1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Chuyển dịch cơ cấu công nghiệp tỉnh Đồng Nai

116 447 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Header Page of 16 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM Nguyễn Thúy Hồng CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÔNG NGHIỆP TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ Chuyên ngành: Địa lí học Mã số: 60 31 05 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM THỊ XUÂN THỌ Thành phố Hồ Chí Minh - 2014 Footer Page of 16 Header Page of 16 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, tác giả luận văn xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Phạm Thị Xuân Thọ - người tận tình hướng dẫn tác giả trình tìm hiểu, nghiên cứu thực luận văn Tác giả xin cám ơn Ban Giám hiệu, phòng Sau Đại học giảng viên khoa Địa lí trường Đại học Sư phạm Tp.HCM hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình học tập thực đề tài Tác giả trân trọng cám ơn quan, ban ngành tỉnh Đồng Nai Cục Thống kê, Sở Công thương, Ủy ban nhân dân tỉnh, giúp đỡ tác giả trình thu thập số liệu thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tác giả xin cám ơn Ban giám hiệu thầy, cô trường THPT chuyên Lương Thế Vinh, Tp.Biên Hòa, Đồng Nai quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành đề tài luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt thời gian học tập thực luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Thúy Hồng Footer Page of 16 Header Page of 16 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực Tác giả luận văn Nguyễn Thúy Hồng Footer Page of 16 Header Page of 16 MỤC LỤC Lời cám ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục đồ, biểu đồ MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu đề tài Giới hạn đề tài Các quan điểm phương pháp nghiên cứu 6.1 Các quan điểm nghiên cứu 6.2 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc đề tài Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÔNG NGHIỆP 1.1 Khái niệm 1.2 Phân loại cấu công nghiệp 11 1.3 Một số tiêu chí phản ánh chuyển dịch cấu công nghiệp 13 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu công nghiệp 14 1.5 Vai trò việc chuyển dịch cấu công nghiệp 19 1.6 Thực trạng chuyển dịch cấu công nghiệp nước ta vùng Đông Nam Bộ 19 1.6.1 Thực trạng chuyển dịch cấu công nghiệp nước ta 19 Footer Page of 16 Header Page of 16 1.6.1 Thực trạng chuyển dịch cấu công nghiệp Đông Nam Bộ 23 Tiểu kết chương 26 Chương THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÔNG NGHIỆP TỈNH ĐỒNG NAI 28 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu công nghiệp tỉnh Đồng Nai 28 2.2 Thực trạng chuyển dịch cấu công nghiệp tỉnh Đồng Nai 37 2.2.1 Khái quát tình hình phát triển công nghiệp tỉnh Đồng Nai 37 2.2.2 Chuyển dịch cấu công nghiệp tỉnh Đồng Nai 42 2.3 Đánh giá trình chuyển dịch cấu công nghiệp tỉnh Đồng Nai 75 2.3.1 Thành tựu 75 2.3.2 Hạn chế 77 Tiểu kết chương 79 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẦY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÔNG NGHIỆP TỈNH ĐỒNG NAI ĐẾN NĂM 2020 81 3.1 Định hướng phát triển công nghiệp tỉnh Đồng Nai 81 3.1.1 Cơ sở xây dựng định hướng 81 3.1.2 Định hướng chuyển dịch cấu công nghiệp tỉnh Đồng Nai đến năm 2020 82 3.2 Giải pháp chủ yếu thúc đẩy chuyển dịch cấu công nghiệp tỉnh Đồng Nai 93 Tiểu kết chương 100 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 Footer Page of 16 Header Page of 16 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CN : công nghiệp GDP : Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm quốc nội) GS : Giáo sư NXB : nhà xuất PGS : phó giáo sư SX : sản xuất Tp.Biên Hòa : thành phố Biên Hòa Tp.HCM : thành phố Hồ Chí Minh TP KT : thành phần kinh tế TS : tiến sĩ UBND : Ủy ban nhân dân WTO : World Trade Organization (Tổ chức thương mại Thế giới) Footer Page of 16 Header Page of 16 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Cơ cấu giá trị SX CN nước ta theo giá thực tế phân theo ba nhóm ngành giai đoạn 1996 – 2012 (đơn vị %) 19 Bảng 1.2 Cơ cấu giá trị SX CN theo giá thực tế phân theo vùng lãnh thổ nước ta giai đoạn 1996 – 2012 23 Bảng 1.3 Cơ cấu giá trị SX CN vùng Đông Nam Bộ theo lãnh thổ 24 Bảng 2.1 Tốc độ tăng trưởng giá trị SX CN tỉnh Đồng Nai từ 1996 – 2012 theo giá cố định 1994 39 Bảng 2.2 Vốn đầu tư cấu vốn đầu tư vào ngành CN tỉnh Đồng Nai năm 1996 đến 2012 (theo giá hành) 40 Bảng 2.3 Số lượng cấu sở SX CN theo ngành theo TP KT tỉnh Đồng Nai năm 1996 2012 41 Bảng 2.4 Giá trị SX cấu giá trị SX nhóm ngành CN tỉnh Đồng Nai từ năm 1996 đến 2012 (theo giá hành) 43 Bảng 2.5 Số lượng lao động cấu lao động ngành CN tỉnh Đồng Nai, năm 1996 2012 45 Bảng 2.6 Năng suất lao động ngành CN tỉnh Đồng Nai năm 1996 năm 2012 45 10 Bảng 2.7 Giá trị SX cấu giá trị SX ngành CN chế biến tỉnh Đồng Nai năm 1996 2012 (theo giá hành) 47 11 Bảng 2.8 Số lượng lao động cấu lao động ngành CN chế biến tỉnh Đồng Nai năm 1996 2012 50 12 Bảng 2.9 Năng suất lao động nhóm ngành CN chế biến tỉnh Đồng Nai năm 1996 2012 51 13 Bảng 2.10 Giá trị SX cấu giá trị SX ngành CN SX phân phối điện, khí, nước tỉnh Đồng Nai năm 1996 2012 (theo giá hành) 54 Footer Page of 16 Header Page of 16 14 Bảng 2.11 Năng suất lao động nhóm ngành CN SX phân phối điện, khí, nước tỉnh Đồng Nai năm 1996 2012 55 15 Bảng 2.12 Giá trị SX cấu giá trị SX phân theo TP KT CN tỉnh Đồng Nai năm 1996 2012 (theo giá hành) 57 16 Bảng 2.13 Năng suất lao động CN phân theo TP KT tỉnh Đồng Nai năm 1996 2012 60 17 Bảng 2.14 Giá trị SX cấu giá trị SX CN tỉnh Đồng Nai phân theo địa phương năm 2000 2012 (theo giá hành) 63 18 Bảng 2.15 Các khu CN địa phương tỉnh Đồng Nai tính đến đầu năm 2012 67 19 Bảng 2.16 Xếp loại khu CN hoạt động có doanh thu tỉnh Đồng Nai năm 2010 70 20 Bảng 2.17 Hệ số lực công nghệ số ngành CN tỉnh Đồng Nai 75 21 Bảng 3.1 Dự báo cấu giá trị SX CN tỉnh Đồng Nai năm 2015 2020 82 22 Bảng 3.2 Dự báo cấu tốc độ tăng trưởng giá trị SX CN tỉnh Đồng Nai phân theo địa phương năm 2015 2020 87 Footer Page of 16 Header Page of 16 DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ, BIỂU ĐỒ BẢN ĐỒ 1.Bản đồ 2.1 Bản đồ hành tỉnh Đồng Nai 29 Bản đồ 2.2 Bản đồ giá trị sản xuất tỉ trọng giá trị sản xuất CN tỉnh Đồng Nai phân theo địa phương, năm 2000 năm 2012 69 Bản đồ 3.1 Bản đồ dự báo tỉ trọng giá trị SX CN địa phương so với giá trị SX CN tỉnh Đồng Nai năm 2015 2020 ngành CN chủ lực địa phương đến năm 2020 88 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Cơ cấu giá trị SX CN phân theo nhóm ngành nước ta năm 1996 2012 20 Biểu đồ 1.2 Cơ cấu giá trị SX phân theo TP KT nước ta giai đoạn 1996 - 2012 22 Biểu đồ 1.3 Cơ cấu CN Đông Nam Bộ phân theo địa phương năm 1996 năm 2012 25 Biểu đồ 2.1 Tỉ trọng CN cấu GDP tỉnh Đồng Nai giai đoạn 1996 - 2012 (theo giá hành) 38 Biểu đồ 2.2 Giá trị SX CN tỉnh Đồng Nai từ năm 1996 đến 2012 (theo giá hành) 38 Biểu đồ 2.3 Cơ cấu giá trị SX CN theo ngành tỉnh Đồng Nai năm 1996 2012 44 Biểu đồ 2.4 Cơ cấu giá trị SX CN CN chế biến tỉnh Đồng Nai năm 1996 2012 (theo giá hành) 49 Footer Page of 16 Header Page 10 of 16 Biểu đồ 2.5 Cơ cấu lao động ngành CN SX phân phối điện, khí, nước tỉnh Đồng Nai năm 1996 2012 55 Biểu đồ 2.6 Cơ cấu giá trị SX phân theo TP KT CN tỉnh Đồng Nai giai đoạn 1996 - 2012 58 10 Biểu đồ 2.7 Cơ cấu lao động phân theo TP KT CN tỉnh Đồng Nai năm 1996 2012 59 11 Biểu đồ 2.8 Cơ cấu số ngành CN huyện Vĩnh Cửu năm 2000 2012 63 12 Biểu đồ 2.9 Cơ cấu số ngành CN Tp.Biên Hòa năm 2000 2012 66 13 Biểu đồ 2.10 Cơ cấu số ngành CN huyện Nhơn Trạch năm 2000 2012 67 14 Biểu đồ 2.11 Cơ cấu số ngành CN huyện Long Thành năm 2000 2012 71 15 Biểu đồ 3.1 Dự báo cấu ngành CN tỉnh Đồng Nai năm 2015 năm 2020 83 16 Biểu đồ 3.2 Dự báo cấu CN tỉnh Đồng Nai theo TP KT đến năm 2020 92 Footer Page 10 of 16 Header Page 102 of 16 92 Nguồn: Xử lí từ Quy hoạch phát triển CN huyện Biểu đồ 3.2 Dự báo cấu CN tỉnh Đồng Nai theo TP KT đến năm 2020 Tỉnh không nên phụ thuộc nhiều vào CN có vốn đầu tư nước để tránh tình trạng bị biến động mạnh CN nước có thay đổi TP KT Nhà nước cần phát huy vai trò để góp phần vào phát triển CN tỉnh Vậy, xu hướng chuyển dịch tăng tỉ trọng công nghiệp TP KT Nhà nước, giảm tỉ trọng TP KT có vốn đầu tư nước hợp lí 3.1.2.4 Định hướng chuyển dịch cấu theo lao động Dự báo qui mô lao động đến năm 2020 825.880 người Chiếm khoảng 43,5% cấu lao động toàn tỉnh Trong đó: - Ngành CN khai thác chiếm 0,4%trong cấu lao động CN tỉnh - Ngành CN chế biến chiếm 99,2%trong cấu lao động CN tỉnh - Ngành CN khai thác, SX phân phối điện, khí, nước chiếm 0,4 % cấu lao động CN tỉnh Tiếp tục phát huy máy móc, thiết bị, công nghệ, sở vật chất có, thúc đầu phát triển nhành ngành CN kỹ thuật cao, đại, thúc đẩy suất lao động ngành CN tăng cao Năng suất trung bình tăng 11,3%/năm Footer Page 102 of 16 Header Page 103 of 16 93 3.2 Giải pháp chủ yếu thúc đẩy chuyển dịch cấu công nghiệp tỉnh Đồng Nai 3.2.1 Đầu tư thu hút đầu tư - Xúc tiến đầu tư + Xây dựng thông tin, tổ chức quảng bá: Thực tài liệu giới thiệu môi trường đầu tư tỉnh Đồng Nai tiếng Anh, Pháp, Hoa, Hàn Quốc, Nhật đĩa CD, sách hướng dẫn nhà đầu tư… Cập nhật thông tin hàng quý, năm gửi cho quan đại diện nước ta nước ngoài, Hiệp hội Doanh nghiệp nước Tổ chức gặp gỡ doanh nghiệp, sở SX địa bàn tỉnh theo định kỳ hàng năm, để hỗ trợ thông tin thủ tục cho dự án chuẩn bị đầu tư hỗ trợ sau phép dự án gặp khó khăn, vướng mắc + Tổ chức đoàn xúc tiến đầu tư nước ngoài: Hàng năm, xây dựng kế hoạch xúc tiến đầu tư nước trình UBND tỉnh phê duyệt, để làm sở triển khai thực + Tổ chức hội thảo, hội nghị đầu tư: Hàng năm, tổ chức 01 buổi Hội thảo đầu tư với Hiệp hội Doanh nghiệp, Phòng Thương mại CN nước ngoài, Ủy ban người Việt Nam nước ngoài, quan ngoại giao… Để phổ biến nội dung trao đổi việc thực pháp luật đầu tư cam kết Việt Nam với WTO + Thu hút đầu tư dự án SX sản phẩm theo danh mục ngành CN mũi nhọn, ngành CN ưu tiên phát triển địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2011 - 2015 - Triển khai thực rà soát, điều chỉnh, lựa chọn ngành nghề thu hút đầu tư khu, cụm CN + Tổ chức rà soát toàn ngành nghề thu hút đầu tư khu, cụm CN khu, cụm CN chưa lấp đầy phê duyệt ngành nghề, để Footer Page 103 of 16 Header Page 104 of 16 94 thống điều chỉnh danh mục ngành nghề, dự án thu hút đầu tư vào khu, cụm CN theo hướng ưu tiên thu hút dự án đầu tư SX sản phẩm thuộc nhóm ngành CN mũi nhọn, ngành CN ưu tiên phát triển trình UBND tỉnh, làm sở cho quan cấp giấy phép đầu tư triển khai thực hiện, đảm bảo tuân thủ quy định pháp luật ngành nghề thu hút đầu tư + Đẩy nhanh tiến độ triển khai hình thành Khu công nghệ cao Sinh học huyện Cẩm Mỹ Khu công nghệ cao huyện Long Thành -Khuyến khích đầu tư hạng mục công trình bảo vệ môi trường Các doanh nghiệp, sở CNSX sản phẩm thuộc ngành CN mũi nhọn, ngành CN ưu tiên phát triển ưu tiên hỗ trợ vay vốn với lãi suất ưu đãi từ Quỹ Bảo vệ Môi trường tỉnh Đồng Nai để đầu tư như: Đầu tư công nghệ xử lý nước thải, chất thải nguy hại đầu tư mở rộng SX sản phẩm sử dụng công nghệ thân thiện với môi trường theo tiêu chí sau: + Tính cấp thiết dự án (khống chế giảm thiểu nơi bị ô nhiễm, suy thoái môi trường nghiêm trọng); + Hiệu dự án (về môi trường: Giải dứt điểm tình trạng ô nhiễm; kinh tế: Tiết kiệm kinh phí đạt hiệu suất cao xử lý ô nhiễm; xã hội: Có tính mô hình nhân rộng); + Tính phù hợp dự án thuộc 05 lĩnh vực ưu tiên (xử lý chất thải; phòng ngừa khắc phục cố môi trường; bảo tồn đa dạng sinh học; nghiên cứu triển khai công nghệ thân thiện môi trường; giáo dục, truyền thông môi trường nâng cao nhận thức cho cộng đồng); + Tính chất công nghệ dự án có đầu tư trang thiết bị xử lý ô nhiễm môi trường; - Thời hạn khả hoàn vốn vay dự án đề nghị vay vốn với lãi suất ưu đãi Footer Page 104 of 16 Header Page 105 of 16 95 3.2.2 Phát triển thị trường - Khuyến khích doanh nghiệp, sở SXCN thực thiết kế, xây dựng website nhằm quảng bá thương hiệu, phát triển thị trường - Hỗ trợ cung cấp thông tin, phát triển thị trường: +Xây dựng sở liệu lực xuất doanh nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Nai dự báo nhu cầu số thị trường xuất trọng điểm sản phẩm thuộc danh mục sản phẩm ngành công nghiệp mũi nhọn ngành công nghiệp chủ lực nhu cầu nhập địa bàn tỉnh +Cung cấp thông tin thị trường công khai chương trình xúc tiến thương mại hàng năm Trung ương địa phương cho doanh nghiệp, sở SX địa bàn tỉnh tham gia thông qua Website Sở Công Thương, Trung tâm Xúc tiến Thương mại, tin hàng tuần đặc san ngành công thương - Thực giao thương, tạo điều kiện kết nối doanh nghiệp sản xuất công nghiệp phụ trợ với doanh nghiệp sản xuất sản phẩm hoàn chỉnh thuộc danh mục ngành công nghiệp mũi nhọn, ngành công nghiệp ưu tiên Cụ thể: + Giới thiệu nhu cầu hợp tác doanh nghiệp, sở SXCN Website Sở Công Thương, Trung tâm Khuyến công, Trung tâm Xúc tiến thương mại +Tổ chức hội nghị, hội thảo doanh nghiệp, sở SXCN địa bàn tỉnh theo chuyên đề, tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước, doanh nghiệp nhỏ vừa tham gia vào chuỗi liên kết ngành theo chiều dọc doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nước địa bàn tỉnh +Đẩy mạnh phát triển thương mại điện tử theo Quyết định số 356/QĐUBND ngày 12/02/2011 UBND tỉnh phê duyệt Chương trình phát Footer Page 105 of 16 Header Page 106 of 16 96 triển thương mại điện tử tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2011 - 2015, gồm: Tuyên truyền, phổ biến pháp luật thương mại điện tử, tập huấn, hỗ trợ doanh nghiệp, sở SXCN ứng dụng thương mại điện tử, -Tạo điều kiện cho doanh nghiệp, sở SXCNSX sản phẩm thuộc danh mục sản phẩm nhóm ngành CN mũi nhọn ngành CN ưu tiên phát triển trưng bày, giới thiệu sản phẩm hội chợ, triển lãm Quốc gia địa phương 3.2.3 Nâng cao lực công nghệ, tiết kiệm lượng - Khuyến khích doanh nghiệp, sở SX nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, cải tiến, đổi công nghệ hỗ trợ chi phí chuyển giao công nghệ +Khuyến khích doanh nghiệp, sở SX thử nghiệm sản phẩm CN thuộc nhóm ngành CN mũi nhọn, ngành CN ưu tiên phát triển Hỗ trợ chi phí chuyển giao công nghệ cho doanh nghiệp, sở sản suất, kinh doanh địa bàn như: Chuyển giao máy móc thiết bị, công nghệ, bí quyết, phần mềm quản lý, hệ thống bảo mật an toàn thông tin cho doanh nghiệp, sở SX… + Khuyến khích doanh nghiệp, sở SX thực đề tài, dự án nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, nghiên cứu cải tiến, đổi thiết bị công nghệ; nghiên cứu chế tạo nguyên vật liệu mới, sử dụng nguyên vật liệu nước thay cho nhập khẩu; nghiên cứu ứng dụng khoa học vào SX, kinh doanh, nghiên cứu thực dự án SX Đồng thời, hỗ trợ doanh nghiệp, sở SX nghiên cứu, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào SX nhằm nâng cao suất chất lượng sản phẩm hiệu SX kinh doanh doanh nghiệp, sở SX +Tăng cường công tác tư vấn khoa học công nghệ thực biện pháp nghiên cứu đổi công nghệ, khí hóa, tự động hóa áp dụng công nghệ mới, tiên tiến, tăng cường hoạt động chuyển giao công nghệ, Footer Page 106 of 16 Header Page 107 of 16 97 nhằm bước đổi công nghệ doanh nghiệp, sở SX Tư vấn cho doanh nghiệp, sở SX lựa chọn giải pháp, chuyển giao triển khai ứng dụng công nghệ thông tin phù hợp với hoạt động SX, kinh doanh doanh nghiệp, sở SX Khuyến khích hoạt động nghiên cứu triển khai doanh nghiệp, sở SX tự thực hiện, ký hợp đồng với tổ chức cá nhân nước +Phát triển hoạt động dịch vụ tư vấn khoa học công nghệ, tư vấn quản lý khoa học công nghệ, tư vấn quản lý kinh doanh, bồi dưỡng, huấn luyện nghiệp vụ, nâng cao kiến thức khoa học công nghệ quản lý - Hỗ trợ doanh nghiệp, sở SX thực tiết kiệm lượng + Cung cấp sách, quy định Nhà nước lĩnh vực tiết kiệm lượng; cung cấp thông tin khoa học công nghệ tiết kiệm lượng để giúp doanh nghiệp, sở SX sớm tiếp cận với công nghệ mới, phù hợp SX sử dụng lượng hiệu + Tư vấn giải pháp kỹ thuật quản lý cho doanh nghiệp, sở SX sở điều kiện thực tế đơn vị + Tổ chức tập huấn, đào tạo tuyên truyền việc tiết kiệm lượng nhằm nâng cao nhận thức cho doanh nghiệp, sở SX Việc tuyên truyền thông qua báo, đài, tuyên truyền website suất chất lượng tỉnh 3.2.4 Phát triển nguồn nhân lực - Đào tạo khởi doanh nghiệp cho cá nhân, tổ chức có nguyện vọng thành lập doanh nghiệp, đào tạo nâng cao kỹ quản trị doanh nghiệp cho cán quản lý doanh nghiệp nhỏ vừa, sở SXCNcó nhu cầu đào tạo cho chủ doanh nghiệp/cơ sở cán quản lý doanh nghiệp/cơ sở theo quy định Thông tư Liên tịch số 05/2011/TTLT-BKHĐT-BTC ngày 31/3/2011 Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chínhvà Thông tư Liên tịch Footer Page 107 of 16 Header Page 108 of 16 98 125/2009/TTLT-BTC-BCT ngày 17/6/2009 Bộ Tài chính, Bộ Công Thương - Đào tạo nghề cho lao động nông thôn gắn với SXCN theo danh mục sản phẩm thuộc ngành CN mũi nhọn, CN ưu tiên phát triển theo đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 tỉnh Đồng Nai UBND tỉnh Đồng Nai phê duyệt Quyết định số 2577/QĐ-UBND ngày 29 tháng năm 2010, trọng ưu tiên cho lao động nông thôn 33 xã điểm địa bàn tỉnh Đồng Nai 3.2.5 Nâng cao lực quản lý doanh nghiệp, sở sản xuất - Hỗ trợ xây dựng hệ thống quản lý tiên tiến tham gia giải thưởng chất lượng Việt Nam + Tổ chức khóa tập huấn, đào tạo cho doanh nghiệp, sở SX nội dung như: Nhận thức hệ thống quản lý tiên tiến; công cụ thống kê để cải tiến suất chất lượng; đào tạo chuyên gia đánh giá nội bộ, chuyên gia đánh giá trưởng hệ thống quản lý tiên tiến nhằm giúp cho đơn vị đánh giá hệ thống cải tiến hệ thống + Khuyến khích xây dựng hệ thống quản lý tiên tiến khuyến khích áp dụng gồm: Các hệ thống quản lý chất lượng: ISO 9000; hệ thống quản lý môi trường: ISO 14000; hệ thống an ninh thông tin: ISO/IEC 27000; hệ thống quản lý an toàn, vệ sinh: ISO 22000, ISO 18000…; hệ thống quản lý ERP; hệ thống quản lý khác: SA 8000, TQM, ISO 26000, 5S, Kaizen,… + Thí điểm đưa vào áp dụng tiêu chuẩn ISO 9004 số doanh nghiệp, sở SX để rút kinh nghiệm nhân rộng việc cải tiến liên tục hệ thống quản lý chất lượng đơn vị + Khuyến khích doanh nghiệp tham gia giải thưởng chất lượng Việt Nam hàng năm Footer Page 108 of 16 Header Page 109 of 16 99 - Khuyến khích doanh nghiệp, sở SX sản phẩm thuộc danh mục ngành CN mũi nhọn, ngành CN ưu tiên phát triển việc triển khai hoạt động đánh giá phù hợp chất lượng sản phẩm, tiêu chuẩn nước ngoài, tiêu chuẩn khu vực, tiêu chuẩn Quốc tế, quy chuẩn Việt Nam, quy chuẩn địa phương cho hàng hóa xuất hàng hóa tiêu thụ nước nhằm hỗ trợ doanh nghiệp, sở SX nâng cao lực cạnh tranh cho sản phẩm nước, đáp ứng yêu cầu thị trường trình hội nhập kinh tế Quốc tế Thực chứng nhận sản phẩm an toàn cho sản phẩm danh mục bắt buộc sản phẩm xuất tỉnh - Hỗ trợ cho doanh nghiệp, sở CN thuê tư vấn lĩnh vực: Lập dự án đầu tư; marketing; quản lý SX, tài chính, kế toán, nhân lực; thiết kế mẫu mã, bao bì đóng gói; ứng dụng công nghệ, thiết bị 3.2.6 Hỗ trợ phát triển sản phẩm - Khuyến khích doanh nghiệp, sở SX đăng ký bảo hộ đối tượng sở hữu trí tuệ, gồm: Bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa, kiểu dáng CN, sáng chế, giải pháp hữu ích Tổ chức lớp tập huấn, hội thảo chuyên đề sở hữu trí tuệ: Hướng dẫn kiến thức việc thiết kế, đăng ký bảo hộ, khai thác, giới thiệu sản phẩm phát triển nhãn hiệu, kiểu dáng CN cho doanh nghiệp, sở SX địa bàn tỉnh - Tổ chức bình chọn sản phẩm CN nông thôn tiêu biểu, tổ chức thi sáng tạo kiểu dáng hàng thủ công mỹ nghệ, tổ chức xét tặng danh hiệu nghệ nhân, thợ giỏi, người có công đưa nghề địa phương sản phẩm ngành nghề tiểu thủ CN truyền thống 3.2.7 Phát triển công nghiệp đôi với bảo vệ môi trường - Tập trung đầu tư hệ thống xử lý môi trường hoàn thiện đồng doanh nghiệp (nhất doanh nghiệp chế biến nông sản thực phẩm đường, hạt điều, men thực phẩm,…) khu CN Định Quán, cụm Footer Page 109 of 16 Header Page 110 of 16 100 CN theo quy hoạch, đảm bảo khu CN phải hoàn chỉnh hệ thống xử lý môi trường tập trung, chất thải phải đạt tiêu chuẩn quy định thải vào môi trường tự nhiên - Tăng cường công tác quản lý nhà nước môi trường địa bàn huyện Phối hợp đồng quan có liên quan đến quản lý môi trường để kiểm tra, giám sát chặt chẽ hoạt động gây ô nhiễm doanh nghiệp Xử lý nhiêm minh hành vi vi phạm môi trường doanh nghiệp Tiểu kết chương Dựa vào Mục tiêu phát triển CN vùng Đông Nam Bộ đến năm 2020, Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai đến năm 2020 Mục tiêu phát triển CN tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, cấu CN tỉnh Đồng Nai đến năm 2020 định hướng chuyển dịch theo ngành, TP KT, theo lãnh thổ, sản phẩm CN theo trình độ công nghệ xác định ngành CN ưu tiên ngành CN mũi nhọn Các giải pháp đưa nhằm thúc đẩy cấu CN tỉnh chuyển dịch đến năm 2020 gồmhỗ trợ đầu tư, hỗ trợ phát triển thị trường, nâng cao lực công nghệ, tiết kiệm lượng, phát triển nguồn nhân lực, nâng cao lực quản lý doanh nghiệp, sở SX, hỗ trợ phát triển sản phẩm Footer Page 110 of 16 Header Page 111 of 16 101 KẾT LUẬN CN Đồng Nai đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế Đồng Nai, góp phần trì tăng trưởng kinh tế Đồng Nai Trong xu hội nhập, để ngành CN Đồng Nai tiếp tục phát triển, việc nghiên cứu cấu CN cho giai đoạn cần thiết Đồng Nai tỉnh có điều kiện phát triển CN, thu hút nhiều vốn đầu tư nước Trong trình CN hóa, đại hóa, cấu CN tỉnh Đồng Nai có chuyển dịch theo ngành, TP KT theo lãnh thổ  Cơ cấu công nghiệp theo ngành -Cơ cấu nhóm ngành CN khai thác, CN chế biến CN SX phân phối điện, khí, nước Cơ cấu CN tỉnh Đồng Nai theo ngành tương đối hợp lí, tăng tỉ trọng ngành CN chế biến, đặc biệt phát triển ngành CN chế biến lấy nguồn nguyên liệu từ sản phẩm nông – lâm – thủy sản, CN hàng tiêu dùng, ngành đòi hỏi nhiều lao động, trình độ lao động vừa, mang lại giá trị SX cao, quay vòng vốn nhanh, ngành thu hút nhiều vốn đầu tư nước; giảm tỉ trọng ngành CN khai thác trữ lượng khai thác, nguyên nhân đảm bảo tài nguyên, môi trường giá trị khai thác thấp; tỉ trọng ngành CN SX phân phối điện,khí, nước giảm tỉ trọng ngành CN chế biến tăng mạnh -Cơ cấu ngành CN chế biến Cơ cấu nội ngành CN chế biến hợp lí, tận dụng nguồn lao động dồi tỉnh nhu cầu tỉnh tỉnh Đồng Nai phát triển ngành CN chế biến sản phẩm từ nông – lâm sản, lương thực – thực phẩm, CN dệt may – da giày, CN hóa chất, nhựa, cao su plastic ngành đòi hỏi nguồn lao động nguyên liệu dồi dào, phù hợp với trình độ Footer Page 111 of 16 Header Page 112 of 16 102 nguồn lao động chưa cao nâng cao, góp phần giải công ăn việc làm cho người dân.Tuy nhiên, ngành đòi hỏi hàm lượng khoa học công nghệ cao CN SX thiết bị điện tử, tin học, viễn thông chưa phát triển - Cơ cấu ngành CN SX phân phối điện, khí, nước Cơ cấu nội ngành CN SX phân phối điện, khí, nước có thay đổi: tăng tỉ trọng ngành CN khai thác, lọc phân phối nước, giảm tỉ trọng ngành CN SX phân phối điện, khí Tỉ trọng ngành CN khai thác, lọc phân phối nước tăng hoàn toàn hợp lí, nhu cầu sử dụng lọc nước khu CN, nhu cầu sử dụng người dân, tăng cao dẫn đến chuyển dịch cấu Tuy nhiên cần phải phát triển thêm ngành CN SX phân phối điện, khí để đáp ứng nhu cầu sử dụng điện tỉnh nước  Cơ cấu CN theo TP KT Chuyển dịch cấu CN theo TP KT phù hợp với trình đổi kinh tế tỉnh Đồng Nai nói chung nước nói riêng Tỉnh thu hút vốn đầu tư nước ngoài, kinh tế mở, phát triển theo định hướng kinh tế thị trường: chuyển dịch từ cấu thành phần thuộc TP KT Nhà nước sang cấu thành phần TP KT nhà nước đặc biệt TP KT có vốn đầu tư nước mang lại hiệu kinh tế cao, giải công ăn việc làm cho người lao động Tuy nhiên, CN thuộc TP KT Nhà nước chưa SX hiệu Cơ cấu CN theo lãnh thổ Đồng Nai phát triển CN khu vực có vị trí thuận lợi, có sở hạ tầng nâng cấp, dọc theo quốc lộ 51, quốc lộ 1A huyện có nông nghiệp trồng CN lâu năm, nhằm lấy nguyên liệu sản phẩm từ khu vực, giảm chi phí vận chuyển, giữ nguyên chất lượng sản phẩm nông nghiệp, nâng cao giá trị SXCN; tỉ trọng CN Tp.Biên Hòa thời gian tới Footer Page 112 of 16 Header Page 113 of 16 103 chuyển dời khu CN khỏi phạm vi Tp.Biên Hòa nhằm xây dựng Tp.Biên Hòa trở thành đô thị phát triển dịch vụ, giảm mức độ ô nhiễm môi trường Chuyển dịch cấu CN tỉnh Đồng Nai thời gian qua hình thành cấu tương đối hợp lí, phù hợp với xu hướng phát triển CN nước ta nhu cầu giới, đóng góp lớn vào giá trị SX phần tăng trưởng kinh tế tỉnh Đồng Nai nói riêng nước nói chung, giúp khai thác sử dụng nguồn lực phát triển tỉnh hợp lí Tuy nhiên chuyển dịch cấu CN tỉnh gặp nhiều mặt tồn Cần có giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu CN tỉnh hướng mang lại hiệu kinh tế - xã hội, môi trường tốt Footer Page 113 of 16 Header Page 114 of 16 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Bình (2013), Luận án Tiến sĩ Địa lí học: Nghiên cứu số hình thức tổ chức lãnh thổ kinh tế xã hội tỉnh Đồng Nai, Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM, Tp.HCM Bộ trưởng Bộ Công Thương (2013), Quyết định số 3582/QĐ-BCT vềPhê duyệt “Qui hoạch phát triển CNvùng Đồng Nam Bộ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030) Cục thống kê tỉnh Đồng Nai (1998), Niên giám thống kê tỉnh Đồng Nai, NXB Thống kê, Đồng Nai Cục thống kê tỉnh Đồng Nai (2004), Niên giám thống kê tỉnh Đồng Nai, NXB Thống kê, Đồng Nai Cục thống kê tỉnh Đồng Nai (2010), Niên giám thống kê tỉnh Đồng Nai, NXB Thống kê, Đồng Nai Cục thống kê tỉnh Đồng Nai (2013), Niên giám thống kê tỉnh Đồng Nai, NXB Thống kê, Đồng Nai Phạm Xuân Hậu, Phạm Thị Xuân Thọ, Đào Ngọc Cảnh (1997), Địa lí kinh tế - xã hội đại cương, trường Đại học Sư phạm Tp.HCM Nguyễn Duy Hồng (2008), Luận văn Thạc sĩ: Chuyển dịch cấu CN tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu theo hướng CNhóa, đại hóa, Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM, Tp.HCM Ngô Thắng Lợi (2010), Kinh tế phát triển, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội 10 Đặng văn Phan, Nguyễn Kim Hồng (2000), Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam thời kì hội nhập, NXB Giáo dục 11 Huỳnh Phẩm Dũng Phát (2009), Luận văn Thạc sĩ: Chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Tiền Giang thời kì 1995 – 2007 định hướng đến năm 2020, Trường Đại hoc Sư phạm Tp.HCM, Tp.HCM Footer Page 114 of 16 Header Page 115 of 16 105 12 Vũ Thị Ngọc Phụng (2005), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội 13 Bùi Tất Thắng (Chủ biên) (2006), Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 14 Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Minh Đức (2002), Giáo trình Địa lí Kinh tế Xã hội Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Tổng cục thống kêViệt Nam (2002), Niên giám thống kê 2001, NXB Thống Kê, Hà Nội 16 Tổng cục thống kê (2013), Niên giám thống kê 2012, NXB Thống Kê, Hà Nội 17 Nguyễn Minh Tuệ (Chủ Biên) (2006), Địa lí Kinh tế - Xã hội đại cương¸ NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Trung tâm từ điển ngôn ngữ (1992), Từ điển tiếng việt, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 19 Trương Thị Sâm (2000), Vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế ngành Tp Hồ chí Minh trình CNhóa, đại hóa, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Sở công thương tỉnh Đồng Nai (2004),Định hướng chiến lược phát triển sản phẩm CN chủ lực tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2005 – 2015, Đồng Nai 21 Sở Công thương tỉnh Đồng Nai (2010), Qui hoạch phát triển CN địa bàn Tp Biên Hòa đến năm 2015, có tính đến năm 2020, Đồng Nai 22 Sở Công thương tỉnh Đồng Nai (2010), Qui hoạch phát triển CNtrên địa bàn huyện Cẩm Mỹ đến năm 2015, có tính đến năm 2020, Đồng Nai 23 Sở Công thương tỉnh Đồng Nai (2010), Qui hoạch phát triển CNtrên địa bàn huyện Định Quán đến năm 2015, có tính đến năm 2020, Đồng Nai Footer Page 115 of 16 Header Page 116 of 16 106 24 Sở Công thương tỉnh Đồng Nai (2010), Qui hoạch phát triển CN địa bàn TX Long Khánh đến năm 2015, có tính đến năm 2020, Đồng Nai 25 Sở Công thương tỉnh Đồng Nai (2010), Qui hoạch phát triển CN địa bàn huyện Long Thành đến năm 2015, có tính đến năm 2020, Đồng Nai 26 Sở Công thương tỉnh Đồng Nai (2010), Qui hoạch phát triển CN địa bàn huyện Tân Phú đến năm 2015, có tính đến năm 2020, Đồng Nai 27 Sở Công thương tỉnh Đồng Nai (2010), Qui hoạch phát triển CN địa bàn huyện Thống Nhất đến năm 2015, có tính đến năm 2020, Đồng Nai 28 Sở Công thương tỉnh Đồng Nai (2010), Qui hoạch phát triển CN địa bàn huyện Trảng Bom đến năm 2015, có tính đến năm 2020, Đồng Nai 29 Sở Công thương tỉnh Đồng Nai (2010), Qui hoạch phát triển CN địa bàn huyện Vĩnh Cửu đến năm 2015, có tính đến năm 2020, Đồng Nai 30 Sở Công thương tỉnh Đồng Nai (2010), Qui hoạch phát triển CN địa bàn huyện Xuân Lộc đến năm 2015, có tính đến năm 2020, Đồng Nai 31 Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Đồng Nai (2012), Báo cáo tổng quan THIO – Năng lực công nghệ tỉnh Đồng Nai, Đồng Nai 32 UBND tỉnh Đồng Nai (2012), Quyết định: Phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành CN địa bàn tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, có tính đến năm 2025, Đồng Nai 33 http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=10 004&cn_id=651817 34 http://sct.dongnai.gov.vn/Pages/chuyende-quyhoach-kehoach.aspx 35 http://www.dongnai.gov.vn/Pages/glp-tintucsukien-glpnc-94-glpsite1.html 36 http://www.moit.gov.vn/vn/Pages/Thongke.aspx?Machuyende=TK&C hudeID=52 Footer Page 116 of 16 ... CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÔNG NGHIỆP TỈNH ĐỒNG NAI 28 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu công nghiệp tỉnh Đồng Nai 28 2.2 Thực trạng chuyển dịch cấu công nghiệp tỉnh Đồng. .. Nai 37 2.2.1 Khái quát tình hình phát triển công nghiệp tỉnh Đồng Nai 37 2.2.2 Chuyển dịch cấu công nghiệp tỉnh Đồng Nai 42 2.3 Đánh giá trình chuyển dịch cấu công nghiệp tỉnh Đồng Nai. .. ánh chuyển dịch cấu công nghiệp 13 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu công nghiệp 14 1.5 Vai trò việc chuyển dịch cấu công nghiệp 19 1.6 Thực trạng chuyển dịch cấu công nghiệp

Ngày đăng: 12/03/2017, 18:09

Xem thêm: Chuyển dịch cơ cấu công nghiệp tỉnh Đồng Nai

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    DANH MỤC CÁC BẢNG

    DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ, BIỂU ĐỒ

    1. Lí do chọn đề tài

    2. Mục đích nghiên cứu

    3. Nhiệm vụ nghiên cứu

    4. Lịch sử nghiên cứu đề tài

    5. Giới hạn đề tài

    6. Các quan điểm và các phương pháp nghiên cứu

    6.1. Các quan điểm nghiên cứu

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN