GT Access2

32 641 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
GT Access2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CƠ SỞ ĐÀO TẠO TIN HỌC NGÔ GIA TỰ Microsoft Access 2 Chương 3 MẪU NHẬP LIỆU – FORM 1. GIỚI THIỆU Form là một phương tiện dùng cho việc nhập dữ liệu vào bảng (Table), trên Form cho phép thiết kế các công cụ nhằm mục đích tạo các tiện ích cao khi nhập dữ liệu, ngoài ra Form còn có thể dùng cho in ấn, lập trình,… Nguồn dữ liệu cho Form là Table/Query. Mỗi Form nhập liệu cho một bảng (Table), tên Form có thể đặt trùng với tên bảng. 2. CÁC VÙNG TRÊN FORM. Trên một Form gồm có 5 vùng sau : ⇒ Detail: Là vùng chính chứa các điều khiển (Control) nhập dữ liệu (luôn luôn có). ⇒ Form Header, Form Footer: Là vùng tiêu đề đầu và cuối của Form (không bắt buộc phải có). ⇒ Page Header, Page Footer: Là vùng tiêu đề đầu cuối mỗi trang Form (không bắt buộc phải có). ⇒ Màn hình giao diện các vùng trên Form  CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN. ⇒ Control: Là các ô điều khiển trên Form, có nhiều loại Control khác nhau được phân thành 3 nhóm sau: - Unbound Control: Là ô điều khiển không phụ thuộc dữ liệu vào Field nào, có thể chứa nội dung tự do. - Bound Control: Là ô điều khiển “bò buộc” dữ liệu vào một Field, dùng nhập dữ liệu cho Field. - Calculated Control: Là ô điều khiển chứa một công thức tính toán, thể hiện dữ liệu tính toán được.  THUỘC TÍNH. Là các tính chất được quy đònh cho Form hoặc Control, ví dụ như : màu chữ, màu nền, Font chữ,… Các loại Control khác nhau sẽ có các thuộc tính khác nhau. Trang 1 CƠ SỞ ĐÀO TẠO TIN HỌC NGÔ GIA TỰ Microsoft Access 2  CÁC SỰ KIỆN (EVENTS). Là các tình huống xảy ra trên Form hoặc trên Control, ví dụ như : Click chuột, nhấn phím, thay đổi giá trò, Sự kiện cũng được xem là thuộc tính. Microsoft Access cho phép ta thiết kế các Macro hoặc lập trình trên các sự kiện để đáp ứng các tình huống xảy ra. 3. CÁC CÁCH THIẾT KẾ FORM. ⇒ Ta có thể tạo Form bằng nhiều cách sau: - Design View: Tạo Form “bằng tay”. - Form Wizards: Tạo Form theo sự hướng dẫn của Access. - AutoForm – Columnar: Tạo Form tự động dạng cột. - AutoForm – Taburlar: Tạo Form tự động dạng dòng. - AutoForm – DataSheet: Tạo Form tự động dạng Table. - Chart Wizards: Tạo đồ thò từ bảng theo sự hướng dẫn của Access. - Piot Table Wizards: Tạo Form dạng bảng Piot Table theo hướng dẫn của Access. Giáo trình này xin chỉ đề cập đến cách tạo Form “bằng tay” bởi Design View, các cách tạo Form khác dành cho các bạn học viên tự nghiên cứu. 4. CÁC THAO TÁC TRÊN FORM. ⇒ Tạo Form bằng tay. - Click nút New, xuất hiện khung New Form, chọn Design View, chọn tên một bảng cần tạo Form, OK. Xuất hiện khung thiết kế Form. - Kéo tên các trường từ Field List mang vào vùng Detail của Form, thiết kế Form xong, click nút Close, đặt tên cho Form, OK. ⇒ Bố trí các vùng : - Chọn menu View, chọn Page Header/ Footer hoặc Form Header/ Footer các vùng sẽ hiện ra. ⇒ Thay đổi kích thước của vùng : - Rà chuột tại cạnh phải hoặc cạnh đáy, kéo đến vò trí cần thay đổi. ⇒ Hiện Field List : - Chọn menu View, Field List. ⇒ Hiện cây thước : − Chọn menu View, Ruler. ⇒ Hiện hộp công cụ : - Chọn menu View, Toolbox. Trang 2 CƠ SỞ ĐÀO TẠO TIN HỌC NGÔ GIA TỰ Microsoft Access 2 ⇒ Tạo Control : - Control có thể được tạo bằng cách rê tên Field từ Field List hoặc click chọn công cụ Field List trên hộp Toolbox. ⇒ Chọn điều khiển: - Chọn một : Click tại Form hoặc Control cần chọn. - Chọn nhiều : Đè phím Shift trong khi chọn hoặc click tại một điểm kéo đến điểm khác để tạo khung bao các Control theo chiều dọc, chiều ngang. ⇒ Thay đổi kích thước Control: - Chọn Control cần thay đổi kích thước, kéo các nút xung quanh hoặc đè phím Shift và nhấn các phím mũi tên. ⇒ Di chuyển Control: - Chọn Control, rê Fill Handle hoặc đè phím Ctrl và nhấn các phím mũi tên. ⇒ Xóa Control: - Chọn Control cần xóa rồi nhấn phím Delete.  COPY, PASTE. Chọn Control cần Copy, nhấn Ctrl + C, dán bằng cách nhấn Ctrl + V. ⇒ Đặt thuộc tính : - Chọn Form hoặc Control cần đặt thuộc tính, chọn Menu View\Properties, xuất hiện bảng thuộc tính, ta thực hiện đi đến từng thuộc tính cần đặt, chọn và thay đổi giá trò ở cột bên phải, xong click nút Close để đóng bảng thuộc tính. ⇒ Chuyển trạng thái Form : Chọn Menu View, chọn 1 trong 3 mục sau: - Menu View\Design View: Chuyển sang chế độ thiết kế Form. - Menu View\Form View: Chuyển sang chế độ xem Form. - Menu View\Database View: Chuyển sang chế độ “Bảng Form”. Trang 3 CƠ SỞ ĐÀO TẠO TIN HỌC NGÔ GIA TỰ Microsoft Access 2 5. CÁC CÔNG CỤ TRÊN TOOLBOX. Hộp Toolbox có 20 công cụ chuẩn, mỗi công cụ có ý nghóa và mục đích sử dụng riêng, công cụ là phần không thể thiếu được khi thiết kế Form. Select Object Control Wizards Label Text Box Option Group Toggle button Option button Chex box Combo box List box Command button Image Unbound Object Frame Bound Object Frame Page break Tab control Subfrom/Subreport Line Rectangle More control  Chức năng của từng công cụ được giải tích cụ thể chi tiết như sau: ⇒ Select Object (chọn đối tượng) - Dùng để chọn các Control hoặc dùng để bỏ chọn các công cụ khác. ⇒ Label: Dùng tạo một ô nhãn trong Form bên trong có chứa một nội dung bất kỳ nhập từ bàn phím. Cách thực hiện : - Click chọn công cụ Label, tạo một Control trên Form, ta nhập một nội dung từ bàn phím. ⇒ Text Box : - Dùng để tạo một Calculated Control, bên trong có chứa một biểu thức tính toán. Trang 4 CƠ SỞ ĐÀO TẠO TIN HỌC NGÔ GIA TỰ Microsoft Access 2 Cách thực hiện : - Click chọn công cụ Text Box, tạo một Control trên Form, ta được đôi Control. - Nhập nội dung chú thích cho Control trái (hoặc có thể xóa đi), nhập một biểu thức tính toán cho Control phải (biểu thức bắt đầu bởi dấu “=”). BÀI TẬP Bài 1: Form Wizard: (Dùng Table KHACHHANG làm dữ liệu để tạo Form) sau khi thực hiện form xong các bạn sẽ thấy Form ở dạng Form View, để chỉnh sửa Form các bạn chọn [View] -> Design View. Cách thực hiện: Từ khung Database chọn tab Form, chọn New, xuất hiện cửa sổ New Form Chọn Form Wizard và chọn nguồn dữ liệu cho Form là Table KHACHHANG, chọn Ok. Xuất hiện cửa sổ Form Wizard lần thứ nhất Trang 5 CƠ SỞ ĐÀO TẠO TIN HỌC NGÔ GIA TỰ Microsoft Access 2 Chọn các Field cần tạo Form Click chọn nút (chọn nếu chọn từng field hoặc nút để tất cả các Fields. Muốn lấy dữ liệu từ nhiều bảng thì sau khi chọn các field vào khung Selected fields, ta chọn vào khung tables/query chọn bảng hay query khác), chọn Next. Xuất hiện cửa sổ Form Wizard lần thứ 2 Form dạng cột Form dạng hàng ngang Form dạng bảng Chọn một dạng hiện thò của Form, chọn Next. Xuất hiện cửa số form Wizard lần thứ ba Chọn một dạng trình bày nền cho form, chọn next. Xuất hiện cửa sổ thiết kế form lần thứ tư Đặt tên cho form và nhãn của form (caption) Chọn chế độ mở form khi chọn Finish Chọn chế độ thiết kế form khi chọn Finish Đặt tên cho Form và chọn một chế độ thể hiện, chọn Finish (Kết thúc). Lưu ý: Trong tất cả các bước trên nếu cần thiết kế lại các bạn click chọn nút Back để quay ngược lại bước trước đó. Trang 6 CƠ SỞ ĐÀO TẠO TIN HỌC NGÔ GIA TỰ Microsoft Access 2 Sau khi tạo xong các bạn chọn Menu View, chọn Design View để chỉnh sửa lại Form theo yêu cầu Sau khi chỉnh sửa xong, chọn Menu View, Form sẽ có dạng như sau: ⇒ Label: Chỉ thể hiện phần tên 1. Control: Thể hiện nội dung dữ liệu gọi là Control Soure 2. Lưu lại với tên KHACHHANG 3. Tương tự các bạn cũng dùng Table KhachHang để tạo các dạng Form sau: - Autoform Columnar ( Lưu lại với tên KHACHHANGAUTO COLUMN) - Autoform Tabular ( lưu lại với tên KHACHHANG AUTO TABULAR) - Autoform Datasheet ( lưu lại với tên KHACHHANG AUTO DATASHEET) - Tạo bằng Design view (Lưu lại với tên KHACHHANG DESIGN) Trang 7 Các Label Các Control CƠ SỞ ĐÀO TẠO TIN HỌC NGÔ GIA TỰ Microsoft Access 2 Bài 2: Dùng form Wizarl (Lấy dữ liệu từ bảng SANPHAM) tạo form như sau: Lưu lại với tên DANHSACHSANPHAM Bài 3: Dùng dữ liệu Table HoaDon để tạo Form như sau: (Auto Form Tabular) ⇒ Phần tiêu đề và HÓA ĐƠN THANH TOÁN dùng Label để tạo (Form Header) ⇒ Tạo một Label và gõ vào TRIGIA . ⇒ Text box trò giá: = [SOLUONG]*[DONGIA] ⇒ Tổng Trò Giá : Dùng Text Box để tạo và gõ vào: Text Box := Sum ([SOLUONG]*[DONGIA]) . ⇒ Đặt tên cho Text Box này là:TONGTT ( Bằng cách Chọn Properties, chọn All, chọn Name: gõ vào TONGTT) 4. Lưu lại với tên HOADON Trang 8 CƠ SỞ ĐÀO TẠO TIN HỌC NGÔ GIA TỰ Microsoft Access 2 Bài 4 : Dùng dữ liệu Table HSNV để tạo Form như sau : (Auto Form Columnar) 5. Sau khi thực hiện form xong các bạn chỉnh lại theo mẫu trên: Hướng dẫn: - Tiêu đề HỒ SƠ NHÂN VIÊN sử dụng Label - Hình ảnh khi thu nhỏ các bạn sẽ không thấy hết vì vậy bạn chọn đối tượng vào Properties  Fomat  SizeMode  Stretch - Lưu lại với tên HSNV - Sau đó nhập thêm vào các Record như sau: MÃ NV HỌ LÓT TÊN CHUALAPGD TD VH PHÁI NŨ LCB NGAY SINH NGAYVL SOCON HÌNH TH06 NGUYỄN KHOA CHƯA ĐH  310 1/ 12/65 2/2/80 2 TH07 ĐÀO VŨ CÓ ĐH  256 2/ 2/62 1/ 1/82 2 TH08 NGUYỄN CƯƠNG CÓ TH  256 12/12/55 1/ 3/71 1 6. CÁC CÔNG CỤ TRÊN TOOLBOX (tiếp theo) ⇒ Control Wizards: Dùng bật/ tắt chế độ hướng dẫn sử dụng các công cụ bằng Wizards bởi Microsoft Access. ⇒ List Box: Dùng tạo một hộp chứa danh sách các giá trò chọn, cho phép chọn 1 giá trò có trong danh sách này thay cho việc nhập dữ liệu. List Box lấy dữ liệu nguồn từ một Field của bảng đơn hoặc bảng liên kết hoặc dữ liệu nguồn từ một “danh sách các giá trò” do ta tự quy đònh. Cách thực hiện: Click chọn công cụ List Box, rê tên trường cần sử dụng với nó mang vào vùng Detail, ta được đôi Control. Thực hiện đặt thuộc tính cho Control phải của List Box như sau: - Name: Là tên của Field. - Control Source: Là tên Field nguồn. - Row Source Type: Chọn 1 trong 2: - Value List: Dữ liệu nguồn lấy từ “danh sách các giá trò”. - Table/ Query: Dữ liệu nguồn lấy từ một Field của Table hoặc Query khác. - Row Source: Tùy thuộc Row Source Type đã chọn. Trang 9 CƠ SỞ ĐÀO TẠO TIN HỌC NGÔ GIA TỰ Microsoft Access 2 - Nếu Row Source Type là Value List thì ta phải nhập một danh sách các giá trò, mỗi trò cách nhau bởi dấu “chấm phẩy”. - Nếu Row Source Type là Table/ Query thì ta phải chọn tên bảng, tên truy vấn (Query) hay nhập các lệnh SQL (để tạo truy vấn) làm dữ liệu nguồn. - Column Heads: Yes/ No: có hoặc không có tên Field. - Column Count: Nhập một số nguyên là số Field nhìn thấy được. - Column Widhts: Nhập kích thước cho các Field, mỗi kích thước cách nhau bởi dấu “chấm phẩy”. - List Widhts: Nhập tổng các kích thước ở Column Widhts. - Khi nhập dữ liệu cho Field, ta chỉ chọn một giá trò có trong danh sách List Box. ⇒ Combo Box: Dùng tạo một hộp Combo, mỗi khi click chọn sẽ hiện DropDown, bên trong có chứa danh sách các giá trò chọn, cho phép chọn một giá trò có trong danh sách thay cho việc nhập dữ liệu hoặc nhập một giá trò mới không có trong danh sách. Combo Box lấy dữ liệu nguồn từ một Field của bảng liên kết hoặc từ “danh sách các giá trò” do ta tự quy đònh. Combo Box gần tương tự như List Box, nhưng Combo Box tiện ích hơn ở nhiều mặt. Cách thực hiện: Click chọn công cụ Combo Box, rê tên Field cần sử dụng với nó mang vào vùng Detail, ta cũng được đôi Control. ⇒ Thực hiện đặt thuộc tính cho Control phải của Combo Box như sau: - Name: Là tên của Field. - Control Source: Là tên Field nguồn. - Row Source Type: Chọn 1 trong 2 - Value List: Dữ liệu nguồn lấy từ “danh sách các giá trò”. - Table/ Query: Dữ liệu nguồn lấy từ một Field của Table hoặc của Query khác. ⇒ Row Source: Tùy thuộc Row Source Type đã chọn. - Nếu Row Source Type là Value List thì ta phải nhập một danh sách các trò, mỗi trò cách nhau bởi dấu “chấm phẩy”. - Nếu Row Source Type là Table/ Query thì ta phải chọn tên bảng, truy vấn (Query) hoặc nhập các lệnh SQL (để tạo truy vấn) làm dữ liệu nguồn. - Column Heads: Yes/ No: có hoặc không có tên Field. - Column Count: Nhập một số nguyên là số Field nhìn thấy được. - Column Widths: Nhập kích thước cho các Field, mỗi kích thước cách nhau bởi dấu “chấm phẩy”. - List Widhts: Nhập tổng các kích thước ở Column Widhts. - Limit to List: Yes/ No: có hoặc không có giới hạn giá trò nhập vào Combo Box. - Khi nhập dữ liệu cho Field ta chọn một giá trò có trong danh sách hoặc nhập một giá trò ngoài danh sách vào Combo Box. Trang 10 [...]... trên (Form Danh Sách Hóa Đơn và chọn làm Sub Form) Lưu ý trên sub form có một control tên TONGTRIGIA để tính tống giá trò của các hóa đơn Control này được thu cực nhỏ đưa lên sát vùng form footer, và cần cho ẩn Control (Chọn Control vào Properties  Format  Visible: NO) ⇒ Bước 2: Sao chép form DANHSACHSANPHAM BANGTHEODOISANPHAM Trang 16 thành form mới tên là: CƠ SỞ ĐÀO TẠO TIN HỌC NGÔ GIA TỰ Microsoft... đem Control Tổng Trò Giá của Form Danh sách hóa đơn ra ngoài và đặt vào tiêu đề là xong - Bạn tạo một Label : Tổng Trò Giá - Tạo một Text Box : = TENSP - Tạo một Text Box : = [DANHSACHHOADON].[Form]![TONGTT] - Truy cập đến Control trên sub theo cú pháp: [Tên Sub].[Lọai Sub]![Tên Control] Bài 8 : (Thực hiện 2 Sub Form và 1 Main Form) Texbox : đặt tên là LK =[HOADON].[Form]![MASP] MAIN FORM SUBFORM ⇒ Giữa . ([SOLUONG]*[DONGIA]) . ⇒ Đặt tên cho Text Box này là:TONGTT ( Bằng cách Chọn Properties, chọn All, chọn Name: gõ vào TONGTT) 4. Lưu lại với tên HOADON Trang 8 CƠ SỞ. bạn sẽ thấy Form ở dạng Form View, để chỉnh sửa Form các bạn chọn [View] - > Design View. Cách thực hiện: Từ khung Database chọn tab Form, chọn New,

Ngày đăng: 26/06/2013, 01:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan