1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ché độ bảo hộ về sở hữu nhãn hiệu hàng hoá trong xu thế hội nhập và toàn cầu hoá

28 408 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 204,5 KB

Nội dung

Chế độ bảo hộ quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hoá trong bối cảnh toàn cầu hoá A : Lời mở đầu Bớc sang thiên niên kỷ mới, các dân tộc ngày càng xích lại gần nhau bởi quy luật khách quan có tính chất thời đại, nhân loại đã toàn cầu hoá không chỉ trong một lĩnh vực mà trong hầu hết các lĩnh vực thiết yếu của đời sống xã hội. Cùng với sự phát triển của xã hội nền kinh tế thị trờng, lu thông trên thị trờng ngày càng phong phú đa dạng với nhiều kiểu dáng chủng loại khác nhau, để đáp ứng nhu cầu của con ngời Việt Nam với việc hội nhập vào nền kinh tế thế giới phát triển nền kinh tế thị trờng, ngày nay đã mở rộng đợc quan hệ với hầu hết các nớc, tham gia hầu hết các chế định thơng mại, mở quan hệ Việt - Mỹ tiến tới gia nhập WTO Trong tiến trình hội nhập kinh tế, đầu ra của các sản phẩm Việt Nam đã khá rộng, các doanh nghiệp muốn nâng cao vị trí của mình trong thị trờng thì họ phải đ- a hàng hoá của mình ra thị trờng đợc ngời sử dụng chấp nhận bằng chính thơng hiệu của mình. Nền kinh tế Việt Nam đang trên đà phát triển, đời sống nhân dân ngày càng đợc cải thiện, nhu cầu thiết yếu ngày càng đợc nâng cao, đó là điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tạo dựng thơng hiệu của mình. Một doanh nghiệp phát triển hay đứng vững trên thị trờng hay không là do thơng hiệu của doanh nghiệp đó có nổi tiếng hay không. Bởi vậy, xây dng thơng hiệu đang là một trong nhng hoạt động sôi nổi nhất của đời sống kinh tế Việt Nam thời gian gần đây. Song song với việc xây dựng thì việc bảo vệ phát triển thơng hiệu ngày càng trở nên quan trọng khi cạnh tranh trong môi trờng kinh doanh đang ngày một quyết liệt hơn bởi họ hay lạm dụng nạn nhãn hiệu giả đang diễn ra rất nhiều, nên việc bảo hộ hiệu quả các đối tợng sở hữu công nghiệp nói chung nhãn hiệu hàng hoá nói riêng đã trở nên bức thiết.Việc bảo hộ này sẽ thúc đẩy sản xuất kinh doanh, đảm bảo cho cạnh tranh lành mạnh giữa các doanh nghiệp chống lại nạn sản xuất buôn bán hàng giả nằm bảo vệ quyền lợi của nhà sản xuất ngời tiêu dùng. Cuộc chiến để bảo vệ th- ơng hiệu trên thị trờng đang diễn ra với quy mô ngày càng rộng lớn, việc bảo hộ tốt các nhãn hiệu cũng là tiền đề cho Việt Nam sớm gia nhập tổ chức WTO Một câu hỏi lớn mà các doanh nghiệp Việt Nam đang tìm lời giải đáp, đó là làm thế nào để bảo vệ đợc quyền sở hữu về nhãn hiệu hàng hoá trong xu thế hội nhập toàn cầu hoá. Đây là vấn đề ta cần đi sâu tìm hiểu nội dung của vấn đề theo góc độ luật học. Vì vậy đề tài tôi chọn để nghiên cứu là: Ché độ bảo hộ về sở hữu nhãn hiệu hàng hoá trong xu thế hội nhập toàn cầu hoá. Vũ Thị Thu Huyền Lớp luật kinh doanh K43 1 Chế độ bảo hộ quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hoá trong bối cảnh toàn cầu hoá Đề án này đợc sự giúp đỡ của thầy giáo: Phạm Văn Luyện tôi xin chân thành cảm ơn thầy mong đợc sự góp ý phê bình của thầy. B. Nội dung: I. Một số vấn đề của pháp luật liên quan đến nhãn hiệu hàng hoá 1. Những quy định chung về nh n hiệu hàng hoáã . 1.1.Nhãn hiệu hàng hoá là gì? Cùng với sự phát triển của xã hội loài ngời là lịch sử quá trình cách mạng không ngừng về sản xuất lực lợng sản xuất mà ở đó kỹ thuật không ngừng đổi mới tiến bộ bằng những sáng kiến, sáng chế phát minh. Trong thời đại ngày nay, các hoạt động sở hữu trí tuệ nó bao gồm cả sở hữu công nghiệp, quyền sở hữu công nghiệp nó lại bao gồm cả quyền sở hữu sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hoá Nh vậy nhãn hiệu hàng hoá là một đối tợng của sở hữu công nghiệp đợc nhà nớc bảo hộ quy định trong điều 785 của bộ luật dân sự Việt Nam. Nhãn hiệu hàng hoá là những dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá,dịch vụ của các cơ sở sản xuất kinh doanh khác nhau. Nhãn hiệu hàng hoáthể là từ ngữ, hình ảnh hoặc sự kết hợp các yếu tố đó đợc thể hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc. Trên thị trờng, khi có nhiều ngời cùng sản xuất ra những sản phẩm hàng hoá cùng loại thì nhãn hiệu hàng hoá giúp cho ngời tiêu dùng phân biệt đợc hàng hoá đó do ai sản xuất. Tại điều1.2 Nghị định 06/2001NĐ- CP ngày 01/02/2002 của Chính phủ có quy định: Nhãn hiệu liên kết là các nhãn hiệu hàng hoá tơng tự nhau do cùng chủ thể đăng ký để dùng cho sản phẩm, dịch vụ cùng loại, tơng tự nhau có liên quan tới nhau trùng nhau do đó cùng có một chủ thể đăng ký để dùng cho các sản phẩm dịch vụ tơng tự nhau hoặc có liên quan đến nhau. Nhãn hiệu nổi tiếng là nhãn hiệu hàng hoá đợc dùng liên tục cho sản phẩm, dịch vụ có uy tín khiến nhãn hiệu đó đợc biết đến một cách rộng rãi. Một doanh nghiệp có thể sản xuất một số mặt hàng sử dụng một nhãn hiệu sản phẩm, đónhãn hiệu liên kết. Ví dụ nh sản phẩm của hãng ESSANCE bao gồm có nhiều loại nh ;sữa rửa mặt, kem làm trắng, son đ ợc nhiều ngời tiêu dùng biết đến rộng rãi nó rất nổi tiếng trên thị trờng Việt Nam hiện nay. Vũ Thị Thu Huyền Lớp luật kinh doanh K43 2 Chế độ bảo hộ quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hoá trong bối cảnh toàn cầu hoá Về phơng diện pháp lý, nh chúng ta đã biết nhãn hiệu hàng hoá không chỉ có giá trị tinh thần đối với chủ nhãn hiệu hàng hoá mà nó còn có giá trị vật chất vì nó mang lại cho chủ của nó u thế trên thị trờng một khi nó đợc nhiều ngời biết đến. Mặt khác, nhãn hiệu còn là một động sản, nhng nó là một tài sản đặc biệt, nó là một tài sản vô hình. Chủ sở hữu là ngời duy nhất có quyền sử dụng chuyển quyền sử dụng nó. 1.2.Các dấu hiệu của nhãn hiệu hàng hoá. 1.2.1 Các dấu hiệu đợc dùng làm nhãn hiệu hàng hoá. Theo điều 6.1 nghị định 63/ CP ngày 24/ 10/ 1996 của Chính phủ có quy định : Dấu hiệu dùng làm nhãn hiệu hàng hoá đợc đợc công nhận theo Điều 785 BLDS nếu có đầy đủ các điều kiện sau: - Đợc tạo thành từ một hoặc một số yếu tố độc đáo để nhận biết không phải là dấu hiệu quy định tại khoản 2 điều này (dấu hiệu này không đợc nhà nớc bảo hộ với danh nghĩa nhãn hiệu hàng hoá ). - Không trùng hoặc không tơng tự tới mức gây nhầm lẫn với các nhãn hiệu hàng hoá của ngời khác đang đợc bảo hộ ở Việt Nam - Không trùng hoặc không tơng tự tới mức gây nhầm lẫn với các nhãn hiệu hàng hoá nêu trong yêu cầu cấp văn bằng bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá đã nộp cho cơ quan thẩm quyền với ngày u tiên sớm hơn. - Không trùng hoặc không tơng tự tới mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu của ngời khác đã kết hiệu lực hoặc bị đình chỉ hiệu lực bảo hộ thời gian tính từ khi hết hiệu lực hoặc bị đình chỉ hiệu lực cha quá 6 năm. - Không trùng hoặc không tơng tự tới mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu hàng hoá của ngời khác đợc coi là nổi tiếng hoặc với nhãn hiệu hàng hoá của ngời khác đã đợc sử dụng đã đợc thừa nhận một cách rộng rãi. - Không trùng với kiểu dáng công nghiệp đợc bảo hộ hoặc tên gọi xuất xứ thơng mại đợc bảo hộ. - Không trùng với kiểu dáng công nghiệp đợc bảo hộ hoặc đã đợc nộp đơn yêu cầu cấp văn bằng bảo hộ với ngày u tiên sớm hơn. - Không trùng với một hiện tợng, nhân vật đã thuộc quyền tác giả của ngời khác trừ ngời đó cho phép. Dấu hiệu làm nhãn hiệu hàng hoáthể là từ ngữ, là hình ảnh hay sự kết hợp của từ ngữ hình ảnh. Mỗi cách sử dụng đều đợc quy định riêng. * Nhãn hiệu hàng hoá bằng từ ngữ : Nhãn hiệuthể là các từ ngữ, có ý nghĩa hay không , nó lôi kéo sự chú ý của quần chúng do mắt thấy tai nghe .Đó có thể là họ, tên hiệu, địa danh, chữ . Nhãn hiệuthể là tên họ của chính ngời đăng ký hoặc ngời thứ ba . Nếu là tên họ của chính ngời đăng ký thì cần phân biệt theo luật họ tên của một ngời là một quyền lợi Vũ Thị Thu Huyền Lớp luật kinh doanh K43 3 Chế độ bảo hộ quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hoá trong bối cảnh toàn cầu hoá thuộc về nhân thân của ngời đó, đợc pháp luật bảo vệ, không thể chuyển nhợng đợc không bị thời hiệu tiêu diệt, khi tên trở thành nhãn hiệu nó trở thành một yếu tố vô hình của cửa hàng thơng mại, nó mất đi tính cá nhân nó chịu sự chi phối về những quy định về nhãn hiệu hàng hoá. Còn nếu nó là họ tên của ngời thứ ba đợc lựa chọn một cách hữu ý hay vô hình khi đó các qui tắc về bảo vệ họ tên sẽ đợc áp dụng, ngời này có thể phản kháng nếu có lợi ích. Tên địa lý có thể đợc sủ dụng làm nhãn hiệu, tuy nhiên cần phải phân biệt với tên gọi xuất xứ hàng hoá .Tên gọi xuất xứ hàng hoá là một nguồn lợi tập thể của các nhà sản xuất tại một địa phơng . * Nhãn hiệu bằng hình ảnh : Nó có tác dụng lôi kéo ngời tiêu dùng qua thị giác , hình ảnh bao gồm hình vẽ, hiện tợng đồng thời là tác phẩm nghệ thuật nên có thể đ- ợc bảo hộ bởi các quy định về quyền tác giả . * Nhãn hiệu bằng từ ngữ hình ảnh kết hợp : có thể bao gồm từ ngữ hình ảnh kết hợp , trong trờng hợp này sự bảo hộ đợc áp dụng cho cả hai thành phần Có mối liên hệ chặt chẽ giữa nhãn hiệu bằng hình ảnh nhãn hiệu bằng từ ngữ . 1.2.2. Dấu hiệu không đợc dùng làm nhãn hiệu hàng hóa Điều 6.2 Nghị định 63/CP ngày 24/10/1996 của chính phủ qui định về các dấu hiệu không đợc Nhà nớc bảo hộ với danh nghĩa là nhãn hiệu hàng hoá : - Dấu hiệu không có khả năng phân biệt nh : hình vẽ đơn giản , chữ số , chữ cái . - Tên gọi , biểu tợng thông thờng của hàng hoá đã đợc sử dụng rộng rãi , thờng xuyên . - Dấu hiệu làm hiểu sai lệch , gây nhầm lẫn hoặc có tính chất lừa đảo ngời tiêu dùng về xuất xứ , tính năng , công dụng , chất lợng , giá trị của hàng hoá hoặc dịch vụ . - Dấu hiệu giống hoặc tơng tự với dấu chất lợng , dấu kiểm tra dấu bảo hành cuat Việt Nam , nớc ngoài các tổ chức quốc tế - Dấu hiệu , tên gọi ( bao gồm cả ảnh , tên , biệt hiệu , bút danh , hình vẽ , biểu tợng giồng hoặc tơng tự với mức gây nhầm lẫn với hình quốc kỳ , quốc huy , lãnh tụ , anh hùng dân tộc , danh nhân , địa danh , các tổ chức của Việt Nam cũng nh của nớc ngoài nếu không đợc các cơ quan , ngời có thẩm quyền tơng ứng cho phép . 1.3. Chế tài đối với các điều kiện về giá trị nhãn hiệu hàng hoá Các điều kiện về giá trị của nhãn hiệu bị chế tài bằng sự vô hiệu , tuỳ theo sự vi phạm , sự vô hiệuthể là tuyệt đối hay tơng đối . -Vô hiệu tuyệt đối : Trong trờng hợp dấu hiệu sử dụng không đợc dự liệu bởi pháp luật hay bị pháp luật cấm , các dấu hiệu trái với trật tự công cộng đạo đức xã hội, dấu hiệu có tính lừa dối ngơi tiêu dùng .Bất cứ ai có lợi ích cũng có thể nêu lên sự vô hiệu hoặc têu cầu Toà án tuyên bố. Vũ Thị Thu Huyền Lớp luật kinh doanh K43 4 Chế độ bảo hộ quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hoá trong bối cảnh toàn cầu hoá -Vô hiệu tơng đối: Trong trờng hợp dấu hiệu lựa chọn xâm phạm quyền đã đợc xác lập trớc của ngời thứ ba đối với dấu hiệu. Theo nguyên tắc chung, chỉ riêng ngời thứ ba có quyền lợi bị xâm phạm mới có quyền nêu lên sự vô hiệu của nhãn hiệu Sự vô hiệu đợc nêu lên ở ba thời điểm : Vào lúc nộp đơn đăng ký,cục sở hữu công nghiệp có thể từ chốiđăng ký nhãn hiệu mà cơ quan này cho là không hợp pháp không cá biệt ; hai làkhi cơ quan của ngời thứ ba gửi đến cục sở hữu công nghiệp phản kháng việc đăng ký nhãn hiệu hoặc yêu cầu đình chỉhiệu lực đăng ký nhãn hiệu ; ba là trong một vụ kiện trớc toà án liên quan đến nhãn hiệu . 1.4. Phân biệt sự khác nhau giữa nhãn hiệu hàng hoá nhãn hàng hoá. Nhãn hiệu hàng hoá nhãn hàng hoá cần đợc phân biệt để tránh sự nhầm lẫn ngộ nhận khi ghi nhãn snả phẩm, đồng thời để tôn trọng đầy đủ các quy định về sở hữu công nghiệp .Nó có những điểm khác nhau cơ bản nh: 1.4.1. Về khái niệm Nhãn hiệu hàng hoá theo luật dân sự 1995 : Nó là dấu hiệu bằng hình, chữ hoặc hình chữ kết hợp đợc thể hiện bằng nhiều màu sắc. Nhãn hàng hoá theo giải thích trong quyết định 178/1999/QĐ-TTG ngày 30-08- 1999 của Thủ tớng Chính Phủ về việc ban hành quy chế ghi nhãn hàng hoá: là nhãn chứa các thông tin cần thiết, chủ yếu về hàng hoá, làm căn cứ để chọn mua giúp cơ quan chức năng thục hiện kiểm tra giám sát.Có 8 nội dung bắt buộc phải có trong nhãn hàng hoá: -Tên hàng hoá -Tên, địa chỉcủa thơng nhân chịu trách nhiệm hàng hoá -Định lợng của hàng hoá thành phần cấu tạo -Chỉ tiêu chất lợng chủ yếu -Ngày sản xuất, thời hạn sử dụng, thời hạn bảo quản -hớng dẫn bảo quản, sử dụng -Xuất sứ của hàng hoá(Đối với hàng xuất, nhập khẩu) Về thực chất nhãn hàng hoá cũng chính là nhãn sản phẩm vãn đợc dùng trong đăng ký chất lợng sản phẩm sản Nh vậy, nhãn hàng hoá chỉ thực hiện chức năng thông tin về hàng hoá cho ngời tiêu dùng, còn nhãn hiệu hàng hoá lại thực hiện chức năng phân biệt hàng hoá từ các nhà sản xuất khác nhau 1.4.2. Về cách sử dụng Vũ Thị Thu Huyền Lớp luật kinh doanh K43 5 Chế độ bảo hộ quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hoá trong bối cảnh toàn cầu hoá xuất phát từ chức năng của mình, một nhãn hiệu hàng hoáthể đợc dùng chung cho toàn bộhoặc từng loại hàng hoá của một chủ nhãn hiệu hàng hoá cũng luôn đặt ở một vị trí dễ nhận biết trên một sản phẩm hàng hoá.Còn các nhãn hàng hoá dùng cho từng loại hàng hoá, lô, loạt hàng hoá khác nhau. Túc là một sản phẩm đều có riêng nhãn hàng hoá của mình 1.4.3. Về quản lý Nhãn hiệu hàng hoá đợc đăng ký bảo hộ thêo bộ luật dân sự 1995 nghị định63/CP của Chính Phủ quy định chi tiết về sở hữu công nghiệp Nhãn hàng hoáđợc điều chỉnh theo quy chế ghi nhãn hàng hoá lu thông trong nớc và hàng hoá xuất nhập khẩu ban hành thao quyết định 178/TTG ngày 30-08-1999 của thủ tớng chính phủ Cần chú ý, khi sử dụng một nhãn hàng hoá không đợc gây động chậm đến các đối t- ợng sở hữu công nghiệp đã đợc bảo hộ nh là: _ Một nhãn sản phẩm dùng thêm tên ngời ,vật, sự việc trùng hoặc tơng tự với một nhãn hiệu hàng hoá đã đợc bảo hộ của ngời khác _ Một nhãn sản phẩm ngoài các nội dung bắt buộc có khi chứa một số nội dung có thể phơng hại đến quyền của một nhãn hiệu hàng hoá hoặc một kiểu dáng công nghiệp đã đợc bảo hộ của ngời khác. Những vấn dề trên cần đợc các nhà sản xuất các nhà quản lý lu ý khi tạo nhãn hàng hoá hoặc đăng kí, quản lý nhãn hàng hoá để tránh các vi phạm về sở hữu công nghiệp có thẻ nảy sinh ra. 2. Tầm quan trọng của nh n hiệu hàng hoá ã 2.1. Vai trò của nhãn hiệu hàng hoá . Trong nền kinh tế thị trờng nhãn hiệu đã trở thành một bảo đảm về xuất xứ của sản phẩm hay dịch vụ. Với ngời tiêu dùng, nó xác định nguồn gốc của sản phẩm hoặc nhà sản xuất của một sản phẩm giúp khách hàng xác định nhà sản xuất cụ thể hoặc nhà phân phối nào phải chịu trác nhiệm. Nó là một công cụ nhan chóng hoặc là cách đơn giản hoá đối với quyết định mua sản phẩm cuả khách hàng, đó là một tài sản trong sản nghiệp của thơng nhân giúp họ lôi kéo giữ khách hàng. Với nên kinh tế nh hiên nay, quy luật thị trờng buộc ngời làm ăn phải tạo dựng một chỗ đứng riêng, một nhận dạng, một cá tính riêng trên các sân chơi ngày càng đông đảo cũng nhiều cạnh tranh, va chạm . Trên bình diện kinh tế nhãn hiệu đợc coi là biểu tợng của kinh tế, ngày nay ở thời đại mà kỹ nghệ quảng cáo phát triển không ngừng thì đơng nhiên vai trò nhãn hiệu ngày càng quan trọng. Nhãn hiệu đợc bổ trợ đắc lực bởi quảng caó, là mtj yếu tố thúc đẩy việc tiêu thụ sản phẩm. Nhãn hiệu là công cụ của cả một chíên lợc trong việc tổ chức các thịu trờng cácmạng lới phân phối. Vũ Thị Thu Huyền Lớp luật kinh doanh K43 6 Chế độ bảo hộ quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hoá trong bối cảnh toàn cầu hoá Thơng hiệu là một loại tài sản có giá trị kinh tế bởi nh khi hãng xe DODGE (Hoa Kỳ) đợc bán năm 1924 với giá 146 triệu USD thì 76 triệu USD là giá nhãn hiệu, năm 1980 nhãn hiêu Cocacola đợc định giá là 3 tỷ USD . Với vai trò nhãn hiệu hàng hoá nh vậy, doanh nghiệp muốn làm tốt việc chuyển nh- ợng, định giá trên thị trờng thì cần phải xem xét việc định gía thơng hiệu . 2.2. Định giá thơng hiệu Trong bối cảnh cạnh tranh phức tạp, hàng hoá ngày càng đa dạng,ngời tiêu dùng luôn bị nhiễu thông tin, rât khó nhận ra sự khác biệt của các sản phẩm .Các nhà định giá thơng hiệu đã đặt ra 7 yếu tố để xác định: - Thị phần đợc coi là yêu tố xem xét về uy tín của thị phần thơng hiệu.Thơng hiệu có thị phần cao nhất thì đợc điểm thị phần cao nhất . - Sự ổn định: Thơng hiệu duy trì đợc sự a chuộng lòng trung thành của khách hàng trong thời gian dài thì có giá trị nhiều hơn thơng hiệu nhiều biến động. - Thị trờng: Thơng hiệu ở thị trờng này có thể tạo nhiều giá trị hơn thơng hiệu ở thị trờng khác do khả năng tạo ra doanh số tốt hơn. - Tính quốc tế có mặt trên thị trờng thế giới sẽ có giá trị hơn thơng hiệu quốc gia hay khu vc co khả năng phát triển thị trờng tốt hơn. - Xu hớng: Do là khả năng của một thơng hiệu duy trì tình trạng hiện có trong t t- ởng ngời tiêu dùng. - Sự hỗ trợ: Thơng hiệu đợc quản lý hỗ trợ liên tục bởi công ty trong thời gian dài có giá trị hơn thơng hiệu mà không có s đầu t từ đầu hay có đàu t nhng la đầu t nhỏ,lẻ,không có tổ chc. - Sự bảo hộ: Yếu tố này liên quan đến vấn đề pháp lý,thơng hiệu đăng ký độc quyền đợc bảo hộ có giá trị cao hơn cac thơng hiệu đang bị tranh chấp. Thơng hiệu có giá trị cao là thơng hiệuthể giúp ngời sở hữu nó tạo ra lơi nhuận tốt nhất.Việc định giá thơng hiệu có một tính chất tơng đối,thơng hiệu có một sức mạnh nhất định có tầm quan trọng nhất định giá trị của thơng hiệu đợc đánh giá bởi chính thị giác ngời tiêu dùng. Nhận thức đợc vai trò của thơng hiệu trong chiến lợc sản phẩm,doanh nghiệp phải có kế hoạch để không những gây dựng đợc một thơng hiệu có giá trị cao tronglòng ngời tiêu dùng mà còn phải bảo vệ phát triển nó bền vững bên cạnh sự cạnh tranh không khoan nhợng của cac doanh nghiệp sản xuất cùng loại sản phẩm trên thị tr- ờng. II - Luật quốc tế về nhãn hiệu hàng hoá. 1-Công ớc Pari . Ta xem xét các điều khoản của công ơc liên quan dến nhãn hiệu hàng hoá. Vũ Thị Thu Huyền Lớp luật kinh doanh K43 7 Chế độ bảo hộ quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hoá trong bối cảnh toàn cầu hoá 1.1. Đồng hoá công dân các nớc tham gia với ngời bản xứ: Đây là một nguyên tắc cơ bản của Công ớc.Ngời nớc ngoài là công dân của nớc tham gia Công ớc. Có thể nộp đơn yêu cầu đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam đợc hởng sự bảo hộ của pháp luật giống nh một công dân Việt Nam. Tuy nhiên,nguyên tắc này nhiều khi cũng không mang lại cho chủ sở hữu nhãn hiệu của một sự bảo hộ đày đủ, nhất là pháp luật ủa các nơc thành viên coong ớc đẻ có thể cung cấp một sự bảo hộ thoả đáng. Do đó Công ớc đề ra một số các quy tắc có hiệu lực bắt buộc đối với các nớc thành viên ngoài các quy định của pháp luật quốc nội. 1.2. Thời hạn u tiên. Theo điều 4c Công ớc, việc nộp đơn đăng ký nhãn hiệu tại một nớc thành viên sẽ làm khởi lu một thời han u tiên là tháng kể từ ngày nộp đơn đầu tiên .Mọi hành vi sử dụng hoặc đăng ký thực hiện trong thời hạn đó sẽ không đối kháng với ngời nộp đơn đầu tiên, ngời này có thời hạn 6 tháng để nộp đơn đăng ký nhãn hiệu của mình tại một quốc gia thành viên khác mà không sợ đơn sẽ bị bác bỏ vì nhãn hiệu không mới mẻ. 1.3. Việc khai thác nhãn hiệu. Theo điều 5c Công ớc, nếu một quốc gia thành viên dự liệu sự khai thác bắ buộc nhãn hiệu thì chng nhận đăng ký chỉ có thể bị thu hồi sau môt thơi hạn hợp lý.Thời hạn này tại Việt Nam là 5 năm . Công ớc còn sự liệu các lý do chính đáng về việc không khai thác nhãn hiệu . Điều 5d Công ớc dự liệu rằng một sản phẩm có nhãn hiệu phải đợc bảo hộ dù rằng chữ Nhãn hiệu đã đăng ký không đợc ghi trên sản phẩm 1.4. Tính độc lập của nhãn hiệu Điều 6 Công ớc dự liệu rằng các điều kiện đăng ký nhãn hiệu đợc ấn định bởi các Luật quốc gia nơi đăng ký ; Việcđăng ký này không thể bi từ chối với ly do rằng nhãn hiệu đã không dợc đăng ký hay ra hạn tại nguyên xứ . Một khi đã đợc đăng ký tại một nớc thành viên Công ớc, nhãn hiệu có tính độc lập với nhãn hiệu gốc hoặc các nhãn hiệu đã đ- ợc đăng ký tại các nớc thành viên khác. Ngoài ra Công ớc xác định rằng việc ra hạn hiệu lc nhãn hiệu tại nguyên xứ không khiến chủ sở hữu nhãn hiệu có nghĩa vụ phải ra hạn đăng ký nhãn hiệu tại các quốc gia thành viên khác mà nhãn hiệu đã dợc đăng ký. 1.5. Đăng ký y nguyên nhãn hiệu. Điều 6 Công ớc đặt nguyên tắc là một nhãn hiệu đã đợc đăng ký hợp lệ tại nguyên xứ phải đựơc chấp nhận cho đăng ký y nguyên tại các nớc thành viên .Nguyên xứ ở đây đợc hiểu là nớc thành viên Công ớc nơi ngời đó yêu cầu đăng ký nhãn hiệu có cơ sở kỹ nghệ hay kinh doanh thực sự , nếu không có cơ sở thì quốc gia gốc la nớc nơi ngời đăng ký thờng trú, nếu không có nơi thờng trú thì là nớc ngời đó mang quốc tịch nếu nớc này là thành viên công ớc. Vũ Thị Thu Huyền Lớp luật kinh doanh K43 8 Chế độ bảo hộ quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hoá trong bối cảnh toàn cầu hoá Tuy nhiên, nguyên tắc này không áp dụng nếu : - Nhãn hiệu vi phạm quyền lợi của ngời thứ ba tại nớc mà đơn yêu cầu đăng ký đã đợc nộp. - Nhãn hiệu có tính cách mô tả hoặc chỉ chủng loại . - Nhãn hiệu trái với đạo đức xã hội trật tự công cộng. - Nhãn hiệu có khả năng lừa 2. Thoả ớc Madrid Thoả ớc Madrid đợc ký kết theo một cuộc hội nghị tại thành phố Madrid năm 1981. Nội dung của thoả ớc là thiết lập một thủ tục đăng ký nhãn hiệu. Thoả ớc đợc tu chỉnh tại Bruxelles năm 1990, tại Washington năm 1911, tại Lahaye năm 1925, tại London năm 1934, tại Nice năm 1957, tại stockhohm năm 1967. Mụch đích chủ yếu là đơn giản hoá việc đăng ký nhãn hiệu từ đó giảm chi phí cho ngời nộp đơn. 2.1. Thủ tục. Đơng sự trớc hết phải nộp đơn tại nguyên xứ đơn này phải đợc dăng ký, điều này đòi hỏi thời gian các điều kiện quy định Cơ quan liên hệ tại nguyên xứ sẽ thực hiện một thủ tục quốc tế tại OMPI( văn phòng quốc tế về sở hữu công nghiệp ) đồng thời xác nhận nhãn hiêu đã đợc đăng ký hợp lệ Nguyên đơn phải nộp trực tiếp cho OMPI lệ phí cho thời gian là 10 hay 20 năm tuỳ theo số lợng các hạng mục mà họ yêu cầu đợc bảo hộ.Và OMPI công bố nhãn hiệu vào danh mục các nhãn hiệu quốc tế với ngày tháng đăng ký Một giấy chứng nhân đăng ký nhãn hiệu quốc tế đợc gửi cho cơ quan liên hệ tại nguyên xứ cơ quan này chuyển cho đơng sự. Sáu tháng trớc khi nhãn hiệu quốc tế hết hiệu lực, OMPI gửi cho ngời nộp đơn cáo tri hết hạn, ngời này muốn gia hạn chỉ cần nộp lệ phí OMPI chỉ kiểm tra nhãn hiệu về hình thức, hồ cha đầy đủ, lệ phí cha đóng. Nếu bị từ chối ngời nộp đơn có ba tháng để điều chỉnh. Sau khi đăng ký nhãn hiệu, OMPI thông báo ngay cho các cơ quan yại các quốc gia liên hệ. Các quốc gia này có thể chiếu theo luật quốc nội của họ, chấp nhận hay từ chối nhãn hiệu trong những điều kiên đợc dự liệu bởi Công ớc Paris, cho việc từ chối đăng ký y nguyên nhãn hiệu đã đợc xét ở trên Mọi sự thay đổi liên hệ đến nhãn hiệu cơ sở(huỷ bỏ hay chuyển nhợng) phải đợc thông báo cho OMPI, cơ quan này sè thông tri lại cho các quốc gia liên hệ công bố trên tập san nhán hiệu quốc tế. Các sự thay đổi này chỉ có hiệu lực với nhán hiệu quốc tế trong 5 năm đầu tiên ngay sau ngày đăng ký(Sau 5 năm sự đăng ký quốc tế trở thành độc lập đối với dự đăng ký cơ sở) Vũ Thị Thu Huyền Lớp luật kinh doanh K43 9 Chế độ bảo hộ quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hoá trong bối cảnh toàn cầu hoá 2.2. Nghị định th ngày 27/06/1898 về thoả ớc Madrid Điều 1 nghị định th quy định các quốc gia thành viên của nghị định th dù rằng không phải là thành viên của thoả ớc Madrid cũng đuợc đối xử nh là thành viên của thoả - ớc này. Nh vạy mục đích của nghị định th là nới rộng phạm vi áp dụng của thoả ớc Madrid Ngoài ra, nghị định th còn đem lại 4 điều cải cách đối với thoả ớc: -Việc đăng ký quốc tế thực hiện không những trên cơ sở các sự đăng ký quốc gia mà còn có thể trên cơ sở đơn xin đăng ký quốc gia. Lợi ích là: tại một số quốc gia việc đăng ký nhiều khi đòi hỏi một thời gian lâu trong khi nguời nộp đơn thì muốn nhãn hiệu của mình đợc nhanh chóng bảo hộ tại nơc ngoài - Mọi quốc gia ký kết đều có quyền tuyên bố thời hạn từ chối bảo hộ là 18 tháng thay vì một năm .Lý do của việc gia hạn này là đối với một số quốc gia đơn xin bảo hộ phải đợc kiểm tra kỹ lỡng phải đợc công bố để ngời thứ ba có thể phả kháng, do đó thời hạn một năm qua ngắn. - Các cơ quan quốc gia liên hệ có tên đợc nêu trong đơn xin đăng ký quốc tế, đ- ợc quyền thu phí cho việc đăng ký quốc tế - Một sự đăng ký quốc tế bị huỷ bỏ có thể đợc đỏi thành đăng ký quốc nọi tại mỗi quốc gia chỉ định . Lý do là áp dụng cơ chêd của thoả ớc Madrid có thể dẫn đến sự bất công: sự đăng ký quốc tế bị huỷ bỏ nếu sự đăng ký cơ sở thôi, chứ không đợc dự liệu bởi pháp luật của các quốc gia đợ chỉ định khác III. Quyền bảo hộ sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu hàng hoá 1. Cơ sở bảo hộ quyền sở hữu đối với nh n hiệu hàng hoáã 1.1.Đơn yêu cầu bảo hộ Theo điều 14.2 Nghị định 63/CP ngày 24-10-1996 quy định những ngòi có quyền nộp đơn yeu cầu cấp văn bằng bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá là: - Cá nhân hay pháp nhân , các chủ thể khác tiến hành các hoạt động sản xuất hay dịch vụ hợp pháp có quyền nộp đơn yêu cầu cấp văn bằng bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá dùng cho sản phẩm do mình sản xuất hoặc dịch vụ do mình cung cấp. - Cá nhân , pháp nhân, các chủ thể khác tiến hành hoạt dộng thơng mại hợp pháp có quyền nộp đơn yêu cầu cấp văn bằng bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá cho sản phẩm của mình đa ra thị trờng nhng do ngời khác sản xuất ( nhãn hiệu thơng mại) với điều kiện ng- ời sản xuất không sử dụng nhãn hiệu hàng hoá đó cho sản phẩm tơng ứng không phản đối việc nộp đơn nói trên - Đối với nhãn hiệu tập thể, quyền nộp đơn thuộc về cá nhân, pháp nhân đại diện cho tập thể đó . Vũ Thị Thu Huyền Lớp luật kinh doanh K43 10 [...]... sở hữu công nghiệp nói chung là 52384 trong đó số đơn đăng ký yêu cầu bảo hộ quyền sỏ hữu nhãn hiệu hàng hoá là 35919 đơn, số văn bằng bảo hộ quyền sỏ hữu nhãn hiệu hàng hoá đã cấp là 24343 trong tổng số văn bằng bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nói chung đã cấp là 31485 Nh vậy , số đơn đăng ký bảo hộ sỏ hữu nhãn hiệu hàng hoá chiếm 68,56% trong tổng số đơn đăng ký yêu cầu bảo hộ , số văn bằng bảo. .. thời gian hiệu lực 10 năm của giấy chứng nhận, sau đó muốn xin gia hạn thì phải đóng lệ phí cho thời gian hiệu lực mới 2.Quyền sở hữu nh ãn hiệu hàng hoá 2.1 Sử dụng quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hoá Sau khi đợc cấp giấy chng nhận đăng ký nhãn hiệu, ngời nộp đơn đợc tạo lập quyền sở hữu đối với nhãn hiệu hàng hoá, trở thành chủ sở hữu nhãn hiệu hàng hoá độc quyền sử dụng, khai thác nhãn hiệu của mình... dụng nhãn hiệu chính là hành vi xâm phạm quyền sở hữu nhãn hiệu Tuy vậy, thông thờng chủ sở hữu cho bên nhận li xăng một thời hạn hợp lý sau hợp đồng để thanh toán hàng tồn kho hiệu 3.2 Các chế tài đối với hành vi xâm phạm quyền sở hữu nhãn Vũ Thị Thu Huyền luật kinh doanh K43 15 Lớp Chế độ bảo hộ quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hoá trong bối cảnh toàn cầu hoá Điều 796 Bộ luật dân sự qui định chủ sở hữu nhãn. .. định về việc không khai thác Việc chấm dứt hiệu lực của nhãn hiệu không khai thác nhằm mục đích giảm bớt số nhãn hiệu đăng ký mà không sử dụng, gây khó khăn cho việc lựa chọn một nhãn hiệu mới Chủ sở hữu nhãn hiệu hàng hoá không sử dụng nhãn hiệu trong vòng 5 năm liên tục mà không có lý do chính đáng thì giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu bị đình chỉ hiệu lực 3 Bảo hộ quyền sở hữu nh ãn hiệu hàng hoá Về. .. trọng của bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá trong phạm vi một quốc gia trên bình diện quốc tế trong thời đại kinh tế ngày nay Bất kỳ nền kinh tế thị trờng nào mà không có hệ thống bảo hộ sở hữu nhãn hiệu cũng lâm vào tình trạng cạnh tranh hỗn loạn, thiếu lành mạnh không có năng lực công nghệ nội sinh Vì vậy, việc tăng cờng hoàn thiện hệ thống bảo hộ sở hữu công nghiệp nói chung, bảo hộ sở hữu nhãn hiệu nói... K43 18 Lớp Chế độ bảo hộ quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hoá trong bối cảnh toàn cầu hoá nghiệp phải trả giá đắt cho sự thiếu hiểu biết của mình Vì vậy doanh nghiệp cần nhận thức rằng việc xây dựng thơng hiệu mạnh là rất quan trọng việc bảo vệ thơng hiệu đó còn quan trọng hơn Mọi doanh nghiệp cần phải đầu t cho hoạt động sở hữu công nghiệp , việc đầu tiên là về nhãn hiệu hàng hoá của mình, phải có chiến... xử lý hành chính về vi phạm sở hữu trí tuệ, sở hữu công nghiệp nh cơ quan hải quan, quản lý thị trờng thậm chí cha biết đến sở hữu trí tuệ bao giờ, nay cũng cần có thời gian Vũ Thị Thu Huyền luật kinh doanh K43 17 Lớp Chế độ bảo hộ quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hoá trong bối cảnh toàn cầu hoá - Vấn đề sở hữu trí tuệ , sở hữu công nghệ liên quan đến tài sản nên vịêc vi phạm vẫn xu t hiện tồn tại lâu... Các Bộ, ngành, hiệp hội ngành hàng cấn tăng cờng công tác tuyên truyền, hỗ trợ các doanh nghiệp tring việc đăng ký bảo hộ, xây dựng phát triển nhãn hiệu, bảo vệ quyền lợi cho những doanh nghiệp đã đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá Mặt khác cần tổ chức các cuộc hội thảo, tập huấn nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực xây dựng bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá Vũ Thị Thu Huyền... ngừng về sản xu t lực lợng sản xu t mà ở đó kỹ thuật không ngừng đổi mới tiến bộ bằng những sáng kiến, sáng chế phát minh Trong thời đại ngày nay, các hoạt động sở hữu trí tuệ nó bao gồm cả sở hữu công nghiệp, quyền sở hữu công nghiệp nó lại bao gồm cả quyền sở hữu sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hoá Nh vậy nhãn hiệu hàng hoá là một đối tợng của sở hữu công nghiệp... không đợc tự mình dán nhãn hiệu lên cá sản phẩm do chính mình sản xu t ra hoặc trên các dịch vụ do chíng mình thực hiện Về hình thức hợp đồng li xăng nhãn hiệu phải đợc lập thành văn bản phải đợc đăng ký tại cục sở hữu công nghiệp Vũ Thị Thu Huyền luật kinh doanh K43 13 Lớp Chế độ bảo hộ quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hoá trong bối cảnh toàn cầu hoá Về hiệu lực hợp đồng, nếu đứng ở góc độ ngời lixăng thì . theo góc độ luật học. Vì vậy đề tài tôi chọn để nghiên cứu là: Ché độ bảo hộ về sở hữu nhãn hiệu hàng hoá trong xu thế hội nhập và toàn cầu hoá. Vũ Thị. K43 12 Chế độ bảo hộ quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hoá trong bối cảnh toàn cầu hoá Việc chuyển nhợng quyền sở hữu nhãn hiệu và li xăng nhãn hiệu đợc pháp

Ngày đăng: 19/02/2014, 08:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w