Chủ đề so sánh phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX

32 8.5K 4
Chủ đề so sánh phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kính chào cô bạn đến với thuyết trình nhóm Lớp D15TH02 Chủ đề: So sánh phong trào yêu nước cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Giảng viên: Bùi Thị Huệ Thành viên nhóm: 1.Trần Văn Luông (Trưởng nhóm) 2.Cao Thị Hồng Phượng(Thư ký) 3.Nguyễn Phạm Thanh Vân 4.Huỳnh Văn Thành 5.Nguyễn Công Chánh 6.Não Nữ Thẩm Thủy Trâm Nội dung: • Phong trào yêu nước tiêu biểu cuối kỉ XIX • Phong trào yêu nước tiêu biểu đầu kỉ XX • So sánh phong trào yêu nước cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Mở đầu Thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta năm 1858 đến năm 1884 Pháp thức đặt ách thống trị toàn cõi nước ta Năm 1883 triều đình nhà Nguyễn kí hiệp ước Hắc–măng, năm 1884 kí hiệp ước Pa-tơ-nốt, đầu hàng thực dân Pháp, song nhân dân ta dậy đấu tranh chống thực dân pháp xâm lược cách mạnh mẽ Tiêu biểu phong trào đấu tranh theo khuynh hướng tư tưởng phong kiến dân chủ tư sản sĩ phu yêu nước Việt Nam Phong trào yêu nước tiêu biểu cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Cuối kỉ XIX - Cuộc phản công quân Pháp Kinh thành Huế (1885) - Phong trào Cần Vương (1885 – 1896): + Khởi nghĩa Bãi Sậy ( 1883 – 1892) + Khởi nghĩa Ba Đình(1886 – 1887) + Khởi nghĩa Hương Khê( 1885 – 1896) + Khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913) Phong trào yêu nước cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Đầu kỉ XX - Phan Bội Châu xu hướng bạo động - Phan Châu Trinh xu hướng cải cách 2.Các phong trào yêu nước tiêu biểu cuối kỉ XIX 2.1 Cuộc phản công kinh thành Huế ❖ Hoàn cảnh : ❖ Sau 1884 Bắc kì coi bị lọt hết vào tay quân đội Viễn Chinh Pháp ❖ Tại Huế triều đình chia phe: + Phe chủ chiến : có ông Tôn Thất Thuyết Nguyễn Văn Tường + Phe chủ hòa: có Trần Tiễn Thành, Nguyễn Hữu Độ, Gia Hưng quận Vương ❖ Nguyên nhân: - Pháp muốn thiết lập chế độ bảo hộ Bắc kì Trung kì Trước nhu nhược triều đình Tôn Thất Thuyết có chủ trương chuẩn bị chống Pháp lâu dài 2.Các phong trào yêu nước tiêu biểu cuối kỉ XIX 2.1 Cuộc phản công kinh thành Huế ❖ Lãnh đạo: Tôn Thất Thuyết ❖ Diễn biến: ❖ Đêm -5/4/1885 Tôn Thất Thuyết đưa quân công quân Pháp đồn Mang Cá tòa Khâm sứ ❖ Rạng sáng 5-7, quân Pháp phản công ❖ Tôn Thất Thuyết đưa Vua Hàm Nghi rời Hoàn Thành lên Tân Sở ( Quảng Trị) ❖ Kết quả: Thất bại ❖ Ý nghĩa: Cuộc phản công kinh thành Huế thất bại khơi dậy, cổ vũ tinh thần kháng chiến chống Pháp nhân dân ta 2.Các phong trào yêu nước tiêu biểu cuối kỉ XIX 2.2 Phong trào Cần Vương - Sau công thất bại Huế ngày 13/7/1885 Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa Hàm Nghi chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân giúp Vua cứu nước kéo dài 10 năm Hàm Nghi (1872-1943) Tôn Thất Thuyết (1835-1913) 2.Các phong trào yêu nước tiêu biểu cuối kỉ XIX 2.2 Phong trào Cần Vương 2.2.1 Khởi nghĩa Bãi Sậy( 1883- 1892) ❖ Lãnh đạo: Nguyễn Thiện Thuật ❖ Căn cứ: Bãi Sậy(Hưng Yên), Hai Sông(Hải Dương) ❖ Nguyên nhân: Hưởng ứng phong trào Cần Vương ❖ Diễn biến: ❖ Năm 1885-1887, nghĩa quân đẩy lùi nhiều càn quét Pháp ❖ Năm 1888, bước vào giai đoạn chiến đấu liệt Pháp thực sách “ dùng người Việt trị người Việt” để cô lập nghĩa quân Bãi Sậy 2.Các phong trào yêu nước tiêu biểu cuối kỉ XIX 2.3 Khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913) ❖ Diễn biến: ❖ Giai đoạn 1884 – 1892: + Các toán quân hoạt động riêng lẻ đẩy lùi quân Pháp + Trước công ạt giặc, nghĩa quân phải rút lên Bắc Yên Thế + Tháng 1892 Đề Nắm bị ám sát, lực lượng bị giảm sút ❖ Giai đoạn 1893 – 1897: + Hoàng Hoa Thám trở thành thủ lĩnh tối cao khởi nghĩa 2.Các phong trào yêu nước tiêu biểu cuối kỉ XIX 2.3 Khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913) ❖ Diễn biến: - Giai đoạn 1893 – 1897: +Tháng 10/1894 theo thỏa thuận hại bên Pháp rút khỏi Yên Thế + Tháng 11/1893 Pháp bội ước, tổ chức công nghĩa quân, trà trộn vào dân để hoạt động ❖ Giai đoạn 1898 – 1908: + Đề Thám cho nghĩa quân tích cực luyện tập quân chuẩn bị chiến đấu 2.Các phong trào yêu nước tiêu biểu cuối kỉ XIX 2.3 Khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913) ❖ Diễn biến: ❖ Giai đoạn 1909 – 1913 + Pháp định mở công nhầm tiêu diệt phong trào nhân dân Yên Thế Nghĩa quân trải qua ngày tháng gian khổ, nhiều thủ lĩnh hy sinh ❖ Kết quả: - Tháng 3/1913 Đề Thám bị sát hại ❖ Phong trào thất bại ❖ Ý nghĩa: Là phong trào đấu tranh lớn nông dân cuối kỉ XIX; thể ý chí, sức mạnh nông dân 3.Các phong trào yêu nước tiêu biểu đầu kỉ XX 3.1 Phan Bội Châu xu hướng bạo động Phan Bội Châu (1867-1940) quê Nam Đàn, Nghệ An Ông người chủ trương dùng bạo lực để dành độc lập 3.Các phong trào yêu nước tiêu biểu đầu kỉ XX 3.1 Phan Bội Châu xu hướng bạo động ❖ Hoàn cảnh diễn biến: -Tháng 5-1904, Quảng Nam Phan Bội Châu đồng chí ông thành lập Hội Duy Tân chủ trương đánh đuổi giặc Pháp, giành độc lập, thiết lập thể quân chủ lập hiến Việt Nam Để chuẩn bị, hội Duy tân tổ chức phong trào Đông Du đưa niên sang học trường Nhật Bản(1905) ❖ Tháng 8-1908, Chính phủ Nhật Bản câu kết với Pháp trục xuất số lưu học sinh Việt Nam, kể thủ lĩnh Phan Bội Châu Phong trào Đông Du tan rã(1909) 3.Các phong trào yêu nước tiêu biểu đầu kỉ XX 3.1 Phan Bội Châu xu hướng bạo động - Tháng 6-1912, Quảng Châu tuyên bố giải tán hội Duy tân, thành lập Việt Nam Quang phục hội Hội khẳng định tôn là: “Đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nước Việt Nam, thành lập nước Cộng hòa Dân quốc Việt Nam” Hội bí mật cử người trừ khử tên thực dân đầu sỏ - Ngày 24-12-1913, Phan Bội Châu bị giới thiệt Trung Quốc bắt giam nhà tù Quảng Đông Cách mạng Việt Nam trãi qua ngày khó khăn 3.Các phong trào yêu nước tiêu biểu đầu kỉ XX 3.2 Phan Châu Trinh xu hướng cải cách Phan Châu Trinh (1872-1926) quê phủ Tam Kì, tỉnh Quảng Nam Ông người sớm tiếp thu tư tưởng tiến bộ, chủ trương cứu nước biện pháp cải cách nâng cao dân trí, dân quyền, dựa vào Pháp để đánh đổ vua bọn phong kiến hủ bại, xem điều kiện tiên để dành độc lập 3.Các phong trào yêu nước tiêu biểu đầu kỉ XX 3.2 Phan Châu Trinh xu hướng cải cách 3.2.1 Cuộc vận động Duy Tân( 1906 – 1908) - 1906, Phan Châu Trinh nhóm sĩ phu tiến Quảng Nam Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quý Cáp, Ngô Đức Kế mở vận động Duy tân Trung Kì - Nội dung: Cải cách văn hóa-xã hội, gắn liền với việc giáo dục lòng yêu nước, đấu tranh cho dân tộc thoát khỏi ách thống trị ngoại xâm - Phong trào phát triển sâu rộng bị thực dân Pháp đàn áp dội - Năm 1908, Phan Châu Trinh bị bắt chịu án tù năm Côn Đảo 3.Các phong trào yêu nước tiêu biểu đầu kỉ XX 3.2 Phan Châu Trinh xu hướng cải cách 3.2.2 Thành lập trường Đông Kinh Nghĩa Thục Hà Nội ❖ Mục đích: -Bỏ lối học từ chương, du học tư tưởng mới, phát triển văn hóa, thúc đẩy sử dụng, phát triển chữ Quốc Ngữ -Chấn hưng thực nghiệp, mở tiệm buôn, phát triển công thương ❖ Lịch sử hoạt động: -Tháng năm 1907, trường khai giảng gác tẩu mã nhà số phố Hàng Đào với lớp dạy Quốc Ngữ gồm 70 học sinh 3.Các phong trào yêu nước tiêu biểu đầu kỉ XX 3.2 Phan Châu Trinh xu hướng cải cách 3.2.2 Thành lập trường Đông Kinh Nghĩa Thục Hà Nội ❖ Lịch sử hoạt động: ❖ Trường ngày phát triển, nhanh chóng trở thành trung tâm phong trào Duy tân Bắc Kì ❖ Tháng 11-1907, Pháp lệnh đóng cửa trường ❖ Ý nghĩa : - Khai trí cho dân, mở lớp dạy học không lấy tiền tổ chức diễn thuyết để trao đổi tư tưởng cổ động dân chúng Ý nghĩa phong trào yêu nước đầu kỉ XX o Là tiếp nối truyền thống yêu nước, đấu tranh bất khuất độc lập dân tộc o Phong trào đề xướng chủ trương cứu nước thoát khỏi phạm trù cách thức cứu nước theo tư tưởng phong kiến, hướng theo đường dân chủ tư sản o Phong trào có đóng góp xuất sắc mặt văn hóa, tạo bước ngoặc ngôn ngữ, chữ viết cải cách giáo dục Việt Nam So sánh phong trào yêu nước cuối kỉ XIX đầu kỉ XX ❖ Giống nhau: ❖ Thể tinh thần yêu nước, chống Pháp để giành độc lập tự dân tộc ❖ Chưa có chủ trương, đường lối đắn nên dẫn đến thất bại ❖ Khác nhau: Kh ác Mụ c đíc h, mụ c tiêu XIX XX Đánh Pháp giành độc lập dân tộc, xây dựng chế độ phon g kiến Đánh pháp giành độc lập dân tộc, kết hợp với cải cách xã hội, xây Kh ác Ph ươ ng phá p đấu tra nh XIX XX Khởi nghĩa vũ trang chủ yếu - Khởi nghĩa vũ trang, tuyên truyền giáo dục, vận động cải cách xã hội, kết CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI PHẦN THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM CHÚC CÔ VÀ CÁC BẠN CÓ MỘT BUỔI HỌC TẬP VUI VẺ! Nguồn tài liệu: - Sách giáo khoa lịch sử lớp 11 21 23 - Web hocbai.net ... dung: • Phong trào yêu nước tiêu biểu cuối kỉ XIX • Phong trào yêu nước tiêu biểu đầu kỉ XX • So sánh phong trào yêu nước cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Mở đầu Thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta... mạnh mẽ Tiêu biểu phong trào đấu tranh theo khuynh hướng tư tưởng phong kiến dân chủ tư sản sĩ phu yêu nước Việt Nam 1 Phong trào yêu nước tiêu biểu cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Cuối kỉ XIX - Cuộc phản... 1913) 1 Phong trào yêu nước cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Đầu kỉ XX - Phan Bội Châu xu hướng bạo động - Phan Châu Trinh xu hướng cải cách 2.Các phong trào yêu nước tiêu biểu cuối kỉ XIX 2.1 Cuộc phản

Ngày đăng: 08/03/2017, 09:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Nội dung:

  • Slide 4

  • 1. Phong trào yêu nước tiêu biểu cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.

  • Slide 6

  • 2.Các phong trào yêu nước tiêu biểu cuối thế kỉ XIX

  • 2.Các phong trào yêu nước tiêu biểu cuối thế kỉ XIX

  • 2.Các phong trào yêu nước tiêu biểu cuối thế kỉ XIX

  • 2.Các phong trào yêu nước tiêu biểu cuối thế kỉ XIX

  • 2.Các phong trào yêu nước tiêu biểu cuối thế kỉ XIX

  • 2.Các phong trào yêu nước tiêu biểu cuối thế kỉ XIX

  • 2.Các phong trào yêu nước tiêu biểu cuối thế kỉ XIX

  • 2.Các phong trào yêu nước tiêu biểu cuối thế kỉ XIX

  • 2.Các phong trào yêu nước tiêu biểu cuối thế kỉ XIX

  • Slide 16

  • 2.Các phong trào yêu nước tiêu biểu cuối thế kỉ XIX

  • 2.Các phong trào yêu nước tiêu biểu cuối thế kỉ XIX

  • 2.Các phong trào yêu nước tiêu biểu cuối thế kỉ XIX

  • 2.Các phong trào yêu nước tiêu biểu cuối thế kỉ XIX

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan