BDTX8 Hè2009 ĐỔI MỚI PPDH VẬT LÍ

39 249 0
BDTX8 Hè2009 ĐỔI MỚI PPDH VẬT LÍ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC MÔN VẬT LÝ MÔN VẬT LÝ Anh, chị hãy cho biết đổi mới PPDH ở trường Anh, chị hãy cho biết đổi mới PPDH ở trường THCS là gì ? THCS là gì ? I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG II. NHỮNG PHƯƠNG PHÁP TÍCH CỰC CẦN ĐƯỢC II. NHỮNG PHƯƠNG PHÁP TÍCH CỰC CẦN ĐƯỢC ÁP DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN TRONG TRƯỜNG ÁP DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN TRONG TRƯỜNG PT PT III. NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI PPDH VẬT LÝ III. NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI PPDH VẬT LÝ I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1. Vì sao phải đổi mới PPDH 1. Vì sao phải đổi mới PPDH - Do yêu cầu của xã hội đòi hỏi đổi mới GD Do yêu cầu của xã hội đòi hỏi đổi mới GD trong đó có đổi mới PPDH. trong đó có đổi mới PPDH. - Yêu cầu của toàn cầu hoá và xã hội tri thức đối Yêu cầu của toàn cầu hoá và xã hội tri thức đối với GD. Giáo dục cần đào tạo con người đáp với GD. Giáo dục cần đào tạo con người đáp ứng: Năng lực lao động; tính sáng tạo năng ứng: Năng lực lao động; tính sáng tạo năng động; tính tự lực và trách nhiệm; năng lực động; tính tự lực và trách nhiệm; năng lực cộng tác làm việc; năng lực giải quyết các vấn cộng tác làm việc; năng lực giải quyết các vấn đề; khả năng học tập suốt đời. đề; khả năng học tập suốt đời. 2. 2. Thực trạng của việc đổi mới PPDH Thực trạng của việc đổi mới PPDH - Vẫn là GV truyền thụ kiến thức SGK, học sinh - Vẫn là GV truyền thụ kiến thức SGK, học sinh thụ động. thụ động. - Việc sử dụng và phối hợp các phương pháp Việc sử dụng và phối hợp các phương pháp tích cực còn hạn chế. tích cực còn hạn chế. - Gắn nội dung dạy học với thực tế chưa được Gắn nội dung dạy học với thực tế chưa được chú trọng chú trọng 3. Định hướng về đổi mới PPDH 3. Định hướng về đổi mới PPDH - Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh. thú học tập cho học sinh. - Đổi mới nội dung tổ chức hoạt động của GV và HS. Đổi mới nội dung tổ chức hoạt động của GV và HS. - Đổi mới hình thức tương tác xã hội trong dạy học (dân Đổi mới hình thức tương tác xã hội trong dạy học (dân chủ, bình đẳng). chủ, bình đẳng). - Đổi mới hình thức tổ chức dạy-học (đa dạng hoá, gắn với Đổi mới hình thức tổ chức dạy-học (đa dạng hoá, gắn với môi trường xã hội và thực tiễn). môi trường xã hội và thực tiễn). Có thể nói cốt lõi của đổi mới dạy và học là Có thể nói cốt lõi của đổi mới dạy và học là hướng tới hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động thụ động II. NHỮNG PHƯƠNG PHÁP TÍCH CỰC CẦN ĐƯỢC II. NHỮNG PHƯƠNG PHÁP TÍCH CỰC CẦN ĐƯỢC ÁP DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN TRONG TRƯỜNG PT ÁP DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN TRONG TRƯỜNG PT 1. Đặc trưng của phương pháp tích cực 1. Đặc trưng của phương pháp tích cực Có thể nêu 4 dấu hiệu đặc trưng cơ bản sau đây, đủ Có thể nêu 4 dấu hiệu đặc trưng cơ bản sau đây, đủ để phân biệt với các phương pháp thụ động: để phân biệt với các phương pháp thụ động: a. Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động của HS. a. Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động của HS. b. Chú trọng rèn luyện phương pháp tự học. b. Chú trọng rèn luyện phương pháp tự học. c. Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp c. Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. tác. d. Kết hợp đánh giá của GV với tự đánh giá của HS d. Kết hợp đánh giá của GV với tự đánh giá của HS a. Dạy và học thông qua tổ chức các hoạt động a. Dạy và học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của HS học tập của HS - Người học - đối tượng của hoạt động “dạy”, đồng thời là chủ - Người học - đối tượng của hoạt động “dạy”, đồng thời là chủ thể của hoạt động “học”- được cuốn hút vào các hoạt động học thể của hoạt động “học”- được cuốn hút vào các hoạt động học tập do GV tổ chức và chỉ đạo, thông qua đó tự lực khám phá tập do GV tổ chức và chỉ đạo, thông qua đó tự lực khám phá những điều mình chư rõ. những điều mình chư rõ. - HS được đặt vào những tình huống của đời sống thực tế, được - HS được đặt vào những tình huống của đời sống thực tế, được trực tiếp quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm, giải quyết vấn đề trực tiếp quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm, giải quyết vấn đề theo cách suy nghĩ của mình, từ đó vừa nắm được kiến thức kỹ theo cách suy nghĩ của mình, từ đó vừa nắm được kiến thức kỹ năng mới, vừa nắm được phương pháp “làm ra” kiến thức kỹ năng mới, vừa nắm được phương pháp “làm ra” kiến thức kỹ năng đó, được bộc lộ và phát huy tiềm năng sáng tạo. năng đó, được bộc lộ và phát huy tiềm năng sáng tạo. - Dạy theo cách này thì GV không chỉ giản đơn truyền đạt tri thức - Dạy theo cách này thì GV không chỉ giản đơn truyền đạt tri thức mà còn hướng dẫn hành động, giúp cho từng HS biết hành động mà còn hướng dẫn hành động, giúp cho từng HS biết hành động và tích cực tham gia các chương trình hành động của cộng và tích cực tham gia các chương trình hành động của cộng đồng. đồng. b. Dạy và học chú trọng rèn luyện phương pháp b. Dạy và học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học tự học - Rèn luyện phương pháp tự học cho HS không chỉ là một biện - Rèn luyện phương pháp tự học cho HS không chỉ là một biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học mà còn là một mục tiêu dạy pháp nâng cao hiệu quả dạy học mà còn là một mục tiêu dạy học học - Trong các phương pháp học thì cốt lõi là phương pháp tự học. - Trong các phương pháp học thì cốt lõi là phương pháp tự học. Nếu rèn luyện cho HS có được PP, kỹ năng, thói quen, ý chí tự Nếu rèn luyện cho HS có được PP, kỹ năng, thói quen, ý chí tự học thì sẽ tạo cho HS lòng ham học, khơi dậy nội lực vốn có học thì sẽ tạo cho HS lòng ham học, khơi dậy nội lực vốn có trong mỗi người, kết quả học tập sẽ được nhân lên gấp bội. Vì trong mỗi người, kết quả học tập sẽ được nhân lên gấp bội. Vì vậy, ngày nay người ta nhấn mạnh mặt hoạt động học trong quá vậy, ngày nay người ta nhấn mạnh mặt hoạt động học trong quá trình dạy học, nỗ lực tạo ra sự chuyển biến từ học tập thụ động trình dạy học, nỗ lực tạo ra sự chuyển biến từ học tập thụ động sang tự học chủ động, đặt vấn đề phát triển tự học ngay trong sang tự học chủ động, đặt vấn đề phát triển tự học ngay trong trường phổ thông, không chỉ tự học ở nhà sau bài lên lớp mà tự trường phổ thông, không chỉ tự học ở nhà sau bài lên lớp mà tự học cả trong tiết học có sự hướng dẫn của GV. học cả trong tiết học có sự hướng dẫn của GV. c. Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học c. Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. tập hợp tác. - Trong một lớp học mà trình độ kiến thức, tư duy của HS không thể đồng đều tuyệt đối - Trong một lớp học mà trình độ kiến thức, tư duy của HS không thể đồng đều tuyệt đối thì khi áp dụng PPTC buộc phải chấp nhận sự phân hoá về cường độ, tiến độ hoàn thì khi áp dụng PPTC buộc phải chấp nhận sự phân hoá về cường độ, tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học tập, nhất là khi bài học được thiết kế thành một chuổi công tác thành nhiệm vụ học tập, nhất là khi bài học được thiết kế thành một chuổi công tác độc lập; áp dụng PPTC ở trình độ càng cao thì sự phân hoá càng lớn. Việc sử dụng độc lập; áp dụng PPTC ở trình độ càng cao thì sự phân hoá càng lớn. Việc sử dụng các phương tiện công nghệ thông tin trong giảng dạy sẽ đáp ứng được yêu cầu cá thể các phương tiện công nghệ thông tin trong giảng dạy sẽ đáp ứng được yêu cầu cá thể hoá hoạt động học tập theo nhu cầu và khả năng của mỗi HS. hoá hoạt động học tập theo nhu cầu và khả năng của mỗi HS. - Trong học tập, không phải mọi tri thức, kỹ năng, thái độ đều được hình thành bằng - Trong học tập, không phải mọi tri thức, kỹ năng, thái độ đều được hình thành bằng những hoạt động độc lập cá nhân. Lớp học là môi trường giao tiếp thầy-trò, trò-trò, những hoạt động độc lập cá nhân. Lớp học là môi trường giao tiếp thầy-trò, trò-trò, tạo nên mối quan hệ hợp tác giữa các cá nhân trên con đường chiếm lĩnh nội dung tạo nên mối quan hệ hợp tác giữa các cá nhân trên con đường chiếm lĩnh nội dung học tập. Thông qua thảo luận trong tập thể, ý kiến mỗi cá nhân được bộc lộ, khẳng học tập. Thông qua thảo luận trong tập thể, ý kiến mỗi cá nhân được bộc lộ, khẳng định hay bác bỏ, qua đó HS nâng mình lên một trình độ mới. Bài học được vận dụng định hay bác bỏ, qua đó HS nâng mình lên một trình độ mới. Bài học được vận dụng vốn hiểu biết và kinh nghiệm của mỗi học sinh và của cả lớp chứ không phải chỉ dựa vốn hiểu biết và kinh nghiệm của mỗi học sinh và của cả lớp chứ không phải chỉ dựa trên vốn hiểu biết và kinh nghiệm sống của thầy giáo. trên vốn hiểu biết và kinh nghiệm sống của thầy giáo. - Trong nhà trường, phương pháp học tập hợp tác được tổ chức ở cấp nhóm, tổ, lớp, - Trong nhà trường, phương pháp học tập hợp tác được tổ chức ở cấp nhóm, tổ, lớp, hoặc trường. Được phổ biến trong dạy học là hoạt động hợp tác trong nhóm nhỏ 4 hoặc trường. Được phổ biến trong dạy học là hoạt động hợp tác trong nhóm nhỏ 4 đến 6 người nhất là lúc phải giải quyết những vấn đề gay cấn, lúc thực sự cần sự đến 6 người nhất là lúc phải giải quyết những vấn đề gay cấn, lúc thực sự cần sự phối hợp giữa các cá nhân. phối hợp giữa các cá nhân. - Hoạt động hợp tác theo nhóm nhỏ sẽ tạo cho HS quen đần với sự phân công hợp tác - Hoạt động hợp tác theo nhóm nhỏ sẽ tạo cho HS quen đần với sự phân công hợp tác trong lao động xã hội. Trong nền kinh tế thị trường đã xuất hiện nhu cầu hợp tác trong lao động xã hội. Trong nền kinh tế thị trường đã xuất hiện nhu cầu hợp tác xuyên quốc gia, liên quốc gia, năng lực hợp tác phải trở thành một mục tiêu giáo dục xuyên quốc gia, liên quốc gia, năng lực hợp tác phải trở thành một mục tiêu giáo dục mà nhà trường phải chuẩn bị cho HS. mà nhà trường phải chuẩn bị cho HS. d. Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của d. Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò trò - Việc đánh giá HS không chỉ nhằm mục đích nhận định thực - Việc đánh giá HS không chỉ nhằm mục đích nhận định thực trạng và điều chỉnh hoạt động học của trò mà còn đồng thời tạo trạng và điều chỉnh hoạt động học của trò mà còn đồng thời tạo điều kiện nhận định thực trạng và điều chỉnh hoạt động dạy của điều kiện nhận định thực trạng và điều chỉnh hoạt động dạy của thầy. thầy. - Trong PPTC, GV phải hướng dẫn HS phát triển kỹ năng tự đánh - Trong PPTC, GV phải hướng dẫn HS phát triển kỹ năng tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học. Liên quan với điều này, GV cần giá để tự điều chỉnh cách học. Liên quan với điều này, GV cần tạo diều kiện thuận lợi cho HS được tham gia đánh giá lẫn tạo diều kiện thuận lợi cho HS được tham gia đánh giá lẫn nhau. nhau. - Tự đánh giá đúng và điều chỉnh hoạt động kịp thời là năng lực - Tự đánh giá đúng và điều chỉnh hoạt động kịp thời là năng lực rất cần cho sự thành đạt trong cuộc sống mà nhà trường phải rất cần cho sự thành đạt trong cuộc sống mà nhà trường phải trang bị cho HS. trang bị cho HS. Với sự trợ giúp của các thiết bị kỹ thuật, kiểm tra đánh giá sẽ Với sự trợ giúp của các thiết bị kỹ thuật, kiểm tra đánh giá sẽ không còn là một công việc nặng nhọc đối với GV, mà lại cho không còn là một công việc nặng nhọc đối với GV, mà lại cho nhiều thông tin kịp thời hơn để linh hoạt điều chỉnh hoạt động nhiều thông tin kịp thời hơn để linh hoạt điều chỉnh hoạt động dạy, chỉ đạo hoạt động học. dạy, chỉ đạo hoạt động học. 2. Những phương pháp tích cực cần được áp 2. Những phương pháp tích cực cần được áp dụng và phát triển ở trường phổ thông. dụng và phát triển ở trường phổ thông. a. a. Vấn đáp tìm tòi. Vấn đáp tìm tòi. b. b. Dạy - Học đặt và giải quyết vấn đề. Dạy - Học đặt và giải quyết vấn đề. c. c. Dạy - Học hợp tác trong nhóm nhỏ Dạy - Học hợp tác trong nhóm nhỏ [...]... pháp đổi mới PPDH Vật lý 1 Trước hết GV phải nắm được chuẩn kiến thức, kỹ năng của từng bài, từng đơn vị kiến thức để lượng hoá mục tiêu của tiết học 2 Nghiên cứu các cách tổ chức cho HS hoạt động chiếm lĩnh kiến thức và kỹ năng phù hợp với mục tiêu đã được lượng hoá 3 Sử dụng thiết bị thí nghiệm, đồ dùng và phương tiện dạy học theo hướng tích cực 4 Đổi mới đánh giá kết quả học tập của HS 5 Đổi mới. .. quy luật của hiện tượng đang tìm hiểu, kích thích sự ham muốn hiểu biết GV tổ chức sự trao đổi ý kiến - kể cả tranh luận - giữa GV với cả lớp, có khi giữa trò với trò, nhằm giải quyết một vấn đè xác định Trong vấn đáp tìm tòi GV giống như người tổ chức sự tìm tòi còn HS giống như người tự lực phát hiện kiến thức mới Vì vậy khi kết thúc cuộc đàm thoại, HS có được niềm vui của sự khám phá, trưởng thành... - Làm việc chung cả lớp: Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức; Tổ chức các nhóm, giao nhiệm vụ; Hướng dẫn cách làm việc của nhóm - Làm việc theo nhóm: Trao đổi, thảo luận trong nhóm; Phân công trong nhóm, cá nhân làm việc độc lập rồi trao đổi; Cử đại diện trình bày kết quả làm việc của nhóm - Tổng kết trước lớp: Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả; Thảo luận chung; GV tổng kết, đặt vấn đề cho bài... thức vừa mới học - Vấn đáp giải thích – minh hoạ: Nhằm mục đích làm sáng tỏ một vấn đề nào đó, GV lần lượt nêu ra những câu hỏi kèm theo những ví dụ minh hoạ để cho HS dễ hiểu, dễ nhớ Phương pháp này đặc biệt có hiệu quả khi có sự hỗ trợ của các phương tiện nghe nhìn - Vấn đáp tìm tòi: GV dùng một hệ thống câu hỏi được sắp xếp hợp lý để hướng dẫn HS từng bước phát hiện ra bản chất của sự vật, tính... phá (thiết kế TN; lựa chọn dụng cụ thiết bị TN; chỉ ra đại lượng cần đo, những điều cần xác định trong TN, những yếu tố cần giữ nguyên, không thay đổi khi làm TN); - Tiến hành khám phá (Bố trí, lắp đặt dụng cụ thiết bị TN; Thực hiện TN theo hướng dẫn; Thay đổi phương án TN nếu kết quả không phù hợp với vấn đề đặt ra); - Ghi các kết quả khám phá (Đọc ghi các số chỉ của các dụng cụ TN cần thiết cẩn thận... dụng các dữ kiện, khái niệm, quy luật, các phương pháp… vào hoàn cảnh và điều kiện mới; Việc trả lời các câu hỏi này cho thấy HS có khả năng hiểu được các khái niệm, quy luật, có thể lựa chọn tốt các phương án để giải quyết vấn đề, vận dụng các phương án này vào thực tiển Khi đặt loại câu hỏi này cần tạo ra những tình huống mới khác với điều kiện đã học trong bài học và sử dụng cụm từ : làm thế nào, Hãy... nhận dạng,… b Mức độ thông hiểu: các động từ thường được dùng để lượng hoá mục tiêu ở mức độ này là: phân tích , so sánh , phân biệt , tóm tắt , liên hệ , xác định,… c Mức độ vận dụng vào các tình huống mới: các động từ thường được dùng để lượng hoá mục tiêu ở mức độ này là: giải thích , chứng minh , vận dụng,… 1.2 Đối với nhóm mục tiêu kỹ năng, ta tạm đưa ra 2 mức độ: • a Làm được một công việc • b Làm... nhóm mục tiêu thái độ, có thể lượng hoá bằng các động từ sau: tuân thủ, tán thành, phản đối, hưởng ứng, chấp nhận, bảo vệ, hợp tác… Ví dụ: Trình bày mục tiêu về kiến thức và kỹ năng của bài học “Đòn bẩy” Vật lý lớp 6 • a Nêu được tên các yếu tố cơ bản của một đòn bẩy • • (mức độ “nhận biết”) b Xác định được điểm tựa và các lực tác dụng lên một số dụng cụ thực tế có sử dụng nguyên tắc đòn bẩy (mức độ “thông... kiện thiết bị cụ thể, thời gian học tập cho phép cũng như khả năng học tập của HS, GV cần cân nhắc và lựa chọn nội dung để tổ chức cho HS hoạt động Dưới đây là một số hoạt động thường gặp trong dạy học Vật lý a Tổ chức tình huống học tập (chủ yếu là xác định nhiệm vụ học tập): b Thu thập thông tin: c Xử lý thông tin: d Thông báo kết quả làm việc: e Vận dụng, ghi nhớ kiến thức: a Tổ chức tình huống học... đặt ra: Đề xuất các giả thuyết; Lập kế hoạch giải quyết vấn đề; Thực hiện kế hoạch - Kết luận: Thảo luận kết quả và đánh giá; Khẳng định hay bác bỏ giả thuyết đã nêu; Phát biểu kết luận; Đề xuất vấn đề mới Các mức trình độ của dạy-học đăt và giải quyết vấn đề Các mức Đặt VĐ Nêu giả thuyết Lập kế hoạch Giải Quyết VĐ Kết luận 1 GV GV GV GV GV 2 GV GV GV GV GV & HS 3 GV & HS GV & HS HS HS GV & HS 4 HS . PHÁP ĐỔI MỚI PPDH VẬT LÝ III. NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI PPDH VẬT LÝ I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1. Vì sao phải đổi mới PPDH 1. Vì sao phải đổi. phải đổi mới PPDH - Do yêu cầu của xã hội đòi hỏi đổi mới GD Do yêu cầu của xã hội đòi hỏi đổi mới GD trong đó có đổi mới PPDH. trong đó có đổi mới PPDH.

Ngày đăng: 14/09/2013, 12:10

Hình ảnh liên quan

- Đổi mới hình thức tổ chức dạy-học (đa dạng hoá, gắn với Đổi mới hình thức tổ chức dạy-học (đa dạng hoá, gắn với môi trường xã hội và thực tiễn). - BDTX8 Hè2009 ĐỔI MỚI PPDH VẬT LÍ

i.

mới hình thức tổ chức dạy-học (đa dạng hoá, gắn với Đổi mới hình thức tổ chức dạy-học (đa dạng hoá, gắn với môi trường xã hội và thực tiễn) Xem tại trang 4 của tài liệu.
tự học của học sinh. Những nội dung về mục tiêu này chỉ có thể hình của học sinh. Những nội dung về mục tiêu này chỉ có thể hình thành dần dần qua hệ thống nhiều bài học; nhiều môn học và chỉ có thể thành dần dần qua hệ thống nhiều bài học; nhiều môn học  - BDTX8 Hè2009 ĐỔI MỚI PPDH VẬT LÍ

t.

ự học của học sinh. Những nội dung về mục tiêu này chỉ có thể hình của học sinh. Những nội dung về mục tiêu này chỉ có thể hình thành dần dần qua hệ thống nhiều bài học; nhiều môn học và chỉ có thể thành dần dần qua hệ thống nhiều bài học; nhiều môn học Xem tại trang 19 của tài liệu.
những hình thức học tập khác nhau (cả lớp, nhóm, cánhững hình thức học tập khác nhau (cả lớp, nhóm, cá  - BDTX8 Hè2009 ĐỔI MỚI PPDH VẬT LÍ

nh.

ững hình thức học tập khác nhau (cả lớp, nhóm, cánhững hình thức học tập khác nhau (cả lớp, nhóm, cá Xem tại trang 23 của tài liệu.
TN cần thiết cẩn thận và chính xác; lập bảng kết quả; biểu diễn - BDTX8 Hè2009 ĐỔI MỚI PPDH VẬT LÍ

c.

ần thiết cẩn thận và chính xác; lập bảng kết quả; biểu diễn Xem tại trang 27 của tài liệu.
- Lập bảng biểu, vẽ đồ thị, từ đó phân tích dữ liệu và - Lập bảng biểu, vẽ đồ thị, từ đó phân tích dữ liệu và nêu ý nghĩa của chúng. - BDTX8 Hè2009 ĐỔI MỚI PPDH VẬT LÍ

p.

bảng biểu, vẽ đồ thị, từ đó phân tích dữ liệu và - Lập bảng biểu, vẽ đồ thị, từ đó phân tích dữ liệu và nêu ý nghĩa của chúng Xem tại trang 28 của tài liệu.
bằng hình vẽ, đồ thị,…)     - BDTX8 Hè2009 ĐỔI MỚI PPDH VẬT LÍ

b.

ằng hình vẽ, đồ thị,…) Xem tại trang 29 của tài liệu.
lớp dưới những hình thức học tập khác nhau.lớp dưới những hình thức học tập khác nhau. - BDTX8 Hè2009 ĐỔI MỚI PPDH VẬT LÍ

l.

ớp dưới những hình thức học tập khác nhau.lớp dưới những hình thức học tập khác nhau Xem tại trang 35 của tài liệu.
• Các thiết bị dạy học như thí nghiệm, mô hình, tranh vẽ, biểu Các thiết bị dạy học như thí nghiệm, mô hình, tranh vẽ, biểu - BDTX8 Hè2009 ĐỔI MỚI PPDH VẬT LÍ

c.

thiết bị dạy học như thí nghiệm, mô hình, tranh vẽ, biểu Các thiết bị dạy học như thí nghiệm, mô hình, tranh vẽ, biểu Xem tại trang 36 của tài liệu.
hợp (kết hợp hình thức đánh giá trắc nghiệm khách quan với - BDTX8 Hè2009 ĐỔI MỚI PPDH VẬT LÍ

h.

ợp (kết hợp hình thức đánh giá trắc nghiệm khách quan với Xem tại trang 37 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan