Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
157 KB
Nội dung
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỔIMỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY NGHỀ PHỔ THÔNG • 1. Vì sao phải đổi mới phương pháp dạy học? • a. Về mặt lí luận • Luật Giáo dục, Nghị quyết 40/2000/QH 10 về đổi mới chương trình giáo dục phổ thông và Chỉ thị 14/2001/CT- TTg ngày 11 tháng 6 năm 2001 của Thủ tướng Chính phủ. • Định hướng chung về đổimớiPPDH là: • - Phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác và sáng tạo của HS. • - Bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn • - Đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS. I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỔIMỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY NGHỀ PHỔ THÔNG • b. Về mặt thực tiễn • - Tâm lí xã hội, thi cử làm cho học sinh (HS) không quan tâm học đều các môn học. • - Giáo viên tham gia dạy nghề phổ thông được đào tạo từ nhiều nguồn khác nhau , chưa tạo được môi trường học tập tích cực cho HS, làm HS trở nên thụ động, ít hứng thú với việc học tập, khả năng tự học, vận dụng kiến thức đã học được vào thực tiễn yếu. • - Đòi hỏi của xã hội và sự phát triển mạnh mẽ của khoa học- công nghệ I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỔIMỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY NGHỀ PHỔ THÔNG • 2. Quan điểm chung về đổimớiPPDH môn giáo dục nghề phổ thông • - ĐổimớiPPDH phải phù hợp với xu thế chung đổimớiPPDH của cấp học, bậc học. • - ĐổimớiPPDH phải xuất phát từ mục tiêu và hướng tới mục tiêu, chương trình, nội dung SGK mới của hoạt động giáo dục nghề phổ thông . • - ĐổimớiPPDH phải tính đến điều kiện dạy học thực tế ở các trung tâm KTTH-HN và các trường trung học phổ thông. II. MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỔIMỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC • a. Thay đổi cách xác định mục tiêu • - Mục tiêu là căn cứ để xây dựng tiêu chí đánh giá • - Mục tiêu xác định cụ thể những yêu cầu cần đạt của đầu ra • Thay đổi cách xác định mục tiêu bài học như thế nào? • - Xác định mục tiêu bài học cho HS • - Mục tiêu phải được bắt đầu bằng động từ xác định để có thể kiểm chứng và đánh giá được • + Mục tiêu về kiến thức: Thường được thể hiện là biết và hiểu được. Nếu ở mức độ “ biết”, HS phải có khả năng nêu được, trình bày lại được, nhớ lại được, mô tả được, liệt kê được . Nếu ở mức độ “ hiểu” , HS có khả năng phân tích được, xác định được, giải thích được, minh hoạ được • + Mục tiêu về kĩ năng thường được thể hiện bằng những động từ ở đầu câu như: làm được .; sử dụng được ; Nhận biết, phân biệt được ; áp dụng được ; giải quyết được .; lựa chọn được . thực hiện được ; thiết kế được ( nên ghi cụ thể mức độ đạt được). • + Mục tiêu về thái độ: nên thể hiện bằng các động từ ở đầu câu như quan tâm đến ; đánh giá được . • b. Thay đổi cách thiết kế kế hoạch bài học • Quá trình dạy học gồm hai giai đoạn cơ bản là: • - Giai đoạn thiết kế : có tác dụng định hướng cho thi công, được thể hiện trong bản thiết kế kế hoạch bài học. • - Giai đoạn thi công : triển khai bản thiết kế vào quá trình tổ chức giờ học • - Phần mở đầu: bao gồm các nội dung về thời gian học tập, tên môn học, tên bài học và thời gian dành cho bài học. • - Mục tiêu bài học: bao gồm mục tiêu về kiến thức, kĩ năng, thái độ. • - Các điều kiện thực hiện kế hoạch bài học: bao gồm các phương tiện dạy học GV và HS cần chuẩn bị để thực hiện bài học đạt mục tiêu đã xác định. • - Tiến trình giờ học: ghi rõ các bước, các hoạt động được thực hiện trong giờ học. • Thông thường, tiến trình giờ học được cấu trúc như sau: • + Giới thiệu bài • + Các hoạt động dạy học (hay còn gọi là phần bài mới) : Thể hiện cụ thể các nội dung chủ yếu của bài học, cách sử dụng các phương pháp dạy học, hình thức dạy học, phương tiện dạy học nhằm đạt được mục tiêu bài học. • Thay đổi cách thiết kế các hoạt động theo hướng lấy HS làm trung tâm: lấy thiết kế hoạt động của HS làm cơ sở để xác định các hoạt động của GV • + Kết thúc Cấu trúc chung của kế hoach bài học * Một số mẫu kế hoạch bài học(Dïng ®Ó tham kh¶o) Nội dung chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kế hoạch bài học soạn theo cách chia làm 3 cột 2. Kế hoạch bài học soạn theo cách chia làm 4 cột Phương tiện dạy học Nội dung chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3. Kế hoạch bài học soạn theo cách chia làm 5 cột Thời gian Nội dung chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS Phương tiện dạy học 4. Kế hoach bài học soạn theo cách không chia cột - Hoạt động 1 (ghi rõ tên của hoạt động, bắt đầu bằng động từ) Mục tiêu (của hoạt động 1) Cách tiến hành ( hoạt động 1) - Hoạt động 2 Mục tiêu (của hoạt động 2) Cách tiến hành (hoạt động 2) - … • 2. Mục tiêu và phương pháp dạy học đặc trưng của HĐGD nghề phổ thông • Mục tiêu chủ yếu của dạy học nghề phổ thông là hình thành kỹ năng kĩ thuật cho HS, bao gồm các kỹ năng chung và kỹ năng chuyên biệt. • Kĩ năng kĩ thuật là những thuộc tính khác nhau của nhân cách, tạo tiền đề cho việc thực hiện thành công những hoạt động kĩ thuật. Kĩ năng được hình thành qua huấn luyện và luyện tập. • Kĩ năng là điều kiện cần thiết để hoàn thành một cách có ý thức hoạt động lao động. • Điều kiện: • - HS phải hiểu rõ mục đích, nhiệm vụ và phương thức đạt đến mục đích. • - HS phải có kiến thức cần thiết tương ứng với nhiệm vụ. • - Có sự phù hợp giữa PPDH với đặc điểm của kĩ năng. • - Luyện tập đủ sức, phức tạp hoá dần nhiệm vụ và đảm bảo tính hiệu quả của huấn luyện. • - Đánh giá kịp thời và khách quan. • - Chủ thể phải tích cực hoạt động. [...]... thức, khái niệm, hiểu biết HS đã có làm xuất phát điểm • c Phương pháp dạy học đàm thoại • * Khái niệm: Phương pháp đàm thoại là PPDH dùng ngôn ngữ, trong đó GV khéo léo đặt hệ thống câu hỏi để HS trả lời Qua đó giúp HS sáng tỏ những vấn đề mới hoặc tự khai phá những tri thức mới bằng sự tái hiện những tài liệu đã học hoặc từ những kinh nghiệm tích luỹ được trong cuộc sống nhằm giúp HS củng cố, mở rộng,... nguyên lý chức năng của các đối tượng kỹ thuật, sơ đồ hệ thống hoá kiến thức ở các bài, chương, phần • - Kết hợp sử dụng nhiều PPDH khi sử dụng phương tiện dạy học, đặc biệt là PPDH vấn đáp, thực hành kĩ thuật nhằm khai thác tối đa hiệu quả của các phương tiện dạy học 4 Đổi mới phương pháp đánh giá kết quả dạy học nghề phổ thông: • Về mặt lý luận: • - Đánh giá liên quan chặt chẽ với cách dạy và cách... lớn • - Khi hướng dẫn thao tác kĩ thuật cần hướng dẫn cách thực hiện các thao tác theo đúng quy trình kĩ thuật và luôn có sự liên hệ kiến thức, kĩ năng đã học với kiến thức, kĩ năng mới • - Tập trung hướng dẫn những thao tác mới, khó Có thể hướng dẫn 2 lần • - Luôn đặt các câu hỏi để HS động não suy nghĩ và phát triển khả năng sáng tạo trong quá trình GV hướng dẫn kĩ thuật để HS phát hiện lỗi, giải thích... phía HS để có sự điều chỉnh hoạt động dạy học kịp thời • Hạn chế: dễ làm mất thời gian, ảnh hưởng đến việc thực hiện kế hoạch lên lớp hoặc biến thành cuộc tranh luận tay đôi giữa GV với HS, giữa HS với HS • • • • • • • * Sử dụng PPDH đàm thoại như thế nào để phát huy tính tích cực của HS ? - Chuẩn bị tốt hệ thống câu hỏi, tập trung vào nội dung trọng tâm của bài học Đối với những câu hỏi khó, nên... - Nhóm phương pháp dùng ngôn ngữ gồm nhiều phương pháp như giải thích - minh hoạ, giảng giải, thuyết trình, đàm thoại (vấn đáp), nêu vấn đề … - PPDH dùng ngôn ngữ được áp dụng trong hầu hết các bước lên lên, từ khi bắt đầu đến khi kết thúc giờ học Sử dụng PPDH dùng ngôn ngữ như thế nào trong dạy học tích cực? - Ngôn ngữ phải trong sáng, rõ ràng, dễ hiểu Ngôn ngữ kĩ thuật phải rõ ràng, chính xác - Diễn... + GV muốn tạo cơ hội cho HS đề xuất, lựa chọn phương án (vật liệu, phương tiện, điều kiện) hành động hoặc tự phát hiện ra mối liên hệ giữa kiến thức, kỹ năng đã có với kiến thức, kĩ năng trong bài học mới • + GV muốn biết được mặt bằng trình độ hiện có và nhu cầu cụ thể của HS đối với bài học • * Vì sao phương pháp đàm thoại được sử dụng rộng rãi trong dạy học? • - Kích thích HS học tập tích cực, độc... pháp thực hành • - Làm cho HS hiểu rõ mục đích, yêu cầu của bài thực hành • - Làm cho HS có được hình ảnh, biểu tượng rõ ràng, đầy đủ về sản phẩm phải hoàn thành bằng cách trình diễn vật mẫu kết hợp các PPDH khác như giải thích, quan sát, vấn đáp… • - Trong quá trình hướng dẫn thao tác kĩ thuật, bản thân GV phải là người thực hiện thành thạo các thao tác trong quy trình kĩ thuật • - Dụng cụ, vật liệu... đúng về sự vật và tiếp thu kiến thức, kĩ năng theo mục tiêu bài học một cách thuận lợi, dễ dàng • Nhóm phương pháp trực quan bao gồm phương pháp trình bày trực quan và phương pháp quan sát • * Sử dụng PPDH trực quan như thế nào để phát huy tính tích cực của HS? • - Chuẩn bị đầy đủ phương tiện trực quan; phương tiện trực quan phải đảm bảo tính thẩm mĩ , phản ánh đúng yêu cầu kĩ thuật và có đủ độ lớn... xuất cách giải quyết - Lập kế hoạch giải quyết - Thực hiện kế hoạch giải quyết 3.Kết luận - Thảo luận kết quả và đánh giá - Khẳng định hay bác bỏ giả thuyết nêu ra - Phát biểu kết luận - Đề xuất vấn đề mới • • • • • • • • • 3 Sử dụng và khai thác các phương tiện dạy học theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh Khái niệm: Phương tiện dạy học (PTDH) là những đối tượng vật chất được GV sử dụng với... Cần dành thời gian thích hợp để tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả và đánh giá kết quả thực hành Khi đánh giá, cần kết hợp tự đánh giá của HS với đánh giá của GV, kết hợp đánh giá với nhận xét và đổi mới phương pháp đánh giá • • • • • • • • • b Phương pháp dùng ngôn ngữ - Phương pháp dùng ngôn ngữ là phương pháp dạy học trong đó giáo viên sử dụng ngôn ngữ (lời nói, kí hiệu, quy ước kĩ thuật) để giúp . VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY NGHỀ PHỔ THÔNG • 2. Quan điểm chung về đổi mới PPDH môn giáo dục nghề phổ thông • - Đổi mới PPDH phải phù hợp với. thế chung đổi mới PPDH của cấp học, bậc học. • - Đổi mới PPDH phải xuất phát từ mục tiêu và hướng tới mục tiêu, chương trình, nội dung SGK mới của hoạt