PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG CHƯƠNG 1: Những khái niệm chung Nhà nước Câu 1: Nêu khái niệm Nhà nước? Các dấu hiệu đặc trưng nhà nước gì? - - K.niệm NN: NN tổ chức có quyền lực trị, có quyền định cao phạm vi lãnh thổ, thực quản lý xh = pl máy đc trì = nguồn thuế đóng góp từ xh Các dấu hiệu đặc trưng NN: + Thứ tồn NN k.gian đc xác định yếu tố lãnh thổ Đất đai, Hải phận, không phận Các đ.vị hành lãnh thổ: tỉnh, thành, bang + Thứ hai, NN có quyền lực trị đặc biệt: Thành lập hệ thống quan NN: Nghị viện( Quốc hội), phủ, tòa án, CS, quân đội, nhà tù… Khả sử dụng vũ lực +Thứ ba, NN có chủ quyền quốc gia: Đ.nội: NN có quyền tối cao hoạch định sách tổ chức thực thi sách mặt đời sống xh .Đối ngoại: NN có quyền độc lập, tự quan hệ đối ngoại +Thứ tư, NN đặt thu thuế cách bắt buộc +Thứ năm, NN ban hành pl xác lập trật tự pl đvs toàn xh Câu 2: Chức Nhà nước gì? Phân loại chức Nhà nước? ● ● - Chức NN phương diện hoạt động bản, có tính định hướng lâu dài nội quốc gia phạm vi quốc tế, thể vai trò NN nhằm thực nhiệm vụ đặt trc NN Phân loại chức NN: Tính chất pháp lý việc thực quyền lực NN: +CN lập pháp +CN hành pháp +CN tư pháp (cưỡng chế) - - - Căn vào tính hệ thống chủ thể thực chức năng: + CN toàn thể máy NN: mặt hoạt động NN đòi hỏi tham gia nhìu quan NN + CN quan NN: mặt hoạt động quan NN cụ thể, góp phần thực chức chung máy NN Căn vào lĩnh vực hoạt động thực tế NN: + CN kt: thực sách kinh tế quốc gia + CN xh: nhằm ổn định xh tạo điều kiện cho xh phát triển Căn vào phạm vi lãnh thổ tác động: + CN đối nội: nội đất nước + CN đối ngoại: quan hệ quốc tế Câu 3: Khái niệm hình thức Nhà nước Trình bày yếu tố cấu thành hình thức NN? ● - ● - Khái niệm: Hình thức NN Những cách thức tổ chức quyền lực NN: + Tổ chức quyền lực tối cao trung ương (hình thức thể) + Tổ chức quyền lực theo đơn vị hành –lãnh thổ (hình thức cấu trúc) Phương pháp thực quyền lực NN (chế độ trị) Các yếu tố cấu thành hình thức NN: Hình thức thể Hình thức cấu trúc Chế độ trị Câu 4: Nêu k.niệm máy NN Trình bày thiết chế BMNN? ● ● - - Bộ máy NN hệ thống quan NN từ Trung ương xún địa phương đc tổ chức theo nguyên tắc chung thống nhất, tạo thành chế đồng để thực nhiệm vụ chức NN Các thiết chế BMNN: Nguyên thủ quốc gia: + Là người đứng đầu NN, có quyền thay mặt NN đối nội đối ngoại + Tên gọi: Tổng thống, Chủ tịch nước, Quốc vương + Thẩm quyền: đc thể lĩnh vực lập pháp, hành pháp, tư pháp; đối ngoại; quyền ân xá đặc xá Nghị viện: - - + CN: lập pháp, giám sát phủ, tài chính, đại diện + Thẩm quyền: lập pháp; tài (phê chuẩn sử dụng, phân bổ ngân sách); quốc phòng, an ninh đối ngoại; hành pháp, tư pháp Chính phủ: + Là quan hành pháp- quan thi hành pháp luật + Thẩm quyền: Hoạch định sách đối nội đối ngoại Quản lý cao lĩnh vực đsxh: kt, trị, vh, xh Ngoại giao: đàm phán, ký kết hiệp ước quốc tế Tòa án: + CN: xét xử(quyền tư pháp) + Vai trò: bảo vệ công lý Câu 5: BMNN CHXHCN Việt Nam đc tổ chức theo nguyên tắc nào? Hãy trình bày ngtắc vai trò Đảng đvs NN ● - ● - Các nguyên tắc tổ chức hoạt động BMNN CHXHCN Việt Nam: Nguyên tắc quyền lực NN thống nhất, có phân công, phối hợp, kiểm soát quan NN việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Nguyên tắc Đảng lãnh đạo Ng.tắc NN đc tổ chức hoạt động theo Hp Pl, quản lí xh Hp Pl Ng.tắc tập trung dân chủ Ng.tắc bình đẳng đoàn kết dân tộc Ng.tắc Đảng lãnh đạo: Cơ sở hiến định: điều Hp 2013 quy định “Đảng cộng sản Việt Nam, đội tiên phong giai cấp công nhân, đồng thời đội tiên phong nhân dân lao động dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, lực lượng lãnh đạo NN xh” - ND ng.tắc: + Đảng vạch cương lĩnh, đường lối,chủ trương, sách lớn làm sở cho chiến lược, kế hoạch phát triển kt-xh quản lí NN; tổ chức BMNN sách cán bộ… + Đảng đào tạo, bồi dưỡng, giới thiệu cán có phẩm chất lực để đảm nhận cương vị chủ chốt BMNN + Đảng lãnh đạo NN công tác kiểm tra, giám sát + Đảng lãnh đạo NN phương pháp dân chủ, giáo dục, thuyết phục = vai trò tiên phong gương mẫu đảng viên cán bộ, công chức tổ chức Đảng hoạt động quan NN Câu 6: BMNN VN bao gồm quan nào? Trình bày vị trí pháp lý chức Quốc hội ● ● - - BMNN VN bao gồm quan: Quốc hội Chủ tịch nước Chính phủ Tòa án Nhân dân cấp Viện Kiểm sát Nhân dân cấp Hội đồng Nhân dân cấp Ủy ban Nhân dân cấp Vị trí pháp lí chức Quốc hội: Vị trí pháp lí: Điều 69 Hiến pháp năm 1992 ( đc sửa đổi bổ sug năm 2013) quy định : “Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực NN cao nước CHXHCN VN” Quốc hội có tính chất pháp lý sau: + Tính đại biểu cao nhân dân + Tínhquyền lực NN cao Chức Quốc hội: 3CN + CN lập hiến, lập pháp + CN định vấn đề quan trọng đất nước +CN giám sát tối cao Chương 2: Những khái niệm chung pháp luật Câu 1: Pháp luật gì? Trình bày thuộc tính pl? cho VD? ● ● - Pháp luật hệ thống quy tắc xử chung NN ban hành ( thừa nhận) để điều chỉnh quan hệ xh phù hợp vs ý chí giai cấp thống trị đc NN bảo đảm thực Những thuộc tính pl: Tính quy phạm phổ biến VD: xe máy loại xe có kết cấu tương tự phải đội mũ bảo hiểm Tính xác định chặc chẽ mặc hình thức VD: Tính đc bảo đảm NN VD: Câu 2: Hình thức pl gì? Trình bày hình thức pl? ● - - - Hình thức pl phương thức tồn pl Có hình thức giới là; Luật tập quán: “tập quán pháp hình thức NN thừa nhận số tập quán lưu truyền xã hội, phù hợp với lợi ích giai cấp thống trị, nâng chúng lên thành quy tắc xử chung đc NN đảm bảo thực hiện” Tiền lệ pháp: hình thức NN thừa nhận định quan xét xử có hiệu lực pl giải vụ việc cụ thể lấy làm pháp lí để áp dụng vụ việc tương tự sau Văn quy phạm pl… Câu 3: Quy phạm pl gì? Trình bày đặc điểm quy phạm pl ● ● - Quy phạm pl quy tắc xử mang tính bắt buộc chung NN đặt thừa nhận bảo đảm thực thể ý chí lợi ích giai cấp thống trị nhằm điều chỉnh quan hệ xh theo định hướng NN Đặc điểm quy phạm pl: Thứ nhất, quy phạm pl NN đặt đc NN thừa nhận Thứ hai, quy phạm pl đc thể hình thức xác định Thứ ba, quy phạm pl quy tắc hành vi mang tính bắt buộc chung đc áp dụng nhiều lần đời sống Thứ tư, quy phạm pl đc NN đảm bảo thực Câu 4: Văn quy phạm pl gì? Phân loại văn quy phạm pl vào hiệu lực pháp lý? ● Văn quy phạm pl hình thức văn quan NN ban hành phối hợp ban hành theo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục luật định, có quy tắc xử mang tính bắt buộc chung, đc NN bảo đảm ● - - thực nhằm điều chỉnh quan hệ xh đc áp dụng nhiều lần đời sống xh Căn vào hiệu lực pháp lý văn quy phạm pl đc chia thành: Văn luật: + Hiến pháp + Các luật, đạo luật +Nghị Văn quy phạm pl luật: + Pháp lệnh thuộc thẩm quyền Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành + Nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành + Lệnh, định Chủ tịch nước ban hành + Nghị định Chính phủ ban hành + Quyết định Thủ tướng Chính phủ ban hành + Thông tư Bộ trưởng, thủ trưởng quan ngang ban hành + Nghị Hội đồng Thẩm phán Tòa án Nhân dân tối cao ban hành + Thông tư Chánh án Tòa án Nhân dân tối cao ban hành + Thông tư Viện trưởng Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao ban hành + Quyết định Tổng Kiểm toán NN ban hành + Văn quy phạm pl liên tịch + V.bản quy phạm pl Hội đồng Nhân dân, Ủy ban Nhân dân Câu 5: Trình bày hiệu lực văn quy phạm pl? xác định hiệu lực Hiến pháp 2013 ● Hiệu lực văn quy phạm pl đc hiểu phạm vi không gian, thời gian đối tượng mà văn tác động tới Câu 6: Quan hệ pl gì? Trình bày đặc điểm quan hệ pl? ● ● - Quan hệ pl quan hệ xh đc quy phạm pl điều chỉnh Đặc điểm quan hệ pl: QHPL quan hệ có ý chí QHPL có cấu chủ thể định QHPL có nội dung quyền nghiã vụ pháp lí chủ thể QHPL đc NN bảo đảm thực Câu 7: Chủ thể quan hệ pl gì? Phân loại? ● ● - - Chủ thể QHPL cá nhân, tổ chức đáp ứng đc điều kiện mà pl quy định cho loại quan hệ pl tham gia vào quan hệ pl Các loại chủ thể quan hệ pháp luật: Cá nhân Pháp nhân: Theo Điều 84 Bộ luật dân năm 2005, tổ chức đc coi có tư cách pháp nhân tổ chức phải đáp ứng đc điều kiện sau: + Đc thành hợp pháp; + Có cấu tổ chức chặt chẽ; + Có tài sản độc lập vs cá nhân, tổ chức khác tự chịu trách nhiệm = tài sản đó; + Nhân danh tham gia qua hệ pl cách độc lập Nhà nước Câu 8: Trình bày điều kiện để trở thành chủ thể quan hệ pl? Để cá nhân, tổ chức trở thành chủ thể QHPL, trc hết cá nhân, tổ chức phải đáp ứng đc điều kiện sau: - Năng lực pháp luật Năng lực hành vi Câu 9: Thực pl gì? Trình bày hình thức thực pháp luật? cho VD? ● ● - Thực pl trình hoạt động có mục đích làm cho quy định pl vào sống, trở thành hành vi thực tế hợp pháp chủ thể pl Các hình thức thực pl: Tuân theo ( tuân thủ) pháp luật: chủ thể kiềm chế không thực điều pl cấm Hành vi đc thực dạng không hành động Thi hành pl: chủ thể = hành vi tích cực thực điều pháp luật yêu cầu Hành vi đc thực dạng hành động Sử dụng pl: chủ thể thực cách thức xử mà pháp luật cho phép Hành vi đc thực dạng hành động không hành động Áp dụng pl: NN thông qua quan thẩm quyền nhà chức trách tổ chức cho chủ thể thực quy định pl Câu 10: Vi phạm pl gì? Trình bày dấu hiệu vi phạm pl? ● ● - - Vi phạm pl hành vi nguy hiểm cho xh, trái pl, gười có lực trách nhiệm pháp lý thực cách cố ý vô ý, xâm hại đe dọa xâm hại đến quan hệ xh đc NN xác lập bảo vệ Các dấu hiệu vi phạm pl: Dấu hiệu thứ nhất: vi phạm pl trc hết phải hành vi xác định chủ thể (được thể giới khách quan dạng hành động không hành động), mang tính nguy hiểm cho xh (gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại cho quan hệ xh đc NN xác lập bảo vệ) Dấu hiệu thứ hai: vi phạm pl hành vi trái pl Dấu hiệu thứ ba: vi phạm pl phải chứa đựng lỗi chủ thể Dấu hiệu thứ tư: vi phạm pl phải hành vi người có lực trách nhiệm pháp lí thực Câu 11: Lỗi gì? Trình bày loại lỗi mặt chủ quan vi phạm pl? ● ● - - - - Lỗi trạng thái tâm lý phản ánh thái độ tiêu cực chủ thể đối vs hành vi nguy hiểm cho xh mà thực hậu nguy hiểm nguy gây hậu nguy hiểm cho xh mà gây ra, thể hình thức cố ý vô ý Các loại lỗi mặt chủ quan vi phạm pl: Lỗi cố ý trực tiếp: Người vi phạm pl nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho xã hội, thấy trc hậu hành vi mong muốn cho hậu xảy Lỗi cố ý gián tiếp: Chủ thể vi phạm pl nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho xh, thấy trc hậu hành vi đó, k mong muốn có ý thức để mặc cho hậu xảy Lỗi vô ý tự tin: Chủ thể vi phạm pl thấy trc hành vi gây hậu nguy hại cho xh cho hậu k xảy ngăn ngừa đc nên thực hành vi trái pl gây hậu nguy hại cho xh Lỗi vô ý cẩu thả: Chủ thể vi phạm pl gây hậu nguy hại cho xh cẩu thả nên k thấy trc hành vi gây hậu đó, phải thấy trc thấy trc hậu Câu 12: Trình bày loại vi phạm pháp luật? cho VD ● Vi phạm hình (tội phạm):……………………………………………… ……………………………………………………………………………… ● ● ● ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… VD: A trộm B Vespa trị giá 70 triệu đồng Vi phạm hành ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… VD: công ty trách nhiệm hữu hạn A trốn thuế 80 triệu đồng Vi phạm pháp luật dân ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… VD: A thuê nhà B tháng lien tiếp A k toán tiền thuê nhà cho B mà k có lý Vi phạm kỉ luật ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… VD: A học trường ĐH vi phạm nội quy đồng phục trường Câu 13: Trách nhiệm pháp lý gì? Trình bày loại trách nhiệm pháp lý ● ● - Trách nhiệm pháp lý việc NN ý chí đơn phương mình, buộc chủ thể vi phạm pl phải gánh chịu hậu bất lợi, biện pháp cưỡng chế NN đc quy định phận chế tài quy phạm pl ngành luật tương ứng xác định Các loại trách nhiệm pháp lí gồm: Trách nhiệm hình Trách nhiệm hành Trách nhiệm dân Trách nhiệm kỹ luật ... nước +CN giám sát tối cao Chương 2: Những khái niệm chung pháp luật Câu 1: Pháp luật gì? Trình bày thuộc tính pl? cho VD? ● ● - Pháp luật hệ thống quy tắc xử chung NN ban hành ( thừa nhận) để... nhiều lần đời sống xh Căn vào hiệu lực pháp lý văn quy phạm pl đc chia thành: Văn luật: + Hiến pháp + Các luật, đạo luật +Nghị Văn quy phạm pl luật: + Pháp lệnh thuộc thẩm quyền Ủy ban Thường... sử dụng, phân bổ ngân sách); quốc phòng, an ninh đối ngoại; hành pháp, tư pháp Chính phủ: + Là quan hành pháp- quan thi hành pháp luật + Thẩm quyền: Hoạch định sách đối nội đối ngoại Quản lý