1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Thử nghiệm lâm sàng nhằm dự phòng nhiễm khuẩn trong thai trưởng thành có ối vỡ non

126 630 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

Header Page of 258 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN TRƯƠNG THỬ NGHIỆM LÂM SÀNG NHẰM DỰ PHÒNG NHIỄM KHUẨN TRONG THAI TRƯỞNG THÀNH ỐI VỠ NON LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC TP Hồ Chí Minh – Năm 2015 Footer Page of 258 Header Page of 258 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN TRƯƠNG THỬ NGHIỆM LÂM SÀNG NHẰM DỰ PHÒNG NHIỄM KHUẨN TRONG THAI TRƯỞNG THÀNH ỐI VỠ NON Chuyên ngành: Dịch tễ học Mã số: 62720117 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Đỗ Văn Dũng PGS TS Cao Minh Nga TP Hồ Chí Minh – Năm 2015 Footer Page of 258 Header Page of 258 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Footer Page of 258 Header Page of 258 i MỤC LỤC Trang Mục lục i Danh mục chữ viết tắt iii Danh mục bảng iv Danh mục hình, sơ đồ, biểu đồ .v MỞ ĐẦU Mục tiêu Giả thuyết nghiên cứu Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .5 1.1 Xử trí KPCD OVN thai trưởng thành 1.2 Kháng sinh dự phòng thai trưởng thành OVN 22 1.3 RCT dạng tương đương / không .34 1.4 Dừng thử nghiệm lâm sàng sớm dự định 38 1.5 Kết luận 40 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .42 2.1 Thiết kế nghiên cứu 42 2.2 Đối tượng 42 2.3 Phác đồ can thiệp .43 2.4 Kết cục .49 2.5 Cỡ mẫu 52 2.6 Phân bổ ngẫu nhiên 54 2.7 Kỹ thuật làm mù 54 2.8 Thu thập, quản lý phân tích số liệu 54 2.9 Hạn chế nghiên cứu cách khống chế 57 2.10 Vấn đề y đức 57 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 59 3.1 Quá trình thu nhận đối tượng nghiên cứu 59 3.2 So sánh hai biện pháp KPCD 61 Footer Page of 258 Header Page of 258 ii 3.3 So sánh hai phác đồ sử dụng kháng sinh dự phòng .72 Chương 4: BÀN LUẬN 80 4.1 Tóm tắt kết nghiên cứu .80 4.2 Lý dừng thử nghiệm sớm dự định .81 4.3 KPCD dùng misoprostol lưỡi OVN .82 4.4 Sử dụng KS dự phòng OVN thai trưởng thành 90 4.5 Thiết kế nghiên cứu 97 4.6 Sự thành công phân bổ ngẫu nhiên 99 4.7 Hạn chế nghiên cứu .100 4.8 Khả áp dụng kết nghiên cứu 101 KẾT LUẬN .104 KIẾN NGHỊ 105 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO .108 PHỤ LỤC Footer Page of 258 117 Header Page of 258 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTC Cổ tử cung CTG Cardiotocography (biểu đồ tim thai – gò) EQ Equivalence trial (thử nghiệm tương đương) GBS Group B Streptococcus (liên cầu khuẩn nhóm B) KPCD Khởi phát chuyển KS Kháng sinh KTC Khoảng tin cậy (confidence interval) NI Noninferiority trial (thử nghiệm không hơn) NKSS Nhiễm khuẩn sơ sinh OR Odd Ratio (tỉ số số chênh) OVN Ối vỡ non PGE2 Prostaglandin E2 RCT Randomised Control Trial (thử nghiệm đối chứng ngẫu nhiên) RR Risk Ratio (tỉ số nguy cơ) SU Superiority trial (thử nghiệm trội hơn) UI International Unit (đơn vị - hệ đo quốc tế) Footer Page of 258 Header Page of 258 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Các thử nghiệm so sánh KPCD dùng oxytocin với KPCD dùng PGE2 xử trí trì hoãn OVN thai trưởng thành Bảng 1.2 Tóm tắt lợi ích nguy KPCD với oxytocin, KPCD với PGE2, xử trí trì hoãn OVN thai trưởng thành 11 Bảng 1.3 Các thử nghiệm so sánh KPCD dùng misoprostol với KPCD dùng oxytocin OVN thai trưởng thành 14 Bảng 1.4 Tóm tắt nghiên cứu dùng misoprostol ngậm lưỡi KPCD 19 Bảng 1.5 Yếu tố nguy nhiễm khuẩn ối 23 Bảng 1.6 Triệu chứng lâm sàng khảo sát dịch ối chẩn đoán nhiễm khuẩn ối 26 Bảng 1.7 So sánh sai lầm loại I loại II loại RCT 36 Bảng 2.1 Cỡ mẫu theo giả định 53 Bảng 3.1 Các đặc điểm dịch tễ lâm sàng mẫu nghiên cứu 61 Bảng 3.2 Các đặc điểm nhóm KPCD 64 Bảng 3.3 Chỉ định mổ sanh nhóm KPCD 66 Bảng 3.4 Đặc điểm trường hợp mổ sanh thai trình ngưng tiến triển 66 Bảng 3.5 Các kết cục phụ KPCD 67 Bảng 3.6 Các kết cục bất lợi KPCD 68 Bảng 3.7 Kết cục KPCD theo phân tích phân nhóm 69 Bảng 3.8 Các đặc điểm nhóm kháng sinh dự phòng 74 Bảng 3.9 Các kết cục liên quan đến nhiễm khuẩn 76 Bảng 3.10 Các hình thái sử dụng kháng sinh 77 Bảng 4.1 Mổ sanh KPCD thất bại nghiên cứu dùng misoprostol ngậm lưỡi để KPCD 84 Bảng 4.2 Tỉ lệ nhiễm khuẩn ối thử nghiệm KSDP 93 Bảng 4.3 Chẩn đoán nhiễm khuẩn ối với tiêu chuẩn khác 96 Footer Page of 258 Header Page of 258 v DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Mổ sanh, so sánh misoprostol uống với oxytocin OVN 17 Hình 1.2 Mổ sanh, so sánh misoprostol đặt âm đạo với oxytocin OVN 17 Hình 1.3 Nồng độ trung bình acid misoprostol theo thời gian 18 Hình 1.4 Các khả xảy kết cục xấu thử nghiệm NI 39 Hình 3.1 Xác suất sanh ngã âm đạo phân nhóm cổ tử cung không thuận lợi 70 Hình 3.2 Nguy tương đối mổ sanh phân nhóm 71 Hình 3.3 Hiệu số nguy nhiễm khuẩn ối 75 Hình 3.4 Nguy tương đối bị nhiễm khuẩn ối theo nhóm KPCD 79 Hình 4.1 Tỉ lệ sản phụ kết thúc chuyển mổ sanh theo định nghĩa khác KPCD thất bại 85 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Khái quát thiết kế thử nghiệm lâm sàng so sánh phác đồ KPCD 46 Sơ đồ 2.2 Khái quát thiết kế thử nghiệm lâm sàng so sánh phác đồ kháng sinh dự phòng 47 Sơ đồ 3.1 Hai giai đoạn thu nhận đối tượng nghiên cứu 60 Sơ đồ 3.2 Các giai đoạn thử nghiệm so sánh hai biện pháp KPCD 63 Sơ đồ 3.3 Các giai đoạn thử nghiệm so sánh hai phác đồ kháng sinh dự phòng 73 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỉ lệ % cách sanh nhóm oxytocin nhóm misoprostol 65 Biểu đồ 3.2 Phân bố sử dụng kháng sinh theo nhóm khởi phát chuyển 78 Footer Page of 258 Header Page of 258 MỞ ĐẦU Ối vỡ non (OVN) tình trạng vỡ màng ối trước chuyển OVN thai kỳ trưởng thành (tuổi thai từ 37 tuần) chiếm tỉ lệ 8% Nếu không khởi phát chuyển (KPCD), khoảng 60% trường hợp vào chuyển tự nhiên 24 đầu, khoảng 85% 48 [40] Thời gian từ lúc vỡ ối đến lúc chuyển kéo dài làm tăng nguy nhiễm khuẩn cho mẹ (nhiễm khuẩn ối, viêm nội mạc tử cung) lẫn thai (nhiễm khuẩn sơ sinh - NKSS) [40] KPCD rút ngắn chuyển trường hợp OVN Trước đây, quan ngại KPCD làm tăng nguy mổ sanh Hiện nay, chứng đáng tin cậy ủng hộ việc KPCD sau nhập viện trường hợp OVN thai đủ trưởng thành So với biện pháp trì hoãn đợi chuyển tự nhiên, KPCD dùng oxytocin truyền tĩnh mạch không làm tăng mổ sanh, mà giảm nhiễm khuẩn ối mẹ [41] Xét khía cạnh kinh tế, KPCD với oxytocin chi phí thấp xử trí trì hoãn quốc gia phát triển [36] Khuyến cáo Hội Sản phụ khoa Hoa Kỳ - ACOG - năm 2007 đề nghị KPCD dùng oxytocin trường hợp [12] Tuy nhiên, oxytocin nhiều hạn chế áp dụng KPCD cho trường hợp OVN cổ tử cung không thuận lợi Tỉ lệ mổ sanh sau KPCD với oxytocin thay đổi từ 10% [41] đến 16% [10], lên đến 38% nhóm cổ tử cung không thuận lợi [45] Do đó, nỗ lực tìm kiếm kỹ thuật KPCD ưu việt oxytocin thai kỳ trưởng thành OVN Misoprostol, methyl ester prostaglandin E1, nghiên cứu thập niên qua biện pháp KPCD mới, không xâm lấn KPCD dùng misoprostol đường âm đạo [45] đường uống [10] nghiên cứu rộng rãi Trong trường hợp OVN thai trưởng thành, phương pháp nêu không ưu việt KPCD dùng oxytocin Bên cạnh hiểu biết sử dụng misoprostol đường uống đường âm đạo, dược động học misoprostol dùng đường ngậm lưỡi ngậm cạnh má khảo sát [16], [77], [91] Các nghiên cứu cho thấy misoprostol đường ngậm lưỡi sinh khả dụng lớn Footer Page of 258 Header Page 10 of 258 đối tượng chấm dứt thai kỳ tam cá nguyệt đầu Cho đến nay, thông tin sử dụng misoprostol ngậm lưỡi để KPCD hạn chế Các thử nghiệm lâm sàng bước đầu cỡ mẫu chưa đủ lớn để chọn phác đồ đánh giá độ an toàn [85], [19], [31], [17], [59] Hơn nữa, chưa nghiên cứu đánh giá KPCD sử dụng misoprostol ngậm lưỡi trường hợp ối vỡ Vì vậy, cần thiết nên tiến hành nghiên cứu nhằm so sánh trực tiếp biện pháp KPCD sử dụng misoprostol ngậm lưỡi với KPCD oxytocin trường hợp OVN, với kỳ vọng KPCD misoprostol làm giảm tỉ lệ mổ lấy thai khoảng 5% so với KPCD dùng oxytocin Do quan ngại tính an toàn, vào tháng 08/2012 Bộ Y tế đề nghị sở sản khoa không sử dụng misoprostol (biệt dược thông dụng Cytotec) gây chuyển thai phụ đủ tháng thai sống Trong đó, Tổ chức Y tế giới [100] Hội Sản phụ khoa Hoa Kỳ ACOG [13] khuyến cáo sử dụng Do đó, cần nghiên cứu cỡ mẫu lớn để thu thập thêm chứng nhằm đánh giá xác KPCD sử dụng misoprostol Bên cạnh việc KPCD sau nhập viện, can thiệp khác dùng kháng sinh dự phòng sau ối vỡ nhằm ngăn ngừa nhiễm khuẩn cho mẹ lẫn thai Can thiệp dựa quan sát từ năm 1979 sản phụ mổ sanh, ối vỡ giờ, vi khuẩn phân lập từ dịch ối 90% trường hợp [38] Cho đến nay, hai thử nghiệm lâm sàng thiết kế tốt vào cuối thập niên 1990 đánh giá hiệu kháng sinh dự phòng sớm sau nhập viện OVN thai trưởng thành [20], [65] Một tổng quan hệ thống phân tích gộp dựa vào liệu hai thử nghiệm cho thấy kháng sinh dự phòng sớm sau nhập viện làm giảm viêm nội mạc tử cung [33] Chưa thấy khác biệt xét tiêu chí nhiễm khuẩn ối NKSS Do tỉ lệ viêm nội mạc tử cung thấp, cỡ mẫu tổng quan chưa đủ lớn, nên chưa khuyến cáo thức dùng kháng sinh dự phòng để ngừa nhiễm khuẩn mẹ trường hợp OVN thai trưởng thành Tuy nhiên, chuyển ối vỡ 18 giờ, cần sử dụng kháng sinh dự phòng nhằm phòng ngừa NKSS sớm lây nhiễm Group B Streptococcus (GBS) từ mẹ sang [79] Footer Page 10 of 258 Header Page 112 of 258 104 KẾT LUẬN KẾT LUẬN Thử nghiệm lâm sàng đối chứng ngẫu nhiên với cỡ mẫu lớn gồm 1209 sản phụ, trình phân nhóm ngẫu nhiên phù hợp, nguy sai lệch thấp, tuân thủ chặt chẽ đề cương nghiên cứu, đạt kết luận sau: Trong trường hợp OVN thai trưởng thành, so với KPCD dùng oxytocin, biện pháp KPCD dùng misoprostol liều 50 mcg ngậm lưỡi: − làm giảm tỉ lệ mổ sanh KPCD thất bại (2,5% so với 5,1%); − không làm giảm tỉ lệ mổ sanh chung (17,4% so với 18,0%); − rút ngắn thời gian từ lúc KPCD đến lúc sanh 35 phút nhóm sản phụ cổ tử cung không thuận lợi (chỉ số Bishop 18 dùng kháng sinh dự phòng Một KPCD sau nhập viện, phác đồ dùng kháng sinh dự phòng sau ối vỡ 18 hiệu dự phòng nhiễm khuẩn ối Cần ngưng sử dụng phác đồ kháng sinh dự phòng sau ối vỡ để giúp kiểm soát sử dụng kháng sinh tốt hơn, góp phần làm giảm tình trạng lạm dụng kháng sinh, tình trạng vi khuẩn kháng thuốc mối nguy hiểm y tế Việt Nam Khi KPCD trường hợp OVN thai trưởng thành, oxytocin hay prostaglandin, nên kết luận KPCD thất bại sau 18 mà chưa chuyển tích cực Không nên chọn mốc 12 làm tăng số mổ sanh không cần thiết Về nghiên cứu khoa học Trong hai thập niên qua, nỗ lực tìm kiếm kỹ thuật KPCD ưu việt oxytocin xử trí thai kỳ trưởng thành OVN Các biện pháp KPCD học không phù hợp tăng nguy nhiễm khuẩn ngược dòng Các thử nghiệm lâm sàng với prostaglandin E2 cho thấy biện pháp không hiệu Footer Page 113 of 258 Header Page 114 of 258 106 oxytocin Prostaglandin E1 (misoprostol) đường uống đường đặt âm đạo tương tự Kết từ nghiên cứu cho thấy misoprostol ngậm lưỡi không hiệu oxytocin Do đó, không nên tiếp tục nghiên cứu prostaglandin theo hướng Vấn đề nên xem xét lại phát minh biện pháp KPCD Thực hành dùng kháng sinh dự phòng NKSS cho bé thời gian ối vỡ >18 chuyển Như vậy, trường hợp ối vỡ >18 mà chưa sanh, sản phụ dùng kháng sinh để dự phòng nhiễm khuẩn ối, viêm nội mạc tử cung NKSS Ngay sau sinh, sản phụ dùng kháng sinh dự phòng NKSS ngày Đối với trường hợp dấu hiệu ối vỡ >18 giờ, kháng sinh dự phòng dùng đường uống Các trường hợp thêm dấu hiệu nghi ngờ mẹ bị nhiễm khuẩn ối (như sốt, tim thai nhanh, ối hôi) kháng sinh dự phòng dùng đường chích Trong nghiên cứu chúng tôi, khoảng 14% trẻ chích kháng sinh dự phòng, tỉ lệ nhiễm khuẩn ối thấp nhiều Sử dụng kháng sinh đường chích vòng ngày trẻ sơ sinh nhiều bất tiện Liệu sử dụng kháng sinh dự phòng cho trẻ sơ sinh cần thiết, áp dụng kháng sinh dự phòng cho sản phụ? Cần nghiên cứu đánh giá vấn đề Footer Page 114 of 258 Header Page 115 of 258 107 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Văn Trương, Đỗ Văn Dũng, Trần Sơn Thạch, Nguyễn Tấn Phát (2012), “Khởi phát chuyển misoprostol ngậm lưỡi thai trưởng thành ối vỡ non: thử nghiệm đối chứng ngẫu nhiên”, Y học TP Hồ Chí Minh, tập 16(2), tr.114-123 Nguyễn Văn Trương, Đỗ Văn Dũng (2013), “Kháng sinh dự phòng thai trưởng thành ối vỡ non: thử nghiệm đối chứng ngẫu nhiên”, Tạp chí Phụ sản, tập 11(3), tr.28-34 Footer Page 115 of 258 Header Page 116 of 258 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bạo N H and Trí N M (2014) "Tổng kết 10 năm sử dụng misoprostol bệnh viện Phụ sản Hà Nội 1997-2006" Tạp chí Phụ Sản 12(04): pp.53-55 Bệnh viện Hùng Vương (2005) Màng ối vỡ non editor Phác đồ điều trị Thành phố Hồ Chí Minh pp.45-46 Bệnh viện Hùng Vương (2008) Báo cáo thống kê bệnh viện Hùng Vương Bệnh viện Từ (2011) Ối vỡ non editor Phác đồ điều trị sản phụ khoa Thành phố Hồ Chí Minh pp.31-33 Bộ Y tế (2009) Vỡ ối non editor Hướng dẫn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản Hà Nội pp.122 Nam Đ K and Tài N D (2007) "Tỉ lệ nhiễm Streptococcus nhóm B âm đạo trực tràng thai phụ số yếu tố liên quan" Y học Thành phố Hồ Chí Minh 11(phụ số 1): pp.209-213 Thành N T V (2009) Tỉ lệ nhiễm Liên cầu khuẩn nhóm B từ mẹ sang thai phụ 35-37 tuần yếu tố liên quan Tp Hồ Chí Minh, Trường Đại học Y dược Tp.HCM Chuyên khoa II Sản phụ khoa: tr.41-61 Tiếng Anh Al-Hussaini T K, Abdel-Aal S A and Youssef M A (2003) "Oral misoprostol vs intravenous oxytocin for labor induction in women with prelabor rupture of membranes at term" Int J Gynaecol Obstet 82(1): pp.7375 Al-Shamahy H A, Sabrah A A, Al-Robasi A B, et al (2012) "Types of Bacteria associated with Neonatal Sepsis in Al-Thawra University Hospital, Sana'a, Yemen, and their Antimicrobial Profile" Sultan Qaboos Univ Med J 12(1): pp.48-54 10 Alfirevic Z and Weeks A (2006) "Oral misoprostol for induction of labour" Cochrane Database Syst Rev (2): pp.CD001338 11 American College of Obstetricians and Gynecologists (2003) "ACOG Practice Bulletin number 47, October 2003: Prophylactic Antibiotics in Labor and Delivery" Obstet Gynecol 102(4): pp.875-882 12 American College of Obstetricians and Gynecologists (2007) "ACOG Practice Bulletin No 80: premature rupture of membranes Clinical management guidelines for obstetrician-gynecologists" Obstet Gynecol 109(4): pp.1007-1019 13 American College of Obstetricians and Gynecologists (2009) "ACOG Practice Bulletin No 107: Induction of labor" Obstet Gynecol 114(2 Pt 1): Footer Page 116 of 258 Header Page 117 of 258 109 pp.386-397 14 Anderson B L, Simhan H N, Simons K M, et al (2007) "Untreated asymptomatic group B streptococcal bacteriuria early in pregnancy and chorioamnionitis at delivery" Am J Obstet Gynecol 196(6): pp.524 e521525 15 Archer G L (1991) "Alteration of cutaneous staphylococcal flora as a consequence of antimicrobial prophylaxis" Rev Infect Dis 13 Suppl 10: pp.S805-809 16 Aronsson A, Fiala C, Stephansson O, et al (2007) "Pharmacokinetic profiles up to 12 h after administration of vaginal, sublingual and slow-release oral misoprostol" Hum Reprod 22(7): pp.1912-1918 17 Bartusevicius A, Barcaite E, Krikstolaitis R, et al (2006) "Sublingual compared with vaginal misoprostol for labour induction at term: a randomised controlled trial" Bjog 113(12): pp.1431-1437 18 Butt K D, Bennett K A, Crane J M, et al (1999) "Randomized comparison of oral misoprostol and oxytocin for labor induction in term prelabor membrane rupture" Obstet Gynecol 94(6): pp.994-999 19 Caliskan E, Bodur H, Ozeren S, et al (2005) "Misoprostol 50 microg sublingually versus vaginally for labor induction at term: a randomized study" Gynecol Obstet Invest 59(3): pp.155-161 20 Cararach V, Botet F, Sentis J, et al (1998) "Administration of antibiotics to patients with rupture of membranes at term: a prospective, randomized, multicentric study Collaborative Group on PROM" Acta Obstet Gynecol Scand 77(3): pp.298-302 21 Cassell G H, Waites K B, Watson H L, et al (1993) "Ureaplasma urealyticum intrauterine infection: role in prematurity and disease in newborns" Clin Microbiol Rev 6(1): pp.69-87 22 CDC (1996) "Prevention of perinatal group B streptococcal disease: a public health perspective Centers for Disease Control and Prevention" MMWR Recomm Rep 45(RR-7): pp.1-24 23 Chua S, Arulkumaran S, Kurup A, et al (1991) "Does prostaglandin confer significant advantage over oxytocin infusion for nulliparas with pre-labor rupture of membranes at term?" Obstet Gynecol 77(5): pp.664-667 24 Crane J M, Delaney T and Hutchens D (2003) "Oral misoprostol for premature rupture of membranes at term" Am J Obstet Gynecol 189(3): pp.720-724 25 D'Agostino R B, Sr., Massaro J M and Sullivan L M (2003) "Non-inferiority trials: design concepts and issues - the encounters of academic consultants in statistics" Stat Med 22(2): pp.169-186 Footer Page 117 of 258 Header Page 118 of 258 110 26 Danielsson K G, Marions L, Rodriguez A, et al (1999) "Comparison between oral and vaginal administration of misoprostol on uterine contractility" Obstet Gynecol 93(2): pp.275-280 27 Donner A (1984) "Approaches to sample size estimation in the design of clinical trials a review" Stat Med 3(3): pp.199-214 28 Duff P, Huff R W and Gibbs R S (1984) "Management of premature rupture of membranes and unfavorable cervix in term pregnancy" Obstet Gynecol 63(5): pp.697-702 29 Edwards M S (2006) Chapter 37- Part2: Postnatal Bacterial Infections In: R J Martin, A A Fanaroff and M C Walsh, editor Fanaroff and Martin's Neonatal-Perinatal Medicine 8th ed Philadelphia, Mosby pp.791-829 30 Ekman-Ordeberg G, Uldbjerg N and Ulmsten U (1985) "Comparison of intravenous oxytocin and vaginal prostaglandin E2 gel in women with unripe cervixes and premature rupture of the membranes" Obstet Gynecol 66(3): pp.307-310 31 Feitosa F E, Sampaio Z S, Alencar C A, Jr., et al (2006) "Sublingual vs vaginal misoprostol for induction of labor" Int J Gynaecol Obstet 94(2): pp.91-95 32 Ferring (2013) "MISODEL™, Ferring’s removable misoprostol vaginal delivery system, approved for labour induction in European Decentralised Procedure." Periodi cal MISODEL™, Ferring’s removable misoprostol vaginal delivery system, approved for labour induction in European Decentralised Procedure, DOI: 33 Flenady V and King J (2002) "Antibiotics for prelabour rupture of membranes at or near term" Cochrane Database Syst Rev (3): pp.CD001807 34 Friedman E A (1955) "Primigravid labor; a graphicostatistical analysis" Obstet Gynecol 6(6): pp.567-589 35 Frohn W E, Simmons S and Carlan S J (2002) "Prostaglandin E2 gel versus misoprostol for cervical ripening in patients with premature rupture of membranes after 34 weeks" Obstet Gynecol 99(2): pp.206-210 36 Gafni A, Goeree R, Myhr T L, et al (1997) "Induction of labour versus expectant management for prelabour rupture of the membranes at term: an economic evaluation TERMPROM Study Group Term Prelabour Rupture of the Membranes" Cmaj 157(11): pp.1519-1525 37 Gibbs R S and Duff P (1991) "Progress in pathogenesis and management of clinical intraamniotic infection" Am J Obstet Gynecol 164(5 Pt 1): pp.13171326 Footer Page 118 of 258 Header Page 119 of 258 111 38 Gilstrap L C, 3rd and Cunningham F G (1979) "The bacterial pathogenesis of infection following cesarean section" Obstet Gynecol 53(5): pp.545-549 39 Gulmezoglu A M, Villar J, Ngoc N T, et al (2001) "WHO multicentre randomised trial of misoprostol in the management of the third stage of labour" Lancet 358(9283): pp.689-695 40 Gunn G C, Mishell D R, Jr and Morton D G (1970) "Premature rupture of the fetal membranes A review" Am J Obstet Gynecol 106(3): pp.469-483 41 Hannah M E, Ohlsson A, Farine D, et al (1996) "Induction of labor compared with expectant management for prelabor rupture of the membranes at term TERMPROM Study Group" N Engl J Med 334(16): pp.1005-1010 42 Hannah M E, Ohlsson A, Wang E E, et al (1997) "Maternal colonization with group B Streptococcus and prelabor rupture of membranes at term: the role of induction of labor TermPROM Study Group" Am J Obstet Gynecol 177(4): pp.780-785 43 Haque K N, Khan M A, Kerry S, et al (2004) "Pattern of culture-proven neonatal sepsis in a district general hospital in the United Kingdom" Infect Control Hosp Epidemiol 25(9): pp.759-764 44 Hofmeyr G J, Alfirevic Z, Kelly A J, et al (2000) "Methods for cervical ripening and labour induction in late pregnancy: generic protocol" Cochrane Database Syst Rev (2): pp.CD002074 45 Hofmeyr G J, Gulmezoglu A M and Pileggi C (2010) "Vaginal misoprostol for cervical ripening and induction of labour" Cochrane Database Syst Rev (10): pp.CD000941 46 Horan T C, Andrus M and Dudeck M A (2008) "CDC/NHSN surveillance definition of health care-associated infection and criteria for specific types of infections in the acute care setting" Am J Infect Control 36(5): pp.309-332 47 Hyde T B, Hilger T M, Reingold A, et al (2002) "Trends in incidence and antimicrobial resistance of early-onset sepsis: population-based surveillance in San Francisco and Atlanta" Pediatrics 110(4): pp.690-695 48 Kappy K A, Cetrulo C L, Knuppel R A, et al (1979) "Premature rupture of the membranes: a conservative approach" Am J Obstet Gynecol 134(6): pp.655-661 49 Kenyon S, Boulvain M and Neilson J P (2010) "Antibiotics for preterm rupture of membranes" Cochrane Database Syst Rev (8): pp.CD001058 50 Kenyon S L, Taylor D J and Tarnow-Mordi W (2001) "Broad-spectrum antibiotics for preterm, prelabour rupture of fetal membranes: the ORACLE I randomised trial ORACLE Collaborative Group" Lancet 357(9261): pp.979-988 Footer Page 119 of 258 Header Page 120 of 258 112 51 Lachin J M (2005) "A review of methods for futility stopping based on conditional power" Stat Med 24(18): pp.2747-2764 52 Lin M G and Rouse D J (2006) "What is a failed labor induction?" Clin Obstet Gynecol 49(3): pp.585-593 53 Little B (2005) Chapter 35: Medication In: D James, P Steer, C Weiner, et al, editor High Risk Pregnancy: Management Options 3rd ed Philadelphia, Saunders pp.1095-1105 54 Luckey M M, Gilchrist N, Bone H G, et al (2003) "Therapeutic equivalence of alendronate 35 milligrams once weekly and milligrams daily in the prevention of postmenopausal osteoporosis" Obstet Gynecol 101(4): pp.711721 55 Mattsson L A, Christiansen C, Colau J C, et al (2000) "Clinical equivalence of intranasal and oral 17beta-estradiol for postmenopausal symptoms" Am J Obstet Gynecol 182(3): pp.545-552 56 Moher D, Hopewell S, Schulz K F, et al (2010) "CONSORT 2010 explanation and elaboration: updated guidelines for reporting parallel group randomised trials" Bmj 340: pp.c869 57 Mozurkewich E, Horrocks J, Daley S, et al (2003) "The MisoPROM study: a multicenter randomized comparison of oral misoprostol and oxytocin for premature rupture of membranes at term" Am J Obstet Gynecol 189(4): pp.1026-1030 58 Nabhan A F, Elhelaly A and Elkadi M (2014) "Antibiotic prophylaxis in prelabor spontaneous rupture of fetal membranes at or beyond 36 weeks of pregnancy" Int J Gynaecol Obstet 124(1): pp.59-62 59 Nassar A H, Awwad J, Khalil A M, et al (2007) "A randomised comparison of patient satisfaction with vaginal and sublingual misoprostol for induction of labour at term" Bjog 114(10): pp.1215-1221 60 Newson R (2000) "Robust confidence intervals for median and other percentile differences" Stata Technical Bulletin Reprints 10: pp.324-331 61 Ngai S W, Chan Y M, Lam S W, et al (2000) "Labour characteristics and uterine activity: misoprostol compared with oxytocin in women at term with prelabour rupture of the membranes" Bjog 107(2): pp.222-227 62 Ngai S W, To W K, Lao T, et al (1996) "Cervical priming with oral misoprostol in pre-labor rupture of membranes at term" Obstet Gynecol 87(6): pp.923-926 63 O'Brien P C and Fleming T R (1979) "A multiple testing procedure for clinical trials" Biometrics 35(3): pp.549-556 64 Ohlsson A and Shah V S (2009) "Intrapartum antibiotics for known Footer Page 120 of 258 Header Page 121 of 258 113 maternal Group B streptococcal colonization" Cochrane Database Syst Rev (3): pp.CD007467 65 Ovalle A, Gomez R, Martinez M, et al (1998) "Antibiotic treatment of patients with term premature rupture of membranes: a randomized clinical trial." Prenatal and Neonatal Medicine 3: pp.599-606 66 Passos F, Cardoso K, Coelho A M, et al (2012) "Antibiotic prophylaxis in premature rupture of membranes at term: a randomized controlled trial" Obstet Gynecol 120(5): pp.1045-1051 67 Peleg D, Hannah M E, Hodnett E D, et al (1999) "Predictors of cesarean delivery after prelabor rupture of membranes at term" Obstet Gynecol 93(6): pp.1031-1035 68 Piaggio G, Elbourne D R, Altman D G, et al (2006) "Reporting of noninferiority and equivalence randomized trials: an extension of the CONSORT statement" Jama 295(10): pp.1152-1160 69 Piaggio G and Pinol A P (2001) "Use of the equivalence approach in reproductive health clinical trials" Stat Med 20(23): pp.3571-3577 70 Powers J H (2008) "Noninferiority and equivalence trials: deciphering 'similarity' of medical interventions" Stat Med 27(3): pp.343-352 71 Rickert V I, Wiemann C M, Hankins G D, et al (1998) "Prevalence and risk factors of chorioamnionitis among adolescents" Obstet Gynecol 92(2): pp.254-257 72 Rinehart B K, Terrone D A, Hudson C, et al (2000) "Lack of utility of standard labor curves in the prediction of progression during labor induction" Am J Obstet Gynecol 182(6): pp.1520-1526 73 Royal College of Obstetricians and Gynaecologists (2008) Induction of labour 2nd ed London, RCOG Press 74 Sanchez-Ramos L, Chen A H, Kaunitz A M, et al (1997) "Labor induction with intravaginal misoprostol in term premature rupture of membranes: a randomized study" Obstet Gynecol 89(6): pp.909-912 75 Sanchez-Ramos L and Delke I (2011) Induction of Labor and Termination of the Previable Pregnancy In: D James, P Steer, C Weiner, et al, editor High risk pregnancy: Management options 4th ed St Louis, Saunders pp.1145-1155 76 Sanchez-Ramos L, Kaunitz A M, Wears R L, et al (1997) "Misoprostol for cervical ripening and labor induction: a meta-analysis" Obstet Gynecol 89(4): pp.633-642 77 Schaff E A, DiCenzo R and Fielding S L (2005) "Comparison of misoprostol plasma concentrations following buccal and sublingual Footer Page 121 of 258 Header Page 122 of 258 114 administration" Contraception 71(1): pp.22-25 78 Schoenfeld D A (2005) "Pro/con clinical debate: It is acceptable to stop large multicentre randomized controlled trials at interim analysis for futility Pro: Futility stopping can speed up the development of effective treatments" Crit Care 9(1): pp.34-36; discussion 34-36 79 Schrag S, Gorwitz R, Fultz-Butts K, et al (2002) "Prevention of perinatal group B streptococcal disease Revised guidelines from CDC" MMWR Recomm Rep 51(RR-11): pp.1-22 80 Schrag S J, Zywicki S, Farley M M, et al (2000) "Group B streptococcal disease in the era of intrapartum antibiotic prophylaxis" N Engl J Med 342(1): pp.15-20 81 Seaward P G, Hannah M E, Myhr T L, et al (1997) "International Multicentre Term Prelabor Rupture of Membranes Study: evaluation of predictors of clinical chorioamnionitis and postpartum fever in patients with prelabor rupture of membranes at term" Am J Obstet Gynecol 177(5): pp.1024-1029 82 Seaward P G, Hannah M E, Myhr T L, et al (1998) "International multicenter term PROM study: evaluation of predictors of neonatal infection in infants born to patients with premature rupture of membranes at term Premature Rupture of the Membranes" Am J Obstet Gynecol 179(3 Pt 1): pp.635-639 83 Shetty A, Danielian P and Templeton A (2002) "Sublingual misoprostol for the induction of labor at term" Am J Obstet Gynecol 186(1): pp.72-76 84 Shetty A, Livingstone I, Acharya S, et al (2003) "Oral misoprostol (100 microg) versus vaginal misoprostol (25 microg) in term labor induction: a randomized comparison" Acta Obstet Gynecol Scand 82(12): pp.1103-1106 85 Shetty A, Mackie L, Danielian P, et al (2002) "Sublingual compared with oral misoprostol in term labour induction: a randomised controlled trial" Bjog 109(6): pp.645-650 86 Shlaes D M, Gerding D N, John J F, Jr., et al (1997) "Society for Healthcare Epidemiology of America and Infectious Diseases Society of America Joint Committee on the Prevention of Antimicrobial Resistance: guidelines for the prevention of antimicrobial resistance in hospitals" Clin Infect Dis 25(3): pp.584-599 87 Simon C E and Grobman W A (2005) "When has an induction failed?" Obstet Gynecol 105(4): pp.705-709 88 Snapinn S, Chen M G, Jiang Q, et al (2006) "Assessment of futility in clinical trials" Pharm Stat 5(4): pp.273-281 89 Soper D E, Mayhall C G and Froggatt J W (1996) "Characterization and Footer Page 122 of 258 Header Page 123 of 258 115 control of intraamniotic infection in an urban teaching hospital" Am J Obstet Gynecol 175(2): pp.304-309; discussion 309-310 90 Sperling R S, Newton E and Gibbs R S (1988) "Intraamniotic infection in low-birth-weight infants" J Infect Dis 157(1): pp.113-117 91 Tang O S, Schweer H, Seyberth H W, et al (2002) "Pharmacokinetics of different routes of administration of misoprostol" Hum Reprod 17(2): pp.332-336 92 Tita A T and Andrews W W (2010) "Diagnosis and management of clinical chorioamnionitis" Clin Perinatol 37(2): pp.339-354 93 Vahratian A, Zhang J, Troendle J F, et al (2005) "Labor progression and risk of cesarean delivery in electively induced nulliparas" Obstet Gynecol 105(4): pp.698-704 94 Vergnano S, Sharland M, Kazembe P, et al (2005) "Neonatal sepsis: an international perspective" Arch Dis Child Fetal Neonatal Ed 90(3): pp.F220-224 95 Wagner M V, Chin V P, Peters C J, et al (1989) "A comparison of early and delayed induction of labor with spontaneous rupture of membranes at term" Obstet Gynecol 74(1): pp.93-97 96 Waites K B, Katz B and Schelonka R L (2005) "Mycoplasmas and ureaplasmas as neonatal pathogens" Clin Microbiol Rev 18(4): pp.757-789 97 Wiens B L (2002) "Choosing an equivalence limit for noninferiority or equivalence studies" Control Clin Trials 23(1): pp.2-14 98 Wing D A and Paul R H (1998) "Induction of labor with misoprostol for premature rupture of membranes beyond thirty-six weeks' gestation" Am J Obstet Gynecol 179(1): pp.94-99 99 Wojcieszek A M, Stock O M and Flenady V (2014) "Antibiotics for prelabour rupture of membranes at or near term" Cochrane Database Syst Rev 10: pp.CD001807 100 World Health Organization (2011) WHO recommendations for induction of labour Geneve, WHO Press 101 World Health Organization (2012) Chapter 1: Introduction In: L Martinez, editor The evolving threat of antimicrobial resistance: options for action Geneve, WHO Press pp.2-10 102 Yancey M K, Duff P, Clark P, et al (1994) "Peripartum infection associated with vaginal group B streptococcal colonization" Obstet Gynecol 84(5): pp.816-819 103 Yoon B H, Romero R, Park J S, et al (1998) "Microbial invasion of the amniotic cavity with Ureaplasma urealyticum is associated with a robust host Footer Page 123 of 258 Header Page 124 of 258 116 response in fetal, amniotic, and maternal compartments" Am J Obstet Gynecol 179(5): pp.1254-1260 104 Zahran K M, Shahin A Y, Abdellah M S, et al (2009) "Sublingual versus vaginal misoprostol for induction of labor at term: a randomized prospective placebo-controlled study" J Obstet Gynaecol Res 35(6): pp.1054-1060 105 Zeteroglu S, Engin-Ustun Y, Ustun Y, et al (2006) "A prospective randomized study comparing misoprostol and oxytocin for premature rupture of membranes at term" J Matern Fetal Neonatal Med 19(5): pp.283-287 106 Zieman M, Fong S K, Benowitz N L, et al (1997) "Absorption kinetics of misoprostol with oral or vaginal administration" Obstet Gynecol 90(1): pp.88-92 Footer Page 124 of 258 Header Page 125 of 258 117 PHỤ LỤC Phụ lục Phân loại biểu đồ tim thai – gò theo RCOG Phụ lục Chỉ số Bishop Phụ lục Ước tính cỡ mẫu Phụ lục Minh họa trình tự phân bổ ngẫu nhiên Phụ lục Giấy chứng nhận đồng ý tham gia nghiên cứu Phụ lục Phiếu thu thập số liệu Phụ lục Danh sách đối tượng tham gia nghiên cứu Phụ lục Danh sách nhân viên tham gia nghiên cứu Phụ lục Chấp thuận Hội đồng đạo đức nghiên cứu y sinh học Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh Phụ lục 10 Giấy chứng nhận tham dự tập huấn Thực hành lâm sàng tốt Footer Page 125 of 258 Header Page 126 of 258 Footer Page 126 of 258 118 ... sinh dự phòng sau ối vỡ 12 nhằm phòng ngừa nhiễm khuẩn mẹ thai [2], [4], [5] Nếu áp dụng KPCD sớm, không cần phòng ngừa nhiễm khuẩn ối, mà cần sử dụng kháng sinh dự phòng ối vỡ 18 nhằm phòng. .. luận thử nghiệm lâm sàng dạng tương đương không 1.1 XỬ TRÍ KPCD TRONG ỐI VỠ NON Ở THAI TRƯỞNG THÀNH 1.1.1 Chẩn đoán, xử trí ối vỡ non thai trưởng thành Có thể chẩn đoán hầu hết trường hợp OVN thai. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN TRƯƠNG THỬ NGHIỆM LÂM SÀNG NHẰM DỰ PHÒNG NHIỄM KHUẨN TRONG THAI TRƯỞNG THÀNH CÓ ỐI VỠ NON Chuyên ngành: Dịch tễ học Mã số:

Ngày đăng: 11/03/2017, 14:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w