1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp tỉnh Quảng Bình - Hiện trạng và định hướng

143 275 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 143
Dung lượng 4,35 MB

Nội dung

Header Page of 123 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH - Nguyễn Thị Thùy LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh, 2012 Footer Page of 123 Header Page of 123 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH - Nguyễn Thị Thùy Chun ngành Mã số : Địa lý học (Trừ Địa lý tự nhiên) : 60 31 95 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS ĐÀM NGUYỄN THÙY DƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh, 2012 Footer Page of 123 Header Page of 123 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn thạc sĩ địa lý học “CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NƠNG NGHIỆP TỈNH QUẢNG BÌNH: HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Các số liệu luận văn số liệu trung thực Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2012 NGUYỄN THỊ THÙY Học viên cao học khóa 21 Chun ngành: Địa lý học Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Footer Page of 123 Header Page of 123 LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin bày tỏ lòng kính trọng cảm ơn sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn khoa học TS: Đàm Nguyễn Thùy Dương tận tình hướng dẫn tác giả suốt trình hoàn thành đề tài nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trường, Phòng Khoa học Công nghệ sau đại học, Khoa Đòa lý trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả việc học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Sở nông nghiệp phát triển nông thôn, Cục thống kê tỉnh Quảng Bình cung cấp cho tác giả nguồn tư liệu, tài liệu quý giá hữu ích để nghiên cứu phục vụ cho luận văn Chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành tốt khóa học luận văn tốt nghiệp Tp Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng năm 2012 Người thực đề tài NGUYỄN THỊ THÙY Footer Page of 123 Header Page of 123 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU DANH MỤC BẢN ĐỒ, BIỂU ĐỒ 11 MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu – nhiệm vụ - phạm vi đề tài .2 Lịch sử nghiên cứu đề tài Hệ thống quan điểm phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NƠNG NGHIỆP 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Cơ cấu kinh tế .7 1.1.2 Chuyển dịch cấu kinh tế 1.1.3 Nơng nghiệp cấu kinh tế nơng nghiệp 1.1.4 Chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp 10 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp11 1.2.1 Nhân tố tự nhiên 11 1.2.2 Nhân tố kinh tế - xã hội 12 1.3 Ý nghĩa việc chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp .14 1.4 Một vài nét q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp số nước giới Việt Nam 15 1.4.1 Một số nước giới .15 1.4.2 Ở Việt Nam 22 Chương 2: HIỆN TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NƠNG NGHIỆP TỈNH QUẢNG BÌNH 29 2.1 Khái qt tỉnh Quảng Bình 29 Nguồn: Niên giám thống kê – Cục thống kê Quảng Bình 30 Footer Page of 123 Header Page of 123 2.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp tỉnh Quảng Bình 30 2.2.1 Vị trí địa lý 30 2.2.2 Nhân tố tự nhiên 31 2.2.3 Nhân tố kinh tế - xã hội 35 2.3 Tổng quan q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp tỉnh Quảng Bình .44 2.4 Hiện trạng chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp tỉnh Quảng Bình 48 2.4.1 Chuyển dịch cấu ngành nơng nghiệp 48 2.4.2 Chuyển dịch theo lãnh thổ nơng nghiệp 71 2.4.3 Chuyển dịch cấu thành phần kinh tế nơng nghiệp .88 2.4.4 Chuyển dịch cấu sử dụng đất đai nơng nghiệp 91 2.4.5 Chuyển dịch cấu lao động nơng nghiệp .94 2.5 Đánh giá q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp tỉnh Quảng Bình 97 2.5.1 Những kết q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp giai đoạn 2000 – 2010 tỉnh Quảng Bình .97 2.5.2 Tồn tại, hạn chế ngun nhân 100 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NƠNG NGHIỆP TỈNH QUẢNG BÌNH ĐẾN NĂM 2020 104 3.1 Cơ sở xây dựng định hướng .104 3.2 Định hướng chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp tỉnh Quảng Bình đến năm 2020 108 3.2.1 Định hướng chung 108 3.2.2 Định hướng cụ thể 111 3.3 Những giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp tỉnh Quảng Bình đến năm 2020 116 3.3.1 Về quy hoạch huy động vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng phục vụ sản xuất 116 3.3.2 Về khoa học cơng nghệ, tun truyền, khuyến nơng - khuyến ngư 117 3.3.3 Về chế, sách .118 3.3.4 Tìm kiếm thị trường, xúc tiến thương mại .120 3.3.5 Đào tạo nguồn nhân lực 120 Footer Page of 123 Header Page of 123 3.3.6 Tăng cường cơng tác quản lý nhà nước nơng nghiệp ngành nghề nơng thơn 121 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 122 Kết luận .122 Kiến nghị .122 TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 PHỤ LỤC Footer Page of 123 Header Page of 123 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CCKT Cơ cấu kinh tế CDCC Chuyển dịch cấu CDCCKT Chuyển dịch cấu kinh tế CDCCNN Chuyển dịch cấu nơng nghiệp CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa GDP Tổng sản phẩm quốc nội GTSX Giá trị sản xuất HTX Hợp tác xã KHCN Khoa học cơng nghệ KHKT Khoa học kĩ thuật KTTĐ Kinh tế trọng điểm NN Nơng nghiệp SX Sản xuất TPKT Thành phần kinh tế HH Hiện hành IPM Intergrated Pest Management Quản lý dịch hại tổng hợp Footer Page of 123 Header Page of 123 DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 2.1 Tên Diện tích, dân số mật độ dân số theo đơn vị hành năm 2010 Trang 30 2.2 Nhiệt độ trung bình lượng mưa tháng năm 2010 33 2.3 Tăng trưởng giá trị sản xuất nơng nghiệp (giá cố định 1994) 44 2.4 Chuyển dịch cấu giá trị sản xuất nơng nghiệp 45 2.5 Chuyển dịch cấu giá trị sản xuất nơng nghiệp chia theo huyện 46 2.6 Chuyển dịch giá trị sản xuất ngành nơng nghiệp theo TPKT 46 2.7 Chuyển dịch cấu sử dụng đất đai nơng nghiệp 47 2.8 Chuyển dịch lao động ngành nơng nghiệp 48 2.9 Chuyển dịch cấu diện tích ngành trồng trọt 49 2.10 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt 50 2.11 Chuyển dịch cấu diện tích lương thực thực phẩm 53 2.12 Tăng trưởng sản lượng cơng nghiệp hàng năm 56 2.13 Chuyển dịch cấu diện tích lâu năm 57 2.14 Tăng trưởng sản lượng lâu năm 57 2.15 Tăng trưởng sản lượng loại ăn 59 2.16 Tăng trưởng diện tích cơng nghiệp lâu năm 60 2.17 Tăng trưởng sản lượng cơng nghiệp lâu năm 61 2.18 Diễn biến diện tích rừng 62 2.19 Chuyển dịch cấu giá trị sản xuất ngành chăn ni 66 2.20 Tăng trưởng sản xuất thủy sản 67 2.21 Sự tăng trưởng đàn trâu, bò, lợn, dê 68 2.22 Sự tăng trưởng sản lượng sản phẩm chăn ni 68 2.23 Chuyển dịch cấu đàn gia cầm 69 Footer Page of 123 Header Page 10 of 123 2.24 Chuyển dịch cấu diện tích ni trồng thủy sản 70 2.25 Chuyển dịch cấu sản lượng lương thực chia theo huyện 73 2.26 Chuyển dịch cấu diện tích gieo trồng ngơ chia theo huyện 75 2.27 Chuyển dịch cấu diện tích gieo trồng khoai lang chia theo huyện 76 2.28 Chuyển dịch cấu diện tích gieo trồng sắn chia theo huyện 77 2.29 Chuyển dịch cấu diện tích trồng mía chia theo huyện 78 2.30 Chuyển dịch cấu diện tích trồng lạc chia theo huyện 79 2.31 Chuyển dịch cấu diện tích trồng vừng chia theo huyện 80 2.32 Chuyển dịch cấu diện tích trồng cao su chia theo huyện 81 2.33 Chuyển dịch cấu diện tích trồng hồ tiêu chia theo huyện 82 2.34 Sự tăng trưởng đàn bò chia theo huyện 85 2.35 Sự tăng trưởng đàn trâu chia theo huyện 86 2.36 Chuyển dịch diện tích mặt nước ni trồng thủy hải sản 87 2.37 Chuyển dịch cấu diện tích lương thực theo TPKT 88 2.38 Chuyển dịch cấu diện tích lâm nghiệp theo TPKT 89 2.39 Chuyển dịch cấu số đàn gia súc theo TPKT 90 2.40 Tăng trưởng sản lượng cá theo TPKT 91 2.41 Chuyển dịch cấu sử dụng đất đai nơng nghiệp 92 2.42 3.1 Cơ cấu lao động ngành kinh tế quốc dân tỉnh Quảng Bình Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 Footer Page 10 of 123 94 107 Header Page 129 of 123 114 3.2.2.2 Ngành chăn ni Đàn bò: - Năm 2015: Số lượng đạt 187.000 con; sản lượng thịt xuất chuồng 8.110 tấn; tỷ lệ bò lai chiếm 34% tổng đàn; có 100 trang trại, 114 gia trại 10 khu chăn ni tập trung với số đầu chiếm 30% tổng đàn - Năm 2020: Số lượng đạt 232.500 con; sản lượng thịt xuất chuồng 12.970 tấn; tỷ lệ bò lai chiếm 52% tổng đàn; có 160 trang trại, 184 gia trại 25 khu chăn ni tập trung với số đầu chiếm 50% tổng đàn Đàn trâu: - Năm 2015: Số lượng đạt 50.000 con; sản lượng thịt xuất chuồng 2.250 tấn; có 10% tổng đàn ni trang trại, gia trại chăn ni tập trung - Năm 2020: Số lượng đạt 51.600 con; sản lượng thịt xuất chuồng 2.374 tấn; có 25% tổng đàn ni trang trại, gia trại chăn ni tập trung Đàn lợn: - Năm 2015: Số lượng đạt 565.000 con, lợn ngoại 180.500 con, chiếm 32%; sản lượng thịt xuất chuồng 48.000 tấn; có 35% tổng đàn ni trang trại, gia trại chăn ni tập trung - Năm 2020: Số lượng đạt 693.000 con, lợn ngoại 285.500 con; sản lượng thịt xuất chuồng 62.300 tấn; có 50% tổng đàn ni trang trại, gia trại chăn ni tập trung Đàn dê: - Năm 2015: Số lượng 26.000 con, sản lượng thịt xuất chuồng 1.040 - Năm 2020: Số lượng 34.500 con, sản lượng thịt xuất chuồng 1.380 Đàn gia cầm: - Năm 2015: Số lượng đạt 4.540.000 con, gà 3.600.000 con; sản lượng thịt 8.172 tấn; sản lượng trứng 85 triệu quả; có 25% tổng đàn chăn ni tập trung Footer Page 129 of 123 Header Page 130 of 123 115 - Năm 2020: Số lượng đạt 6.250.000 con, gà 5.350.000 con; sản lượng thịt 11.875 tấn; sản lượng trứng 120 triệu quả; có 55% tổng đàn chăn ni tập trung Chăn ni khác: - Đà điểu: Phát triển với quy mơ 3.000 năm 2015, 5.000 năm 2020 - Ong: Đạt 6.000 đàn năm 2015; 10.000 đàn năm 2020 - Chú trọng vật ni đặc sản (nhím, hươu, lợn rừng, ba ba, thỏ, rắn) gắn với mơ hình trang trại Giá trị sản phẩm chăn ni khác 2015 gấp lần, năm 2020 gấp lần so với 2010 Phát triển thức ăn chăn ni: * Thức ăn cơng nghiệp: - Đến năm 2015 có 70% số lợn, 50% số gia cầm chăn ni thức ăn cơng nghiệp Đến năm 2020 có 80% số lợn, 60% số gia cầm chăn ni thức ăn cơng nghiệp - Xây dựng nhà máy chế biến thức ăn gia súc cơng suất 100.000 - 150.000 tấn/năm Nâng cơng suất nhà máy chế biến thức ăn chăn ni Cơng ty Lệ Ninh lên 20.000 tấn/năm Nâng cơng suất Xí nghiệp Sản xuất bột cá Nhật Lệ Phát triển - sở chế biến thức ăn chăn ni quy mơ 500 - 1.000 sản phẩm/năm nhằm đáp ứng nhu cầu thức ăn chăn ni địa phương - Thức ăn thơ xanh: Phát triển diện tích trồng cỏ đạt 1.500 năm 2015 2.000 năm 2020 Chú trọng sử dụng giống cỏ có suất, chất lượng cao, phù hợp với điều kiện khí hậu đất đai Quảng Bình Quy hoạch sở giết mổ: Đến năm 2020 xây dựng từ 17 - 19 sở giết mổ gia súc, gia cầm tập trung loại I loại II Quy hoạch sở chế biến: - Đầu tư nâng cấp dây chuyền giết mổ cấp đơng cơng suất 6.000 sản phẩm/năm, giai đoạn 2012- 2015 Cơng ty TNHH MTV Lệ Ninh lên 10.000 sản phẩm/năm, tiến tới xuất trực tiếp Footer Page 130 of 123 Header Page 131 of 123 116 - Kêu gọi đầu tư xây dựng thành phố Đồng Hới nhà máy cổ phần chế biến có cơng nghệ linh hoạt, chế biến nhiều sản phẩm từ gia súc, gia cầm cơng suất khoảng 4.000 tấn/năm - Đầu tư nâng cơng suất sở chế biến thịt hộp Hương Giang (thị trấn Kiến Giang - Lệ Thủy) lên 100 sản phẩm đóng hộp/năm - Đầu tư xây dựng 02 sở chế biến thịt gia súc gia cầm xã Cam Thủy (huyện Lệ Thủy) vùng Bắc Quảng Trạch Dịch vụ sản xuất nơng nghiệp: Tốc độ tăng trưởng dịch vụ sản xuất nơng nghiệp đạt bình qn 14,5%/năm giai đoạn 2012 - 2020; giá trị sản xuất dịch vụ đạt 75,6 tỷ đồng năm 2015 158,6 tỷ đồng 2020 Tỷ trọng giá trị sản xuất dịch vụ chiếm 1,5% năm 2015 2,4% năm 2020 cấu giá trị sản xuất nơng nghiệp Phát triển mạnh loại hình dịch vụ giống, vật tư, thức ăn gia súc gia cầm, thú y, chuyển giao tiến kỹ thuật, tiêu thụ sản phẩm 3.3 Những giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp tỉnh Quảng Bình đến năm 2020 3.3.1 Về quy hoạch huy động vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng phục vụ sản xuất Trên sở quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, huyện, thành phố quy hoạch ngành nơng nghiệp, thuỷ sản, lâm nghiệp thuỷ lợi đến năm 2020 để triển khai xây dựng thực quy hoạch chi tiết lĩnh vực trồng trọt, chăn ni, ni trồng khai thác thuỷ sản, trồng khai thác rừng, quy hoạch phát triển trồng trọt, chăn ni phải phù hợp với đối tượng trồng, vật ni, phù hợp với điều kiện vùng sinh thái, địa phương; quy hoạch phát triển khai thác bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản phải gắn với xếp bố trí lại dân cư, nghề hợp lý số vùng bãi ngang; quy hoạch phát triển ni trồng thuỷ sản phải gắn với nâng cấp hạ tầng vùng ni thuỷ sản, phát triển hạ tầng vùng sản xuất giống thuỷ sản; triển khai thực quy hoạch phát triển cao su, quy hoạch ổn định dân cư xã biên giới Việt Lào; xây dựng quy hoạch bảo vệ phát triển rừng cấp huyện, Footer Page 131 of 123 Header Page 132 of 123 117 xã làm để thực cơng tác bảo vệ phát triển rừng địa bàn huyện, thành phố Tiếp tục thực giao đất giao rừng cho tổ chức hộ gia đình, cá nhân n tâm đầu tư sản xuất kinh doanh Triển khai lập quy hoạch để hình thành phát triển vùng ngun liệu trồng dâu, ni tằm, gỗ ngun liệu, trồng dược liệu, phân vùng khoanh ni, bảo vệ loại song mây, giang, tre nứa vùng trồng ngun liệu mây để cung cấp ngun liệu ổn định cho sở sản xuất Tranh thủ nguồn vốn ngân sách tập trung từ chương trình mục tiêu quốc gia, vốn ODA, nguồn vốn hỗ trợ khác để đầu tư hạ tầng kỹ thuật phát triển sản xuất kinh doanh nơng nghiệp, ngành nghề nơng thơn; tranh thủ nguồn vốn dự án định canh, định cư, vốn Dự án 32 xã bãi ngang, cồn bãi, vốn xây dựng nơng thơn để đầu tư phát triển hạ tầng nơng thơn, xây dựng nơng thơn mới; đồng thời tăng cường thu hút nguồn vốn đầu tư doanh nghiệp nguồn vốn sẵn có nhân dân để đầu tư phát triển ngành nghề nơng thơn Tỉnh Quảng Bình có kế hoạch đầu tư 10.114 tỷ đồng để phát triển tổng thể ngành nơng nghiệp địa bàn đến năm 2020 Trong đó, dự kiến nguồn vốn ngân sách Nhà nước chiếm 10%, lại doanh nghiệp, người dân vốn vay Tạo mơi trường đầu tư thuận lợi kêu gọi, thu hút vốn đầu tư nước ngồi, thành phần kinh tế chế, sách thơng thống, thủ tục nhanh gọn để đầu tư phát triển kinh tế xã hội vùng nơng thơn miền núi 3.3.2 Về khoa học cơng nghệ, tun truyền, khuyến nơng - khuyến ngư Triển khai đề tài khoa học mơ hình khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngư có hiệu để nhân rộng vào sản xuất, tiến khoa học kỹ thuật giống trồng nơng lâm nghiệp, vật ni, giống thủy sản có suất, chất lượng hiệu kinh tế cao như: Giống lúa, ngơ, lạc, cao su, giống gia súc, gia cầm, cá, tơm…áp dụng quy trình canh tác tiên tiến, qui trình sản xuất thực hành nơng nghiệp tốt trồng lạc mật độ cao, che phủ nilon; sản xuất rau an tồn theo hướng VietGAP, ni tơm, cá theo quy trình sinh học, mơ hình GAP, Coc ,để tiết kiệm Footer Page 132 of 123 Header Page 133 of 123 118 chi phí sản xuất, đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm hạn chế ảnh hưởng bất thuận điều kiện thời tiết Nghiên cứu chọn lọc, cải tiến, nâng cao suất, chất lượng loại giống trồng, vật ni, lâm nghiệp, thủy sản địa phương có nguồn gen q, đồng thời du nhập giống ngoại chất lượng cao (bò, lợn, gia cầm, tơm bố mẹ…) để lai tạo, sinh sản tạo giống vật ni tốt; nâng cao chất lượng thể trọng đàn bò, nạc hóa đàn lợn chất lượng đàn cá, tơm giống bố mẹ Tăng cường hợp tác, liên kết với Trường Đại học, Viện, Trung tâm nghiên cứu ngồi nước để nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học, kỹ thuật tiếp nhận cơng nghệ, kỹ thuật tiên tiến áp dụng vào sản xuất Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, sở, hộ sản xuất ngành nghề nơng thơn ứng dụng tiến kỹ thuật, đổi thiết bị máy móc, cải tiến cơng nghệ, quy trình sản xuất nhằm tạo sản phẩm có sức cạnh tranh cao thị trường, phù hợp thị hiếu người tiêu dùng; khuyến khích thi đua lao động sáng tạo nghiên cứu, áp dụng tiến khoa học, cơng nghệ sản xuất Đẩy mạnh cơng tác thơng tin, tun truyền quảng bá tiến kỹ thuật, cơng nghệ mới, thị trường giá sản phẩm để nâng cao nhận thức hiểu biết nơng dân để thúc đẩy tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn, góp phần chuyển đổi, phát triển nhanh nơng nghiệp chất lượng, giá trị cao 3.3.3 Về chế, sách Trong trồng trọt chăn ni tiếp tục tăng cường nguồn vốn khuyến khích phát triển sản xuất loại trồng, vật ni có giá trị kinh tế hàng hóa cao hỗ trợ giống trồng, vật ni có suất, chất lượng cao, giống tiến kỹ thuật cho nơng dân Trong thuỷ sản tiếp tục sách hỗ trợ sản xuất giống thuỷ sản tơm thẻ chân trắng đối tượng có giá trị kinh tế hỗ trợ hộ ni thuỷ sản bị rủi ro thiên tai, dịch bệnh, quản lý mơi trường kiểm dịch; hỗ trợ, khuyến khích ngư dân phát triển đánh bắt hải sản vùng biển xa, hỗ trợ ứng dụng cơng nghệ khai thác, thiết bị an tồn hàng hải; chuyển đổi mạnh nghề đánh bắt hải sản ven bờ; Footer Page 133 of 123 Header Page 134 of 123 119 Trong lâm nghiệp có sách khuyến khích thành phần kinh tế, hộ gia đình bỏ vốn sản xuất kinh doanh phát triển vốn rừng, kinh doanh rừng có hiệu quả; có sách ưu đãi cho vùng sản xuất lâm nghiệp tập trung, chuyển đổi tập qn sản xuất nương rẫy sang bảo vệ rừng, khoanh ni, trồng rừng; phát triển lâm nghiệp gắn liền với cơng tác định canh, định cư phát triển kinh tế xã hội Trong thuỷ lợi, tiếp tục thực sách miễn thủy lợi phí theo NĐ 115 Chính phủ; hỗ trợ kiên cố hố kênh mương nội đồng Về kinh tế hợp tác có sách hỗ trợ phát triển, cố HTX, kinh tế trang trại, xây dựng nơng thơn mới; ban hành sách bảo hiểm nơng nghiệp để khắc phục rủi ro thiên tai, dịch bệnh, giá theo ngun tắc ngân sách hỗ trợ phần, nơng dân tham gia đóng góp nguồn hợp pháp khác Tiếp tục thực sách hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng (đường, điện, nước…) đến chân hàng rào, thực sách ưu đãi cao thuế, hỗ trợ lãi suất tiền vay cho sở giống, trang trại trồng trọt, chăn ni tập trung, sản xuất thủy sản, sở bảo quản, chế biến nơng, lâm, sản, giết mỗ gia súc, gia cầm tập trung Về ngành nghề nơng thơn, thực tốt sách thu hút thành phần kinh tế tham gia phát triển NNNT hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng nơng thơn, sách giao cho th đất, đồng thời cụ thể hóa sách khuyến khích phát triển ngành nghề nơng thơn phù hợp với điều kiện tỉnh; đặc biệt hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã, sở sản xuất ngành nghề nơng thơn vay vốn ưu đãi, miễn giảm tiền th đất việc đầu tư xây dựng sở phát triển sản xuất, kinh doanh; khuyến khích mở rộng diện tích trồng ngun liệu cho phát triển làng nghề; tăng cường hợp tác trao đổi, hình thành sở đầu mối lớn tỉnh để thuận lợi việc ký kết hợp đồng thu mua ngun liệu tiêu thụ sản phẩm cho sở sản xuất ngành nghề Footer Page 134 of 123 Header Page 135 of 123 120 3.3.4 Tìm kiếm thị trường, xúc tiến thương mại Có sách đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, tổ chức hội chợ, triển lãm, phát triển thị trường, tăng cường tiếp thị quảng bá sản phẩm nơng lâm thuỷ sản ngành nghề nơng thơn; khuyến khích phát triển hệ thống dịch vụ cơng, tư để dịch vụ sản xuất: cung cấp đầu vào, thu mua, tiêu thụ sản phẩm cho nơng dân; hỗ trợ tạo điều kiện cho doanh nghiệp, sở, hộ sản xuất tham gia hội chợ triển lãm ngồi nước; tăng cường liên doanh, liên kết nhà máy chế biến với vùng ngun liệu, thực tốt chương trình liên kết nhà sản xuất tiêu thụ sản phẩm 3.3.5 Đào tạo nguồn nhân lực Xây dựng thực kế hoạch đào tạo, nâng cao kiến thức kỹ thuật trồng trọt, chăn ni, lâm nghiệp, thủy sản cho nơng dân, đặc biệt đồng bào dân tộc, vùng sâu, vùng xa Tiếp tục tổ chức thực tốt quy chế quản lý, tuyển dụng, đào tạo đào tạo lại nhằm nâng cao lực cho cán kỹ thuật hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước cho quan chun mơn quản lý nơng nghiệp từ tỉnh xuống sở, xã vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa; đồng thời tăng cường cán kỹ thuật nâng cao lực tổ chức hoạt động cho hệ thống bảo vệ thực vật, khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngư, thú y, bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, trọng xây dựng mạng lưới cộng tác viên sở; đẩy mạnh hoạt động kiểm tra, tra chun ngành; hồn chỉnh hệ thống quan tham mưu quản lý nhà nước rừng đất lâm nghiệp cấp; xếp, đổi tổ chức hoạt động lực lượng kiểm lâm theo Nghị định 119/NĐ-CP Chính phủ, nhằm đáp ứng u cầu quản lý bảo vệ rừng địa tỉnh Tổ chức thực có hiệu chương trình dạy nghề đề án phát triển ngành nghề nơng thơn giai đoạn 2011-2020; nâng cao hiệu đào tạo trường, trung tâm dạy nghề, trung tâm dạy nghề huyện, TP, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi thơng qua sách để thu hút thành phần kinh tế tham Footer Page 135 of 123 Header Page 136 of 123 121 gia đầu tư phát triển sở dạy nghề; tiếp tục mở rộng đào tạo, đào tạo lại nhằm nâng cao tay nghề cho số lao động có tay nghề địa phương để tạo đội ngũ thợ giỏi, thợ đầu đàn nhóm nghề mây tre đan xuất khẩu, nón lá, đồ gỗ mỹ nghệ, thêu ren, chạm khảm, điêu khắc ; nâng cao nhận thức tăng cường lãnh đạo, đạo cấp ủy đảng, quyền cấp vai trò cơng tác đào tạo nghề; thực tốt sách đào tạo nghề lao động, giáo viên, sở dạy nghề 3.3.6 Tăng cường cơng tác quản lý nhà nước nơng nghiệp ngành nghề nơng thơn Tiếp tục rà sốt, điều chỉnh, bổ sung triển khai thực cải cách hành chính, thủ tục hành theo đề án 30 Chính phủ, thực tốt chế cửa đảm bảo giải thủ tục nhanh chóng, đầy đủ, xác, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư, nơng dân, tạo bước đột phá chất nhằm nâng cao vai trò, hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước phát triển nơng nghiệp ngành nghề nơng thơn từ tỉnh đến sở Tăng cường kỷ luật hành chính, kỷ luật cơng vụ, đề cao trách nhiệm cán cơng chức thực thi cơng vụ, sâu sát sở để nắm bắt tình hình, tham mưu đề xuất giải khó khăn, vướng mắc, địa bàn vùng sâu, vùng xa Tăng cường cơng tác tra, kiểm tra hoạt động sản xuất nơng nghiệp ngành nghề nơng thơn để phục vụ tốt sản xuất khơng để gây thiệt hại cho nơng dân Footer Page 136 of 123 Header Page 137 of 123 122 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ Kết luận Sau tiến hành nghiên cứu thực hiện, luận văn đạt kết quả: - Nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lí luận cấu kinh tế, cấu kinh tế nơng nghiệp nơng thơn, chuyển dịch cấu kinh tế nói chung cấu kinh tế nơng nghiệp nói riêng, ý nghĩa vấn đề giai đoạn phát triển kinh tế Tiếp theo tìm hiểu đánh giá sơ q trình chuyển dịch cấu nơng nghiệp Việt Nam năm gần Từ xác định cấu kinh tế tỉnh Quảng Bình, cấu kinh tế tỉnh trạng cấu kinh tế nơng nghiệp tỉnh có chuyển dịch mạnh mẽ nhiều mặt - Nghiên cứu nhân tố có ảnh hưởng quan trọng đến q trình chuyển dịch cấu nơng nghiệp tỉnh Quảng Bình, đánh giá vai trò chúng Phân tích trạng chuyển dịch cấu nơng nghiệp, thấy Quảng Bình có nhiều thuận lợi việc thực chuyển dịch cấu trồng vật ni, đặc biệt phát triển cơng lương thực, thực phẩm phát triển đàn heo, đàn bò loại thủy hải sản cá, tơm để tận dụng tổi đa tiềm tỉnh Đánh giá kết quả, thành tựu đạt hạn chế tồn - Dựa thực trạng sản xuất nơng nghiệp tỉnh, đường lối lãnh đạo cấp, ban ngành sở để đưa định hướng giải pháp chủ yếu xác lập cấu kinh tế nơng nghiệp tỉnh từ năm 2020, nhằm giúp q trình chuyển dịch cấu nơng nghiệp đạt thành cơng, góp phần vào phát triển kinh tế chung tỉnh Kiến nghị Chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp tỉnh Quảng Bình lĩnh vực rộng lớn, bao hàm nhiều nội dung có liên quan đến nơng nghiệp, nơng thơn nơng dân, đồng thời kết chuyển dịch phụ thuộc lớn vào chế, sách nhà nước Do đó, luận văn kiến nghị số nội dung cụ thể sau: Footer Page 137 of 123 Header Page 138 of 123 123 Thứ nhất, sớm điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Bình để ngành, địa phương làm tiến hành rà sốt, điều chỉnh quy hoạch phát triển ngành địa phương Trong quy hoạch cần xác định rõ chương trình, dự án trọng điểm ưu tiên đầu tư phục vụ u cầu chuyển đổi cấu sản xuất nơng nghiệp Thứ hai, tăng cường phối hợp đạo cấp ngành, đồng thời có chế, sách đầu tư mạnh mẽ cho phát triển nơng nghiệp, nơng thơn tỉnh Quảng Bình, khâu đột phá đầu tư phát triển giáo dục để nâng cao dân trí đào tạo nghề cho nơng dân; nâng cấp hệ thống kết cấu hạ tầng nơng thơn, đặc biệt giao thơng đường thủy lợi vùng chuyển đổi Thứ ba, đẩy mạnh khâu tổ chức lại sản xuất theo hướng hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung quy mơ lớn, mà trọng tâm tháo gỡ khó khăn, ách tắc sách đất đai, sách đầu tư, sách tín dụng sách tiêu thụ sản phẩm nhằm tạo điều kiện cho hộ mở rộng quy mơ đất sản xuất, khuyến khích phát triển nhanh trang trại, hợp tác xã, doanh nghiệp vừa nhỏ nơng nghiệp, nơng thơn Thứ tư, khuyến khích mở rộng liên kết sản xuất tiêu thụ nơng sản nơng dân với doanh nghiệp thơng qua vai trò nhà nước việc tạo mơi trường pháp lí, định hướng thị trường đầu tư kết cấu hại tầng thương mại có khả thu hút đầu tư từ thành phần kinh tế, bao gồm: chợ đầu mối kho chứa nơng sản hàng hóa trung tâm tiểu vùng nhà máy chế biến nơng sản có quy mơ lớn, trang bị cơng nghệ đại Thứ năm, cơng tác nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất, cần tập trung đầu tư cho cơng tác giống, giới hóa, phòng chống dịch bệnh ứng dụng quy trình canh tác nơng nghiệp tiến triển nhằm nâng cao chất lượng hạ giá thành nơng sản hàng hóa Thứ sáu, khai thác có hiệu nguồn vốn thơng qua lồng ghép chương trình dự án nghành địa phương, chương trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực; chương trình phát triển khoa học cơng nghệ; Footer Page 138 of 123 Header Page 139 of 123 124 chương trình xóa đói, giảm nghèo; chương trình tạo việc làm cho khu vực nơng thơn; chương trình đầu tư phát triển sở hạ tầng xã đặc biệt khó khăn; chương trình hỗ trợ phát triển sản xuất vùng sâu vùng xa vùng đồng bào dân tộc; chương trình xây dựng nơng thơn v.v Footer Page 139 of 123 Header Page 140 of 123 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thành Độ, Lê Du Phong, (1999), Chuyển dịch cấu kinh tế điều kiện hội nhập với khu vực giới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ngơ Đình Giao, (1994), Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa kinh tế quốc dân, Tạp chí cơng nghiệp – số tháng 9, trang 32 Đinh Phi Hổ, (2003), Kinh tế nơng nghiệp: Lý thuyết thực tiễn, NXB Thống kê, Hà Nội Nguyễn Thị Hiền, (1995), Vai trò tác động thị trường q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam, Ủy ban Khoa học Nhà nước, Đại học Kinh tế quốc dân Nguyễn Quang Mỹ (chủ biên), (2006), Vườn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng, NXB Trẻ Đặng Văn Phan, (2008), Tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp Việt Nam, NXB Giáo dục Nguyễn Đình Quế, Chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam năm đầu kỉ 21, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Trương Thị Minh Sâm, (2001), Chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp vùng nơng thơn ngoại thành TP Hồ Chí Minh, Trung tâm Kinh tế học phát triển, NXB Khoa học – xã hội Đặng Kim Sơn, (2001), Cơng nghiệp hóa từ nơng nghiệp, lý luận, thực tiễn triển vọng áp dụng Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 10 Lê Đình Thắng, (1998), Chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn, vấn đề lí luận thực tiễn, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 11 Bùi Tất Thắng, (1997), Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế ngành kinh tế thời kì CNH, HĐH Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Bùi Tất Thắng, (2006), Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam, NXB Khoa học – xã hội, Hà Nội Footer Page 140 of 123 Header Page 141 of 123 13 126 Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên), (2007), Địa lý kinh tế - xã hội đại cương, NXB Đại học Sư phạm 14 Thơng tin từ internet: - www.bachkhoatoanthu.gov.vn (Bách khoa tồn thư Việt Nam) - www.cpv.gov.vn (Đảng Cộng sản Việt Nam) - www.dieuphoivungkttd.vn (Ban đạo phát triển vùng kinh tế trọng điểm) - www.gso.gov.vn (Tổng cục thống kê) - www.mpi.gov.vn (Bộ Kế hoạch Đầu tư) - www.vies.gov.vn (Viện Kinh tế Việt Nam) Footer Page 141 of 123 Header Page 142 of 123 PHỤ LỤC Tăng trưởng giá trị sản xuất nơng nghiệp (giá cố định 1994) Đơn vị: triệu đồng, % 2000 2010 Tỉ lệ tăng trưởng (%) I.Trồng trọt 422.929 563.684 133 1.Cây hàng năm 357.916 488.326 136 a.Cây lương thực 284.094 360.208 126 b.Cây củ có bột 37.046 61.755 166 c.Rau đậu loại 24.635 25.658 104 d.Cây CN hàng năm 11.666 38.071 326 e.Cây hàng năm khác 475 2.634 554 2.Cây lâu năm 65.013 72.554 111 a.Cây CN lâu năm 47.030 50.623 107 b.Cây ăn 17.027 20.247 118 956 1.684 176 II.Chăn ni 206.418 419.364 203 1.Gia súc 149.772 330.975 220 2.Gia cầm 17.078 51.817 303 3.Sản phẩm chăn ni khác 39.568 33.657 85 III.Dịch vụ nơng nghiệp 6.403 9.495 148 c.Cây lâu năm khác Nguồn: Niên giám thống kê – Cục thống kê Quảng Bình Footer Page 142 of 123 Header Page 143 of 123 2 Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 Đơn vị: ha, % Hiện trạng năm 2010 Loại đất Tổng diện tích tự Diện tích Cơ cấu Quy hoạch đến năm 2020 Cấp dự Tỉnh xác định kiến phân bổ Diện tích Cơ cấu 806.526, 806.526,67 100,00 806.526,67 715.990,07 88,77 718.795,00 30.933,53 3,84 27.500,00 23.200,35 2,88 Đất rừng phòng hộ 204.715,25 25,38 164.875,00 Đất rừng đặc dụng 123.575,53 15,32 166.105,00 Đất rừng sản xuất 305.231,31 37,85 2.786,33 0,35 25.547,77 3,17 53.392,43 6,62 75.773,00 37.144,17 4,61 11.958,67 6.466,85 nhiên Đất nơng nghiệp 67 717.470, 14 100,00 88,96 Trong đó: Đất trồng lúa Đất trồng lâu năm Đất ni trồng thuỷ sản Đất nơng nghiệp lại Đất phi nơng nghiệp Đất chưa sử dụng 29.416,0 41.108,6 165.159, 52 166.105, 00 288.236, 12 3.214,84 24.229,9 82.589,6 3,65 5,10 20,48 20,60 35,74 0,40 3,00 10,24 0,80 Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển KTXH Quảng Bình giai đoạn 2010 - 2020 Footer Page 143 of 123 ... 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NƠNG NGHIỆP TỈNH QUẢNG BÌNH ĐẾN NĂM 2020 104 3.1 Cơ sở xây dựng định hướng .104 3.2 Định hướng chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp tỉnh. .. q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp tỉnh Quảng Bình .44 2.4 Hiện trạng chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp tỉnh Quảng Bình 48 2.4.1 Chuyển dịch cấu ngành nơng nghiệp. .. chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp tỉnh Quảng Bình - Xây dựng định hướng phát triển nơng nghiệp tỉnh Quảng Bình - Đề xuất giải pháp đảm bảo chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp tỉnh Quảng Bình thời

Ngày đăng: 04/03/2017, 12:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thành Độ, Lê Du Phong, (1999), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong điều kiện hội nhập với khu vực và thế giới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong điều kiện hội nhập với khu vực và thế giới
Tác giả: Nguyễn Thành Độ, Lê Du Phong
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1999
2. Ngô Đình Giao, (1994), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa nền kinh tế quốc dân, Tạp chí công nghiệp – số tháng 9, trang 32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa nền kinh tế quốc dân
Tác giả: Ngô Đình Giao
Năm: 1994
3. Đinh Phi Hổ, (2003), Kinh tế nông nghiệp: Lý thuyết và thực tiễn, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế nông nghiệp: Lý thuyết và thực tiễn
Tác giả: Đinh Phi Hổ
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2003
4. Nguyễn Thị Hiền, (1995), Vai trò và tác động của thị trường đối với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn Việt Nam, Ủy ban Khoa học Nhà nước, Đại học Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò và tác động của thị trường đối với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Hiền
Năm: 1995
5. Nguyễn Quang Mỹ (chủ biên), (2006), Vườn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng , NXB Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vườn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng
Tác giả: Nguyễn Quang Mỹ (chủ biên)
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2006
6. Đặng Văn Phan, (2008), Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Việt Nam , NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Việt Nam
Tác giả: Đặng Văn Phan
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
7. Nguyễn Đình Quế, Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam trong những năm đầu thế kỉ 21, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam trong những năm đầu thế kỉ 21
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
8. Trương Thị Minh Sâm, (2001), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp vùng nông thôn ngoại thành TP. Hồ Chí Minh, Trung tâm Kinh tế học và phát triển , NXB Khoa học – xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp vùng nông thôn ngoại thành TP. Hồ Chí Minh, Trung tâm Kinh tế học và phát triển
Tác giả: Trương Thị Minh Sâm
Nhà XB: NXB Khoa học – xã hội
Năm: 2001
9. Đặng Kim Sơn, (2001), Công nghiệp hóa từ nông nghiệp, lý luận, thực tiễn và triển vọng áp dụng ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghiệp hóa từ nông nghiệp, lý luận, thực tiễn và triển vọng áp dụng ở Việt Nam
Tác giả: Đặng Kim Sơn
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2001
10. Lê Đình Thắng, (1998), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, những vấn đề lí luận và thực tiễn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, những vấn đề lí luận và thực tiễn
Tác giả: Lê Đình Thắng
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1998
11. B ùi Tất Thắng, (1997), Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành kinh tế trong thời kì CNH, HĐH ở Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành kinh tế trong thời kì CNH, HĐH ở Việt Nam
Tác giả: B ùi Tất Thắng
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1997
12. Bùi Tất Thắng, (2006), Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam, NXB Khoa học – xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam, NXB Khoa học – xã hội
Tác giả: Bùi Tất Thắng
Nhà XB: NXB Khoa học – xã hội"
Năm: 2006

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w