1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chuyển dịch cơ cấu cây trồng tỉnh đắk lắk

127 490 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 4,52 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thùy Hương CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÂY TRỒNG TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thùy Hương CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÂY TRỒNG TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành: Địa lí học Mã số: 60 31 05 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM THỊ XUÂN THỌ Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 LỜI CẢM ƠN  Với kính trọng biết ơn sâu sắc, tác giả xin gởi lời cảm ơn chân thành đến Giảng viên hướng dẫn khoa học TS Phạm Thị Xuân Thọ – Cô tận tình giảng dạy, giúp đỡ, hướng dẫn tác giả suốt trình học tập, tìm hiểu, nghiên cứu hoàn thành luận văn thạc sĩ Tác giả xin gởi lời cảm ơn tới quý thầy, cô giáo khoa Địa lí, Phòng Sau đại học - Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tác giả học tập hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, phòng ban, quý thầy cô khoa Khoa học Xã hội – Nhân văn, tất đồng nghiệp Trường Cao đẳng Sư phạm Đắk Lắk tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả xin gởi lời cảm ơn đến: Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Đắk Lắk; Cục Thống kê Đắk Lắk; Sở Tài nguyên - Môi trường tỉnh Đắk Lắk quan, cá nhân giúp đỡ tác giả nguồn tư liệu phục vụ cho nghiên cứu luận văn Cuối cùng, tác giả xin gởi lời cảm ơn chân thành đến người thân, bạn bè động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành khóa học luận văn TP Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2014 Người thực Nguyễn Thị Thùy Hương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thùy Hương MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng số liệu Danh mục đồ Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu 2.2 Nhiệm vụ Giới hạn phạm vi nghiên cứu 3.1 Nội dung 3.2 Thời gian 3.3 Không gian nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu đề tài 4.1 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 4.2 Tình hình nghiên cứu Đắk Lắk Các quan điểm phương pháp nghiên cứu 5.1 Các quan điểm nghiên cứu 5.1.1 Quan điểm hệ Thống 5.1.2 Quan điểm lãnh thổ 5.1.3 Quan điểm lịch sử viễn cảnh 5.1.4 Quan điểm tổng hợp 5.1.5 Quan điểm sinh thái phát triển bền vững 5.2 Các phương pháp nghiên cứu 5.2.1 Phương pháp thu thập, xử lí, phân tích tổng hợp tài liệu 5.2.2 Phương pháp Thống kê 5.2.3 Phương pháp đồ, biểu đồ 5.2.4 Phương pháp so sánh 5.2.5 Phương pháp thực địa Những đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÂY TRỒNG 10 1.1 Một số vấn đề chung cấu nông nghiệp cấu trồng 10 1.1.1 Các khái niệm 10 1.1.2 Các tiêu đánh giá hiệu chuyển dịch cấu trồng 14 1.2 Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu trồng 16 1.2.1 Vị trí địa lí 16 1.2.2 Nhân tố tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 16 1.2.3 Nhân tố kinh tế - xã hội 19 1.3 Ý nghĩa chuyển dịch cấu trồng 22 1.4 Thực tiễn chuyển dịch cấu trồng Việt Nam Tây Nguyên 23 1.4.1 Chuyển dịch cấu trồng Việt Nam 23 1.4.2 Chuyển dịch cấu trồng Tây Nguyên 26 Chương THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÂY TRỒNG TỈNH ĐẮK LẮK 28 2.1 Khái quát chung tỉnh Đắk Lắk 28 2.1.1 Vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ 28 2.1.2 Đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên 29 2.1.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội 36 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu trồng tỉnh Đắk Lắk 41 2.2.1 Vị trí địa lí 41 2.2.2 Các nhân tố tự nhiên 42 2.2.3 Các nhân tố kinh tế - xã hội 43 2.3 Thực trạng chuyển dịch cấu trồng tỉnh Đắk Lắk 47 2.3.1 Chuyển dịch cấu trồng theo nhóm 47 2.3.2 Chuyển dịch cấu trồng theo lãnh thổ 60 2.3.3 Chuyển dịch cấu trồng theo thành phần kinh tế 74 2.4 Đánh giá hiệu chuyển dịch cấu trồng tỉnh Đắk Lắk 78 2.4.1 Những thành tựu 78 2.4.2 Những hạn chế 85 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÂY TRỒNG TỈNH ĐẮK LẮK ĐẾN NĂM 2020 92 3.1 Định hướng chuyển dịch cấu trồng tỉnh Đắk Lắk 92 3.2 Các giải pháp chuyển dịch cấu trồng tỉnh Đắk Lắk 102 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 109 KẾT LUẬN 109 KIẾN NGHỊ 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CCNHN : Cây công nghiệp hàng năm CCNLN : Cây công nghiệp lâu năm GTSX : Giá trị sản xuất KT-XH : Kinh tế - Xã hội NXB : Nhà xuất PGS : Phó giáo sư SX : Sản xuất TPKT : Thành phần kinh tế TP HCM : Thành phố Hồ Chí Minh TP BMT : Thành phố Buôn Ma Thuột TS : Tiến sĩ DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Trang Bảng 1.1 Cơ cấu GTSX trồng Việt Nam giai đoạn 2005 – 2012 24 Bảng 2.1 Kết thực chương trình xóa mù chữ phổ cập giáo dục 40 Bảng 2.2 Cơ sở y tế, giường bệnh cán y tế 42 Bảng 2.3 Diện tích số loại trồng Đắk Lắk năm 2012 48 Bảng 2.4 Diện tích gieo trồng tỉnh Đắk Lắk theo nhóm trồng 49 giai đoạn 1995 – 2012 49 Bảng 2.5 Tốc độ tăng trưởng trung bình diện tích gieo trồng tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 1995 – 2012 50 Bảng 2.6 Diện tích tốc độ tăng trưởng loại lương thực tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 1995 – 2012 52 Bảng 2.7 Diện tích cấu diện tích công nghiệp tỉnh Đắk Lắk 55 giai đoạn 1995 – 2012 55 Bảng 2.8 Diện tích CCNLN Đắk Lắk giai đoạn 1995 – 2012 55 Bảng 2.9 Cơ cấu diện tích loại cây công nghiệp lâu năm 56 tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 1995 – 2012 56 Bảng 2.10 GTSX cấu GTSX công nghiệp Đắk Lắk giai đoạn 1995 – 2012 59 Bảng 2.11 Diện tích cấu diện tích gieo trồng tỉnh Đắk Lắk theo lãnh thổ năm 1995 năm 2012 65 Bảng 2.12 Cơ cấu diện tích lương thực tỉnh Đắk Lắk theo lãnh thổ giai đoạn 1995 – 2012 66 Bảng 2.13 Cơ cấu diện tích công nghiệp tỉnh Đắk Lắk theo lãnh thổ giai đoạn 1995 – 2012 69 Bảng 2.14 Cơ cấu diện tích CCNLN tỉnh Đắk Lắk theo lãnh thổ giai đoạn 1995 – 2012 72 Bảng 2.15 GTSX cấu GTSX trồng tỉnh Đắk Lắk theo lãnh thổ giai đoạn 2009 – 2012 74 Bảng 2.16 GTSX trồng tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 1995 – 2012 78 Bảng 2.17 Năng suất trung bình số loại địa bàn Đắk Lắk giai đoạn 1995 – 2012 79 Bảng 2.18 Bình quân lương thực tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 1995 – 2012 84 Bảng 2.19 Hệ số sử dụng đất SX nông nghiệp tỉnh Đắk Lắk nước giai đoạn 2000 – 2012 86 Bảng 3.1 Dự kiến diện tích, sản lượng loại trồng địa bàn tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020 100 101 kiến diện tích cà phê năm 2020 khoảng 140 – 150 nghìn Vùng trồng cà phê tập trung huyện Krông Buk, Cư M’gar, Krông Ana, Krông Năng + Cao su: Tiếp tục sâu đầu tư thâm canh, mở rộng diện tích nơi có điều kiện cao su loại đem lại hiệu cao Đến năm 2020 diện tích cao su đạt đến 28 – 30 nghìn ha, sản lượng khoảng 28 – 30 nghìn + Điều: Dự kiến diện tích đến năm 2020 đạt khoảng 50 – 60 nghìn ha, sản lượng từ 35 đến 40 nghìn Những địa phương có điều kiện thuận lợi Ea Sup, Buôn Đôn, Ea Kar, Krông Bông + Hồ tiêu: Là trồng hầu hết địa phương địa bàn tỉnh, cho sản lượng ổn định hiệu kinh tế cao Tuy nhiên hồ tiêu lại đòi hỏi kĩ thuật cao kinh nghiệm chăm sóc Đến năm 2020, dự kiến diện tích khoảng 8.000 ha, sản lượng 10.000 − Cây ăn quả: Dự kiến đến năm 2020 diện tích đạt 15 nghìn (chiếm gần 5% diện tích lâu năm tỉnh), sản lượng 150 nghìn Cần tăng cường đầu tư, phát triển loại chất lượng tốt, suất cao Nhìn chung, hướng chuyển dịch tỉnh đến năm 2020 phù hợp với điều kiện phát triển địa phương đem lại hiệu nhiều mặt Đặc biệt, cần ý nhấn mạnh thực định hướng giảm ổn định diện tích cà phê, mở rộng diện tích loại cho giá trị cao hơn, đồng thời nâng cao suất thu hoạch Tuy nhiên, tác giả cho định hướng tăng diện tích cao su, điều chưa phù hợp với tình hình thực tế Mở rộng diện tích loại song hành thu hẹp diện tích rừng Vì nên chủ trương ổn định diện tích, tăng diện tích rừng trồng Với hướng vừa đảm bảo vấn đề môi trường sinh thái vừa mang lại GTSX cao, cao su điều năm gần giá bán thấp thiếu ổn định Ngoài ra, cần 102 định hướng đẩy mạnh việc tăng diện tích sản lượng loại trái cây, rau nhằm nâng cao hiệu SX 3.2 Các giải pháp chuyển dịch cấu trồng tỉnh Đắk Lắk Trước thành tựu hạn chế, tồn trình chuyển dịch cấu trồng tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 1995 – 2012 Đồng thời, dựa vào điều kiện tự nhiên, KT-XH, đặc biệt khả cung cấp nước, quỹ đất nhu cầu thị trường để đề xuất giải pháp chuyển dịch cấu trồng tỉnh Đắk Lắk ngày hợp lí 3.2.1 Xây dựng thương hiệu nông sản, mở rộng thị trường tiêu thụ Thị trường yếu tố quan trọng hàng đầu SX hàng hóa Đây giải pháp quan trọng hàng đầu nhiệm vụ giải đầu cho nông sản Tình hình phát triển ngành trồng trọt Đắk Lắk nói riêng, nước nói chung gắn chặt chẽ, thay đổi theo thị trường nông sản nước Bên cạnh đó, xu phát triển nay, việc xây dựng thương hiệu nông sản, dạng thành phẩm có chất lượng cao, ổn định giải pháp không phần quan trọng Thay đổi cấu loại trồng, cấu diện tích xu tất yếu để thích ứng với nhu cầu, nhịp độ phát triển thị trường nâng cao hiệu SX nông nghiệp Để nắm bắt yêu cầu thị trường doanh nghiệp, Nhà nước phải đóng vai trò định hướng SX, hỗ trợ bà nông dân hoạt động SX trồng Sau số giải pháp cụ thể xây dựng thương hiêu nông sản mở rộng thị trường tiêu thụ: − Hệ thống tổ chức quản lí SX kinh doanh, khuyến nông chăm sóc, thu hoạch, chế biến, sách giá cả, thưởng phạt, công tác kiểm tra, giám sát mặt kĩ thuật chất lượng phải tiến hành chặt chẽ, đồng Đẩy mạnh xúc tiến quảng bá sản phẩm, xây dựng lực hấp dẫn cho thương hiệu, thị trường, giữ chữ tín khách hàng 103 − Mở rộng phát triển thị trường đẩy nhanh việc tiêu thụ hàng hoá Tìm hiểu thị trường "đầu ra" cho nông phẩm hàng hoá từ nông thôn, tăng cường công tác nghiên cứu, dự báo biến động nhu cầu thị trường Duy trì thị trường truyền thống mở rộng thị trường Việc mở rộng thị trường phải xuất phát từ nhu cầu thực tế thị trường nước đôi với việc phân tích tìm kiếm thị trường nước, gắn chặt lưu thông hàng hoá với sản xuất hàng hoá Đặc biệt coi trọng loại hình dịch vụ nông nghiệp nông thôn − Nhà nước địa phương cần đẩy mạnh sách hỗ trợ khuyến khích doanh nghiệp thu mua nông sản vùng nông nghiệp, nhằm tạo thị trường ổn định, cân lợi ích nông dân doanh nghiệp − Nhà nước địa phương cần có nhiều sách hỗ trợ, đầu tư khuyến khích bà nông dân thử nghiệm giống mới, thay đổi loại trồng, phương thức SX,… − Địa phương tăng cường đầu tư xây dựng, phát triển số lượng chất lượng sở SX chế biến nông sản Giải pháp mang tính lâu dài, vừa ổn định đầu nông sản, vừa nâng cao chất lượng giá thành nông sản thông qua chế biến thay cho nông sản sơ chế 3.2.2 Đổi hoàn thiện chế sách Từng bước hoàn thiện sách kinh tế nhằm đảm bảo lợi ích cho người sản xuất, thực tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy, khuyến khích phát triển ngành trồng trọt như: sách giá cả, thị trường sách vốn, sách đất đai Nhằm đảm bảo lợi ích cho ngưòi sản xuất, thực tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy SX nông nghiệp phát triển Các nhà quản lí, nhà SX kinh doanh xuất nhập quan tâm giải cách đồng kế hoạch triển khai Đặc biệt mặt tổ chức, kiểm tra thực sở để tạo nên SX nông nghiệp bền vững 104 Thực nghiêm túc sách kinh tế Nhà nước ban hành để hỗ trợ, khuyến khích động viên làm cho hộ nông dân yên tâm đầu tư thực việc chuyển đổi cấu trồng sách đất đai, sách thuế, sách vay vốn tín dụng , sách hỗ trợ sản xuất trồng mới, sách vùng cao, Tiếp tục hoàn thiện qui hoạch phát triển ngành trồng trọt tỉnh năm tới theo hướng chuyên môn hoá 3.2.3 Đầu tư sở vật chất kĩ thuật – sở hạ tầng, tăng cường áp dụng thành tựu khoa học công nghệ Cần đầu tư kinh phí thích đáng cho việc nghiên cứu ứng dụng chuyển giao khoa học, công nghệ cho SX, xem khâu đột phá quan trọng để thức đẩy chuyển dịch cấu trồng nông nghiệp Đắk Lắk Trước hết cần tập trung vào công nghệ sinh học, chương trình giống trồng, công nghệ chế biến, bảo quản nhằm tăng hiệu SX Nhà nước cần phải có kế hoạch bổ sung thêm nguồn vốn đầu tư có hiệu vào phát triển kinh tế nông nghiệp nói chung ngành trồng trọt nói riêng đặc biệt trọng tới công tác xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn Đẩy mạnh việc xây dựng sở vật chất kĩ thuật phục vụ cho SX nông nghiệp chế biến nông sản bao gồm: − Tăng cường sở vật chất kĩ thuật để xây dựng thực qui trình thâm canh có hiệu quả, phù hợp với điều kiện địa phương − Phát triển hệ thống giao thông bao gồm hệ thống giao thông nông thôn giao thông nội đồng đáp ứng yêu cầu phát triển giới hoá vận chuyển hàng hoá − Thuỷ lợi: sở qui hoạch, phát triển hoàn chỉnh hệ thống thuỷ lợi đồng Nâng cao diện tích chủ động tưới tiêu theo yêu cầu phát triển loại trồng, trước hết vùng có trình độ chuyên môn hoá cao Đi liền với thủy lợi phải thực tốt dự báo khí tượng, thuỷ văn 105 − Đẩy mạnh đầu tư xây dựng sở hạ tầng, sở vật chất kĩ thuật công nghệ tiên tiến, trang bị hệ thống máy móc đại phục vụ cho sản xuất, chế biến sản phẩm, làm tốt khâu vận chuyển, bảo quản chế biến, nhằm nâng cao chất lượng giá trị nông sản thị trường − Cần phải xây dựng đủ sân phơi phương tiện bảo quản sản phẩm sau thu hoạch Thực đồng biện pháp kĩ thuật thâm canh ý biện pháp thủy lợi, giống, phân bón, đảm bảo mặt số lượng, chất lượng cấu Tiết kiệm có chế độ nước tưới hợp lí, tránh lãng phí − Cần phải có kế hoạch đầu tư để thay thiết bị chế biến, sấy, phân loại lạc hậu thiết bị mang tính tốt trung tâm chế biến, phân loại, đóng bao bì Cần có công trình xử lí nước thải tốt để tránh làm ô nhiễm môi trường Các kho tàng bảo quản sản phẩm phải đảm bảo thông số kĩ thuật cần thiết, đặc biệt chế độ nhiệt ẩm độ để tránh nấm mốc độc hại gây xuống cấp sản phẩm trình bảo quản − Thường xuyên xuất sách kĩ thuật như: kĩ thuật canh tác chế biến cà phê, kĩ thuật trồng chăm sóc tiêu, kĩ thuật nuôi trồng nấm nhằm cung cấp cho người sản xuất kĩ thuật trồng trọt 3.2.4 Sử dụng hiệu điều kiện tự nhiên Từng bước chuyển đổi cấu SX trồng hợp lí với điều kiện tự nhiên, đặc biệt phù hợp với tài nguyên đất khả cung cấp nguồn nước Hoàn thiện cấu SX, chọn chủ lực có lợi so sánh cao để phát triển tập mô lớn Song cần kết hợp phát triển tổng hợp trồng khác để lợi dụng hiệu điều kiện tự nhiên kinh tế tỉnh Giảm diện tích cà phê, giữ lại qui mô diện tích hợp lí dựa theo công trình điều tra nghiên cứu qui hoạch dành quỹ đất cho cà phê 170.000 Dựa phương pháp chồng ghép đồ, hệ thống thông tin địa 106 lí (GIS) để giữ lại diện tích cà phê địa bàn xác định thích hợp đất đai, khí hậu, nguồn nước tưới Tiến hành nhân rộng mô hình xen canh trồng vườn lâu năm Ví dụ: Trồng bơ trái vụ xen canh cà phê có nhiều lợi ích chắn gió, che bóng cho cà phê, suất cao Giá bán thường cao gấp từ 3-7 lần so với vụ, góp phần nâng cao đời sống nông thôn Trên sở phân vùng cần ý tiến hành qui hoạch để hình thành vùng sản xuất chuyên môn hoá có qui mô hàng hoá lớn, công nghiệp chủ yếu kể CCNHN CCNLN Có cấu giống phù hợp, đặc biệt cà phê: Cà phê vối mạnh Đắk Lắk Cần tăng thêm diện tích cà phê chè vùng có điều kiện sinh thái thích hợp Không nên loại trừ cà phê mít trồng nơi đất xấu hơn, đất dốc, thiếu nước để làm hai chức năng: che phủ kinh tế Cà phê mít dùng để trộn với giống cà phê khác để ly cà phê có hài hoà vị đắng, chát, chua tách cà phê 3.2.5 Giải pháp tổ chức sản xuất quản lí Từng nước hoàn thiện hệ thống tổ chức sản xuất ngành trồng trọt bao gồm: doanh nghiệp Nhà nước, hợp tác xã, hộ gia đình trang trại, liên kết chặt chẽ hình thức tổ chức sản xuất để đẩy nhanh trình sản xuất hàng hoá ngành trồng trọt Áp dụng đồng biện pháp kinh tế - kĩ thuật thâm canh ngành trồng trọt Đẩy mạnh thâm canh SX, thâm canh từ đầu, thâm canh liên tục toàn diện vừa để tăng khối lượng sản phẩm, vừa nâng cao chất lượng sản phẩm giảm chi phí sản xuất Có kế hoạch đạo việc chuyển đổỉ cấu trồng diện tích không thích hợp sang trồng khác phù hợp hiệu 107 kinh tế, xã hội, môi trường Cần phân tích tổng kết mô hình chuyển đổi trồng xen để chọn trồng phù hợp hay không phù hợp Trên sở lợi so sánh vùng, tiến hành qui hoạch, phát triển cách hợp lí vùng sản xuất trồng tập trung có qui mô lớn nhằm tạo nhiều sản phẩm hàng hoá có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu thị trường Xây dựng cấu SX trồng hợp lí xuất phát từ nhu cầu thị trường, song lại phù hợp với điều kiện tự nhiên kinh tế vùng, địa phương nhằm sử dụng hiệu tiềm vùng địa phương Tìm giải pháp để không ngừng hạ giá thành trình SX để nâng cao hiệu quả, xây dựng sách giá thu mua sản phẩm 3.2.6 Đẩy mạnh công tác khuyến nông Ở Đắk Lắk năm qua công tác khuyến nông có vị trí quan trọng trình phát triển ngành trồng trọt Do đó, để thực chuyển dịch cấu trồng địa bàn tỉnh, cần thực công tác khuyến nông để chuyển giao công nghệ cho người SX, việc đưa tiến khoa học kĩ thuật đến hộ nông dân, tăng cường lực cho hộ nông dân Những năm tới cần đẩy mạnh công tác này, xây dựng mô hình khuyến nông, lựa chọn giống trồng có suất cao chất lượng tốt, phù hợp với điều kiện tỉnh Tổ chức lớp tập huấn kĩ thuật, mô hình trình diễn kĩ thuật chương trình đề tài, dự án đưa kết nghiên cứu ứng dụng đến với bà nông dân, đồng thời sở để kiểm tra kết nghiên cứu 108 Tiểu kết chương Định hướng chuyển dịch cấu trồng tỉnh Đắk Lắk dến năm 2020 dựa chủ yếu sau: Định hướng phát triển nông nghiệp, nông thôn nước, Tây Nguyên Đắk Lắk; Qui hoạch sử dụng đất tỉnh Đắk Lắk; Thực trạng hiệu chuyển dịch cấu trồng giai đoạn 1995 – 2012 Dựa vào trên, luận văn đưa số đề xuất, định hướng chuyển dịch cấu trồng tỉnh Đắk Lắk Để chuyển dịch cấu trồng hiệu cần thực đồng giải pháp Những giải pháp vừa có ý nghĩa thực tiễn trước mắt, vừa có ý nghĩa chiến lược lâu dài nhằm chuyển dịch cấu trồng tỉnh Đắk Lắk hiệu Không góp phần nâng cao giá trị kinh tế, mà bước xóa đói giảm nghèo, nâng cao chất lượng sống nhân dân, cải thiện vấn đề xã hội đảm bảo vấn đề môi trường sinh thái 109 PHẦN KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN − Đắk Lắk tỉnh có vị trí, chức quan trọng phát triển KT-XH nước ta, đặc biệt lĩnh vực nông – lâm nghiệp SX nông nghiệp nói chung, trồng trọt nói riêng ngành mạnh đóng vai trò chủ đạo kinh tế tỉnh (tỉ trọng chiếm 50% tổng cấu GTSX) Vì vậy, xây dựng cấu trồng phù hợp với điều kiện địa phương cần thiết, có ý nghĩa quan trọng ảnh hưởng định đến trình chuyển dịch cấu SX nông nghiệp theo hướng SX hàng hoá ngày hiệu hơn, đáp ứng nhu cầu thị trường Với nhiều tiềm để phát triển SX trồng trọt (điều kiện tự nhiên, điều kiện KT-XH thuận lợi, khả mở rộng diện tích,…), Đắk Lắk trở thành tỉnh chuyên môn hóa CCNLN hàng đầu nước, cấu trồng đa dạng hướng chuyển dịch ngày hợp lí − Trong giai đoạn 1995 – 2012, diện tích GTSX trồng có tốc độ tăng nhanh Cơ cấu trồng tỉnh Đắk Lắk có chuyển dịch đáng kể theo hướng: + Tăng tỉ trọng diện tích GTSX nhóm lương thực, giảm mạnh nhóm công nghiệp Nhóm ăn trái rau đậu – hoa – cảnh tăng giảm không ổn định + Trong cấu nhóm lương thực, lúa có xu hướng giảm, ngô tăng nhanh Trong cấu nhóm công nghiệp, tỉ trọng CCNHN CCNLN tương đối ổn định Riêng nhóm CCNLN, cà phê có xu hướng giảm, khác tăng với tốc độ khác + Tăng tỉ trọng TPKT cá nhân – tiểu chủ, giảm tỉ trọng hình thức tổ chức Nhà nước, nông trường quốc doanh 110 + Tăng dần tỉ trọng diện tích GTSX huyện xa trung tâm, giảm dần tỉ trọng TP.BMT huyện ven thành phố − Cơ cấu trồng tiếp tục có bước chuyển dịch tích cực, bước khai thác phát huy lợi so sánh địa phương, góp phần thức đẩy nông nghiệp kinh tế Đắk Lắk tăng trưởng phát triển Quá trình chuyển dịch cấu trồng Đắk Lắk bước đầu đạt nhiều thành tựu kinh tế - xã hội, bật như: Giá trị tạo 1ha đất SX nông nghiệp suất thu hoạch liên tục tăng, tăng thu nhập bình quân, chất lượng sống cải thiện, tỉ lệ hộ nghèo giảm đáng kể, ngành công nghiệp chế biến chăn nuôi ngày phát triển mở rộng, Về bản, cấu trồng tỉnh Đắk Lắk ổn định hiệu so với nhiều địa phương khác nước − Bên cạnh đó, trình chuyển dịch giai đoạn nhiều khó khăn hạn chế như: Diện tích số trồng chưa theo qui hoạch, tài nguyên thiên nhiên ngày suy giảm đặc biệt nguồn nước, đất, khả ứng dụng khoa học công nghệ kém, thị trường tiêu thụ ổn định, trình độ lao động chưa cao, chuyển dịch nhiều mặt chậm,… − Giải pháp đặt để cấu trồng Đắk Lắk ngày đa dạng, trình chuyển dịch hướng, ngày hợp lí hiệu cấp quyền tỉnh cần phải đề xuất, kết hợp thực biện pháp trước mắt với giải pháp lâu dài Áp dụng đồng giải pháp như: nắm bắt thị trường, nâng cao lực lao động, khả quản lí, hoàn thiện sở hạ tầng kĩ thuật, … vừa đáp ứng nhu cầu thị trường, nhu cầu phát triển, vừa có bước bền vững, phát huy nguồn lực đạt hiệu lâu dài − Từ kết chuyển dịch cấu trồng cho thấy, để Đắk Lắk có điều kiện thực chuyển đổi cấu trồng theo hướng SX hàng hoá, đề nghị 111 Nhà nước, cấp quyền tỉnh, sở, ban ngành giúp đỡ hướng dẫn thực số vấn đề: + Tiến hành khẩn trương việc giao đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ nông dân, để tạo tâm lí yên tâm chủ động sản xuất kinh doanh + Tăng cường đầu tư sở hạ tầng nông thôn, làm tốt công tác thủy lợi, làm tốt công tác chuyển giao, kĩ thuật canh tác tiến + Có sách phù hợp, cho hộ nông dân vay vốn nhằm tạo môi trường cho hộ nông dân phát triển kinh tế Đồng thời tăng cường việc đào tạo, nâng cao trình độ kĩ thuật cho lực lượng lao động nông thôn + Tập trung vào sản phẩm mà thị trường nước có nhu cầu trồng trọt Đắk Lắk có lợi Tìm kiếm, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm để phát huy mạnh địa phương KIẾN NGHỊ Tiếp tục ổn định, mở rộng tăng cường đầu tư, phát triển vùng chuyên canh có điều kiện thuận lợi mang lại hiệu cao nhiều mặt Các cấp quyền địa phương, sở, ban ngành, tổ chức, cá nhân hoạt động SX nông nghiệp cần phối hợp linh hoạt đạo tổ chức thực chuyển đổi cấu trồng hợp lí, hiệu Qui hoạch lại ruộng đất phù hợp, quản lí chặt chẽ diện tích cà phê, hạn chế tình trạng tự phát Nghiên cứu, thử nghiệm mô hình xen canh hiệu ca cao, loại ngắn ngày với loại lâu năm Nâng cao trình độ công tác quản lí cán cấp Tổ chức thường xuyên, bồi dưỡng kĩ thuật cho hộ gia đình (khuyến nông), đẩy mạnh việc ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp Có sách thuế đất đai thích hợp cho hộ gia đình Tạo điều kiện thuận lợi cho hộ gia đình vay vốn để sản xuất 112 Có sách giá đầu nông sản ổn định, tìm kiếm mở rộng thị trường trong, nước Bình ổn giá đầu vào yếu tố phục vụ trình SX kinh doanh cho hộ nông dân phân bón, thuốc trừ sâu, nhiên liệu, Đẩy mạnh đầu tư phát triển ngành công nghiệp chế biến có nguồn nguyên liệu từ trồng trọt Hiện đại hóa công nghệ sau thu hoạch nhằm ổn định đảm bảo chất lượng, số lượng đầu nông sản Các Bộ ngành liên quan cần đẩy mạnh giới thiệu, hướng dẫn công ti, tập đoàn kinh tế, xí nghiệp chế biến đặt chi nhánh vùng sản xuất cà phê lớn địa bàn tỉnh Cần thiết đầu tư xây dựng, xử lí thông tin nhằm cung cấp, cập nhật kịp thời thông tin, định hướng thị trường cho nhà quản lí, doanh nghiệp người sản xuất 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đình Chất, Vị trí, tiềm hiệu sản xuất – kinh doanh số chủ yếu nông nghiệp nước ta nay, Ban Nông nghiệp Tây Nguyên Nguyễn Văn Chiền (chủ biên), 1986, Các vùng tự nhiên Tây Nguyên, NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Đắk Lắk (10/2001), Niên giám Thống kê tỉnh Đắk Lắk năm 2000, NXB Thống kê, Đắk Lắk Cục Thống kê tỉnh Đắk Lắk (04/2004), Niên giám Thống kê tỉnh Đắk Lắk năm 2003, NXB Thống kê, Đắk Lắk Cục Thống kê tỉnh Đắk Lắk (04/2007), Niên giám Thống kê tỉnh Đắk Lắk năm 2006, NXB Thống kê, Đắk Lắk Cục Thống kê tỉnh Đắk Lắk (05/2011), Niên giám Thống kê tỉnh Đắk Lắk năm 2010, NXB Thống kê, Đắk Lắk Cục Thống kê tỉnh Đắk Lắk (05/2014), Niên giám Thống kê tỉnh Đắk Lắk năm 2012, NXB Thống kê, Đắk Lắk Nguyễn Thị Thanh Dung (2008), Luận văn Thạc sĩ Địa lí học: Nghiên cứu trạng định hướng chuyển dịch cấu nông nghiệp tỉnh Đồng Nai, Đại học Sư phạm TP.HCM Nguyễn Dược, Trung Hải (10/2008), Sổ tay thuật ngữ Địa lí, NXB Giáo Dục 10 Phạm Tấn Hà, Báo cáo chuyên đề: Tài nguyên nước Tây Nguyên vấn đề khai thác sử dụng hiệu quả, NXB Trường Đại học Thủy lợi Hà Nội 11 Trương Thị Mỹ Hoa (2011), Luận văn Thạc sĩ: Chuyển dịch cấu nông nghiệp huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam, Trường Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng 114 12 Đào Xuân Kiên (2012), Luận văn Thạc sĩ: Chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi để phát triển nông nghiệp hàng hóa Cao Bằng, Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lí luận trị, Hà Nội 13 Ngô Thắng Lợi (2010), Kinh tế phát triển, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Mễ (2011), Cơ cấu trồng tỉnh vùng Tây nguyên với quan điểm phát triển bền vững, NXB Nông thôn Việt Nam 15 Đặng Văn Phan, Tổ chức lãnh thổ Nông nghiệp Việt Nam, NXB Giáo dục 16 Đặng Văn Phan, ThS Nguyễn Minh Hiếu (2008), Tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội Việt Nam, Đại học Cửu Long 17 Huỳnh Phẩm Dũng Phát (2009), Luận văn Thạc sĩ Địa lí học: Chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Tiền Giang giai đoạn 1995 – 2007 định hướng đến năm 2020, Trường Đại học Sư phạm TP.HCM, TP.HCM 18 Vũ Thị Ngọc Phụng (2005), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội 19 Mai Hà Phương (2009), Luận án Tiến sĩ Địa lí học: Nghiên cứu biến động chuyển đổi diện tích công nghiệp lâu năm chủ yếu tỉnh Lâm Đồng, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 20 Đặng Kim Sơn (2006), Nông nghiệp - Nông thôn Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Trần Ngọc Thanh (Bản tin Thông tin Khoa học Công nghệ số 01/2010), Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2006 – 2009, thành công thách thức, Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Đắk Lắk 22 Bùi Tất Thắng (Chủ biên) (2006), Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 115 23 Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Minh Đức (2002), Giáo trình Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 24 Lê Thông (Chủ biên) (08/2009), Địa lí tỉnh thành phố Việt Nam – Tập 4: Các tỉnh thành phố Duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Dương Thanh Thời (2012), Luận văn Thạc sĩ Địa lí học: Chuyển dịch cấu nông nghiệp tỉnh Đắk Lắk, Đại học Sư phạm TP.HCM, TP.HCM 26 Nguyễn Minh Tuệ (Chủ Biên) (2006), Địa lí Kinh tế - Xã hội đại cương¸ NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk, Báo cáo tổng hợp qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020 (8/2006), NXB , Đắk Lắk 28 Tài liệu Web: − http://vpcp.chinhphu.vn/ − http://www.daklakdpi.gov.vn − http://www.gso.gov.vn − http://ptit.edu.vn/ (Thông tin Nông thôn Việt Nam) − http://www.sonongnghiep.hochiminhcity.gov.vn/ − http://thuvienphapluat.vn/ [...]... sáng tỏ một số cơ sở lí luận về chuyển dịch cơ cấu cây trồng dưới góc độ địa lí − Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu cây trồng tỉnh Đắk Lắk − Phân tích thực trạng chuyển dịch cơ cấu cây trồng của tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 1995 – 2012 − Đánh giá hiệu quả chuyển dịch cơ cấu cây trồng tỉnh Đắk Lắk − Đề xuất hướng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu cây trồng ở tỉnh Đắk Lắk 7 Cấu trúc luận... vấn đề chung về cơ sở lí luận và vận dụng lí thuyết vào thực tiễn chuyển dịch cơ cấu cây trồng tỉnh Đắk Lắk − Đánh giá ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên và KT-XH đến chuyển dịch cơ cấu cây trồng tỉnh Đắk Lắk 3 − Nghiên cứu thực trạng chuyển dịch cơ cấu cây trồng tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 1995 – 2012 − Đánh giá hiệu quả của quá trình chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk thông qua hệ... − Chương 1: Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn về chuyển dịch cơ cấu cây trồng − Chương 2: Thực trạng chuyển dịch cơ cấu cây trồng tỉnh Đắk Lắk − Chương 3: Định hướng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu cây trồng tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020 Trong luận văn gồm có 07 bản đồ, 08 biểu đồ, 22 bảng số liệu, danh mục tài liệu tham khảo 10 1 Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÂY TRỒNG 1.1 Một... chính tỉnh Đắk Lắk 29 Bản đồ 2.2 Mạng lưới sông ngòi tỉnh Đắk Lắk 33 Bản đồ 2.3 Bản đồ đất tỉnh Đắk Lắk 345 Bản đồ 2.4 Cơ cấu và tình hình phát triển cây trồng tỉnh Đắk Lắk năm 1995 63 Bản đồ 2.5 Cơ cấu và tình hình phát triển cây trồng tỉnh Đắk Lắk năm 2012 63 Bản đồ 2.6 Sự thay đổi cơ cấu cây lương thực tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 1995 2012 68 Bản đồ 2.7 Sự thay đổi cơ cấu cây. .. các loại cây công nghiệp lâu năm, rau đậu, cây ăn quả Cơ cấu cây trồng chuyển dịch theo loại cây, theo lãnh thổ và theo TPKT về mặt diện tích và GTSX − Chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo loại cây trong SX nông nghiệp (gồm nhóm cây trồng và nội bộ nhóm) có thể hiểu là sự cụ thể hóa của chuyển dịch cơ cấu ngành và nội bộ ngành trong các ngành cấp cao hơn Cơ cấu cây trồng và chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo... nhiên, cơ cấu cây trồng phải tương đối ổn định nhằm đảm bảo phù hợp với quá trình hình thành và phát triển của nó một cách khách quan 1.1.1.4 Chuyển dịch cơ cấu cây trồng Chuyển dịch cơ cấu cây trồng bao gồm quá trình biến động và chuyển đổi cơ cấu cây trồng Trong quá trình chuyển dịch vừa có sự thay đổi của mỗi loại cây trồng, vừa có sự thay thế của loại cây trồng này với loại cây trồng khác Sự chuyển dịch. .. nghề, cơ cấu giống và cơ cấu mùa vụ là các loại cơ cấu cụ thể của cơ cấu nông nghiệp [12] Tùy thuộc vào giai đoạn phát triển KT-XH nhất định và điều kiện tự nhiên của mỗi nước để lựa chọn, xây dựng cơ cấu cây trồng cho phù hợp và hiệu quả Các bộ phận hợp thành cơ cấu cây trồng: Cơ cấu cây trồng cũng như cơ cấu kinh tế nông nghiệp, bao gồm: Cơ cấu loại cây trồng (nhóm cây trồng và nội bộ nhóm cây trồng) ,... trồng) , cơ cấu TPKT, cơ cấu vùng lãnh thổ − Cơ cấu cây trồng theo loại cây: Chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo loại cây thực chất là sự thay đổi diện tích và cơ cấu diện tích, GTSX và cơ cấu GTSX giữa các nhóm cây trồng và trong nội bộ từng nhóm theo thời gian ở một lãnh thổ nhất định − Cơ cấu vùng lãnh thổ của cây trồng gắn với những điều kiện không gian cụ thể Mỗi vùng, mỗi địa phương có một cơ cấu cây trồng. .. nhau Chúng cùng nhau tác động toàn diện đến chuyển dịch cơ cấu cây trồng trong mỗi lãnh thổ sản xuất Vì vậy, khi nghiên cứu chuyển dịch cơ cấu cây trồng cần phải xem xét, phân tích và đánh giá tổng hợp các nhân tố, nhằm lựa chọn và thực hiện hướng chuyển dịch cơ cấu cây trồng hợp lí 1.3 Ý nghĩa của chuyển dịch cơ cấu cây trồng Quá trình chuyển dịch cơ cấu cây trồng có ý nghĩa quan trọng trong SX nông... nhu cầu đầu tư phát triển đất nước − Chuyển dịch cơ cấu cây trồng hợp lí còn góp phần to lớn trong việc giữ gìn, bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ tài nguyên rừng không bị tàn phá, đất đai không bị rửa trôi,… 1.4 Thực tiễn chuyển dịch cơ cấu cây trồng ở Việt Nam và Tây Nguyên 1.4.1 Chuyển dịch cơ cấu cây trồng ở Việt Nam Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, cơ cấu cây trồng là vấn đề quan trọng và được ... thực tiễn chuyển dịch cấu trồng tỉnh Đắk Lắk − Đánh giá ảnh hưởng nhân tố tự nhiên KT-XH đến chuyển dịch cấu trồng tỉnh Đắk Lắk 3 − Nghiên cứu thực trạng chuyển dịch cấu trồng tỉnh Đắk Lắk giai... Chương 1: Cơ sở lí luận sở thực tiễn chuyển dịch cấu trồng − Chương 2: Thực trạng chuyển dịch cấu trồng tỉnh Đắk Lắk − Chương 3: Định hướng giải pháp chuyển dịch cấu trồng tỉnh Đắk Lắk đến năm... tỏ số sở lí luận chuyển dịch cấu trồng góc độ địa lí − Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu trồng tỉnh Đắk Lắk − Phân tích thực trạng chuyển dịch cấu trồng tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 1995

Ngày đăng: 02/12/2015, 07:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguy ễn Đình Chất, Vị trí, tiềm năng và hiệu quả sản xuất – kinh doanh m ột số cây con chủ yếu trong nền nông nghiệp nước ta hiện nay, Ban Nông nghi ệp Tây Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vị trí, tiềm năng và hiệu quả sản xuất – kinh doanh một số cây con chủ yếu trong nền nông nghiệp nước ta hiện nay
2. Nguy ễn Văn Chiền (chủ biên), 1986, C ác vùng t ự nhiên Tây Nguyên , NXB Khoa h ọc và Kĩ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ác vùng tự nhiên Tây Nguyên
Nhà XB: NXB Khoa học và Kĩ thuật
3. C ục Thống kê tỉnh Đắk Lắk (10/2001), Niên giám Thống kê tỉnh Đắk Lắk năm 2000 , NXB Th ống kê, Đắk Lắk Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám Thống kê tỉnh Đắk Lắk năm 2000
Nhà XB: NXB Thống kê
4. C ục Thống kê tỉnh Đắk Lắk (04/2004), Niên giám Th ống kê tỉnh Đắk Lắk năm 2003 , NXB Th ống kê, Đắk Lắk Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám Thống kê tỉnh Đắk Lắk năm 2003
Nhà XB: NXB Thống kê
5. C ục Thống kê tỉnh Đắk Lắk (04/2007), Niên giám Th ống kê tỉnh Đắk Lắk năm 2006 , NXB Th ống kê, Đắk Lắk Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám Thống kê tỉnh Đắk Lắk năm 2006
Nhà XB: NXB Thống kê
6. C ục Thống kê tỉnh Đắk Lắk (05/2011), Niên giám Th ống kê tỉnh Đắk Lắk năm 2010 , NXB Th ống kê, Đắk Lắk Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám Thống kê tỉnh Đắk Lắk năm 2010
Nhà XB: NXB Thống kê
7. C ục Thống kê tỉnh Đắk Lắk (05/2014), Niên giám Th ống kê tỉnh Đắk Lắk năm 2012, NXB Th ống kê, Đắk Lắk Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám Thống kê tỉnh Đắk Lắk năm 2012
Nhà XB: NXB Thống kê
8. Nguy ễn Thị Thanh Dung (2008), Lu ận văn Thạc sĩ Địa lí học: Nghiên c ứu hiện trạng và định hướng chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp tỉnh Đồng Nai , Đại học Sư phạm TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận văn Thạc sĩ Địa lí học: Nghiên cứu hiện trạng và định hướng chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp tỉnh Đồng Nai
Tác giả: Nguy ễn Thị Thanh Dung
Năm: 2008
9. Nguy ễn Dược, Trung Hải (10/2008), S ổ tay thuật ngữ Địa lí, NXB Giáo D ục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay thuật ngữ Địa lí
Nhà XB: NXB Giáo Dục
10. Ph ạm Tấn Hà, Báo cáo chuyên đề: Tài nguyên nước Tây Nguyên và vấn đề khai thác sử dụng hiệu quả, NXB Trường Đại học Thủy lợi Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo chuyên đề: Tài nguyên nước Tây Nguyên và vấn đề khai thác sử dụng hiệu quả
Nhà XB: NXB Trường Đại học Thủy lợi Hà Nội
11. Trương Thị Mỹ Hoa (2011), Lu ận văn Thạc sĩ: Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam, Trường Đại học Đà N ẵng, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận văn Thạc sĩ: Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam
Tác giả: Trương Thị Mỹ Hoa
Năm: 2011
12. Đào Xuân Kiên (2012), Luận văn Thạc sĩ: Chuyển dịch cơ cấu cây tr ồng, vật nuôi để phát triển nông nghiệp hàng hóa ở Cao Bằng, Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lí luận chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào Xuân Kiên (2012), Luận văn Thạc sĩ: Chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi để phát triển nông nghiệp hàng hóa ở Cao Bằng
Tác giả: Đào Xuân Kiên
Năm: 2012
13. Ngô Th ắng Lợi (2010), Kinh tế phát triển, NXB Chính tr ị - Hành chính, Hà N ội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế phát triển
Tác giả: Ngô Th ắng Lợi
Nhà XB: NXB Chính trị - Hành chính
Năm: 2010
14. Nguy ễn Văn Mễ (2011), Cơ cấu cây trồng ở các tỉnh vùng Tây nguyên v ới quan điểm phát triển bền vững , NXB Nông thôn Vi ệt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ cấu cây trồng ở các tỉnh vùng Tây nguyên với quan điểm phát triển bền vững
Tác giả: Nguy ễn Văn Mễ
Nhà XB: NXB Nông thôn Việt Nam
Năm: 2011
15. Đặng Văn Phan, T ổ chức lãnh thổ Nông nghiệp Việt Nam , NXB Giáo d ục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức lãnh thổ Nông nghiệp Việt Nam
Nhà XB: NXB Giáo dục
16. Đặng Văn Phan, ThS Nguyễn Minh Hiếu (2008), T ổ chức lãnh thổ kinh t ế - xã hội Việt Nam, Đại học Cửu Long Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội Việt Nam
Tác giả: Đặng Văn Phan, ThS Nguyễn Minh Hiếu
Năm: 2008
17. Hu ỳnh Phẩm Dũng Phát (2009), Lu ận văn Thạc sĩ Địa lí học: Chuyển d ịch cơ cấu kinh tế tỉnh Tiền Giang giai đoạn 1995 – 2007 và định hướng đến năm 2020, Trường Đại học Sư phạm TP.HCM, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận văn Thạc sĩ Địa lí học: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Tiền Giang giai đoạn 1995 – 2007 và định hướng đến năm 2020
Tác giả: Hu ỳnh Phẩm Dũng Phát
Năm: 2009
18. Vũ Thị Ngọc Phụng (2005), Giáo trình Kinh t ế phát triển , NXB Lao động Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế phát triển
Tác giả: Vũ Thị Ngọc Phụng
Nhà XB: NXB Lao động Xã hội
Năm: 2005
19. Mai Hà Phương (2009), Lu ận án Tiến sĩ Địa lí học: Nghiên cứu sự biến động và chuyển đổi diện tích cây công nghiệp lâu năm chủ yếu ở tỉnh Lâm Đồng, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận án Tiến sĩ Địa lí học: Nghiên cứu sự biến động và chuyển đổi diện tích cây công nghiệp lâu năm chủ yếu ở tỉnh Lâm Đồng
Tác giả: Mai Hà Phương
Năm: 2009
20. Đặng Kim Sơn (2006), Nông nghi ệp - Nông thôn Việt Nam , NXB Chính tr ị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông nghiệp - Nông thôn Việt Nam
Tác giả: Đặng Kim Sơn
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2006

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w