1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ÔN THI môn cơ sở tự NHIÊN XH 2

23 281 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 36,78 KB

Nội dung

Bối cảnh lịch sử thế giới tương ứng với lịch sử dân tộc qua thời - Sự ra đời của nhà nước Rôma - Sự hình thành của chế độ cộng hòa vào năm 910 TCN, dân chúng đã nổi dậy khởi nghĩa chấm

Trang 1

CÂU HỎI ÔN TẬP LỊCH SỬ

1. Bối cảnh lịch sử thế giới tương ứng với lịch sử dân tộc qua thời

- Sự ra đời của nhà nước Rôma

- Sự hình thành của chế độ cộng hòa vào năm 910 TCN, dân chúng đã nổi dậy khởi nghĩa chấm dứt thời kì vương chính ,mở đầu thời kì mới- thời kì cộng hòa

- Kinh tế nông nghiệp tập trung cao

độ vào trong tay giai cấp chủ nô

- Chế độ chiếm hữu nô lệ phát triển

- Mâu thuẫn chủ nô và nô lệ ngày càng gay gắt > các cuộc đấu tranh khởi nghĩa của nô lệ

- Năm 541, Lý Bí nổi dậy khởi nghĩa, đã đánh đuổi được thứ sử Tiêu Tư nhà Lương, sau 3 lần đánh bại quân Lương những năm

kế tiếp, Lý Bí tự xưng đế tức là Lý Nam Đế, lập ra nước Vạn Xuân vào năm 544

- Sau khi Lý Nam Đế mất, Triệu Quang Phục đánh đuổi được quân Lương vào năm 550, bảo vệ được nước Vạn Xuân Ông tự xưng là Triệu Việt Vương, đến năm 571 một người cháu của Lý Nam Đế là Lý Phật Tử đã cướp ngôi Triệu Việt Vương, tiếp tục giữ được sự độc lập cho người Việt thêm 30 năm đến khi nhà Tùy sang đánh năm 602

- Năm 905, Khúc Thừa Dụ đã xây dựng chính quyền tự chủ của người Việt nhân khi nhà Đường suy yếu, đặt nền móng cho

-Âu Lạc bị Trung Quốc chiếm

-Vương quốc Champa được hình thành và kiểm soát miền Trung Việt Nam từ thế kỷ 7 Champa phát triển mạnh từ thế kỷ 8 đến thể kỷ 10 với các công trình kiến trúc kỳ vỹ và độc đáo

-Sau thời kỳ Chân Lạp, người Khmer

đã xây dựng nên một Khmer hùng mạnh từ đầu thế kỷ 9( vương quốc Khmer), phát triển cực thịnh vào thế kỷ 12, 13 Vào thời

kỳ cực thịnh nhất của mình đế chế Khmer đã kiểm soát một vùng lãnh thổ rộng lớn vào gồm Campuchia, miền nam Việt Nam, Lào, phần lớn Thái Lan ngày nay

-Tới thế kỷ 9, người Miến Điện đã xây dựng nên vương quốc Pagan tại miền Trung Myanmar ngày nay Pagan phát triển cực thịnh vào khoảng thế

kỷ 11, chinh phục các tiểu quốc lân cận và mở rộng

Trang 2

nền độc lập của Việt Nam.

- Năm 939, Ngô Quyền xưng vương sau trận chiến lịch sử trên sông Bạch Đằng trước quân Nam Hán

lãnh thổ gồm phần lớn Thái Lan, Lào ngày nay

Đại Việt trải qua nhiều chế độ phong kiến: Nhà Trần (1226-1400), Nhà Hồ (1400-1407), Nhà Lê sơ (1428-1527), Nhà Mạc (1527-1592), Nhà Lê trung hưng (1533-1789), nhà Tây Sơn (1778-1802).nhà Nguyễn

-Tại phương Tây (châu Âuđiểm cơ bản của chế độ phong kiến

là kinh tế lãnh địa, giai cấp lãnh chúa

và nông nô, hệ thống đẳng cấp dựa trên quan hệ lãnh chúa - chư hầu, tình trạng cát cứ kéo dài

-Tại phương Đông, kinh tế Địa chủ

và quan hệ địa chủ - nông dân lĩnh canh không phát triển, chế độ địa chủ tập quyền ra đời sớm và tồn tại lâu dài, bên cạnh sở hữu tư nhân còn

có sở hữu nhà nước về ruộng đất, kinh tế địa chủ với quan hệ địa chủ - nông dân chiếm ưu thế

- 6/ 1862, Vua Tự Đức ký hiệp ước nhượng

ba tỉnh miền Đông cho Pháp Năm 1867, Pháp chiếm nốt ba tỉnh miền Tây kế tiếp để tạo thành một lãnh thổ thuộc địa Cochinchine (Nam kỳ)

- 1885 – 1898, Phong trào Cần Vương

- Từ năm 1873 đến năm 1886, Pháp xâm chiếm nốt những phần còn lại của Việt Nam qua những cuộc chiến phức tạp ở Bắc Kỳ

- 1904, Phan Bội Châu thành lập Duy Tân Hội

- 1904- 1909, phong trào Đông Du

- 1907 – 1908 , phong trào Đông Kinh nghĩa thục

❖ Châu âu:

-8-1566Cách mạng Hà Lan Lật đổ ách thống trị của vương quốcBan Nha

-1640-1688 CMTS ANH Lật đổ chế

độ phong kiến , đưa GCTS lên cầm quyền

-1760-1840 CM công nghiệpđầu ở Anh, Anh là công xưởng của thế giới

-1775-1783 Chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mỹ ,13 thuộc địa Anh giành độc lập, Mỹ là 1 Liên

-1789-1794 CM tư sản Pháp Lật đổ chế độ phong kiến đưa giai cấp tư

Trang 3

- 11/3/1908- 8/ 1908 , phong trào chống thuế

ở Trung kỳ

- 1912 Phan Bội Châu, Cường Để thành lập Việt Nam Quang Phục hội

- 1925 Xuất bản tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp của Nguyễn Ái Quốc và thành lập Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng chí hội

- 1925, Phong trào bãi công của công nhân

Ba Son

- 1929- 1930, bước đầu thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam

- 1930- 1945, phong trào đấu tranh Cách Mạng bằng chính trị và vũ trang của dân tộc ta

sản lên cầm quyền , lập nền Cộng Hòa

-28-9-1864 Quốc Tế thứ Nhất thành lập tại Luân Đôn Đóng góp quan trọng vào phong trào công nhân -1848-1849 CMTS ở Châu Âu Củng

cố sự thắng lợi của CNTB,làm rung chuyển chế độ phong kiến Đức , Ý,Áo -Hung

-14-7-1889 Quốc tế thứ Hai thành lập ở Pa ri Đóng góp quan trọng vào phong trào công nhân

-1914-1918 Chiến tranh thế giới thứ nhất Các nước thắng trận thu được lợi lớn , bản đồ thế giới được chia lại , phong trào CM thế giới phát triển mạnh mẽ , CM T 10 Nga thắng lợi , làm thức tỉnh nhân dân thuộc địa

❖ Châu á:

1840-1842 Nhân dân Trung Quốc chống Anh xâm lược – Chiến tranh thuốc phiện Trung Quốc trở thành nứa thuộc địa và thuộc địa

1868 Cuộc Duy Tân của Minh Trị Thiên Hòang Kinh tế TBCN Nhật phát triển mạnh và chuyển sang chủ nghĩa đế quốc , mở rộng xâm lược

1911Cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc Lật đổ chế độ quân chủ , tạo điều kiện thuận lợi cho CNTB phát triển

Thời kỳ - 11-3-1945: Đế quốc Việt Nam ra đời, vua

Trang 4

- 19-8-1945: Cách mạng tháng Tám thành công

- 2-9-1945: Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập tại Hà Nội Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời

- 23-9-1945: Quân Pháp chính thức quay trở lại miền Nam, mở đầu cho cuộc xâm lược Việt Nam lần thứ 2

- 6/1/1946 Tổng tuyển cử trong cả nước bầu Quốc hội

- 6/3/1946 Hiệp định sơ bộ về Việt Nam được kí kết tại Hà Nội

- 14/9/1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh kí với Pháp tạm ước tại Pari

- 19-12-1946: Hồ Chủ tịch phát động Toàn quốc kháng chiến Kháng chiến chống Pháp bắt đầu

- 7/10 -19/12/1947 Chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947

- 8-3-1949: Pháp thành lập chính phủ Quốc gia Việt Nam

- 16/9 -22/10/1950: Chiến dịch Biên giới thu – đông 1950

- 1950 - 1951: Các chiến dịch ở trung du và đồng bằng Bắc Bộ

- 1951 - 1952: Chiến dịch Hòa Bình đông - xuân

- 1952: Chiến dịch Tây Bắc thu - đông

- 3/3 -7/5/1954 Chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử 1954

- 21/7/1954: Pháp ký hiệp định Genevo cam kết đình chiên tại Đông Dương, thừa nhận quyền độc lập của 3 nước Việt Nam - Lào - Campuchia

- 26-10-1955: Việt Nam Cộng hòa thành lập

Ngô Đình Diệm làm tổng thống

- 1959 -1960 Phong trào Đồng Khởi

- 20-12-1960: Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam được thành lập

- 1-11-1963: Đảo chính lật đổ Tổng thống

-Tháng 2-1945 ,nguyên thủ ba cường quốc Xô ,Mĩ ,Anh họp tại Ianta,bàn

về việc kết thúc chiến tranh,phân chia ảnh hưởng trên thế giới ,thành lập Liên hợp quốc

-Trong những năm 1944-1945 các nhà nước dân chủ nhân dân được thành lập ở các nước Đông Âu

-Thắng lợi của Cách mạng Trung Quốc và sự ra đời của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Hệ thống xã hội chủ nghĩa được mở rộng và nối liền từ Âu sang Á

- các quốc gia ở châu Á, châu Phi,

Mĩ Latinh đều giành được độc lập ở các mức độ khác nhau

-Cuộc chiến tranh lạnh kéo dài hơn

40 năm, tạo nên cục diện đối đầu căng thẳng giữa hai phe Tuy nhiên, phần lớn các quốc gia cùng tồn tại hòa bình, vừa đấu tranh ,vừa hợp tác Chiến tranh lạnh kết thúc, thế giới chuyển sang xu thế hòa dịu,đối thoại ,hợp tác và phát triển

Trang 5

Ngô Đình Diệm.

- 30-1-1968: Cuộc Tổng tấn công Tết Mậu Thân mở màn

- 27-1-1973: Hiệp định Paris được kí kết

Quân đội Mỹ rút hoàn toàn khỏi Việt Nam

- 10-3-1975: Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam tấn công Buôn Mê Thuột, bắt đầu cuộc Tổng tấn công mùa xuân 1975

-30-4-1975: Quân giải phóng tiến vào Sài Gòn Chiến tranh kết thúc Việt Nam thống nhất

Chiến tranh biên giới Tây Nam với chế

độ Khmer đỏ

1975 : 1979Chiến tranh biên giới phía Bắc với Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

1979Thực thi nền kinh tế tập trung bao cấp (thời bao cấp)

1975 ÷ 1986Bắt đầu thực hiện chính sách Đổi mới, mở cửa nền kinh tế

1986Hải chiến Trường Sa với Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

1988Việt Nam chính thức trở thành thành viên của ASEAN

1995Việt Nam chính thức trở thành thành viên của APEC

1998Việt Nam chính thức trở thành thành viên của WTO

1-2007

-Trong những năm 1989-1991, cuộc khủng hoảng CNXH ở các nước Đông Âu dẫn tới những biến động lớn Các nước này lần lượt từ bỏ chủ nghĩa Mác-Lênin và con đường XHCN Tên nước, quốc kì , ngày quốc khánh cũng thay đổi

Ở Liên Xô các cuộc cải tổ đều rơi vào bế tắc, đất nước rơi vào khủng hoảng ngày càng nghiêm trọng Tháng 12- 1991, Nhà nước Liên bang Cộng hòa XHCN Xô Viết chính thức tan rã

-Cuộc khoa học –kĩ thuật ngày nay

đã phát triển qua hai giai đoạn: giai đoạn đầu từ những năm 40 đến những năm 70 của thế kỉ XX , giai đoạn 2 từ cuộc khủng hoảng băng

1973 đến nay Trong giai đoạn sau, cuộc cách mạng chủ yếu diễn ra về công nghệ và sự ra đời của thế hệ máy tính điện tử mới (thế hệ thứ ba),về vật liệu mới ,về những dạng năng lượng mới và công nghệ sinh học ,phát triển tin học Cuộc cách mạng công nghệ trở thành cốt lõi của cách mạng khoa hoc- kĩ thuật nên giai đoạn thứ 2 được gọi là cách mạng khoa học – công nghệ

Trang 6

2.Phân tích và đánh giá về quá trình hình thành, hoàn chỉnh bộ máy nhà nước phong kiến Việt Nam từ thế kỷ X đến nửa đầu thế kỷ XIX

Từ thế kỉ X đến giữa thế kỷ XIX, trải qua các triều đại Ngô (938-965), Đinh (968-980), Tiền Lê (980-1009), Lý (1009-1225), Trần (1226-1400),

Hồ (1400-1407), Lê Sơ (1428-1527), Nguyễn (1802-1945), tô chức bộ máy nhà nước phong kiến trung ương tập quyền từng bước được xây dựng hoàn chỉnh

* Về tổ chức chức bộ máy nhà nước

Tính hoàn chỉnh được thể hiện:

- Thời Đinh, nhà nước quân chủ sơ khai ra đời với ba ban: võ ban, văn ban, tăng ban

-Thời Tiền Lê, bộ máy nhà nước trung ương được cũng cố Nước được chía làm 10 đạo, giao cho con vua và các tướng cai quản

- Thời Lý, Trần, Hồ hoàn chỉnh từng bước chính quyền trung ương Vua đứng đầu đất nước giúp việc cho vua có Tể tướng, các đại thần, các cơ quan hành chính như sảnh, viên, đài Nước được chia thành nhiều lộ, phủ, huyện, châu, hương, xã Kinh thành Thăng Long chia thành 2 khu vực : kinh thành và phố phường,có Lưu thủ (thời Lý), Đại doãn (thời Trần) trông coi

- thời Lê sơ, chính quyền trung ương do vua đứng đầu, cai quản mọi việc Dưới vua có 6 bộ Cả nước chia thành 12 đạo thừa tuyên, có 3 ti phụ trách quân sự, dân sự, kiện tụng

- Thời Nguyễn, ngoài 6 bộ còn có các viện, các cơ quan chuyên trách, cơ mật viện giúp vua quản lí các việc “quân quốc trọng sự” Nước được chia làm 30 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên Các tỉnh đều do Tổng đốc đứng đầu, trực thuộc chính quyền trung ương Nhà nước không đặt chức tể tướng, không lấy đỗ trạng nguyên, không lập Hoàng hậu, không phong tước vương cho người ngoài họ để bảo vệ uy quyền tuyệt đối của nhà vua

- Đất nước trải dài từ mục Nam Quan đến mũi Cà Mau

*Quan lại:

-Ban đầu chủ yếu tuyển chọn từ con em các gia đình quý tộc, quan lại

- Đến thời Lý, quan lại được tuyển chọn chủ yếu qua giáo dục, khoa cử

* Về quân đội:

- Quân đội sớm hình thành từ thời Ngô, Đinh, Tiền Lê Đén thời Lý được

tổ chức quy củ, gồm hai bộ phận: quân đội bảo vệ nhà vua và kinh thành

và quân chính quy, bảo vệ đất nước, được tuyển theo chế độ ” ngự binh ư nông”

- Quân đội được trang bị vũ khí đầy đủ; thời Hồ, thời Lê đã có một vài loại súng

- Thời Trần, lúc có chiến tranh, các vương hầu quý tộc đều đươc quyền

mộ quân, nhân dân được phép tổ chức các đội dân binh đẻ bảo vệ quê nhà

Trang 7

- Thời Nguyễn, quân đội được tổ chức quy củ với số lượng khoảng 20 vạn người, đuuợc trang bị vũ khí đầy đủ, có đại bác, súng tay, thuyền chiến, quân đội được xây dựng khá hoàn chỉnh với 4 binh chủng: bộ binh, thủy binh, pháo binh, tượng binh Quân đội được chính quy hóa từ tổ chức đến trang bị

* Về luật pháp

-Năm 1042, vua Lý ban hành bộ Hình thư, là bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta

-Thời Trần, nhà nước có bộ Hinh luật

-Thời Lê, một bộ luật với 700 điều được ban hành với tên gọi Quốc triều hình luật, đề cập đến các mặt hoạt động xã hội và mang tính dân tộc sâu sắc

-Thời Nguyễn, một bộ luật mới được ban hành

- Hoàng Việt luật lên, quy định chặt chẽ việc bảo vệ nhà nước và các tôn

Song sog với quá trình phong kiến hóa về chính trị, các tầng lớp cầm quyền từng bước nâng cao quyền sở hửu ruộng đất, tư liệu sản xuất chính của xã hội đương thời Hàng loại chính sách ban cấp ruộng đất được ban hành, từ phong hộ, phong ấp đến thành lập các khu ruộng tịch điền, ruộng quốc khố Quyền sở hữu ruộng đất của làng xã giãm dần theo chình sách tô thuế, nghĩa vụ quân sự Mức độ phụ thuộc của người nông dân đối với nhà nước và đối với cá nhân nhà quý tộc hay quan chức cũng ngày càng tăng lên Trong lúc đó, theo xu thế chung bộ phận ruộng đất thuộc sở hữu tư nhân cũng ngày càng tăng lên Từ giữa thế kỷ XII, nhà lý

đã ban hành những điều luật về kiện tụng ruộng đất Tiếp đó nhà trần thừa nhận quyền sở hữu cá nhân về ruộng đất, và nhân đó 1266 đã khuyến khích các vương hầu quý tộc mộ người đi khai hoang, thành lập điền trang tư nhân

Những năm cuối TK XIII đầu TK XIV đã buộc nông dân nghèo bán ruộng đất, bán mình đi làm nô tỳ Số lượng địa chủ tăng lên Các cuộc khởi nghĩa nông dân ở TK XIV đã nói lên xu thế tiếp phát triển của ruộng đất đó Tình hình nói trên đã dẫn đến cuộc cải cách của Hồ Quý

Ly , và sau đó đến thế kỷ XV nhà nước Lê sơ đã có thể thực hiện một số

Trang 8

chình sách lớn về ruộng đất, khẳng định chế độ sở hữu phong kiến về ruộng đất Giai cấp địa chủ thực sự làm chủ ruộng đất người nông dân làng xã trở thành tá điền của nhà nước hay của địa chủ Quan hệ sản xuất

pk đã thống trị bộ phận kinh tế chủ yếu của xã hội

Tất nhiên quá trình hình thành và xác lập của những quan hệ sàn xuất phong kiến vê chình trị và kinh tế cũng kéo theo sự hình thành của một nền văn hóa Đại Viêt, khẳng định sự tồn tại của một quốc gia độc lập

tự chủ

Tóm lại, có thể nhận thấy rằng, mặc dù những yếu tố pk đã được dưa nhập rất sớm, nhưng quá trình pk hóa của xh Đại Việt chỉ bắt đầu từ

tk X và diễn ra suốt các triều đại Lý- Trần- Hồ , cho đến giữa thời Lê sơ,

ở nũa sau tk XV mới được xác lập về cơ bản

4 Nhận xét về vai trò của phong trào nông dân Tây Sơn đối với sự nghiệp thống nhất đất nước ở thế kỷ XVIII

Lật đổ chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong :

+ Năm 1771 cuộc khởi nghĩa Tây Sơn nổ ra, năm 1773 đánh chiếm Quy Nhơn

+ Năm 1777, quân Tây Sơn đã lật đổ chính quyền của chúa Nguyễn

- Lạt đổ chính quyền Trịnh - Lê :

+ Năm 1786, Nguyễn Huệ mang quân ra Bắc lật đổ chính quyền chúa Trịnh

+ Năm 1788, Nguyễn Huệ mang quân ra Bắc lật đổ chính quyền vua Lê

- Như vây chỉ sau 17 năm (1771 - 1788), phong trào Tây Sơn đã lần lượt tiêu diệt 3 tập đoàn phong kiến Nguyễn - Trịnh - Lê, xoá bỏ sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài hơn 2 thế kỉ Bước đầu hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước

Phong trào nông dân Tây Sơn đã xóa bỏ nền thống trị của chúa Nguyễn ở Đàng trong, chúa Trịnh ở Đàng ngoài chấm dứt tình trạng cát cứ phong kiến mở đường cho quá trình thống nhất đất nước sau nhiều thời kỳ bị chia cắt, điều này đưa phong trào nông dân Tây sơn từ một cuộc khởi nghĩa nông dân giống như bao cuộc khởi nghĩa nông đân khác trở thành một cuộc chiến tranh nông dân lan rộng trên phạm vi toàn bộ lãnh thổ

Bằng thiên tài quân sự của mình thì Nguyễn Huệ và anh em Tây Sơn đã đưa cuộc khởi nghĩa nông dân đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác trong khoảngmột thời gian rất ngắn Những thắng lợi đó đã khẳng định sức mạnh của giai cấp nông dân và cuộc chiến tranh nông dân của nước

Trong một khoảng thời gian ngắn, anh em Tây Sơn và cả dân tộc đã lập nên 2 chiến thắng hiển hách: chiến thắng Rạch Gầm -Xoài Mút chôn vùi

Trang 9

5 vạn quân Xiêm, 2-3 vạn quân Nguyễn Ánh: chiến thắng Ngọc Hồi Đống Đa trong mùa xuân Kỷ Dậu đẫ chôn vùi 29 vạn quân Thanh cùng

bè lũ Lê Chiêu Thống Cả hai chiến thắng này có vị trí và ý nghĩa hết sức đặc biệt đối với lịch sử dân tộ, quét sạch ngoại xâm, nội phản, bảo vệ vững chắc độc lập chủ quyền của dân tộc, đưa nghệ thuật quân sự Việt Nam đạt tới đỉnh cao

Đời sống của nhân dân có những thay đổi hết sức quan trọng

5 Phân tích bối cảnh lịch sử ở nửa cuối thế kỷ XIX Đánh giá về trách nhiệm của triều Nguyễn trong việc để nước ta rơi vào tay thực dân Pháp

*Phân tích bối cảnh lịch sử ở nửa cuối thế kỷ XIX:

Tình hình TG: chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn độc quyền và hậu

quả là các nước phương Đông trở thành thị trường tiêu thụ hàng hóa; sự

ra đời của chủ nghĩa Mác Lênin; thắng lợi của CM tháng 10 Nga tác động đến nhiều nước trên TG và sự ra đời của quốc tế cộng sản thúc đẩy phong trào cộn sản với cong nhân TG

Tình hình trong nước: xã hội VN dưới sự thống trị của Pháp: chính trị:

chia để trị, tước đoạt quyền tự do dân chủ; kinh tế: chính sách bóc lột, xây dựng cơ sở CN, đường xá, để khai thác thuộc địa, lệ thuộc vào Pháp, bị kìm hãm trong lạc hậu; văn hóa: chính sách TD, duy trì hủ tục lạc hậu, đầu độc nhân dân bằng rượu cần, thuốc phiện, kìm hãm du nhập văn hóa,

mờ nhà tù nhiều hơn trường học; xuất hiện giai cấp mới:CN, tư sản, tiểu TS; mâu thuẫn mới:TD Pháp>< nhân dân VN.từ 1 XHPK thành XHTĐ nữa PK

Như vậy, ở VN tồn tại 2 chế độ song song là cđpk và cđtd Pháp, Pháp ép

triều nguyễn phục tùng chúng, VN có Vua nhưng Vua Nguyễn chỉ là bù nhìn, tai sai cho td Pháp, bon triều đình pk k dám đứng lên bảo vệ chính quyền lợi của dân tộc mà ngược lại” cổng rắn cắn gà nhà” chia cắt đất nước ta cho chúng

người cầm quyền và nhân dân lại không cố kết một lòng, có lúc kẻ cầm quyền đã sẵn sàng hợp tác với kẻ thù để có thêm điều kiện đàn áp phong trào quần chúng

Trách nhiệm của triều Nguyễn trong việc để nước ta rơi vào tay thực dân Pháp cuối thế kỷ XIX

Việt Nam lâm vào khủng hoảng trầm trọng của chế độ phong kiến trên tất

cả các mặt :chính trị,kinh tế: Những chính sách:

+Đối nội: triệt để bóc lột nhân dân đến xương tủy để phục vụ cho cuộc

sống xa hoa phung phí của bè lũ, kết hợp với thẳng tay đàn áp nhân dân các địa phương

Trang 10

+Đối ngoại: thực hiện chính sách bành trướng đ/v 2 nước láng giềng,

Nhà Nguyễn không phát động được 1 cuộc kháng chiến toàn dân Đây là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến Việt Nam rơi vào tay Pháp

b.Khi Pháp vào xâm lược nhà Nguyễn tiếp tục mắc phải những sai lầm trong đường lối đánh giặc đưa đến hậu quả nước ta rơi vào tay Pháp

-Ngay từ đầu trước cuộc xâm lăng của kẻ thù, triều đình đã có ý thức chuẩn bị kháng chiến nhưng lại chậm trễ, bị động, thiếu tích cực và có tư tưởng ngại địch, sợ địch không chủ động tấn công nên đã bỏ lỡ nhiều cơ

-Sai lầm trong chủ trương cầu viện bên ngoài.-Duy trì đường lối bảo thủ, khước từ mọi đề nghị canh tân , đổi mới đất nước

-Bên ngoài thì kẻ thù đẩy mạnh âm mưu thôn tính, mà bên trong thì người cầm quyền và nhân dân lại không cố kết một lòng, có lúc kẻ cầm quyền đã sẵn sàng hợp tác với kẻ thù để có thêm điều kiện đàn áp phong trào quần chúng

6 Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội Việt Nam dưới triều Nguyễn ở nửa đầu thế kỷ XIX Nhận xét

I Xây dựng và củng cố bộ máy Nhà nước, chính sách ngoại giao

Năm 1802 Nguyễn Ánh lên ngôi (Gia Long) Nhà Nguyễn thành lập, đóng đô ở Phú Xuân (Huế)

* Tổ chức bộ máy nhà nước

- Chính quyền Trung ương tổ chức theo mô hình thời Lê

- Thời Gia Long chia nước ta làm 3 vùng: Bắc Thành, Gia Định Thành

và các Trực doanh (Trung Bộ) do triều đình trực tiếp cai quản.Chính quyền trung ương cai quản cả nước, mỗi thành có một tổng trấn trông coi

- Năm 1831 - 1832 Minh Mạng thực hiện cuộc cải cách hành chính chia

cả nước là 30 tỉnh và một Phủ Thừa Thiên

-Tuyển chọn quan lại: thông qua giáo dục, khoa cử

-Luật pháp ban hành Hoàng triều luật lệ ( Hoàng triều luật lệ , Luật Gia Long) với 400 điều hà khắc, qui định chặt chẽ bảo vệ nhà nước và trật tự phong kiến

*Quân đội:tổ chức quy củ trang bị đầy đủ song lạc hậu, thô sơ.

* Ngoại giao

- Thần phục nhà Thanh (Trung Quốc)

Trang 11

II Tình hình kinh tế và chính sách của nhà Nguyễn

- Nhà nước còn bỏ tiền, huy động nhân dân sửa, đắp đê điều

- kinh tế tiểu nông cá thể vẫn duy trì như cũ

* Nhà Nguyễn đã có những biện pháp phát triển nông nghiệp, song đó chỉ

là những biện pháp truyền thống, lúc này không có hiệu quả cao.Nông nghiệp Việt Nam vẫn là một nền nông nghiệp thuần phong kiến, rất lạc hậu

* Thủ công nghiệp

- Thủ công nghiệp nhà nước:

+Tổ chức quy mô lớn, các quan xưởng được xây dựng, sản xuất tiền, vũ khí, đóng thuyền, làm đồ trang sức, làm gạch ngói (nghề cũ)

- Trong nhân dân: nghề thủ công truyền thống được duy trì nhưng không phát triển như trước

Cho nên đô thị tàn lụi dần

* Nhận xét:Thủ công nghiệp không có điều kiện tiếp cận kỹ thuật của các

nước tiên tiến, vì vậy so với nền công nghiệp phương Tây, thủ công nghiệp nước ta lạc hậu hơn nhiều

III Tình hình văn hóa - giáo dục

-Tôn giáo: độc tôn Nho giáo, hạn chế Thiên chúa giáo ,tín ngưỡng dân

gian tiếp tục phát triển …

-Giáo dục: giáo dục Nho học được củng cố , Nhà Nguyễn tổ chức khoa

Ngày đăng: 15/03/2017, 09:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w