1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Chính sách công CSC.05.DTDung

44 191 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

CHÍNH SÁCH CÔNG Học viện Chính sách Phát triển Khoa Chính sách công ThS Đỗ Tiến Dũng Năm học 2014-2015 08/05/2015 Bài 5: Đánh giá sách phân tích đánh giá sách công Học viện Chính sách Phát triển ThS Đỗ Tiến Dũng Năm học 2014-2015 08/05/2015 Đánh giá sách phân tích đánh giá sách công Khái quát đánh giá sách công Khái quát phân tích đánh giá sách 3.Tiêu chí đánh giá sách công Khái quát phương pháp phân tích CS Nguyên nhân thất bại sách 08/05/2015 Khái quát đánh giá sách 1.1 Khái niệm Đánh giá CSC việc thông qua hệ thống tiêu chí để xem xét, nhận định giá trị kết thu từ trình thực thi sách (còn gọi đánh giá thực thi) ước lượng giá trị kết tương lai, nhằm giúp quan nhà nước có thẩm quyền lựa chọn sách đạt hiệu cao (còn gọi đánh giá lựa chọn sách) Nội dung đánh giá sách Thực thi Lựa chọn Đánh giá 08/05/2015 Thời điểm đánh giá sách Giai đoạn hoạch định Giai đoạn thực thi Kết thúc sách 08/05/2015 Chủ thể đánh giá sách Cơ quan nhà nước 08/05/2015 Tổ chức nghiên cứu Chuyên gia nghiên cứu Đoàn thể, quần chúng Truyền thông, báo chí * Lưu ý: - Vị trí giai đoạn đánh giá quy trình CS - Bao gồm: Đánh giá lựa chọn đánh giá thực thi - Mục đích đánh giá CS: Nhận định xem CS có giải vấn đề đặt hay không? - Chủ thể đánh giá sách: quan nhà nước; quan, tổ chức phân tích CS; quần chúng nhân dân; tổ chức đoàn thể; chuyên gia; báo chí - Chủ thể đánh giá nên độc lập với chủ thể hoạch định thực thi - Thời điểm đánh giá CS: Trước lựa chọn; thực thi; sau trình thực thi; sau kết thúc CS 1.2 Ý nghĩa tác dụng đánh giá sách 1.2.1 Nuôi dưỡng thúc đẩy phát triển CS - Đánh giá lựa chọn để ban hành sách tốt, tác động tích cực đến phát triển kinh tế, xã hội, từ tạo môi trường sách tốt - Đánh giá thực thi tạo để so sánh với mục tiêu ban đầu, tác động tới chủ thể hoạch định, ban hành CS chủ thể thực thi sách; buộc chủ thể phải trì việc thực quan tâm đến kết cuối tiến độ hoàn thành 1.2 Ý nghĩa tác dụng đánh giá sách 1.2.2 Tăng cường tính hiệu sách Đánh giá việc thực thi sách để điều chỉnh, bổ sung, thay kịp thời biện pháp thực hiện; điều chỉnh việc phân bổ sử dụng nguồn lực (điều phối kiểm soát thực thi sách); tác động vào tâm lý nhà thực thi sách, từ nâng cao hiệu sách 4.3 Một số phương pháp phân tích sách 4.3.1 Phân tích theo mô hình: Là việc trừu tượng hóa, mô hóa vấn đề cần phân tích nhằm mục đích đơn giản hóa, dễ hình dung vấn đề * Phương pháp đồ thị: - Là phương pháp phân tích số liệu nhằm cung cấp thông tin dạng biểu đồ, đồ thị, qua thấy mối quan hệ biện chứng yếu tố - Có nhiều loại đồ thị, loại phù hợp với mục tiêu phân tích khác nhau: biểu đồ đường, tròn, cột, - Chú ý đến việc sử dụng đơn vị đo lường thống lựa chọn tỉ lệ phù hợp 4.3.1 Phân tích theo mô hình: * Phương pháp xây dựng bảng biểu * Ưu điểm: - Dễ dàng lượng hóa kết cần phân tích - Đơn giản hóa dễ hình dung vấn đề - Thể mối liên hệ * Hạn chế: - Phải đưa giả định, giả thiết cụ thể - Khó khăn việc thể vấn đề phức tạp, đa chiều  Cần kết hợp với phương pháp khác 4.3 Một số phương pháp phân tích sách 4.3.2 Phân tích chi phí – lợi ích: * Khái niệm: Là việc so sánh chi phí thực lợi ích đem lại CS đưa vào thực thông qua việc ước lượng tính tổng giá trị tiền tương đương, nhằm xác định xem chúng có đáng để đầu tư/ban hành hay không 4.3.2 Phân tích chi phí – lợi ích: * Nguyên tắc: - Phải có đơn vị đo lường chung - Những đánh giá CBA phản ánh đánh giá người tiêu dùng/khách hàng nhà sản xuất/người cung cấp thể qua hành vi thực tế - Những lợi ích thường đánh giá lựa chọn thị trường - Phân tích dự án nên bao gồm so sánh có đối chọi với - Cần tránh tính lần lợi ích chi phí 4.3.2 Phân tích chi phí – lợi ích: * Ưu điểm: - Xem xét vấn đề từ khía cạnh kinh tế, cung cấp kinh tế, khách quan cho việc lựa chọn, đánh giá sách - Lượng hóa yếu tố chi phí lợi ích; xác định tính hiệu kinh tế theo đơn vị tiền tệ * Hạn chế: - Xem xét vấn đề đơn mặt kinh tế, kỹ thuật, mà không ý tới khía cạnh trị, văn hóa yếu tố chủ quan liên quan Vì vậy, phương pháp chưa toàn diện, cần kết hợp với phương pháp phân tích khác 4.3 Một số phương pháp phân tích sách 4.3.3 Phân tích theo định * Khái niệm * Ưu điểm: * Hạn chế: 4.3 Một số phương pháp phân tích sách 4.3.4 Phương pháp phân tích hệ thống * Khái niệm * Ưu điểm: * Hạn chế: 4.3 Một số phương pháp phân tích sách 4.3.5 Phương pháp phân tích ma trận SWOT * Khái niệm * Ưu điểm: * Hạn chế: 4.3 Một số phương pháp phân tích sách 4.3.6.Phương pháp đánh giá RIA * Khái niệm * Ưu điểm: * Hạn chế: Thất bại sách- nguyên nhân: Chính sách thất bại khi:  Không thực hiện: Một sách không hiệu dự kiến thiếu hợp tác, có nhiều yếu tố cản trở, không hiệu  Thực không thành công: Chính sách thực đầy đủ không tạo kết mong đợi Nguyên nhân: 5.1 Nguyên nhân tự thân sách - Vấn đề sách phức tạp, khó giải - Thời điểm ban hành không hợp lý - Mục tiêu biện pháp không đồng - Nội dung mâu thuẫn với sách khác - Chi phí lớn lợi ích thu 08/05/2015 40 Thất bại sách- nguyên nhân: 5.2 Nguyên nhân từ chủ thể thực thi 5.3 Nguyên nhân từ nhóm mục tiêu 5.4 Nguồn lực/ đầu tư cho sách không đầy đủ 5.5 Nguyên nhân từ yếu tố khách quan Có nguyên nhân dẫn đến thất bại sách: Điều hành KÉM, sách TỒI THIẾU may mắn Điều tương ứng với yếu tố hệ thống sách công Thomas Dye (1987), là: Chủ thể, sách môi trường; mô hình phân tích sách Walt & Gilson (1994) là: Các bên liên quan, nội dung sách, bối cảnh 08/05/2015 42 Ôn tập:  Đề thi gồm phần, trắc nghiệm (5 điểm ) tự luận (5 điểm), làm 90 phút  Trắc nghiệm: 20 câu; bao gồm: chọn câu hỏi nhất, giải thích sai  Phần tự luận có câu, câu 2,5 điểm 08/05/2015 43 Bối cảnh Các trình Nội dung sách Các bên liên quan Mô hình phân tích sách (Walt & Gilson – 1994) 08/05/2015 44

Ngày đăng: 11/03/2017, 14:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN