1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án số học 6 tuần 5 đến14

57 446 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

Trường : THCS Giục Tượng Ngày soạn: 28/08/12 Tuần : Tiết: 13 LUYỆN TẬP I Mục tiêu Kt: - Củng cố khắc sâu kiến thức cho hs chia hai lũy thừa số vận dụng cơng thức chia hai lũy thừa số quy ước a = để giải tập liên quan Kn: - HS biết chia hai lũy thừa số có kĩ áp dụng Tđ: - Xây dựng ý thức học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực tinh thần hợp tác học tập hs II Chuẩn bị - GV: Bảng phụ - HS: Bảng nhóm III Tiến trình dạy Kiểm tra cũ (10p) Muốn chia hai lũy thừa số ta làm nào? Viết cơng thức tổng qt Áp dụng sửa BT 67 trang 30 Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học Nội dung ghi bảng sinh H Đ : Sửa BT nhà BT68 Tính hai cách (10p) Cách 1: Tính số bị chia, tính số - Cho HS làm BT68 SGK chia tính thương Yc đề ? Trả lời a) 210 : 28 = 1024 : 256 = GV gọi HS làm - HS lên bảng b) 46 : 43 = 4096 : 64 = 64 câu làm c) 85 : 84 = 32768 : 4096 = Hãy so sánh kết hai - Có kết d) 74 : 74 = 2401 : 2401 = cách làm khác Cách 2: Chia hai lũy thừa Dù làm cách hay số tính kết cách khác cho ta kết a) 210 : 28 =22 = b) 46 : 43 = 43 = 64 c) 85 : 84 = d) 74 : 74 = H Đ : Luyện tập (18p) - Cho HS làm BT 69 bảng phụ - Quan sát đứng chỗ trả lời BT69 Điền chữ Đ S vào vng: a) 33.34 312: S, 912 :S, 37 : Đ, 67 : S b) 55: 55: S, 54 : Đ, 53: S, 14 : S c) 23.42 86: S, 65 :S, 27 : Đ, 26 : S Nhận xét Gọi hs đọc đề BT 70 Đề yc ? Cho HS thảo luận nhóm làm BT 70 hs đọc đề Trả lời HS thảo luận theo nhóm làm BT70: Viết số dạng tổng lũy thừa 10 987 = 9.102 + 8.101 + 7.100 2564 = 2.103 + 5.102 + 6.101 + 4.100 abcde = a.104 + b.103 + c.102 + GV quan sát d.101 + e.100 Nhận xét bổ sung 3.Luyện tập- Củng cố (5p) Các dạng BT làm ? phương pháp giải ? kiến thức áp dụng ? Gv chốt lại Yc làm BT71/30sgk Gợi ý: N* tập hợp số ? Hướng dẫn học sinh nhà(2p) Học Làm BT 72/31 SGK Gợi ý BT 72: Các số 0; 1; 4; 9; 16; số phương vì: = 0; = 12 ; = 22 ; = 32; Bổ sung: ********************************* Trường : THCS Giục Tượng Ngày soạn: 28/08/12 Tuần : Tiết: 14 Bài 9: THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH I Mục tiêu: KT: - Học sinh nắm thứ tự thực phép tốn KN: - Học sinh biết vận dụng quy ước để tính giá trị biểu thức TĐ: - HS rèn luyện tính cẩn thận, xác, tích cực, tự giác học tập II Chuẩn bị -GV:Bảng phụ -HS: Bảng nhóm III Tiến trình dạy Kiểm tra cũ: 2p Viết hai cơng thức tính tích, thương hai lũy thừa số Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động 1:Nhắc lại biểu thức (5p) - Cho học sinh lấy số VD biểu thức Một số có coi biểu thức khơng ? -Trong biểu thức ngồi phép tốn có dấu nào? Gt: phần ý Hoạt động 2: thứ tự thực phép tính biểu thức (25p) - Thực theo thứ tự nào? Hoạt động trò - Lấy VD Nội dung ghi bảng 1.Nhắc lại biểu thức VD: + – 3; 12 : +5 ; 2; … gọi biểu thức Một số coi biểu thức * Chú ý:( Sgk/31) - Suy nghĩ, TL - Thực theo thứ tự từ trái sang phải Gọi hs thực chỗ VD 52- 23 +12; 45 :15 - Thực từ phép tốn - Thực phép tính nâng trước phép tốn sau ? lên lũy thừa trước đến nhân chia cuối đến cộng , trừ - u cầu lên bảng tính - Thực Đối với biểu thức có dấu Trả lời ngoặc ta làm ntn ? - Cho học sinh thảo luận nhóm - Làm theo nhóm - trình trình bày VD bày *Chốt lại thứ tự thực Nghe lặp lại phép tính biểu thức - Gọi HS lên bảng làm ?1 - HS lên bảng làm - Cả lớp làm nháp -N xét Nhận xét - Tổ chức làm ?2 theo nhóm - Làm ?2 theo nhóm - Gọi đại diện nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày - Tổ chức nhóm nhận xét - Các nhóm nhận xét lẫn Thứ tự thực phép tính biểu thức a Đối với biểu thức khơng có dấu ngoặc: * Chỉ có phép cộng phép trừ có phép nhân phép chia VD: 52- 23 +12 = 29 +12 = 41 45 :15 = = 15 * Gồm phép tốn + , -, , : lũy thừa VD: 32 - 15 : + 23 = 4.9–15 : + = 36 – + = 41 b Đối với biểu thức có dấu ngoặc VD: 100 :{2 [52 – (35 – 8)]} = 100 :{2 [52 – 27]} = 100 :{2 25} = 100 : 50 = ?1 a) 62 :4.3+2.52 = 36: 4.3 + 2.25 = 9.3 + 50 = 27+ 50 = 57 b) 2(5.42 – 18) = 2(5.16 – 18) =2(80 – 18) = 2.62 =124 ?2 a (6x – 39) : = 201 6x – 39 = 201 6x – 39 = 603 6x = 603 + 39 6x = 642 x = 642: x = 107 - HD HS học phần tổng qt - Học sgk sgk b 23 + 3x = 56 : 53 23 + 3x = 53 23 + 3x = 125 3x = 125 – 23 3x = 102 x = 102 : x = 34 * Tổng qt:( sgk /32) 3.Luyện tập- Củng cố:10p Qua học hơm cần nắm kiến thức ? Gv chốt lại kiến thức Yc làm BT 73a,c/32sgk Hướng dẫn học sinh nhà:3p - Học xem dạng tập làm - Chuẩn bị tiết luyện tập - BTVN:73 –> 77 sgk/32 HD BT74: a) Tìm 218 – x tìm x b) Tìm x + 35 tìm x c) Tìm 3(x + 1) ⇒ x + ⇒ x d) 12x ⇒ x Bổ sung: Trường : THCS Giục Tượng Ngày soạn: 28/08/12 Tuần : Tiết: 15 LUYỆN TẬP I Mục tiêu: KT: - Học sinh nắm thứ tự thực phép tốn KN: - Củng cố kĩ thực phép tốn, kiến thức nhân chia, lũy thừa cho hs - rèn kĩ vận dụng xác linh hoạt, xác, kĩ biến đổi tính tốn TĐ: - Xây dựng ý thức học tập nghiêm túc tự giác, tích cực cho hs II Chuẩn bị : - GV : Bảng phụ, máy tính - HS : Bảng nhóm, Máy tính III Tiến trình dạy Kiểm tra cũ: kết hợp Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Sửa BT nhà (15p) - Thực tính Nêu cách thực nào? - Gọi hs lên bảng làm hs lên bảng làm Nhận xét - Yc hs làm BT74a - Gợi ý: Tìm 218 – x tìm x Tìm 218 – x ? - Gọi hs lên bảng làm Nhận xét Hoạt động : Luyện tập(20p) - Áp dụng tính chất để tính nhanh hơn? - Gọi HS lên bảng làm - Thực phép tính trước? thực nào? - Gọi HS lên trình bày làm Nhận xét HD hs sử dụng máy tính để làm BT 81 - u cầu học sinh lên bảng thực - Cả lớp thực Nội dung ghi bảng Bài tập: 73 sgk/32 d 80 – [ 130 – (12 – 4)2 ] = 80 – [ 130 – 82 ] = 80 – [ 130 – 64 ] = 80 – 66 = 14 Bài tập 74 sgk/ 32 a 541 +(218 – x ) = 735 218 – x = 735 – 541 218 – x = 735 – 541 Gọi hs lên bảng làm 218 – x = 194 x = 218 – 194 x = 24 - HS thực Bài 77sgk/32 - Phân phối phép nhân a 27 75 +25 27 - 150 phép cộng = 27.(75 + 25) – 150 - HS lên bảng làm = 27 100 – 150 = 2700 – 150 = 2550 → → 35 () trước [] b 12 :{390 :[500 – (125 +35 {} thực từ 7)]} ngồi = 12 :{390 :[500 – (125 - HS thực +245)]} = 12 :{390 :[500 – 370]} = 12 :{390 :130} = 12 :3 =4 Chú ý theo dõi Bài 81sgk/33 a (274 +318) = 592.6 - học sinh lên thực = 3552 b 34.29+14.35 = 986+490 =1476 c 49.62–32.51 =3038-1632 =1406 3.Luyện tập - Củng cố: Các dạng BT làm ? phương pháp giải ? kiến thức áp dụng ? Gv chốt lại Yc làm BT78/33sgk Bài 78 sgk/33 12000-(1500.2+1800.3+1800.2:3) = 12000–(3000+5400+3600 :3) = 12000 – (8400+1200) = 12000 – 9600 = 2400 Hướng dẫn học sinh nhà: - Về xem kĩ tập làm lý thuyết học - Làm tập 80;82 sgk/33 5.Bổ sung: Trường : THCS Giục Tượng Ngày soạn: 2/9/12 Tuần : Tiết: 16 ƠN TẬP I Mục tiêu KT: - HS củng cố khắc sâu kiến thức học từ đầu năm KN: - Kĩ áp dụng, tính tốn, biến đổi nhanh xác, logíc TĐ: - Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực II Chuẩn bị -GV: Bảng phụ, thước -HS : Bảng nhóm III Tiến trình dạy Kiểm tra cũ: Kết hợp Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Ơn tập tập hợp (5p) - Khái niệm tập hợp ? - Nêu Khái niệm tập hợp - Cho học sinh thực BT1 - Thực làm BT1 Nhận xét Nội dung ghi bảng Bài 1: Cho tập hợp A = {1;2;3;4;5} Trong tập hợp sau tập hợp tập hợp tập hợp A B = { 1;2;4} ; C = {1;2;8} D = {10;12} ; H = { 4;5} Giải Tập hợp B, H tập hợp tập hợp A Bài 2: Thực phép tính a 168 + 79+132 = (168 + 132) +79 = 300 + 79 = 379 b 25 16 = (25.4) (5.16) = 100.80 = 8000 c 32.46 + 32.54 = 32(46 +54) = 32 100 = 3200 d 15( + 20) = 15 + 15 20 = 60 + 300 = 3600 Hoạt động 2: Thực phép tính (20p) Gợi ý BT2 - Áp dụng kiến thức để Câu a: tính chất kết hợp thực nhanh ? phép cộng Câu b: tính chất kết hợp phép nhân Câu c,d: tính chất phân phối phép nhân phép cộng - Ở câu a, c kết hợp a) 168 với 132 ? b) 25.4 5.16 - Viết dạng tổng qt tính a(b + c)=ab + ac chất phân phối phép nhân phép cộng - Gọi HS lên bảng thực - Học sinh thực hiện BT3: Hãy nêu thứ tự thực a) tính: lũy thừa → Bài : Thực phép tính sau phép tính? - Cho học sinh thực Hoạt động : Tìm x (15p) Gợi ý BT3: Câu a: Thừa số chưa biết ? cách tìm ? Câu b: tìm ? Số bị trừ? cách Câu c: Số trừ ? cách tìm ? - yc học sinh hoạt động nhóm nhân, chia → cộng b) ( ) → [ ] → { } a 24 : 23 + 42 =24 : + 16 = + 80 = 83 b 20 – {35 – [ 100 : ( – 51)]} 2Hs lên bảng làm = 20 – {35 – [ 100 : ( 56 – 51) ]} - Cả lớp theo dõi - nhận = 20 – {35 – [ 100 : 5]} xét = 20 – { 35 - 20}= 20 – 15 =5 Bài 4: Tìm x biết a 12 ( x - 3) = x - = : 12 x–3 x-3 =0 x - = : 12 x=3 b 3.x – 15 = 3x 3.x = + 15 3.x = + 15 3x = 15 x = 15 : 87 + x x =5 87 + x = 315 – 150 c 315 – ( 87 + x ) = 150 87 + x = 315 – 150 học sinh hoạt động nhóm 87 + x = 165 nhận xét chéo x = 165 -87 x = 78 Củng cố - luyện tập(3p) : Các dạng BT sửa ? phương pháp giải ? kiến thức áp dụng ? Gv chốt lại Hướng dẫn học sinh nhà(2p): Dặn dò Về xem kĩ lý thuyết, tập dạng chuẩn bị tiết sau kiểm tra tiết Bổ sung: Trường : THCS Giục Tượng Ngày soạn: 2/9/12 18,19 Tuần : Tiết: TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG I Mục tiêu KT: - Học sinh nắm tính chất chia hết tổng, hiệu Biết nhận tổng hay hiệu hai hay nhiều số chia hết cho số mà khơng cần tính đến giá trị tổng, hiệu Biết sử dụng kí hiệu:  ,  KN: - Rèn kĩ tính tốn vận dụng nhanh, xác TĐ: - Xây dựng ý thức học tập nghiêm túc, tự giác tích cực tinh thần hợp tác học tập II Chuẩn bị - GV: Bảng phụ - HS : Bảng nhóm III Tiến trình dạy Kiểm tra cũ: Bài mới: kết hợp Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1: NHẮC LẠI VỀ QUAN HỆ CHIA HẾT(10p) H: Với a, b ∈ N, b ≠ 0, a chia hết Trả lời cho b ? Nhắc lại giới thiệu kí hiệu: , Nội dung ghi bảng 1.Nhắc lại quan hệ chia hết a chia hết cho b kí hiệu a b a khơng chia hết cho b kí hiệu là: a b  Lấy vd: 3 ;  HĐ 2: TÍNH CHẤT 1(30) Y/c : làm ?1 *Chốt lại: Với a, b, m ∈ N, m ≠ a  m b  m => (a+ b)  m Giới thiệu kí hiệu : “=>” *Lấy ví dụ: 12  ,  => (12-8 ) 4 ?  , 15  , 27  =>(9+15+27) 3 ? H: a) Với a ≥ b a  m b  m => ? b) a  m , b  m c  m => ? *Chốt lại: ý ( SGK ) làm ?1 Lắng nghe ghi 12-8=4 4 9+15+27=51  (a-b)  m ( a+b+c) m Lắng nghe ghi Tính chất Với a, b, m ∈ N, m ≠ a  m b  m => (a+ b)  m *Chú ý : (sgk) - Với a ≥ b ; m ≠ ) Nếu a m b m ⇒ (a-b)m - Nếu a m, b m, c  m ⇒ (a + b +c )  m Gọi hs lên bảng làm BT 161/63sgk yc đề ? Nêu cách làm hs lên bảng làm = 16400 Bài 161 Sgk/63 Tìm x a 219 – 7.(x + 1) = 100 → → a) Tìm 7(x + 1) x+1 x 7.(x + 1) = 219 – 100 b) Tìm 3x – → 3x → x 7.(x + 1) = 119 Chốt lại cách làm x + = 119 : x + = 17 Yc hs hoạt động nhóm -Học sinh thảo luận nhóm x = 17 – x = 16 -Đại diện nhóm trình bày b ( 3x – 6) = Nhận xét 3x – = 34 : 3x – = 33 3x – = 27 3x = 27 + 3x = 33 x = 33 : x = 11 BT164/63sgk Bài 164 a,b,cSgk/63 Yc đề bài? Thực phép tính phân a (1000 + ) : 11 tích kết thừa số ngun = 1001 : 11 tố = 91 Thế phân tích số trả lời Vậy 91 = 13 thừa số ngun tố ? hs lên bảng tính b 142 + 52 + 22 Gọi hs lên bảng làm tính hs khác lên bảng phân tích = 196 + 25 + gọi hs khác lên bảng phân = 225 900 tích Vậy 225 = 32 52 450 c 29 31 + 144 : 122 225 = 29 31 + 144 : 144 225 = 899 + = 900 75 75 Vậy 25 900 = 22 32 52 91 25 13 13 55 Nhân xét Tiết Hoạt động thầy BT65/63sgk Treo bảng phụ đề Đề cho biết yc ? Số ngun tố số Hoạt động trò Nội dung ghi bảng Bài 165 Sgk/63 Tìm hiểu đề a) 747 ∉ P , 235 ∉ P,97 ∈ P Trả lời b) a ∉ P Số ngun tố số tự nhiên lớn c) b ∉ b ) ? Gọi hs lên bảng làm Nhận xét BT166/63sgk Yc tìm hiểu đề HD: a) 84 Mx 180 Mx Vậy x 84 180 ? có hai ước hs lên bảng làm d) c ∈ P Bài 166 Sgk/63 Tìm hiểu đề a) Vì x ∈ N, 84 x ,180  x nên x ∈ ƯC(84, 180) x > a) x ước chung 84 Ta có: 84 = 22.3.7, 180= 22.32.5 180 ƯCLN(84, 180) = 22.3 = 12 ƯC(84, 180) = Ư(12) = b) x M12, x M15và x M18 Vậy x b) x bội chung 12,15,18 {1;2;3;4;6;12} 12,15,18 ? Vậy A = { 12 } b Vì x ∈ N ,x 12 , x  15, x 18 Tổ chức cho hs hoạt động theo - Học sinh thảo luận theo bàn =>x ∈ BC(12,15,18) < x BC(12,15,18) = B(180)= {0 ;180 ;360 ;…} Vậy B = { 180 } Bài 167 Sgk/63 Bt167/63sgk Gọi x số sách cần tìm hs đọc đề Gọi hs đọc đề Ta có : x ∈ BC(10,12,15 ) 100 < Trả lời Đề cho biết yc ? x h/d học sinh cách biểu diễn số ngun âm trục số Điểm gọi trục số? Chiều dương, chiều âm trục số? Chốt lại Yc : làm ?4 Nhận xét - Chú ý ngồi cách vẽ người ta vẽ trục số hình 34 Hoạt động 2:Bài tập BT4/68sgk Treo bảng phụ đề gọi hs đọc đề Đề yc ? Gọi hs lên bảng làm Nhận xét Bài SGK/68 Cho Hs lên bảng thực lần HĐ TRỊ Hs lên bảng vẽ tia số học sinh lên bảng biểu diễn số tự nhiên tia số NƠI DUNG GHI BẢNG Trục số : -4 -3 -2 -1 - Điểm điểm gốc trục số Chiều từ trái sang phải gọi chiều dương Chiều từ phải sang trái gọi chiều âm trục số Quan sát Điểm gốc Chiều từ trái sang phải gọi chiều dương Chiều từ phải sang trái gọi chiều âm [?4] Hs đứng chổ trả lời ?4 Quan sát lắng nghe A -5-5 B C Điểm A biểu diễn số -6 Điểm B biểu diễn số -2 Điểm C biểu diễn số Điểm D biểu diễn số Chú ý: (sgk) Bài SGK/68 đọc đề Trả lời hs lên bảng làm Bài SGK/68 Hs lên bảng thực lần D lượt Nhận xét lượt 3-Củng cố luyện tập Trong thực tế người ta dùng số ngun âm nào? Gv chốt lại Yc: Đọc độ cao địa điểm (BT2) Nhận xét 4-Hướng dẫn nhà Học Chuẩn bị Bổ sung Trường : THCS Giục Tượng Ngày soạn: 5/11/12 Tuần : 14 Tiết: 40 Bài TẬP HỢP CÁC SỐ NGUN I Mục tiêu KT - Hs bước đầu biết tập hợp số ngun bao gồm số ngun dương , số số ngun âm , biểu diễn số ngun trục số - Bước đầu hiểu dùng số ngun để nói đại lượng có hướng ngược Bước đầu có ý thức liên hệ học với thực tế - Phân biệt số ngun dương , số số ngun âm KN - Tìm viết số đối số ngun TĐ- Có ý thức tự giác, tích cực, có tính cẩn thận tinh thần hợp tác học tập II Chuẩn bị GV HS 1/ Gv: Bảng phụ Hình vẽ trục số, ?.2; ?.4 2/Hs: Chuẩn bị trước học III Tiến trình dạy 1- Kiểm tra cũ Vẽ trục số biểu diễn điểm −3; −4; −1; 0; 1; 3; trục số (10đ) 2- Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng HĐ1: Số ngun 1/ Số ngun: Gv giới thiệu số ngun Lắng nghe Các số tự nhiên khác gọi dương số ngun âm Tập số ngun dương hợp số ngun Các số −1; −2; … gọi số ngun âm Tập hợp bao gồm số ngun âm, số số ngun dương tập hợp số ngun Tập hợp số ngun kí hiệu Tập hợp số ngun kí hiệu Z Z Vậy Z={…; -3; -2; -1; 0;1; 2; 3;…} Gọi hs lên bảng ghi tập Z Z={…; -3; -2; -1; 0;1; 2; 3; …} Cho biết quan hệ tập N N⊂ Z tập Z Giới thiệu :Chú ý * Chú ý: < Sgk/69 > Số ngun thường dùng Có hai hướng ngược * Nhận xét : sgk biểu thị đại lương ntn ? Cho hs làm ?1: (đứng chỗ đứng chỗ trả lời ?1 trả lời) Điểm C biểu thị số: Dương Điểm D biểu thị số: âm Điểm E biểu thị số: âm a.Vì ban ngày bò 3m ?2 ?2: gọi hs ban đêm tụt xuống 2m nên a) m cách A: 1m ( A) b) 1m b Vì ban đêm tụt xuống 4m nên cách : A: 1m (dưới A) a) Nêu nhận xét ?3 a) Trường hợp a: Chú ốc sên ?3: Cho hs trình bày b) +1m; -1m cách A 1m phía trên, Trường hợp b: cách A 1m phía b) +1m ; -1m 2/ Số đối: HĐ2: Số đối Trên trục số: Các số −1 ;2 GV treo bảng phụ vẽ trục số Chú ý giới thiệu số đối Các số –1; -2; -3; nằm ntn so với điểm cách điểm ? Các số –1; -2; -3; gọi số đối Vậy hai số gọi đối ? Chốt lại ?.4 cho học sinh trả lời chỗ −2 ; -3; …cách điểm ta Nằm hai phía điểm gọi số đối Cách Vd: số đối 1; -1 số đối Phát biểu học sinh trả lời chỗ ?4 Số đối -7 Số đối -3 3- Củng cố luyện tập Nêu kiến thức học ? Tập hợp số ngun bao gồm phân ? Hai số ntn đối ? Làm BT6/70sgk Bài Sgk/70 -4 ∈ N : sai , -1 ∈ N: sai Các khẳng định lại Bài Sgk/70 Dấu “+” biểu thị độ cao mực nước biển Dấu “-” biểu thị độ cao mực nước biển Bài Sgk/71 Số đối +2 –2 ; Số đối –5; Số đối –6 6; Số đối –1 1; Số đối –18 18 4- Hướng dẫn học sinh nhà Học lý thuyết theo sgk kết hợp ghi Chuẩn bị trước tiết sau học + So sánh hai số tự nhiên dựa vào trục số ? + So sánh hai số ngun trục số ta dựa vào điều ? + Giá trị tuyệt đối số ngun ? BTVN: 8; 10 sgk/70 - 71 HD BT8: Số ngun thường sử dụng để biểu thị đại lượng có hai hướng ngược Bổ sung ………………………………………………………………………………………… ………………… Trường : THCS Giục Tượng Ngày soạn: 5/11/12 Tuần : 14 Tiết: 41 Bài : THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUN I Mục tiêu KT - Học sinh biết so sánh hai số ngun Tìm giá trị tuyệt đối số ngun KN- Có kĩ so sánh hai số ngun dựa sở trục số cách so sánh hai số tự nhiên - Sắp xếp dãy số ngun theo thứ tự tăng giảm TĐ - Có ý thức tự giác, tích cực có tinh hợp tác học tập II Chuẩn bị GV HS 1/Gv:Hình vẽ trục số, ?.1 Bài tập 2/ Hs: Bảng nhóm III Tiến trình dạy 1- Kiểm tra cũ : Tìm số đối số sau: 6; −90; 54; −29 Trong số trên, số số ngun âm, số ngun dương (10đ) 2- Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng HĐ1: So sánh hai số ngun: 1/ So sánh hai số ngun Trong hai số ngun khác lắng nghe Số ngun a nhỏ số ngun b có số nhỏ số kí hiệu : a < b (cũng nói b lớn a, kí Số ngun a nhỏ số a < b hiệu b > a) ngun b kí hiệu ntn ? HD Hs kí hiệu Treo bảng phụ trục số Quan sát Trên trục số điểm -4 nằm bên nằm bên trái điểm ? Ta có : -4 < Số ngun a nhỏ số trục số điểm a nằm * Khi biểu diễn trục số (nằm ngang) ngun b ? bên trái điểm b , điểm a nằm bên trái điểm b số Chốt lại ngun a nhỏ số ngun b Treo bảng phụ ?1 yc hs Điền vào bảng phụ ?1 hồn thành Nhận xét -4 -3 -2 -1 a b hai số ngun liền Khơng có số ngun a) bên trái; nhỏ ; < ? lấy vd nằm a b b) bên phải; lớn hơn; > lấy vd c) bên trái; nhỏ ; < * Chú ý:SGK GT: phần ý ?2 a) < b) -2 > -7 Yc : Làm ?2 : đứng chổ trả Trả lời ?2 c) -4 < d) -6 -2 g) < Nhận xét Hãy so sánh: Số ngun dương với Số ngun âm với Số ngun âm với số ngun dương Số ngun dương lớn Số ngun âm nhỏ Số ngun âm nhỏ số ngun dương Chốt lại nhận xét HĐ2:Giá trị tuyệt đối số ngun Làm ?3 Gv treo bảng phụ vẽ trục số yc hs làm ?3 * Nhân xét: sgk 2/Giá trị tuyệt đối: đơn vò -6 ?3 -5 -4 -3 -2 -1 3đơn vò Khoảng cách từ điểm đến điểm Ta nói giá trị tuyệt đối Khoảng cách từ điểm -1 đến điểm 5; giá trị tuyệt đối -5 Là khoảng cách từ điểm a Khoảng cách từ điểm -5 đến điểm Giá trị tuyệt đối số ngun đến điểm trục số Khoảng cách từ điểm đến điểm a gì? Khoảng cách từ điểm -3 đến điểm Khoảng cách từ điểm đến điểm Chốt lại HD HS ký hiệu * Khoảng cách từ điểm a đến điểm trục số giá trị tuyệt đối số ngun a |5| = 5; |−6|=6 Giá trị tuyệt đối số ngun a kí hiệu Lấy Vd: |5| = ?; |−6|=? |a| Làm ?4 Ví dụ: |5| = 5; |−6|=6; |0| = Yc làm ?4 Nhận xét ?4 |1| = 1; |−1|=1;|-5| = 5; |5|=5; |-3| = 3; |2|=2 Lá số đối Giá trị tuyệt đối ? Giá trị tuyệt đối số ngun dương ? Giá trị tuyệt đối số ngun âm ? Hai số đối có GTTĐ ntn ? * Nhận xét: (SGK) Chốt lại phần nhận xét 3- Củng cố- luyện tập Số ngun a nhỏ số ngun b ? Giá trị tuyệt đối số a ? u cầu hs làm 11tr 73 SGK Giải : < ; -3 > -5 ; > -6 ; 10 > -10 Hoạt động nhóm làm Bt 12/73sgk Giải: a) -17; -2; 0; 1;2 ;5 b) 2001; 15; 7;0;;-8;-101 Bài tập 14 : hs lên bảng làm Giải: |2000| = 2000; |−3011|= 3011; |-10| = 10 4- Hướng dẫn học sinh nhà − Học kỹ so sánh số ngun, tìm giá trị tuyệt đối số Hồn thành tập lại - BTVN 13;15; 16; 17/73 tiết sau luyện tập HD BT15: Tím giá trị tuyệt đối so sánh Bổ sung ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………… Trường : THCS Giục Tượng Tuần : 14 Ngày soạn: 5/11/12 Tiết: 42 LUYỆN TẬP I Mục tiêu : KT- Củng cố khái niệm tập Z, tập N Củng cố cách so sánh hai số ngun, cách tìm giá trị tuyệt đối số ngun, cách tìm số đối, số liền trước, số liền sau số ngun KN- Biết tìm GTTĐ số ngun, số đối số ngun, so sánh hai số ngun, tính giá trị biểu thức đơn giản có chứa dấu GTTĐ TĐ- Rèn luyện tính xác tốn học thơng qua việc áp dụng quy tắc II Chuẩn bị GV HS : 1/GV:Bảng phụ 2/HS:Bảng nhóm III Tiến trình dạy : 1- Kiểm tra cũ: HS1: Bài tập 15(10đ) ; HS2: Bài tập 16(10đ) 2- Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Sửa BTVN Bài 18/73sgk Bài 18/73sgk a) a số ngun dương - Giáo viên đưa đề lên bảng - Học sinh thảo luận b) Khơng u cầu học sinh thảo luận theo đưng chỗ trình bày c) Khơng nhóm nhỏ (2 bàn) d) Chắc chắn số ngun âm - Giáo viên chốt lại câu thơng Lắng nghe qua trục số Hoạt động 2: Luyện tập Bài tập 19/73sgk Bài tập 19/73sgk Đưa tập 19 lên bảng gọi Hs đọc đề a) < +2 b) -15 < hs đọc đề ± c) -10 < d) ± < +9 Đề yc ? Điền dấu “+” “-” vào chổ trống để kết Gọi học sinh lên bảng trình - học sinh lên bảng trình bày bày Lưu ý: Khai thác hết dấu điền Bài tập 21/73sgk Bài tập 21/73sgk Yc đề ? Tìm số đối Số đối -4 Hỏi: Số đối -6 + Hai số đối hai số ntn ? Phát biểu Số đối |−5| -5 + Giá trị tuyệt đối số số đối Số đối |3| -3 ngun âm gì? Số đối -4 + Giá trị tuyệt đối số ngun dương gì? Gọi học sinh lên bảng làm - Học sinh trả lời lên tập 21 bảng làm tập 21 Bài 20/73sgk: Yc đề ? Tính giá trị biểu Bài 20/73sgk: thức a/ |−8|−|−4| =8 – = Nêu cách thực phép tính tìm GTTĐ thực b/ |-7| |-3| = = 21 bt ? phép tính c/ |18| : |-6| =18 : = Chốt lại cách tính d/ |153| + |-53|= 153 + 53 = 206 u cầu HS lên bảng làm HS lên bảng làm 3- Củng cố luyện tập Nếu thời gian cho học sinh làm Bài 22 Sgk/74 a/ Số liền sau ; Số liền sau –8 -7 ; Số liền sau ; Số liền sau –1 b/ Số liền trước - - 5; Số liền trước -1; Số liền trước ; Số liền trước -25 -26 c/ a = 4- Hướng dẫn học sinh nhà - Về xem kĩ lại lý thuyết chuẩn bị trước tiết sau học + Cộng hai số ngun dương ta làm ? + Cộng hai số ngun âm ta làm ? − Xem lại tập sửa làm Bt17/73sgk −Xem lại cách so sánh biểu diễn số ngun trục số HD Bt17: Tập hợp Z bao gồm phận ? 5- Bổ sung ... 1 +5+ 4 +6= 16 Chú ý theo dõi 16 : dư 7; 16 : dư Ta có: 1 +5+ 4+3=13 Nên 15 46 : dư 7; 15 46 : dư 13 : dư ;13 : dư b Ta có: 1 +5+ 2+7= 15 Nên 154 3 : dư 4; 154 3 : 15 : dư ; 15 : dư dư Nên 152 7 : dư 6; 152 7... 1800=23 32 .52 Số 1800 chia hết cho :2;3 ;5 c) 1 050 53 0 1 75 35 7 1 050 = 22 .52 .7 Số 1 050 chia hết cho : 2 ;5; 7 BT 130 /50 sgk tìm hiểu đề 75 51 25 Phân tích số TSNT tìm 17 17 b) 5 tập hợp ước số 1 hs... Vậy 51 = 17; 75 = 52 a 51 = 17 Ư (51 ) = {1;3;17 ;51 } b 75 = 52 Ư( 75) = {1;3 ;5; 15; 25; 75} c 42 = 42 30 d 30 = 21 15 7 d) 5 Vậy 42 = ; 30 = Ư(42) = {1;2;3;7 ;6; 14;21;42} Ư(30) = {1;2;3 ;5 ;6; 10; 15; 30}

Ngày đăng: 13/03/2017, 21:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w