Bảo tồn ngôn ngữ dân tộc thiểu số vấn đề cấp bách đặt ra trong xu thế hội nhập và phát triển

2 95 0
Bảo tồn ngôn ngữ dân tộc thiểu số vấn đề cấp bách đặt ra trong xu thế hội nhập và phát triển

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngôn ngữ (tiếng nói và chữ viết) của các dân tộc là sự thể hiện trình độ phát triển văn hoá và tư duy của từng dân tộc. Ngôn ngữ đã tích tụ lưu giữ quá khứ lịch sử truyền thống, phản ảnh quan niệm về vũ trụ, cái nhìn về cuộc sống và tương lai mà từng dân tộc đã đúc kết và xây dựng nên... Khi một ngôn ngữ biến mất, thì những kiến thức này cũng sẽ mất theo và điều đó đồng nghĩa với việc một phần lịch sử và văn hóa của nhân loại bị xóa sổ và nền văn hoá chung của thế giới cũng bị “nghèo đi”.

BẢO TỒN NGƠN NGỮ DÂN TỘC THIỂU SỐ VẤN ĐỀ CẤP BÁCH ĐẶT  RA TRONG XU THẾ HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN 04:00 28­09­2011 “trang webVIỆN NGHIÊN CỨU XàHỘI ­ KINH TẾ & MƠI TRƯỜNG” Địa chỉ: Phòng 203, Tòa nhà D10, Giảng Võ, Ba Đình, Hà Nội (Room 203, D10 Building, Giang Vo, Ba Dinh, Ha   Noi.) Điện thoại: (84­4) 6273 7933 | Email: isee@isee.org.vn | Fax: (84­4) 6273 7936 ThS. Nguyễn Cao Thịnh Ngơn ngữ  (tiếng nói và chữ viết) của các dân tộc là sự  thể  hiện trình độ  phát triển văn  hố và tư  duy của từng dân tộc. Ngơn ngữ  đã tích tụ  lưu giữ  q khứ  lịch sử  truyền thống,  phản ảnh quan niệm về vũ trụ, cái nhìn về cuộc sống và tương lai mà từng dân tộc đã đúc kết  và xây dựng nên  Khi một ngơn ngữ biến mất, thì những kiến thức này cũng sẽ  mất theo và  điều đó đồng nghĩa với việc một phần lịch sử và văn hóa của nhân loại bị xóa sổ và nền văn   hố chung của thế giới cũng bị “nghèo đi” Mặc dù có ý nghĩa và tầm quan trọng như thế, nhưng hiện nay nhân loại chúng ta đang  phải đối mặt với sự mất dần một số ngơn ngữ  dân tộc. Theo Viện Nhân chủng học và Lịch   sử  quốc gia Mexico, trên thế  giới tồn tại khoảng 6.700 loại ngơn ngữ  khác nhau, các con số  thống kê và dự đốn dự báo đã chỉ ra rằng cứ 2 tuần thì thế giới này mất đi một ngơn ngữ và   đến khoảng cuối thế kỷ XXI có đến 50% ngơn ngữ trên trái đất sẽ có thể  biến mất. Vấn đề  đặt ra là số ngơn ngữ có thể mất đi đó lại chủ yếu là ngơn ngữ của các dân tộc thiểu số. Sự  mất đi này diễn ra với mức độ ngày càng nhanh hơn trong bối cảnh tồn cầu hố như hiện nay   và nếu chúng ta khơng có các giải pháp tích cực để bảo tồn và phát triển nó    Vấn đề  đặt ra là để  bảo tồn và phát triển ngơn ngữ  các dân tộc thiểu số  thì cần phải   xem xét, đánh giá nguyên nhân tại sao các ngôn ngữ này lại đang đứng trước nguy cơ mất đi   Nhiều cá nhân và tổ chức đã đưa ra một số nguyên nhân chủ yếu sau đây:    1. Các ngôn ngữ  của dân tộc thiểu số  đã, đang và sẽ  tiếp tục chịu một sức ép rất lớn  trước ngôn ngữ dân tộc đa số để tồn tại    Ngơn ngữ của dân tộc đa số có sự tác động mạnh đến nỗi nó trở thành ngơn ngữ chính   thức tại các vùng có nhiều dân tộc thiểu số, được sử dụng trên các phương tiện truyền thơng   (báo chí, Intemet, truyền hình ), tại các trường học (sách giáo khoa, tài liệu nghiên cứu) và  trong các văn bản hành chính của chính quyền  Trong khi đó ngơn ngữ  của dân tộc thiểu số  dù được cơng nhận sự tồn tại, nhưng lại chỉ được phổ biến trong các phạm vi có giới hạn và   khơng q phổ biến như: làng mạc, gia đình và các buổi lễ cổ truyền  Vấn đề này đã làm cho   ngơn ngữ  đa số  ngày càng “phình to” và “lan toả” vào mọi ngõ ngách của cuộc sống xã hội,   tạo ra sức ép làm cho ngơn ngữ  dân tộc thiểu số  ngày càng “thu hẹp” và trở  nên ít phổ  biến   hơn. Bên cạnh đó còn phải kể đến sự xâm nhập của ngơn ngữ dân tộc đa số vào ngơn ngữ dân  tộc thiểu số làm cho ngơn ngữ của dân tộc thiểu số, bị pha tạp bởi rất nhiều từ ngữ của dân   tộc đa số, kết quả của sự xâm nhập này đã làm cho ngơn ngữ các dân tộc thiểu số nghèo đi và  tất yếu sẽ dẫn tới nguy cơ suy thối    2. Ngay một bộ phận những người dân tộc thiểu số cũng từ  bỏ phong tục của mình và   hòa nhập với những người khơng cùng ngơn ngữ. Bởi thế  họ  càng ít có cơ  hội để  sử  dụng  tiếng mẹ đẻ. Kết quả là ngơn ngữ của họ  dần bị qn lãng và biến mất theo mức độ  và thời   gian hội nhập    3. Khi ngơn ngữ khơng còn được coi là niềm tự hào thì việc duy trì và gìn giữ ngơn ngữ  trong cộng đồng, thành phần dân tộc thiểu số gặp khơng ít khó khăn. Trong số 6.700 ngơn ngữ  đang được sử dụng khắp thế giới, chỉ có khoảng gần 4.000 tiếng nói được truyền lại cho các   hệ  tiếp nối, số  còn lại chỉ  được truyền lại rất ít, hoặc khơng được truyền lại do nhiều   ngun nhân khác nhau. Người ta thường chỉ thấy việc sử dụng ngơn ngữ mẹ đẻ trong những   người già ở cộng đồng, trong gia đình, trong khi đó với tuổi trẻ, ngơn ngữ dân tộc thiểu số lại   rất ít được sử dụng, thậm chí còn được coi là “nhà q”, khơng thích nghi với xã hội hiện đại   Chẳng có gì ngạc nhiên khi họ chủ yếu nói tiếng dân tộc đa số hoặc đua nhau học tiếng Anh,  Pháp  để giao tiếp với thế giới bên ngồi    4. Giải pháp bảo tồn và phát triển ngơn ngữ  của các dân tộc thiểu số  của nhiều quốc   gia hoặc tỏ ra khơng hiệu quả hoặc chưa đủ sức mạnh để ngăn cản những tác động bất lợi do  q trình hội nhập và phát triển làm ảnh hưởng đến ngơn ngữ dân tộc thiểu số      Hàng ngày qua các phương tiện thơng tin đại chúng và các hoạt động khác, chúng ta  thường hay nói nhiều và bày tỏ sự lo lắng, chú tâm về ơ nhiễm mơi trường, sinh thái tự nhiên,    nguy cơ  tuyệt chủng của các lồi sinh vật, từ  đó kêu gọi nhân loại bằng các hoạt động  thiết thực của mình chung tay góp sức để  bảo vệ  sự  đa dạng sinh học. Nhưng đối với việc   bảo vệ  sự  đa dạng ngơn ngữ, văn hóa của các dân tộc, nói cách khác là bảo vệ  mơi trường,   sinh thái văn hóa trước nguy cơ tiêu vong của một số lớn ngơn ngữ nhân loại thì có ít người đề  cập và quan tâm đến. Trong khi đó ngơn ngữ có nguy cơ bị tiêu vong lớn hơn nhiều so với sự  mất đi của các lồi sinh vật    Ngồi những ngun nhân được coi là cơ bản nêu trên với mỗi một quốc gia, một vùng,   một cộng đồng, một dân tộc thiểu số cụ thể còn có những ngun nhân khác nữa. Việc nhận   biết ra các ngun nhân đó là rất quan trọng nhưng vấn đề  quan trọng hơn đó là thái độ  ứng   xử và hành động của chúng ta để hạn chế các ngun nhân đó như thế  nào, việc xây dựng và   thực thi chính sách về  ngơn ngữ  ra sao để  có thể  ngăn chặn được nguy cơ  suy thối và biến  mất của ngơn ngữ  dân tộc thiểu số  từ  đó bảo tồn vào phát triển vốn văn hố của nhân loại   Đây là câu hỏi cấp bách đang đặt ra với các quốc gia và cả  đối với Việt Nam chúng ta, đặc   biệt là trong bối cảnh thế giới đang hưởng ứng cuộc vận động tồn cầu của UNESCO với nội   dung “Năm ngôn ngữ 2008” ... xử và hành động của chúng ta để hạn chế các ngun nhân đó như thế  nào, việc xây dựng và   thực thi chính sách về  ngơn ngữ ra sao để  có thể  ngăn chặn được nguy cơ  suy thối và biến  mất của ngơn ngữ dân tộc thiểu số  từ  đó bảo tồn vào phát triển vốn văn hố của nhân loại...  dần bị qn lãng và biến mất theo mức độ và thời   gian hội nhập    3. Khi ngơn ngữ khơng còn được coi là niềm tự hào thì việc duy trì và gìn giữ ngơn ngữ trong cộng đồng, thành phần dân tộc thiểu số gặp khơng ít khó khăn. Trong số 6.700 ngơn ngữ ...  4. Giải pháp bảo tồn và phát triển ngơn ngữ  của các dân tộc thiểu số  của nhiều quốc   gia hoặc tỏ ra khơng hiệu quả hoặc chưa đủ sức mạnh để ngăn cản những tác động bất lợi do  q trình hội nhập và phát triển làm ảnh hưởng đến ngơn ngữ dân tộc thiểu số

Ngày đăng: 14/01/2020, 17:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan