Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
658,53 KB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÊ THỊ HẰNG PHÂNTÍCHCƠCẤUTHUỐCSỬDỤNGTẠIBỆNHVIỆNĐAKHOAHUYỆNTHIỆUHÓA - TỈNHTHANHHÓANĂM2015 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÊ THỊ HẰNG PHÂNTÍCHCƠ CẤUTHUỐC SỬDỤNGTẠIBỆNHVIỆNĐAKHOAHUYỆNTHIỆUHÓA - TỈNHTHANHHÓANĂM2015 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH : TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC MÃ SỐ : CK 60 72 04 12 Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS Nguyễn Thị Song Hà Thời gian thực hiện: 7/2016-11/2016 HÀ NỘI 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: PGS TS Nguyễn Thị Song Hà tận tình bảo, dìu dắt hướng dẫn truyền đạt kinh nghiệm nghiên cứu giúp đỡ suốt thời gian thực hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Sau Đại học, thầy cô Trường Đại học Dược Hà Nội dạy dỗ tận tình tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu trường Tôi xin cảm ơn BệnhviệnđakhoahuyệnThiệu Hóa, nơi công tác thực đề tài tạo điều kiện thuận lợi cho nhiều tiến hành nghiên cứu đề tài Tôi xin cảm ơn anh chị, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ thời gian qua Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè người thân sát cánh tạo động lực để phấn đấu học tập, sống, nghiệp Thanh Hóa, ngày 20 tháng 11 năm 2016 Học viên Lê Thị Hằng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Thị trường thuốc thực trạng sửdụngthuốc Việt Namnăm gần 1.1.1 Thị trường thuốc Việt Nam 1.1.2 Thực trạng sửdụngthuốc sở khám chữa bệnh Việt Nam 1.2 Một số phương pháp phântíchsửdụngthuốc 11 1.2.1 Phântíchsửdụngthuốc theo nhóm điều trị 12 1.2.2 Phântíchsửdụngthuốc theo phương pháp ABC 12 1.2.3 Phương pháp phântíchsửdụngthuốc theo phương pháp VEN 13 1.3 Vài nét BệnhviệnđakhoahuyệnThiệuHóa 14 1.3.1 Đặc điểm tình hình 14 1.3.2 Mô hình bệnh tật bệnhviệnnăm2015 15 1.3.3 Khoa Dược BệnhviệnđakhoahuyệnThiệuHóa thực trạng sửdụngthuốcbệnhviện 16 CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng, thời gian, phạm vi, địa điểm nghiên cứu 19 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 19 2.1.3 Phạm vi nghiên cứu 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu … 19 2.2.2 Nội dung nghiên cứu 18 2.2.3 Các biến số nghiên cứu 21 2.3 Phương pháp thu thập số liệu 23 2.4 Phương pháp phântích xử lý số liệu 26 2.4.1 Phương pháp phântích ABC 26 2.4.2 Phương pháp phântích VEN 27 2.4.3 Phương pháp phântích nhóm điều trị 28 2.5 Xử lý trình bày số liệu 29 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Phântíchcấu danh mục sửdụngthuốcBệnhviệnđakhoahuyệnThiệuHóanăm2015 31 3.1.1.Cơ cấuthuốcsửdụng theo nhóm Đông dược-Tân dược 31 3.1.2 Cơcấuthuốcsửdụng theo nguồn gốc - xuất xứ 37 3.1.3 Cơcấusửdụng theo tên biệt dược gốc - tên generic 38 3.1.4 Cơcấusửdụng theo quy định quản lý đặc biệt 39 3.1.5 Cơcấusửdụngthuốc theo dạng dùng 40 3.2 Phântích giá trị thuốcsửdụngnăm2015 theo phương pháp phântích ABC VEN 41 3.2.1 Cơcấu thuốcsử dụngphân hạng ABC năm2015 41 3.2.2 Cơcấusửdụng theo phântích VEN 47 3.3 Phântíchcấu danh mục thuốc theo ma trận ABC/VEN 48 3.3.1 Cơcấu số loại thuốcsửdụng theo ABC/VEN 48 3.3.2 Cơcấuthuốcsửdụng hạng A phântích VEN 49 3.3.3 Phântích nhóm AN 50 3.3.4 Phântích nhóm AE 52 CHƯƠNG IV: BÀN LUẬN 53 4.1 Về cấu số lượng giá trị thuốcsửdụng theo số tiêu BệnhviệnđakhoahuyệnThiệuHóa 53 4.1.1 Cơcấusửdụngthuốc nhóm Đông dược-Tân dược 54 4.1.2 Về nguồn gốc xuất xứ thuốcsửdụng 56 4.1.3 Cơcấuthuốcsửdụng theo tên gốc biệt dược 56 4.1.4 Cơcấuthuốc gây nghiện, hướng tâm thần, tiền chất hướng tâm thần, thuốcsửdụng 57 4.1.5 Cơcấuthuốc theo dạng dùng 57 4.2 Về giá trị thuốcsửdụng ABC VEN 58 4.2.1 Cơcấuthuốcsửdụng theo phântích ABC 58 4.2.2 Cơcấusửdụngthuốc theo phương thức VEN 58 4.2.3 Cơcấu số lượng thuốcsửdụng theo ABC-VEN 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ……61 Kết luận 61 Cơcấu số lượng giá trị danh mục thuốcsửdụngBệnhviệnđakhoahuyệnThiệuHóanăm2015 61 Giá trị sửdụngthuốcnăm2015 theo phương pháp ABC, VEN 62 Kiến nghị 63 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT VIẾT TẮT NỘI DUNG ADR Phản ứng có hại thuốc BHYT Bảo hiểm y tế BYT Bộ Y tế DLS Dược lâm sàng DMT Danh mục thuốc GDP Thực hành tốt phân phối thuốc GTSD HĐT & ĐT HTT Hướng tâm thần 10 ICD Mã phân loại bệnh tật Quốc tế 11 KST-CNK 12 MHBT 13 KM 14 GTSD 15 TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh 16 UNIDO Tổ chức Phát triển công nghiệp Liên hiệp quốc 17 USD Đồng đô la Mỹ 18 VNĐ Việt Nam đồng 19 WHO Tổ chức Y tế Thế giới Giá trị sửdụng Hội đồng Thuốc Điều trị Ký sinh trùng-Chống nhiễm khuẩn Mô hình bệnh tật Khoản mục Giá trị sửdụng DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Số liệu sửdụngthuốc giai đoạn 2005-2014 Việt Nam Bảng 1.2 Cơcấubệnh tật BệnhviệnđakhoahuyệnThiệuHóanăm2015 15 Bảng 2.3 Tên biến, giải thích giá trị biến 21 Bảng 2.4 Dữ liệu, nguồn thu thập cách thu thập số liệu 24 Bảng 2.5 Cơcấu giá trị thuốcsửdụng theo ma trận ABC/VEN 28 Bảng 3.6 Cơcấuthuốc Tân dược-Đông dược sửdụng 31 Bảng 3.7 Cơcấuthuốc tân dược sửdụng theo nhóm tác dụng dược lý 32 Bảng 3.8 Cơcấusửdụng nhóm thuốc điều trị KST-CNK 34 Bảng 3.9 Cơcấusửdụng nhóm thuốc giảm đau, hạ sốt, chống viêm không steroid, thuốc điều trị gút bệnh xương khớp 35 Bảng 3.10 Cơcấusửdụng nhóm thuốc Đông dược 36 Bảng 3.11 Cơcấuthuốcsửdụng theo xuất xứ 38 Bảng 3.12 Cơcấuthuốcsửdụng theo tên gốc - tên biệt dược 39 Bảng 3.13 Cơcấusửdụngthuốc gây nghiện, HTT, tiền chất HTT 40 Bảng 3.14 Cơcấuthuốcsửdụng theo dạng dùng 41 Bảng 3.15 Kết thuốcsửdụng theo phân hạng ABC năm2015 42 Bảng 3.16 Cơcấusửdụng theo phân hạng ABC theo nguồn gốc xuất xứ 43 Bảng 3.17 Cơcấuthuốcsửdụng theo nhóm tác dụng điều trị hạng A 44 Bảng 3.18 Cơcấusửdụngthuốc Đông dược hạng A 45 Bảng 3.19 Cơcấusửdụng nhóm thuốc điều trị KST, CNK hạng A 46 Bảng 3.20 Cơcấusửdụngthuốc theo phântích VEN năm2015 47 Bảng 3.21 Cơcấusửdụng theo ABC/VEN 48 Bảng 3.22 Cơcấusửdụngthuốc hạng A phântích VEN 49 Bảng 3.23 Cơcấusửdụng nhóm AN 50 Bảng 3.24 Cơcấusửdụng nhóm AE 52 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Sơ đồ tổ chức Khoa Dược .16 Hình 2.2 Sơ đồ tóm tắt nội dung nghiên cứu .20 Hình 3.3 Cơcấusửdụngthuốc theo nguồn gốc, xuất xứ 38 ĐẶT VẤN ĐỀ Thuốc chất hỗn hợp chất dùng cho người nhằm phòng bệnh, chữa bệnh, chẩn đoán bệnh điều chỉnh chức sinh lý thể Có thể nói thuốc yếu tố quan trọng công tác khám điều trị Tại Việt Nam, với phát triển kinh tế thị trường tham gia hội nhập Tổ chức thương mại Thế giới Việt Namcó bước chuyển biến đáng kể, tăng thu nhập bình quân đầu người, tăng tuổi thọ trung bình, cải thiện khả tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe Như vậy, hội, bàn đạp thúc đẩy thị trường thuốc phát triển liên tục với đa dạng, phong phú số lượng chủng loại nguồn cung cấp, nhằm đáp ứng nhu cầu điều trị sở y tế nhu cầu chăm sóc sức khỏe người dân Theo thống kê ngành Y tế đến năm 2012, giá trị thuốc sản xuất nước đạt 1,2 tỷ USD, chiếm 48,2% tổng giá trị thuốcsửdụng Việt Nam Đây tín hiệu đáng mừng thị trường dược phẩm Việt Nam Tuy nhiên, chương trình hợp tác y tế Việt Nam-Thụy Điển Việt Nam đánh giá sửdụngthuốcnăm 2013, phát nhiều bất cập sở y tế từ Trung Ương đến Địa phương liên quan đến kháng sinh, tiền mua thuốc chiếm đến 50% kinh phí mua thuốcbệnhviện Theo nghiên cứu Vũ Thị Thu Hương, nước phát triển, 30-60% bệnh nhân sửdụng kháng sinh gấp lần so với tình trạng cần thiết nửa số ca viêm đường hô hấp sửdụng kháng sinh không cần thiết Bên cạnh thành tựu đạt cung ứng sửdụng thuốc, thực trạng sửdụngthuốc cộng đồng nói chung bệnhviện nói riêng nước ta thời gian qua nhiều vấn đề đáng quan tâm cần bàn bạc điều trị có 13 khoản mục, chiếm tỷ lệ 13,5% số khoản mục sửdụng toàn viện, tỷ lệ Bệnhviệnđakhoahuyện Quế Võ năm 2012 2,4%, Bệnhviệnđakhoahuyện Đông Sơn 2,8% [19],[20] Đây nhóm thuốcbệnhviện cần xem xét để hạn chế danh mục Nhóm CV nhóm quan trọng chi phí thấp có 118 khoản mục chiếm tỷ lệ 31,5% cao tỷ lệ Bệnhviệnđakhoahuyện Quế Võ năm 2012 (18,5%), Bệnhviệnđakhoahuyện Đông Sơn năm 2014 (28,2%); nhóm thuốc AN nhóm thuốc không quan trọng chi phí sửdụng cao Từ kết nghiên cứu cho thấy BệnhviệnđakhoahuyệnThiệuHóa cần tiếp tục trì số lượng, chủng loại thuốc nhóm V có chi phí thấp, giảm số lượng thuốc nhóm AN 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận * Cơcấu số lượng giá trị danh mục thuốcsửdụngBệnhviệnđakhoahuyệnThiệuHóanăm2015 - Có nhóm thuốc lớn sửdụng nhóm Đông dược Tân dược, nhóm Tân dược sửdụng với giá trị cao chiếm 68,2%, nhóm Đông dược 31,8% - Có nhóm thuốccó GTSD cao là: nhóm KST - CNK 36,6%, nhóm Hormon nội tiết tố 11,9%, nhóm Vitamin khoáng chất 11,8%, nhóm Tim mạch 11,7%, nhóm tác dụng Đường tiêu hóa 9,0%, nhóm Hạ sốt,giảm đau, chống viêm không steroid, thuốc điều trị gút bệnh xương khớp 6,0% - Trong nhóm thuốc điều trị KST-CNK, tiểu nhóm Beta lactam có GTSD mức cao 83,7% tiếp đến nhóm Macrorid 6,1%, nhóm Imidazol 5,2%, nhóm kháng sinh lại sửdụng - Nhóm thuốc Đông dược với 46 loại thuốc với 07 loại thuốccó GTSD đến 61,7%: Biofil, Quaneuron, Hộ tâm đơn, Boganic forte, Lisimax, Lopassi, Mediphylamin - Các thuốccó hoạt chất alphachymotripsin có GTSD cao chiếm 43,2% GTSD nhóm Hạ sốt, giảm đau, chống viêm không Steroid, thuốc điều trị gút bệnh xương khớp - Thuốccó nguồn gốc sản xuất nước có GTSD đạt 10.972,9 triệu đồng, chiếm 81,5% cao nhiều GTSD thuốccó nguồn gốc nhập - Thuốc mang tên gốc sửdụng với 21,1% số khoản mục sửdụng 11,2% GTSD Ngược lại thuốc mang tên biệt dược sửdụng nhiều 78,9% số khoản mục 88,8% GTSD - Thuốc gây nghiện, hướng tâm thần, tiền chất hướng tâm thần chiếm tỷ lệ GTSD chiếm 0,3% 61 - Thuốcnằm danh mục thuốc phải hội chẩn chiếm 0,07% GTSD toàn bệnhviện - Thuốc tiêm truyền chiếm tỷ lệ 19,0% * Giá trị sửdụngnăm2015 theo phương pháp ABC, VEN - Phân hạng ABC + Các thuốc nhóm A có 71 khoản mục, chiếm 18,9% GTSD chiếm 75,1%; hạng B có 75 khoản mục chiếm 20,0% GTSD chiếm 17,1%; hạng C có 229 khoản mục chiếm 61,1% GTSD chiếm 7,8% + Về cấusửdụngthuốc hạng A: Thuốc hạng A có 13 thuốc với 06 thuốc là: Quaneuron, Lisimax 20, Triobex new, Mediphylamin 500, Saforliv, Heposal chiếm tới gần 80% tổng GTSD thuốc Nhóm điều trị KTS - CNK có tỷ trọng GTSD đứng thứ nhóm thuốc hạng A chiếm 27,1% GTSD thuốc hạng A chủ yếu kháng sinh phân nhóm Beta lactam - Phântích VEN Nhóm V có 155 khoản mục chiếm tỷ lệ 41,3%, GTSD chiếm 21,1% Nhóm E có 199 khoản mục chiếm 53,1%, GTSD chiếm 62,4% Nhóm N có 21 khoản mục chiếm 5,6%, GTSD chiếm 16,4% Có 97,9% GTSD thuốccó nguồn gốc nhập thuộc nhóm V E, thuốccó nguồn gốc nước nhóm E chiếm tỷ lệ cao chiếm 65,7% - Phântích ABC - VEN + Tiểu nhóm AV có 18 khoản mục, chiếm tỷ lệ 4,8%; AE có 40 khoản mục, chiếm tỷ lệ 10,7%; AN có 13 khoản mục, chiếm tỷ lệ 3,5% + Tiểu nhóm BV có 19 khoản mục chiếm 5,1%; BE có 56 khoản mục, chiếm 14,9% + Tiểu nhóm giá trị điều trị có mức sửdụng cao AN có 13 khoản mục 62 Kiến nghị Từ kết nghiên cứu trên, để góp phần nâng cao chất lượng cung ứng thuốcBệnhviệnđakhoahuyệnThiệuHóa đồng thời tiết kiệm chi phí sửdụngthuốc cho người bệnh chúng em xin đề xuất số kiến nghi sau: Bệnhviện cần quan tâm xem xét việc đa dạng hóasửdụngthuốc nhóm điều trị KST-CNK bệnh viện, với thuốc cần sửdụng nhiều amoxicillin 500mg, cephalexin 500mg, cefixime 200mg bệnhviện cần lưu ý để tìm nguồn thuốccó giá thành rẻ Hội đồng Thuốc Điều trị nên xem xét cụ thể việc sửdụng chế phẩm Ciramin 625, Quaneuron, Safoliv, Mediphylamin để hạn chế sửdụng chế phẩm loại chúng khỏi Danh mục thuốcbệnhviệnBệnhviện cần xem xét cấu số khoản mục, GTSD thuốc Đông dược thuốccó tác dụng tốt cần phù hợp với mô hình bệnh tật đơn vị Bệnhviện cần tăng cường sửdụngthuốc tên gốc để giảm chi phí sửdụngthuốc cho bệnh nhân 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đỗ Tú Anh (2013), Phântích số hoạt động cung ứng thuốcBệnhviệnđakhoatỉnhThanh Hóa, Luận văn thạc sĩ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội Mỵ Đức Anh (2015), Phântích số hoạt động cung ứng thuốcBệnhviệnđakhoahuyện Nga Sơn tỉnhThanhHóanăm 2014, Luận văn DSCKI, Trường Đại học Dược Hà Nội Bộ Y tế - Bộ Nội vụ (2007), Thông tư hướng dẫn định mức biên chế sở Y tế Nhà nước, Thông tư liên tịch số 08/2007/TTLTBYT-BNV, Hà Nội Bộ Y tế (2000) Bảng phân loại quốc tế bệnh tật lần thứ X (ICD), Nhà xuất Y học Hà Nội Bộ Y tế (2004), Chỉ thị Bộ trưởng Bộ Y tế việc chấn chỉnh công tác cung ứng, quản lý, sửdụngthuốcbệnh viện, Chỉ thị số 05/2004/CT-BYT ngày 16/04/2004, Hà Nội Bộ Y tế (2010), Quy hoạch chi tiết phát triển công nghiệp Dược Việt Nam giai đoạn đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội, ed Bộ Y tế (2011), Thông tư “Hướng dẫn sửdụngthuốc sở Y tế có giường bệnh”, Thông tư số 23/2011/TT-BYT ngày 10 tháng năm 2011, Hà Nội Bộ Y tế (2012), Đề án “người Việt Nam ưu tiên dùngthuốc Việt Nam” Ban hành kèm theo Quyết định số 4824/QĐ-BYT ngày 03/12/2012 Bộ trưởng Bộ Y tế, Hà Nội Bộ Y tế (2013), Danh mục thuốc thiết yếu tân dược lần thứ VI, ban hành kèm theo thông tư số 45/2013/TT-BYT ngày 26/12/2013, Hà Nội 10 Bộ Y tế (2013), Thông tư ban hành hướng dẫn thực danh mục thuốc tân dược thuộc phạm vi toán quỹ BHYT, Thông tư 40/2014/TT-BYT, ngày 17 tháng 11 năm 2014 11 Bộ Y tế (2013), Thông tư quy định tổ chức hoạt động Hội đồng thuốc điều trị bệnh viện, Thông tư 21/2013/TT- BYT, ngày 08 tháng 08 năm 2013, Hà Nội 12 Bộ Y tế (2015), Thông tư sửa đổi, bổ sung số điều thông tư 40/2014/TT-BYT, Thông tư 36/2015/TT-BYT, ngày 29 tháng 10 năm2015 13 BệnhviệnđakhoahuyệnThiệuHóa (2015), Báo cáo tổng kết công tác khám chữa bệnhnăm2015 triển khai nhiệm vụ năm 2016, Ngày 15 tháng 12 năm2015 14 Trương Quốc Cường (2012), Ưu tiên sửdụngthuốc nước, phát triển ngành công nghiệp Dược nghiệp chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân, Cục quản lý dược-Bộ Y tế 15 Nguyễn Thị Song Hà (2012), Chuyên đề quản lý cung ứng thuốcbệnh viện, tài liệu tham khảo cho sinh viên chuyên ngành Quản lý kinh tế dược 16 Phạm Thị Bích Hằng (2015) Phântíchcấu danh mục thuốcsửdụngbệnhviệnđakhoatỉnh Bắc Kạn năm 2014, Luận văn DSCKI, Trường Đại học Dược Hà Nội 17 Vũ Thị Thu Hương (2012), Đánh giá hoạt động Hội đồng Thuốc Điều trị xây dựng thực danh mục thuốc số bệnhviệnđa khoa, Luận án tiến sỹ, Trường Đại học Dược Hà Nội 18 Lê Xuân Nghĩa (2012), Kinh tế Việt Nam giai đoạn 2006 - 2011 triển vọng 2012 - 2015, Hà Nội 19 Vũ Thị Minh Phương (2015), Phântích thực trạng tiêu thụ thuốcbệnhviệnđakhoahuyện Đông Sơn tỉnhThanhHóanăm 2014, Luận văn DSCKI, Trường Đại học Dược Hà Nội 20 Bùi Thị Thúy Tình (2014), Phântích thực trạng tiêu thụ thuốcbệnhviệnđakhoahuyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh năm 2013, Luận văn DSCKI, Trường Đại học Dược Hà Nội 21 Hà Thị Mai Trang (2014), Phântíchcấu chi phí thuốc bảo hiểm y tế Thành phố Hải Phòng năm 2013, Luận văn DSCK1, Trường Đại học Dược Hà Nội 22 Nguyễn Thị Trang (2015), Phântích danh mục thuốcsửdụngBệnhviệnĐakhoatỉnhThanhHóanăm 2014, Luận văn DSCK1, Trường Đại học Dược Hà Nội 23 Hoàng Hiếu Tri (2014), Báo cáo ngành Dược phẩm, Fpt Securitis Tiếng Anh 24 Who (2011), International Statistical Classification of Diseases and Related Health prablems, Printed in Malta 25 IMS Health (2012), IMS Health Market Prognosis, Global Insight 26 IMS Health (2012), IMS Health Marker Prognosis, Total Unaudicines And Audited Global Pharmaceutical Maket, 2003-2011 27 Ims Institute for Healthcare Informatics (2011), The Global Use of Medicines: Outlook Through 2015 Internet 28 Báo cáo chung tổng quan ngành Y tế 2015 truy cập trang web http://jahr.org.vn/downloads/JAHR2015/JAHR2015_Sum_VN.pdf 29 Đặng Huế (2013), Hội thảo Quản lý thuốc khám chữa bệnh BHYT, Trang tin điện tử Bảo hiểm xã hội Việt Nam, trang web http://baohiemxahoi.gov.vn/index.aspx?u=nws&su=d&cid=384&id=830 30 Lê Quốc Thịnh, Đừng lạm dụngthuốc kê đơn tên biệt dược, diễn đàn y dược, ngày 26 tháng năm 2010, http://www.sinhvienykhoa.net/forum_posts.asp?TID=2000&title=ng-lmdng-k-n-thuc-bng-tn-bit-dc Phụ lục PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU THUỐCSỬDỤNGNÃM2015 STT 10 Tên Dược Đơn vị thuốc chất tính (1) (2) (3) Dạng Nhóm Thuốc Nguồn Tên Số dùngthuốc quản lý gốc gốc-biệt lượng (4) (5) đặc biệt (7) dược xuất (8) (9) (6) Giá Giá trị xuất xuất (10) (11) Phụ lục CƠCẤUTHUỐC ĐIỀU TRỊ KST-CNK STT 10 Tên thuốc Dược chất Đơn vị tính Tiểu nhóm Số lượng xuất Giá xuất Giá trị xuất Phụ lục CƠCẤUTHUỐCSỬDỤNG NHÓM GIẢM ĐAU, CHỐNG VIÊM KHÔNG STEROID STT 10 Tên thuốc Dược chất Đơn vị tính Tiểu nhóm Số lượng xuất Giá xuất Giá trị xuất Phụ lục PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU THUỐCPHÂN NHÓM ABC NĂM2015 Nhóm A STT Tên thuốc Tên dược chất Ghi Tên dược chất Ghi Tên dược chất Ghi Nhóm B STT Tên thuốc Nhóm C STT Tên thuốc Phụ lục PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU THUỐCPHÂN NHÓM THEO VEN NÃM2015 Nhóm V STT Tên thuốc Tên dược chất Ghi Nhóm E STT Tên thuốc Tên dược chất Ghi Nhóm N STT Tên thuốc Tên dược chất Ghi CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BÁO CÁO SỬA CHỮA LUẬN VĂN DSCK CẤP I KHÓA 18 Kính gửi: - Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp DSCK cấp I - Phòng Sau đại học Trường Đại học Dược Hà Nội - PGS.TS Nguyễn Thị Song Hà Họ tên học viên: Lê Thị Hằng Tên đề tài: PhântíchcấuthuốcsửdụngBệnhviệnđakhoahuyệnThiệuHóatỉnhThanhHóanăm2015 Chuyên ngành: Tổ chức quản lý dược Mã số: CK 60 72 04 12 Đã bảo vệ luận văn DSCK cấp I vào hồi 14 00 phút ngày 16 tháng 12 năm 2016 ThanhHóa Quyết định số 1158/QĐ-DHN ngày 09 tháng 12 năm 2016 Hiệu trưởng trường Đại học Dược Hà Nội NỘI DUNG SỬA CHỮA, HOÀN CHỈNH Những nội dung sửa theo yêu cầu Hội đồng Nội dung trước sửa Nội dung sau sửa Mục 3.1.1 Cơcấuthuốc Tân dược 3.1.1 Cơcấuthuốc Tân dược-Đông theo nhóm tác dụng dược lý trước dược lên trước cấuthuốc Tân cấuthuốc Tân dược-Đông dược dược theo nhóm tác dụng dược lý Mục 4.2 Chưa nêu ưu điểm, nhược Mục 4.2 Đã bổ sung ưu điểm, nhược điểm phântích ABC VEN điểm phântích ABC VEN Một số lỗi tả Đã sửa lỗi tả Những nội dung xin bảo lưu: Không Hà Nội, ngày 28 tháng 12 năm 2016 Xác nhận cán hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Song Hà Học viên Lê Thị Hằng ... Phân tích cấu thuốc sử dụng Bệnh viện đa khoa huyện Thiệu Hóa - Tỉnh Thanh Hóa năm 2015 nhằm mục tiêu sau: Phân tích cấu số lượng giá trị thuốc sử dụng theo số tiêu Bệnh viện đa khoa huyện Thiệu. .. Tỉnh Thanh Hóa năm 2015 Phân tích cấu số lượng giá trị thuốc sử dụng Bệnh viện đa khoa huyện Thiệu Hóa năm 2015 theo số tiêu - Theo nhóm tác dụng dược lý thuốc Tân Phân tích thuốc sử dụng Bệnh viện. .. 31 3.1 Phân tích cấu danh mục sử dụng thuốc Bệnh viện đa khoa huyện Thiệu Hóa năm 2015 31 3.1.1 .Cơ cấu thuốc sử dụng theo nhóm Đông dược-Tân dược 31 3.1.2 Cơ cấu thuốc sử dụng theo