1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

QUẢN LÝ XÂY DỰNG KHU VỰC PHỐ CỔ HỘI AN

12 650 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 494,34 KB

Nội dung

Với những lý do trên, việc nghiên cứu đề tài: “Quản lý xây dựngkhu vực phố cổ Hội An”, sẽ cóý nghĩa khoa học và thực tiễn đóng góp cho việc bảo tồn và phát triển những giá trị khu phố c

Trang 1

1

ĐỀ TÀI LUẬN VĂN

ĐỀ TÀI:

QUẢN LÝ XÂY DỰNGKHU VỰC PHỐ CỔ HỘI AN

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Hiện nay, di sản đô thị ở Việt Nam đang phải đối mặt với rất nhiều áp lực: tốc độ đô thị hóa tăng nhanh, hạ tầng kỹ thuật đô thị xuống cấp, tác động của biến đổi khí hậu và các rủi ro từ thiên tai, di sản bị xuống cấp và hư hỏng … Tuy nhiên, song hành với những thách thức này là những cơ hội mới để bảo vệ di sản, đó là nguồn thu

từ du lịch, sự ghi nhận của quốc tế đối với các di sản và nhu cầu về văn hóa tinh thần của người dân ngày một cao Trong 1 thập kỷ rưỡi vừa qua, một số thành phố ở Việt Nam đã có những nỗ lực và thành công đáng kể trong việc xác định và gìn giữ những di sản văn hóa Những nỗ lực này có thể được coi là điển hình, và là bài học kinh nghiệm quý giá cho các thành phố khác của Việt Nam

Di tích bị xâm hại: “Do lịch sử tản cư nên tại phố cố ngày nay có nhiều di tích đang bị người dân cơi nới, dựng nhà ở khiến cho các địa chỉ này bị xâm hại nghiêm trọng Trong đó, ba di tích gồm: Văn chỉ Minh Hương (thờ Khổng tử), Tín Nghĩa từ, Tín Thiện tộc đang bị một số hộ dân xâm chiếm để làm nhà ở” Riêng nhà thờ Tín Thiện tộc-Miếu âm hồn (tại P.Minh An) đang bị biến dạng vì sự xâm hại của con người Theo Trung tâm Quản lý bảo tồn di tích TP.Hội An,

di tích này tọa lạc trên khoảng đất rộng chừng 500 m2

Dự án tổng thể bảo tồn và khai thác di tích khu phố cổ năm 1997 xác định định hướng, giải pháp, đối tượng, trình tự ưu tiên, biện pháp,… về trật tự xây dựng, bảo tồn, trùng tu và tôn tạo di tích Những kết quả sau chín năm thực hiện dự án chưa thực sự tương

Trang 2

2

xứng với những gì đã hoạch định

- Ở khu phố đang diễn ra sự biến động chứa đựng những nguy cơ không kém những biến đổi về phương diện vật thể, đó là: từ năm

1999 đến nay hơn 83 trường hợp bán nhà, 181 trường hợp cho những người tự địa phương khác thuê nhà, 264 trường hợp chủ nhà di dời khỏi chổ ở cũ

Bảo tồn di sản đô thị không phải là giữ nguyên các công trình và ngừng các hoạt động của khu vực dân cư để biến thành bảo tàng, mà ngược lại có thể là mộtđộng thái đa mục tiêu như nỗ lực tôn tạo, tái

sử dụng và phát triển đồng thời bảo tồn những giá trị văn hóa của di sản, đảm bảo khu vực di sản hòa hợp với nhu cầu của dân cư và các hoạt động kinh tế

Hiện nay, công tác quản lý xây dựng trong khuphố cổ Hội An còn gặp nhiều vấn đề sau:

- Quá trình xây dựng, tu bổ, phục hồi các di tích thuộc sở hữu tư nhân và tập thể đã làm mất đi rất nhiều giá trị kiến trúc

- Xét về mặt thực dụng thì ngôi nhà gỗ kiểu cổ một khi được hiện đại hóa sẽ có nhiều ưu điểm mới Nhưng nếu nhìn nhận chúng với tư cách là một di tích kiến trúc dân dụng thì các ngôi nhà như thế đã bị tước bỏ mất những đặt điểm và sắc thái riêng của mình Đó là những

di tích mang giá trị văn hóa rất quí, một khi đã bị mất sẽ không phục hồi lại được nữa Một đặc điểm nữa cũng cần được lưu ý là phần lớn những công trình nhà ở dân dụng của các tầng lớp thị dân Hội An đều thuộc quyền sở hữu tư nhân

- Điều đáng lo ngại hơn là hiện đa phần các ngôi nhà cổ đang được sử dụng để buôn bán, thương mại đã làm mai một giá trị tinh thần Nhà thì vẫn mang dáng dấp cổ xưa, nhưng không gian bên trong đã được chuyển đổi phù hợp hơn cho trưng bày vải vóc, hàng

Trang 3

3

ăn, quán cà phê

Do nhu cầu sử dụng của chính người sở hữu các công trình trong khu vực bảo vệ phố cổ có nhu cầu cơi nới không gian sống để phù hợp với cuộc sống và việc phát triển nên vẫn tồn tại các vi phạm như xây dựng các công trình không có giấy phép, sai phép, xây dựng lấn chiếm đất trái phép tự động phân chia lại không gian làm ảnh hưởng đến mỹ quan khu phố cổ, quy hoạch xây dựng

Do tính đặc thù của khu phố cổ nên công tác thanh tra, kiểm tra,

xử lý vi phạm hành chính trong hoạt động tu bổ, tôn tạo di tích trong khu phố cổ Hội An đòi hỏi phải có sự phố hợp chặt chẽ giữa các phòng ban, gồm Đội kiểm tra quy tắc thành phố, Trung Tâm Quản lý bảo tồn Di Tích, Phòng quản lý đô thị, Phòng văn hoá thông tin, Uỷ ban nhân các phường thực hiện việc kiểm tra theo dõi

Số lượng các trường hợp xử lý vi phạm hành chính trong những năm gần đây: Trong năm 2010 số lượng vi phạm là 12, trong đó phường Minh An 10 trường hợp; cẩm phô 4 trường hợp, sơn phong 2 trường hợp trong năm 2011 số lượng vi phạm lại tăng lên 16 trường hợp trong 3 phường Do các công trình khu di tích nằm trong địa phận các phường khác nhau, dẫn đến việc quản lý trật tự xây dựng chưa thực sự đồng bộ giữa các phường cũng như các phòng ban phía trên Ngoài ra, theo quy hoạch thì các công trình lại được phân chia quản lý theo khu vực (I, IIA, IIB) nên công tác quản lý càng chồng chéo

Qua tìm hiểu, học viên nhận thấy các đề tài nghiên cứu trước đây

đa số tập trung nghiên cứu về bảo tồn di sản, bản sắc văn hóa… khu

phố cổ Hội An, ví dụ như: đề tài “Bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa khu phố cổ Hội An / Hồ Nguyễn Thanh Hằng.”; “Quy hoạch bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống Hội An phục vụ cho chiến

Trang 4

4

lược phát triển du lịch miền trung / Phùng Phú Phong.”; “Đô thị cổ

Hội an những định hướng chính trong bảo tồn tôn tạo và phát triển

trong xã hội đượng đại / Văn Tấn Hoàng.” Và chưa có nhiều đề tài

đề cập đến việc quản lý xây dựng sao cho không làm mất đi giá trị

của di sản văn hóa này

Cũng chính bởi vậy, việc giáo dục thế hệ trẻ về di sản văn hóa,

qua đó nhận thức về việc quản lý bảo tồn là một trong những ưu tiên

hàng đầu của các nhà quy hoạch và quản lý đô thị để đẩy mạnh hơn

nữa cơ sở xã hội của thành phố Với những lý do trên, việc nghiên

cứu đề tài: “Quản lý xây dựngkhu vực phố cổ Hội An”, sẽ cóý

nghĩa khoa học và thực tiễn đóng góp cho việc bảo tồn và phát triển

những giá trị khu phố cổ mang lại và đây là hướng mà luận văn chọn

nhằm mang lại một số gợi ý cho công tác Quản lý xây dựng, Kiến

trúc cảnh quan, Qui hoạch xây dựng, bảo tồn và phát triển đô thị cổ

Hội An hướng đến sự phát triển bền vững

2 Mục tiêu nghiên cứu

- Công tác quản lý trật tự xây dựng trong khu vực phố cổ (Đánh

giá những kết quả đạt được và những tồn tại, bất cập trong quản lý

trật tự XD trong khu vực phố cổ Hội An)

- Đề xuất giải pháp quản lý Trật tự xây dựng khu vực bảo vệ phố

cổ (nhằm thiết lập trật tự kỷ cương về quản lý xây dựng khu phố cổ

Hội an, bảo tồn và phát triển đô thị cổ Hội an hướng đến phát triển

bền vững)

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Quản lý xây dựng là một phạm vi khá

rộng nên học viên chỉ đi sâu nghiên cứu về quản lý Trật tự xây dựng

và một trong những công cụ để quản lý trật tự xây dựng đó là Giấy

phép xây dựng

10

nhà thuộcsở hữu tư nhân, sở hữu nhà nước và các dạng sở hữu khác

về cùng một cơquan quản lý cấp Giấy phép xây dựng đế việc theo dõi, quản lý, giám sátcác công trình xây dựng ngày càng có hiệu quá hơn

Đề nghị UBND Thành phố ưu tiên kinh phí dành cho các phường thực hiện các dự án bảo tồn tôn tạo khu Phố cổHội An;Đề nghị Sở Giao thông công chính phối hợp với các ngành liên quan trong các cấp phường nhanh chóng đưa ra các biện pháp nhằm phân luồng giao thông cóhiệuquả hơn cho tuyến phố đi bộ; Đề nghị các doanh nghiệp kinh doanh du lịch cần phái cố gắng hơnnữa trong việc tăng số lượng cũng như chất lượng các sản phẩm dịch vụ đểphục vụ cho tuyến phố đi bộ, chợ Hội An đáp ứng nhu cầu củakhách tham quan du lịch

Đánh giá đúng mức vai trò của cấp phường và tổ dân phố, các tổ chức đoàn thể, đoàn thanh niên, các tổ chức hội (hội phụ nữ, hội cựu chiếnbinh), vì đây là các tổ chức gần dân nhất, được tuyên truyền vận động, theodõi sát sao, phát hiện kịp thời các hành vi vi phạm trật

tự trên địa bàn khuPhố Cổ ảnh hưởng đến công tác quản lý xây dựng

đô thị cũng như công tác bảo tồntôn tạo khu Phố cổ Hội An

Nâng cao trình độ dân trí tại các phường đến từng người dân sống vàlàm việc theo pháp luật, có được lối sống văn minh đô thị, giữ được néttruyền thống của con người Hội An.Thực hiện một cách đồng bộ các giái pháp nhằm đạt được hệu quả cao nhất cho công tác quản lý từ đó mới phát huy được giá trị lịch sử vănhoá khu Phố cổ

DANH MỤC VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

 BCL : Bãi chôn lấp

 BVMT : Bảo vệ môi trường

Trang 5

9

đến phát triển bền vững

Qua đề tài này học viên xin đưa ra các giải pháp góp phần hoàn

thiện hệ thống văn bản pháp lý, tổ chức bộ máy, giải pháp thiết kế đô

thị, kiến trúc cũng như huy động tham gia của cộng đồng Học viên

mong muốn việc nghiên cứu có thể đóng góp phần nào vào công tác

quản lý và xử lý vi phạm trật tự xây dựng, một trong những nhiệm vụ

trọng tâm nhằm cải thiện bộ mặt của thành phố ngày càng văn minh,

hiện đại, góp phần đẩy mạnh vào công cuộc hiện đại hóa đất nước

Đưa xây dựng đô thị vào nề nếp, đảm bảo công bằng xã hội, thiết lập

trật tự xây dựng có kỉ cương là việc rất khó khăn phứctạp và để khắc

phục những hạn chế trên, rất cần sự cố gắng hơn nữa của chính quyền

trong công tác cải cách thủ tục hành chính, nâng cao trình đô chuyên

môn cũng như làm trong sạch đội ngũ cán bộ Tuy nhiên,với thời

gian nghiên cứu có hạn, luận văn không tránh khỏi được những thiếu

sót, học viên rất mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp tận tình của

quý thầy cô

KIẾN NGHỊ

Để công tác quản lý đô thị được thực hiện tốt, phát huy được giá

trị vănhoá lịch sử Phố CổHội An, tôi xin đóng góp một số kiến nghị

sau:

Đề nghị các cơ quan cấp trên như UBND Thành phố Hội an,

cáccấp Ủy Đảng quan tâm chi đạo các ngành đồng bộ tham gia sự

nghiệp bảovệ và phát huy giá trị lịch sử khu Phố CổHội An;Đề nghị

UBND Thành phố Hội An hoàn chỉnh các cơ sớ pháp lý đềtăng

cường hiệu quả của công tác quán lý, giải quyết các vấn đề bất

cậptrong công tác xây dựng, bảo tồn tôn tạo và cải thiện đời sống

sinh hoạtcủa nhân dân trong khu Phố cổ Phân cấp việc quản lý cấp

Giấy phépxây dựng khu vực Phố cổ vào một đầu mối, cụ thể là đưa

5

- Quản lý Nhà nước về trật tự xây dựng đô thị, bao gồm: thể chế,

cơ chế, chính sách, nội dung và các giải pháp quản lý để đảm bảo việc xây dựng và phát triển đô thị mới đúng quy hoạch, kế hoạch và pháp luật

- Phạm vi nghiên cứu: khu vực phố cổ Hội An, theo định hướng quy hoạch chung Hội An đến năm 2030 đã được phê duyệt

4 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp thu thập tài liệu: thu thập tài liệu, thông tin từ các

cơ quan có liên quan như: phòng Quản lý đô thị, phòng Quản lý Đô thị thành phố về tình hình thanh tra và cấp phép xây dựng trên địa bàn thành phố

- Phương pháp tổng hợp tư liệu và phân tích, phân loại, lập bảng,

biểu đồ, theo mục tiêu cụ thể để đảm bảo có tính chính xác và khoa học

- Phương pháp điền dã, nhằm khai thác số liệu tại chỗ, đo vẽ,

đánh giá chính xác giá trị khu phố cổ

- Ngoài ra còn áp dụng các phương pháp khác như: phương pháp

so sánh, phương pháp kỹ thuật số giúp đem lại cái nhìn trực quan và

cụ thể hơn cho người cần nghiên cứu

5 Cấu trúc luận văn Phần 1: Phần mở đầu:(6 trang)

Giới thiệu lý do chọn đề tài, đối tượng nghiên cứu, mục tiêu, giới hạn và phương pháp nghiên cứu

Phần 2: Phần nội dung nghiên cứu: Gồm 3 chương(74trang)

- Chương I : Tổng quan về đô thị hội an và khu vực bảo vệ phố cổ Hội An

- Chương II : Cơ sở khoa học về quản lý Trật tựxây dựng đô thị

- Chương III : Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả

Trang 6

6

trong công tác quản lý xây dựng theo quy hoạch khu vực bảo vệ phố

cổ Hội An

Phần 3: Phần Kết luận và kiến nghị

Phần chú thích, hình ảnh minh hoạ và tài liệu tham khảo

Phần 1:

PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐÔ THỊ HỘI AN VÀ KHU

VỰC KHU PHỐ CỔ HỘI AN 1.1 Bối cảnh lịch sử và sự phát triển của đô thị Hội An

1.1.1 Bối cảnh lịch sử xã hội

1.1.2 Điều kiện tự nhiên

1.1.3 Hiện trạng kinh tế, xã hội

1.1.4 Quá trình phát triển của đô thị Hội An

1.2 Tổng quan khu vực phố cổ Hội An

1.3 Thực trạng trật tự xây dựng khu phố cổ Hội An

Hiện nay việc nghiên cứu và ghi chép các dữ liệu về di tích, hệ

thống hoá các kinh nghiệm trùng tu còn rời rạc, chưa đầy đủ, không

khoa học và theo kế hoạch cụ thể nhằm phục vụ cho các dự án xây

dựng, cải tạo trùng tu Do vậy, việc cung cấp các thông tin cần thiết

cho công tác lập dự án xây dựng, trùng tu và cho người dân là các

chủ di tích có nhu cầu tự tu bổ trùng tu công trình di tích kiến trúc

của họ cũng chưa đầy đủ, kịp thời

Kết quả đạt được đến thời điểm này trong công tác nghiên cứu,

thống kê, ghi chép như sau:

- Phân loại được giá trị công trình, xác định được sơ bộ niên đại

khởi dựng trên cơ sở vật liệu, các hình thức chạm trổ, điêu khắc trên

các cấu kiện gỗ

8

PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN

Di sản văn hóa là sản phẩm của những điều kiện lịch sử, văn hóa, kinh tế và chính trị cụ thể qua nhiều thời kỳ lịch sử Vì thế, mối liên hệ của các di tích lịch sử và văn hóa với thời kỳ lịch sử của chúng được sáng tạo ra là những thông tin mà những người làm công tác bảo tồn và trùng tu cần quan tâm

Đô thị cổ Hội An - Di sản Văn hóa Thế giới với hơn 1.000 di tích lịch sử - văn hóa thuộc các loại hình di tích khảo cổ lịch sử, kiến trúc nghệ thuật cùng hàng ngàn di vật nhiều chủng loại rất quý hiếm,

ở vào nhiều thời đại, đã được phát hiện cả dưới lòng sông, lòng biển, trên mặt đất, trong lòng phố cổ và vùng ngoại ô đang là kho tàng văn hóa vô giá, là minh chứng sinh động về sự sinh tồn, phát triển, sáng tạo của bao đời trước Qua đó, chúng ta thấy được tầm quan trọng cũng như giá trị mà khu phố cổ mang lại

Trong khi đó, quản lý trật tự xây dựng tại Hội An thời gian qua còn nhiều bất cập trong công tác quản lý, kiểm tra, giám sát vi phạm hành chính trong hoạt động tu bổ, tôn tạo di tích Các văn bản qui phạm pháp luật chưa được hệ thống hoá và cụ thể hoá, cập nhật để đội ngũ những người làm công tác quản lý xây dựng và mọi tầng lớp nhân dân nhất là những người dân sống trong khu bảo vệ phố cổ tự nắm bắt được kịp thời…

Học viên đã đưa ra đề tài “Quản lý xây dựng khu phố cổ Hội an”, các mục tiêu cơ bản được nghiên cứu như: đánh giá những kết quả đạt được và những tồn tại, bất cập trong quản lý xây dựng trong khu vực phố cổ Hội An; đề xuất các giải pháp quản lý trật tự xây dựng khu vực bảo vệ phố cổ Hội An nhằm thiết lập trật tự kỉ cương

về quản lý xây dựng, bảo tồn và phát triển đô thị cổ Hội An hướng

Trang 7

7

công tác tuyên truyền nhằm nâng cao ý thức người dân là hết sức cần

thiết, do đó Thành phố nói chung và các phường nói riêng cần chú ý

tới những biện pháp nhằm nâng cao ý thức về pháp luật cho nhân dân

như: phổ biến công khai và kịp thời các văn bản pháp luật bằng các

phương tiện thông tin đại chúng, nắm rõ được đầy đủ giấy tờ thủ tục

cho hồ sơ xin cấp phép xây dựng…

- Ngoài ra khuyến khích người dân tham gia vào các bước lập quy

hoạch đô thị, tham gia thực hiện quy hoạch đô thị, tham gia giám sát

việc thực hiện quy hoạch, giám sát công tác bảo tồn các di sản… bởi

vì họ là những người trực tiếp sống, sử dụng các công trình, không

gian phố cổ Nhận thức, hiểu rõ giá trị ngôi nhà mình đang ở càng chi

tiết bao nhiêu thì hiệu quả mang lại cho khu di tích bấy nhiêu

Kết luận chương 3

Các giải pháp ở trên học viên đưa ra là những biện pháp cơ bản,

tương đối phù hợp với thực trạng xây dựng, tình hình phát triển, bảo

tồn của khu di sản văn hóa, khu bảo vệ phố cổ hội an Những giải

pháp này dựa trên sự tìm hiểu, kinh nghiệm thực tiễn, các bài học

trong nước cũng như thế giới

Những giải pháp này cần được xem xét để đưa vào thực tiễn áp

dụng góp phần hoàn thiện hơn trong công tác quản lý xây dựng nói

chung hay trật tự xây dựng nói riêng, góp phần hướng đô thị hội an

đến đô thị bền vững

7

- Bước đầu thống kê được các hình thức kiến trúc, kết cấu chính của các di tích

- Xác định được một số vật liệu truyền thống cần thiết cho trùng

tu như: Một số chủng loại gỗ, gạch, ngói, vữa

- Xác định một số vị trí liên kết dễ hư hại, các yếu tố gây nên sự xuống cấp nhanh của di tích

- Hệ thống được những kinh nghiệm, trình tự trùng tu một công trình di tích có được các công nghệ sản xuất gạch, ngói, vôi… nhưng chưa thực sự hiệu quả

1.4 Thực trạng quản lý bảo tồn di sản khu vực phố cổ Hội An 1.4.1 Trung tâm quản lý bảo tồn di tích

1.4.2 Phòng văn hóa thông tin 1.5 Thực trạng quản lý xây dựng 1.5.1 Hệ thống văn bản pháp lý và các quy định quản lý

đô thị 1.5.2 Tổ chức bộ máy quản lý 1.5.3 Công tác lập và triển khai quy hoạch đô thị 1.5.4 Thực trạng kiến trúc

1.5.5 Công tác quản lý xây dựng 1.5.6 Các thủ tục liên quan đến tu bổ di tích 1.5.7 Công tác thanh tra xây dựng

1.5.8 Những bất cập tồn tại trong quản lý Trật tự xây dựng

Trang 8

8

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Qua các phần nghiên cứu, khảo sát, đánh giá nêu trên, tôi nhận

thấy rằng Hội An là một trong những thành phố có lịch sử phát triển

khá đặc sắc và còn lưu giữ hầu như nguyên vẹn các dấu ấn riêng của

mình qua các trục đường mà bản thân nó đang có

Sự chuyển biến mạnh mẽ của những đô thị ở Việt Namđang là

mối đe dọa lớn đến các di sản văn hóa đô thị củađất nước Công tác

quản lý trật tự xây dựng trên địa bàn thành phố cũng như trong khu

vực bảo vệ khu phố cổ trong thời gian qua tuy đạt được nhiều kết quả

rất khả quan, góp phần rất lớn cho sự phát triển chung của thành phố,

góp phần thực hiện tốt các đồ án quy hoạch xây dựng đã được phê

duyệt Nhưng bên cạnh đó còn nhiều yếu tố, vấn đề hạn chế, tồn tại

và cần phải có giải pháp để công tác này mang lại hiệu quả cao hơn

nhất là đối với khu vực bảo vệ phố cổ.Tôi đã lựa chọn nghiên cứu đề

tài này để góp phần vào việc quản lý duy trì trật tự xây dựng khu bảo

vệ phố cổ để thấy rõ giá trị vô giá của di sản kiến trúc cổ Hội An

6

sai thiết kế đã được thẩm định, phê duyệt; xây dựng sai quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt đối với công trình xây dựng được miễn Giấy phép xây dựng sau khi

có quyết định đình chỉ thi công của cấp có thẩm quyền mà chủ đầu tư vẫn tái phạm thì tùy theo mức độ vi phạm, quy mô công trình vi phạm, sẽ bị xử phạt từ 300 - 500 triệu đồng và bị tước quyền sử dụng Giấy phép xây dựng (nếu có)

Đối với các nhà thầu, nếu vi phạm một trong những hành vi như nghiệm thu khống, tổ chức bàn giao công trình cho chủ sở hữu, sử dụng công trình khi chưa tổ chức nghiệm thu theo quy định, báo cáo tài liệu, số liệu khảo sát không trung thực, không đúng quy định dẫn tới phải điều chỉnh thiết kế 2 lần trở lên sẽ bị phạt từ 80 - 100 triệu đồng.Ngoài việc áp dụng các hình thức phạt tiền, phạt bổ sung và thực hiện các biện pháp khắc phục hậu quả theo quy định, một số hành vi vi phạm còn phải được công bố trên trang tin điện tử của Bộ Xây dựng và của UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính

3.4.4 Giải pháp tuyên truyền, phổ biến pháp luật về trật tự xây dựng trong cộng đồng dân cư

Tăng cường công tác phát thanh tuyên truyền thường xuyên trên cácphương tiện thông tin đại chúng về chùa các giá trị lịch sử văn hoá kiếntrúc khu Phổ cổ để nâng cao ý thức trân trọng, báo vệ khu Phố cổ, xã hộihoá công tác bảo tồn tôn tạo di sản

Phổ biến các văn bản pháp luật hiện hành về công tác bảo tồn tôntạo, công tác quản lý và phát huy giá trị lịch sử văn hoá khu Phố

Cô đến mọitầng lớp nhân dân.Ý thức người dân là một trong những nguyên nhân gây ra ách tắc trong công tác cấp phép xây dựng và là nguyên nhân chủ yếu trong những vụ vi phạm trật tự đô thị Vì vậy

Trang 9

5

Nếu chủ đầu tư không chấp hành thì cơ quan chức năng đình chỉ

Trong thời hạn 60 ngày kể từ khi có quyết định đình chỉ thi công, nếu

chủ đầu tưkhông xuất trình Giấy phép xây dựng thì công trình sẽ bị

cưỡng chế phá dỡ Saukhi được cấp Giấy phép xây dựng, nếu công

trình đã xây dựng sai nội dung giấyphép thì chủ đầu tư phải tự phá dỡ

phần sai nội dung giấy phép được cấp mớiđược tiếp tục thi công Nếu

không chấp hành thì công trình phải bị cưỡng chế,đồng thời chủ đầu

tư phải chịu toàn bộ chi phí tổ chức cưỡng chế này

Nghị định cũng qui định trách nhiệm của các bên trong quá trình

xây dựngcông trình Theo đó, chủ đầu tư, nhà thầu thi công phải

ngừng thi công côngtrình khi có biên bản ngừng thi công của cơ quan

chức năng và phải bồi thườngthiệt hại do mình gây ra

Đơn vị giám sát, tư vấn thiết kế nếu thông đồng hoặc đế chủ đầu

tư, nhàthầu thi công làm sai thiết kế xây dựng gây hậu quá nghiêm

trọng còn bị xử lýhình sự Chủ tịch UBND các cấp cũng phải chịu

trách nhiệm về tình hình viphạm trật tự xây dựng trên địa bàn

Trong Nghị định 23/2009-NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành

chính trong hoạtđộng xây dựng, kinh doanh bất động sản; khai thác,

sản xuất, kinh doanh vật liệuxây dựng; quản lý công trình hạ tầng kỹ

thuật; quản lý phát triển nhà và công sở,có hiệu lực thi hành từ ngày

1-5-2009 có nêu:

Trong hoạt động xây dựng, chủ đầu tư có các hành vi như tự

thực hiện khảo sát xây dựng khi không đủ điều kiện năng lực, không

thực hiện giám sát khảo sát xây dựng hoặc không tổ chức nghiệm thu

kết quả khảo sát xây dựng sẽ bị phạt tiền từ 30-40 triệu đồng.Các chủ

đầu tư vi phạm về trật tự xây dựng gồm tổ chức thi công xây dựng

công trình không có Giấy phép xây dựng, tổ chức thi công xây dựng

9

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ TRẬT TỰ XÂY DỰNG KHU VỰC PHỐ CỔ HỘI AN

2.1 cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm về quản lý trật tự xây dựng 2.1.2 Nội dung quản lý nhà nước về trật tự xây dựng đô thị 2.1.2.1 Giấy phép xây dựng

2.1.2.2 Những cồn trình phải xin phép xây dựng 2.1.2.3 Thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng 2.1.2.4 Trình tự thủ tục xin cấp phép xây dựng 2.1.2.5 Các hình thức vi phạm trật tự xây dựng 2.1.2.6 Nguyên tắc xử lý vi phạm trật tự xây dựng 2.1.2.7 Hình thức xử vi phạm trật tự xây dựng 2.1.2.8 Quy trình xử lý vi phạm trật tự xây dựng 2.1.3 Quy trình thủ tục hành chính

2.1.3.1 Cấp giấy phép tu bổ, tôn tạo di tích 2.1.3.2 Điều chỉnh giấy phép xây dựng, tu bổ, tôn tạo di tích

2.1.3.3 Quản lý trật tự trùng tu di tích theo giấy phép được cấp

2.1.4 Các yếu tố tác động đến quản lý trật tự xây dựng 2.2 Cơ sở pháp lý

2.2.1 Các văn bản pháp luật và tiêu chuẩn qui phạm 2.2.2 Đồ án và các quy định về quy hoạch xây dựng đô thị 2.2.3 Các quy định về bảo tồn khu phố cổ

2.2.2.1 Các quy định về bảo tồn khu phố cổ Hội An:

- Trong khu vực I chia làm 3 loại công trình, tùy vào vị trí công

Trang 10

10

trình mà các yếu tố của ngôi nhà như mái, mặt tiền, không gian nội

thất… phải theo nguyên tắc hài hòa với cảnh quan khu phố cổ [phụ

lục 1]

- Trong phạm vi khu vực IIA: Tùy theo từng vị trí cụ thể, mà cho

phép điều chỉnh xây dựng, nhưng phải góp phần làm tăng giá trị của

khu phố cổ về mặt kiến trúc nói riêng và về mặt cảnh quan nói

chung.[phụ lục 1]

- Trong khu vực IIB: Theo quy hoạch đô thị và quy hoạch xây

dựng đô thị, được phép xây dựng công trình cao không quá 13,5 m,

không quá 03 tầng (trừ đường Nguyễn Trường Tộ, đoạn từ đường

Trần Hưng Đạo đến dường Lý Thường Kiệt, được xây dựng công

trình không quá 2 tầng đối với nếp nhà trước) và không che khuất các

công trình kiến trúc xung quanh có giá trị (loại đặc biệt, I), trừ một số

công trình đặc biệt quan trọng và độc đáo sẽ được UBND Thị xã xem

xét, quyết định cụ thể về độ cao.[phụ lục 1]

2.3 Cơ sở thực tiễn

2.3.1 Một số kinh nghiệm quản lý nhà nước về trật tự xây

dựng đô thị trong nước

2.3.2 Kinh nghiệm quản lý xây dựng các đô thị nước

ngoài

Kết luận chương 2

Từ những cơ sở lý luận, cơ sở pháp lý và các yếu tố thực tiễn tại

địa phương cùng những bài học từ những đô thị trong và ngoài nước,

để tìm ra những giải pháp thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả trong

công tác quản lý trật tự xây dựng trên địa bàn thành phố Hội an nói

chung và tại các khu đô thị mới đang được hình thành và phát triển

nói riêngđòi hỏi sự sáng tạo không ngừng nghỉ và khả năng linh hoạt

trong việc vận dụng các nguyên tắc khoa học để lựa chọn phương án

4

Giải thích quy hoạch xây dựng

Cung cấp chứng chỉ quy hoạch xây dựng

Chứng chỉ quy hoạch xây dựng bao gồm các thông tin về sử dụng đất, các quy định về hệ thống các công trình hạ tầng kỹ thuật,

về kiến trúc, về an toàn phòng, chống cháy nổ, bảo vệ môi trường và các quy định khác theo quy hoạch chi tiết xây dựng

- Công bố quy hoạch xây dựng Trong quá trình lập quy hoạch chi tiết xây dựng phải lấy ý kiến của các tổ chức, cá nhân liên quan theo nhiệm vụ của từng loại quy hoạch xây dựng

Trong thời hạn 30 ngày làm việc, kể từ ngày được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt quy hoạch xây dựng Ủy ban nhân dân các cấp phải công bố rộng rãi quy hoạch chi tiết xây dựng trong phạm vi địa giới hành chính do mình quản lý để tổ chức, cá nhân trong khu vực quy hoạch biết, kiểm tra và thực hiện Đối với việc công bố quy hoạch xây dựng vùng, quy hoạch chung xây dựng do người có thẩm quyền phê duyệt quyết định về nội dung công bố

3.4.3 Giải pháp kiện toàn, chế tài xử lý vi phạm trật tự xây dựng

Chính phủ đã ban hành Nghị định 180 về xử lý vi phạm trật tự xây dựng đôthị Theo đó, những công trình xây dựng không phép vẫn được xem xét cấpphépxây dựng, sau đó nếu đảm bảo một trong các điều kiện sau: xây trên đất ở cógiấy chứng nhận quyền sử dụng đất và quyền sở hữu nhà; xây dựng mới trên nềnnhà cũ hoặc cải tạo nhà đang ở phù hợp qui hoạch xây dựng; công trình xâydựng có đủ điều kiện về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Khi phát hiện,cơ quan chức năng sẽ lập biên bản ngừng thi công, yêu cầu chủ đầu tư làm thủtục xin cấp Giấy phép xây dựng

Ngày đăng: 10/03/2017, 14:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w