1. Trang chủ
  2. » Tất cả

BÁO-CÁO-TẬP-ĐỌC-3D-trinh

33 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 219 KB

Nội dung

Một số biện pháp giúp rèn kỹ đọc cho học sinh thông qua phân môn Tập đọc lớp LỜI CẢM ƠN! Chúng em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại học Phú Yên, Phòng đào tạo khoa, tạo điều kiện em có dịp thực tập sư phạm nhà trường Tiểu học, để trang bị thêm số kiến thức mới, hiểu biết để trường áp dụng vào thực tiễn cơng tác giáo dục có tính khoa học đạt hiệu cao Chúng em xin chân thành cảm ơn tồn thể q Thầy Cơ em học sinh thân yêu trường Tiểu học Lạc Long Quân Đặc biệt giáo viên hướng dẫn chủ nhiệm lớp, nhiệt tình trực tiếp hướng dẫn em suốt thời gian công tác thực tập trường, để hoàn thành tốt đợt thực tập sư phạm Vì bước đầu làm quen với cơng tác thực tập, thời gian lực có hạn nên báo cáo thu hoạch cịn nhiều thiếu sót hạn chế, mong đóng góp quý thầy, cô giáo, bạn đồng nghiệp để thu hoạch hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Tác giả Nguyễn Thị Kim Quỳnh GVHD: Đào Minh Giao Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Kim Quỳnh Một số biện pháp giúp rèn kỹ đọc cho học sinh thông qua phân môn Tập đọc lớp MỤC LỤC Mục lục Trang Danh mục chữ viết tắt A PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài II Mục đích viết nghiên cứu III Đối tượng khách thể nghiên cứu IV Nhiệm vụ nghiên cứu V Phương pháp nghiên cứu B PHẦN NỘI DUNG I Cơ sở lí luận vấn đề nghiên cứu II Thực trạng vấn đề nghiên cứu 11 Vài nét địa phương, trường ,lớp 11 Một số kết đạt nghiên cứu thực trạng 16 Một số tồn thực trạng 17 III Giải pháp thực 20 IV Kết thực 29 C KẾT LUẬN 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 GVHD: Đào Minh Giao Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Kim Quỳnh Một số biện pháp giúp rèn kỹ đọc cho học sinh thông qua phân môn Tập đọc lớp DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT An toàn giao thông ATGT Cán giáo viên – công nhân viên CBGV – CNV Giáo viên GV Giáo viên chủ nhiệm GVCN Giáo viên hướng dẫn GVHD Giáo viên phụ trách GVPT Học sinh HS Phụ huynh PH Phụ huynh học sinh PHHS Thực tập sư phạm TTSP A PHẦN MỞ ĐẦU: I Lý viết thu hoạch: GVHD: Đào Minh Giao Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Kim Quỳnh Một số biện pháp giúp rèn kỹ đọc cho học sinh thông qua phân môn Tập đọc lớp Tiểu học cấp học tảng đặt sở ban đầu cho việc hình thành phát triển toàn diện nhân cách người, đặt tảng vững cho giáo dục phổ thông cho toàn hệ thống giáo dục quốc dân Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Bước đầu xây dựng tư cách trách nhiệm công dân, làm tảng cho học sinh tiếp tục học trung học sở Trong năm gần đây, nghị Đại hội Đảng lần thứ X văn kiện khác Nhà nước, Bộ giáo dục đào tạo cần phải nâng cao chất lượng giáo dục cho phù hợp với phát triển đất nước để tạo người "năng động, sáng tạo, có lực để giải vấn đề" Mặt khác, giáo dục tiểu học móng giúp người tồn phát triển, mơn Tiếng Việt có vị trí đặc biệt quan trọng hình thành phát triển cho học sinh khả giao tiếp, sở ban đầu để phát triển tư cho trẻ, giúp trẻ tiếp thu môn học khác Tiếng Việt tiểu học gồm nhiều phân môn : tập đọc, luyện từ câu, kể chuyện, tả, tập làm văn Mỗi phân mơn có chức năng, dạy ngữ văn nhà trường đồng thời chuẩn bị vốn cho học sinh học văn mà Tập đọc phân mơn giữ vị trí khơng nhỏ Tập đọc phân mơn mang tính chất tổng hợp ngồi nhiệm vụ dạy học cịn có nhiệm vụ trau dồi kiến thức Tiếng Việt cho học sinh ( phát âm, từ ngữ, câu văn, ) kiến thức bước đầu văn học, đời sống giáo dục tình cảm thẩm mĩ Tập đọc tiểu học nói chung lớp nói riêng giữ nhiệm vụ quan trọng Trong Tập đọc, việc học sinh biết đọc diễn cảm văn, thơ tạo cho em say mê hứng thú học tập tích lũy vốn kiến thức văn học đáng kể sau cho em Phân mơn Tập đọc có tác dụng mạnh mẽ giáo dục mĩ cảm, học sinh yêu đẹp, rung cảm trước đẹp thiên nhiên, đẹp xã hội, đẹp văn chương Tập đọc rèn luyện cho học sinh tư trừu tượng tư lơgíc Giờ Tập đọc ngồi việc dẫn dắt cho học sinh tìm nội dung để phát triển óc tổng hợp, tìm bố cục để phát triển óc phân tích, em cịn rèn luyện óc tưởng tượng, phán đốn, ghi nhớ GVHD: Đào Minh Giao Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Kim Quỳnh Một số biện pháp giúp rèn kỹ đọc cho học sinh thông qua phân môn Tập đọc lớp Phân mơn Tập đọc cịn kết hợp chặt chẽ với phân môn khác chương trình Tiếng Việt Qua văn học, học sinh vừa cảm thụ hay, đẹp vừa học cách sử dụng từ xác, cách đặt câu gọn gàng, sinh động , luyện tập tả, luyện từ câu, tập làm văn Ở bậc Tiểu học nói chung lớp nói riêng phân mơn Tập đọc có hai u cầu là: • Rèn kĩ tập đọc • Giúp học sinh cảm thụ tốt văn Học phân môn Tập đọc, việc đọc cảm thụ hai khâu có quan hệ mật thiết với nhau, gắn bó hỗ trợ đắc lực cho nhau, cảm thụ tốt giúp việc đọc đúng, diễn cảm tốt Ngược lại đọc diễn cảm tốt giúp cho việc cảm thụ văn thêm sâu sắc Học sinh có đọc đúng, đọc thông thạo sở hiểu nội dung câu thơ, câu văn, đoạn thơ, đoạn văn em thể cảm xúc, tức hiểu tường tận nội dung nắm ý nghĩa giáo dục Điều khẳng định tiết tập đọc lớp 5, việc rèn kĩ đọc đúng, đọc diễn cảm cho học sinh cần thiết Trong tiết học, học sinh có đọc đúng, biết đọc diễn cảm viết tả, dùng từ, đặt câu đúng; viết tập làm văn hay Chính vậy,xuất phát từ nhiều lí chọn đề tài: "Một số biện pháp giúp rèn kỹ đọc cho học sinh qua phân môn Tập đọc lớp 5" làm đề tài để viết thu hoạch trình thực tập trường Tiểu học Trưng Vương II Mục đích nghiên cứu: Tiếng Việt môn khoa học xã hội liên quan đến mơn học khác hoạt động giao tiếp sống Học phân môn Tập đọc để đọc thông, viết thạo em học sinh tiểu học, phân mơn Tập đọc góp phần cho việc hình thành phát triển nhân cách học sinh.Sản phẩm tập đọc công cụ ngôn ngữ giao tiếp (Học sinh dùng ngơn ngữ để học, nói, viết hoạt động học tập giao tiếp với người xung quanh) Chúng ta biết đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh tiểu học ưa màu sắc, hiếu động Đặc biệt em tuổi nhi đồng học sinh lớp 5, em thích khám phá sống xung quanh, thích khen, ta giữ phương pháp cổ truyền học sinh tiếp thu kiến thức cách thụ động GVHD: Đào Minh Giao Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Kim Quỳnh Một số biện pháp giúp rèn kỹ đọc cho học sinh thông qua phân môn Tập đọc lớp Do em cảm thấy nhàm chán, chóng qn, khơng tích cực học tập, giáo viên vất vả phải giảng nhiều mà học lại đạt kết không cao * Trách nhiệm giáo viên: - Đối với giáo viên cần giáo dục đào tạo em biết đọc chữ, biết làm toán, biết cảm nhận hay, đẹp mơi trường xung quanh Có kiến thức em biết áp dụng vào sống sinh hoạt hàng ngày, mở mang thêm hiểu biết em xã hội tương lai - Việc nâng cao trình độ, trí thức cần thiết, đào tạo cho em phát triển trí tuệ, lực, phẩm chất để trở thành người công dân tốt, có phẩm chất tốt nhân cách hồn hảo người Việt Nam, trí tuệ phát triển, ý chí cao tình cảm đẹp * Đối với học sinh: - Phát âm đúng, chuẩn,đọc trôi chảy, diễn cảm hiểu nghĩa từ - Cảm nhận phong phú đa dạng thiên nhiên, tình cảm ý chí cao đẹp người Việt Nam III Đối tượng khách thể nghiên cứu: Đối tượng Thực trạng phương pháp dạy học phân môn Tập đọc lớp 5C Trường tiểu học Trưng Vương Khách thể Khách thể nghiên cứu đề tài tập thể lớp 5C Trường tiểu học Trưng Vương gồm 36 HS Phạm vi Trường Tiểu học Lạc Long Quân IV Nhiệm vụ nghiên cứu: Hệ thống hóa số vấn đề lý luận đề tài Khảo sát thực trạng phương pháp dạy học phân môn Tập đọc lớp 5C Trường tiểu học Trưng Vương điều kiện giáo dục GVHD: Đào Minh Giao Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Kim Quỳnh Một số biện pháp giúp rèn kỹ đọc cho học sinh thông qua phân môn Tập đọc lớp Nghiên cứu nguyên nhân thực trạng Đề xuất số giải pháp tích cực nhằm đề biện pháp giúp học sinh lớp 5C rèn kỹ đọc trình dạy học phân môn Tập đọc Tiến hành thực nghiệm sư phạm V Phương pháp viết thu hoạch a) Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tìm đọc tài liệu, giáo trình có nội dung rèn kĩ đọc đúng, đọc diễn cảm cho học sinh b) Phương pháp điều tra: Thông qua dự giờ, quan sát việc giảng dạy giáo viên, thái độ học tập học sinh, công việc người giáo viên chủ nhiệm làm Quan sát hoạt động lớp, điều kiện sở vật chất trường để tìm thuận lợi khó khăn thực dạy học Tập đọc lớp c) Phương pháp thực nghiệm: Tổ chức cho học sinh thực yêu cầu giải pháp đề ra, kiểm tra kết tác dụng giải pháp tiến hành d) Phương pháp so sánh, đối chiếu : Tổ chức so sánh, đối chiếu kết trước vàsau thực giải pháp để thấy kết hạn chế nhằm tìm hướng điều chỉnh, khắc phục hợp lí e) Phương pháp thống kê tốn học: Dùng cơng thức tốn học để xử lí số liệu thu B NỘI DUNG I Một số sở lí luận đề tài: Cơ sở khoa học đề tài nghiên cứu: GVHD: Đào Minh Giao Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Kim Quỳnh Một số biện pháp giúp rèn kỹ đọc cho học sinh thông qua phân môn Tập đọc lớp Yêu cầu môn phân tập đọc lớp là: • Củng cố kĩ đọc trơn, đọc thầm hình thành lớp dưới; tăng cường tốc độ đọc, khả đọc lướt để chọn thông tin nhanh; khả đọc diễn cảm (Năng lực đọc tạo nên từ bốn kỹ bốn yêu cầu chất lượng đọc, đọc đúng, đọc nhanh, đọc có ý thức (thơng qua hiểu nội dung điều đọc hay cịn gọi đọc hiểu) đọc diễn cảm Bốn kĩ hình thành hai hình thức đọc, đọc thành tiếng đọc thầm, chúng rèn luyện đồng thời hỗ trợ lẫn Sự hoàn thiện kĩ có tác động tích cực đến kĩ khác Đọc tiêu đề đọc nhanh cho phép thông hiểu nội dung văn Nếu khơng hiểu điều đọc khơng thể đọc nhanh diễn cảm được) • Phát triển kĩ đọc - hiểu lên mức cao hơn: nắm vận dụng số khái niệm đề tài, cốt truyện, nhân vật, tính cách, … để hiểu ý nghĩa phát vài giá trị nghệ thuật văn, thơ • Mở rộng vốn hiểu biết tự nhiên, xã hội người để góp phần hình thành nhân cách người Một số khái niệm đề tài nghiên cứu: Đọc diễn cảm yêu cầu đặt đọc văn bản, văn chương yếu tố ngôn ngữ nghệ thuật Đó việc thể kĩ làm chủ ngữ điệu, chỗ ngừng giọng, cường độ giọng, để biểu đạt ý nghĩ tình cảm tác giả gửi gắm đọc đồng thời biểu thông hiểu cảm thụ người đọc tác phẩm Đọc diễn cảm thể lực đọc trình độ thực sở đọc đọc lưu loát Đọc diễn cảm có sở hiểu thấu đáo đọc Đọc diễn cảm yêu cầu đọc giọng vui, buồn, giận dữ, trang nghiêm phù hợp với ý đọc, phù hợp kiểu câu, thể loại đọc có cảm xúc cao Biết nhấn giọng từ ngữ biểu cảm gợi tả, phân biệt lời nhân vật Để đọc diễn cảm, người ta phải làm chủ chỗ ngắt giọng muốn nói đến kĩ thuật ngắt giọng biểu cảm, làm chủ tốc độ Khi nói đến đọc diễn cảm, người ta thường nói số kĩ thuật ngắt giọng biểu cảm, sử dụng tốc độ, cường độ, cao độ trường độ với ý nghĩa cảm xúc Để đạt mức lí tưởng hướng dẫn cách đọc tồn kí tự kèm văn đọc kí tự âm nhạc cịn cần q trình nghiên cứu dài lâu Ở GVHD: Đào Minh Giao Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Kim Quỳnh Một số biện pháp giúp rèn kỹ đọc cho học sinh thông qua phân môn Tập đọc lớp chủ đề vào xác định tương hợp thông số âm với ý nghĩa cảm xúc để hướng đến làm chủ thông số âm phổ biến cho ý tình cảm tác phẩm - đọc diễn cảm Để đọc diễn cảm, người ta phải làm chủ chổ ngắt giọng, muốn nói đến kĩ thuật ngắt giọng biểu cảm, làm chủ tốc độ, làm chủ cường độ giọng (đọc to hay nhỏ, nhấn giọng hay hạ giọng) làm chủ tốc độ - Ngắt giọng biểu cảm: Là chỗ ngừng lâu bình thường chỗ ngừng khơng lơgíc ngữ nghĩa mà dụng ý người đọc nhằm gây ấn tượng cảm xúc, ngắt giọng biểu cảm đối lập với ngắt giọng lơgíc chỗ dừng để nhóm từ câu ngắt giọng lơgíc hồn toàn phụ thuộc vào ý nghĩa quan hệ cụm từ Các dấu ngắt câu biểu ngắt giọng logíc có ngừng giọng thể ngập ngừng này, người nghe đốn có điều chưa nói Ngắt giọng biểu cảm phương tiện tác động đến người nghe Ngắt giọng lơgíc thiên trí tuệ, ngắt giọng biểu cảm thiên cảm xúc Ngắt giọng biểu cảm chỗ ngừng, chỗ lắng, im lặng có tác dụng truyền cảm tập trung ý người nghe chỗ ngừng góp phần tạo nên hiệu nghệ thuật cao Ngắt giọng đích dạy học phương tiện để dạy tiếp nhận, chiếm lĩnh văn đọc - Tốc độ: Tốc độ đọc chi phối diễm cảm có ảnh hưởng đến việc thể ý nghĩa, cảm xúc Trước nói đến việc làm tốc độ để đọc diễn cảm cần nhắc lại kỹ cần luyện cho học sinh đọc nhanh phẩm chất đọc đặt sau đọc Tốc độ đọc phải song song với việc tiếp nhận có ý thức đọc Đọc nhanh thực có ích khơng tách rời việc hiểu rõ điều đọc Khi đọc cho người khác nghe hiểu kịp Vì đọc nhanh khơng phải đọc liến thoáng Tốc độ chấp nhận đọc nhanh đọc thành tiếng trùng với tốc độ lời nói Khi nói, đọc trùng với tốc độ lời nói ta chấp nhận tốc độ đọc phụ thuộc vào nội dung đọc Tốc độ đọc truyện kể phải nhanh đọc thơ trữ tình đọc thơ trữ tình cần thời gian để bộc lộ cảm xúc GVHD: Đào Minh Giao Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Kim Quỳnh Một số biện pháp giúp rèn kỹ đọc cho học sinh thông qua phân môn Tập đọc lớp Độ dài câu chi phối vào tốc độ đọc, có câu ngắn, câu dài câu ngắn nén lại phải với nhịp nhanh, gấp gáp hơn, câu điệp cú pháp, câu có tính liệt kê Những câu dài đọc nhịp trải dài thể cảm xúc Nhiều đọc chậm, mà phải dùng trường độ kéo dài giọng đọc tiếng câu văn, câu thơ ngân lên câu cảm, lời gợi mà lời than tha thiết Việc kéo dài trường độ câu thơ gây ý cho đoạn kết bài, nơi mà ý thơ dồn lại - Cường độ: Cường độ đọc diễn cảm phải nói đến dạy đọc to Khi đọc trước nhiều người, học sinh phải tính đến người nghe Các em phải hiểu khơng đọc cho nghe mà phải đọc cho bạn cô giáo nghe phải đọc cho tập thể nghe rõ Nhưng khơng có nghĩa đọc q to gào lên cách đọc dùng để gây ý số học sinh Cường độ đọc có giá trị diễn cảm Cường độ phối hợp với cao độ tạo giọng vang hay giọng lắng - Cao độ: Cao độ để đọc diễn cảm muốn nói đến chỗ lên giọng, xuống giọng dụng ý nghệ thuật, cần kết hợp cao độ cường độ giọng đọc để phân biệt lời tác giả lời nhân vật Khi đọc lời dẫn chuyện cần đọc với giọng nhỏ hơn, thấp lời nói trực tiếp nhân vật, có chuyển giọng mà lời dẫn nên thấp lời hội thoại lên Như ngữ điệu giọng đọc, đọc diễn cảm hoà đồng tất đặc điểm âm Chỗ ngừng, tốc độ, chỗ nhấn giọng, chỗ lên giọng, hạ giọng tạo nên âm hưởng chung tập đọc Đọc diễn cảm sử dụng ngữ điệu để phô diễn cảm xúc đọc Vì phải hồ nhập với câu chuyện văn, thơ có cảm xúc tìm thấy ngữ điệu thích hợp Chính tác phẩm quy định ngữ điệu cho tự đặt ngữ điệu II.Thực trạng vấn đề nghiên cứu: Vài nét địa phương, trường, lớp 1.1 Truyền thống trường: a/ Đặc điểm trường: 10 GVHD: Đào Minh Giao Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Kim Quỳnh Một số biện pháp giúp rèn kỹ đọc cho học sinh thông qua phân môn Tập đọc lớp + Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học tương đối đầy đủ để phục vụ việc dạy- học + Bản thân tơi có tinh thần trách nhiệm cao, quan tâm đến học sinh + Sự nhận thức phụ huynh có thay đổi nên bước đầu có quan tâm đầu tư cho việc học em - Học sinh: + Mỗi học sinh có sách giáo khoa nên có điều kiện luyện đọc nhà + Học phân môn Tập đọc lớp sở kế thừa phân môn Tập đọc lớp nên học sinh quen cách học * Khó khăn : -Giáo viên: +Cịn nhiều lúng túng việc dạy học theo đối tượng học sinh nhằm đảm bảo chuẩn kiến thức, kĩ + Kinh nghiệm giảng dạy hạn chế +Thực quy trình tiết Tập đọc cịn nhiều cứng nhắc, chưa linh hoạt -Học sinh: +Trình độ học sinh khơng đồng đều, học sinh chưa tự giác tự học nhà, đọc chậm , nhiều em mức độ ý học chưa cao + Một số lớp sĩ số học sinh đơng, nên học sinh có hội rèn đọc so với lớpcó sĩ số học sinh III Giải pháp thực Để giải mục đích yêu cầu tiết Tập đọc khắc phục nguyên nhân tồn nêu Tôi tiến hành thực giải pháp, biện pháp cụ thể sau: Một số công việc chuẩn bị giáo viên học sinh: 1/ Đối với giáo viên 19 GVHD: Đào Minh Giao Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Kim Quỳnh Một số biện pháp giúp rèn kỹ đọc cho học sinh thông qua phân môn Tập đọc lớp - Trước hết muốn rèn cho học sinh đọc thành tiếng giáo viên phải đọc đúng, đọc hay (đọc diễn cảm) Để đạt yêu cầu giáo viên phải rèn luyện thân đọc đúng, đọc hay Khơng cho phép giáo viên dạy Tập đọc mà lại đọc chưa chuẩn Trước soạn giáo viên phải đọc nhiều lần, đọc thể cảm xúc tác giả viết văn Dành quỹ thời gian cho việc soạn thiết kế hoạt động cụ thể giáo viên, học sinh đoạn Giáo viên phải ý đến khâu rèn đọc cho học sinh, ý đến đối tượng học sinh đọc Nhất tiết luyện đọc buổi hai Giáo viên phải nên sửa, rèn dứt điểm cho học sinh phát âm sai cặp phụ âm mà em hay phát âm sai đọc chưa - Tham khảo nội dung sách hướng dẫn giảng dạy để lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức học tập cho phù hợp với đối tượng học sinh lớp - Sưu tầm đồ dùng dạy học, tranh ảnh minh hoạ phục vụ cho dạy để học sinh hứng thú học tập tiếp thu sâu - Chú ý đến yêu cầu phân mơn Tập đọc: Đó rèn đọc, rèn đọc nhiều tốt 1.1 Giáo viên cần trau dồi kĩ đọc mẫu : Bài đọc mẫu giáo viên kĩ đọc mà học sinh cần đạt Do đó, yêu cầu đọc mẫu giáo viên phải đảm bảo chất lượng đọc chuẩn, đọc đúng, rõ ràng, rành mạch, trôi chảy, đọc đủ lớn, nhanh vừa phải diễn cảm Muốn giáo viên cần đọc đọc lại nhiều lần tập đọc, tìm hiểu kĩ nội dung cảm thụ sâu sắc nhất, tinh tế văn, thơ để tìm giọng đọc đúng, đọc hay , đồng thời tìm câu (đoạn) mà học sinh đọc hay bị vấp, khơng đơn tìm từ khó, dễ lẫn Trước đọc mẫu giáo viên cần tạo cho học sinh tâm nghe đọc, hứng thú nghe đọc yêu cầu học sinh đọc thầm theo Khi đọc giáo viên đứng vị trí bao quát lớp không nên lại đọc mắt phải dừng sách nhìn lên học sinh khơng làm cho đọc bị gián đoạn Có bước đọc mẫu giáo viên hấp dẫn học sinh 1.2 Chú trọng rèn kĩ đọc cho đối tượng học sinh: 20 GVHD: Đào Minh Giao Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Kim Quỳnh Một số biện pháp giúp rèn kỹ đọc cho học sinh thông qua phân môn Tập đọc lớp Yêu cầu, đặc trưng phân môn em là: đọc to, rõ ràng, rành mạch Đầu năm giáo viên gọi em lên đọc bài, nắm mặt mạnh, mặt yếu học sinh để phân nhóm đối tượng học sinh đồng thời ghi vào sổ tay em trang theo dõi trình học tập em qua đợt kiểm tra Đối với phân mơn Tập đọc thường có dạng đối tượng sau: (1) Đọc to, rõ ràng, rành mạch, ngắt nghỉ hợp lí (2) Đọc to, rõ ràng chưa rành mạch (3) Đọc nhỏ, “thêm, bớt ” từ, đọc ê a, đọc sai từ, đọc không trôi chảy… Đối với dạng đối tượng (1) giáo viên không nhiều thời gian để rèn đọc cho em không dừng lại u cầu đọc mà cịn nâng lên yêu cầu bước đầu đọc hay, đọc diễn cảm Riêng hai dạng đối tượng lại giáo viên cần phải vừa kiên trì, nhẫn nại, khơng bng thả việc rèn đọc cho em vừa tạo điều kiện để học sinh đọc nhiều lớp, ln động viên, khuyến khích, tạo cho em tự tin học tập, lúc đọc Đối với học sinh đọc “thêm, bớt “ từ yêu cầu em đọc lại -3 lần câu để em tự phát từ em đọc dư thiếu Riêng em đọc sai từ cần lưu ý xem đọc nhầm hay đọc vẹt đồng thời cho em phân tích, đánh vần lại từ để em sửa nhanh Thực tế tập đọc giáo viên ngại việc rèn đọc em đọc ngọng đớt sợ thời gian nên dẫn đến tình trạng giáo viên gọi em đọc Đối với học sinh người giáo viên phải cặn kẽ, tỉ mỉ em ngọng âm t, th, a…(Ví dụ: “Chúng tơi” đọc “Chúng cơi”, “thầm ” đọc “hầm hì”, “Anh ấy” đọc “ăn ấy”….) , hướng dẫn em nghe xem giáo viên đọc: chẳng hạn đọc âm “a” em phải mở rộng miệng thoát mạnh ta phát âm đúng… Thầy đọc mẫu trò đọc theo, kiên trì dẫn dắt em tiến Việc rèn đọc cho học sinh không số tiết xong mà có phải thực học kì năm học… 1.3 Rèn đọc cho học sinh theo dạng bài: Các tập đọc sách Tiếng Việt lớp có nhiều dạng (dạng văn xi, dạng thơ, dạng văn kể chuyện, dạng văn hành chính), dạng có 21 GVHD: Đào Minh Giao Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Kim Quỳnh Một số biện pháp giúp rèn kỹ đọc cho học sinh thông qua phân môn Tập đọc lớp cách đọc khác Tùy theo dạng ta hướng dẫn học sinh cách đọc cho phù hợp * Bài dạng văn xuôi: Trước hết giáo viên cần xác định từ câu khó, câu dài để hướng dẫn học sinh Đặc biệt lưu ý từ dễ đọc sai đặc điểm phương ngữ Ví dụ: học sinh thường đọc sai tiếng có phụ âm đầu: tr (tre, trên), th (thế, thì), s (sáng), r (rung rinh), v(và) …; tiếng có kết thúc âm cuối: t ( mặt), n (bàn,chín)…; tiếng có ngã (bỡ ngỡ) Việc đọc từ dễ lẫn giáo viên cần cho học sinh tìm phát đọc câu có học sinh đọc từ vào đọc câu, đọc đoạn sai Việc hướng dẫn luyện đọc theo trình tự đọc câu- đoạn- Bên cạnh việc đọc giáo viên cần trọng hướng dẫn em biết ngắt nghỉ hợp lí văn xi thường có câu dài Khi đọc phải liền từ; việc ngắt, nghỉ theo dấu câu dựa vào nghĩa để ngắt cụm từ Sau xác định ngắt giọng câu văn dài giáo viên phải nhấn mạnh cho em thấy tầm quan trọng việc ngắt, nghỉ câu văn, đoạn văn việc rèn đọc lại câu văn đó, đoạn văn Bên cạnh việc rèn đọc đối dạng văn xi giáo viên hướng dẫn học sinh nhấn giọng từ màu sắc, tính chất, âm thanh, từ hành động Ví dụ: Bài “ Âm thành phố”, giáo viên hướng dẫn học sinh nhấn giọng từ: say mê, náo nhiệt, tiếng ve, tiếng kéo, tiếng còi tàu,… Từ cho học sinh thấy khung cảnh náo nhiệt thành phố cịn có âm tiếng đàn, tiếng nhạc làm say mê lòng người, làm cho học sinh thêm yêu quê hương, đất nước * Bài dạng thơ: Tương tự dạng văn xuôi trước tiên giáo viên cho học sinh luyện đọc tiếng từ dễ lẫn, dòng thơ Và việc quan trọng khơng thể thiếu hướng dẫn học sinh biết ngắt nhịp thơ Việc ngắt nhịp thơ việc dựa vào thể thơ dựa vào nghĩa nên khó học sinh Giáo viên cho nhiều học sinh nêu cách ngắt nhịp theo cảm nhận học sinh sau giáo viên gợi mở để học sinh phát cách ngắt nhịp đúng, cho học sinh kí hiệu vào sách cho học sinh dễ nhớ Đồng thời giáo viên giúp học sinh làm quen với cách ngắt nhịp biểu 22 GVHD: Đào Minh Giao Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Kim Quỳnh Một số biện pháp giúp rèn kỹ đọc cho học sinh thông qua phân môn Tập đọc lớp cảm chỗ ngừng lâu bình thường chỗ dừng khơng logic ngữ nghĩa Ví dụ: Bài “bàn tay cô giáo”, hai câu thơ cuối cần đọc chậm để thể thán phục nhấn giọng từ: biết bao, bàn tay cô Bài “Chú bên Bác Hồ” cần đọc với giọng trầm lắng pha chút trang nghiêm Kết hợp với cách ngắt nhịp, nhấn giọng kéo dài số từ (từ gạch chân) cao giọng cuối câu hỏi Để tạo nên âm hưởng biểu lộ xúc động niềm thương nhớ Nga bố mẹ trước hi sinh người chú: Chú Nga đội/ Sao lâu lâu!// Nhớ chú,/ Nga thường nhắc:// - Chú đâu?// Chú đâu, /ở đâu?// Trường Sơn dài dằng dặc?// Trường Sa đảo nổi, /chìm?// Hay Kon Tum,/ Đắc Lắc?// * Bài dạng văn kể chuyện: Phần luyện đọc tương tự hai dạng cần lưu ý dạng văn kể chuyện nội dung gần gũi, giống trò chuyện nên học sinh dễ thuộc văn bản, từ dẫn đến tượng học sinh thêm bớt từ đọc Ngoài giáo viên cần ý đến ngữ điệu đọc, giúp học sinh biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật, thời điểm giọng đọc có thay đổi phù hợp với nội dung câu chuyện, có lúc đọc nhanh, lúc đọc chậm Ví dụ: Bài Tập đọc- kể chuyện: “Bài tập làm văn” , giọng nhận vật “ ” đọc với giọng tâm nhẹ nhàng, hồn nhiên; giọng “mẹ” đọc dịu dàng Hoặc : “ Trận bóng lịng đường ”, đoạn 1,2 đọc nhanh dồn dập( tả trận bóng); đoạn 3,4 đọc chậm lại (hậu tai hại trị chơi khơng chỗ) Việc đọc diễn cảm chưa yêu cầu bắt buộc học sinh lớp ba dạng kể chuyện bước đầu 23 GVHD: Đào Minh Giao Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Kim Quỳnh Một số biện pháp giúp rèn kỹ đọc cho học sinh thông qua phân môn Tập đọc lớp giáo viên cần giúp cho học sinh biết đọc phân biệt lời nhân vật thay đổi giọng đọc đoạn, để giúp học sinh kể chuyện tốt * Bài dạng văn hành chính: Tùy vào thể loại mà giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc Nhưng việc trước tiên luyện đọc đúng; tiếp đến xác định giọng đọc cho phù hợp thể loại văn Ví dụ: Bài “ Thư gửi bà” bước đầu bộc lộ tình cảm thân mật qua giọng đọc, thích hợp với kiểu câu 1.4 Giáo viên cần linh hoạt, sáng tạo phần tổ chức luyện đọc lại: Luyện đọc lại khâu thiếu quy trình tiết tập đọc Tuy nhiên giáo viên tổ chức gây nhàm chán cho học sinh (nhất em học sinh giỏi)vì em đọc nhiều phần trên, nhiều thời gian, hiệu tiết tập đọc không cao Vì tùy vào trình độ học sinh, điều kiện lớp học, thời gian, nội dung thể loại tập đọc mà giáo viên linh hoạt tổ chức nhiều hình thức luyện đọc lại nhằm mục đích củng cố kĩ đọc cần đạt bước đầu giúp học sinh giỏi làm quen đọc diễn cảm để cảm thụ sâu sắc nội dung tập đọc Ví dụ: Các thuộc dạng văn xi giáo viên cho học sinh thi đọc đoạn văn mà học sinh thích; thuộc dạng văn kể chuyện cho học sinh đọc theo vai nhân vật; thuộc dạng thơ tổ chức cho học sinh thi học thuộc lòng vài khổ thơ học sinh thích; Đối với dạng văn hành phần luyện đọc lại cần tổ chức cho học sinh luyện đọc phần cấu trúc văn hành quan trọng khơng thể thiếu phần Tóm lại phần luyện đọc lại cho dù giáo viên tổ chức hình thức cần ý tới em đọc yếu, em chưa tham gia đọc phần trên; học sinh đọc giáo viên cần quan tâm theo dõi, uốn nắn, sửa sai phát huy khả đọc cho đối tượng học sinh 2, Đối với em học sinh - Yêu cầu học sinh đọc kỹ trước nhà, có đọc trước nhà học sinh biết từ khó đọc, hay đọc sai để đến lớp nghe giáo viên hướng dẫn sửa chữa 24 GVHD: Đào Minh Giao Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Kim Quỳnh Một số biện pháp giúp rèn kỹ đọc cho học sinh thông qua phân môn Tập đọc lớp - Học sinh thường xuyên rèn đọc văn nói chung hay tập đọc nói riêng - Cần có ham thích đọc, có ý thức tự đọc Sưu tầm sách, báo, truyện để đọc 2.1 Rèn phát âm Để rèn luyện cho học sinh phát âm chuẩn giáo viên phải hướng dẫn học sinh phát lỗi sửa lỗi cho học sinh Trong Tập đọc giáo viên gọi học sinh đọc bài, giao nhiệm vụ cụ thể em khác đọc thầm theo tìm tiếng khó đọc, phụ âm hay đọc sai Gọi học sinh phát phát âm, em khác theo dõi nhận xét phát âm bạn phát âm lại Gọi 3, em phát âm giáo viên kết luận sửa (nếu cần thiết) lại cuối Chẳng hạn: Các em hay đọc sai tiếng có ngã, sắc, tiếng có nguyên âm đôi oa; yê; iê; ươ, * Quá trình giảng dạy cần ý: - Ví dụ: Trong lớp 3D có nhiều em đọc ln phát âm sai ngã thành sắc Giáo viên gọi học sinh phát âm chuẩn đọc trước, em phát âm sai nghe, đọc lại, đọc nhiều lần sửa đến đọc Khi sửa cho em đọc lỗi rồi, tiết học sau giáo viên ý đến em đọc xem em cịn mắc lỗi lại khơng để kịp thời uốn nắn, sửa chữa (nếu em mắc lại) Vì số lượng học sinh mắc lỗi nhiều nên giáo viên dần sửa sai triệt để Và âm khác học sinh phát âm sai giáo viên tiến hành tìm từ ngữ có âm luyện phát âm cho học sinh luyện thêm tiết dạy luyện tập buổi hai 2.2 Rèn đọc - Đối với lớp 1,2 việc đọc mẫu thường giáo viên đảm nhiệm Đến lớp kỹ đọc học sinh nâng cao Giáo viên dùng lời nói kết hợp chữ viết, ký hiệu đồ dùng dạy học, hướng dẫn học sinh cách ngắt nghỉ hơi, tốc độ đọc, giọng đọc thích hợp câu thơ hay đoạn văn Mỗi đoạn gọi học sinh đọc Gọi học sinh nhận xét bạn đọc lại, ý; đọc ngắt, nghỉ cụm từ câu văn dài văn xi + Ví dụ: Câu : “Cóc kiện trời’’ “Cóc thấy nguy quá,/ lên thiên đình kiện trời.// - Sau học sinh phát câu dài, giáo viên ghi vào băng giấy bảng phụ gọi 1, em đọc Các em khác nhận xét bạn ngắt nghỉ chưa, ngắt hơi, nghỉ 25 GVHD: Đào Minh Giao Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Kim Quỳnh

Ngày đăng: 14/03/2017, 11:41

w