1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bảo hộ quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hóa trong nước bằng biện pháp hành chính từ chính sách đến thực thi

68 561 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ******************** CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT VŨ THANH MINH BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU NHÃN HIỆU HÀNG HÓA TRONG NƯỚC BẰNG BIỆN PHÁP HÀNH CHÍNH – TỪ CHÍNH SÁCH ĐẾN THỰC THI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ******************** CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT VŨ THANH MINH BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU NHÃN HIỆU HÀNG HÓA TRONG NƯỚC BẰNG BIỆN PHÁP HÀNH CHÍNH – TỪ CHÍNH SÁCH ĐẾN THỰC THI Chuyên ngành: Chính sách Công Mã số: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Phạm Duy Nghĩa Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2016 -i- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu cá nhân thực Các liệu sử dụng luận văn tuân thủ theo quy định trích dẫn nguồn đầy đủ xác phạm vi hiểu biết Luận văn không thiết phản ánh quan điểm trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright./ Tác giả Vũ Thanh Minh - ii - LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy Phạm Duy Nghĩa - Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright hướng dẫn cung cấp cho liệu, thông tin kiến thức hữu ích để hoàn thành đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô giảng viên Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright truyền đạt cho kiến thức, kỹ thông qua môn học nhằm giúp hoàn thiện thân Một lần xin chân thành cảm ơn gia đình, quan bạn học viên MPP7 bên cạnh động viên, hỗ trợ suốt chương trình học, khoảng thời gian đáng nhớ đời Mặc dù nỗ lực, nhiên số hạn chế thân nên luận văn không tránh khỏi sơ sót, mong nhận ý kiến đóng góp Quý thầy cô người đọc Tác giả Vũ Thanh Minh - iii - TÓM TẮT Nhãn hiệu hàng hóa xem tài sản quan trọng doanh nghiệp cần bảo vệ tài sản khác Tuy nhiên, Việt Nam hàng giả, hàng nhái nhãn hiệu bảo hộ thực trạng thách thức phát triển lành mạnh thị trường quản lý quan Nhà nước Vì vậy, bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa trở nên quan trọng giúp doanh nghiệp tạo rào cản tự vệ trước đối thủ cạnh tranh Đề tài nghiên cứu “Bảo hộ quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hóa nước biện pháp hành – từ sách đến thực thi” sử dụng Bộ tiêu chí ROCCIPI để phân tích nguyên nhân hạn chế biện pháp hành chính, qua cung cấp góc nhìn sát thực hoạt động quản lý nhà nước bảo hộ quyền sở hữu cấp tỉnh, thành phố Kết nghiên cứu cho thấy, có nhiều nguyên nhân làm hạn chế hiệu thực thi biện pháp hành Trong số nguyên nhân như: (i) Các quy tắc Luật lệ không đủ để ngăn chặn hành vi vi phạm, chưa quy định trách nhiệm giải trình quan thực thi, (ii) Nhận thức công tác bảo hộ quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hóa yếu hệ thống quan thực thi chủ sở hữu nhãn hiệu, (iii) Quy trình thực thi chưa nhắm đến mục tiêu chung bảo hộ Từ nguyên nhân hạn chế, Tác giả đưa khuyến nghị sách nhằm nâng cao hiệu thực thi sau xác lập như: thay đổi Luật lệ phương thức áp dụng mức xử lý khác theo nhóm hàng hóa, quy định trách nhiệm giải trình quan thực thi Ban hành quy trình tổng thể nhắm đến mục tiêu chung thực thi Xây dựng hệ thống quản lý thông tin thống Việt Nam - iv - MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC VIẾT TẮT vi DANH MỤC HỘP THÔNG TIN vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii DANH MỤC PHỤ LỤC viii CHƯƠNG GIỚI THIỆU - 1.1 Bối cảnh nghiên cứu - 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - 1.3 Câu hỏi nghiên cứu - 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - 1.5 Phương pháp nghiên cứu nguồn thông tin - 1.6 Kết cấu đề tài - CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT - 2.1 Các khái niệm - 2.1.1 Nhãn hiệu hàng hóa nhãn hàng hóa - 2.1.2 Bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa - 2.1.3 Xâm phạm quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hóa biện pháp can thiệp - 2.1.4 Phân cấp quản lý nhà nước - 2.1.5 Thực thi sau bảo hộ biện pháp hành mức xử lý vi phạm - 2.2 Cơ sở can thiệp nhà nước - 10 2.3 Bộ tiêu chí ROCCIPI - 12 2.3.1 Nhóm năm yếu tố khách quan tiêu chí ROCCIPI - 12 2.3.2 Nhóm hai yếu tố chủ quan tiêu chí ROCCIPI - 13 CHƯƠNG PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH - 15 3.1 Thực trạng xâm phạm quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hóa - 15 3.2 Đánh giá theo ROCCIPI - 17 - -v- 3.2.1 Luật lệ (Rules) - 17 3.2.2 Cơ hội (Opportunity) - 22 3.2.3 Năng lực (Capacity) - 26 3.2.4 Truyền thông (Communication) - 27 3.2.5 Quy trình (Proccess) - 29 3.2.6 Lợi ích (Interest) - 30 3.2.7 Ý thức hệ (Ideology) - 31 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH - 34 4.1 Kết luận - 34 4.2 Khuyến nghị sách - 35 4.3 Hạn chế đề tài - 36 4.4 Gợi ý hướng nghiên cứu - 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO - 37 PHỤ LỤC - 41 - - vi - DANH MỤC VIẾT TẮT DN Doanh nghiệp KHCN Khoa học Công nghệ NHHH Nhãn hiệu hàng hóa NHH Nhãn hàng hóa QLNN Quản lý nhà nước QLTT Quản lý thị trường SHTT Sở hữu trí tuệ UBND Ủy ban nhân dân VN Việt Nam WTO Tổ chức thương mại giới WIPO Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới - 42 - Phụ lục 2: Các mức xử lý vi phạm hành Điều 11 Xâm phạm quyền nhãn hiệu, dẫn địa lý, tên thương mại, kiểu dáng công nghiệp Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 500.000 đồng đến 2.000.000 đồng hành vi sau mục đích kinh doanh trường hợp giá trị hàng hóa, dịch vụ vi phạm đến 3.000.000 đồng: a) Bán; chào hàng; vận chuyển, kể cảnh; tàng trữ; trưng bày để bán hàng hóa, dịch vụ xâm phạm quyền nhãn hiệu, tên thương mại, dẫn địa lý, kiểu dáng công nghiệp; b) Đặt hàng, giao việc, thuê người khác thực hành vi quy định Điểm a Khoản Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng hành vi vi phạm quy định Khoản Điều trường hợp giá trị hàng hóa, dịch vụ vi phạm từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng Phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng hành vi vi phạm quy định Khoản Điều trường hợp giá trị hàng hóa, dịch vụ vi phạm từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng Phạt tiền từ 8.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng hành vi vi phạm quy định Khoản Điều trường hợp giá trị hàng hóa, dịch vụ vi phạm từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng hành vi vi phạm quy định Khoản Điều trường hợp giá trị hàng hóa, dịch vụ vi phạm từ 20.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng Phạt tiền từ 25.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng hành vi vi phạm quy định Khoản Điều trường hợp giá trị hàng hóa, dịch vụ vi phạm từ 40.000.000 đồng đến 70.000.000 đồng Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 60.000.000 đồng hành vi vi phạm quy định Khoản Điều trường hợp giá trị hàng hóa, dịch vụ vi phạm từ 70.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng Phạt tiền từ 60.000.000 đồng đến 80.000.000 đồng hành vi vi phạm quy định Khoản Điều trường hợp giá trị hàng hóa, dịch vụ vi phạm - 43 - từ 100.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng Phạt tiền từ 80.000.000 đồng đến 110.000.000 đồng hành vi vi phạm quy định Khoản Điều trường hợp giá trị hàng hóa, dịch vụ vi phạm từ 200.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng 10 Phạt tiền từ 110.000.000 đồng đến 150.000.000 đồng hành vi vi phạm quy định Khoản Điều trường hợp giá trị hàng hóa, dịch vụ vi phạm từ 300.000.000 đồng đến 400.000.000 đồng 11 Phạt tiền từ 150.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng hành vi vi phạm quy định Khoản Điều trường hợp giá trị hàng hóa, dịch vụ vi phạm từ 400.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng 12 Phạt tiền từ 200.000.000 đồng đến 250.000.000 đồng hành vi vi phạm quy định Khoản Điều trường hợp giá trị hàng hóa vi phạm 500.000.000 đồng 13 Phạt tiền 1,2 lần mức tiền phạt quy định từ Khoản đến Khoản 12 Điều không vượt 250.000.000 đồng hành vi sau đây: a) Thiết kế, chế tạo, gia công, lắp ráp, chế biến, đóng gói hàng hóa mang dấu hiệu xâm phạm quyền nhãn hiệu, tên thương mại, dẫn địa lý, kiểu dáng công nghiệp; b) In, dán, đính, đúc, dập khuôn hình thức khác tem, nhãn, vật phẩm khác mang dấu hiệu xâm phạm quyền nhãn hiệu, dẫn địa lý, kiểu dáng công nghiệp, tên thương mại lên hàng hóa; c) Nhập hàng hóa mang dấu hiệu xâm phạm quyền nhãn hiệu, dẫn địa lý, tên thương mại, kiểu dáng công nghiệp; d) Đặt hàng, giao việc, thuê người khác thực hành vi quy định Điểm a, b c Khoản 14 Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu, dẫn địa lý, tên thương mại, kiểu dáng công nghiệp quy định Khoản Khoản 13 Điều trường hợp xác định giá trị hàng hóa, dịch vụ vi phạm 15 Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng hành vi sử dụng dấu hiệu xâm phạm quyền nhãn hiệu, dẫn địa lý, tên thương mại biển hiệu, giấy tờ giao dịch kinh doanh, phương tiện kinh doanh, phương tiện dịch vụ, bao bì hàng hóa - 44 - 16 Hình thức xử phạt bổ sung: Đình hoạt động kinh doanh hàng hóa, dịch vụ vi phạm từ 01 tháng đến 03 tháng hành vi vi phạm quy định từ Khoản đến Khoản 15 Điều 17 Biện pháp khắc phục hậu quả: a) Buộc loại bỏ yếu tố vi phạm tiêu hủy yếu tố vi phạm hành vi vi phạm quy định từ Khoản đến Khoản 15 Điều này; b) Buộc tiêu hủy tang vật, phương tiện vi phạm không loại bỏ yếu tố vi phạm; tem, nhãn, bao bì, vật phẩm vi phạm hành vi vi phạm quy định từ Khoản đến Khoản 15 Điều này; c) Buộc đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam hàng hóa cảnh xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp hành vi vi phạm quy định từ Khoản đến Khoản 12 Điều này; d) Buộc thay đổi tên doanh nghiệp, loại bỏ yếu tố vi phạm tên doanh nghiệp hành vi vi phạm quy định từ Khoản đến Khoản 15 Điều này; đ) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có thực hành vi vi phạm quy định từ Khoản đến Khoản 15 Điều Nguồn: Nghị định 99/2013/NĐ-CP - 45 - Phụ lục 3: Thông tin hoạt động bảo hộ NHHH Năm Số chứng nhận cấp/số đơn Tổng số chứng Số vụ Số tiền xử lý đăng ký nhận/số đơn vi (ngàn đồng) cấp phạm Người nộp đơn Người nộp đơn Việt Nam nước 1982-1989 380/716 1.170/1.005 1.505/2.081 1990 423/890 265/592 688/1.482 1991 1.525/1.747 388/613 1.913/2.360 1992 1.487/1.595 1.821/3.022 3.308/4.617 1993 1.395/2.270 2.137/3.866 3.532/6.136 1994 1.744/1.419 2.342/2.712 4.086/4.131 1995 1.627/2.217 2.965/3.416 4.592/5.633 1996 1.383/2.323 2.548/3.118 3.931/5.441 1997 980/1.645 1.506/3.165 2.486/4.810 1998 1.095/1.614 2.016/2.028 3.111/3.642 1999 1.299/2.380 2.499/1.786 3.798/4.166 2000 1.423/3.483 1.453/2.399 2.876/5.882 2001 2.085/3.095 1.554/3.250 3.639/6.345 2002 3.386/6.560 1.814/2.258 5.200/8.818 2003 4.907/8.599 2.243/3.536 7.150/12.135 2004 5.444/10.641 2.156/4.275 7.600/14.916 - 46 - 2005 6.427/12.884 3.333/5.134 9.760/18.018 2006 6.335/16.071 2.505/6.987 8.840/23.058 2007 10.660/19.653 5.200/7.457 15.860/27.110 2008 15.826/20.831 7.464/6.882 23.290/27.713 2009 16.231/22.378 6.499/6.299 22.730/28.677 2010 12.313/21.204 4.207/6.719 16.520/27.923 1.632 4.592.000 2011 15.502/22.402 5.938/5.835 21.440/28.237 1.561 9.021.421 2012 14.976/22.838 5.066/6.740 20.042/29.578 1.016 3.41.884 2013 14.503/24.656 5.156/6.528 19.659/31.184 2.147 18.422.475 2014 15.378/26.587 5.201/6.477 20.579/33.064 1.082 15.223.701 2015 14.207/30.476 4.133/6.807 18.340/37.283 1.450 12.426.159 Tổng cộng 172.943/291.174 83.580/112.906 256.523/404.080 - - Nguồn: Cục SHTT, Báo cáo thường niên (2015) - 47 - Phụ lục 4: Một số nhiệm vụ, quyền hạn lĩnh vực SHTT cấp địa phương Nhiệm vụ quyền hạn Sở KHCN tỉnh Đồng Nai lĩnh vực Sở hữu trí tuệ Tổ chức thực biện pháp hỗ trợ phát triển hoạt động sở hữu công nghiệp; hướng dẫn nghiệp vụ sở hữu công nghiệp cho tổ chức cá nhân địa bàn tỉnh; quản lý dẫn địa lý, địa danh, dấu hiệu khác nguồn gốc địa lý đặc sản địa phương; Hướng dẫn, hỗ trợ tổ chức, cá nhân tiến hành thủ tục sở hữu công nghiệp; chủ trì, phối hợp với quan có liên quan bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp xử lý vi phạm pháp luật sở hữu công nghiệp; Chủ trì, phối hợp phổ biến, khuyến khích, thúc đẩy hoạt động sáng chế, sáng kiến, sáng tạo địa phương; tổ chức xét, công nhận sáng kiến Nhà nước đầu tư kinh phí, phương tiện vật chất - kỹ thuật theo quy định pháp luật; (Theo Điểm 9, Khoản Quyết định số 25/2015/QĐ-UBND ngày 25/8/2015 UBND tỉnh Đồng Nai) Nhiệm vụ quyền hạn Sở Công thương tỉnh Đồng Nai lĩnh vực Sở hữu trí tuệ Về quản lý thị trường: Tổ chức thực công tác quản lý thị trường địa bàn tỉnh theo quy định Chính phủ, hướng dẫn Bộ Công thương quan quản lý nhà nước có thẩm quyền; Hướng dẫn, kiểm tra việc thực pháp luật lĩnh vực công thương tổ chức, cá nhân kinh doanh địa bàn tỉnh; thực tra chuyên ngành theo quy định pháp luật; Chủ trì, phối hợp với quan có liên quan đấu tranh chống buôn lậu, buôn bán hàng nhập lậu, hàng cấm, chống sản xuất buôn bán hàng giả, hàng chất lượng, hàng vi phạm quy định sở hữu trí tuệ; chống hành vi đầu cơ, lũng đoạn thị trường, gian lận thương mại tổ chức, cá nhân kinh doanh địa bàn tỉnh (Theo Quyết định số 57/2015/QĐ-UBND ngày 25/12/2015) Nguồn: Tác giả tổng hợp - 48 - Phụ lục 5: Hình thức công bố thông tin liên quan hoạt động SHTT năm 2015 10 tỉnh, thành phố stt Tỉnh/Thành Cơ quan Hình thức Địa công bố thông tin phố công bố Trung Ương Cục SHTT Báo cáo http://www.noip.gov.vn thường niên Tỉnh Đồng Sở KHCN Nai Báo cáo https://dost-dongnai.gov.vn hoạt động https://www.dongnai.gov.vn năm Tỉnh Hà Sở Thông Báo tin hoạt Giang Truyền cáo http://www.stttt.hagiang.gov.vn động năm thông Tỉnh Bình Sở KHCN Dương Tin ngắn http://sokhcn.binhduong.gov.vn tập huấn kiến thức SHTT Sở Công Tin ngắn http://socongthuong.binhduong.gov.vn Thương vi phạm liên quan SHTT Tỉnh Bà Rịa QLTT Tin ngắn http://qltt.baria-vungtau.gov.vn – Vũng Tàu liên quan số vi phạm Tỉnh Sở KHCN Tin ngắn http://ttudtbkhcn.baria-vungtau.gov.vn Bình Sở KHCN Tin ngắn http://www.dostbinhphuoc.gov.vn Phước Thành phố Sở KHCN Đà Nẵng Thành Tin hoạt http://www.dost.danang.gov.vn động phố Sở KHCN Hồ Chí Minh Tin động hoạt http://www.dost.hochiminhcity.gov.vn - 49 - Tỉnh Bến Sở KHCN Tre 10 Tỉnh Tin hoạt http://dost-bentre.gov.vn động Kiên Sở KHCN Giang Tin hoạt http://skhcn.kiengiang.gov.vn động UBND tỉnh Tin động Nguồn: Tác giả tổng hợp hoạt http://www.kiengiang.gov.vn - 50 - Phụ lục 6: Một số chi phí thu nhập, chứng minh bị xâm phạm NHHH Chi phí thu thập, chứng minh bị xâm phạm nhãn hiệu Thời hạn thực việc điều tra, xác minh thu thập chứng dự kiến thực khoảng thời gian 03 tháng 1.Thanh toán phí thu thập chứng lần 1: 40.000.000 đồng - không hoàn trả trường hợp Thanh toán phí thu thập chứng lần 2: 30.000.000 đồng - toán việc thu thập chứng xác định bên bị nghi ngờ thực hành vi xâm phạm, sau có báo cáo kết thu thập chứng Thanh toán phí thu thập chứng lần 3: 30.000.000 đồng - toán việc thu thập chứng xác định nơi sản xuất nguồn hàng Sau có báo cáo kết thu thập chứng theo điều kiện đặt Phí giám định: 5.000.000 đồng (đối với yêu cầu giám định) Chi phí nêu chưa bao gồm 5% VAT chi phí phát sinh thực tế khác (chi phí ăn, ở, lại phục vụ việc thu thập thông tin, điều tra) Nguồn: http://baohothuonghieu.com - 51 - Phụ lục 7: Bảng câu hỏi vấn Chuyên gia Chuyên gia: ……………………………… Chức vụ: ………………………………… Thời gian trao đổi: ……………………… Thưa ông Cục SHTT quan cấp quyền bảo hộ NHHH nước cho DN, trường hợp tranh chấp quyền sở hữu DN quan tiếp nhận xử lý? ……………………………………………………………………………………… Thưa ông cho biết, hàng hóa xâm phạm NHHH thường gặp mặt hàng nay? ……………………………………………………………………………………… Theo ông phương thức bốn biện pháp can thiệp nêu Luật SHTT đem lại hiệu phát tình trạng xâm phạm quyền nói chung NHHH nói riêng? ……………………………………………………………………………………… Thưa ông theo quy định nay, DN xác lập bảo hộ NHHH việc thực thi nhà nước sau xác lập quyền sở hữu DN nào? ……………………………………………………………………………………… Theo ông lý DN hạn chế sử dụng khiếu nại tình trạng xâm phạm quyền sở hữu hợp pháp mình? ……………………………………………………………………………………… Xin ông cho biết số khó khăn để xác định hàng xâm phạm nhãn hiệu bảo hộ? ……………………………………………………………………………………… Xin vui lòng cho biết phương thức xây dựng kế hoạch hoạt động kiếm tra, kiểm soát lĩnh vực SHTT hàng năm? ……………………………………………………………………………………… Xin vui lòng cho biết thành viên Đoàn kiểm tra liên quan hoạt động SHTT gồm quan nào, có phân định rõ chức nhiệm vụ tham gia vào đoàn kiểm tra hay không? theo văn nào? Sự phân công nhiệm vụ có đem lại hiệu hay không? Có trường hợp không giải hay không nguyên nhân sao? ……………………………………………………………………………………… - 52 - Xin vui lòng cho biết quy trình xử lý hàng hóa xâm phạm, nhái giả nhãn hiệu nào, dựa văn nào? Cơ quan nhà nước có phải thông báo cho chủ thể sở hữu hay không (nếu có vui lòng cho biết theo quy định nào, không vui lòng cho biết sao)? ……………………………………………………………………………………… 10 Xin vui lòng cho biết có kênh thông tin công bố trường hợp phát xâm phạm, nhái, giả nhãn hiệu hàng hóa quan tỉnh nước hay không? Có quy định yêu cầu công bố thông tin hàng hóa xâm phạm NHHH bảo hộ hay không? ……………………………………………………………………………………… 11 Xin vui lòng cho biết hoạt động phổ biến thông tin liên quan đến hoạt động SHTT triển khai theo hình thức nào? ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! DANH SÁCH CÁC CHUYÊN GIA THAM GIA PHỎNG VẤN STT HỌ VÀ TÊN CHỨC VỤ CƠ QUAN HÌNH THỨC PHỎNG VẤN Thời gian vấn HL Thanh tra Sở KHCN tỉnh X Trực tiếp 22/3/2016 TL Trưởng phòng SHTT Sở KHCN tỉnh X Trực tiếp 25/3/2016 ĐT Chi cục trưởng Chi cục QLTT tỉnh Y Email kết hợp điện thoại 21/4/2016 – 27/4/2016 KT Đại diện văn phòng Cục SHTT Z Email kết hợp điện thoại 27/4/2016 – 28/4/2016 - 53 - Phụ lục 8: Bảng câu hỏi khảo sát Người tiêu dùng Xin chào quý Anh/Chị! Tôi tên Vũ Thanh Minh, làm luận văn thạc sỹ Chính sách công - Chương trình Giảng dạy Kinh Tế Fulbright (khóa 2014-2016) với chủ đề “Bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa biện pháp hành – từ sách đến thực thi” Những thông tin bảng khảo sát nhằm mục đích nghiên cứu vấn đề liên quan đến hoạt động bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa từ đưa khuyến nghị sách nhằm nâng cao hiệu thực thi Xin chân thành cảm ơn, quý Anh /Chị dành thời gian tham gia trả lời PHẦN A: THÔNG TIN CHUNG Anh/Chị vui lòng cho biết độ tuổi? □ Từ 20-30 tuổi □ Từ 31-40 tuổi □ Từ 41-50 tuổi □ Từ 51tuổi Quý Anh/Chị có thường xuyên mua sắm vật dụng cho cá nhân không? □ Có □ Không Trong gia đình bạn, Ai người đưa định mua sắm hàng hóa tiêu dùng cuối cùng? □ Chính thân □ Người tạo thu nhập gia đình □ Khác PHẦN B: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NHẬN DIỆN THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA Khi lựa chọn hàng hóa, Anh/Chị có đọc kỹ thông tin nhãn hàng hóa không? □ Có □ Không Theo Anh/Chị thông tin nhãn hàng hóa đầy đủ thông tin để phân biệt hàng hãng hay không? □ Có □ Không □ Không chắn Anh/Chị có phân biệt hàng hóa công ty bảo hộ nhãn hiệu hay không? □ Có □ Một vài mặt hàng tiêu dùng □ Không Khi biết sản phẩm hàng nhái, hàng giả nhãn hiệu bán với mức rẻ so với sản phẩm hãng Anh/Chị có ý định mua tiếp tục hay không, mặt hàng Anh/Chị thích phải cân nhắc mua sản phẩm hãng với mức tiền cao - 54 - □ Có □ Không Theo Anh/Chị, sử dụng sản phẩm nhái, giả nhãn hiệu bảo hộ người tiêu thụ có bị xử lý hay không? □ Có □ Không □ Không biết Theo Anh/chị hình thức can thiệp nhà nước đảm bảo tính răn đe ngăn chặn vi phạm triệt để, giảm thiểu tốt hành vi tiếp tục xâm phạm? (có thể chọn nhiều câu trả lời) □ Dân (doanh nghiệp tự bảo vệ, thương lượng) □ Hành (yêu cầu quan chức can thiệp) □ Kiểm soát biên giới (cơ quan chức kiểm soát hàng hóa xuất, nhập khẩu) □ Hình Trong trường hợp Anh/Chị muốn tìm hiểu sản phẩm, hàng hóa bất kỳ, Anh chị có tìm thông tin xác tin cậy hay không? □ Có □ Không Anh/Chị đánh giá cần thiết có thêm kênh thông tin riêng tra cứu thuận tiện, dễ dàng cung cấp từ quan chức sản phẩm, hàng hóa để tra cứu liệu cần hay không? □ Có □ Không Khi phát mua phải hàng hóa nhái, giả nhãn hiệu Anh/Chị lựa chọn hình thức sau đây? □ Bỏ qua, không quan tâm đến □ Phản ánh đến Công ty theo địa liên hệ nhãn, phản ánh đến quan chức □ Tùy mặt hàng bỏ qua hay phản ánh Xin chân thành cảm ơn quý Anh/Chị tham gia khảo sát Trân trọng! THÔNG TIN CUỘC KHẢO SÁT Số lượng người tiêu dùng tham gia khảo sát: 100 người Hình thức khảo sát: Trực tiếp: 26 người tiêu dùng địa bàn tỉnh Đồng Nai; Khảo sát online: 74 người tiêu dùng nước Thời gian tiến hành khảo sát: Từ 11/3/2016-28/4/2016 - 55 - Phụ lục 9: Bảng câu hỏi khảo sát Doanh nghiệp Xin chào quý Anh/Chị! Tôi tên Vũ Thanh Minh, làm luận văn thạc sỹ Chính sách công - Chương trình Giảng dạy Kinh Tế Fulbright (khóa 2014-2016) với chủ đề “Bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa biện pháp hành – từ sách đến thực thi” Những thông tin bảng khảo sát nhằm mục đích nghiên cứu vấn đề liên quan đến hoạt động bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa để đưa khuyến nghị sách nhằm nâng cao hiệu thực thi Xin chân thành cảm ơn, quý Anh /Chị dành thời gian tham gia trả lời PHẦN A: THÔNG TIN CHUNG 1.Vui lòng cho biết công ty thuộc loại hình sau đây? □ sản xuất □ dịch vụ Công ty bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa, dịch vụ cho công ty hay chưa? □ Có □ Chưa □ Đang bảo hộ Việc bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa có cần thiết doanh nghiệp hay không? □ Rất cần thiết □ Ít cần thiết □ Không cần thiết PHẦN B: ĐÁNH GIÁ BIỆN PHÁP HÀNH CHÍNH Khi phát hàng hóa, dịch vụ thị trường có dấu hiệu nhái, giả hàng hóa, dịch vụ công ty, đơn vị lựa chọn hình thức can thiệp sau đây? □ Hành □ Hình □ Hòa giải, thương lượng □ Dân □ Khác Theo đánh giá công ty, thời gian giải khiếu nại yêu cầu hỗ trợ cho doanh nghiệp có đáp ứng mong muốn doanh nghiệp hay không? □ Đáp ứng mong muốn □ Chậm mong muốn □ Nhanh mong muốn Đối với mặt hàng tiêu dùng thông thường, người tiêu dùng có sở để phân biệt hàng nhái, giả nhãn hiệu sản phẩm bảo hộ hay không? □ Có □ Không □ Có không rõ ràng không xác Công ty nắm bắt thông tin liên quan đến hoạt động sở hữu trí tuệ (bao gồm nhãn hiệu hàng hóa) theo phương thức nào? - 56 - □ Tự tìm kiếm thông tin □ Từ quan nhà nước □ Từ tổ chức tư vấn □ Khác Theo Anh/Chị, yếu tố sau ảnh hưởng đến hoạt động thực thi sau bảo hộ NHHH biện pháp hành chính? □ Phương thức thực quan hành □ Nguồn lực thực thi, thẩm quyền can thiệp □ Trang thiết bị, máy móc phục vụ thực thi □ Thông tin cung cấp thị trường Theo Anh/Chị, để đảm bảo thực thi hoạt động bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa đạt hiệu thời gian tới đất nước gia nhập TPP, hình thức sau cho cần thiết? STT Tiêu chí Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Thay đổi phương thức hoạt động NN (Nâng cao hiệu liên kết ngành, địa phương) Tăng cường kiểm soát, kiểm tra thị trường để phát hiện, ngăn chặn Xây dựng sở liệu thị trường hàng hóa giảm bất cân xứng thông tin Công khai vi phạm phương tiện thông tin Tăng mức xử phạt áp dụng thêm biện pháp khác Xin chân thành cảm ơn quý Anh/Chị tham gia khảo sát Trân trọng! THÔNG TIN CUỘC KHẢO SÁT Số lượng DN tham gia khảo sát: 47 DN Hình thức khảo sát: Trực tiếp: 12 DN bảo hộ NHHH đóng địa bàn tỉnh Đồng Nai Qua email: 20 DN bảo hộ NHHH nước Khảo sát online: 15 DN bảo hộ NHHH nước Thời gian tiến hành khảo sát: Từ 11/3/2016-28/4/2016 ... - 2.1 Các khái niệm - 2.1.1 Nhãn hiệu hàng hóa nhãn hàng hóa - 2.1.2 Bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa - 2.1.3 Xâm phạm quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hóa biện pháp can thi p... THANH MINH BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU NHÃN HIỆU HÀNG HÓA TRONG NƯỚC BẰNG BIỆN PHÁP HÀNH CHÍNH – TỪ CHÍNH SÁCH ĐẾN THỰC THI Chuyên ngành: Chính sách Công Mã số: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG... chuyên sâu biện pháp hành Do đó, đề tài nghiên cứu Bảo hộ quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hóa nước biện pháp hành – từ sách đến thực thi với phương thức tiếp cận góc nhìn thực thi từ cấp tỉnh, thành

Ngày đăng: 13/03/2017, 13:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w