Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
1,19 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH - - LÊ THỊ KIM LIÊN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP TỈNH TRÀ VINH THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HÓA – HIỆN ĐẠI HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ Thành Phố Hồ Chí Minh 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH - - LÊ THỊ KIM LIÊN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP TỈNH TRÀ VINH THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HÓA – HIỆN ĐẠI HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ Chuyên ngành: Địa Lý Học Mã số: 603195 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS MAI HÀ PHƯƠNG Thành Phố Hồ Chí Minh 2011 LỜI CẢM ƠN Đề tài tốt nghiệp kết nhiều năm học tập tiếp thu kiến thức nhà trường Trong trình học tập làm đề tài nhận nhiệt tình quý báo quý thầy cô giảng dạy truyền đạt nhiều kiến thức, kinh nghiệm Sự chia giúp đỡ anh, chị lớp, bạn hữu gia đình Tôi chân thành biết ơn, - Ts Mai Hà Phương tận tình hướng dẫn, giúp đỡ hỗ trợ Tôi suốt thời gian thực hoàn thành luận văn - Quý Thầy Cô khoa Địa Lý truyền đạt kiến thức kinh nghiệm bổ ích cho Tôi suốt khóa học với Thầy Cô Phòng Khoa học – Công nghệ sau Đại học nhiệt tình giúp đỡ thời gian học trường - Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở kế hoạch đầu tư,Cục thống kê tỉnh Trà Vinh cung cấp tư liệu quý báo cho Tôi hoàn thành đề tài -Ban Giám hiệu quý đồng nghiệp trường THPT Phạm Thái Bường tỉnh Trà Vinh học viên chuyên ngành Địa Lý khóa 19 hết lòng giúp đỡ Tôi thời gian học hoàn thành luận văn thời gian qui định - Cám ơn gia đình người thân động viên giúp đỡ Tôi suốt thời gian học để hoàn thành khoá học Xin nhận lời cảm ơn sâu sắc Tác giả luận văn LÊ THỊ KIM LIÊN MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, BẢN ĐỒ MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.Phạm vi nghiên cứu đề tài Quan điểm phương pháp nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu 6.Những đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUYẾN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 1.1 Một số khái niệm quan niệm 1.1.1 Cơ cấu kinh tế 1.1.2 Cơ cấu kinh tế nông nghiệp 1.1.3 Chuyển dịch cấu kinh tế 10 1.1.4 Chuyến dịch cấu kinh tế nông nghiệp 10 1.1.5 Quan niệm thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa 12 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 14 1.2.1 Các nhân tố tự nhiên 14 1.2.2 Các nhân tố KT – XH 15 1.3 Thực tiễn chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp giới Việt Nam 18 1.3.1 Trên giới 18 1.3.2 Ở Việt Nam 20 Chương THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỈNH TRÀ VINH 23 2.1 Khái quát chung tỉnh Trà Vinh 23 2.1.1 Khái quát tự nhiên 23 2.1.2 Khái quát kinh tế xã hội 23 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Trà Vinh 26 2.2.1 Các nhân tố tự nhiên 26 2.2.2 Các nhân tố KT – XH 35 2.2.3 Đánh giá chung tác động nhân tố chủ yếu đến chuyển dịch CCKTNN tỉnh Trà Vinh 43 2.3 Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Trà Vinh giai đoạn 1995 - 2009 45 2.3.1 Khái quát chuyển dịch cấu kinh tế chung 45 2.3.2 Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 49 2.3.3 Đánh giá chung chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Trà Vinh thời kỳ 1995 2009 71 Chương ĐỊNH HƯỚNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỈNH TRÀ VINH VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 74 3.1 Định hướng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Trà Vinh 74 3.1.1 Căn đề xuất định hướng 74 3.1.2 Quan điểm mục tiêu định hướng chuyển dịch CCKTNN 75 3.1.3 Định hướng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Trà Vinh đến năm 2020 76 3.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy chuyển dịch CCKTNN 87 3.2.1 Quy hoạch bố trí lại sử dụng đất nông nghiệp 87 3.2.2 Nâng cao suất lao động 88 3.2.3 Tăng vốn đầu tư cho nông nghiệp 89 3.2.4 Phát triển, ứng dụng tiến khoa học kĩ thuật 90 3.2.5 Xây dựng phát triển thị trường tiêu thụ nông sản hàng hóa 91 3.2.6 Phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa 92 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC 99 DANH MỤC VIẾT TẮT CCKTNN : Cơ cấu kinh tế nông nghiệp KT – XH : KT – XH ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long CNH : Công nghiệp hóa HĐH : Hiện đại hóa PTNT : Phát triển nông thôn VAC : Vườn ,ao, chuồng CNXH : Chủ nghĩa xã hội PTNT : Phát triển nông thôn VAC : Vườn ,ao, chuồng CNXH : Chủ nghĩa xã hội DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 2.1 Các nhóm loại đất tỉnh Trà Vinh 35 Bảng 2.2: Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Trà Vinh năm 2009 38 Bảng 2.3: Quy mô tốc độ gia tăng dân số tỉnh Trà Vinh 44 Bảng 2.4: Dân số, lao động tỉnh Trà Vinh năm 2009 45 Bảng 2.5: Vốn xây dựng cho phát triển nông nghiệp tỉnh Trà Vinh năm 2009 49 Bảng 2.6: Cơ cấu tổng sản phẩm tỉnh (GDP) Trà Vinh tính theo giá trị thực tế 54 Bảng 2.7 Cơ cấu giá trị sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp tỉnh Trà Vinh theo giá cố định năm 1994 60 Bảng 2.8: Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp tỉnh Trà Vinh thời kỳ 1995 – 2009 61 Bảng 2.9: Diện tích gieo trồng sản lượng lương thực tỉnh Trà Vinh thời kỳ 1995-2009 64 Bảng 2.10 : Năng suất ngô tỉnh Trà Vinh 65 Bảng 2.11: Diện tích, sản lượng, suất mía tỉnh Trà Vinh 67 Bảng 2.12: Diện tích, sản lượng, suất lạc tỉnh Trà Vinh 67 Bảng 2.13: Diện tích, sản lượng, suất Dừa tỉnh Trà Vinh 68 Bảng 2.14: Diện tích, sản lượng, suất rau, đậu loại tỉnh Trà Vinh 69 Bảng 2.15: Diện tích, sản lượng, suất ăn tỉnh Trà Vinh 70 Bảng 2.16:Tình hình phát triển chăn nuôi đàn gia súc, gia cầm tỉnh Trà Vinh 71 Bảng 2.17: Giá trị sản xuất (GTSX ) ngành ngư nghiệp theo giá trị thực tế phân theo ngành hoạt động Trà Vinh 74 Bảng 2.18: Diện tích sản lượng nuôi trồng thủy sản tỉnh Trà Vinh 76 Bảng 2.19: Tình hình nuôi trồng thủy sản tỉnh Trà Vinh 76 Bảng 2.20: Giá trị sản xuất lâm nghiệp phân theo ngành hoạt động theo giá cố định 1994 77 Bảng 3.1: Dự kiến tiêu phát triển sản xuất lúa tỉnh Trà Vinh đến năm 2020 91 Bảng 3.2: Dự kiến phát triển ăn tỉnh Trà Vinh đến năm 2020 92 Bảng 3.3: Dự kiến phát sản xuất ngô, rau – đậu tỉnh Trà Vinh đến năm 2020 93 Bảng 3.4: Dự kiến phát triển chăn nuôi tỉnh Trà Vinh đến năm 2020 94 Bảng 3.5: Dự kiến phát triển ngành thủy sản tỉnh Trà Vinh đến năm 2020 95 Bảng 3.6: Quy mô chuyển đổi sử dụng đất phát triển chăn nuôi Vùng tỉnh Trà Vinh đến năm 2020 98 Bảng 3.7: Quy mô chuyển đổi sử dụng đất phát triển chăn nuôi Vùng hóa tỉnh Trà Vinh đến năm 2020 100 Bảng 3.8: Quy mô chuyển đổi sử dụng đất phát triển chăn nuôi Vùng Mặn ven biển tỉnh Trà Vinh đến năm 2020 102 Bảng 3.9: Quy mô chuyển đổi sử dụng đất phát triển chăn nuôi Vùng Cù lao tỉnh Trà Vinh đến năm 2020 103 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, BẢN ĐỒ Biểu đồ 2.1 Cơ cấu sử dụng đất tỉnh Trà Vinh năm 2009 40 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông – lâm – thủy sản tỉnh Trà Vinh giai đoạn 1995 – 2009 59 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp tỉnh Trà vinh giai đoạn 1995 2009 62 Biểu đồ 2.4 Cơ cấu sản lượng lương thực có hạt tỉnh Trà Vinh giai đoạn 1995 – 2009 66 Biểu đồ 2.5: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành thủy sản tỉnh Trà Vinh giai đoạn 1995 – 2009 75 Biểu đồ 3.1: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành thủy sản tỉnh Trà Vinh giai đoạn 2010- 2020 96 Hình 2.1 Bản đồ hành tỉnh Trà Vinh 30 Hình 2.2 Bản đồ tài nguyên đất tỉnh Trà Vinh 36 Hình 2.3 Bản đồ trạng sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp tỉnh Trà Vinh năm 2008 55 MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Trà Vinh tỉnh nằm hạ lưu sông Mêkông, sông Cổ Chiên (nhánh sông Tiền) sông Hậu, với điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên có nhiều thuận lợi cho phát triển nông nghiệp Về bản, Trà Vinh tỉnh nông, kinh tế chậm phát triển Từ đầu thập niên 90 kỉ XX nay, mặt kinh tế tỉnh có thay đổi to lớn CCKTNN có chuyển dịch tích cực theo hướng sản xuất hàng hóa gắn liền với nhu cầu thị trường, bước phát triển NN với quy mô lớn, tạo sản phẩm với khối lượng lớn, chất lượng cao, hạ giá thành sản phẩm, có khả cạnh tranh thị trường nước quốc tế Để phát triển KT – XH địa phương giai đoạn nay, chuyển dịch CCKTNN xác định nhiệm vụ trọng tâm địa phương Với lý vậy, chọn đề tài “Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Trà Vinh thời kì công nghiệp hóa - đại hóa” làm đề tài tốt nghiệp 2.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng chuyển dịch CCKTNN tỉnh Trà Vinh giai đoạn 19952009 Trên sở đó, đề xuất định hướng chuyển dịch CCKTNN địa phương đến năm 2020 giải pháp thực 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan số vấn đề sở khoa học chuyển dịch CCKTNN, kinh nghiệm thực tiễn giới Việt Nam - Đánh giá thực trạng chuyển dịch CCKTNN tỉnh Trà Vinh giai đoạn 1995 2009 - Phân tích nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới chuyển dịch CCKTNN tỉnh Trà Vinh - Tỉnh cần có sách ưu đãi nhằm thu hút nhân tài lĩnh vực nông nghiệp, xây dựng đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn làm lực lượng nồng cốt cho sở nông nghiệp địa phương - Xây dựng chế đãi ngộ thỏa đáng tất cán từ nơi khác công tác địa bàn Tỉnh cán kĩ thuật, cán khuyến nông, khuyến ngư, khuyến công, kĩ thuật viên nông nghiệp cán có trí tuệ, tâm huyết hoạt động lĩnh vực, đặc biệt nông nghiệp - Mở khóa tập huấn tập trung, mô hình trình diễn, hội thảo, sinh hoạt hội, tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng, giới thiệu mô hình nông dân sản xuất giỏi, cho nông dân học tập - Nâng cao trình độ quản lý cho cấp huyện, xã phận lớn cán nông nghiệp cấp chưa qua đào tạo đào tạo sơ cấp - Mở rộng sở dạy nghề xã, huyện thị để đào tạo đội ngũ lao động địa phương nhằm nâng cao trình độ sản xuất 3.2.3 Tăng vốn đầu tư cho nông nghiệp Dự báo nhu cầu vốn đầu tư toàn xã hội cho phát triển nông – lâm – ngư nghiệp đến năm 2020 khoảng 20,9 nghìn tỉ đồng Trong vốn ngân sách bao gồm đầu tư trực tiếp từ Trung ương địa phương chiếm 37,5%, vốn tín dụng vốn dân chiếm 55,5%, vốn từ bên 7% Tổng nhu cầu vốn cho sản xuất nông nghiệp cao tỉnh cần có giải pháp tạo nguồn vốn hỗ trợ cho phát triển sản xuất - Nguồn vốn ngân sách: huy động nhiều nguồn vốn bao gồm ngân sách tập trung, vốn để lại,các chương trình mục tiêu, Nguồn vốn cấp thông qua dự án đầu tư vào sở hạ tầng phục vụ vùng sản xuất như: xây dựng hệ thống cống, đê bao kênh mương cấp I, II, hoạt động khuyến nông, xây dựng mô hình trình diễn, chuyển giao công nghệ, xây dựng trại giống trồng, vật nuôi, thủy sản, Huy động tối đa nguồn vốn từ ngân sách, khai thác nguồn vốn từ Trung ương thông qua chương trình phát triển chế sách ưu đãi Chính phủ vùng nghèo - Vốn tín dụng Nhà nước: ngân hàng thương mại quốc doanh tổ chức tín dụng tăng cường huy động vốn, nguồn vốn để đáp ứng đủ vốn mở rộng đầu tư tín dụng lĩnh vực nông nghiệp Trên sở chủ động tiếp cận với dự án, phương án sản xuất kinh doanh, cải tiến phương thức vay, tổ chức hướng dẫn quy trình, thủ tục đầu tư, ngân hàng cần tạo điều kiện thuận lợi cho bà nông dân làm thủ tục vay vốn phù hợp với kế hoạch quy hoạch phát triển ngành, địa phương đem lại hiệu quả, thực tốt chủ trương đầu tư, cho vay vốn chuyển đổi cấu sản xuất - Vốn dân tự đầu tư: huy động vốn dân vào xây dựng ruộng đồng theo yêu cầu chuyển đổi, vốn cho sản xuất, đóng góp xây dựng sở hạ tầng nông thôn, thủy lợi nội đồng, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư phát triển dịch vụ sản xuất giống, hợp đồng bao tiêu sản phẩm - Vốn từ bên ngoài: huy động khai thác tốt nguồn vốn từ Trung ương, tỉnh nước ngoài, nguồn vốn ODA, FDI Tranh thủ đầu tư giúp đỡ tổ chức nước đầu tư cho chương trình, dự án trọng điểm, ưu tiên xây dựng thủy lợi, lâm nghiệp, nước sạch, hạ tầng nông thôn, Thực lồng ghép hợp lý chương trình, dự án, tránh trùng lập gây lãng phí Có sách miễn giảm thuê đất số lệ phí dự án đầu tư từ bên Mạnh dạn mở cửa đón nhà đầu tư trực tiếp vào Tỉnh 3.2.4 Phát triển, ứng dụng tiến khoa học kĩ thuật - Đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học công nghệ giống trồng, vật nuôi, thủy sản có suất chất lượng phù hợp với mô hình sản xuất điều kiện cụ thể tiểu vùng Trong đặc biệt trọng ứng dụng giống có chất lượng cao, khả thích nghi với điều kiện khu vực, tổ chức nhân giống kiểm soát chặt chẽ việc nhân giống lúa, ngô, rau – đậu, ăn giống thủy sản Trước mắt đảm bảo 80% lượng giống dùng sản xuất giống tiến kĩ thuật phấn đấu chủ động cung cấp nguồn giống cho sản xuất, đẩy mạnh công tác xã hội hóa làm giống có sách trợ giá cho giống - Cải tiến hình thức, nội dung phương pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác khuyến nông - lâm - ngư, đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cấu nông - lâm - ngư nghiệp Khuyến cáo biện pháp canh tác, nuôi trồng tiến bộ, tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng khả cạnh tranh mặt hàng nông thủy sản - Bảo vệ nguồn lợi trồng vật nuôi thủy sản: + Trong trồng trọt: áp dụng biện pháp IPM, FPR rộng cho loại trồng, đẩy mạnh việc sử dụng công nghệ sinh học chăm sóc bảo vệ trồng, xây dựng nhiều vùng an toàn dịch hại Quan tâm sử dụng loại phân bón, thuốc bảo vệ thực vật không gây ô nhiễm môi trường công nghệ phục vụ sản xuất sản phẩm nông nghiệp + Trong chăn nuôi: ứng dụng biện pháp tổng hợp có hiệu phòng bệnh gắn với bảo vệ môi trường, chặn đứng số dịch bệnh nguy hiểm chăn nuôi gia súc, gia cầm Xây dựng nhiều vùng an toàn dịch bệnh không để phát sinh thành ổ dịch gây nguy hiểm + Tăng cường công tác quản lý bảo vệ nguồn lợi thủy sản, chống khai thác có tính hủy diệt, độc hại - Tăng cường đầu tư trang bị máy móc cho giới hóa nông nghiệp, đặc biệt khâu: làm đất, gieo sạ,bơm tưới, gặt đập, phơi sấy, 3.2.5 Xây dựng phát triển thị trường tiêu thụ nông sản hàng hóa Khi gia nhập vào WTO tạo nhiều hội cho thị trường nông sản Việt Nam mở rộng sang nhiều nước giới Tuy nhiên việc xuất nông sản nước ta có nhiều thử thách Để nông sản Việt Nam nói chung nông sản Trà Vinh nói riêng đứng vững thị trường giới, cần có giải pháp xây dựng phát triển thị trường tiêu thụ nông sản hàng hóa: - Đẩy mạnh công tác dự báo thông tin thị trường phổ biến thông tin thị trường hàng hóa cho sản xuất Hình thành tổ chức xúc tiến thương mại với nhiệm vụ tư vấn kinh doanh doanh nghiệp thị trường nước mặt hàng, công nghệ, chế pháp luật kinh doanh, chế sách, - Tăng cường vai trò quản lý nhà nước thị trường trách nhiệm tiêu thụ nông sản hàng hóa doanh nghiệp nhà nước, - Đầu tư xây dựng chợ nông sản vùng nguyên liệu có lượng hàng hóa lớn góp phần ổn định thị trường, nâng cao chất lượng hàng hóa, thúc đẩy sản xuất đồng thời quy hoạch mạng lưới chợ nông thôn để mở rộng thị trường, tăng khả giao lưu hàng hóa nông sản, cung ứng vật tư, phân bón để người dân mua bán trực tiếp không qua trung gian - Coi trọng phát triển thị trường nội tỉnh thị trường lân cận, đặc biệt thị trường thành phố Hồ Chí Minh thị trường tiêu thụ nông sản lớn nước, tránh tình trạng thừa nông sản vào mùa thu hoạch - Tranh thủ chủ động tìm kiếm hỗ trợ, giúp đỡ quan chức để tiếp cận với chiến lược phát triển sản phẩm thị trường tiêu thụ nhằm đảm bảo tính bền vững sản xuất, tránh tình trạng phát triển quy mô sản xuất cách ạt, tự phát chưa có tiềm thị trường - Cần có sách trợ giá linh hoạt, chủ động nhạy bén để giúp nông dân ổn định sản xuất trước biến động bất lợi giá nông sản 3.2.6 Phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa Để phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa nhằm đáp ứng phát triển kinh tế thị trường, phù hợp với nhu cầu người tiêu dùng xu phát triển kinh tế hội nhập quốc tế, Tỉnh có sách hỗ trợ nông dân giống, vốn, kĩ thuật canh tác, chế biến nông sản để tạo sản phẩm nông sản đa dạng có chất lượng cao Hướng cho người nông dân sản xuất nông sản mà thị trường có nhu cầu nhiều biết trọng “sản xuất mà thị trường cần sản xuất mà có” Giải tốt vấn đề thị trường yếu tố định việc sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa Từ giúp cho người nông dân chủ động sản xuất đáp ứng nhu cầu thị trường, hạn chế thấp biến động thi trường làm ảnh hưởng đến sản xuất Ngoài góp phần tích cực đến phát triển kinh tế, cải thiện đời sống nông dân ổn định trị KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Trà Vinh tỉnh có kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp Hiện vai trò nông nghiệp to lớn, tạo việc làm đảm bảo đời sống cho phần lớn dân cư, cung cấp lương thực thực phẩm chổ phần cho xuất thu ngoại tệ Lợi Trà Vinh có nhiều tiềm cho phát triển nông nghiệp với sản phẩm chủ lực như: lúa - gạo, ăn quả, thủy sản, Các nông sản ngày có chất lượng cao sản lượng lớn, góp phần đáp ứng nhu cầu thị trường, cho thấy nông nghiệp Trà Vinh có chuyển biến tích cực,mặc dù tỉ trọng đóng góp cấu GDP toàn tỉnh có giảm thực tế giá trị ngành ngày tăng Trong cấu ngành có chuyển biến theo xu hướng giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỉ trọng ngành thủy sản, lâm nghiệp; ngành nông nghiệp có chuyển dich, giảm tỉ trọng ngành trồng trọt tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi Sản phẩm nông nghiệp mang tính chất hàng hóa ngày cao Đây kết trình chuyển dịch CCKTNN theo hướng CNH – HĐH năm gần Tuy nhiên, chuyển dịch chậm thiếu đồng Để nông nghiệp Trà Vinh ngày ổn định phát triển bền vững tương lai, Tỉnh tập trung phát triển theo hướng: - Cần trọng chuyển đổi cấu trồng, cấu vụ mùa, xóa dần độc canh lương thực,tăng cường trồng loại công nghiệp,cây ăn quả, rau đậu phục vụ nhu cầu dân cư thành thị xuất khẩu.Tập trung vùng sản xuất NN có tính chuyên môn hóa cao để tạo sản phẩm có chất lượng cao phục vụ nhu cầu ngày cao thị trường nước - Phát triển thành phần kinh tế tham gia đầu tư cho sản xuất nông nghiệp, khuyến khích phát triển mô hình kinh tế hợp tác, kinh tế hộ lĩnh vực sản xuất dịch vụ nông nghiệp - Khai thác hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên để phục vụ phát triển nông nghiệp toàn diện với tốc độ tăng trưởng cao, theo hướng CNH - HĐH Tập trung phát triển ngành hàng có lợi cạnh tranh cao xuất số mặt hàng thay hàng nhập khẩu, đưa nhanh tiến khoa học công nghệ vào sản xuất, đặc biệt giống, công nghệ sinh học, công nghệ sau thu hoạch công nghệ chế biến - Tập trung thâm canh, nâng cao chất lượng sản phẩm, gắn sản xuất với chế biến mở rộng ổn định thị trường, đáp ứng nhu cầu xuất tiêu dùng nước, không ngừng nâng cao thu nhập cho nông hộ - Chuyển đổi mạnh mẽ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng đa dạng hóa phát triển trồng – vật nuôi – nuôi trồng thủy sản nhằm đảm cho nông nghiệp phát triển với trình độ cao bền vững - Đẩy mạnh công tác ứng dụng khoa học công nghệ giống trồng vật nuôi, thủy sản có suất chất lượng cao, phù hợp với điều kiện tự nhiên Tỉnh - Cụ thể hóa sách thu hút cán bộ, đào tạo cán nguồn nhân lực cho ngành nông nghiệp sử dụng công nghệ thông tin để quảng bá sản phẩm nông nghiệp Tỉnh - Thực liên kết chặt “4 nhà ”: nhà nông, nhà khoa học, nhà nước, nhà kinh doanh khâu sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Khuyến nghị Để thúc đẩy nhanh chuyển dịch CCKTNN tỉnh Trà Vinh đến năm 2020 theo hướng CNH - HĐH, tác giả luận văn xin có khuyến nghị sau: - Tăng cường vốn đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng sở vật chất kĩ thuật cho phát triển nông nghiệp theo hướng CNH – HĐH, đặc biệt ưu tiên xây dựng hệ thống thủy lợi, hệ thống giao thông nông thôn - Xây dựng mạng lưới dịch vụ kĩ thuật nghiên cứu ứng dụng có hiệu tiến kỹ thuật như: trại thực nghiệm, trại giống trồng vật nuôi, hệ thống kiểm dịch động thực vật, nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển đặc thù địa phương tỉnh khu vực ĐBSCL - Hỗ trợ kinh phí trợ giá giống; nghiên cứu sản xuất thử số loại trồng vật nuôi để đa dạng hóa nâng cao hiệu sản xuất như: ca cao, ngô, số loại ăn ,gà , cá da trơn, từ nguồn vốn ngân sách vốn đầu tư nước - Nghiên cứu mở rộng thị trường xuất nông sản đẩy mạnh thu hút đầu tư cho công nghệ chế biến sản phẩm mạnh Tỉnh để bước ổn định sản xuất thị trường tiêu thụ, nhanh chóng nâng cao thu nhập ổn định đời sống nhân dân TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Bích, Chu Tiến Quang (1999), Phát triển nông nghiệp – nông thôn giai đoạn công nghiệp hóa – đại hóa Việt Nam, NXB Nông nghiệp Nguyễn Thị Cành ( 2004), Các mô hình tăng trưởng dự báo kinh tế lý thuyết thực nghiệm, NXB Đại học Quốc gia, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kì đổi ( 1986 – 2002), NXB Hà Nội Bùi Huy Đáp (1983), Về cấu nông nghiệp – nông thôn Việt Nam, NXB Nông nghiệp Bùi Huy Đáp, Nguyễn Điền (1998), Nông nghiệp Việt Nam bước vào kỉ XXI, NXB Chính trị Quốc gia Huỳnh Văn Giáp (2007), Nghiên cứu giải pháp phát triển bền vững nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa – đại hóa huyện Củ Chi – TP Hồ Chí Minh từ năm 2001 – 2010, Luận án Tiến sĩ sử dụng bảo vệ tài nguyên môi trường, Trường ĐHKHXH&NV TP Hồ Chí Minh Châu Ngọc Hà (2004) Chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp – nông thôn vùng ngoại thành TP Hồ Chí Minh: trạng giải pháp, Luận văn Thạc sĩ Địa lý kinh tế xã hội, Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh Mai Hà, (1999), Hỏi đáp công nghiệp hóa, đại hóa, NXB Thanh Niên Phạm Xuân Hậu, Nguyễn Kim Hồng, Đặng Văn Phan (1995), Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam (tập 1), NXB Giáo Dục TP Hồ Chí Minh 10 Đinh Phi Hổ (2003), Kinh tế nông nghiệp:lý luận thực tiễn, NXB Thống kê 11 Lê Mạnh Hùng, Nguyễn Sinh Cúc, Hoàng Vĩnh Lê (1998), Thực trạng công nghiệp hóa – đại hóa nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, NXB Thống Kê , Hà Nội 12 Nguyễn Thị Bích Hường (2004), Chuyển đổi cấu ngành kinh tế Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc dân, NXB Chính trị Quốc gia 13 Lưu Đức Khải (chủ nhiệm đề tài, 2002), Cơ sở khoa học điều chỉnh cấu sản xuất nông nghiệp trình hội nhập khu vực mậu dịch tự ASEANAFTA - Đề tài khoa học cấp bộ,Hà Nội 14 Vũ Trọng Khải (2002), Hai mô hình kinh tế đổi kinh tế qua thực tiễn phát triển nông nghiệp Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia 15 Đặng Thị Nhuần (2003), Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn tỉnh Sơn La trình công nghiệp hóa- đại hóa - Luận văn Thạc sĩ 16 Linh Ngọc Quân (2007), Cơ cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Cao Bằng thời kì 1995- 2005 - Luận văn Thạc sĩ 17 Chu Hữu Quý (2002), Chuyển đổi mô hình kinh tế Việt Nam: Thực trạng kinh nghiệm, NXB Chính Trị Quốc gia, Hà Nội 18 Chu Hữu Quý (1996), Phát triển toàn diện KT – XH nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Đặng Văn Phan (2007), Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Việt Nam, NXB Giáo Dục, TP.Hồ Chí Minh 20 Đặng Văn Phan ( chủ biên ), PGS.TS Nguyễn Kim Hồng (2006), Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam thời kì hội nhập, NXB Giáo Dục, TP Hồ Chí Minh 21 Trương Thị Minh Sâm (2002), Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn ngoại thành TPHCM, NXB Khoa học xã hội 22 Đặng Kim Sơn, Hoàng Thu Hòa (2002), Một số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn, NXB Thống kê 23 Đặng Kim Sơn (2008), Kinh nghiệm quốc tế nông nghiệp, nông thôn, nông dân trình công nghiêp hóa, NXB Chính trị Quốc gia 24 Lê Quốc Sử (2001), Chuyển dich cấu xu hướng phát triển kinh tế nông nghiệp Việt Nam theo hướng công nghiệp hóa – hiên đại hóa từ kỉ XX đến kỉ XXI trong“thời đại kinh tế tri thức”, NXB Thống kê, Hà Nội 25 Bùi Tất Thắng (2006), Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam, NXB Khoa học – Xã hội, Hà Nội 26 Lê Thông (2006), Địa lý tỉnh thành phố Việt Nam, tập (các tỉnh thành phố Đồng song Cửu Long), NXB Giáo Dục 27 Nguyễn Thị Vân ( 2004), Tham luận hội thảo khoa học phát triển vùng đồng sông Cửu Long; Những bước phát triển kinh tế nông– lâm – ngư nghiệp vùng đồng sông Cửu Long, số giải pháp chủ yếu, Cần Thơ 28 Hồng Vinh (1998) Công nghiệp hóa – đại hóa nông nghiệp, nông thôn: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia 29 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2004), Báo cáo tổng kết tình hình chuyển dịch cấu nông nghiệp kinh tế nông thôn sau 20 năm đổi mới, Hà Nội 30 Cục thống kê Trà Vinh, Niên giám thống kê Trà Vinh năm 1995 31 Cục thống kê Trà Vinh, Niên giám thống kê Trà Vinh năm 2000 32 Cục thống kê Trà Vinh, Niên giám thống kê Trà Vinh năm 2005 33 Cục thống kê Trà Vinh, Niên giám thống kê Trà Vinh năm 2009 34 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Trà Vinh (2009) Báo cáo quy hoạch chuyển đổi cấu sản xuất nông - lâm - diêm nghiệp nuôi trồng thủy sản tỉnh Trà Vinh đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020 35 Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Trà Vinh (2009), Báo cáo quy hoạch tổng thể KT – XH tỉnh Trà Vinh đến năm 2020 36 Tỉnh Ủy Trà Vinh (2008) Chương trình hành động: Thực nghị số 26NQ/TW Hội nghị lần thứ VII Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) “ nông nghiệp, nông dân, nông thôn” 37 Trung tâm thương mại (1993), Một số vấn đề sản xuất mậu dịch nông sản giới, Hà nội 38 Viện chiến lược phát triển, Bộ kế hoạch Đầu tư (2002), Một số vấn đề lý luận, phương pháp luận, phương pháp xây dựng chiến lược quy hoạch phát triển kinh tế Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Trà Vinh năm 2009 Loại đất STT Diện tích (ha) Tỷ trọng (%) Tổng diện tích tự nhiên 229.510 100 I Đất nông nghiệp 186.995 81,48 Đất sản xuất nông nghiệp 149.736 80,10 1.1 Đất trồng hàng năm 111.654 74,57 A Đất ruộng lúa, lúa màu 101.623 90,01 B Đất trồng cỏ 62 0,06 C Đất trồng hàng năm khác 9.969 0,93 1.2 Đất trồng lâu năm 38.082 25,43 A Đất trồng công nghiệp lâu năm 12.577 33,03 B Đất trồng ăn 16.537 43,42 C Đất trồng lâu năm khác 8.968 23,55 Đất lâm nghiệp 6.954 3,71 Đất mặt nước nuôi trồng thủy sản 29.888 15,97 Đất làm muối 296 0,16 Đất nông nghiệp khác 121 0,06 II Đất phi nông nghiệp 37.125 16,18 III Đất chưa sử dụng 85 0,04 IV Đất bãi bồi cửa sông 5.306 2,3 Nguồn: Báo cáo Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Trà Vinh năm 2009 Phụ lục Bố trí sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tỉnh Trà Vinh đến năm 2020 Đơn vị: Loại đất STT Hiện trạng Quy hoạch Năm 2009 Năm 2015 Năm 2020 I Đất nông nghiệp 186.995 177.784 171.117 Đất sản xuất nông nghiệp 149.736 139.354 134.376 1.1 Đất trồng hàng năm 111.654 103.543 99.934 a Đất ruộng lúa, lúa màu 101.623 91.818 88.301 - vụ lúa lúa – màu 60.775 73.755 76.220 51.010 46.075 43.135 + vụ lúa + vụ màu 7.883 21.000 25.133 + vụ lúa + vụ màu 1.400 3.880 3.850 482 2.800 4.102 30.108 6.663 29.126 6.663 + vụ lúa + vụ lúa + NTTS - vụ lúa lúa – màu + vụ lúa + vụ lúa + vụ màu 982 - vụ lúa 1.071 - vụ lúa + tôm , cá 9.410 11.400 12.081 b Đất trồng hàng năm 10.290 11.725 11.633 1.2 lại 38.082 35.811 34.442 Đất trồng lâu năm Nguồn: Báo cáo Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Trà Vinh năm 2009 Phụ lục Tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế thời kì 1995 – 2009 Hạng mục Các năm Đơn vị 1995 GDP toàn tỉnh Giá so sánh 1994 Nông-lâm-ngư nghiệp Công nghiệp xây dựng Dịch vụ- thương mại Giá thực tế Nông-lâm-ngư nghiệp Công nghiệp xây dựng Dịch vụ- thương mại Cơ cấu (%) Nông-lâm-ngư nghiệp Công nghiệp xây dựng Dịch vụ- thương mại GDP bình quân đầu người 2000 Tăng trưởng bình quân (%/năm) 2005 2009 Tỷ đ Tỷ đ Tỷ đ Tỷ đ Tỷ đ Tỷ đ Tỷ đ Tỷ đ 1.963 1.487 142 334 2.233 1.654 160 491 2.783 1.950 207 626 4.184 2.821 360 1.003 4.736 2.891 732 1.113 6.532 3.907 1.089 1.535 6.733 3.377 1.306 2.049 9.346 4.728 1.925 2.693 % % % Triệu đ/ng 74,07 7,17 18,76 2.390 67,43 8,60 23,97 4.273 59,82 16,68 23,50 6.350 50,59 20,60 28,81 8.831 1996-2000 2001- 2005 2006- 2009 7,2 5,6 7,8 13,4 11,2 8,2 28,8 12,2 12,4 5,3 21,3 22,6 12,3 8,2 11,6 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Trà Vinh Phụ lục Tổng sản phẩm ngành nông – lâm – ngư nghiệp tỉnh Trà Vinh, thời kì 1995 – 2009 Các năm Hạng mục Đơn vị Năm Năm Năm Năm 1995 2000 2005 2009 * GPD nông nghiệp Tỷ đồng 1.487 1.950 2.891 3.377 Nông nghiệp Tỷ đồng 1.179 1.574 1.865 2.054 Lâm nghiệp Tỷ đồng 33 39 62 88 Ngư nghiệp Tỷ đồng 275 337 964 1.235 Tỷ đồng 1.654 2.821 3.907 4.728 Nông nghiệp Tỷ đồng 1.276 1.962 2.523 3.110 Lâm nghiệp Tỷ đồng 37 89 94 148 Ngư nghiệp Tỷ đồng 342 770 1.291 1.470 Theo giá 1994 Theo giá trị thực tế Cơ cấu ngành(giá TT) Nông nghiệp % 77,11 69,55 64,56 65,77 Lâm nghiệp % 2,21 3,14 2,41 3,13 Ngư nghiệp % 20,68 27,31 33,03 31,10 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Trà Vinh Phụ lục Số lượng đàn gia súc, gia cầm tỉnh Trà Vinh thời kì 1995 – 2009 Các loại 1995 2000 2005 2009 Trâu (nghìn con) 15,3 7,6 2,8 2,2 Bò (nghìn con) 31,6 50,5 117,8 154,3 Lợn (nghìn con) 163,4 225,2 370,4 409,3 2,8 3,6 3,6 4,5 Gia cầm (triệu con) Nguồn: Niên giám thống kê Trà Vinh [...]... luận văn còn được kết cấu thành 3 chương như sau: - Chương 1: Cơ sở lý luận về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp - Chương 2: Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Trà Vinh giai đoạn 1995 - 2009 - Chương 3: Định hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Trà Vinh đến năm 2020 và các giải pháp thực hiện Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUYẾN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 1.1 Một số khái... tăng lên Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp là chuyển dịch toàn diện cả cơ cấu ngành, cơ cấu thành phần kinh tế, cơ cấu vùng [3, tr 61] Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp là sự thay đổi tỉ trọng giữa các ngành và nhóm ngành trong nội ngành nông nghiệp Xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp hiện nay là đang hướng tới một nền nông nghiệp, sản xuất thâm canh, đa dạng theo hướng sản xuất hàng hóa lớn... trị Quốc gia, Hà Nội, 1994 - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn Bắc Bộ theo Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa của TS Nguyễn Đăng Bằng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2002 - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp - nông thôn vùng Đồng bằng sông Cửu Long” Đề tài nghiên cứu cấp bộ Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Đặng Văn Phan (tháng 3/2000) - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp - nông thôn ngoại thành Thành Phố... là chuyển dịch cơ cấu kinh tế Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH - HĐH là quá trình làm biến đổi nền kinh tế, cơ cấu kinh tế từ chủ yếu là nông nghiệp lạc hậu sang cơ cấu kinh tế công – nông nghiệp và dịch vụ hiện đại Quá trình chuyển dịch này không chỉ diễn ra giữa các ngành kinh tế mà bắt đầu từ nội bộ của từng ngành theo những xu hướng nhất định.Trong nội bộ ngành nông nghiệp, quá trình chuyển. .. CHÍNH TỈNH TRÀ VINH Nguồn: Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Trà Vinh Nhìn chung sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh còn diễn ra chậm, nền kinh tế chủ yếu vẫn dựa vào nông nghiệp Về cơ cấu lãnh thổ cũng có những thay đổi nhưng chưa thật rõ nét Trên địa bàn tỉnh bước đầu đã hình thành các vùng sản xuất lúa hàng hóa, nuôi trồng thủy sản và đã xuất hiện một vài khu, cụm công nghiệp, đặc biệt là khu công nghiệp. .. mại thế giới (WTO), đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về lĩnh vực này Có thể kể đến một số công trình tiêu biểu sau đây: - “Về cơ cấu công - nông nghiệp hợp lý” của Viện Chủ nghĩa Xã hội Khoa học (tháng 4/1986) - “Về cơ cấu nông nghiệp Việt Nam” của Bùi Huy Đáp, NXB Nông nghiệp (tháng 6/ 1983) - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa nền kinh tế quốc dân” - (Tập 1,2)... tỏ một số vấn đề về cơ sở khoa học của sự chuyển dịch CCKTNN trong thời kỳ CNH - HĐH dưới góc độ địa lí - Đánh giá thực trạng chuyển dịch CCKTNN tỉnh Trà Vinh giai đoạn 1995 2009 - Phân tích các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới sự chuyển dịch CCKTNN tỉnh Trà Vinh - Đề xuất định hướng chuyển dịch CCKTNN tỉnh Trà Vinh đến năm 2020 và các giải pháp thực hiện 7 Cấu trúc của đề tài Kết cấu của đề tài: ngoài... của các mối quan hệ nói trên Cơ cấu kinh tế nông nghiệp bao gồm cả cơ cấu ngành, cơ cấu thành phần kinh tế và cơ cấu vùng chuyên môn hóa theo lãnh thổ Trong bản thân từng phân ngành của nông nghiệp cũng tồn tại cơ cấu ngành 1.1.3 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Trong quá trình phát triển kinh tế của một quốc gia, cơ cấu kinh tế luôn thay đổi Sự thay đổi của cơ cấu kinh tế từ trạng thái này sang trạng thái... (lúc đó là 1 ha) cho nông dân đang canh tác, hình thành mô hình kinh tế trang trại, xây dựng hợp tác xã kiểu mới Qua thập niên 1960, nhà nước đẩy mạnh cơ giới hóa nông nghiệp ở mức độ cao, phát triển các ngành công nghiệp, dịch vụ nông thôn để nâng cao năng suất, tăng thu nhập cho nông dân Do tác động tổng hợp của công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, tổng giá trị sản phẩm nông nghiệp Nhật Bản năm... kinh nghiệm cho nước ta thực hiện chuyển dịch CCKTNN theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong giai đoạn hiện nay 1.3.2 Ở Việt Nam Trong nhiều năm qua, nền nông nghiệp Việt Nam đã chuyển đổi khá thành công từ nền nông nghiệp lạc hậu, truyền thống, sản xuất mang tính tự cung tự cấp sang nền nông nghiệp hàng hóa và phát triển toàn diện Trong những năm đổi mới, nền nông nghiệp nước ta đã đạt được nhiều ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH - - LÊ THỊ KIM LIÊN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP TỈNH TRÀ VINH THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HÓA – HIỆN ĐẠI HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ... chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 49 2.3.3 Đánh giá chung chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Trà Vinh thời kỳ 1995 2009 71 Chương ĐỊNH HƯỚNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU... đến chuyển dịch CCKTNN tỉnh Trà Vinh 43 2.3 Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Trà Vinh giai đoạn 1995 - 2009 45 2.3.1 Khái quát chuyển dịch cấu