nghệ lĩnh vực từ sản xuất, dịch vụ đến quản lí - Tăng cường biện pháp huy động vốn để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh ổn định Với phương thức huy động tối đa nguồn vốn nhân dân vào việc phát triển kinh tế nên huyện Vị Xuyên phải tranh thủ hội nhằm thu hút vốn nước ngoài, trước mắt khuyến khích nước đầu tư vào công nghiệp chế biến nông - lâm sản, đầu tư khai thác số khoáng sản (sắt, man gan, chì- kẽm) Vốn vay ODA nên tập trung đầu tư vào công trình sở hạ tầng giao thông, vi ễn thông, thuỷ lợi, điện… - Phát triển thị trường hướng vào việc thúc đẩy gắn kết với thị trường tỉnh, với tỉnh nước với nước sở phát triển kinh tế hàng hóa nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nhân dân Tập trung vào mặt hàng mà huyện mạnh, mặt hàng truyền thống, quan tâm đến thị trường vùng sâu, xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số ĐBKK - Phát triển toàn diện nguồn nhân lực phát triển người: Trước hết đầu tư phát triển giáo dục đào tạo, coi giải pháp để phát triển người, cần phải bước nâng cao hiệu tính thiết thực Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên Footer Page 121 of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 122 of 16 giáo dục, thực hỗ trợ công giáo dục người nghèo Nâng cao chất lượng nguồn lao động giải việc làm cách đẩy mạnh công tác dạy nghề, hỗ trợ dạy nghề gắn với giải việc làm, cho vay vốn tạo việc làm, tăng cường thực công tác xuất lao động - Phát triển toàn diện ngành kinh tế: phát triển nông nghiệp, nông thôn cách xây dựng nông nghiệp theo hướng đại hoá, thân thiện với môi trường, phát triển mạnh công nghiệp dịch vụ nông thôn; nâng cao đời sống người dân nông thôn, vùng khó khăn Trong công nghiệp đầu tư phát triển mạnh ngành công nghiệp phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn; mở rộng mối liên kết công nghiệp tiểu thủ công nghiệp, phát triển công nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản với công nghệ tiên tiến quy mô hợp lý, đảm bảo có hiệu kinh tế bảo vệ môi trường, xúc tiến xây dựng hoàn thiện khu công nghiệp Bình Vàng; khuyến khích phát triển loại hình dịch vụ, du lịch; phát triển kinh tế cửa đặc biệt khu kinh tế cửa Thanh Thuỷ - Hoàn thiện thực có hiệu sách xoá đói giảm nghèo sách an sinh xã hội Trước hết, sách tạo điều kiện cho người nghèo phát triển sản xuất, tăng thu nhập thông qua hoạt động: hỗ trợ tín dụng, hỗ trợ đất sản xuất cho hộ nghèo; hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng thiết yếu cho xã nghèo, xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới Thứ hai, tạo điều kiện cho người nghèo tiếp cận dịch vụ xã hội bình đẳng thông qua hoạt động: hỗ trợ người nghèo tiếp cận dịch vụ y tế, chăm sóc sức khoẻ, giáo dục; hỗ trợ người nghèo đất ở, nhà ở, nước sinh hoạt Thứ ba, nâng cao nhận thức, lực cấp, ngành, tổ chức người dân xoá đói giảm nghèo - Phát triển kinh tế gắn với xây dựng an ninh quốc phòng: Đoàn kinh tế quốc phòng trở nên gần gũi nhiều người dân số xã huyện Vị Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên Footer Page 122 of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 123 of 16 Xuyên Từ có Đoàn kinh tế tình hình an ninh trị, trật tự an toàn xã hội địa bàn giữ vững, mà nhiều hộ thoát nghèo Cùng với địa phương thực tốt vận động xây dựng gia đình văn hóa, làng, văn hóa… Thực phát triển kinh tế - xã hội giữ vững quốc phòng an ninh yêu cầu tất yếu khách quan, có tính quy luật lịch sử quan điểm có ý nghĩa chiến lược vô quan trọng Hai nhiệm phải thống với nhằm thực mục tiêu phát triển đề - Phát triển kinh tế cửa khẩu: bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, cửa quốc gia Thanh Thủy cửa ngõ nối lãnh thổ Vị Xuyên thị xã Hà Giang với huyện Châu Văn Sơn tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) Cùng với khu kinh tế cửa Thanh Thủy vừa Thủ tướng Chính phủ định thành lập ngày 15/1/2010 tạo “mở” cho phát triển kinh tế - xã hội, góp phần thúc đẩy hoạt động ngoại thương, tăng nguồn thu ngân sách cho huyện Tuy nhiên, để thực có hiệu giải pháp huyện cần có đổi chế quản lí thể chế kinh tế phù hợp với kinh tế thị trường bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế - Tổ chức không gian phát triển: (1) Tổ chức tuyến phát triển: tuyến phát triển dọc quốc lộ chạy từ cửa quốc gia Thanh Thủy qua thị xã Hà Giang - thị trấn Vị Xuyên - thị trấn Việt Lâm, không tuyến giao thông huyết mạch huyện mà tuyến quốc lộ quan trọng tỉnh nước Việc hình thành tuyến kinh tế dọc quốc lộ thúc đẩy kinh tế địa phương nhanh chóng phát triển, mở rộng giao lưu văn hóa - xã hội (2) Tổ chức vùng phát triển: qui hoạch vùng động lực phát triển vùng dọc quốc lộ bao gồm hai thị trấn Vị Xuyên, thị trấn Việt Lâm, xã Đạo Đức, Linh Hồ Việt Lâm, Thanh Thủy, cần tiến hành xây dựng hạng mục theo quy hoạch, tiếp tục kêu gọi đầu tư phát triển thương mại - dịch vụ theo hướng đô thị hóa trung tâm cụm xã làm động lực thúc đẩy phát Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên Footer Page 123 of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 124 of 16 triển kinh tế, văn hóa - xã hội khu vực toàn huyện; vùng cần hỗ trợ phát triển xã ĐBKK xã KV III Đồng thời xây dựng mô hình xã (Trung Thành, thị trấn Vị Xuyên, Thượng Sơn, Lao Chải) phát triển toàn diện, đại diện tiểu vùng kinh tế huyện - Gắn phát triển kinh tế với sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên, bảo vệ môi trường Tăng cường công tác quản lý nhà nước tài nguyên, môi trường; tuyên truyền vận động nhân dân bảo vệ tài nguyên đất, nguồn nước, rừng phòng hộ, khoáng sản; xây dựng quy hoạch sử dụng đất; cải thiện điều kiện vệ sinh, môi trường, thu gom rác thải, nước thải khu dân cư tập trung, đưa chuồng trại chăn nuôi gia súc xa nhà, làm công trình hợp vệ sinh gia đình hộ gia đình nông thôn KẾT LUẬN Tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm nghèo đạt mức cao năm qua mang lại hiệu tích cực làm cho sống người dân huyện Vị Xuyên cải thiện rõ rệt Tuy nhiên, nhiều vấn đề đặt tăng trưởng kinh tế giảm nghèo Vị Xuyên: tốc độ tăng trưởng kinh tế cao chưa bền vững, chất lượng tăng trưởng thấp; tỷ lệ nghèo cao, giảm nghèo chưa vững chắc, nguy tái nghèo lớn; khoảng cách giàu nghèo chênh lệch thu nhập nhóm dân cư vùng có xu hướng gia tăng Tập trung vào việc nâng cao tốc độ tăng trưởng kinh tế đồng thời phải đẩy mạnh xoá đói nghèo kết hợp với giải pháp bảo vệ tài nguyên môi trường sinh thái / Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên Footer Page 124 of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 125 of 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo trị Ban chấp hành Đảng huyện Vị Xuyên lần thứ XXII nhiệm kỳ 2010- 2015, (Dự thảo) Chương trình XĐGN - GQVL huyện Vị Xuyên, H Giang năm 2008 Niên giám thống kê huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang năm 2000, 2005, 2006, 2007, 2008 4.Nghèo Báo cáo Phát triển Việt Nam 2004 Báo cáo chung nhà tài trợ Hội nghị Tư vấn nhà tài trợ Việt Nam Hà Nội 2-3 / 12/ 2003 Vũ Thị Vinh, Tăng trưởng kinh tế với giảm nghèo trình đổi Việt Nam Tóm tắt luận án Tiến sĩ kinh tế, Viện Kinh tế - Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội, 2009 SUMMARY ECONOMIC GROWTH AND POVERTY ELIMINATION IN VIXUYEN DISTRIC, HAGIANG PROVINCE: STATUS AND SOLUTIONS Bui Phuong Thuy Thai Nguyen Unniversity of Education In the article the author deales with assessing local natural and socioeconomic resourses, economic growth and poverty elimination of Vi Xuyen distric, Ha Giang province in the years of 2005 - 2010 In the author's opinion, in condition of Vi Xuyen distric, Ha Giang province, four breaking solutions should be paid much attentions that are as following: (i) bordegate economic development; (ii) step up economic - national defence development in frontier zone; (iii) spacio - territorial organisation of development lines and areas with the aimes of activating difficult communes; (iv) environment protection./ Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên Footer Page 125 of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 126 of 16 DIỄN GIẢI CHỈ SỐ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP TỈNH, THÀNH PHỐ, NĂM 2009 (Provincial compitness index - PCI) (1) CHI PHÍ GIA NHẬP THỊ TRƯỜNG (EXCPENSES OF ACCESSING MARKET) (i) Thời gian đăng kí kinh doanh - số ngày (giá trị trung vị); (ii) Thời gian đăng kí kinh doanh bổ sung - số ngày (giá trị trung vị); (iii) Số giấy đăng kí kinh doanh giấy phép cần thiết để thức hoạt động (giá trị trung vị); (iv) Thời gian chờ đợi để cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (giá trị trung bình); (v) % DN chờ tháng để hoàn thành tất thủ tục để bắt đầu hoạt động; (vi) % DN phải chờ đợi tháng để hoàn thành tất thủ tục để bắt đàu hoạt động (2) TIẾP CẬN ĐẤT ĐAI (LANDUSE APROACHES) (i) % DN có Giấy CNQSD đất thức; (ii) Tỉ lệ diện tích đất tỉnh có GCNQSD đất thức; (iii) DN đánh giá rủi bị thu hồi đất (1: cao đến 5: thấp); (iii) Nừu bị thu hồi đất dược bồi thường thoả đáng (% luôn thường xuyên); (iv) Sự thay đổi khung giá đất tỉnh phù hợp với thay đổi giá thị trường (% đồng ý (CHỈ TIÊU MỚI - CTM); (v) DN không gặp cản trở mặt kinh doanh (CTM) (3) TÍNH MINH BẠCH VÀ TIẾP CẬN THÔNG TIN (TRANSPARENCES & APROACHES OF INFORMATION) (i) Tính minh bạch tài liệu kế hoạch; (ii) Tính minh bạch tài liệu pháp lí định, nghị định; (iii) Cần có “mối quan hệ” để có tài liệu tỉnh (% quan trọng quan trọng); (iv) Thương lượng với cán thuế phần thiết yếu hoạt động kinh doanh (% hoàn toàn đồng ý đồng ý); (v) Khả dự đoán thực thi pháp luật tỉnh (% luôn thường xuyên); (vi) Độ mở trang WEB tỉnh; (vii) Các Hiệp hội kinh doanh đóng vai trò quan trọng Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên Footer Page 126 of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 127 of 16 tư vấn phản biện sách tỉnh (% quan trọng quan trọng) (CTM) (4) CHI PHÍ THỜI GIAN ĐỂ THỰC HIỆN CÁC QUI ĐỊNH CỦA NHÀ NƯỚC (TIMERAL EXPENSES) (i) % DN sử dụng 10% qũy thời gian để thực qui định Nhà nước; (ii) Số tra trung vị (tất quan); (iii) Số trung vị làm việc với tra thuế; (iv) Các cán nhà nước làm việc có hiệu sau thực Cải cách hành công (CCHCC) (% có) (CTM); (v) Số lần xin dấu xin chữ kí cùa doanh nghiệp giảm sau thực CCHCC (% có) (CTM); (vi) Thủ tục giấy tờ giảm sau thực CCHCC (% có) (CTM); Các loại phí nhiều thủ tục giảm sau thực CCHCC (% có) (CTM) (5) CHI PHÍ KHÔNG CHÍNH THỨC (UNFORMAL EXPENSES) (i) % Doanh nghiệp cho DN ngành trả chi phí không thức (CTM ); (ii) % doanh nghiệp chi 10% doanh thu cho loại chi phí không thức (CTM); (iii) Chính quyền tỉnh sử dụng qui định riêng địa phương để trục lợi (% Đồng ý hoàn toàn Đồng ý) (CTM ); (iv) Công việc giải sau trả chi phí không thức (% luôn thường xuyên) (CTM); (v) Doanh nghiệp trả hoa hồng để có hợp đồng từ quan nhà nước (% Đúng) (CTM) (6) TÍNH NĂNG ĐỘNG CỦA LÃNH ĐẠO TỈNH (DINAMICAL ABILITIES OF PROVINCIAL LEADESHIP) (i) Cán tỉnh nắm vững sách, qui định hành khung khổ pháp luật để giải khó khăn vướng mắc cho DN (% Đồng ý Hoàn toàn đồng ý); (iii) Tính sáng tạo giải trở ngại cộng đồng doanh nghiệp tư nhân (% Đồng ý Hoàn toàn đồng ý); (iv) Cảm nhận doanh nghiệp thái độ quyền tỉnh khu vực tư nhân (% Tích cực tích cực) Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên Footer Page 127 of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 128 of 16 (7) HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP (SUPPORTS TO BUSSINESS) (i) Số hội chợ thương mại tỉnh tổ chức năm trước đăng kí tổ chức cho năm nay; (ii) Số nhà cung cấp dịch vụ công tư nhân tỉnh; (iii) Doanh nghiệp sử dụng dịch vụ tìm kiếm thông tin kinh doanh (%) (CTM); (iv) Doanh nghiệp sử dụng nhà cung cấp dịch vụ tư nhân cho dịch vụ tìm kiếm thông tin kinh doanh (%) (CTM) ; (v) Doanh nghiệp có ý định tiếp tục sử dụng nhà cung cấp dịch vụ tư nhân cho dịch vụ tìm kiếm thông tin kinh doanh (%) (CTM); (vi) Doanh nghiệp sử dụng dịch vụ tư vấn thông tin pháp luật (%)(CTM); (viii) Doanh nghiệp sử dụng nhà cung cấp dịch vụ tư nhân cho dịch vụ tư vấn thông tin pháp luật (%)(CTM); (ix) Doanh nghiệp có ý định tiếp tục sử dụng nhà cung cấp dịch vụ tư nhân cho dịch vụ tư vấn thông tin pháp luật (%)(CTM); (x) Doanh nghiệp sử dụng dịch vụ hỗ trợ tìm kiếm đối tác kinh doanh (%)(CTM); (xi) Doanh nghiệp sử dụng dịch vụ hỗ trợ tìm đối tác kinh doanh (%)(CTM); (xii) Doanh nghiệp sử dụng nhà cung cấp dịch vụ tư nhân cho dịch vụ hỗ trợ tìm kiếm đối tác kinh doanh (CTM); (xiii) Doanh nghiệp có ý định tiếp tục sử dụng nhà cung cấp dịch vụ tư nhân cho dịch vụ hỗ trợ tìm kiếm đối tác kinh doanh (%)(CTM); (xiv) Doanh nghiệp sử dụng dịch vụ xúc tiến thương mại (%)(CTM); (xv) Doanh nghiệp sử dụng nhà cung cấp dịch vụ tư nhân cho dịch vụ xúc tiến thương mại (%)(CTM); (xvi) Doanh nghiệp có ý định sử dụng nhà cung cấp dịch vụ tư nhân cho dịch vụ xúc tiến thương mại (%)(CTM); (xvii) Doanh nghiệp sử dụng dịch vụ có liên quan đến công nghệ (%)(CTM); (xviii) Doanh nghiệp sử dụng nhà cung cấp dịch vụ tư nhân cho dịch vụ liên quan đến công nghệ (%)(CTM); (xix) Doanh nghiệp có ý định sử dụng nhà cung cấp dịch vụ tư nhân cho dịch vụ liên quan đến công nghệ (%) (CTM) Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên Footer Page 128 of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 129 of 16 (8) ĐÀO TẠO LAO ĐỘNG (LABORFORCE TRAINING) (i) Dịch vụ quan nhà nước địa phương cung cấp: giáo dục phổ thông (% Tốt Rất tốt); (ii) ) Dịch vụ quan nhà nước địa phương cung cấp: Dạy nghề (% Tốt Rất tốt); (iii) Số lượng trung tâm giới thiệu việc làm 100 nghìn dân; (iv) Số lao động tốt nghiệp THCS (% tổng lực lượng lao động) (CTM); (v) Doanh nghiệp sử dụng dịch vụ tuyển dụng giới thiệu việc làm (%) (CTM); (vi) Doanh nghiệp sử dụng dịch vụ giới thiệu việc làm nói nhà cung cấp dịch vụ tư nhân (%) (CTM); (vii) Doanh nghiệp có ý định sử dụng dịch vụ giới thiệu việc làm nói nhà cung cấp dịch vụ tư nhân (%) (CTM); (viii) % tổng chi phí kinh doanh dành cho đào tạo lao động (CTM); (ix) Số lượng trung tâm đào tạo nghề cấp huyện/ huyện - tỉnh (CTM); (x) % số sở dạy nghề tỉnh tư nhân thành lập (CTM) ; (xi) Số lượng học viên tốt nghiệp trường đào tạo nghề/ số lao động chưa qua đào tạo (CTM); (xii) Tổng số sở đào tạo (Đại học, Trung cấp, TT dạy nghề (trên 100 nghìn dân (CTM) (9) THIẾT CHẾ PHÁP LÍ (LEGAL INSTITUTIONS) (i) Hệ thống tư pháp cho phép doanh nghiệp tố cáo hành vi tham nhũng công chức (% luôn thường xuyên); (ii) Doanh nghiệp tin tưởng vào khả bảo vệ pháp luật (bản quyền thực thi hợp đồng (% Đồng ý Hoàn toàn đồng ý); (iii) Số lượng vụ việc tranh chấp doanh nghiệp quốc doanh Toà án kinh tế cấp tỉnh thụ lí 100 doanh nghiệp; (iv) Tỉ lệ nguyên đơn không thuộc nhà nước tổng số nguyên đơn Toà án kinh tế tỉnh (CTM); (v) Doanh nghiệp sử dụng án thiết chế pháp lí khác để giải tranh chấp (%) (CTM); (vi) Số ngày trung vị để giải vụ kiện Toà (CTM); (vii) Chi phí (chính thức không thức) để giải tranh chấp tổng giá trị tranh chấp (CTM) / Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên Footer Page 129 of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn ... thành công mục tiêu phát triển KTXH huyện năm tới Với cách đặt vấn đề nêu trên, chọn đề tài nghiên cứu: "Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội huyện Vị Xuyên, Hà Giang thời kỳ đổi mới" Số hóa Trung... huyện Vị Xuyên thời kì đổi mới; Chương Định hướng giải pháp phát triển kinh tế - xã hội huyện Vị Xuyên, Hà Giang đến năm 2015 Những đóng góp luận văn Đánh giá trạng phát triển KTXH huyện Vị Xuyên,. .. BÙI PHƯƠNG THÚY NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN VỊ XUYÊN, HÀ GIANG THỜI KÌ ĐỔI MỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÝ THÁI NGUYÊN - NĂM 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái

Ngày đăng: 16/03/2017, 07:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Đảng bộ huyện Vị Xuyên lần thứ XXII nhiệm kỳ 2010- 2015, (Dự thảo) Khác
2. Chương trình XĐGN - GQVL huyện Vị Xuyên, H à Giang năm 2008 Khác
3. Niên giám thống kê huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang các năm 2000, 2005, 2006, 2007, 2008 Khác
4.Nghèo. Báo cáo Phát triển Việt Nam 2004. Báo cáo chung của các nhà tài trợ Hội nghị Tư vấn các nhà tài trợ Việt Nam. Hà Nội 2-3 / 12/ 2003 Khác
5. Vũ Thị Vinh, Tăng trưởng kinh tế với giảm nghèo trong quá trình đổi mới ở Việt Nam. Tóm tắt luận án Tiến sĩ kinh tế, Viện Kinh tế - Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội, 2009 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w