1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

phân tích danh mục thuốc sử dụng tại bệnh viện đa khoa huyện phù yên tỉnh sơn la năm 2018

74 60 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 749,48 KB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI HÀ THỊ THU HƯƠNG PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN PHÙ YÊN TỈNH SƠN LA NĂM 2018 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI - 2020 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI HÀ THỊ THU HƯƠNG PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN PHÙ YÊN TỈNH SƠN LA NĂM 2018 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I Chuyên ngành : Tổ chức quản lý dược Mã số : CK 60.72.04.12 Người hướng dẫn khoa học : GS.TS Nguyễn Thanh Bình Thời gian thực : Từ 6/2019 đến 11/2019 HÀ NỘI - 2020 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, với tất kính trọng tơi xin bày tỏ lòng biêt ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Thanh Bình - Hiệu trưởng Trường Đại học Dược Hà Nội, người trực tiếp tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô Trường Đại học Dược Hà Nội dạy dỗ tạo điều kiện cho học tập rèn luyện suốt năm học vừa qua Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy cô môn Quản lý kinh tế dược truyền đạt kiến thức quí báu tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tới Ban Giám đốc, đồng chí, đồng nghiệp Bệnh viện đa khoa huyện Phù Yên, nơi công tác, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè người thân ln động viên, chia sẻ, giúp đỡ tơi q trình học tập hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng 11 năm 2019 Học viên Hà Thị Thu Hương MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Vài nét xây dựng danh mục thuốc bệnh viện 1.1.1 Định nghĩa danh mục thuốc bệnh viện 1.1.2 Nguyên tắc xây dựng danh mục 1.1.3 Tiêu chí lựa chọn thuốc 1.1.4 Các bước xây dựng danh mục thuốc 1.2 Các phương pháp phân tích hoạt động sử dụng thuốc 1.2.1 Phân tích ABC 1.2.2 Phân tích nhóm điều trị 1.2.3 Phân tích VEN 1.3 Tình hình sử dụng thuốc giới Việt Nam 1.3.1 Tình hình sử dụng thuốc giới 1.3.2 Tình hình sử dụng thuốc Việt Nam 10 1.4 Thực trạng cấu danh mục thuốc sử dụng giá trị tiền thuốc sử dụng số sở y tế thời gian gần 10 1.4.1 Về nguồn gốc xuất xứ 11 1.4.2 Về cấu thuốc sử dụng theo nhóm tác dụng dược lý 11 1.4.3 Về thuốc biệt dược gốc thuốc generic 11 1.4.4 Tình hình sử dụng thuốc tân dược đơn thành phần đa thành phần 12 1.4.5 Tình hình sử dụng thuốc tân dược – đông dược 12 1.4.6 Tình hình sử dụng thuốc dạng đường dùng 12 1.4.7 Tình hình sử dụng kháng sinh 13 1.5 Bệnh viện đa khoa huyện Phù Yên - tỉnh Sơn La 13 1.5.1 Mơ hình tổ chức nhân lực 14 1.5.2 Khoa Dược bệnh viện 15 1.5.3 Mơ hình bệnh tật Bệnh viện đa khoa Phù Yên tỉnh Sơn La năm 2018 18 1.6 Tính cấp thiết đề tài 19 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 21 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.2 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 21 2.2.2 Các biến số nghiên cứu 21 2.2.3 Phương pháp thu thập liệu 26 2.2.4 Xử lý phân tích số liệu 26 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Mô tả cấu danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện Đa Khoa Huyện Phù Yên năm 2018 29 3.1.1 Cơ cấu thuốc tân dược – Thuốc chế phẩm y học cổ truyền 29 3.1.2 Cơ cấu thuốc theo nguồn gốc, xuất xứ 30 3.1.3 Cơ cấu thuốc theo nhóm tác dụng 30 3.1.4 Cơ cấu nhóm thuốc ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn 34 3.1.5 Cơ cấu sử dụng kháng sinh nhóm beta - lactam 35 3.1.6 Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng theo thuốc đơn thành phần, đa thành phần 37 3.1.7 Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng theo biệt dược gốc, generic 39 3.1.8 Cơ cấu sử dụng thuốc theo đường dùng 39 3.2 Phân tích danh mục thuốc phương pháp ABC, ABC/VEN 40 3.2.1 Phân tích danh mục thuốc theo phân loại ABC 40 3.2.2 Cơ cấu thuốc theo nhóm tác dụng dược lý hạng A 41 3.2.3 Phân tích danh mục thuốc theo phân tích VEN 42 3.2.4 Phân tích kết hợp ABC/VEN 43 3.2.5 Phân tích cấu hoạt chất thuốc nhóm AN 44 Chương 4: BÀN LUẬN 46 4.1 Mô tả cấu danh mục thuốc sử dụng BVĐK huyện Phù Yên năm 2018 46 4.1.1 Cơ cấu thuốc tân dược – Thuốc chế phẩm y học cổ truyền 46 4.1.2 Cơ cấu thuốc theo nguồn gốc, xuất xứ 46 4.1.3 Cơ cấu sử dụng thuốc theo nhóm tác dụng 47 4.1.4 Cơ cấu nhóm thuốc ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn 49 4.1.5 Cơ cấu sử dụng kháng sinh nhóm beta – lactam 50 4.1.6 Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng theo thuốc đơn thành phần, đa thành phần 51 4.1.7 Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng theo biệt dược gốc, generic 52 4.1.8 Cơ cấu sử dụng thuốc theo đường dùng 52 4.2 Phân tích danh mục thuốc sử dụng phương pháp ABC, ABC/VEN 54 4.2.1 Phân tích danh mục thuốc theo phân loại ABC 54 4.2.2 Cơ cấu thuốc hạng A theo tác dụng dược lý 54 4.2.3 Phân tích danh mục thuốc theo phân tích VEN 55 4.2.4 Phân tích ma trận ABC/VEN 56 4.2.5 Phân tích hoạt chất có nhóm AN 57 KẾT LUẬN 58 KIẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC CHỮ VIẾT TẮT BHYT: Bảo hiểm y tế BVĐK: Bệnh viện đa khoa BYT: Bộ Y tế DMT: Danh mục thuốc DMTSD: Danh mục thuốc sử dụng GTSD: Giá trị sử dụng HĐT & ĐT: Hội đồng thuốc điều trị ICD: International Classification Diseases (Hệ thống phân loại bệnh tật theo quốc tế) KM: Khoản mục TDDL: Tác dụng dược lý Thuốc V: Vital drugs (Thuốc sống ) Thuốc N: Non-Essential drugs (Thuốc không thiết yếu) Thuốc E: Essential drugs (Thuốc thiết yếu) TT: Thông tư WHO: Tổ chức Y tế giới DANH MỤC BẢNG Bảng 1.2 Mô hình bệnh tật Bệnh viện đa khoa Phù Yên năm 2018 18 Bảng 2.3 Các biến số nghiên cứu 21 Bảng 3.4 Phân loại thuốc tân dược chế phẩm y học cổ truyền 29 Bảng 3.5 Cơ cấu thuốc sản xuất nước – Thuốc nhập 30 Bảng 3.6 Cơ cấu thuốc sử dụng theo nhóm tác dụng dược lý 31 Bảng 3.7: Cơ cấu nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn 34 Bảng 3.8 Cơ cấu sử dụng kháng sinh nhóm beta - lactam 35 Bảng 3.9 Phân loại thuốc theo thuốc đơn thành phần thuốc đa thành phần 38 Bảng 3.10 Tỷ lệ thuốc theo tên biệt dược gốc, thuốc theo tên generic 39 3.1.8 Cơ cấu sử dụng thuốc theo đường dùng 39 Bảng 3.11 Cơ cấu thuốc theo đường dùng 39 Bảng 3.12 Cơ cấu nhóm thuốc ABC danh mục thuốc tiêu thụ năm 2018 40 Bảng 3.13 Cơ cấu thuốc hạng A theo tác dụng dược lý 41 Bảng 3.14 Cơ cấu danh mục thuốc năm 2018 theo VEN 42 Bảng 3.15 Cơ cấu danh mục thuốc theo phân tích kết hợp ABC/VEN 43 Bảng 3.16 Phân loại hoạt chất nhóm AN 44 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Tỷ trọng giá trị tiêu thụ thuốc theo quốc gia khu vực Hình 1.2 Mơ hình tổ chức Bệnh viện đa khoa huyện Phù Yên tỉnh Sơn La 14 Hình 1.3 Sơ đồ tổ chức Khoa Dược Bệnh viện 17 ĐẶT VẤN ĐỀ Thuốc nguồn chi bệnh viện việc sử dụng thuốc hợp lý khơng góp phần nâng cao chất lượng, hiệu điều trị mà cịn góp phần giảm chi phí khám chữa bệnh Trong năm qua, nước ta có nhiều nỗ lực việc cung ứng thuốc phục vụ nhu cầu chăm sóc sức khoẻ nhân dân Chính sách quốc gia thuốc đưa hai mục tiêu đảm bảo cung ứng thường xuyên đầy đủ thuốc có chất lượng đến tay người bệnh đảm bảo sử dụng thuốc an toàn, hợp lý hiệu [4] Thị trường thuốc Việt Nam nhìn chung đáp ứng đủ nhu cầu khám chữa bệnh cho người dân Xã hội phát triển ý thức việc bảo vệ sức khỏe thân người nâng cao, thể phần chi phí bình qn đầu người cho thuốc nâng lên đáng kể qua năm Tại Việt Nam, chi phí bình quân đầu người cho thuốc tăng từ 19,77 USD năm 2009 lên 34,48 USD năm 2014 [10], [12] Trong cơng tác bệnh viện, cung ứng thuốc đóng vai trị lớn hiệu điều trị Để đạt mục đích cung cấp cho người bệnh thuốc có chất lượng tốt với giá phù hợp, việc phải lựa chọn thuốc phù hợp vào danh mục thuốc bệnh viện Hội đồng Thuốc điều trị bệnh viện bước triển khai Thông tư 21/2013/TT-BYT đạt kết định Việc rà soát danh mục thuốc định kỳ cần thiết để nắm bắt thay đổi thông tin thuốc, từ điều chỉnh danh mục thuốc bệnh viện cho phù hợp có biện pháp can thiệp giúp khắc phục số vấn đề tồn trình lựa chọn sử dụng thuốc Bệnh viện Đa khoa huyện Phù Yên tỉnh Sơn La thành lập theo Quyết định số 619/QĐ-UBND ngày 21/11/1995 Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La, bệnh viện hạng II với quy mô 230 giường bệnh; chịu quản lý xây dựng danh mục thuốc bệnh viện cần lưu ý xây dựng thuốc khác thay để tránh tình trạng thiếu thuốc để sử dụng Trong nhóm cephalosporin hệ thứ Cefmetazol kháng sinh đứng thứ giá trị sử dụng chiếm 19,999% giá trị tổng nhóm betalactam Theo cơng văn số 13398/QLD-ĐK ngày 13/7/2018 Cục quản lý dược hạn chế số định Cefmetazol đường tiêm, công văn số 13398/QLD-ĐK cho thấy Bộ Y tế phần đưa khuyến cáo việc sử dụng Cefmetazol đường tiêm, Tuy nhiên Cefmetazol sử dụng với giá trị lớn nhóm Cephalosporin hệ bệnh viện 4.1.6 Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng theo thuốc đơn thành phần, đa thành phần Qua kết nghiên cứu cho thấy, BVĐK huyện Phù Yên ưu tiên lựa chọn để sử dụng nhóm thuốc đơn chất, danh mục thuốc tân dược bệnh viện thuốc đơn chất chiếm tỷ lệ lớn số khoản mục 86,27% GTSD chiếm 88,18% Thuốc đa thành phần chiếm tỷ lệ nhỏ số khoản mục 13,71% GTSD chiếm 11,82% chủ yếu thuốc chuyên khoa mắt, thuốc điều trị tăng huyết áp, thuốc bơi ngồi da, số kháng sinh dạng phối hợp, thuốc điều trị bệnh tiểu đường Với thuốc dạng phối hợp, HĐT&ĐT bệnh viện xem xét thấy người bệnh cần sử dụng hai hay nhiều thuốc đơn chất kê dạng phối hợp để giảm chi phí (thường viên phối hợp tính giá thành giảm so với dùng hai nhiều thuốc dạng đơn chất) giảm số loại thuốc người bệnh phải uống hàng ngày mà đạt hiệu điều trị (các thuốc điều trị tăng huyết áp, thuốc tiểu đường) Điều phù hợp với hướng dẫn Bộ y tế nên sử dụng thuốc dạng phối hợp chúng có lợi vượt trội hiệu quả, độ an toàn tiện dụng so với thuốc dạng đơn chất 51 Kết nghiên cứu danh mục thuốc nhiều bệnh viện khác cho kết tương tự mà bệnh viện ưu tiên sử dụng thuốc đơn thành phần Tại BVĐK huyện Định Hoá tỉnh Thái Nguyên, năm 2016, có 89,97% số thuốc tân dược bệnh viện sử dụng thuốc đơn thành phần, tương ứng với 88,57% tổng chi tiêu thuốc năm bệnh viện [30] Tại BVĐK huyện Vụ Bản tỉnh Nam Định năm 2016 thuốc đơn thành phần chiếm 162 thuốc với tỉ lệ 88,52% tổng số thuốc chiếm 78,53% giá trị sử dụng [19] 4.1.7 Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng theo biệt dược gốc, generic Thống tư 21/2013/TT-BYT Bộ Y tế quy định ưu tiên sử dụng thuốc generic thuốc mang tên chung quốc tế, hạn chế tên biệt dược Thuốc mang tên gốc có giá thành rẻ so với thuốc mang tên biệt dược nên khuyến khích sử dụng để giảm chi phí Qua phân tích tỷ lệ thuốc biệt dược gốc, generic tổng số 371 thuốc sử dụng thuốc biệt dược gốc chiếm tỷ lệ nhỏ 2,70% số khoản mục, thuốc theo tên generic chiếm tỷ lệ 97,30% số khoản mục 98,25% giá trị sử dụng So sánh với số bệnh viện tuyến huyện bệnh viện BVĐK huyện Định Hoá tỉnh Thái Nguyên, năm 2016 thuốc biệt dược gốc chiếm tỷ lệ 5,02% khoản mục 2,72% GTSD [30] BVĐK huyện Triệu Sơn tỉnh Thanh Hoá năm 2017 thuốc biệt dược gốc chiếm 11,49% khoản mục chiếm 6,16% GTSD [44] Như tỉ lệ sử dụng thuốc biệt dược gốc bệnh viện thấp hơn, để có kết bệnh viện làm tốt công tác tuyên truyền thông tin chuyên môn, khuyến cáo sử dụng cho cán y tế đặc biệt chế điều tiết, theo dõi, kiểm soát sử dụng, phối hợp chặt chẽ, hợp tác khoa Dược với khoa phịng chun mơn 4.1.8 Cơ cấu sử dụng thuốc theo đường dùng 52 Theo hướng dẫn sử dụng thuốc sở y tế có giường bệnh Bộ Y tế, dùng đường tiêm người bệnh không uống thuốc sử dụng thuốc theo đường uống không đáp ứng yêu cầu điều trị với thuốc dùng đường tiêm [7] Sử dụng đường tiêm có ưu điểm sinh khả dụng cao, thời gian xuất tác dụng nhanh, phù hợp với bệnh nhân không uống thuốc không hấp thu đường uống Tuy nhiên đường tiêm có nhược điểm giá trị sử dụng cao, độ an toàn thấp dễ gây sốc, gây đau tiêm, dễ nhiễm trùng nơi tiêm khó sử dụng cho bệnh nhân [24] Vì vậy, cần cân nhắc yếu tố nguy lợi ích để lựa chọn đường dùng thuốc phù hợp cho bệnh nhân Phân tích danh mục thuốc sử dụng BVĐK huyện Phù Yên năm 2018 Thuốc sử dụng theo đường tiêm truyền có 150 khoản mục chiếm 40,43% số khoản mục thuốc chiếm tới 54,86% tổng chi phí thuốc bệnh viện Còn thuốc sử dụng theo đường uống đường dùng khác có 221 khoản mục chiếm 59,57% số khoản mục chiếm tới 45,14% tổng chi phí thuốc bệnh viện Thực tế hoạt chất lựa chọn thuốc đường uống thuận tiện, an toàn cho bệnh nhân dùng đường tiêm, đồng thời giảm chi phí điều trị So sánh với nghiên cứu năm 2017 BVĐK huyện Triệu Sơn tỉnh Thanh Hoá thuốc đường tiêm chiếm 29,77% số lượng 36,64% giá trị sử dụng [44].và BVĐK huyện Thanh Miện tỉnh Hải Dương năm 2017 đường tiêm chiếm 27,55% số lượng 22,17% giá trị sử dụng [28] Như vậy, so sánh với bệnh viện tỷ lệ thuốc tiêm - Tiêm truyền bệnh viện cao Như vậy, thách thức lớn việc điều chỉnh định bác sĩ, đường tiêm dùng phổ biến vào tiềm thức bệnh nhân điều trị nội trú Chính bẹnh viện cần giám 53 sát chặt chẽ việc sử dụng thuốc đường tiêm nhằm đảm bảo an toàn điều trị giảm thiểu nguy rủi ro 4.2 Phân tích danh mục thuốc sử dụng phương pháp ABC, ABC/VEN 4.2.1 Phân tích danh mục thuốc theo phân loại ABC Phương pháp phân tích ABC cơng cụ hữu ích việc nhận định vấn đề tồn sử dụng thuốc phân bổ ngân sách mua thuốc Phương pháp phân tích ABC nằm quy trình xây dựng danh mục thuốc bệnh viện quy định thông tư số 21/2013/TT-BYT, thực tế cho thấy nghiên cứu danh mục thuốc dùng phân tích ABC để đánh giá sử dụng ngân sách vào thuốc bệnh viện Kết phân tích cho thấy thuốc hạng A chiếm 79,93% giá trị sử dụng chiếm 20,22% số lượng khoản mục, hạng B chiếm 25,07% số khoản mục chiếm 15,03% tổng giá trị tiền thuốc, thuốc hạng C chiếm 54,72% số khoản mục chiếm 5,04% tổng giá trị tiền thuốc Kết không phù hợp với khuyến cáo BYT Thông tư 21/2013/TT-BYT Các nghiên cứu danh mục thuốc số bệnh viện cho kết khác so với kết BVĐK huyện Phù Yên, theo nghiên cứu BVĐK huyện Thanh Hà tỉnh Hải Dương năm 2017: thuốc hạng A chiếm 17,8% khoản mục 79,9% GTSD; hạng B chiếm 19,0% khoản mục 15,5% GTSD; hạng C chiếm 63,2% khoản mục 5,1% GTSD [33] BVĐK huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang năm 2016, thuốc thuộc hạng A, B, C chiếm 18,3%,; 16,5% 65,2% tổng số khoản mục thuốc [42] 4.2.2 Cơ cấu thuốc hạng A theo tác dụng dược lý Các thuốc thuộc nhóm A loại thuốc có giá cao có số lượng sử dụng lớn Việc thay thuốc tương đương có giá 54 rẻ hạn chế sử dụng khơng thực cần thiết góp phần giúp bệnh viện tiết kiệm đáng kể nguồn ngân sách Do đó, nhóm thuốc nhóm thuốc cần cân nhắc kỹ lưỡng sử dụng để tránh lãng phí Đặc biệt, nhóm thuốc A bệnh viện có nhóm thuốc chế phẩm từ đơng y, thuốc từ dược liệu có kinh phí lên tỷ đồng với 18 khoản mục thuốc Hiện nay, tác dụng dược lý thuốc có nguồn gốc từ dược liệu chưa nghiên cứu rõ ràng, chi tiết nhiều bệnh viện sử dụng cho bệnh nhân với hiệu bổ trợ Như vậy, với tác dụng mà nguồn kinh phí mua thuốc lại lớn, Bệnh viện Phù Yên cần xem xét lại cần thiết hay không sử dụng nhóm thuốc này, đặc biệt 18 thuốc thuộc nhóm A có nguồn gốc từ dược liệu nói để từ loại bỏ hay giảm thiểu số lượng sử dụng loại không thực cần thiết nhằm tiêt kiệm nguồn kinh phí 4.2.3 Phân tích danh mục thuốc theo phân tích VEN Phân tích danh mục thuốc sử dụng BVĐK huyện Phù Yên phân tích VEN cho kết sau: Các thuốc E (thiết yếu) chiếm tỷ lệ GTSD cao nhất, tiếp đến thuốc N, thuốc V có tỷ lệ thấp Thuốc E chiếm tỷ lệ nhiều số lượng khoản mục giá trị sử dụng (tương ứng 59,03% số khoản mục 73,42% giá trị sử dụng), gấp lần so với nhóm V gấp lần so với nhóm N số khoản mục Về GTSD nhóm N (chiếm 17,98%) cao nhiều so với nhóm V (chiếm 8,60%) Các thuốc nhóm N sử dụng với số lượng 59 thuốc (chiếm 15,90% số khoản mục) lại chiếm tới 17,98% GTSD Kết cao so với BVĐK huyện Định Hố tỉnh Thái Ngun năm 2016: Nhóm N chiếm 7,76% số KM 10,95% GTSD [30] cao BVĐK huyện Tâm An tỉnh Thanh Hoá năm 2016: Nhóm N với chiếm 12,1% số KM 4,6% 55 GTSD [27] Tại BVĐK huyện Kim Thành tỉnh Hải Dương, thuốc nhóm N chiếm 10,54% số KM 13,32% GTSD [29] Tỷ lệ thuốc N BVĐK huyện Phù Yên tương đối cao, bệnh viện cần giám sát chặt chẽ để giảm tỷ lệ giá trị sử dụng thuốc N, tránh lạm dụng thuốc N q trình điều trị Các thuốc nhóm V thuốc tối cần, chiếm 8,60% GTSD 4.2.4 Phân tích ma trận ABC/VEN Kết phân tích cho thấy, hạng A, B, C thuốc nhóm E chiếm nhiều số lượng khoản mục giá trị sử dụng, thuốc nhóm V chiếm tỷ lệ tương đối thấp nhiên cần phải quan tâm đến việc đặt hàng dự trữ kho thuốc nhóm lượng an tồn nhóm thuốc dùng để cứu sống người bệnh thiếu điều trị Nhóm AN nhóm có chi phí cao khơng cần thiết điều trị có 22 thuốc chiếm 5,93% số loại thuốc bệnh viện, tỷ lệ cao so với BVĐK huyện Thanh Hà tỉnh Hải Dương năm 2017 5,5% [33] BVĐK huyện Định Hoá tỉnh Thái Nguyên năm 2016 1,29% [30] thấp BVĐK huyện Triệu Sơn tỉnh Thanh hoá năm 2017 10,37% [44] Nhóm CE nhóm thuốc thiết yếu chi phí thấp chiếm 2,95% GTSD, thấp BVĐK huyện Triệu Sơn tỉnh Thanh hoá năm 2017 (3,58%) [44], BVĐK huyện Thanh Hà tỉnh Hải Dương năm 2017 3,6% [33] Qua kết nghiên cứu BVĐK huyện Phù Yên cần tiếp tục trì số lượng, chủng loại thuốc nhóm V tối cần thiết điều trị, mà lại có chi phí thấp, nhóm E nhóm thuốc thiết yếu cần phải có, cịn nhóm N thuốc khơng cần thiết cần hạn chế loại bỏ không thực cần thiết để giảm chi phí thuốc 56 4.2.5 Phân tích hoạt chất có nhóm AN Nhóm thuốc AN có hoạt chất 22 thuốc khơng phải thuốc thiết yếu như: Piracetam, Diệp hạ châu, cao đặc Actiso, Alpha chymotrypsin từ phân tích hoạt chất nhóm AN hoạt chất khơng thuộc nhóm thuốc tối cần, thuốc thiết yếu lại chiếm GTSD sử dụng cao tổng danh mục thuốc sử dụng BVĐK huyện Phù Yên Từ kết phân tích bệnh viện có kế hoạch để xây dựng DMT sử dụng cho năm hợp lý giảm tối đa số lượng thuốc nhóm AN khơng cần thiết mà có chi phí cao Tránh sử dụng thuốc có giá thành cao chi phí điều trị lớn, khơng cần thiết 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Mô tả cấu danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện đa khoa huyện Phù Yên năm 2018 Danh mục thuốc sử dụng BVĐK huyện Phù Yên năm 2018 bao gồm thuốc tân dược, chế phẩm thuốc đông y, thuốc từ dược liệu với 371 khoản mục thuốc tổng giá trị sử dụng 28.918.336 nghìn đồng - Thuốc tân dược chiếm tỷ lệ 86,52% (tương ứng với 321 khoản mục) có giá trị 25.027.652 nghìn đồng (tỷ lệ 86,55%) Thuốc Chế phẩm y học cổ truyền có 50 khoản mục (tỷ lệ 13,48%) giá trị sử dụng chiếm tỷ lệ 13,45% so với giá trị thuốc toàn bệnh viện - Theo nguồn gốc xuất xứ, thuốc sản xuất nước có 226 khoản mục chiếm 60,92%, có giá trị 12.326.332 nghìn đồng (tương ứng với 42,62%) Tỷ lệ thuốc nhập chiếm 39,08% (tương ứng với 145 khoản mục) có giá trị 16.592.003 nghìn đồng cao thuốc sản xuất nước (tương ứng với 57,38%) - Trong phân tích cấu DMT sử dụng theo tác dụng dược lý Nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn nhóm có số khoản mục giá trị sử dụng cao danh mục với 65 thuốc chiếm 17,52% có giá trị sử dụng gần 15 tỷ đồng chiếm 51,85% tổng giá trị Thuốc nhóm kháng sinh sử dụng tương đối cao gồm 62 khoản mục chiếm 16,71% khoản mục 51,72% giá trị Ngoài ra, tất nhóm kháng sinh, bệnh viện sử dụng chủ yếu beta-lactam - Thuốc đơn thành phần có 277 khoản mục (86,29%) giá trị sử dụng chiếm 88,18% (22.068.913 nghìn đồng), thuốc đa thành phần chiếm 13,71% (44 khoản mục) giá trị sử dụng chiếm tỷ lệ 11,82% 58 - Thuốc theo tên biệt dược gốc chiếm 1,75% giá trị sử dụng Thuốc theo tên generic chiếm tỷ lệ lớn 98,25% giá trị sử dụng - Thuốc đường uống chiếm tỷ lệ 54,18% (201 khoản mục), giá trị sử dụng chiếm 44,01% Trong đường tiêm truyền có 150 khoản mục (40,43%), giá trị sử dụng lại cao chiếm 54,86% Đường dùng khác chiếm tỷ lệ nhỏ 5,39% giá trị sử dụng thấp chiếm tỷ lệ 1,13% Phân tích danh mục thuốc sử dụng phương pháp ABC, ma trận ABC/VEN Thông thường theo phân tích ABC sản phẩm nhóm A chiếm 1020%, nhóm B chiếm 10-20%, nhóm C chiếm 60-80% số lượng sản phẩm Kết nghiên cứu cho thấy thuốc hạng A chiếm 20,22% số KM, thuốc hạng B chiếm 25,07% số KM, nhóm C chiếm 54,72% số khoản mục tỷ lệ không hợp lý so với phân loại thuốc ABC Bộ Y tế Trong nhóm A, nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng-chống nhiễm khuẩn chiếm tỷ lệ cao GTSD (60,15%) Việc sử dụng 18 khoản mục thuốc chế phẩm y học cổ truyền nhóm A với kinh phí tỷ đồng chưa hợp lý Trong thuốc nhóm B có nhóm thuốc BN gồm 14 loại thuốc chiếm 2,34% giá trị sử dụng Bệnh viện có 93 thuốc nhóm V, 219 thuốc nhóm E 59 thuốc nhóm N, chiếm 25,07%, 59,03% 15,90% số khoản mục thuốc, chiếm 8,60%, 73,42% 17,98% tổng giá trị sử dụng Nhóm thuốc AN có 22 khoản mục thuốc với kinh phí lên đến tỷ đồng, chiếm 18,63% tổng kinh phí thuốc hạng A Giá trị sử dụng AE chiếm 60,76% tổng giá trị sử dụng DMT sử dụng bệnh viện Nhóm AN có khoản mục thuộc nhóm thuốc tân dược; 18 khoản mục thuộc thuốc đơng y, thuốc từ dược liệu Trong đó, hoạt chất Piracetam chiếm tỷ lệ cao giá trị sử dụng 24,71% (với giá trị 1.063.723 nghìn đồng) 59 KIẾN NGHỊ - Ưu tiên sử dụng thuốc sản xuất nước, thay thuốc nhập thuốc sản xuất nước đáp ứng yêu cầu điều trị - Tiếp tục ưu tiên sử dụng thuốc đơn thành phần - Khuyến khích sử dụng thuốc đường uống Giám sát chặt chẽ việc sử dụng thuốc tiêm truyền nhằm hạn chế lạm dụng thuốc tiêm truyền điều trị, hạn chế tai biến, tiết kiệm chi phí cho bệnh viện người bệnh - Thường xuyên rà soát danh mục thuốc bệnh viện, tiến hành phân tích để nhận định vấn đề sử dụng thuốc theo phương pháp phân tích ABC, VEN từ đưa biện pháp can thiệp phù hợp, tránh tình trạng sử dụng thuốc kháng sinh, thuốc có tác dụng hỗ trợ - Cân nhắc loại bỏ, hạn chế sử dụng thuốc khơng thiết yếu nhóm AN thuốc đơng y, thuốc từ dược liệu; vitamin khống chất để thay thuốc cần thiết đảm bảo sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, tiết kiệm, đồng thời giám sát chặt chẽ thuốc nhóm AN để tránh lạm dụng điều trị - HĐT & ĐT cần xây dựng số lượng, danh mục kế hoạch đấu thầu sát với nhu cầu thực tế sử dụng thuốc bệnh viện - Thuốc nhóm A nhóm B sử dụng cịn dài trải, bệnh viện cần xem xét việc sử dụng thuốc nhóm A nhóm B cho hợp lý 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế - CHXHCNVN (1989), Danh mục thuốc tối cần thuốc thiết yếu lần II Bộ Y tế (2005), Chương trình, tài liệu đào tạo sử dụng thuốc hợp lý, Chương trình hợp tác Việt Nam - Thụy Điển Bộ Y tế (2007), Quản lý kinh tế dược, Nhà xuất Y học 4.Bộ Y tế (2010), Hội đồng thuốc điều trị, Nhà xuất Y học Bộ Y tế (2011), Báo cáo kết công tác khám, chữa bệnh năm 2010 trọng tâm năm 2011, Hà Nội Bộ Y tế (2011), Thông tư 22/2011/TT-BYT ngày 10 tháng năm 2011 Quy định hoạt động, tổ chức khoa Dược bệnh viện Bộ Y tế (2011), Thông tư 23/2011/TT-BYT hướng dẫn sử dụng thuốc sở y tế có giường bệnh, ngày 10/6/2011 Bộ Y tế (2012), Đề án” Người Việt Nam ưu tiên dùng thuốc Việt Nam”, Ban hành kèm theo Quyết định số 4824/QĐ-BYT ngày 03/12/2012 Bộ trưởng Bộ Y tế Bộ Y tế (2013), Thông tư 21/2013/TT-BYT ngày tháng năm 2013 Quy định tổ chức hoạt động HĐT & ĐT bệnh viện 10 Bộ Y tế (2013), Tóm tắt số liệu thống kê y tế 2009-2013, Nhà xuất Y học, Hà Nội 11 Bộ Y tế (2014), Thông tư 40/2014/TT-BYT ngày 17 tháng 11 năm 2014 Ban hành hướng dẫn thực "Danh mục thuốc chữa bệnh chủ yếu sử dụng sở khám bệnh, chữa bệnh quỹ Bảo hiểm Y tế toán" 12 Bộ Y tế (2015), Niên giám thống kê y tế năm 2014, Nhà xuất Y học Hà Nội 13 Bộ Y tế (2016), Quyết định 772/QĐ-BYT việc ban hành tài liệu “ hướng dẫn thực quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện” 14 Bộ Y tế (2016), Thông tư số 11/2016/TT-BYT ngày 11/5/2016 Bộ Y tế quy định việc đấu thầu thuốc sở y tế công lập 15 Bộ Y tế (2019), Thông tư 03/2019/TT-BYT ngày 28/03/2019 Ban hành danh mục thuốc sản xuất nước đáp ứng yêu cầu điều trị, giá thuốc khả cung cấp 16 Bệnh viện đa khoa huyện Phù Yên tỉnh Sơn La, Báo cáo thống kê Bệnh viện năm 2018 17 Cục Quản lý Dược (2011), Báo cáo kết công tác năm 2010 định hướng trọng tâm công tác năm 2011, Hà Nội 18 Bùi Thị Hằng (2016), Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện đa khoa huyện Cam Thủy - tỉnh Thanh Hóa năm 2015, Luận văn tốt nghiệp dược sĩ chuyên khoa I, Trường Đại học Dược Hà Nội 19 Bùi Thúy Hân (2017), Khảo sát danh mục thuốc sử dụng bệnh viện đa khoa huyện Vụ Bản tỉnh Nam Định năm 2016, Luận văn dược sỹ chuyên khoa cấp I, đại học Dược Hà Nội 20 Đàm Quang Hữu (2014), Thực trạng sử dụng thuốc Bệnh viện đa khoa tỉnh Cao Bằng năm 2012, Luận văn Dược sỹ chuyên khoa I, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 21 Đinh Thị Huyền Trang (2017), Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện đa khoa tỉnh Lạng Sơn năm 2016, Luận văn Dược sỹ chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 22 Đồn Thanh Lam (2013), Phân tích hoạt động cung ứng thuốc Bệnh viện đa khoa huyện Nghi Lộc - Nghệ An năm 2012, Luận văn Dược sỹ chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 23 Dương Ngọc Hà (2012), Phân tích số hoạt động cung ứng thuốc Bệnh viện C tỉnh Thái Nguyên năm 2011 Luận văn thạc sỹ dược hoc, Trường đại học Dược Hà Nội 24 Hoàng Kim Huyền (2011), Dược lâm sàng, Nhà xuất Y học, Hà Nội 25 Lã Thị Linh (2017), Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện đa khoa huyện Bắc Mê tỉnh Hà Giang năm 2016, Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp 1, Trường Đại học Dược Hà Nội 26 Lê Ngọc Đồng (2016), Phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện Tâm thần tỉnh Thanh Hóa năm 2015, Luận văn dược sỹ chuyên khoa cấp I, đại học Dược Hà Nội 27 Lê Văn Thế (2017), Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện Tâm An tỉnh Thanh Hóa năm 2016, Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp 1, Trường Đại học Dược Hà Nội 28 Nguyễn Năng Được (2019), Phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện đa khoa huyện Thanh Miện tỉnh Hải Dương năm 2017, Luận văn dược sỹ chuyên khoa cấp I, đại học Dược Hà Nội 29 Nguyễn Quang Dương (2016), Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện đa khoa huyện Kim Thành năm 2015, Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp 1, Trường Đại học Dược Hà Nội 30 Nguyễn Thanh Hải (2017), Phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện đa khoa huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên năm 2016, Luận văn dược sỹ chuyên khoa cấp I, đại học Dược Hà Nội 31 Nguyễn Thị Hương Giang (2019), Phân tích danh mục thuốc sử dụng trung tâm y tế huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ năm 2017, Luận văn dược sỹ chuyên khoa cấp I, đại học Dược Hà Nội 32 Nguyễn Thị Lài ( 2017), Phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện đa khoa huyện Bá Thước tỉnh Thanh Hóa năm 2016, Luận văn dược sỹ chuyên khoa cấp I, đại học Dược Hà Nội 33 Nguyễn Thị Mai (2019), Phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện đa khoa huyện Thanh Hà tỉnh Hải Dương năm 2017, Luận văn dược sỹ chuyên khoa cấp I, đại học Dược Hà Nội 34 Nguyễn Thị Song Hà (2009), “Phân tích hoạt động quản lý sử dụng thuốc Bệnh viện Phổi Trung Ương năm 2009”, Tạp chí dược học số 418 tháng năm 2010 35 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2017), Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang năm 2016, Luận văn Dược sỹ chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 36 Nguyễn Thiện Trí (2014), “Bước đầu nghiên cứu sử dụng thuốc qua phân tích ABC/VEN năm 2013 Bệnh viện trung tâm An Giang”, Kỷ yếu hội nghị khoa học tháng 10 năm 2014, Sở Y tế An Giang 37 Nguyễn Văn Tuấn (2017), Phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện đa khoa khu vực Bắc Quang tỉnh Hà Giang năm 2016, Luận văn dược sỹ chuyên khoa cấp I, đại học Dược Hà Nội 38 Phạm Lương Sơn, Dương Tuấn Đức, Nguyễn Thanh Bình (2011), “Phân tích thực trạng tốn thuốc BHYT”, tạp chí dược học số 428 tháng 12/2010 39 Phạm Thị Phương Lý (2016), Khảo sát hoạt động cung ứng thuốc Bệnh viện Mắt tỉnh Thái Bình năm 2015, Luận văn dược sỹ chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội 40 Phạm Thị Thanh Hiền (2013), Phân tích hoạt động tồn trữ cấp phát sử dụng thuốc bệnh viện đa khoa khu vực Ninh Hòa tỉnh Khánh Hòa năm 2012 41 Tạp chí STIFO (2014), Xu hướng ngành Dược tồn cầu số, Trung tâm Thơng tin khoa học Cơng nghệ thành phố Hồ Chí Minh 42 Trần Ngọc Đại (2017), Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện đa khoa huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang năm 2016, Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp 1, Trường Đại học Dược Hà Nội 43 Trần Thị Bích Hợp (2014), Phân tích hoạt động sử dụng thuốc Bệnh viện A tỉnh Thái Nguyên năm 2013, Luận văn thạc sỹ dược hoc, Trường đại học Dược Hà Nội 44 Trịnh Thị Minh (2019), Phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện đa khoa huyện Triệu Sơn tỉnh Thanh Hoá năm 2017, Luận văn dược sỹ chuyên khoa cấp I, đại học Dược Hà Nội 45 Vũ Thị Thu Hương (2012), Đánh giá hoạt động Hội đồng thuốc điều trị xây dựng thực danh mục thuốc số Bệnh viện đa khoa, Luận án tiến sỹ, Trường Đại học Dược Hà Nội PHỤ LỤC MẪU THU THẬP SỐ LIỆU THUỐC SỬ DỤNG NĂM 2018 CỦA BVĐK HUYỆN PHÙ YÊN TT Tên Tên Dạng dược thương bào chất mại chế Hàm Đường lượng dùng Đơn vị tính Số lượng Giá Thành tiền 10 VEN 11 Hạng ABC 12 Thành phần (Đơn/Đa) 13 Tên (INN, biệt dược) 14 Nước (nội, ngoại) 15 Phân nhóm 16 ... Bệnh viện đa khoa huyện Phù Yên - tỉnh Sơn La năm 2018? ?? với hai mục tiêu: Mô tả cấu danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện đa khoa huyện Phù Yên tỉnh Sơn La năm 2018 Phân tích danh mục thuốc sử dụng. .. 1.3 Sơ đồ tổ chức Khoa Dược Bệnh viện 17 1.4.3 Mô hình bệnh tật Bệnh viện đa khoa Phù Yên tỉnh Sơn La năm 2018 [16] Mơ hình bệnh tật bệnh viện đa khoa huyện Phù Yên năm 2018 phân loại theo ICD... tình trạng lạm dụng kháng sinh cịn phổ biến [34] 1.4 Bệnh viện đa khoa huyện Phù Yên - tỉnh Sơn La Bệnh viện đa khoa huyện Phù Yên tỉnh Sơn La bệnh viện hạng II với quy mơ 230 giường bệnh, chịu quản

Ngày đăng: 24/09/2020, 00:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN