Nghiên cứu ảnh hưởng của mức phân bón và thời vụ đến năng suất, chất lượng thuốc lá vàng sấy tại bắc sơn lạng sơn

121 336 1
Nghiên cứu ảnh hưởng của mức phân bón và thời vụ đến năng suất, chất lượng thuốc lá vàng sấy tại bắc sơn   lạng sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN VĂN NGHĨA NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỨC PHÂN BÓN VÀ THỜI VỤ ĐẾN NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG THUỐC LÁ VÀNG SẤY TẠI BẮC SƠN – LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN VĂN NGHĨA NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỨC PHÂN BÓN VÀ THỜI VỤ ĐẾN NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG THUỐC LÁ VÀNG SẤY TẠI BẮC SƠN – LẠNG SƠN CHUYÊN NGÀNH : KHOA HỌC CÂY TRỒNG MÃ SỐ : 60.62.01.10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN TẤT CẢNH HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Nghĩa i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực đề tài, nhận giúp đỡ tận tình từ nhiều tập thể cá nhân Tôi xin ghi nhận bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tập thể, cá nhân dành cho giúp đỡ quý báu Trước tiên, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Tất Cảnh, Phó giám đốc, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, thầy người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn thầy, cô giáo Bộ môn Canh tác học, Khoa Nông học giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu thực đề tài tốt nghiệp Tôi xin cảm ơn Ban lãnh đạo phòng Sinh học Viện Kinh tế Kỹ thuật thuốc tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập thực đề tài tốt nghiệp Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Nghĩa ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng v Danh mục biểu đồ, hình vi Ký hiệu chữ viết tắt vii MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích yêu cầu 1.3 Ý nghĩa khoa học đề tài 1.4 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nguồn gốc phân loại thực vật thuốc 1.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ thuốc nguyên liệu 1.2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ thuốc nguyên liệu giới 1.2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ thuốc lá Việt Nam 1.3 Ảnh hưởng yếu tố thời tiết, khí hậu đất trồng đến sinh trưởng, phát triển thuốc vàng sấy 1.3.1 Nhiệt độ ánh sáng 1.3.2 Độ ẩm lượng mưa 1.3.3 Đất trồng 10 1.4 Một số kết nghiên cứu nước 11 1.4.1 Nhu cầu vai trò yếu tố dinh dưỡng: 11 1.4.2 Nhu cầu dinh dưỡng đạm (N) thuốc vàng sấy 14 1.4.3 Dinh dưỡng lân (P) thuốc vàng sấy 16 1.4.4 Dinh dưỡng kali (K) thuốc vàng sấy 18 1.4.5 Dinh dưỡng canxi (Ca) thuốc vàng sấy 20 1.4.6 Dinh dưỡng magie (Mg) thuốc vàng sấy 20 1.4.7 Dinh dưỡng clo (Cl) thuốc vàng sấy 20 1.4.8 Dinh dưỡng lưu huỳnh (S) thuốc vàng sấy 21 1.4.9 Dinh dưỡng vi lượng thuốc vàng sấy 21 iii 1.5 Một số kết nghiên cứu nước 22 1.6 Tình hình sử dụng phân khoáng cho thuốc giới Việt Nam 25 1.6.1 Tình hình sử dụng phân khoáng cho thuốc giới 25 1.6.2 Tình hình sử dụng phân khoáng cho thuốc Việt Nam 27 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Địa điểm, thời gian vật liệu nghiên cứu 30 2.1.1 Địa điểm 30 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 30 2.1.3 Vật liệu nghiên cứu 30 2.2 Nội dung phương pháp nghiên cứu 30 2.2.1 Nội dung nghiên cứu 30 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 30 2.3 Các tiêu theo dõi 32 2.3.1 Chỉ tiêu sinh trưởng 32 2.3.2 Sâu bệnh hại 33 2.3.3 Năng suất chất lượng 34 2.3.4 Hiệu kinh tế 34 2.4 Xử lý số liệu thí nghiệm 34 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 Khí hậu, thời tiết đặc điểm đất đai Lạng Sơn 35 3.1.1 Tình hình khí hậu, thời tiết Lạng Sơn 35 3.1.2 Kết phân tích đất thí nghiệm 39 3.2 Ảnh hưởng phân bón đến số tiêu sinh trưởng phát triển thuốc vàng sấy 40 3.2.1 Thời gian sinh trưởng phát triển 40 3.2.2 Động thái tăng trưởng chiều cao số 43 3.2.3 Một số tiêu sinh trưởng 47 3.3 So sánh hiệu kinh tế 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74 Kết luận 74 Kiến nghị 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC 77 iv DANH MỤC BẢNG Số bảng 1.1 Tên bảng Sản lượng dạng thuốc nguyên liệu chủ yếu giới giai đoạn 2001 – 2012 1.2 Sản lượng thuốc nguyên liệu vàng sấy nước sản xuất giai đoạn 2001-2012 1.3 Diện tích, suất sản lượng thuốc nguyên liệu trồng nước đến năm 2010 1.4 Mối quan hệ suất thân thuốc với lượng hấp thu số thành phần dinh dưỡng 1.5 Trang 12 Ngưỡng hàm lượng số thành phần khoáng dinh dưỡng thuốc vàng sấy sinh trưởng - phát triển điều kiện thuận lợi 12 3.1 Kết phân tích đất thí nghiệm vụ xuân 2013 vụ xuân 2014 39 3.2 Ảnh hưởng mức bón phân đến thời gian sinh trưởng thuốc Bắc Sơn – Lạng Sơn 3.3 41 Ảnh hưởng mức bón phân đến số tiêu sinh trưởng thuốc Bắc Sơn – Lạng Sơn 3.4 47 Ảnh hưởng phân bón đến kích thước thuốc Bắc Sơn – Lạng Sơn 3.5 51 Ảnh hưởng mức bón phân đến khối lượng thuốc Bắc Sơn – Lạng Sơn 3.6 54 Ảnh hưởng mức bón phân đến thành phần tỷ lệ sâu bệnh hại Bắc Sơn – Lạng Sơn 3.7 58 Ảnh hưởng phân bón đến suất tỷ lệ cấp 1+2 Bắc Sơn – Lạng Sơn 3.8 61 Ảnh hưởng phân bón đến số thành phần hoá học thuốc nguyên liệu Bắc Sơn – Lạng Sơn 3.9 3.10 63 Ảnh hưởng phân bón đến tính chất hút thuốc nguyên liệu Bắc Sơn – Lạng Sơn 66 So sánh hiệu kinh tế sản xuất nguyên liệu Bắc Sơn - Lạng Sơn 70 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH Số biểu đồ 1.1 Tên biểu đồ Trang Động thái tích luỹ số nguyên tố dinh dưỡng chất khô thuốc vàng sấy đồng ruộng Số hình 11 Tên hình Trang 3.1 Diễn biến số yếu tố khí hậu Lạng Sơn vụ xuân 2013 36 3.2 Diễn biến số yếu tố khí hậu Lạng Sơn vụ xuân 2014 38 3.3 Động thái tăng trưởng chiều cao thuốc vụ xuân 2013 Bắc Sơn – Lạng Sơn 3.4 43 Động thái tăng trưởng số thuốc vụ xuân 2013 Bắc Sơn – Lạng Sơn 3.5 44 Động thái tăng trưởng chiều cao thuốc vụ xuân 2014 Bắc Sơn – Lạng Sơn 3.6 45 Động thái tăng trưởng số thuốc vụ xuân 2014 Bắc Sơn – Lạng Sơn 46 vi KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Diễn giải BVTV Bảo vệ thực vật CP Cổ phần KTKT Kinh tế Kỹ thuật Kts Kali tổng số MRML Mới lớn NPK Đạm-Lân-Kali NST Ngày sau trồng Nts Đạm tổng số TC Tiêu chuẩn 10 TCN Tiêu chuẩn ngành 11 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 12 TMV Tobacco Mosaic Virus 13 TLVS Thuốc vàng sấy 14 TV Thời vụ vii MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế Việt Nam nay, thuốc mặt hàng tiêu dùng thường xuyên nhiều đối tượng dân cư, có giá trị sản phẩm xã hội cao Ngành thuốc có nhiều ưu so với ngành khác hiệu cao thời gian thu hồi vốn nhanh, nộp ngân sách lớn Theo số liệu Hiệp hội thuốc Việt Nam (2012; 2013; 2014) năm ngành thuốc Việt Nam nộp ngân sách nhà nước 15 ngàn tỷ đồng Ngoài ra, ngành thuốc tạo công ăn việc làm, thu nhập ổn định cho 20.000 lao động sản xuất công nghiệp, hàng trăm ngàn lao động nông nghiệp dịch vụ khác có liên quan Thuốc nguyên liệu thành phần thuốc điếu, yếu tố quan trọng định chất lượng sản phẩm thuốc điếu Trong năm qua, sản xuất thuốc nước có tiến đáng kể qua việc cải thiện chất lượng nguyên liệu Tuy nhiên, để phục vụ nhu cầu tiêu dùng nước, hàng năm ngành thuốc phải nhập hàng chục ngàn thuốc nguyên liệu Nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước cho xuất khẩu, ngành thuốc Việt Nam xây dựng chiến lược phát triển nguyên liệu thể “Quy hoạch sản xuất sản phẩm thuốc phát triển vùng nguyên liệu thuốc Việt Nam đến năm 2020” Thủ tướng phủ phê duyệt phát triển trì ổn định diện tích trồng thuốc mức 32.000 sản lượng 75.000 vào năm 2020 (Bộ Công Thương, 2013) Thuốc trồng đòi hỏi ngặt nghèo đất đai, đặc biệt hàm lượng chất dinh dưỡng đa lượng trung lượng như: N, P, K, Ca, Mg, Ngoài ra, nguyên tố vi lượng như: Bo, Mo, Cu, Zn, Mn, ảnh hưởng đáng kể đến sinh trưởng phát triển thuốc Mỗi loại đất đặc trưng hàm lượng chất dinh dưỡng, thành phần giới độ pH Người ta vào đặc điểm loại đất để xây dựng biện pháp bón phân thích hợp cho thuốc Hiệu sản xuất thuốc nguyên liệu phụ thuộc vào suất SQUARES SQUARES LN ============================================================================= R 1.05556 527778 0.61 0.588 CT$ 2.38889 1.19444 1.39 0.349 * RESIDUAL 3.44444 861111 * TOTAL (CORRECTED) 6.88889 861111 BALANCED ANOVA FOR VARIATE KL B FILE 2014 6/ 3/ 22:27 :PAGE 10 THIET KE KHOI NGAU NHIEN VARIATE V012 KL B LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= R 888889 444444 0.73 0.540 CT$ 3.38889 1.69444 2.77 0.176 * RESIDUAL 2.44444 611111 * TOTAL (CORRECTED) 6.72222 840278 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NS FILE 2014 6/ 3/ 22:27 :PAGE 11 THIET KE KHOI NGAU NHIEN VARIATE V013 NS LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= R 230326 115163 0.57 0.607 CT$ 6.79422 3.39711 16.87 0.013 * RESIDUAL 805325 201331 * TOTAL (CORRECTED) 7.82987 978734 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE 2014 6/ 3/ 22:27 :PAGE 12 THIET KE KHOI NGAU NHIEN MEANS FOR EFFECT R R SE(N= 5%LSD 3) 4DF R SE(N= 5%LSD NOS 3 3) 4DF R NOS 3 SLAKTE 23.8333 24.1833 24.3333 DAI X 60.6833 60.1833 60.2000 RONG X 22.3333 22.0333 22.2833 DAI C 63.3167 63.9500 63.0000 0.144338 0.565772 0.402710 1.57854 0.235112 0.921589 0.565030 2.21480 RONG C 20.5833 21.1833 20.9667 DAI B 58.0518 58.3185 58.4500 RONG B 16.8685 17.0333 17.2000 KL X 31.0000 31.3333 31.5000 0.433638E-01 0.223022 0.169977 0.874198 0.402538 1.57786 0.408022 1.59936 NOS 3 KL C 34.5000 34.1667 33.6667 KL B 30.6667 30.6667 30.0000 98 NS 19.7448 20.0214 20.1235 SE(N= 3) 0.535758 0.451335 0.259057 5%LSD 4DF 2.10006 1.76914 1.01545 MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ P1 P2 P3 SE(N= 5%LSD 3) 4DF CT$ P1 P2 P3 SE(N= 5%LSD NOS 3 NOS 3 3) 4DF CT$ P1 P2 P3 SLAKTE 23.7333 24.0833 24.5333 DAI X 59.9167 60.8667 60.2833 RONG X 22.0833 21.9167 22.6500 DAI C 62.9167 63.6167 63.7333 0.144338 0.565772 0.402710 1.57854 0.235112 0.921589 0.565030 2.21480 RONG C 20.8333 20.9500 20.9500 DAI B 57.9167 58.2685 58.6352 RONG B 16.7500 17.2519 17.1000 KL X 30.0000 31.6667 32.1667 0.433638E-01 0.223022 0.169977 0.874198 0.402538 1.57786 0.408022 1.59936 NOS 3 KL C 33.6667 33.8333 34.8333 KL B 29.6667 30.5000 31.1667 NS 18.8560 20.0554 20.9783 SE(N= 3) 0.535758 0.451335 0.259057 5%LSD 4DF 2.10006 1.76914 1.01545 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE 2014 6/ 3/ 22:27 :PAGE THIET KE KHOI NGAU NHIEN 13 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE SLAKTE DAI X RONG X DAI C RONG C DAI B RONG B KL X KL C KL B NS GRAND MEAN (N= 9) NO OBS 24.117 60.356 22.217 63.422 20.911 58.273 17.034 31.278 34.111 30.444 19.963 STANDARD DEVIATION C OF V |R SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 0.44861 0.25000 1.0 0.1504 0.68986 0.69751 1.2 0.6436 0.46165 0.40723 1.8 0.6592 0.89481 0.97866 1.5 0.5377 0.56777 0.70671 3.4 0.6153 0.36125 0.75108E-01 0.1 0.0088 0.38064 0.38629 2.3 0.6163 1.1211 0.69722 2.2 0.6963 0.92796 0.92796 2.7 0.5882 0.91667 0.78174 2.6 0.5399 0.98931 0.44870 2.2 0.6070 99 |CT$ | | | 0.0439 0.3435 0.1832 0.5890 0.9744 0.0018 0.3611 0.0421 0.3493 0.1757 0.0132 | | | | PHỤ LỤC 5: MỘT SỐ MÁY PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG THUỐC LÁ 1/ Máy phân tích dòng liên tục Bran+lubble sản xuất : Đức 2003 ( phân tích đường) 2/ Quang phổ tử ngoại khả kiến Speccord 200 sản xuất : Đức 2003 ( phân tích Nicotin) 3/ Hệ thống cất đạm Vapodest 20 sản xuất : Đức 2008 ( phân tích đạm) 4/ Bộ công phá mẫu KB8S sản xuất : Đức 2008 ( phân tích đạm) 5/ Máy phân tích Clo Cloride analysis 926 sản xuất : Anh -1995 ( phân tích Clo) 100 PHỤ LỤC 6: TIÊU CHUẨN TẠM THỜI BÌNH HÚT CẢM QUAN THUỐC LÁ NGUYÊN LIỆU BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHO ĐIỂM Tiêu chuẩn xí nghiệp TC 01 - 2000 TIÊU CHUẨN TẠM THỜI BÌNH HÚT CẢM QUAN THUỐC LÁ NGUYÊN LIỆU BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHO ĐIỂM (kèm theo QĐ số 73/TLVN-QĐ-KT ngày 30/3/2000) Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn áp dụng cho đánh giá chất lượng thuốc nguyên liệu vàng sấy, thuốc nâu phơi phương pháp bình hút cảm quan, áp dụng Tổng Công ty thuốc Việt nam Các định nghĩa Khi áp dụng tiêu chuẩn này, từ cụm từ định nghĩa sau sử dụng điều kiện sản xuất Việt nam Các tiêu chủ yếu phản ánh chất lượng nguyên liệu thuốc gồm : 2.1 Hương thơm thuốc đốt cháy (hương): mùi thơm toả chất tạo trình đốt cháy sợi thuốc trình nhiệt phân hợp chất hữu theo khói Luồng khói dọc theo điếu thuốc, luồng khói phụ bên điếu thuốc cháy, sau vào mũi bị hoà tan chất lỏng niêm dịch mũi với quan thụ cảm nằm lông mao màng nhầy khứu giác Hương thơm khói thuốc nguyên liệu liên quan đến chất giống, kỹ thuật canh tác, yếu tố địa lý, thời tiết chế độ lên men, bảo quản, Để đánh giá hương thơm cháy nguyên liệu cần có mức độ sau: 2.1.1 Hương thơm tốt: Thể hương thơm đặc trưng, khiết nguyên liệu 2.1.2 Hương thơm khá: Thể mùi thơm dễ chịu, không lộ mùi tạp nguyên liệu Mùi tạp: mùi hợp chất hữu có thành phần nguyên liệu thuốc bị đốt cháy tạo cảm giác khó chịu mùi hôi, tanh, ngái ảnh hưởng đến hương thơm khiết thuốc 101 2.1.3 Hương thơm trung bình: Mùi thơm khói thuốc bình thường, lộ mùi tạp, mùi hôi, ngái nguyên liệu 2.1.4 Hương thơm kém: Mùi thơm khói thuốc không rõ, mùi tạp lộ rõ, mùi hôi, khét kết cháy hợp chất Prôtêin cao, thuốc cháy 2.2 Vị Là cảm giác gây chất tạo khói thuốc tiếp xúc với quan thụ cảm vị gai vị giác nằm mặt lưỡi, vòm miệng yết hầu Các cảm giác vị gồm có: 2.2.1 Vị tốt, dễ chịu: cảm giác làm người hút thích thú, êm dịu, đậm đà, thoả mãn Cảm giác tạo cân đối thành phần hoá học Nicôtin, Gluxit, Nitơ, Prôtêin, axit hữu cơ, có thuốc 2.2.2 Vị dễ chịu, cay nóng: cảm giác êm dịu đậm đà khói thuốc, nhiên cay, nóng 2.2.3 Vị trung bình, cay nóng rõ, đắng: cảm giác không gây nên thích thú cho người hút, độ cay nóng rõ, xuất cảm giác đắng khoang miệng 2.2.4 Kém, xóc, đắng, khó chịu: cảm giác khói thuốc gây kích thích khó chịu cổ làm người hút không thoải mái, không chấp nhận 2.3 Độ nặng Là cảm giác gây chất có khói thuốc Nicôtin, nhóm alcaloid, Bazơ tự do, Prôtêin, gây cảm giác dễ chịu hay khó chịu thỏa mãn cho người hút thuốc Trong Nicôtin gây độ nặng sinh lý, hàm lượng Nicôtin cao độ nặng sinh lý lớn Hàm lượng Prôtein cao gây nên độ nặng giả tạo khói thuốc Các mức độ đánh giá độ nặng sinh lý Nicôtin phân theo nhóm sau: - Nặng vừa phải: khói thuốc gây cảm giác dễ chịu thoả mãn, thoải mái cho người hút hàm lượng Nicôtin từ 1,7-2,3% - Nặng: khói thuốc gây cảm giác khó chịu không thoải mái hàm lượng Nicôtin từ 2,5-3,0% - Rất nặng: khói thuốc gây cảm giác khó chịu không thoải mái cho người hút hàm lượng Nicôtin >3,5% - Nhẹ: khói thuốc gây cảm giác trống rỗng thoả mãn không thoả mãn người hút hàm lượng Nicôtin từ 1,2- 1,5% - Rất nhẹ: khói thuốc gây cảm giác nhạt nhẽo, trống rỗng không thoả mãn người hút hàm lượng Nicôtin < 1,0% 2.4 Độ cháy 102 Là khả tự cháy âm ỷ sợi thuốc sau châm lửa Tàn thuốc phần lại điếu thuốc sau cháy hết Màu sắc tro tàn liên quan chặt chẽ đến chất lượng nguyên liệu, thuốc chất lượng tốt tàn trắng, thuốc chất lượng tàn đen, cháy Các mức đánh giá độ cháy: 2.4.1 Cháy tốt, tàn xám trắng: khả tự cháy đến hết điếu thuốc, màu sắc tàn trắng 2.4.2 Cháy khá, tàn xám: khả tự cháy hết điếu thuốc, màu sắc tàn xám 2.4.3 Cháy trung bình, tàn xám đen: điếu thuốc có khả tự cháy hết, màu sắc tàn xám đen 2.4.4 Cháy kém, tàn đen: điếu thuốc không tự cháy hết, màu sắc tàn đen, 2.5 Màu sắc sợi (để tham khảo) - Màu sắc sợi thuốc vàng sấy tham khảo để đánh giá mức Vàng cam, vàng chanh: Tốt Vàng nhạt, vàng thẫm: Khá Nâu, nâu nhạt: Trung bình Xanh vàng, nâu tối: Kém - Màu sắc sợi thuốc nâu phơi tham khảo để đánh giá mức Nâu bóng, nâu sáng: Tốt Nâu thẫm, nâu: Khá Nâu nhạt: Trung bình Nâu xanh, nâu tối: Kém Đánh giá cho điểm áp dụng thang điểm 50 với hệ số quan trọng cho tiêu đánh giá sau: Hương thơm cháy: Hệ số 1,04 Điểm cao nhất: 13 Vị : Hệ số 1,20 Điểm cao nhất: 15 Độ nặng : Hệ số 0,64 Điểm cao nhất: Độ cháy : Hệ số 0,56 Điểm cao nhất: Màu sắc : Hệ số 0,56 Điểm cao nhất: Tổng hệ số : 4,00 Điểm bình quân cho hệ số 1: = 12,5 103 Tổng điểm: 50 Gọi hệ số quan trọng cho tiêu: Hi (i=1-5) Tổng điểm cao cho mẫu nguyên liệu là: n ∑ Hi xđi = 50 i=1 Phiếu đánh giá chất lượng thuốc nguyên liệu theo bảng & Yêu cầu chung 4.1 Chuẩn bị mẫu Mẫu thuốc điếu chuẩn bị từ mẫu thuốc lô hàng cần đánh giá Việc lấy mẫu theo Tiêu chuẩn Việt nam 5080-90 Sợi thuốc thái từ mẫu lô hàng, kích thước cỡ sợi: 0,8-1,0 mm Thuốc sợi nhồi vỏ điếu thuốc có đầu lọc chiều dài điếu: 61 ± 1mm + đầu lọc 21mm Độ ẩm sợi: W = 11,5 ± 0,5 % Điếu thuốc cuốn, nhồi điếu đảm bảo độ lỏng chặt: 110 ±10mm cột nước xác định máy Filtrona 4.2 Yêu cầu phòng đánh giá cảm quan Phòng đánh giá cảm quan yêu cầu phải sẽ, mát mẻ, thoáng, mùi lạ, đủ ánh sáng (khi sử dụng ánh sáng nhân tạo phải đảm bảo ánh sáng tự nhiên ban ngày với cường độ chiếu sáng từ 400 - 900 Lux) không bị ồn Các thành viên cần yên tĩnh độc lập Tốt cần làm vách ngăn tạo thành khoang riêng cho thành viên, có quạt thông gió để khói thuốc không ảnh hưởng đến thành viên, phòng cảm quan lắp điều hoà không khí, đảm bảo nhiệt độ từ 20 - 25°C độ ẩm tương đối không khí phòng khoảng 70 - 75% 4.3 Hội đồng cảm quan - Số lượng thành viên cho Hội đồng bình hút người nhiều 13 người Hội đồng đánh giá cảm quan phải có người chủ trì thư ký để điều hành hội đồng trình làm việc - Trước bắt đầu kiểm tra, chủ trì Hội đồng thành viên Hội đồng thảo luận sơ nội dung số lượng mẫu cần kiểm tra, không gây ảnh hưởng đến nhận xét cá nhân thành viên Hội đồng sau - Các mẫu thư ký ghi ký hiệu, khoá số Trước kiểm tra không thông báo tên sản phẩm cần đánh giá 4.4 Yêu cầu thành viên đánh giá cảm quan 104 - Thành viên người am hiểu lĩnh vực thuốc nguyên liệu, huấn luyện đánh giá cảm quan thuốc Người kiểm tra phải có khả đánh giá khách quan phân biệt cảm giác tốt - Yêu cầu trước bình hút 30 phút: + Không ăn no đói, không dùng đồ ăn thức uống có chất gia vị kích thích mạnh hay chất mà vị lưu lại lâu, không hút thuốc + Không dùng hoá mỹ phẩm + Nếu bị cảm cúm, nhức đầu, sức khoẻ không tham gia bình hút - Trong thời gian bình hút không nói chuyện, gây ồn phòng - Trong trình đánh giá, thành viên hội đồng phải dùng nước không mùi, vị thực phẩm không gây ảnh hưởng đến độ nhạy cảm - Trong tiến hành kiểm tra thành viên hội đồng không trao đổi mạn đàm hay làm việc riêng - Sau tiến hành kiểm tra nhóm mẫu cần nghỉ giải lao khoảng 30 phút - Số mẫu lần kiểm tra nhóm mẫu tối đa không mẫu Số mẫu buổi kiểm tra không mẫu Một số phương pháp so sánh mẫu thử Tuỳ thuộc vào mục đích đánh giá chất lượng nguyên liệu Có thể sử dụng phương pháp so sánh sau: 5.1 Phép thử tam giác Là phép thử có mẫu, có mẫu giống Mục đích áp dụng phép thử để phân biệt khác cảm giác thành viên tránh yếu tố chủ quan trình đánh giá Ví dụ mẫu nguyên liệu có tính chất hút gần nhau, cần định chất lượng mẫu cao mẫu 5.2 phương pháp so sánh trực tiếp Có tối đa mẫu có mẫu đối chứng (mẫu chuẩn), mẫu so sánh với mẫu chuẩn 5.3 Phương pháp mô tả Được sử dụng đánh giá chất lượng nguyên liệu vùng xây dựng lý lịch cho giống thuốc mới, phối chế cần phân tích tính chất hút cụ thể loại nguyên liệu Phương pháp thử 6.1 Đánh giá hương thơm cháy 105 Dùng bật lửa, đèn cồn châm thuốc cho cháy (hạn chế ảnh hưởng mùi lạ) Bỏ qua thuốc Ngửi hương qua luồng khói : - Hút thuốc vừa phải, ngậm khoang miệng, từ từ nhả khói qua đường mũi để nhận biết hương thơm, tạp khí khói thuốc Ngửi hương qua luồng khói phụ : - Để điếu thuốc cách mũi khoảng 10-15 cm, dùng tay phẩy nhẹ khói thuốc vào mũi để nhận biết, đánh giá Căn vào đặc điểm mô tả phiếu đánh giá điểm 6.2 Đánh giá vị Sau đánh giá hương, điếu thuốc cháy khoảng 1/3 chiều dài điếu, tiến hành đánh giá vị : - Hút thuốc vừa phải đưa khói thuốc cuối lưỡi yết hầu, lưu khói thuốc khoang miệng thời gian để nhận biết vị: cay, nóng, đắng, ngọt, xóc dễ chịu hay khó chịu Căn vào đặc điểm mô tả phiếu đánh giá điểm 6.3 Đánh giá độ nặng Hút thuốc vừa phải, đưa khói thuốc sâu vào cổ họng lồng ngực, nhả khói qua miệng mũi, nhận biết độ nặng tác động khói thuốc Đánh giá độ nặng điếu thuốc điếu thuốc cháy 1/2 điếu Căn vào đặc điểm mô tả phiếu đánh giá điểm 6.4 Đánh giá độ cháy Đánh giá độ cháy thành viên Hội đồng đánh giá đánh giá chung Hội đồng dụng cụ kiểm tra độ cháy phòng Dụng cụ kiểm tra độ cháy: Dùng hộp kim loại có gắn kim loại dầy 5mm đục hàng lỗ có đường kính đường kính điếu thuốc Điếu thuốc sau đốt cháy đoạn 2mm cắm qua lỗ hộp thử độ cháy Để điếu thuốc cháy tự do, quan sát khả cháy mẫu thử quan sát tro tàn sau cháy Mỗi mẫu thử điếu thuốc Căn vào đặc điểm mô tả phiếu đánh giá điểm 6.5 Đánh giá màu sắc sợi Đánh giá màu sắc sợi thành viên hội đồng đánh giá đánh giá chung Hội đồng Điếu thuốc bóc khỏi giấy cuốn, tách sợi điếu để tờ giấy trắng Mỗi mẫu thử điếu thuốc 106 Căn vào đặc điểm mô tả phiếu đánh giá điểm 6.6 Nhận xét kết luận Thành viên đánh giá có nhận xét khác tiêu đánh giá tiêu chuẩn, ghi ý kiến thêm kết luận chung mẫu đánh giá Thành viên ký ghi rõ ngày, tháng, năm họ tên vào phiếu đánh giá chất lượng nguyên liệu Đánh giá kết chung Hội đồng 7.1 Các kết kiểm tra tính trung bình theo số phiếu thành viên sau loại bỏ phiếu, tiêu tiêu chuẩn thành viên đánh giá sai lệch so với điểm trung bình Hội đồng quy định mục 7.2 7.2 Một tiêu, kết đánh giá thành viên bị loại số điểm chênh lệch ≥ 20% số điểm trung bình Hội đồng 7.3 Sau có kết chung Hội đồng, thư ký Hội đồng thông báo kết phân tích hoá học (nếu có) để thành viên xem xét, đối chiếu với kết đánh giá cảm quan Nếu chưa có thống Hội đồng, chủ trì Hội đồng kiến nghị biên với sở phân tích thành phần hoá học để kiểm tra lại mẫu cần đánh giá Tuỳ theo kết kiểm tra lại sau này, Chủ trì Hội đồng xem xét định tổ chức đánh giá lại 7.4 Tính điểm trung bình thành viên hội đồng cho tiêu cảm quan, lấy xác đến chữ số thập phân sau dấu phẩy 7.5 Hội đồng kết luận chất lượng thuốc nguyên liệu theo mức chất lượng tương ứng với Bảng phân hạng chất lượng (mục 7.7) 7.6 Trong số trường hợp so sánh chất lượng thuốc góc độ nghiên cứu (về giống, thí nghiệm đồng ruộng, khoanh vùng chất lượng ) cần áp dụng phương pháp thống kê để xử lý số liệu đảm bảo xác 7.7 Phân hạng chất lượng thuốc nguyên liệu theo bảng sau: phân hạng chất lượng thuốc nguyên liệu Tổng điểm cảm quan Phân hạng chất lượng Tốt 43 - 50 điểm Khá 31 - 38 điểm Trung bình 25 - 28 điểm Kém < 20 điểm 7.8 Lập biên đánh giá - Sau thống Hội đồng, thư ký tiến hành làm biên đánh giá chất lượng theo phương pháp cảm quan Trong biên ghi rõ thành phần 107 tham gia, kết đánh giá mẫu ghi chi tiết tiêu tổng số điểm, kết phân hạng chất lượng Hội đồng - Biên thông qua họp để thành viên đóng góp, trí - Chủ trì Hội đồng thư ký ký biên Bảng 1: phiếu bình hút thuốc nguyên liệu vàng sấy Mẫu nguyên liệu: Chỉ tiêu đánh giá 1/ Hương thơm cháy - Hương thơm - Hương thơm - Hương thơm trung bình - Hương thơm yếu 3/ Vị - Tốt, dễ chịu - Khá, dễ chịu, cay nóng - Trung bình, đắng, cay nóng rõ - Kém, xóc, đắng, khó chịu 3/ Độ nặng - Độ nặng vừa phải - Rất nặng, nặng - Nhẹ - Rất nhẹ 4/ Độ cháy - Cháy tốt, tàn trắng - Cháy khá, tàn xám - Cháy trung bình, tàn xám đen - Cháy yếu, tàn đen 5/ Mầu sắc (tham khảo) - Vàng cam, vàng chanh - Vàng nhạt, vàng thẫm - Nâu, nâu nhạt - Xanh nhạt, nâu tối Tổng điểm Điểm (Có HSQT) Mẫu kiểm tra 10 - 13 7-9 4-6 1-3 13 - 15 - 12 5-8 1-4 7-8 5-6 3-4 1-3 6-7 4-5 2-3 1-2 6-7 4-5 2-3 1-2 Nhận xét khác: Ngày tháng năm 200 Người bình hút 108 Bảng 2: Phiếu bình hút thuốc nguyên liệu nâu phơi Mẫu nguyên liệu: Chỉ tiêu đánh giá 1/ Hương thơm cháy - Thơm tốt, đặc trưng - Thơm - Thơm trung bình, hôi - Thơm yếu 3/ Vị - Vị tốt, dễ chịu - Vị khá, dễ chịu - Vị trung bình, xóc - Kém, xóc, khó chịu 3/ Độ nặng - Độ nặng vừa phải - Nặng - Rất nặng - Nhẹ 4/ Độ cháy - Cháy tốt, tàn xám trắng - Cháy khá, tàn xám - Cháy trung bình, tàn xám đen - Cháy yếu, tàn đen 5/ Mầu sắc (tham khảo) - Nâu bóng, nâu sáng - Nâu thẫm, nâu - Nâu nhạt - Nâu xanh, nâu tối Tổng điểm Điểm (Có HSQT) 10 - 13 7-9 4-8 1-3 13 - 15 - 12 5-8 1-4 7-8 5-6 3-4 1-3 6-7 4-5 2-3 1-2 6-7 4-5 2-3 1-2 109 Mẫu kiểm tra PHỤ LỤC 7: TIÊU CHUẨN PHÂN CẤP THUỐC LÁ VÀNG SẤY (Nguồn: Thuốc vàng sấy – Phân cấp chất lượng yêu cầu kỹ thuật TCN 26 – 01 -02) Vị trí Màu sắc Cấp Chiều dài Màu Độ tổn thương (%) (cm) tạp Cơ học Sâu bệnh Ghi (%) Lá gốc (P) P3 Vàng nhạt, vàng chanh ≥ 30 ≤ 15 ≤ 15 ≤ 15 Lá xốp, mỏng, dầu dẻo ÷ P4 Tất màu trừ màu xanh nâu đen ≥ 25 ≤ 20 ≤ 20 ≤ 20 Lá xốp, mỏng, dầu dẻo X1 Vàng chanh, vàng cam ≥ 40 ≤5 ≤ 10 ≤ 10 Lá mịn, dầu dẻo X2 Vàng chanh, vàng cam ≥ 35 ≤ 10 ≤ 10 ≤ 10 Lá mịn, dầu dẻo X3 Vàng nhạt, vàng thẫm, vàng ánh xanh màu X2 ≥ 35 ≤ 15 ≤ 15 ≤ 15 Lá mịn trung bình, dầu dẻo trung bình X4 Tất màu trừ màu xanh nâu đen ≥ 30 ≤ 20 ≤ 20 ≤ 20 Lá xốp, dầu dẻo C1 Vàng chanh, vàng cam ≥ 40 ≤5 ≤ 10 ≤ 10 Lá mịn, dầu dẻo cao Lá (C) C2 Vàng chanh, vàng cam ≥ 35 ≤ 10 ≤ 10 ≤ 10 Lá mịn, dầu dẻo cao ÷ C3 Vàng nhạt, vàng thẫm, vàng ánh xanh màu C2 ≥ 35 ≤ 15 ≤ 15 ≤ 15 Lá mịn trung bình, dầu dẻo trung bình C4 Tất màu trừ màu xanh nâu đen ≥ 30 ≤ 20 ≤ 20 ≤ 20 Lá có độ dầu dẻo B1 Vàng chanh, vàng cam ≥ 40 ≤5 ≤ 10 ≤ 10 Lá mịn, dày, dầu dẻo B2 Vàng chanh, vàng cam, vàng cam đỏ ≥ 35 ≤ 10 ≤ 10 ≤ 10 Lá mịn, dày, dầu dẻo B3 Vàng thẫm, vàng ánh xanh màu B2 ≥ 35 ≤ 15 ≤ 15 ≤ 15 Lá thô, dày, dầu dẻo trung bình B4 Tất màu trừ màu xanh nâu đen ≥ 30 ≤ 20 ≤ 20 ≤ 20 Lá thô, dày, có độ dầu dẻo Lá T2 Vàng cam, vàng cam đỏ ≥ 35 ≤10 ≤ 10 ≤ 10 Lá dầy, dầu dẻo (T) T3 Vàng thẫm, vàng ánh xanh màu T2 ≥ 30 ≤15 ≤ 15 ≤ 15 Lá thô ráp, dày, dầu dẻo trung bình ÷ T4 Tất màu trừ màu xanh nâu đen ≥ 25 ≤20 ≤ 20 ≤ 20 Lá thô ráp, dày, dầu dẻo trung bình Lá mảnh S1 Vàng chanh, vàng cam ≥ 3x3 Kqđịnh Kqđịnh Kqđịnh Đảm bảo không vụn nát, thái thành sợi S2 Vàng thẫm, vàng sậm đến nâu ≥ 3x3 Kqđịnh Kqđịnh Kqđịnh Đảm bảo không vụn nát, thái thành sợi Lá nách (X) ÷ Lá nách (B) ÷ (S) - Ngoài cấp có cấp tận dụng (M) gồm có màu (trừ màu xanh, nâu đen), vị trí giá trị sử dụng - Độ ẩm chuẩn: W = 13,5 ± 0,5 %, không mua thuốc bị mốc, sấy bị sống cuộng, bị muc - Tỷ lệ lẫn cấp không 10% cấp liền kế Nếu 10% phải phân cấp lại, không phân cấp lại hạ cấp liền kề nhóm 110 PHỤ LỤC 8: MỘT SỐ HÌNH ẢNH Hình 1: Ruộng thí nghiệm giai đoạn 60 NST (TV1) 35 NST (TV2) Hình 2: Ruộng thí nghiệm giai đoạn 60 NST (TV1) 35 NST (TV2) 111 Hình 3: Ruộng thí nghiệm giai đoạn 60 NST (TV1) 35 NST (TV2) Hình 4: Ruộng thí nghiệm giai đoạn 60 NST (TV1) 35 NST (TV2) 112 ... đến thời gian sinh trưởng thuốc Bắc Sơn – Lạng Sơn 3.3 41 Ảnh hưởng mức bón phân đến số tiêu sinh trưởng thuốc Bắc Sơn – Lạng Sơn 3.4 47 Ảnh hưởng phân bón đến kích thước thuốc Bắc Sơn – Lạng Sơn. .. Sơn 3.5 51 Ảnh hưởng mức bón phân đến khối lượng thuốc Bắc Sơn – Lạng Sơn 3.6 54 Ảnh hưởng mức bón phân đến thành phần tỷ lệ sâu bệnh hại Bắc Sơn – Lạng Sơn 3.7 58 Ảnh hưởng phân bón đến suất tỷ... Bắc Sơn – Lạng Sơn 3.8 61 Ảnh hưởng phân bón đến số thành phần hoá học thuốc nguyên liệu Bắc Sơn – Lạng Sơn 3.9 3.10 63 Ảnh hưởng phân bón đến tính chất hút thuốc nguyên liệu Bắc Sơn – Lạng Sơn

Ngày đăng: 10/03/2017, 16:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Mở đầu

      • 1.1. Tính cấp thiết của đề tài

      • 1.2. Mục đích yêu cầu

      • 1.3. Ý nghĩa khoa học của đề tài

      • 1.4. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài

      • Chương 1. Tổng quan tài liệu

        • 1.1. Nguồn gốc và phân loại thực vật cây thuốc lá

        • 1.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ thuốc lá nguyên liệu

        • 1.3. Ảnh hưởng của các yếu tố thời tiết, khí hậu và đất trồng đến sinhtrưởng, phát triển của cây thuốc lá vàng sấy

        • 1.4. Một số kết quả nghiên cứu ngoài nước

        • 1.5. Một số kết quả nghiên cứu trong nước

        • 1.6. Tình hình sử dụng phân khoáng cho thuốc lá trên thế giới và ở Việt Nam

        • Chương 2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu

          • 2.1. Địa điểm, thời gian và vật liệu nghiên cứu

          • 2.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu

          • 2.3. Các chỉ tiêu theo dõi

          • 2.4. Xử lý số liệu thí nghiệm

          • Chương 3. Kết quả và thảo luận

            • 3.1. Khí hậu, thời tiết và đặc điểm đất đai tại Lạng Sơn

            • 3.2. Ảnh hưởng của phân bón đến một số chỉ tiêu sinh trưởng phát triển củathuốc lá vàng sấy

            • 3.3. Ảnh hưởng của mức phân bón đến sâu bệnh hại

            • Kết luận và kiến nghị

              • 1. Kết luận

              • 2. Kiến nghị

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan