1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giaoan CN11

106 435 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

Chương 1 : VẼ KỸ THUẬT CƠ SỞ Tiết 1 Bài 1 : TIÊU CHUẨN BẢN VẼ KỸ THUẬT Ngày soạn : Ngày dạy : A/ Mục tiêu : Qua bài này học sinh phải : _ Hiểu được nội dung cơ bản của các tiêu chuẩn về trình bày bản VKT ( khổ giấy , tỉ lệ , nét vẽ ) _ Biết tuân thủ các tiêu chuẩn bản VKT . Trọng tâm : có thể trình bày 1 bản vẽ theo đúng tiêu chuẩn . B/ Chuẩn bò : Hình 1.3 sgk vẽ lớn . C/ Tiến trình bài dạy : Bước 1 : n đònh , điểm danh học sinh ( 3ph ) . Bước 2 : Nghiên cứu kiến thức mới TL NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS 5ph A/ Ý nghóa : Bản VKT là phương tiện thông tin dùng trong các lónh vực kỹ thuật . Vì vậïy nó phải được xây dựng theo các qui tắc thống nhất được qui đònh trong các tiêu chuẩn về bản VKT . Hoạt động 1 : Tìm hiểu ý nghóa về tiêu chuẩn bản VKT . _ Vì sao có bản VKT ? _ Bản VKT được xây dựng theo qui tắc như thế nào ? Nghiên cứu câu hỏi, trả lời , rút ra ý nghóa . 8ph B/ Các tiêu chuẩn : I/ Khổ giấy : Bảng 1.1 A 0 , A 1 , A 2 , A 3 ,A 4 . Riêng khổ A 4 luôn luôn đặt dọc . Mỗi bản vẽ đều có khung bản vẽ và khung tên ( Như hình 3.1 trang 20 ) Hoạt động 2: Giới thiệu khổ giấy . _ Có các loại khổ giấy nào ? _Liên quan giữa các khổ giấy? _ Vì sao bản VKT phải theo các khổ giấy nhất đònh ? _ Việc qui đònh khổ giấy có liên quan gì đến các thiết bò sản xuất và in ấn . _ Khổ A 0 có diện tích # 1m 2 _ Các khổ giấy luôn có cạnh dài / cạnh ngắn = 2 _Quan sát bảng 1.1 và hình 1.1 , trả lời _ Suy nghó , trả lời 5ph II/ Tỉ lệ : Là tỉ số giữa kích thước dài đo được trên hình biểu diễn của vật thể và kích thước thực tương ứng do được trên vật thể đó . Kí hiệu : _ TỈ LỆ 1:1 cho tỉ lệ nguyên hình _ TỈ LỆ 1: X cho tỉ lệ thu nhỏ _ TỈ LỆ X:1 cho tỉ lệ phóng to Hoạt động 3 : Giới thiệu tỉ lệ _ Có phải lúc nào cũng có thể vẽ mọi vật theo đúng kích thước thật ? _ Tỉ lệ là gì ? _ Nghiên cứu câu hỏi , trả lời . 17ph III/ Nét vẽ : 1/ Các loại nét vẽ : Bảng 1.2 2/ Chiều rộng nét vẽ : được chọn trong dãy kích thước sau : Hoạt động 4: Giới thiệu nét vẽ . GV dùng hình 1.3 và 1.4 để giải thích các loại nét vẽ , ứng dụng của các nét vẽ , chiều rộng , cách vẽ . 0,13 ; 0,18 ; 0,25 ; 0,35 , 0,5 ; 0,7 ; 1,4 và 2mm. Tỉ số giữa chiều rộng nét đậm và nét mảnh là 2:1 3/ Cách vẽ các loại nét vẽ : Hình 1.4 Chỗ nối các nét vẽ được vẽ cắt nhau bằng gạch . _ Có các loại nét vẽ nào ? _ Việc qui đònh chiều rộng nét vẽ có liên quan gì đến bút vẽ _ Quan sát hình 1.3 trả lời . _ Nghiên cứu câu hỏi , trả lời Bước 3 : Củng cố ( 5ph ) Học sinh trả lời các câu hỏi : 1. Ý nghóa của tiêu chuẩn bản VKT . 2. Có các khổ giấy chính nào ? 3. Tỉ lệ là gì ? Tỉ lệ được ký hiệu như thế nào ? 4. Hãy mô tả hình dạng và ứng dụng các loại nét vẽ thường dùng . Bước 4 : Giao bài ( 1ph ) Vẽ trên khổ A 4 khung bản vẽ ( h 1.2 ) và khung tên ( dựa vào h 3.1 trang 20 sgk ) . Bước 5 : Đánh giá tiết học ( 1ph ) . * Rút kinh nghiệm : Tiết 2 Bài 1 : TIÊU CHUẨN BẢN VẼ KỸ THUẬT ( tt } Ngày soạn : Ngày dạy : A/ Mục tiêu : Qua bài này học sinh phải : _ Hiểu được nội dung cơ bản của các tiêu chuẩn về trình bày bản VKT ( chữ viết , ghi kích thước ) _ Ghi kích thước cho một vật thể đúng tiêu chuẩn bản VKT . Trọng tâm : Có thể ghi kích thước cho một vật thể theo đúng tiêu chuẩn . B/ Chuẩn bò : Hình 1.5 ; 1.6 ; 1.9 sgk vẽ lớn . C/ Tiến trình bài dạy : Bước 1 : n đònh , điểm danh học sinh ( 1ph ) . Bước 2 : Kiểm tra bài cũ ( 6ph ) 1. Ý nghóa của tiêu chuẩn bản VKT . 2. Có các khổ giấy chính nào ? 3. Tỉ lệ là gì ? Tỉ lệ được ký hiệu như thế nào ? 4. Hãy vẽ các nét liền đậm , nét liền mảnh , nét lượn sóng , nét đứt mảnh , nét chấm gạch . Chúng được ứng dụng để vẽ những gì ? Bước 3 : Nghiên cứu kiến thức mới TL NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS 13ph IV Chữ viết : Hình 1.5 sgk giới thiệu kiểu chữ B đứng . Chữ viết trên bản VKT phải rõ ràng , thống nhất , dễ đọc . a/ Khổ chữ : là giá trò được xác đònh bằng chiều cao h của chữ hoa . Có các khổ chữ : 1,8 ; 2,5 ; 3,5 ; 5 ; 7 ; 10 ; 14 ; 20 mm . Chiều rộng của nét chữ được xác đònh phụ thuộc vào chiều cao h của chữ b/ Kiểu chữ : A đứng và nghiêng với d = 1/4 h B đứng và nghiêng với d = 1/10 h Hoạt động 1 : Giới thiệu chữ viết . _ Yêu cầu chữ viết trên bản VKT như thế nào ? _ GV dùng h 1.5 giải thích thêm về khổ chữ , kiểu chữ . Cho ví dụ minh hoạ . Nghiên cứu câu hỏi, trả lời 20ph V Ghi kích thước : a/ Đường kích thước : Nét liền mảnh , // với phần tử được ghi kích thước . Hai đầu có hai mũi tên chạm vào đường gióng ( hình 1.7 ) . Không đường thẳng nào được cặt qua đường kt . b/ Đường gióng : Nét liền mảnh , kẻ vuông góc với đường kt và vượt quá đường kt 1 chút . c/ Chữ số kích thước : - Ghi kt thực , không phụ thuộc tỉ lệ bản vẽ . - Nếu dùng đơn vò mm , không ghi . Nếu dùng đơn vò khác phải ghi rõ . Kt góc dùng đơn vò độ , phút , giây . - Con số kt được ghi như h 1.8 hay 1.9 nhưng phải nhất quán trong cùng một bản vẽ . - Ghi kt đường tròn như h 1.10 . Hoạt động 2: Giới thiệu cách ghi kích thước . GV sử dụng h 1.6 để giải thích : - Đường kích thước . - Đường gióng - Chữ số kt . - Ghi kt của đường tròn , cung tròn . - Nhận xét 1 số kt ở hình 1.12 , kt nào ghi sai . - GV chuẩn bò thêm 1 số hình có ghi kt , kt nào ghi sai ? Vì sao ? HS lắng nghe _ Quan sát hình 1.12 , trả lời _ quan sát , suy nghó , trả lời - Ghi kt bán kính hay cung tròn như h 1.11 Bước 4 : Củng cố ( 3ph ) Học sinh trả lời các câu hỏi : 1. Ghi kt cần thể hiện chữ số , đường gióng và đường kt như thế nào ? Bước 4 : Giao bài ( 1ph ) Bổ sung các nội dung của khung tên ( Ghi đúng tiêu chuẩn chữ viết VKT ) Ghi kt cho hình sau : Bước 5 : Đánh giá tiết học ( 1ph ) . ` * Rút kinh nghiệm : Tiết 3 Bài 2 : HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC Ngày soạn : Ngày dạy : A/ Mục tiêu : Qua bài này học sinh phải : _ Hiểu được 1 số nội dung cơ bản về phương pháp hình chiếu vuông góc _ Hiểu được phương pháp chiếu góc thứ nhất . Trọng tâm : Vò trí tương đối giữa người quan sát , vật thể và mp chiếu . Cách bố trí các hình chiếu trên bản vẽ. B/ Chuẩn bò : -Hình 2.1 ; 2.2 sgk vẽ lớn . - Vật mẫu theo h 2.1 sgk . - Mô hình 3 mp hình chiếu . C/ Tiến trình bài dạy : Bước 1 : n đònh , điểm danh học sinh ( 1ph ) . Bước 2 : Kiểm tra bài cũ ( 4ph ) Kiểm tra bài tập về nhà . Gọi 1 hs lên sửa . Bước 3 : Nghiên cứu kiến thức mới TL NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS 17ph I Phương pháp các hình chiếu vuông góc : * Nội dung phương pháp : Dùng phép chiếu vuông góc chiếu vật thể lên các mp chiếu vuông góc với nhau và xắp xếp có hệ thống các hình chiếu trên cùng một mp . *Hình chiếu : Là hình biểu diễn phần nhìn thấy của vật thể đối với người quan sát , khi cần thiết mới biểu diễn phần khuất của vật thể bằng nét đứt Có 6 hướng chiếu , 6 mp chiếu , 6 hình chiếu ( bảng 2.1 ) . Hình chiếu đứng là hình chiếu chính của bản vẽ . Hình chiếu có hướng chiếu sao cho nó biểu diễn được nhiều nhất hình dạng của vật thể . Đối với những vật thể đơn giản thường dùng 2 hay 3 hình chiếu : đứng , bằng , cạnh để biểu diễn . Hoạt động 1: Tìm hiểu pp các hình chiếu vuông góc . - GV nhắc lại kiến thức về h/c hs đạ học ở cấp 2 - Các h/c được xây dựng như thế nào ? Từ đó xây dựng nội dung phương pháp . - H/c biểu diễn phần nào của vật thể ? Từ đó đònh nghóa hình chiếu . - Có mấy hướng chiếu ? Tên gọi các hình chiếu tương ứng với các hướng chiếu . - Khi biểu diễn 1 vật thể phải đặt vật như thế nào ? HSnhớ lại kiến thức đã học . Nghiên cứu câu hỏi, trả lời . HS quan sát h 2.1 và nhìn bảng 2.1 , trả lời . Mặt nào phức tạp nhất đặt ra phía trước . 18ph II Phương pháp chiếu góc thứ nhất : ( PPCG ) - Vật thể được đặt giữa người quan sát và mặt phẳng chiếu . - Vật thể chiếu được đặt trong 1 góc tạo thành bởi các mp chiếu đứng , bằng , cạnh vuông góc với nhau từng đôi một . - Sau khi chiếu sẽ được các hc đứng A, hc bằng B, hc cạnh C và chúng được trãi ra để cùng nằm trên 1 mp với hc đứng . Hoạt động 2: Tìm hiểu pp chiếu góc thứ nhất ( PPCG ) - Vò trí tương đối giữa người quan sát vật thể và mp chiếu như thế nào ? - Sau khi chiếu xong , phải làm gì ? - GV nhắc lại : Hc đứng thể hiện kt dài +cao Hc bằng thể hiện kt dài+rộng HS quan sát h 2.2 trả lời HS dựa vào pp các hc vg ,trả lời . Hc cạnh thể hiện kt cao+rộng 3 hc phải đặt đúng vò trí và kt phải tương ứng . - GV đưa ra 1 số vật thể khác , gọi hs vẽ 3 hc . HS quan sát vật thể , vẽ 3 hc theo PPCG1 Bước 4 : Củng cố ( 4ph ) Học sinh trả lời các câu hỏi 1. Trình bày nội dung của các pp hc vuông góc . 2. Hình chiếu chính có hướng chiếu như thế nào ? Bước 5 : Đánh giá tiết học ( 1ph ) . * Rút kinh nghiệm : Tiết 4 Bài 2 : HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC ( tt ) Ngày soạn : Ngày dạy : A/ Mục tiêu : Qua bài này học sinh phải : _ Hiểu được phương pháp chiếu góc thứ ba . Trọng tâm : Thấy được sự khác và giống nhau của PPCG1 và PPCG3 . B/ Chuẩn bò : - Vật mẫu theo h 2.1 sgk . - Mô hình 3 mp hình chiếu . C/ Tiến trình bài dạy : Bước 1 : n đònh , điểm danh học sinh ( 1ph ) . Bước 2 : Kiểm tra bài cũ ( 9ph ) 1. Nội dung của PPCG1 . 2. Cho một vật thể đơn giản , vẽ 3 hc theo PPCG1 . Bước 3 : Nghiên cứu kiến thức mới TL NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS 15ph I Phương pháp chiếu góc thứ 3: ( PPCG3 ) - Mặt phẳng chiế được đặt giữa người quan sát và vật thể . - Vật thể chiếu được đặt trong 1 góc tạo thành bởi các mp chiếu đứng , bằng , cạnh vuông góc với nhau từng đôi một . - Sau khi chiếu sẽ được các hc đứng A, hc bằng B, hc cạnh C và chúng được trãi ra để cùng nằm trên 1 mp với hc đứng . Qui đònh : Dùng PPCG1 hoặc PPCG3 trong cùng 1 bản vẽ . Hoạt động 1: Tìm hiểu PPCG3 - Vò trí tương đối giữa người quan sát , mp chiếu và vật thể như thế nào ? - GV dùng mô hình 3 mp chiếu để mô tả 3 mp chiếu và vò trí đặt vật . - Sau khi chiếu xong phải làm gì ? - 3 hc đứng A , hc bằng B , hc cạnh C được vẽ từ PPCG1 và PPCG3 có gì khác nhau không ? -HS quan sát hình 2.4 trả lời . - HS dựa vào pp các hc vg ,trả lời . - HS quan sát , suy nghó , trả lời . Bước 4 : Củng cố , dặn dò ( 19ph ) So sánh sự khác nhau giữa PPCG1 và PPCG3 Làm bài tập trang 16 sgk . Hướng dẫn hs làm vài bài tập trang 22 sgk Giờ sau thực hành . HS chuẩn bò giấy khổ A 4 , vẽ trước khung bản vẽ và khung tên . Bước 5 : Đánh giá tiết học ( 1ph ) . * Rút kinh nghiệm : Tiết 5 + 6 Bài 3 : THỰC HÀNH : VẼ CÁC HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ ĐƠN GIẢN Ngày soạn : Ngày dạy : A/ Mục tiêu : Qua bài này GV phải làm cho học sinh : _ Vẽ được 3 hc đứng , bằng , cạnh của vật thể đơn giản từ hình 3 chiều hay từ vật mẫu . _ Ghi được kt của vật thể đúng tiêu chuẩn và bố trí hợp lý các kích thước . _ Biết cách trình bày bản vẽ theo đúng các tiêu chuẩn bản VKT . B/ Chuẩn bò : _ Chuẩn bò của giáo viên : Các đề bài hình 3 chiều ( h 3.3 sgk ) . _ Chuẩn bò của học sinh : Giấy vẽ khổ A 4 vẽ trước khung bản vẽ và khung tên . Bút chì cứng , bút chì mềm , Tẩy , compa , thước , eke . C/ Tiến trình bài dạy : Bước 1 : n đònh , điểm danh học sinh ( 1ph ) . Bước 2 : Kiểm tra bài cũ ( 4ph ) Kiểm tra sự chuẩn bò của hs . Bước 3 : Nghiên cứu kiến thức mới TL NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS 15ph Nội dung thực hành : Lập bản vẽ trên khổ giấy A 4 gram 3 hình chiếu và các kt của vật thể đơn giản từ vật mẫu hoặc từ hình 3 chiều của vật thể . Hoạt động 1 : Hướng dẫn _ GV trình bày nội dung và các bước tiến hành : + Cách bố trí các hc . + Cách vẽ các đường nét . + Cách ghi kick1 thước . + Các yêu cầu của bài làm HS lắng nghe gv hướng dẫn 65ph HS thực hành vẽ theo các bước Bước 1 : Chọn khổ giấy và tỉ lệ . Bước 2 : Phân tích hình dạng vật thể,chọn hướng chiếu cho hc đứng Bước 3 : Bố trí 3 hc trên bản vẽ sao cho cân đối . Bước 4 : Vẽ mờ . Bước 5 : Tô đậm các đường nét theo đúng tiêu chuẩn VKT . Bưốc 6 : kẻ các đường gióng , đường kt , ghi kt sao cho hợp lý . Bước 7 : Kẻ khung bản vẽ , khung tên , và ghi nội dung khung tên . Hoạt động 2 : Tổ chức thực hành + GV giao đề cho hs : mỗi nhóm làm 1 đề + yêu cầu hs vẽ 3 hc của vật thể trên giấy nháp , gv kiểm tra . + HS nhận đề . + HS tiến hành vẽ 3 hc của vật thể trên giấy nháp và kiểm tra có gì sai sót . + HS vẽ vào giấy khổ A 4 theo trình tự đã được hướng dẫn Bước 4 : Tổng kết , đánh giá ( 5ph ) GV nhận xét giờ thực hành + Sự chuẩn bò của hs . + Kó năng làm bài của hs . + Thái độ học tập của hs . GV thu bài về nhà chấm Yêu cầu hs đọc trước bài 4 sgk và khuyến khích hs làm mô hình vật thể bằng vật liệu mềm . Tiết 7 Bài 4 : MẶT CẮT VÀ HÌNH CẮT Ngày soạn : 25 . 09. 2005 Ngày dạy : 27 . 09 . 2005 A/ Mục tiêu : Qua bài này học sinh phải : _ Hiểu được khái niệm , công dụng của mặt cắt và hình cát . _ Nhận biết được các mặt cát trên bản vẽ . Trọng tâm : Khái niệm mặt cắt và hình cắt . B/ Chuẩn bò : -Hình 4.1 ; 4.2 , 4.3 , 4.4 sgk vẽ lớn . - Vật mẫu theo h 4.1 sgk . C/ Tiến trình bài dạy : Bước 1 : n đònh , điểm danh học sinh ( 1ph ) . Bước 2 : kiểm tra bài cũ ( không có ) . Bước 3 : Nghiên cứu kiến thức mới TL NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS 24ph I Khái niệm về mặt cắt và hình cắt : Mặt cắt và hình cắt để biểu diễn hình dạng và cấu tạo bên trong vật thể một cách rõ ràng . Nội dung phương pháp : Giả sử dùng 1( hoặc nhiều ) mp tưởng tượng cắt vật thể ra làm 2 phần . Sau đó chiếu phần vật thể ở sau mp cắt lên mp chiếu // với mp cắt ta được các hình : Mặt cắt : là hình biểu diễn các đường bao của vật thể nằm trên mp cắt ( phần tiếp xúc giữa vật thể với mp cắt ) . Mặt cắt được kẻ gạch gạch hoặc vẽ kí hiệu vật liệu ( bảng 4.1 trang 28 ) . Hình cắt : Là hình biểu diễn mặt cắt và các đường bao của vật thể sau mp cắt . Hoạt động 1 : Tìm hiểu khái niệm về mặt cắt và hình cắt . Trong cách vẽ hc những lỗ , rãnh bên trong vật thể vẽ bằng nét gì ? Vậy có rõ ràng không? Muốn biểu diễn phần bên trong vật thể rõ ràng , người ta làm gì ? Gọi hs đọc nội dung pp GV dùng hình 4.1 giải thích , nhấn mạnh các ý : - Mp cát là mp tưởng tượng - Chiếu phần vật thể sau mp cắt . - Mp chiếu // với mp cắt . GV giải thích bảng 4.1 , cho ví dụ HS suy nghó , trả lời HS nhìn sgk đọc HS quan sát vd của gv , cho biết đó là vật liệu gì . 15ph II Mặt cắt : Để biểu diễn phần tiếp xúc giữa vật thể với mp cắt . Có 2 loại 1. Mặt cắt chập : - Mặt cắt được vẽ ngay trên hc tương ứng . - Đường bao của mặt cắt chập được vẽ bằng nét liền mảnh . ( h 4.3 ) 2. Mặt cắt rời : - Mặt cắt được vẽ bên ngoài hc . - Đường bao của mặt cắt rời được vẽ bằng nét liền đậm . Hoạt động 2 : Tìm hiểu về mặt cắt . GV dùng hình 4.3 và 4.4 để đưa đến khái niệm mặt cắt chập và mặt cắt rời . Mặt cắt chập và mặt cắt rời khác nhau như thế nào ? Chúng được dùng trong các trường hợp nào ? ( chập : đơn giản , rời : đơn giản và phức tạp ) HS quan sát h 4.3 và 4.4 đưa đến kn mặt cắt chập và mặt cắt rời , trả lời câu hỏi của gv - Mặt cắt rời được vẽ gần hc và liên hệ với hc bằng nét chấm gạch mảnh . ( h 4.4 ) Bước 4 : Củng cố ( 4ph ) 1. Hình cắt và mặt cắt để làm gì ? 2. Nêu khái niệm về mặt cắt , hình cắt . 3. GV có một số hình vẽ để học sinh phân biệt đó là mặt cắt chập hay mặt cắt rời . Bước 5 : Đánh giá tiết học ( 1ph ) . * Rút kinh nghiệm :

Ngày đăng: 26/06/2013, 01:26

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.5 sgk giới thiệu kiểu chữ B đứn g. - giaoan CN11
Hình 1.5 sgk giới thiệu kiểu chữ B đứn g (Trang 3)
Bài 2: HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC (tt ) - giaoan CN11
i 2: HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC (tt ) (Trang 7)
10ph III Hình chiếu trục đo vuông góc đề u: - giaoan CN11
10ph III Hình chiếu trục đo vuông góc đề u: (Trang 14)
_ Vẽ được hình chiếu thứ 3, hình cắt và HCTĐ của vật thể đơn giản từ bản vẽ 2 hình chiếu  - giaoan CN11
c hình chiếu thứ 3, hình cắt và HCTĐ của vật thể đơn giản từ bản vẽ 2 hình chiếu (Trang 16)
Bài 5: HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH - giaoan CN11
i 5: HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH (Trang 17)
- Phân tích hình dạng và kết cấu của chi tiết chọn phương án biểu diễn : chọn hình chiếu  chính , chọn hình cắt , mật cắt . - giaoan CN11
h ân tích hình dạng và kết cấu của chi tiết chọn phương án biểu diễn : chọn hình chiếu chính , chọn hình cắt , mật cắt (Trang 21)
_ Biết cách tạo ra vật thể 3 chiều từ các khối hình học cơ bản để có thể vẽ 1 vật thể bất kì bằng MTĐ T. - giaoan CN11
i ết cách tạo ra vật thể 3 chiều từ các khối hình học cơ bản để có thể vẽ 1 vật thể bất kì bằng MTĐ T (Trang 31)
B/ Chuẩn bị : Hình 15.1 sgk , bảng 15. 1. - giaoan CN11
hu ẩn bị : Hình 15.1 sgk , bảng 15. 1 (Trang 32)
Bài 18 : TỰ ĐỘNG HOÁ TRONG CHẾ TẠO CƠ KHÍ (tt ) - giaoan CN11
i 18 : TỰ ĐỘNG HOÁ TRONG CHẾ TẠO CƠ KHÍ (tt ) (Trang 45)
Hình 20.2 sgk .        Mô hình ĐCĐT - giaoan CN11
Hình 20.2 sgk . Mô hình ĐCĐT (Trang 48)
Hình 21.3 và 21.4 sgk . - giaoan CN11
Hình 21.3 và 21.4 sgk (Trang 54)
Hình 24.2 avà b. Mô hình ĐCĐT. - giaoan CN11
Hình 24.2 avà b. Mô hình ĐCĐT (Trang 60)
Hình 25. 1. Sơ đồ khố i. - giaoan CN11
Hình 25. 1. Sơ đồ khố i (Trang 62)
Hình 26. 1. Sơ đồ khố i. - giaoan CN11
Hình 26. 1. Sơ đồ khố i (Trang 64)
Hình 27.1 và 27. 2. - giaoan CN11
Hình 27.1 và 27. 2 (Trang 66)
Hình 27. 3. - giaoan CN11
Hình 27. 3 (Trang 68)
Hình 28. 2. - giaoan CN11
Hình 28. 2 (Trang 72)
Hình 32. 1, 32. 2, 32. 3. - giaoan CN11
Hình 32. 1, 32. 2, 32. 3 (Trang 82)
Hình 33.2 và 33. 3. - giaoan CN11
Hình 33.2 và 33. 3 (Trang 86)
Hình 33. 4. - giaoan CN11
Hình 33. 4 (Trang 88)
HS quan sát hình vẽ , trả lời . - giaoan CN11
quan sát hình vẽ , trả lời (Trang 88)
HS quan sát hình vẽ , trả lời . - giaoan CN11
quan sát hình vẽ , trả lời (Trang 89)
Hình 33.5 và 33. 6. - giaoan CN11
Hình 33.5 và 33. 6 (Trang 90)
Bài 3 3: ĐCĐT DÙNG CHO ÔTÔ (tt ) __ TRUYỀN LỰC CÁCĐĂN G. - giaoan CN11
i 3 3: ĐCĐT DÙNG CHO ÔTÔ (tt ) __ TRUYỀN LỰC CÁCĐĂN G (Trang 90)
Hình 34.4. - giaoan CN11
Hình 34.4. (Trang 94)
Hình 35.1 và 35. 3. - giaoan CN11
Hình 35.1 và 35. 3 (Trang 96)
Hình 36. 1. Sưu tầm thêm 1 số tranh về máy nông nghiệp có dùng ĐCĐT        Tham khảo thêm các thông tin có liên quan trong các tài liệu  . - giaoan CN11
Hình 36. 1. Sưu tầm thêm 1 số tranh về máy nông nghiệp có dùng ĐCĐT Tham khảo thêm các thông tin có liên quan trong các tài liệu (Trang 98)
Hình 14.1 SGK - giaoan CN11
Hình 14.1 SGK (Trang 102)
Bài 3: THỰC HÀNH : VẼ CÁC HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ ĐƠN GIẢN Tiết : - giaoan CN11
i 3: THỰC HÀNH : VẼ CÁC HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ ĐƠN GIẢN Tiết : (Trang 103)
Hiểu được phương pháp hình chiếu vuông gó c, hình cắt, mặt cắt, hình chiếu trục đo.                           hình chiếu phối cảnh . - giaoan CN11
i ểu được phương pháp hình chiếu vuông gó c, hình cắt, mặt cắt, hình chiếu trục đo. hình chiếu phối cảnh (Trang 104)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w